Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược PHÁT TRIỂN KINH DOANH CÔNG TY cổ PHẦN KINH đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 31 trang )

LOGO

Đề tài

Hoạch Định Chiến Lược Phát Triển Kinh Doanh
Công Ty Cổ Phần Kinh Đô Đến Năm 2015

GVHD : ThS Ngô Thúy Lân
SVTH : Nhóm 5


Contents
1

2
3

3

Sơ lược về hoạch định

Giới thiệu về cơng ty

Quy trình hoạch định chiến lược
Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh của Kinh Đô

4
3
Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của Kinh Đơ
5
Đề xuất hồn thiện chiến lược của Kinh Đô 2013 – 2-15


6
3


1. Sơ lược về hoạch định
Khái niệm :



Hoạch định là quá trình tổ chức soạn thảo và thực hiện các kế hoạch cụ thể đã
được đề ra.



Hoạch định là quyết định từ trước phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm
và ai sẽ làm việc đó.



Hoạch định chính là phương thức xử lý và giải quyết các vấn đề có kế hoạch cụ
thể từ trước.


1. Sơ lược về hoạch định
Vai trò :



Hoạch định là phương tiện để liên


kết phối hợp các bộ phận lại với nhau..



Hoạch định giúp chúng ta ln sẵn

sàng đối phó với mọi tình huống thay
đổi của mơi trường bên trong và
bên ngoài tổ chức.


1. Sơ lược về hoạch định
Chức năng :



Nhờ có hoạch định các nhà quản trị có thể nhận diện và tập trung chú ý vào việc thực
hiện các mục tiêu trọng điểm, ở từng thời điểm.



Khi thực hiện những công việc đã được hoạch định cẩn thận, khoa học, chu đáo từ trước
người ta cảm thấy suôn sẻ, tinh thần làm việc thỏa mái.



Hoạch định sẽ giúp cho các nhà quản trị kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu thuận lợi và
dễ dàng.



1. Sơ lược về hoạch định
Phân loại :
Có nhiều cách phân loại hoạch định, dựa và mức độ thì trong một tổ chức có 2 cấp
hoạch định là:

Hoạch định chiến lược (là công việc của nhà quản trị cấp cao).
Hoạch định tác nghiệp (là công việc của nhà quản trị cấp thấp).


1. Sơ lược về hoạch định
Phân loại :


2. Giới thiệu về công ty
Công ty Cổ phần Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực
phẩm Kinh Đô
Thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày 27/02/1993 của Chủ
tịch UBND Tp.HCM.
Năm 2001, công ty mở rộng xuất khẩu ra thế giới và thành cơng lớn. Trong khi
đó, nhãn hiệu Kinh Đơ cũng đã phủ khắp các tỉnh thành trong nước. Năm 2002,
sản phẩm và dây chuyền sản xuất của công ty được BVQI chứng nhận ISO 9002
và sau đó là ISO 9002:2000. Cùng với việc vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ
VNĐ, công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh Trung Thu và đổi tên thành Công
ty cổ phần Kinh Đô.


2. Giới thiệu về công ty
Sứ mệnh :

Sứ mệnh của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những

sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm
thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống.
Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh
dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để ln giữ vị
trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.


2. Giới thiệu về công ty


2. Giới thiệu về công ty
Sản phẩm :


SẢN PHẨM



3. Quy trình hoạch định chiến lược

 Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đơ trở thành: Tập đồn thực phẩm hàng đầu Việt
Nam, tầm trung của khu vực và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: thực phẩm, bán lẻ, địa
ốc, tài chính nhằm đảm bảo sựphát triển bền vững đến 2015 và tương lai.

 Định vị chiến lược của Công ty trong sơ đồDPM với trọng tâm là khách hàng, đồng thời vẫn
quan tâm đến giải pháp sản phẩm tối ưu và định vịhệthống một cách đồng bộ.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đô


Môi trường vĩ mô :
Trong thời gian dài từ 2000 đến nay, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, thu
nhập bình quân đầu người gia tăng, kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu vào nền kinh tế
thế giới, và tình hình kinh tế-chính trịViệt Nam ln ổn định, hành lang pháp lý được
cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, trong đó có cả Kinh
Đô.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đô

Môi trường vi mô :
Các yếu tố cơ bản của ngành và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi
trường ngành rất quan trọng, đểdoanh nghiệp xem xét các đối thủ cạnh tranh và hoạch
định chiến lược phát triển kinh doanh một cách hợp lý.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đô

Thế lực cạnh tranh :
Áp lực gia nhập


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đơ

Mơi trường bên trong cơng ty :



Máy móc thiết bị: Kinh Đô sở hữu những dây chuyền sản xuất bánh kẹo mới 100%,hiện đại
nhất tại Việt Nam, trong đó có nhiều dây chuyền hiện đại nhất khu vực và thế giới. Mỗi dây

chuyền sản xuất từng dòng sản phẩm là một sự phối hợp tối ưu các máy móc hiện đại với
công suất khác nhau.



Quản lý chất lượng sản phẩm: Kinh Đô đang áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 từ
tháng 10/2002.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đô

Nghiên cứu phát triển :
Hoạt động R&D năm 2010 hướng tới mục tiêu giúp Kinh Đô vươn lên chiếm lĩnh thị phần trong nhiều
nhóm ngành có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt đối với các dòng sản phẩm chủ lực như cracker AFC, bánh
mì tươi cơng nghiệp, bánh Cookies, bánh trung thu.
Nguồn nhân lực :
Kinh Đơ có lực lượng nhân sự cấp cao mạnh, Ban lãnh đạo có tầm nhìn, khả năng hoạch định chiến
lược, quản lý rủi ro và điều hành hoạt động hiệu quả, phần lớn nhân viên có trình độ chun mơn, có tay
nghề là điểm mạnh để tăng cạnh tranh.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đô

Marketing :




Sản phẩm: đa dạng đạt chất lượng tốt
Phân phối: qua 3 kênh chính: hệ thống các nhà phân phối và đại lý, hệ thống các Kinh Đô

Bakery và Siêu Thị.





Khảo sát: Thường xuyên nghiên cứu thị trường, thu thập ý kiến người tiêu dùng
Thăm dò thị trường: các chương trình quảng cáo qua tivi, băng rơn, báo chí…
Giá cả: Có những chính sách ưu đãi tốt dành cho khách hàng , giá bán cạnh tranh, phù hợp với
thu nhập và nhu cầu của mọi khách hàng.


4. Phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh Kinh Đơ

Phân tích ma trận SWOT :


5. Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của Kinh Đô

Phát triển sản phẩm

Khách hàng

Đánh giá
Đánh giá
chiến lược
chiến lược

Thâm nhậm & phát triển thị trường


Tài chính

Định vị hệ thống và chất
lượng nguồn nhân lực


5. Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của Kinh Đô

Chiến lược phát triển sản phẩm :
Nghiên cứu phát triển đa dạng sản phẩm mới khác biệt, cải tiến mẫu mã, chất lượng
sản phẩm, mở rộng nhãn hiệu, thay thế nguyên liệu nhập khẩu giảm giá thành sản
phẩm…


5. Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của Kinh Đô

Chiến lược khách hàng :
Điều tra mức độ thỏa mãn của khách hàng để cải tiến sản phẩm, hợp tác với nhà phân
phối để phục vụ khách hàng tốt hơn, tăng cường cơng tác quảng cáo tìm kiếm khách
hàng mới, mở rộng ngành bán lẻ để phục vụ khách hàng…


5. Đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của Kinh Đô

Chiến lược thâm nhập & phát triển thị trường :
Dựa vào các sản phẩm vượt trội khác biệt, giá phù hợp, mạng lưới mạnh, marketing
tốt để thâm nhập và phát triển thị trường.



×