Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn 1995 - 2002 và dự báo cho năm 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.33 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Mở Đầu

Khu vực dịch vụ đợc coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinh tế
quốc dân khu vực III (lÜnh vùc kinh tÕ thø 3). Tuy kh«ng trùc tiÕp s¶n xt ra
s¶n phÈm vËt chÊt cơ thĨ nhng là ngành tạo ra nguồn vốn lớn cho nền kinh tế
quốc dân, làm giàu cho tổ quốc, đẩy mạnh và điều tiết sản xuất, phục vụ nhu cầu
đa dạng của sản xuất và đời sống. Khu vục dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong
GDP và mục tiêu đến năm 2010 của nớc ta là tỷ trọng khu vực dịch vụ trong
GDP là 42 43%.
Các hiện tợng kinh tế xà hội luôn luôn biến đổi theo thời gian. Để nêu
lên đặc điểm bản chất và quy luật phát triển của các hiện tợng kinh tế xà hội có
rất nhiều các phơng pháp khoa học. Song qua quá trình học tập môn học lí thuyết
đà trang bị chọ em rất nhiều kiến thức và phơng pháp để nghiên cứu sự biến
động của các hiện tợng kinh tế xà hội. Một trong những phơng pháp ấy là phơng
pháp dÃy số thời gian. Bằng phơng pháp dÃy số thời gian có thể có tính đợc các
chỉ tiêu mà qua đó nêu lên đợc xu hớng phát triển của hiện tợng qua thời gian
nh: tốc độ phát triển, tốc độ phát triển trung bình, lợng tăng giảm tuyệt đối....
Đặc biệt ta có thể dự báo một cách rất khoa học và có cơ sở các mức độ của hiện
tợng ở những thời gian tiếp theo. từ đó đề ra những phơng hớng, chiến lợc phát
triển hạn chế những tác động tiêu cực vào hiện tợng, góp phần quan trọng trong
việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xà hội của nhà nớc.
Để có thể củng cố thêm kiến thức chuyên ngành mà đặc biệt là kiến thức
về phơng pháp dÃy số thời gian đồng thời có thể vận dụng trong phân tích các
hiện tợng kinh tế xà hội tốt hơn. Cụ thể là với mong muốn đợc vận dụng phơng
pháp dÃy số thời gian trong phân tích sự đóng góp của khu vực dịch vụ trong
GDP. Vì vậy sau khi học xong môn lí thuyết thống kê em chọn đề tài Vận
dụng phơng pháp dÃy số thời gian phân tích biến ®éng tû träng cđa khu
vùc dÞch vơ trong GDP giai đoạn (1995 2002) và dự báo cho năm
2004 làm đề tài cho đề án của mình.



Sinh viên Đồng Khánh D

1

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đề án không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn
của các thầy cô và sự đóng góp của các bạn sinh viên. Đề án đợc hoàn thành với
sự giúp đỡ của thầy giáo Bùi Đức Triệu.
Em xin chân thành cảm ơn thầy

Sinh viên Đồng Khánh D

2

Khoa Thống kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản
về dÃy số thời gian
1- Mét sè kh¸i niƯm vỊ d·y sè thêi gian
1.1. Kh¸i niƯm vỊ d·y sè thêi gian
D·y sè thêi gian là một dÃy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếp
theo thứ tự thời gian.

Ví dụ: Có tài liệu về tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ trong giai đoạn
1995 - 2002 nh sau:
Bảng 1:
Năm
Tốc độ tăng trởng của ngành
dịch vụ(%)

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

2002

9,88

8,8

7,14

5,08


2,25

5,32

6,10

6,54

1.2. Các thành phần của dÃy số thời gian:
Mỗi dÃy số thời gian đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ
tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý,
năm....Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ
tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân.
Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dÃy số.
1.3.Phân loại dÃy số thời gian
Dựa vào các đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể
phân làm hai loại
1.3.1. DÃy số thời kỳ : Trong đó các mức độ của dÃy số là những số tuyệt
đối. Thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tợng trong một độ dài hay khoảng thời
gian xác định.

Sinh viên Đồng Khánh D

3

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368


1.3.2. D·y sè thời điểm: Đó là dÃy số mà trong đó các mức độ của dÃy số
là những số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô khối lợng của hiện tợng tại thời
điểm nhất định.
1.4. Các yêu cầu khi xây dựng dÃy số thời gian
Để phân tích sự biến động của dÃy số thời gian yêu cầu cơ bản khi xây
dựng dÃy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau giữa
các mức độ trong dÃy số. Muốn vậy, thì nội dung và phơng pháp tính toán chỉ
tiêu qua thời gian phải thống nhất phạm vi của hiện tợng nghiên cứu trớc sau
phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dÃy số nên b»ng nhau nhÊt lµ d·y
sè thêi kú.
Trong thùc tÕ, do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thể bị
vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích.
Qua dÃy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tợng, vạch ra xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời có thể dự
đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.
2. Các chỉ tiêu phân tích dÃy số thời gian
Để nêu nên đặc điểm biến động của thời gian ngời ta thờng tính các chỉ
tiêu sau đây:
2.1.Mức độ trung bình qua thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong dÃy
số thêi gian. Tuú theo d·y sè thêi kú nµy d·y số thời điểm mà có các công thức
tính khác nhau.
Đối với dÃy số thời kỳ, mức độ trung bình theo thời gian đợc tính theo
công thức sau:
n

y + y 2 + ... y n
y = 1
=

n

∑y
i=1

i

n

§èi víi d·y sè thêi điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. Ta giả thiết
là các lợng biến của chỉ tiêu dÃy số thời gian là biến động tơng đối đều đặn trong

Sinh viên Đồng Khánh D

4

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

kho¶ng thêi gian dÃy số. Từ đó ta có công thức tính mức ®é trung b×nh theo thêi
gian tõ mét d·y sè thêi điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau là :
y
y1
+ y 2 + .... + y n −1 + n
2
y= 2
n 1


Trong đó: yi ( i= 1,... n ) là các mức độ của dÃy số thời điểm có khoảng
cách thời gian bằng nhau.
Đối với dÃy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì
mức độ trung bình theo thời gian đợc tính bằng công thức sau:
y=

y1t1 + y 2 t 2 + ... + y n t n
t1 + t 2 + ... + t n

Trong ®ã ti( i= 1,... n) lµ ®é dµi thêi gian có mức độ yi
2.2. Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối:
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian
nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu
dơng (+) và ngợc lại mang dấu âm (-).
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng ( hoặc
giảm) sau đây:
2.2.1 Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối từng kỳ ( hay liên hoàn) là hiệu số
giữa mức độ của hai kú liỊn nhau tøc lµ thêi gian (i) so víi thêi gian tríc (i-1).
δi = yi -yi -1

(i = 2,n)

Trong đó : i là lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn.
2.2.2. Lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối định gốc: phản ánh sự thay đổi quy
mô hiện tợng trong thời gian dài là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu yi và mức
độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc thờng là mức độ đầu tiên trong dÃy số
yt.
i = yi - y1

(i = 2,3…,n)


DƠ dµng nhËn thÊy r»ng
δ2 + δ3 + …+ δn = n = yn - y1

Sinh viên Đồng Khánh D

5

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.2.3. Lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối trung bình: Là mức trung bình
của các lợng tăng ( hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn. Nếu ký hiệu là lợng tăng
( hoặc giảm ) tuyệt đối trung bình, ta có:
=

2 + δ 3 + ... + δ n ∆ n
y y1
=
= n
n 1
n 1
n 1

2.3. Tốc độ phát triển:
Tốc độ phát triển là số tơng đối ( thờng đợc biểu hiện bằng lần hoặc %)
pản ánh tốc độ và xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian theo mục đích
nghiên cứu, ta có các tốc độ phát triển sau đây:

2.3.1.Tốc độ phát triển liên hoàn
Phản ánh tốc ®é gi÷a hai thêi gian liỊn nhau
ti =

yi
y i −1

(i = 2,3,n)

Trong đó : ti : tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian (i) so với thời gian
(i-1)
yi : Mức độ của hiện tợng nghiên cứu ở thời gian (i)
yi -1 Mức độ của hiện tợng nghiên cứu ở thời gian (i-1)
2.3.2. Tốc độ phát triển định gốc :
Phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài.
Ti =

yi
y1

(i = 2,3,n)

Trong đó:
Ti : Tốc độ phát triển định gốc
yi : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i
y1 : Mức độ đầu tiên của dÃy số giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ
phát triển định gốc có mối quan hệ sau đây.
Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển
định gốc.
yn


t2.t3.....tn = Tn = y
1

Sinh viên Đồng Khánh D

6

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368
t

Hay

π

i =2

t i = Tn

Thứ 2: Thơng các tốc độ phát triển định gốc liên nhau bằng tốc độ phát
triển liên hoàn giữa hai thêi gian ®ã.
Ti
= ti
Ti −
1

(i=2, 3, , n)


2.3.3 Tèc độ phát triển trung bình :Là trị số đại biểu của các tốc độ phát
triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích, nên để tính tốc
độ phát triển bình quân, ta phải sử dụng công thức số bình quân.

t =

n 1

t 2 . t 3 ...t n =

n

n 1



i=2

ti

Từ công thức nên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung
bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định.
2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đà tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần (hoặc giảm bao nhiêu %) tơng ứng với các tốc độ phát
triển, ta có các tác động tăng (hoặc giảm) sau đây:
2.4.1 Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên
hoàn......ai (i= 2,3,....,n) là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì:



i
ai = y =
i 1

yi yi
=
yi 1

y i − y i −1
= ti- 1
y i −1

hc ai (%) = ti (%) 100
2.4.2 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc.
Là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) ®Þnh gèc víi møc ®é kú gèc cè ®Þnh.
NÕu ký hiệu Ai là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì:
i

Ai = y
1

(i= 2, 3,...,n)

Sinh viên Đồng Khánh D

7

Khoa Thèng kª



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Hay Ai =

y i − y1
y1

= Ti –1

Hc Ai (%) = Ti (%) 100
2.4.3 Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình
Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại biểu trong suốt thời gian
nghiên cứu. Nếu ký hiệu là
a =t
1

hoặc

a (%) = t (%) 100

2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm)
liên hoàn thì tơng ứng với một giá trị tuyệt đối là bao nhiêu. Nếu ký hiệu gi (i =
2, 3,...,n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) th×:
gi =

δi
ai (%)


(i = 2,3,…n)

hay
gi =

yi − y i −1
y
= i 1
yi y i 1
100
.100
y i 1

Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn đối với tốc độ
tăng(hoặc giảm) định gốc thì không tính vì nó luôn luôn là một số không thay
đổi và bằng

y1
100

.

3. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ
bản của hiện tợng
Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chịu tác động của nhiều yếu tố
có hai loại yếu tố cơ bản là:
Những nhân tố cơ bản (bản chất) tác động vào hiện tợng, quyết định xu hớng phát triển cơ bản hiện tợng (biểu hiện) tính quy luật của hiện tợng.
Những nhân tố ngẫu nhiên tác động vào hiện tợng ở những thời gian khác
nhau theo chiều hớng khác nhau và mức độ không giống nhau, gây ra những sai
lệch khỏi xu hớng cơ bản. Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê là tìm ra đợc xu h-


Sinh viên Đồng Khánh D

8

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

íng biÕn ®éng cơ bản của hiện tợng. Vì vậy, cần sử dụng những phơng pháp
thích hợp để phần nào loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên
xu hớng và tính quy luật về sự biến động của hiện tợng.
3.1 Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dÃy số thời kỳ có khoảng cách thời
gian tơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng
biến động của hiện tợng. Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng nên trong mỗi
mức độ của dÃy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khác nhau) phần nào đà đợc bù trừ (triệt tiêu) và do đó ta thấy đợc xu hớng
biến động cơ bản của hiện tợng đợc nghiên cứu. Ta có thể mở rộng khoảng cách
thời gian từ tuần sang tháng, quý sang năm, từ tháng sang quý, năm.
3.2 Phơng pháp số trung bình trợt (di động)
Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng
của mỗi nhóm các mức ®é cđa møc ®é cđa d·y sè ®ỵc tÝnh b»ng cách lần lợt loại
dần các mức độ đầu, đồng thời thêm các mức độ tiếp theo, sao cho tổng số lợng
các mức tham gia tính số trung bình không thay đổi.
Giả sử ta có dÃy ban đầu y1 ,y2 ,...,yn-2, yn-1, yn
Nếu trung bình trợt cho nhóm ba mức độ, ta sÏ cã:
y2 =
y3 =


y1 + y 2 + y 3
3
y 2 + y3 + y 4

y n −1 =

3
y n −2 + y n −1 + y n
3

Tõ ®ã ta cã mét d·y sè míi gåm c¸c sè trung bình trợt là

y 2 , y 3 ,..., y n
1

Trung bình trợt tính từ bao nhiêu mức độ: tuỳ thuộc vào tính chất của hiện
tợng qua thời gian và nó còn tuỳ thuộc vào số mức độ nhiều hay ít.
Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn và số lợng mức độ của
dÃy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt cho nhóm ba hoặc bốn mức độ.
Nếu sự biến động của hiện tợng lớn và dÃy số có nhiều mức độ thì có thể
tính trung bình trợt từ năm đến bảy mức độ. Trung bình trợt đợc tính từ càng

Sinh viên Đồng Khánh D

9

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368


nhiều mứcđộ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các yếu tố ngẫu nhiên.
Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dÃy số trung bình trợt.
3.3 Phơng pháp hồi quy theo thời gian
Trên cơ sở dÃy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trình hồi
quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh
sau:

y t = f (t , b0 , b1 , bn )

Trong ®ã:
ˆ
yt

Møc ®é lý thuyÕt

t = 1, 2, 3....n thø tự thời gian
b0, b1, ..bn các tham số
Để lựa chọn đúng đắn dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi dựa vào sự
phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với
một số phơng pháp đơn giản khác nhau nh: Dựa vào đồ thị, dựa vào sai phân, dựa
vào sai số chuẩn của mô hình của hàm xu thế.
Dựa vào đồ thị: Biểu diƠn møc ®é thùc tÕ qua thêi gian, tõ ®ã có thể suy ra
các hàm xu thế.
Dựa vào sai phân:
Sai phân bậc một i(1) = yi yi1
Nếu các sai phân bậc một xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng:

yt


= b0 + b1 t

Sai phân bậc hai : i(2) = i(1)- i-1(1)
Nếu các sai phân bậc hai xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng:

yt

= b0 + b1 t +b2t2

Sai ph©n bËc ba : δi(3) = i(2)- i-1(2)
Nếu các sai phân bậc ba xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng:

yt

= b0 + b1 t +b2t2 + b3t3

Dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn

Sinh viên Đồng Khánh D

10

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ti =

yi

y i 1

Nếu các ti xấp xỉ bằng nhau thì hàm xu thế có dạng

yt

= b0 * b1t

Tham số b0, bt đợc xác định với hệ phơng trình sau:

lg y = n lg b0 + lg b1 . ∑ t


2
 ∑ t. lg y = lg b0 ∑ t + lg b1 . t

Nếu hàm xu thế có dạng


yt

= bo + b1t tham số b0, bt đợc xác định bởi hệ

phơng trình sau:

y = nb0 + b1 . ∑ t


2
 ∑ t. y = b0 ∑ t + b1 . t


Nếu hàm xu thế có dạng y = b0 + b1 t +b2t2 thì các tham số b0, b1, b2 đợc
xác định với hệ phơng trình sau:

y = nb0 + b1 . ∑ t + b2 ∑ t 2


2
3
 ∑ ty = b0 ∑ t + b1 .∑ t + b2 ∑ t
 2
2
3
4
 ∑ t y = b0 ∑ t + b1 ∑ t + b2 t

Dựa vào sai số chuản của mô hình của hàm xu thế
SE =

( y

t


yt ) 2

np

Trong các mô hình của hàm xu thế. Mô hình nào có SE min thì mô hình
đó tốt nhất

Trong đó : n số lợng mức độ dÃy số
P số lợng các tham số của hàm xu thế
3.4. Phơng pháp biểu hiện biến ®éng thêi vơ
Sù biÕn ®éng thêi cđa mét sè hiƯn tỵng kinh tÕ x· héi thêng cã tÝnh thêi
vơ, nghÜa là hàng năm, trong từng thời gian nhất định, sự biến động đợc lặp đi

Sinh viên Đồng Khánh D

11

Khoa Thống kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lặp lại. Ví dụ các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mùa
vụ, thời tiết, khí hậu, hoạt động của một số ngành nh công nghiệp, xây dựng cơ
bản đều ít nhiều có biến động thời vụ. Nguyên nhân xảy ra biến động thời vụ do
biến động của tự nhiên ( thời tiết, khí hậu),phong tục, tập quán sinh hoạt của xÃ
hội. Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thì căng thẳng,
khẩn trơng, khi thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại.
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những chủ trơng, biện pháp phù
hợp, kịp thời hạn chế những ảnh hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và
sinh hoạt cđa x· héi. NhiƯm vơ cđa nghiªn cøu thèng kª là dựa vào số liệu của
nhiều năm ( ít nhất là 3 năm ) để xác định tính chất và mức độ của biến động
thời vụ. Có nhiều phơng pháp để nghiên cứu biến động thời vụ, nhng phơng pháp
đơn giản nhất và thờng đợc sử dụng là tính các chØ sè thêi vơ. Cã hai trêng hỵp
sau:
Trêng hỵp 1: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các
năm tơng đối ổn định, không có hiện tợng tăng( giảm ) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau:

yi
.100
y0

Ii =

Trong đó : Ii lµ chÝ sè thêi vơ cđa thêi gian t
: sè trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i

yi
y0

: số trung bình chung của tất cả các møc ®é trong d·y sè
3

y0 =

12

∑∑ y
j =1 i −1

12

ij

36

=


∑y

i =12

i

12

Trờng hợp 2: Biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của các
năm có sự tăng ( giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ đợc tính theo công thức sau:
n

Ii =

y
j =1

ij

n

yi j
x100

Trong đó :yi j mức độ thực tế ở thời gian i của năm j

Sinh viên Đồng Khánh D

12


Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368
yi

j

: møc ®é tính toán ( có thể là số trung bình trợt hoặc dựa vào phơng

trình hồi quy ở thời gian i của năm j )
n: số năm nghiên cứu.
4. Phân tích các thành phần của các mức độ của dÃy số
thời gian
Các mức độ của dÃy số thời gian yt có thể đợc phân chia theo ba thành
phần sau đây:
Xu thế (ft ) nói lên xu hớng phát triển chủ yếu của hiện tợng, một sự tiến
triển kéo dài theo thời gian.
Biến động thời vụ (st) là sự biến động có tính chất lặp đi lặp lại trong
những thời gian nhất định của năm.
Biến động ngẫu nhiên (zt ) là các sai lệch ngẫu nhiên khỏi xu thế.
Ba thành phần trên đợc kết hợp theo hai dạng sau:
Dạng cộng: yt= f (t) +s (t) +z (t)
Dạng nhân: yt= f (t) * s (t) * z (t)
Dạng cộng phù hợp với biến ®éng thêi vơ cã biªn ®é Ýt thay ®ỉi theo thời
gian .Dạng nhân phù hợp với biến động thời vụ có biên độ thay đổi lớn theo thời
gian.
4.1.Phân tích các thành phần theo dạng cộng
Giả sử xu thế là hàm tun tÝnh f(t) = b0 + b1t
BiÕn ®éng thêi vơ st, biến động ngẫu nhiên zt bỏ qua.

Trong việc phân tán các thành phần của dÃy số thời gian ngời ta thờng
quan tâm đến hai thành phần là xu thế và biến động thời vụ. Do đó, trong thực tế
ngời ta thờng sử dụng mô hình :

yt

= b0 + b1 t +δt
J = 1,

4

tµi liƯu q

Ký hiƯu δt = δj

tµi liệu tháng
Các tham số b0,, bt ,Si đợc thực hiện bằng bảng dới đây ( gọi Bảng BuysJ = ,12
1

Ballot)
Bảng 2:

Sinh viên Đồng Khánh D

13

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Quý j

Tổng

Năm

1

2

i
1
2
.
n
Tổng quý

3

4

j =1

yi j

n

T j = ∑ yi j


T = ∑Tj =∑Ti

i =1

Trung b×nh quý

n

δ = ∑ iTi
i =1

T
y=
n.m

yj

b1 =

i . Ti

n

Ti = ∑ y i j

12
 δ n +1 
.T 
 −
2

m.n(n −1)  m
2m


b0 =

T
m.n +1
−b1.
m.n
2

δ j = y j − y − b1 ( j −

n +1
)
2

j = (1,2,3…n)
4.2. Phân tích các thành phần theo dạng nhân
yt = f(t) . (t) . z(t)
Trớc hết, từ các mức độ của dÃy số, ngời ta tính các số trung bình trợt

yt

(có thể tính trung bình trợt một hoặc hai lần ). Ngêi ta, hy väng r»ng viƯc tÝnh c¸c sè
trung bình trợt sẽ nói lên xu thế biến động của hiện tợng f(t) ta có:
yt

t .Zt = f

(t )
Gọi là trung bình xén : là trung bình tính đựơc bằng cách loại bỏ giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhÊt cđa tû sè. yt/ ft Tõ trung b×nh xÐn tình hệ số điều
chỉnh ( ký hiệu là H)
H=

Tổng trung bình mong đợi
Tổng trung bình xén (tổng thể)

Tổng trung bình mong đợi là tổng trung bình trong điều kiện không có
biến động thời vụ.

Sinh viên Đồng Khánh D

14

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nh vËy, ®èi với tài liệu quý thì tổng trung bình mong đợi là 4( hoặc 400%)
, tài liệu tháng là 12( hoặc 1200% ).
Tổng trung bình xén là tổng trung bình xén của quý hoặc tháng.
Chỉ số thời vụ điều chỉnh j =Trung bình xén j * H
Xác định: Zt = yt/ft. t
5. Những u nhợc điểm khi vận dụng dÃy số theo thời gian
để phân tích sự biến động của các hiện tợng
5.1. u điểm: đơn giản, dễ sử dụng khi phân tích.
5.2. nhợc điểm : mới cho biết sự biến động về mặt lợng của các hiện tợng

qua thời gian chứ nó cha cho biết các nhân tố làm biến động của các hiện tợng.
Vì vậy, khi sử dụng dÃy số thời gian để phân tích phải biết kết hợp với các phơng
pháp lý thuyết thống kế khác nh hệ thống chỉ số để phân tích các nhân tố tác
động làm cho dÃy số thời gian đợc phân tích hoàn thiện hơn.

Sinh viên Đồng Khánh D

15

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng 2 - Một số vấn đề cơ bản về
khu vực dịch vụ của nớc ta
1.Những vấn đề chung về khu vực dịch vụ
Ngày nay trên thế giới, nền kinh tế không chỉ đơn thuần với các sản phẩm
vật chất cụ thể, mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ.. Dịch vụ là
một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm mà là công việc của con ngời
dới hình thái lao động thể lực, kiến thức, kỹ năng chuyên nghiệp, khả năng tổ
chức và thơng mại. Các ngành dịch vụ cấu thành mọt tô hợp liên ngành rộng rÃi,
đảm bảo cho sự hoạt động của bình thờng, liên tục, đều đặn của quá trình tái sản
xuất và đời sống xà hội. Vì vậy, phát triển và phân bổ hợp tổ hợp ác ngành dịch
vụ đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế
xà hội.
Tổng thu nhập của mét qc gia cịng nh doanh thu cđa mét doanh nghiệp
không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ. ở các nớc phát triển,
tỷ trọng của khu vùc dÞch vơ trong GDP thêng rÊt cao, chiÕm tõ 60 – 70% GDP.
Cơ thĨ lµ ë MÜ 70% GDP là từ dịch vụ. ở nhữnh nớc đang phát triển có trình độ

trung bình chiêm hơn 40%, ở những nớc đang phát triển có trình độ thấp hơn
chiếm gần 30%. Đối với nớc ta, mục tiêu đề ra là đến năm 2010 tỷ trọng khu vực
dịch vụ trong GDP là 42 43%.
Theo nghĩa rộng, dịch vụ đợc coi lµ lÜnh vùc kinh tÕ thø 3 trong nỊn kinh
tÕ quốc dân. theo cách hiểu này, các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành công
nghiệp và nông nghiệp đều thuộc ngành dịch vụ.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ là những hoạt động hỗ trợ kinh doanh, bao gồm
hỗ trợ trớc, trong và sau khi bán, là phần mềm của sản phẩm đợc cung ứng cho
khách hàng.
Hiên nay, nhiều tổ chức kinh tế, các cá nhân đàu t không ít tiền của, công
sức vào các hoạt động dịch vụ, bởi nó đem lại hiệu quả kinh tế cao và đang là xu
thế của thời đại.

Sinh viên Đồng Khánh D

16

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.Thùc tr¹ng vỊ khu vực dịch vụ của nớc ta hiện nay.
2.1. Khái quát chung
Ngành dịch vụ bao gồm nhiều loại hình khác nhau và rất phức tạp. ở nớc
ta, do cha định hình rõ các loại dịch vụ, nên việc phân chia các nhóm ngành còn
khó khăn. Tuy nhiên, có thể phân các nhóm ngành dịch vụ ở nớc ta thành sáu
nhóm: nhóm các ngành dịch vụ có tính chất sản xuất hoặc liên quan với tổ chức
quá trình sản xuất; nhóm các dịch vụ liên quan với quá trình sản xuất; nhóm các
dịch vụ có liên quan với quá trình phục vụ đời sống con ngời; nhóm các dịch vụ

có liên quan đến việc sử dụng chất xám; nhóm các dịch vụ ngoại tệ; nhóm các
dịch vụ còn lại khác có liên quan gián tiếp tới đời sống vật chất và văn hóa của
con ngời.
Sau 15 năm thực hiện chính sách đổi mới kể từ đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VI(1986) đến nay, với nền kinh tế nhiều thành phần đà làm cho kinh tế Việt
Nam có những thay đổi lớn lao không chỉ ở mức tăng trởng mà còn ở thay đổi cơ
cấu kinh tế. Hoạt động dịch vụ xuất hiện ngày càng nhiều, tốc độ phát triển ngày
càng tăng, phạm vi ngày càng rộng, chát lợng ngày càng đợc chú ý nâng cao và
tỏ ra thích ứng nhanh vì đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhìn chung tỷ trọng dịch
vụ tăng dần trong cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc từ 32,48% năm 1985 lên
38,7% năm 2000.
Trong các ngành dịch vụ phải kể tới vai trò không nhỏ của ngành thơng
mại những năm vừa qua đà phát triển khá, đảm bảo lu chuyển, cung ứng vật t,
hàng hóa trong cả nớc và trên từng vùng. Múc lu chuyển ngoại thơng năm 2000
đạt 29,5 tỷ USD, gấp 5,9 lần so với năm 1990, giá tị dịch vụ thơng mại chiếm
trong tổng giá trị các ngành dịch vụ đà từ 34,7% năm 2000 lên trên 35,4% năm
2002.
2.2. tốc độ tăng trởng giảm nhng lao động trong khu vực dịch vụ tăng
mạnh (từ 4,6 triệu ngời năm 1990 lên hơn 7,2 triệu ngời năm 2000)
Trong khu vực dịch vụ, lao động lao tăng nhanh nhất rong lĩnh vực thơng
nghiệp(sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình),
khách sạn và nhà hàng, kho bÃi, thông tin liên lạc và hoạt động làm thuê công

Sinh viên Đồng Khánh D

17

Khoa Thống kê



Website: Email : Tel : 0918.775.368

việc gia đình các hộ t nhân. Từ năm 1994, vốn đầu t cho ngành dịch vụ tăng cao
do tỷ suất lợi nhuận của đầu t trong nông nghiệp thấp, đồng Việt Nam lên giá
mạnh, FDI chảy vào nhiều, các nhà đầu t đà đổ dồn vào ngành dịch vụ và các
ngành công nghiệp đợc nhà nớc bảo hộ. Quá trình tăng vốn đầu t kéo theo quá
trình thu hút lao động xà hội ngày càng tăng vào nhóm ngành dịch vụ.
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng của ngành dịch vụ giảm mạnh,
từ 9,38% năm 1995 xuống 5,08% năm 1998 và 2,25% năm 1999. Mặc dù chiếm
trên 40% GDP năm 1999 cđa ViƯt Nam nhng khu vùc dÞch vơ cã mức tăng trởng
thấp hơn hẳn so với khu vực nông nghiệp và công nghiệp. Sự suy giảm mức tăng
trởng của khu vực dịch vụ chủ yếu do nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc
giảm và một phần do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.
Tuy nhiên, số lao động của ngành lại tăng nhanh hơn vào thời gian này:
lao động trong ngành dịch vụ tăng từ 17,8% trong tổng số lao động đang làm
việc trong các ngành kinh tế năm 1996 lên 18,7% năm 1998, với mức tăng tuyệt
đối từ gần 6 triệu ngời năm 1996 lên gần 6,6 triệu ngời năm 1998. theo dõi mức
tăng việc làm theo các loại hình công viƯc chÝnh tõ 1993 – 1998 chóng ta cịng
thÊy lao động phio nông nghiệp hộ gia đình tăng nhanh nhất 5,4%, trong đó khu
vực nông thôn tăng nhanh hơn với 6,7% và khu vực thành thị là 3,9%. Việc làm
phi nông nghiệp hộ gia đình bao gồm các doanh nghiệp hay ngành nghề do các
hộ tự tổ chức và quản lý, điều hành, đây chính là hoạt động kinh tế ở khu vực t
nhân và phi kết cấu. hình thức làm công ăn lơng(chiếm khoảng 20% tổngb số lao
động ) chỉ tăng 3,5% / năm. Lao động làm công ăn lơng ở khu vực thành thị (hay
còn gọi là khu vực chính thức) tăng 3,7%/năm và chỉ chiếm cha đến 10% tổng số
lao động xà hội, số lao động làm công ăn lơng ở khu vực t nhân chiếm tỷ lệ cao
hơn so với khu vực nhà nớc. Nếu xét theo cơ cấu ngành thì việc làm trong ngành
dịch vụ tăng nhanh hơn cả 7%/năm. Nh vậy, sự gia tăng lao động trong ngành
dịch vụ chủ yếu là do gia tăng làm việc ở khu vực kinh tế t nhân(thuộc khu vực
chính thức) và gia tăng việc làm ở khu vực phi kết cấu (tham gia vào thị trờng lao

động phi kết cấu bao gồm các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh không phải là
doanh nghiệp theo luật định và các chủ kinh tế hộ, chủ các công việc tự làm

Sinh viên Đồng Khánh D

18

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cã thuª lao động ). Nếu nh tôc độ tăng trởng của ngành công nghiệp và xây dựng
đợc phản ánh thiên về các doanh nghiệp có hàm lợng vốn cao, quy mô lớn, thu
hút ít lao động và đợc sự bảo hộ của nhà nớc, thì trong ngành dịch vụ, xu hớng
chiếm u thế lại thiên về các doanh nghiệp vừu và nhỏ của t nhân, có hàm lợng
vốn ít, thu hút nhiều lao động. Theo ớc tính của ngân hàng thế giới, để tạo ra một
việc làm trong một doanh nghiệp vừa và nhỏ cần đầu t khoảng 800 USD (12 triệu
đồng Việt Nam) trong khi đó, doanh nghiệp nhà nớc cần tới 18000USD (270
triệu đồng Việt Nam). Do hoạt động của các doanh nghiệp t nhân trong ngành
dịch vụ dợc phép hoạt động thông thoáng hơn, nên trong khoảng từ năm`1994
2000, số lợng các công ty thơng mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch đà tăng hơn 5
lần (từ 3894 doanh nghiƯp lªn 17418 doanh nghiƯp ). Tõ sè liƯu ®iỊu tra theo chØ
thÞ sè 657/TTg cđa thđ tíng chÝnh phủ tính đến thời điểm 1/7/1997, cả nớc có
17535 doanh nghiệp t nhân, 6883 công ty trách nhiệm hữu hạn, 153 công ty cổ
phần, 2946 hợp tác xà và tổ hợp tác, 187398 hộ kinh tế gia đình và 1227097 cá
nhân và nhóm kinh doanh. Nếu tính bình quân số lao động đợc sử dụng ở hộ gia
đình là 5 lao động; doanh nghiệp t nhân: 24 lao động; hợp tác xÃ: 30 lao động;
công ty trách nhiệm hữu hạn: 33 lao động.... thì số lao động đợc thu hút vào khu
vực kinh tế này quả là không nhỏ.

Lao động tham gia khu vùc phi kÕt cÊu th¬ng cã møc thu nhập thấp và
không ổn định, song đây chính là cái phao cứu sinh giúp cho những lao động
bị mất việc làm ở thành thị và lao động thiếu việc làm ở nông thôn kiếm đợc thu
nhập để tồn tại. Đặc biệt trong những năm gân đây, khi lao động dôi d trong các
doanh nghiệp nhà nớc, lao động bị thất ngiệp ở các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và cả những lao động bị mất việc do các doanh nghiệp t nhân bị phá sản
đẩy ra ngày càng nhiều, thì thị trờng lao động này đà thu hút họ vào rất nhiều các
hình thức dịch vụ đa dạng, phong phú, linh hoạt. Theo ngân hàng thế giới giai
đoạn từ 1990 1998, việc làm trong ngành công nghiệp hầu nh không tăng,
cũng trong thời gian đó dân số tăng 16%, tổng số việc làm trong nông nghiệp
tăng ít, nhng khu vực kinh tế không chính thức, với năng suất thấp, lại tạo ra
nhiều chỗ làm mới, riêng việc làm trong ngành dịch vụ tăng từ 4 triệu lên gần 8

Sinh viên Đồng Khánh D

19

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

triƯu. H¬n mét nửa số lao động dôi ra đợc thu hút vào khu vực dịch vụ nông thôn
và 1/3 số còn lại đợc thu hút bởi khu vực dịch vụ thành phố. Nh vậy, khu vực
dịch vụ đà thu hút gần 70% toàn bộ sự tăng trởng về việc làm trong giai đoạn
1990 2000, tuy rằng lực lợng lao động này còn mang tính chất là dịch vụ cấp
thấp và chủ yếu nằm trong khu vực phi kết cấu.
2.3. Hoạt động xuất khẩu các loại dịch vụ ở nớc ta
Lẽ ra Việt Nam đà có một nền kinh tế dịch vụ phát triển tơng đối đồng bộ,
hùng hậu và thu nhiều ngoại tệ qua xuất khẩu những sản phẩm vô hình , nếu
không phải dành nhiều thời gian để đàu t cho cái ăn, cái mặc và phát triển cơ sở

hạ tầng sau chiến tranh. Bởi vì nớc ta có qui mô dân số không nhỏ, nguồn lực lao
động giầu chất xám và vị trí địa lí kinh tế chính trị khá thuận lợi, nếu
không nói là đợc thiên nhiên có phần u đÃi. Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối
đổi mới và chính sách mở cửa, nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc
đà hình thành và đang lớn mạnh, an ninh lơng thực đợc đảm bảo, cơ sở hạ tầng
kinh tế xà hội đợc cải thiện đáng kể. Vì vậy , đà đến lúc phải tập trung nhiều
nguồn lực cho đầu t phát triển các ngành dịch vụ để không bao xa nữa , xuất
khẩu những sản phẩm vô hình cũng có vị thế không kém so với xuất khẩu gạo ,
cà phê , thủy sản...
Đối với nớc ta hiện nay hoạt động du lịch là một ngành dịch vụ đang lên
ngôi . Năm 2002 ngành du lịch Việt Nam đón tiếp khoảng 2,6 triệu lợt khách
quốc tế , tăng khoảng 12 % đạt doanh thu ngoại tệ trên 1,1 tỉ USD , tăng trên 7%
so với năm trớc. Trong năm 2003 nớc ta đà có nhiều hoạt động gắn với du lịch:
Sea Game 22, năm du lịch Hạ Long , kỉ niệm100 năm Sa Pa... Với những hoạt
động này , doanh thu du lịch năm 2003 đà thu đợc kết quả cao . Và mục tiêu
năm 2005 đón tiếp 3,5 4 triệu lợt khách quốc tế và thu nhập xà hội từ du lịch
đạt trên 2 tỷ USD sẽ trở thành hiện thực, nếu tiếp tục duy trì đợc nhịp độ tăng trởng nh năm 2002. Tuy nhiên, cho dù có hoàn thành và hoàn thành vợt mục tiêu
đề ra thì kinh tế du lịch Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn so với nhiều nớc trong
khu vực(Thai lan, Singapo, Malai xia, Indonéia...)

Sinh viên Đồng Khánh D

20

Khoa Thống kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Theo tỉng c«ng ty hàng không Việt Nam, năm 2002 ngành hàng không

Việt Nam chuyên chở khoảng 4 triệu lợt hành khách, tăng hơn 16% trong đó có
trên 1,5 triệu lợt khách chuyên chở ở nớc ngoài, tăng trên 18% so với năm 2001.
Với tốc độ tăng trởng này, năm 2005, Việt Nam Airlines dự kiến sẽ phục vụ
khoảng 6 triệu lợt khách. Năm 2002 tổng công ty có lÃi khoảng 500 tỷ đồng và
kim ngạch xuất khẩu ớc đạt trên 320 triệu USD. để đạt đợc mục tiêu này, tổng
công ty sẽ mua thêm một số máy bay Boeing 777 và A321, sÏ më thªm nhiỊu
tun bay tíi nhiỊu níc trªn thÕ giới. Tuy nhiên, một thách thức không nhỏ đối
với tổng công ty hàng không Việt Nam là trong năm tới phải thực hiện giảm giá
cớc, tiến tới thống nhất giá, ngang bằng với các nớc trong khu vực.
Ngành bu chính viễn thông cũng là ngành đang phát triển với tốc độ
tăng trởng phi mà và cũng có doanh thu ngoại tệ tơng đối với ngành ghàng
không. ngành này đang thực hiện lộ trình cắt giảm giá cớc xuống bằng mức giá
bình quân trong khu vực. bộ bu chính viên thông đà chính thức đợc thành lập.
đây là một dịp cải cách để ngành này phát triển nhanh mạnh và bền vững hơn,
đuổi kịp trình độ hiện đại của thế giới.
Xuất khẩu dịch vụ vận tải và hỗ trợ vận tải năm 2002 đạt kim ngạch
khoảng 250 triệu USD, trong đó dịch vụ vận tải biển thu khoảng 145 triƯu USD.
Sù bÊt cËp cđa vËn t¶i biĨn níc ta đang là một nỗi bức xúc, mặc dù trong những
năm qua, đội tàu biển Việt Nam đà đợc đầu t phát triển đáng kể. Tuy nhiên, nớc
ta mới tự đảm nhiệm chuyên chở khoảng 13% tổng khối lợng hàng hóa xuất
nhập khẩu của mình. tổng khối lợng hàng hóa vận chuyển ở tuyến nớc ngoài
năm 2001 của tổng công ty hàng hải Việt Nam đạt khoảng 9,12 triệu tấn, trong
đó trë hµng xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam chØ chiÕm gần 2,5 triệu tấn. Tình hình
năm 2002 có khá hơn, ớc đạt trên 12 triệu tấn, nhng tỷ lệ chở hàng xuất nhập
khẩu của Việt Nam hầu nh cha có chuyển biến tích cực.
Hoạt động dịch vụ ngân hàng ngày càng phong phú đa dạng. theo các
chuyên gia, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ngân hàng năm 2002 đạt trên 600 triệu
USD, chủ yếu thu từ hoạt động của các ngân hàng thơng mại Việt Nam liên quan
đến thanh toán qc tÕ, nhng cịng chØ xÊp xØ víi kim ng¹ch nhập khẩu các loại


Sinh viên Đồng Khánh D

21

Khoa Thống kê


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dịch vụ này (mấy năm trớc Việt Nam còn nhập siêu). các hoạt động cung cấp
dịch vụ ngân hàng nh môi giới chứng khoán, t vấn đầu t, bảo lÃnh phát hành thực
hiện các giao dịch hoán đổi. Hợp đồng lựa chọn cho các cá nhân, tổ chức công c
trú tại Việt Nam còn rất hạn chế.
Nếu coi xuất khẩu lao động cũng là một loại hình xuất khẩu dịch vụ thì
đây là một mảng có vị trí đặc biệt. Hiện nay có trên 300000 chuyên gia, công
nhân đang làm việc lao động ở nớc ngoài, mỗi năm gửi về nớc khoảng 1,5 tỷ
USD, riêng số tiền theo hợp đồng nhà nớc thu đợc khoảng 300 triệu USD. Rõ
ràng xuất khẩu lao động là vấn đề rất cần thiết và có ý nghĩa lớn. Đợc biết, năm
2002 đà tổ chức cho khoảng 40 45 nghìn ngời đi lao động ở nớc ngoài.
Ngoài ra, dịch vụ bảo hiểm cũng đang phát triển mạnh ở nớc ta với nhiều
loại hình bảo hiểm phong phú, đa dạng. Tại hầu hết các nớc phát triển, bảo hiểm
là ngành kinh tế quan trọng, có nguồn thu ngoại tệ rất lớn, đóng góp không nhỏ
trong GDP của quốc gia. Tuy nhiên, ở nớc ta , hoạt động dịch vụ bảo hiểm mới
bắt đầu sôi nổi trong thời gian gần đây.
Trên đây là những dịch vụ xuất khẩu chính yếu trong. Trong xuất khẩu
dịch vụ, ngời ta còn tính cả xuất khẩu phần mềm vi tính. Đây cũng là lĩnh vực
Việt Nam có tiềm năng không nhỏ.Nếu đợc đầu t thích đáng và có chính sách u
đÃi thì phát triển xuất khẩu dịch vụ sẽ đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế
quốc dân.
3- Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển

của lĩnh vực dịch vụ Việt Nam
3.1 . Những thuận lợi và cơ hội phát triển
Trong thế kỉ XXI, tình hình thế giới sẽ có những biến đổi sâu sắc với
những bớc nhảy vọt cha từng thấy về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ
có vai trò ngày càng nổi bật trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hóa là
một xu thế khách quan, ngày càng có nhiều nớc tham gia, hòa bình, hợp tác và
phát triển vẫn là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc. Trong bối cảnh đó tạo ra cho Việt nam những thách thức, cơ
hội cho phát triển nền kinh tế nói chung và lĩnh vực dịch vụ nói riêng.

Sinh viên Đồng Khánh D

22

Khoa Thống kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chính sách đổi mới, mở cửa và hội nhập của nhà nớc đà tạo điều kiện
thụân lợi cho kinh tế đối ngoại, từ đó tạo điều kiện để phát triển lĩnh vực kinh tế
dịch vụ. Nhà nớc quan tâm, lÃnh đạo, chỉ đạo sát sao cho sự nghiệp phát triển
kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế dịch vụ nói riêng. Dịch vụ đợc xác định là
khu vực kinh tế quan trọng đóng góp cho GDP.
Hệ thống pháp luật đợc hoàn thiện dần, nhiều văn bản pháp luật liên quan
đến các ngành dịch vụ đợc sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho các ngành
dịch vụ phát triển.
Đất nớc con ngời Việt Nam đẹp và mến khách; Việt Nam với chế độ chính
trị ổn định, an ninh định đảm bảo, với tiềm năng tài nguyên đa dạng và phong
phú cơ sở hạ tầng kinh tế, xà hội của đất nớc đợc đầu t xây dựng mới và nâng cấp

là điều kiện quan trọng cho các dịch vụ phát triển.
3.2. những khó khăn và thách thức chủ yếu
Cạnh tranh trong khu vực và thế giới ngày càng gay gắt. Trong khi đó khả
năng cạnh tranh của các dịch vụ Việt Nam còn rất hạn chế cả về chất lợng dịch
vụ lẫn đội ngũ cán bộ công nhân viên trong ngành.Ngoài ra cũng còn phải tính
đến nhữnh biến động khó lờng của khủng hoảng tài chính, năng lợng, thiên tai,
chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo.
Dịch vụ Việt nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, điểm xuất phát
thấp so với lĩnh vực dịch vụ của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trình độ,
kinh nghiệm quản lí và kinh doanh của đội ngũ cán bộ cũng nh nghiệp vụ của
ngời lao động trong ngành còn nhiều bất cập. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ
thuật của ngành còn yếu kém, thiếu đồng bộ.
Vốn đầu t cho các ngành dịch vụ còn rất thiếu trong khi đó lại cha đồng
bộ, kém hiệu quả đang là một thách thức không nhỏ đối với sự phát triển các
ngành dịch vụ ở nớc ta.
Trình độ phát triển kinh tế xà hội của nớc ta cũng nh mức sống của dân c
còn thấp, ảnh hởng đến quan hệ cung cầu cho phát triển các ngành dịch vụ.
Trong nhiều năm qua, nhà nớc ta đà có nhiều chính sách và nỗ để phát
triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay còn yếu kém, cha

Sinh viên Đồng Khánh D

23

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đáp ứng đủ yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế, hạn chế khả năng tiếp cận

các dịch vụ.

Sinh viên Đồng Khánh D

24

Khoa Thèng kª


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng 3 - Vận dụng phơng pháp dÃy số thời gian
phân tích biến ®éng cđa tû träng khu vùc dÞch vơ
trong GDP tõ (1995 - 2002) và dự đoán năm 2004
Có tài liệu vỊ tû träng dÞch vơ trong GDP tõ (1995 - 2002) nh sau:
Năm

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001


2002

Tỷ trọng khu
vực dịch vụ
trong
GDP(%)

44,1

42,5

42,5

41,7

40,1

38,7

38,6

38,5

(Số liệu trên đợc lÊy tõ thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam 2003-2004,trang 16)
1. Các chỉ tiêu phân tích dÃy số thời gian.
1.1. Mức trung bình qua thời gian.
Vận dụng công thức : y =

y1 + y 2 + ... + y n

n

Ta cã tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP trung bình lµ:
y=

44,2 + 42,5 + 41,7 + 40,1 + 38,7 + 38,5
8

y=

326,7
= 40,84(%)
8

VËy tû träng khu vùc dÞch vơ trong GDP trung bình mỗi năm trong giai
đoạn(1995 - 2002) là 40,84(%)
1.2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối:
* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (i)
2 = y2 - y1 = 42,5 - 44,1 = - 1,6 (%)
δ3 = y3 - y2 = 42,5 - 42,5 = 0 (%)
Tơng tự ta tính đợc 4, 5 ... 8.
* Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gèc (∆i)
∆2 = y2 - y1 = 42,5 - 44,1 = - 1,6 (%)

Sinh viên Đồng Khánh D

25

Khoa Thống kê



×