Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu biến động đất sử dụng khu vực Nghĩa Hưng - Nam Định giai đoạn 1980 - 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.69 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
*1* rp rỊ> rỊ« rj» rj% #Ị» rỊ» rj»
m
Ịm

ĐỂ TÀI: NGHIÊN cứu BIÊN ĐỘNG ĐẤT s ử DỤNG KHU
Vực NGHĨA HƯNG - NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1980-2003

MÃ SỐ: QT - 03 - 24

C H Ủ TRÌ ĐỂ TÀI: Đ À M DUY ÂN

HÀ NỘI - 2005


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
THƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

ĐỂ TÀI: NGHIÊN c ứ u BIÊN ĐỘNG ĐÂT s ử DỤNG KHU
Vực NGHĨA HƯNG - NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1980-2003

MÃ SỐ: ỌT - 03 - 24

C H Ủ TRÌ ĐỂ TÀI: THS. Đ À M DU Y ÂN

C Á C C Á N B ộ T H A M GIA:
THS. N G U Y Ễ N THỊ PHƯƠNG LOAN
THS. H O À N G A N H LÊ
THS. L Ê T H Ù Y LINH
THS. T R Ầ N T H IỆN CƯỜNG


THS. PH Ạ M V A N Q U Â N
THS. PH A M THỊ V IỆT ANH

HÀ NỘI - 2005


1. Báo cáo tóm tát
a. Tên đề tài: Nghiên cứu biến động đất sử dụng khu vực nghĩa Hưng —Nam Định giai
đoạn 1980-2003
Mã số: Q T - 03 - 24
b. Chủ trì đề tài:
ThS Đ àm Duy Ân
c. Các cán bộ tham gia:
ThS. Nguyễn Thị Phương Loan
ThS. Hoàng Anh Lẻ
ThS. Lê Thùy Linh
ThS. Trần Thiện Cường
ThS. Phạm Vãn Quán
ThS. Pham Thi Việt Anh
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu chính của để tài được đặl ra nhàm xác định mức độ biến động sứ dụng đất tại khu
vực Nghĩa Hưng-Nam Định, lừ đó đề xuất các kiến nghị phù hợp. Nội dung nghiên cứu của
để tài bao gổm các vấn đề sau:
Tạo cơ sở dữ liệu GIS của khu vực nghiên cứu năm 1980 và 2003
Phân tích m ột số nguyên nhân gây ra sự biến động tài nguyên đất.
Đề xuất các ý kiến đóng góp nhằm sử dụng hợp lý và bển vững tài nguyên đất tại
vùng nghiên cứu
e. Các kết quả đạt được
- Xác định được hiện trạng sử dụng đất năm 1980và 2003
- Xác định được mức độ biến động về khõng gian và diện tích các loại hình sử dung dát khu

vực nghiên cứu giai đoạn 1980 - 2003
- Đưa ra những kết luận và kiến nghị về việc sứ dung hợp lý tài ngun đất.
f. Tình hình kinh phí của để tài (hoăc dự án)
Kinh phí của đề tài đã được sư dụng đúng mục đích. Các hóa đơn và giấy tờ liên quan đã
được nộp cho phòng tài vụ Nhà trường.
K H O A Q U Ả N LÝ
(K

C H Ú TRÌ ĐỂ TÀI
(Ký và ghi rõ họ tên)

C O Q U A N C H Ủ TRÌ ĐÊ TÀI


2. S u m m a r y
a. Title:
R e s e a rc h on th e v a ry in g o f la n d u se at N g h ia H u n g T o w n , N a m d in h p ro v in c e in the
p eriod o f 1 9 8 0 -2 0 0 3
C ode: Q T - 03 - 24
b. C o - o r d in a to r :
D a m D u y A n , M sc
c. P a r t ic ip a to r
N g u y e n Thi P h u o n e Loan, M sc
H o a n q A n h Le, M sc
Le T h u y L inh, M sc
T ra n T h ie n C u o n c , M sc
P h a m V a n Q u a n , M sc
P h a m T h i V ie t A n h , M sc
d. C o n te n t s a n d r e su lt
T h e o b je c tiv e s o f this p ro je c t to specify the v a ry in g o f lan d use at N g h ia h u n g T o w n ,

N a m D in h p ro v in c e . F r o m there, the project put fo rw a rd a grea t m a n y ideas to
im prove the syle o f w o rk .
T h e m a in c o n te n t in clu d e s:
C re a te d a ta for G IS, period 1980-2003
A n a ly s is the c a u s e o f the v a rv in s o f ỉa n d u se
C re a te r e c o m m e n d a ti o n for future s tu d y


M Ụ C LỤC

M Ở Đ Ẩ U .........................................................................................................................................................1
/ . Đ ặt vấn đ ể ........................................................................................................................................... 1
2. M ục đích nghiért cứ u ........................................................................................................................ I

PHẨN 1. KHÁI QUÁT KHU v ự c NGHIÊN c ứ u ...............................................................3
1.1. Đ iều kiện tự nhiên khu vự c.................................................................................. .................... 3
1.1.1. Vị trí địa l ý ..................................................................................................................................3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu khu v ự c ................................................................................................. 3
1.1.3. Đặc điếm khí hậu, thời tiết và chế độ thuy, hái vãn khu v ự c ......................................3
1.1.4. Đặc điếm cáu trúc địa chát và địa hình đới b ờ ................................................................ 5
1.1.5. Tài nguyên thiên n h i ẽ n ......................................................................................................... 6
1.2. Đ ặc điểm kinh t é - x ả hói khu v ự c ............................................................................................7

PHẨN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .............................................................................8
2.1. H ệ th ôn g (in địa lý và việc nghiên cứu biến đ ó n g ............................................................... 8
2.1.1. Khái niệm Hệ thơng tin địa lý (GIS)..................................................................................8
2.1.2. Phạm vi áp dụng cua Hệ thòng tin địa lý (G I S ) .............................................................. 8
2.2. C ơ sở kh oa h ọ c .................................................................................... ............................................9
2.2.1. Những nguyên lý cơ ban cua Hê thông tinđịa ]ý (GIS)................................................. 9
2.2.2. Cẩu trúc dữ liệu trong Hệ thông tin địa lý (CHS)........................................................ 10

2.3. C ác ph àn m ém của H ệ th õn g tin địa lý đươc sứ d u n g .................................................. 10
2.3.1. Phần m ềm M a p /I n fo ..........................................................................................................10
2.3.2. Phần rnểm Arc V ie w ........................................................................................................... ]()
2.3.3. Phẩn m ềm A rc/Info............................................................................................................ 10
2.4. Thu th ập ậ ữ liệu tron g đê tà i.............................................................. ................................... 10
2.5. N h ập các d ữ liệu vào m áy tín h .............................................................................................. II
2.5.1 Các dự liệu thuộc t ín h :........................................................................................................1 1
2.5.2 Các dCf liệu không gian (bán đ ồ ) ......................................................................................1 1
2.6 C h ổn g lớp và ph a n tích dữ liệ u ............................................................................................. 14
PH ẨN 3. K ẾT Q U Ả N G H IÊ N c ứ u .............................................................................................. 15
3.1. H iện trạn g sử dụ n g đ ất khu vực nghiên cứu năm 1 9 8 0 ...............................................15
3.2. H iện trạn g sử dụ n g đ ất khu vực nghiétt cứu năm 2 0 0 3 ...............................................15
3.3. Biên đ ộn g vé kh ôn g gian và diện tích các loai hình sử dụ n g đát khu vực nghiên
cứu giai đoạn ỉ 980 - 2 0 0 3 ............................................................................................................... 17
3.4. M a trận biến độn g diện tích đất sứ dụ n g giữa h ai thời k ỳ .............................................21
3.5.C ác nguyên nhãn chính gáy biến độn g vé sử dụ n g tài nguyên đát khu vực nghiên
cứu g ia i đoạn 1980 - 2 0 0 3 ..................................................................................................................22
K Ế T LU Ậ N VÀ K IẾ N N G H Ị .............................................................................................................. 24
K ết lu ậ n ............................................................................................................. ............................ ........24
TÀI LIỆU T H A M K H Ả O ......................................................................................................................26


M Ỏ ĐẨU
I. Đặt vấn dề
Vùng ven biển Việt Nam rất đa dạng phong phú và có ý nghĩa rất quan trọng vể mãt
kinh tế xã hội, đạ dạng sinh học cũng như nghiên cứu khoa hoc. Trong những năm gán đáy,
do sức ép của dân số cùng với đà phát triển cùa nền kinh tế, rất nhiều dư án phát triển kinh
tế xã hội cũng như các dề tài khoa học về khai thác, bảo tồn và sư dụng hợp lý tài nguyên,
đặc biệt là tài ngụyên đất đã được nghiên cứu và triến khai trẽn các khu vực nhạy cam này.
Điểu này cùng với tác động của các q trình tư nhiên như sóng, dịng cháy, bối tụ, xám

thực, thuỷ t riề u ... đã gáv ra những biến động đáng kế về trữ lượng cũng như chát lương tài
nguyên trong khu vực, đặc biệt là các biến động về tài nguyên đất.
Việc quản lv và theo dõi sư thay đổi hình thái sử dung đất là một cịng tác tống hơp,
phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành và gần liên với sự phát triến Kinh tế - Xã hội. Dán
sô tãng nhanh đặ khiến cho như cáu sử dụng đất ngày càng tăng và hình thái sứ dung đất
liên tuc biến đổi nhăm đat được hiệu q và lơi ích cao nhất. Những thay đối đó sẽ làm náy
sinh các mâu thuận giữa kinh tê và mơi trường rát phức tạp. đan xen nhau mà cóng tác quán
lý tài nguyên đất cần phải giái quvết. Ngoài ra cơ sớ dữ liệu về mói trường đát cịn cán phái
được cập nhật thựờng xuyên đế giúp cho các nhà quy hoạch có được những quyết định kịp
thời và đúng đẵn.
Hệ thông tin địa lý (GIS) và ứng dụng cua nó trẽn thế giới là một lĩnh vực khá mới
mé, chủ yêu hình thành từ đầu những năm 1960 và phát triến mạnh vào nhữne năm 80. Một
trong những lĩnh vực ứng dung sớm nhất cúa GIS là điẽu tra và quan lý tài nguyên thiên
nhiên. Trong lĩnh vực này. những hoạt động có hiệu quá nhất là vé lâm nghiẽp. nông
nghiệp, sử dụng đất và bao vệ động vật hoang dã.
Tại Việt Nam, GIS cũng đã được ứng dung trong một sơ lĩnh vực nhát định Một sị
ứng dụng cụ thể của nó là đế điều tra, quy hoạch quan lý rừng và quy hoạch nóng nghiệp.
Một sơ lĩnh vực về nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên và báo vệ mõi trường cũng đã được
ứng dụng trong tỊiời gian gần đây như về hiện trạrm chát lương mỏi trường, nghiên cứu xói
mịn đất và trong lĩnh vực điểu tra khảo sát tài nguyên thiên nhiên.
Đề tài " N ghiên cứu biên động đất sử dunơ khu vực Nghía Hưne - Nam Định giai
đoạn 1980-2003” được thực hiện nhăm mục đích đánh giá hiện trạng và mức độ thay dổi sử
dụng đất, từ đó để xuất các bièn pháp nhằm sứ dung hợp lý. bến vững nguôn tài nguyên đất

2. Mục đích nghiên cứu
Tạo cơ sở dữ liệu GIS cúa khu vực nghiên cứu năm 1980.
N ghiên cứu hiện trạng mỏi trường với các đối tượng không gian năm 1980.
Nghiên cứu hiện trạng mối trường với các đói tượng khịng gian năm 2003.
Nghiên cứu và tìm quy luật biến động từ năm 1980 đến năm 2003 về mảt khống
gian.


1


Lập báq đổ hiện trang sử dụng đất năm 1980 cúa khu vực nghiên cứu.
Lập bải) đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 của khu vực nghiên cứu.
Thành Ịập bảng ma trận biến động và lập các bản đổ biến động của từng đỏi
tượng không gian của khu vực nghiên cứu trong giai đoạn 1980 - 2003.
Phân tích một số nguyên nhân gây ra sự biến động tài nguvên đất.
Đề xuất các ý kiến đóng góp nhăm sứ dung hợp lv và bển vững tài nguyên đát tại
vùng nghiên cứu

2


PH ẦN 1. K HÁI Q U Á T K H U v ự c N G H IÊ N c ứ u
1.1. Điều kiện tự nhỉén khu vực
1.1.1.Vị t | i địa lý
Khu vực nghiên cứu lựa chọn huyện Nghĩa Hưng, Nam Định năm giữa hai con sơng
lớn: phía Bắc là sơng Ninh Cơ. phía Nam là sóng Đáy. Giới hạn phía Bãc cua khu vực
nghiên cứu là sóng đào Phú Lợi, nối sông Ninh Cơ với sông Đáy. Giới hạn phía Nam cua
khu vực nghiên cụ"u là biến.
Toạ độ địạ lý của khu vực nghiên cứu :
1060 05' 50.28" - 1060 10' 55.56"
190 59' 56.04" - 190 54' 50.76"
Khu vực nghiên cứu cách Thu đỏ Hà Nội khoáng

Kinh độ Đơng
Vĩ độ Bãc
150 km vẽ Đơng Nam.


cách

Thành phó Nam Định 60 km về phía Nam.
1.1.2.

Lịch sứ nghiên cứu khu vực

Khu vực nghiên cứu là phần cửa sóng ven biển có tốc độ bối tu cao trong vùng đổng
bằng Bắc Bộ. Toàn bộ khu vực nghiên cứu kế ca vùng đất lién tro na và ngoài Đẽ quốc gia
hiện nay là những địa giới hành chính mới cùa huyện Nghĩa Hưng, được thành

lap sau các

hoạt động quai đẻ lãn biến từ năm 1930 trớ lại đây
Nhiéu chương trình và dự án phát triến kinh té xã hội, liên quan tới việc sứ dụng
tiểm nãng đa dạng và phong phú vùng bãi bói ven biển huyên Nghĩa Hưng đà được triển
khai như:
Chương trình ni tơm. ngao vạng xuất kháu cua huyện Giao Thuy. Nghĩa Hưng.
Dự án bảo vệ môi trường ven biến do hội chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ.

trỏng

3.000 ha rừng ngập mặn tại 2 huyện Giao Thuy và Nghĩa Hưns. 1997 - 2000.
Báo cáo nghiên cứu khá thi "Đáu tư ni trồng th sán Đóng Nam Điên, huyện
Nghĩa Hưng" do UBND huyện Nghĩa Hưng lặp nãm 1990. hiện đang được đáu tư thưc hiên.
Dự án quai đẽ lấn biển Khu vực Cồn Xanh (ngồi Đẽ quốc gia phía sóng Đáy) do
Quân khu III và Bỏ chỉ huy quân sư tinh Nam Định 2003-2004.
Các dự an trên đã và đang được thực hiện nhăm tao ra sản lươns thuy san hàng năm
của vùng bãi bồi huyện Nghĩa Hưng vào năm 2005 là : tòm 3.900 - 4.500 tấn. cua ] .000 1.500 tấn. Ngao, vạng ] .500 - 2.000 tân, rau cáu 150 - 170 tấn, cá bớp 100 - 150 tấn.

1.1.3.

Đặc điểm khí hậu, thời tiết và c h ế độ thuỷ, hái văn khu vực

Đ ác điểm thời tiết k h í hậu
Dài ven biển huyện Nghĩa Hưng là một phần cua đóng băng Bác Bộ do vậy nảm
trong vùng nhiệt đới gió m ùa có mùa đơng lạnh. Vùng nshiên cứu có diện tích nho. dĩa

3


hình bàng phảng nên sự phân hố vể chế độ khí hậu và các tính chất cúa thời tiết khơng
đáng kể, tồn vùng có thể coi là đóng nhất về khí hậu [8],
Do vị trí địa lý nầm sát biển nên nhiệt độ của khơng khí cưc đới vào mùa đông ớ
đây không thay đổi m ạnh mẽ như các vùng nằm sâu trong đất liên; nhiệt độ khơng khí mùa
hè thường thấp hơn, độ ấm cao hơn, nhưng khu vực nghiên cứu thường phải chịu ảnh hưởng
của bão nhiều hơn [8],
Đặc điểm th u ỷ vặn vùng cửa sóng dải ven biển N ghĩa H ưng
Dải ven biến Nghĩa Hưng nãm giữa hai cửa sông lớn thuộc hệ thông sóng Hồng,
sơng Ninh Cơ ớ phía Đơng và sơng Đáv ớ phía Tây. Ngồi hai sơng lớn trên trong khu vực
cịn có một hệ thống kênh lạch tưới tiêu dày đặc, đáng kể là kênh Vĩnh Lợi đố ra cống c ỏ n
Vinh, kênh tiêu đố ra cống Tây và cống Tiền Phong, v.v. Đặc điếm nối bật cua [huy vãn dai
ven biển này là ảph hướng mạnh mẽ cùa thuỷ triều. Chính thuy triều đã chi phối tất cá chế
độ tưới tiêu cũng như hoạt động kinh tế khác của khu vực [8],
Nhiệt độ nước biến trung bình mùa hè 25-32 o c . mùa đông 14-25 o c . Đ ộ mặn cua
nước biến 3,2-12% o vào mùa hè và 18-19%0 vào mùa đông. Nồng độ phù sa trong nước
biển ven bờ 250 pig/m3 vào mùa khô và 2.500 m g/m 3 vào m ùa mưa. Lương sinh vàt phù
du trong nước bien: 4.6.103 con/m3 trong mùa khô và 2.9.103 con/m3 trong mùa rnưa[8].
N hững đác điểm chính cùa chẻ đỏ thuỷ tríéu
Nàm trong đoan bờ biến từ Móng Cái đến Thanh Hố nên dái ven bit'll Nghĩa Hưng

có c h ế độ nhật triều đêu. Thõng thường thời gian triều lên là I 1 giờ và thời gian triéu xuống
là 13 giờ. Trong khoảng 15 ngày có một chu kỳ nước cường và một chu kỳ nước xuống
(bé). Biên độ dao động mực nước triểu trong khu vực khá rộng từ 1 10 cm đến 320 cm. Biên
độ triểu ớ hai vùpg cứa sóng cũng có sư sai khác: vùng cứa sông Đáy 186 cm, vung cửa
sông Ninh Cơ 250 cm. Do hậu quả dao động của mực nước của vùng cửa sõne do thu ý triéu
như vậy nên toàn dái ven biến Nghĩa Hưng năm gọn trong đới ảnh hưởng triéu [8].
C hê độ xàm n ltập m ặn
Đ ộ mặn ngoài biến khơi vịnh Bắc bộ thông thường 32 - 35 %o. nhưng ơ vùng cứa
sơng độ mặn thường giảm xuống cịn 9 - 22 %o. Trong các tháng mùa kiệt đó mận tãng lên
29 - 32 % 0 . Tai cựa sông Ninh Cơ, độ mặn này đạt vào tháng 3.
Như vậy, Khu vực nghiên cứu nằm tron trone vùng anh hưởng từ lợ đến mận. Và độ
mặn ỡ cửa sõng Ninh Cơ cao hơn vùng cứa Đáy [8],
D òn g ch ảy dọc bộ
Hướng chú yếu của dịng cháy dọc bờ phía Bác sóng Ninh Cơ là Đơng Bắc - Táy
Nam và nghiêng dần sang hướng Bắc Nam khi tiến tới vùng cưa sóng Đáy. Do vậy. Irong
khi vùng bờ biển Hài Hàu (kế cá cứa sông Ninh Cơ) bị thiếu hut bùn cát. đang bị XÓI lớ với
tốc độ 15 - 20 m /nãm. thì vùng bờ biển cứa sơng Đáy đang bị bói lấn ra biến với tốc độ
120 m /năm [8].

4


1.1.4. Đặc điểm cấu trúc địa chất và dịa hình đới bờ
Đ ặc điểm cấu trụ c địa ch ất
Địa hình dải ven biển Nghĩa Hưng nằm giữa hai cửa sòng Ninh Cơ và sòng Đáy. ca
hai đều ớ phân lưu của sịng Hồng. Trẽn bình độ chung của cấu trúc đia chất lãnh thỏ vùng
nghiên cứu nằm trên đới rìa chuyến tiếp Tây Nam. Vào cuối ky Heogen Piloxen \ ùng trùng
Hà Nội được mớ rộng ra và cá các vùng rìa Táy nam (khu vực nghiên cứu) và Đỏng bãc.
Trong thời gian này vùng bị lỏi kéo vào q trình sụt lún vếu m ang tính chất một vùng
chuyến tiếp. Đứt gãy sóng Hổng chạv dọc trung lưu sông Hồng xuống đồng bằng chạy dọc

sông Đáy, đi đến bờ biển ớ gần cửa sóng Ninh Cơ. Đứt gãy dọc bờ hiến Hái Hậu - Ninh Cơ
là yếu tô Cấu trúc địa chất quan trọng, ánh hướng tới hình thái bờ biến Nam Định nói chung
và khu vực biến ven bờ Nghĩa Hưng. Đứt gãy này khống chế quá trình xói lở dọc bờ chay
dài trẽn 20 km Cịia huyện Hai Hậu, cửa sông Ninh Cơ thuộc đia phán xã Nghĩa Phúc, sư
dịch chuyến về phía Nam cua mũi cát Hai Thịnh (Hái Hậu). Trôn cơ sớ càu trúc địa chủt
chung đó bề mật dâi ven biến Nghĩa Hưng nói riêng và vùng ven biến nói chung đẻu được
hình thành trong giai đoạn lịch sử gần đây. Đặc biệt khu vực nghiên cứu mới được hình
thành trong vài chục năm nay (chính xác từ nãm 1959 khi hồn thành đê quốc gia nơng
trường Rạng Đỏng) [8],
Đ ịa hình đói bị
Địa lìình H^II íỊốc XĨIHỊ, hiển
a) Đám láy triéu bãi ven sịng:
Bao gồm đầm Thanh Hương, đầm phía Nam cóng Cồn Vinh (12 ha). Độ cao của
đáy đầm hiện tại dao động trong khoang 0.3-0.5 m và bị ngáp nước lúc triều len.
b) Bãi nơng ven sóng
Qúa trình tích tụ sịng biến hình thành bãi nóna này. Bã] có hình thái danc dai kéo
dài dọc sòng Đáy. Ninh Cơ. Phần lớn thời gian bãi bị ngập nước, chi lộ ra trong thời kỳ
triều kiệt nhất, cấu tạo chu yếu bởi cát, cát pha {ven sòng Ninh Cơ) và bùn sét (ven sons
Đáy). Bé mặt bãi cát nông ven sông đang trong giai đoan hình thành. So sánh bản đồ và anh
chụp năm 1980 và ảnh năm 1986 nhân thây rằng tốc độ lớn lén của dai này trung bình 10 8 cm/nãm [8].
c) Các giơng ven sơng
Đó là các dái nối cao ven sông kéo dài khỏng liên tục từ phía nam đầm Thanh Hương đến Nghĩa Phúc. Trên giỏng cát này đất đai đã được SƯ dụng đế trổng phi lao, hoa
màu và dâu.
Đia hình riíỊiiồ/i IỊOC nhân sinh
Thuộc về địa hình này gồm những dạng địa hình hồn tồn có nguổn gốc nhãn tao.
Trong đó khơng tính đến các dạng địa hình mà con người chí đóng vai trò biến đỏi (nguồn
gốc tự nhiên - con người).
a) Đ ầm chứa nước

5



Phát triển chủ yếu ớ Nghĩa Phúc và một sô ao hổ rải rác ờ Tây Nam Điền. Đặc biệt
của các đầm này là các quá trình trao đổi nước với xung quanh rất kém, chất đáy thường
biến đổi từ bùn, bùn cát lẫn mùn bã thực vật. ô nhiểm do hậu quả cùa quá trình nước đọng
xảy ra nhanh và mạnh [8].
b) Dải trũng đào đắp ven đê
Đ ây là những dạng hồ đào trong quá trình đắp đê, chạy dọc theo chân đê trên toàn
bộ lãnh Ihổ nghiên cứu. Hiện tại trên bé mật hố đào này thường là bùn lỗng, chúng có vai
trị như những kênh dẫn nước
1.1.5. Tài nguyén thién nhiên
Tài nguyên đất
Hiện trạng sử dụng tài nguvén đất vùng bãi bói huyện Nghĩa Hưng theo các sơ liệu
thống kẽ phân ra làm 2 loai chính: lài nguyên đất bãi bồi trong Đẻ quốc gia và tài nguyên
đất bãi bồi ngoài Đẽ quốc gia. sỏ liệu tổng hợp vé tài nguyên đất hãi bổi trong Đẽ quốc gia
lấy từ sơ liệu cùa Nơng trường Rạng Đóng, xã Nam Điền và Đỏng Nam Điền trình bày
trong bảng 1.1. Sô liệu sử dụng đất vùng bãi bồi huyện Nghĩa Hưng ngồi Đé quốc gia
trình bày trong bạng 1.2.
B ang / . / . S ố liệu sử dụng đất vùng bai bôi huyện N gh ĩa H ư ng tron g Đe quốc gia
77'

Loại hình s ử d ụ n q dã)

Nân (Ị trườníị

Xlĩ N am Điẽiì ị ha)

Đỏng N am Dicn

Rạng Đơniỉ (ha)


(lìa ì

1

Đất trổng lúa

810

200

0

2

Đất trổng cói

200

3

Đất trồng dâu

70

0

0

4


Đất chuyển đổi sang

120

220

468

48

32

468

500

0

ni trồng th sán
5

Các loại sử dung khác
1400

T ổ n g cọ n g

B ản g 1.2. Sô liệu sử dung đát vùng bãi bổi huyện N gh ĩa H u n g ngoài Đe quốc gia
Phdn chia tlieo du cao so với


Hiên tranX cúc loại liìnlì siì

mức nước biển

Phàn chia quyên sửclụiỉịỊ

chpiy

Nghĩa Phúc : 180 ha

Cốt (+)0.4m -( + )(),8 m : 900 ha

Rừng

Nghĩa Thắng : 215 ha

Cốt (+)0,2m - ( + )0.4m : 1000

h a n )1 6 0 8 ha

Nghĩa L ợ i : 316 \\ã

ha

Rừng phi lao : 144 ha

Cốt (0) - ( + )0.2m : 3.000 ha

Đát đám tóm : 508 ha


Thị trân Rạng

Đòng:

808 ha

ngáp

mận

(vẹt.

Đát ngao vạng : 300 ha

6


Nghĩa Hùng : 270 ha

Các loại khác : 2.340 ha

Nam Điền : 381 ha
Nghĩa Lâm : 457 ha
Nghĩa Thành : 470 ha
Nghĩa Hải 1812 ha

í

Tài nguyên sinh học
Tài nguyên sinh học khu vực rất đa dạng, nhưng tài nguyên sinh học nguổn gỏc tư

nhiên tập trung cịiủ yếu ớ vùng bãi bồi ngoài Đẽ quốc gia, bao gốm : thực vật, sinh vật phù
du, tôm các loại, cua ghẹ, cá các loại, ngao vạng.
Thực vật: rừng ngập mặn có 1608 ha sú vẹt, thực vật nối có 52 giơng thuộc 4 ngành
(khuê tảo, tảo giập, tâo lam và tảo lục), sỏ lượng thực vật nối 10.44.103 té bào /m3 trong
mùa mưa và 9,4.103 tẽ bào /m3 trong mùa khó. sỏ lượng động vật nối trong khối nước là :
26,78.103 con /m3 trong mùa mưa và 29,2.103 con /tn3 trong mùa khỏ [8].
1.2. Đặc điểm kiph tế - xã hội khu vưc
Dân số Nghĩa Hưng có trên 20 vạn người (1/4/2000 ); trong dó 489f đổng bào theo
đạo Thiên Chúa. Mật độ dãn sỏ bình quán 800 người/ km2. Nghê sống chính của nhân dãn
là sản xuất nơng nghiệp (chiếm 85% dán số); ngồi ra cịn sán xuất thu cõng nghiệp, dịch
vụ, thương mai. Sán xuất thú cõng nghiệp và dịch vụ: ngành nghe chu vcu là san xuát vật
liệu xây dựng, chê biến cói và nơng sán thực phãm, một sị nghé mới phát triền là đóng mới
tàu thuyền. Tổng giá trị hàng

thủ công nghiệp và dịch vu chiếm 28r/r giá trị G D P cúu

huyện. Hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến thu> hái sán (tập tung ớ vùng bãi triều)
tiềm năng rất lớn nhưng hiên tai sán lượng đat chưa cao.
Hệ thống cơ sơ sớ hạ tầng khá phát triến: Đường giao thông khu vưc trong Đê quốc
gia cua vùng rất phát triển, riêng từ Thị trấn Nịng trường Rang Đóng lẽn hun và tinh đã
có đường rải nhựa. M ạng lưới điện ha áp đã đến với tất ca các khu dân cư tập trung (rong
khu vực. Nước sinh hoạt cho khu dãn cư được khai thác từ các giếng khoan sáu UNICEP.
Nước tưới tiêu cho toàn khu vực được vận hành băng một hệ thống thuv nóng chung do
huyện quản lý [8].

7


PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Một số phương pháp đã được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài như: Thu thập

và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vùng nghiên cứu. phương pháp hệ thông tin địa lý
(GIS), phương pháp điều tra kháo sát thưc địa. Thưc địa là bước quan trọng nhàm kiểm
chứng lại kết quá cúa cóng việc đế có thế đưa ra các bố xưng, chinh sửa cân thiết.
2.1. Hệ thông tirặ địa lý và việc nghiên cứu bién động
2.1.1. Khặi niệm Hệ thịng tin địa lý (GÍS)
Có rát nhiểu khái niệm khác nhau vé GIS cua nhiêu tác gia.
Gilbert H.Castle (1993) quan niệm: "Hệ thóng tin địa lý (GIS) hao gổm

các phẩn

cứng và phần mềm máy tính được dùng đế chuyên đổi các thịng tin dữ liệu địa lý vế mặt
khơng gian về vị trí, tương tác khơng gian và quan hé vé mặt địa lý cua các thực thê động
và cô định trong không gian cúa môi trường tự nhiên và nhàn tạo. [2]
Theo Burị-ough (1986), Hệ thòng tin địa lý (GIS) đươc xem làmột hê thông

ihu

thập, lưu trữ và truy cập thông tin cũng như là chuyến đối. hiến thị các dữ liệu không gian
từ T h ế giới thực cỊẽ phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau. |2j
Dữ liệu kỊiỏng gian có the dược đánh giá. chuyến dổi va xứ lý trong Hộ thõng tin
địa lý và chúng lạ nền táng cho việc nsíhicn cứu các q trình cua mịi trường hoặc cho việc
phân tích các kết quả cùa xu hướng hoặc đế dư báo các két quá có kha nãnu xay ra cua một
quyết định của quy hoạch.
Hệ thông tin địa lý là một công cu hữu hiệu đe xư lý các dữ liệu khòne sian và phi
khòng gian. Trong Hệ thòng tin địa lý dữ liệu dược lưu trừ dưới dang sổ. Khi sư dung hệ
thơng này trong mỏi trường máy tính thì có thế lưu trữ được một lượng lớn dữ liệu và việc
truy cập số liệu clược tiến hành nhanh hơn với chi phí thấp hơn. Khả năng phán tích khơng
gian phức tạp chq phép định tính và đinh lượng một cách nhanh chóng.
K hơng chỉ có các số liệu mà ngay cá các q trình phân tích cũng có thế được tống
hợp. Ví dụ các q trình xử lý sỏ liêu như thu tháp số liệu, chinh lý sò liệu và cặp nhát số

liêu có thể được tổng hợp mà không cẩn phai tiến hành các hoai động riẽng rẽ. Nhờ đó mà
người sử dụng sẽ có được các thong tin tức thời và họ có thè xứ lý chúng đế phục vụ cho
các mục đích của mình.
2.1.2. P hạm vi áp dụng của Hệ thòng tin địa lý (GIS)
Hệ thòng tin địa lý (GIS) được áp dụng rộng rãi và có hiệu quá cao trong nhiéu lĩnh
vưc như: Quv hoạch đỏ thị, quan lý tài nguyên thiên nhiẽn. phán tích các tác đóng Mói
trường, quản lý ruộng đất. quan lý cơng trình xây d ư n g ....
Trong nghiên cứu biến động các nhân tỏ mõi trường, còng cu Hẽ thông tin địa lv
(GIS) với các phán m ềm có chức nâng phân tích, xứ lý dử liêu manh ngày càng được ứng
dụng rộng rãi. GỊS được sử dụng như một cơng cụ đắc lưc Irong cóng tác nghiên cứu, quản

8


lý, khai thác cũng như bảo vệ môi trường. Các bán đồ quy hoạch, bản đồ xói mịn đất tiềm
nâng, bản đồ hiệri trạng rừng, hiện trạng đất,... có thê được thành lập bãng cồng cụ GIS.
Đối với việc nghiên cứu vùng cửa sơng nói chung và nghiên cứu vùng bãi bồi ven
biển nói riêng, cơng cụ GIS cũng được áp dụng, tuv chưa nhiều nhưng đã mang lại những
hiệu quả đáng kể, Từ năm 1995, GIS đã được một số tác giả thuộc Viên Địa lý ứng dụne để
đánh giá tài nguyên ven đổng bằng sóng Hồng. Năm 1996 tác giả Nguyễn Hoàn, Vũ Vãn
Phái và những người khác đã tiến hành nghiên cứu biến đối địa hình và quá trình hình
thành các cồn bãị ớ khu vực cửa sơng Hống, trong đó sứ dụng GIS như một phương pháp
nghiên cứu chínli để phân tích số liệu thuộc nhiều giai đoạn khác nhau để xác định biến
động sử dụng đất và tài nguvên theo khơng gian và thời gian.
Có thế nói việc kết hợp nghiên cứu tư liệu lịch sử. nghiên cứu. phong vấn thực địa
với ứng dụng GIS trong đánh giá, phân tích và dư báo biến đơng các yếu tị mói trường làm
cho kết q đạt đựợc chính xác hơn, nhanh hơn và cáp nhật hơn.
2.2. Cơ sở khoa học
2.2.1. Nhprng nguyên lý cơ hán của Hệ thớng tin địa lý (GIS)
Hệ thông tin địa lý (GIS) bao gồm các thành phân cáu thành cơ ban the hiện qua

hình sau:

Các hợp phần trẽn năm trong mối quan hê tương tác chãt chẽ với nhau lao ihành Hé
thông tin địa lý. Nếu thiếu một trong các hợp phán trên thì GIS sẽ ngừng hoat động hoặc
chi là một hệ thốpg chết. Theo đà phát triển của khoa học kỹ thuât. bòn hợp phán trẽn cũng
được phát triển m ạnh mẽ. tạo nên một Hệ thông tin địa lý ngày càng phát trién hơn. thực
hiên đươc các chức nãng Ư việt hơn, nhanh hơn. mạnh hơn. tiện lợi và dẻ dàng hơn trong
U
vận hành và sử dụng

9


2.2.2. Cấ|i trúc d ữ liệu trong Hệ thông tin địa lý (GIS)
Trong máy tính có hai dạng dữ liệu đồ hoạ cơ bản được dùng để mô tả các dữ liệu địa
lý, đó là dữ liệu dạng vector và raster, tất cá các dạng khác cũng phải chuyển về hai dang
này [3]
2.3. Các phần m ềm của Hệ thòng tin địa lý được sứ dụng
2.3.1. Phán m ềm M ap/Info
Phần mềrp M ap/lnfo được sử dụng chủ yêu vào việc biên tập han đồ. M ap/lnfo có
khả nãng nhập, quán lý và hiển thị các dữ liệu không gian phục vụ cho việc thành láp các
bản đổ tuv theo muc đích.
2.3.2. Phán mẽm ArcView
Phần mềrp ArcV iew được sử dụng chú yếu vào việc số hoá bản đổ. Việc số hố lớp
thơng tin vùng và biên tập thuộc tính cho lớp thõng tin được thực hiện trong ArcView rut
tiện ích, nhanh trong M ap/lnfo hời có cơng cu cãt ranh giới tư động.
Trong Arc View quán lý các thõng tin theo các dự án (Project). Mỗi dư án có thế
quán lý nhiều cánh (Views), hoặc báng thuộc tính (Tables) hoác đố thị (Charts)... Trong
mỗi cảnh lại gồrrị nhiều chủ để (Theme) và trong mỗi bang thuộc tính lại gồm nhiêu trường
(Field) [6],

Trong q trình sơ hố, các dữ liệu thuộc tính liên quan như diện tích, chu vi cua
đỏi tượng vùng, fỉộ dài của đối tượng đường... được tính tốn tự địng băng cõng cụ cua
ArcView và được liên kết với các đỏi tương. Đồng thòi các đỏi tương không gian được
phân loại và gán cho mà sô riêns (ID). Chi số ID là một trường đăc biệt được qn lý trong
bảng thuộc tính, phờ đó m à các dữ liệu khơng gịan và thuộc tính cùng loại được liên kết với
nhau [6].
2.3.3. Phẩn mém Arc/Info
Arc/Info |à một trong những phan mém vector GIS mạnh nhát hiện nav do Viện
Nghiên cứu Hệ thõng Mòi trường (Environmental System Research Intitule, viết lắt là
ESRI) của MỸ xây dựng. Phần mềm Arc/Info đươc sư dung chủ yếu trong việc chồng lớp
bản đổ (overlav) và phân tích thơng kê (Statistic).

2.4. Thu thập d ạ liệu trong đe tài
Các dữ liệu được thu thập đế phục vụ cho mục đích nghiên cứu bao gồm:


C ác d ữ liệu k h ô n g gian
Bản đồ địa hình huyện Nghĩa Hưng - Nam Định năm 1974. Tý lệ 1:10.000
Bản đổ địa hình huvện Nghĩa Hưng - Nam Định năm 1980. Tv lệ 1:10.000

10


Bản đồ ậ\a hình huyện Nghĩa Hưng - Nam Định năm 2001. Tỳ lệ 1:10.000
Bản đồ địa hình huyện Nghĩa Hưng - Nam Định nãm 2003. Tý lé 1:10.000
Ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hơp màu 3 kênh 4, 3. 2 khu vực Nghĩa Hưng - Nam
Định nặm 1990. Độ phân giải không gian 30 X 30m
Ảnh vê tinh Landsat TM tổ hợp màu 3 kênh 4. 3, 2 khu vực Nghĩa Hưng - Nam
Định nặm 2000. Độ phán giải không gian 30 X 30m
Ảnh vệ tinh Landsat TM tổ hợp màu 3 kênh 4, 3, 2 khu vực Nghĩa Hưng - Nam

Định nậm 2003. Độ phân giải khóng gian 30 X 30m


C ác d ữ liệu thuộc tính
Đặc điếrn tự nhiên vùng nghiên cứu
Điều kiện kinh té xã hội cua khu vực
Sơ liệu vể tình hình khai thác và sử dung tài nguyên mỏi trường khu vực
Các báo cáo. vãn bán, luận vãn. đê tà i... có liên quan đến vùns nshiên cứu

2.5. Nhập các dự liệu vào máy tính
Với hai dạng dữ liệu khơng gian và thuộc tính thì có hai phươníi tliức nháp dử liệu
khác nhau.
2.5.1 Các dữ liệu thuộc tính:
Các dử liệu thuộc tính được nhập vào máy tính bãng bàn phím cua máy tính
2.5.2 C ác dừ liệu khóng gian (bản đó)
Các dữ liệu bán đố được qt (scan) và dược sơ hố băng phán mém Arc View đe tạo
ra các lớp thơng tin sau:


Lớp th ò n g tin d ạn g vùng:
Hệ thong nước mặt (sòng. hồ. ao. kênh mương).

-

K hoanh vùng những khu dán cư. khu nhà máy, nóng trường.
Ranh giới các vùns canh tác nòng nghiệp (lua, màu).

-

Tao vùrv> cho những nơi có thực vật phân bị (co, CĨI, vọt. rừng trỏng, rừng ngáp

m ặn)
K hoanh vùng những khu nuôi trổng thuy san (tóm, vang)



Lớp th ơ n g tin d an g đường:
Hê (hơng đườno °iao thịng (dường mịn. dường đất to, đường dát nho, đương
quốc lộ).
Hệ thống đẽ sông. biến.
Ranh giới các vùng nuỏi trồng thuv san.

11


Nhờ có quặ trình số hố mà các dữ liệu không gian ở dạng bản đồ mới được chuyên
thành dạng m áy tính có thể nhận biết được. Từ các thơng tin đó mới có thể tiếp tục thực
hiện các bước phân tích tiếp theo trong Hệ thơng tin địa lý trong mõi trường máy tính.
Q trình sộ' hố được tóm tắt trong hình 3.1.
Sản phẩm của q trình số hoá là các bản đồ hiên trạng sử dựng tài nguyên đãt khu
vực nghiên cứu các năm 1980 và 2003.

12


Bản đổ đia hình
Nghĩa Hưng
năm 1980

Bản đồ đia hình
Nghĩa Hưng

nãm 2003

Nhập toa độ cho
bán đó năm 1980
v à n ã m 2003

Phân loại và mã hoá đồi
tư ợ n g ( I D ) cho từng lớp
khòng gian khác nhau

Số hoá lớp vùng cho bản
đồ năm 1980 và 2003

Số hoá lớp đường cho bán
đổ năm 1980 và 2003

Kiếm tra và sứa lói

Liên kết các dữ liệu khồng
gian với các dử liệu thuộc
tính liên quan

H ình 2.2 Q trinh nhập dữ lieu

13


2.6 C h ồng lớp và phân tích dữ liệu
Nghiên cựu biến động sử dụng tài nguyên đất được tiến hành nhu sau:
- Hai cơ sở dữ liệu không gian thuộc hai thời điếm 1980 và 2003 được chồng lẻn

nhau bằng thuật tốn khơng gian overlay là Intersect hoặc Identity (giao) đế tìm ra quy luật
biến động các đốị tượng khống gian nàv sang đỏi tương không gian khác.
- Đối sánh các dữ liệu thuộc tính về độ dài. diện tích, chu vi cua các địi tượne
khỏng gian tại haị thời điểm 1980 và 2003
- Thành lập các bản đổ biến động về mãt không gian của các đối tượng
- Lập báng ma trận và các đồ thị biếu diễn sự biến đóng.
Việc thống kê kết qua được thực hiện băng modiil thòng kẻ Statistic trong modul
Tables hoặc chạy Frequency trong mơi trường GIS Arc/Inlb. Kết qua có thế chuyến sang
chương trình Excel đế hỗ trợ cho việc phân tích các sỏ liệu thống ké, xây dựng bang biếu
và đồ thị.

14


PHẨN 3, KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
3.1. Hiện trạng ạứ dụng đất khu vực nghiên cứu năm 1980
Đê thành lập được bản đồ hiện trạng sứ dụng đát khu vực nghiên cứu năm 1980.
ngồi việc sơ hố bán đổ và thực hiện các thao tác tính tốn, chúng tịi còn kết hợp với khao
sát thực địa, phỏqg vấn kiểm chứng lại kết qua tính tốn.
Bán đồ hịện trạng sử dụng đât năm 1980 cua khu vực nghiên cứu đươc trình bày
trên hình 3.2.
Diện tích, chu vi và chiểu dài các đối tượng không gian dạng vùng và dạng đườns
năm 1980 cúa khu vực nghiên cứu được thế hiện trên báng 3.1 và bang 3.2
Đổ thị biếu diẻn diện tích các đối tương không gian cua khu vực

nahiẽn cứu năm

1980 được thế hiện trên hình 3.3.
3.2. Hiện trạng $ử dụng đất khu vực nghiên cứu nãm 2003
Bán đổ hiện trang sư dung đất năm 2003 cua khu


vực nghiên cứu được trình bày trẽn

hình 3.4. Diện tích, chu vi và chiêu dài các đói tương khống giun dans’ vùrm và dạng dường
năm 2003 của khu vực nghiên cứu được the hiện trịn bang 3.3 và hàn tỉ 3.4. Đó thị hiếu
diễn diện tích các đối tượng khống gian cua khu vực ngliiẽn cứu năm l lM ) dược the hiện
trên hình 3.5.
B ợng 3.1. D iện tích và chu vi các dối tượng dạng vung nám 1980
!

Mã sổ

Sô lượne

năm 80

vùng

Tons diện lích (nv )

Tỏng chu vi í m )

1

37

14782542.1539

120694.172


Rừng ngập mặn

11

]

235623.0000

4558.223

Đất thổ cư

1

45

935762.0843

30768.044

Nước biển

20

1

27563530.0000

84929,863


Nước mặt

3

83

1277865,2842

98853,372

Rừng trồng

4

9

158742,2750

Vẹt

5

7

661434.7900

12151.736

Cò, lau sậy


7

1846404.9004

37308.725

Lúa

8

11
------------------8

687107,5244

17869.697

Màu

9

9

914758.2103

13065.171

49118348,64

116135,95


Đòi tư ợ n g
Cói

16560.368
.-

T ổng

15


H ìn h 3.3. Đ ổ th ị biểu diễn diện tích các đói tượng năm 1980

30000000







E




25000000

20000000

15000000
10000000

5000000
0

Cỏi
Rừng ngạp mãn
Nhà
Nũrớe hiến
NưũVc mật
Rừng trông
Vẹt
Co
Lúa
Mau

B ả n g 3.2. C hiêu dài các đối tượng dang đường năm 1980
Ma số

---------------------------------------------------



năm

Số lương

Đói tương


1980

đường

Tổng chièu dùi

Đường mịn

1

25

23313.6467

B q n g 3.3. D iện tích và chu vi các đói tương dạn g vùng năm 2003
M ã số

Số lượn?

năm 03

vùng

Tổng diện tích (ITT)

Tống chu V (m)
I

1


7

700221.7200

9859,1065

Rừng trổng

10

4

892714.6100

17217,9570

Rừng ngập mặn

11

30

5392260.4300

57752.2960

Đất thổ cư

2


19

5076988.5200

65086,7383

Nước biến

20

1

8528139.0000

88738.1900

Nước mặt

3

15

138587,0680

18818.6404

Lúa

8


6

14808632.3700

60391.8890

Màu

9

1

216587,8000

2390,6840

Ni trồng TS

17

3

13365346,9000

49384.8120

49118348,64

116135,95


Đơi tượng
Cói

Tổng
16


BẢN £)ổ HIỆN TRẠNG sử DỤNG ĐẤT NĂM 1980

N
E

19' 5 0 *
9 0

M -Cg______ .00 M .61.___ .IX J .61___ .00.95 ,61
S

2 0 0' y y
0

T

1 5 00’
9 6

1ỹ-5 7

-OC.VS.ei


C h ú giai
I

Co. kill sa\
CÓI

[J11
1
Mau

Nư'Il hién
\ưỨL rnal

k 11 x n t'io rs
>

Kưni: rn'ini!

\ cl "
Í>J| ihi' L
ư

19' 54' 30"

KNM

I


1 59' 0 D

9
"

BẢN q ổ HIỆN TRẠNG sử DỤNG ĐẤT NĂM 2003

106 ° 06 ' 00 "

106* 07- 30"

106° 09' 00'

106; 10' 30'

N

O
m
Lúa
M il u

D ill 11ó cư
1

N K hicn
ư»Nưnc In ỉìI
R ừ n g niN ip m iiii

R ừ n g trô n g
N u ô i lrf> ii£ ih u \


k ilm iR -tc rs

106" 06' 00"

106r 07 30'

106’ 09' 00"

106' 10 30'

30 "__________________________________________________________________________________________________ 19 ' 56' 00"

Chú giai

.

r

19“ 56' 00"

19' 57' 30”

19“ 5 00"
9

____

1> 57 30
V


20' 00' 30"

W-^V-E
S


H ìn h 3,5, Đ ồ th ị biểu diễn diện tích các đối tượng năm 2003










16000000

14000000
12000000
10000000
8000000
6000000
4000000

2000000
0

Cói

Rừng trỏng
Rừng ngap mãn
Nha
Nước hiến
Nước mặt
Lúa
Mau

■ Tõm

B ả n g 3.4. C hiêu dài các đối tượng dạng đường nám 2003
Ma số

Số lượng

năm 03

đường

Tống chiêu dài (m)

Đường mòn

1

12

8493.5000

Đường đất nho


2

14

72042.1730

Đường đất lớn

3

6

71 16.9340

4

32

54346.9440

Đối tượng

Đường ranh giới
khu nuôi tôm

3.3. Biến đ ộn g vệ không gian và diện tích các loại hình sứ dung đất khu vực nghiên
cứu giai đoạn 1980 - 2003
Bản đồ biến động sử dụng tài nguyên đất khu vực nghiên cứu trong giai đoan 1980 2003 được thể hịện trên hình 3.6. Bản đồ biến đóng vé sư dung tài nguyên đất khu vực
nghiên cứu trong giai đoạn 1980 - 2003 cua một sơ dối tượng có biến địng mạnh được thế

hiện trên hình 3.7.
Biến động diện tích, chu vi cua các đối tượng khòng gian dang vùng cua khu vực
nghiên cứu giai đoan 1980 - 2003 được trinh bày trẽn bang 3.5.
Theo kết q tính tốn và thực địa cho thấy, ờ giai đoạn này diện tích ni tróng thuy
sản (tơm vạng) có biến đối tăng lớn nhất: 1332.26 ha. Một vùng khá lớn trước kia là nước
biển thì nav nhờ quá trình bổi tu đã hình thành các bãi bồi mà trên đó sử dụne vào muc
đích ni trồng th san. Ngồi ra, diện tích ni trỏng th sản tăng mạnh cịn do thay đối
hình thái sử dụng đất cua một số đối tương khác. Chi tiết cua sự chuyến đổi các đối tượng
năm 1980 sang nụôi trồng thuý sán được thế hiện trẽn bang 3.6.
Diên tích trổng cói có biên đối giam lớn nhãt: 20.9 lán. Mội diện tích CĨI lớn ớ thời
kỳ 1980 đã được sử dung vào các mục đích khác, đáng kế là: trỏng lúa (1021.77 ha); dát
thổ cư (170.93 ha); nuòi trồng thuỷ sản (227.87 ha). Diện tích .cói cịn lại nảrn 20ộ,3 ịlà:


70.42 ha tập trung chủ yếu ở khu vực nông trường Rang Đóng và khu 3. khu 6 cua thị tràn
Rạng Đống. Sự bịến động chi tiết cùa đối tượng này được thế hiện trên bảng 3.7 và 3.8.
Diện tích trồng lúa đã tăng gấp 21.5 lán và đạt tổng cộng 1480.76 ha vào năm 2003
(so với năm 1980 chí có 68.71 ha), đáng kế là do chuyển đổi từ đất trồng CÓI (1021.77 ha)
và sử dụng đất bãi bồi đã đươc ngọt hoá (179.82 ha) . Vùng trồng lúa nhiéu nhát táp trung ớ
nơng trường Rang Đ ịng và xã Nam Điền. Bang 3.9 the hiên sư biến đói từ các dối tươno
khác nhau nãm 1980 thành đối tượng lúa.
Đã xuất hiện mới 1745.76 ha đất thổ cư và đất nóng nghiệp, điêu này chứng to răn a
các khu đất này (fã được ngọt hoá và được đưa vào sứ dung. Đáy là chu trình ci của cóng
cuộc quai đê lân biến cải tao đát bãi bổi. từ mỏi trường mặn sant! lợ, từ lợ sang n«ọt. Sự
chun đơi các đỏi tượng nãin 1980 sang đat thổ cư năm 2003 được the hiên trẽn han"
3.10.
Đối tượng có. lau sây năm 1980 chiếm diện tích là 102.96 ha. đón nám 2003 đã bi
chuyến đổi sang sứ dụng vào các mục đích khác như: làm nhà ơ (67.4 ha); trổng lúa (52.7
ha); nuôi tôm (20.61 ha) và trông rừng (18.63 ha). Báng 3.1 1 the hiện sư chun địi dõi
tượng có, lau sây nãm 1980 sang các đối tương khác nam 2003.

Diện tích rừng ngập mãn có xu hướng tang nhanh. Mac đu một diện tích kha lớn rừmi
n g ậ p m ặ n bị b a o h ờ, h i ế n t h a n h k h u I11 t r ổní i t lui y s a n ( 2 1 . 4 9 h a ) và k h n a n o 2 . 0 7 h a d i ệ n

tích rưng ngdp mạn bị chuycn doi thunh dảt tho cư nhưny co nit nliicu dư án tron” mới va
cai tạo rừng đã được thực thi tại khu vực này, do đó diện tích rừng i)L!up mãn YÚI1 tâm’. Núm
1980, diện tích rựng ngập mặn là 23.56 ha. đến năm 2003 dã tung lẽn >y).25 ha, phàn ho
chù yếu ớ vùng bặi bồi ven bờ biến và được giao cho các xã quan lý.
Diện tích nước mặt bị suy giam, hầu hết các ao. hó nam xen kõ 2 ilia khu dán cư dã hi
san lấp và một diện tích khá lớn nữa đã chuyên dõi sang trỏng lúa (68.8 ha).
N hư vậy, trong giai đoạn này tổng diện tích quỹ đat tions phạm vi nghiên cứu dã tãm’
lên bàng với giá trị biến đối của đối tương nước biên (1903.54 ha).
B ản g 3.5. B iến động các đói tượng dạng vùng cưa khu vục nghiên cứu ( n r )
Đối tư ợ n g (1980)

Đòi tư ọ n g (2003)

Rừng ngập mặn

Đất thỏ cư

Rừng ngập mặn

NTTS

Cói

Sỏ lưọng vùng
1

Tịng dien tích

20735,5960

CĨI

1
7

502091,3994

Cói

Lúa

ÌS

10217679,4718

Cói

Màu

1

10394,4400

Cói

Đát tho cư

48


1709335,5417

Cói

Nước mãt

45009,3366

Cói

Rừng trồng

X
1

Cói

NTTS

7

2278695.418K

Cỏ, lau sậy

Màu

1


105322.4000

18

214885.8000

20334.35 10


×