Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu điều kiện tách vàng từ một số loài quặng khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.45 MB, 32 trang )

Đề t à i :
NGHIÊN CỨU ĐIỂU KIỆN TÁCH VÀNG
*
TỪ MỘT SỐ LOẠI QUẶNG KHÓ
Mả số: QT - 97 - 04
Chủ trì đề tài : PTS Nguyễn Văn Ri
Các cán bộ phối hợp : Cử nhàn Nguyễn Văn Tài
Cử nhân Phạm Huy Hiệu
CTV Chu Minh Tnấn
*»••< NÓI
T:,t' viẻnỊ
ĩ • / í c c m
BÁO CÁO TÓM TẤT
1
a. Tên đề tài: “Nghiên cứu điêu kiện tách vàng từ một sà ivụi quặng khó ”
b. Chủ trì đề tài: PTS NGUYỄN VĂN RY
c Các cán bộ tham gia:
Cử nhân Nguyễn Văn Tài
Cử nhàn Phạm Huy Hiệu
Cừ nhân Chu Minh Tuấn.
c. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu:
Trong khai thác vãns. đối tượng quặng khó, quặng nshèo thường bị xem nhẹ vì có
lý do sau đây:
- Chi phí sản xuất Jớn bao gồm tiêu hao neuvên liệu hoá chất tăng
- Thu hồi sản phẩm nhỏ.
Để góp phán khai thác các đối tượng này, chúng Lỏi nehiẽn cứu
• Sử dụns một loai chất nsâm chiết mới là thioure . khôns sây độc hai cho mòi
trườno. Tuy nhiên thôn2 rhườnc tiêu hao nsuvén liệu cho sản xuất cao do phái
dùng nồng độ cao . Để khác phục tình trạng trẽn, bưó'c tiếp theo của đẻ tài là
• Nshiên cứu thu hồi thioure và
• Tái sử dụng thioure trong khai thác.


d. Các kết quả dạt được:
- Sử dụns chất lạo phức Thioure đã thu hồi được 80% lượng van2 trong các
đối tượng khỏ , hơnnữa, chất tạo phức này không gâv độc hại cho môi trườn?.
- Đã thu hồi được thìoure đạt hiệu suất 90-95% với quy mô phngf thí
nghiệm.
- Đã nghiên cứu sừ dụng Thíoure thu hồi để tách vàng nhưng mới thu được
kết quá bước đầu .
- đã công bố được 3 bài báo : một bài đăng trẽn “Tạp chí Phản tích, hoá lý
và sinh học’ , T4, Sô 2 1999, tr 13; một bài đăng ớ ‘* Tuyển tặp các còng trình khoa
học , hội nghị khoa học Trường ĐHKHTN”, 1998, ir HIỤI Udi đang ờ Hội
thảo kJjoa học nhân một năm thành lâp PTN VSL do Việt nam vã Nhât bán tổ
chức iliánc 3/1999, ĩr.6 .
ãJ Name or subject:
The investigation of the conditions of leachin" gold from sulfide ores
b/ Name of head of subject: Dr. Nguyen Van Ri
c/ Purpose of Subject;
• Using thioure as leaching reagent for recovering gold from some sulfide and
poor ores in north of Vietnam is investigated. It is replace to cyanide that is
toxicant and common using in gold exploiting places.
• Following step of tills is recovering thioure.
• Following step is reusing recovered thioure for leaching gold .
d/ Results
1. It is recovered about 80% of gold in difficult ores by using fluoure as
leaching reagent.
2. It is recovered about 90% of thioure from leaching solution after recovering of
gold at scale laboratory.
3. It IS investigating reuse of recovered thioure to leaching gold.
4. The investigation gives three publications:
• One is in Journal of analvtif'nl rhemistrv. T4, N° 2. 1999, p I ?.
• One is in “ Works of Scientific conference of The Science University”, 1998,

P.59.
• One is in Works of Vietnam-Shimadzu Laboratory confcrcnce at Hanoi, the
March ,1999.
SUMMARY
£
f. Tình hình kinh phí của đề tài:
Tổng kinh phí được cấp: 14.000.000đồng Việt nam trong đó:
-nãm 1998
- nãm 1999
Thực chi:
Mua hoá chất
Thuê nhân công
Chi tài liệu
Quản lý
7.000.000 -
7.000.000 -
8. 000.000 -
3.000.000 -
2.000.000 -
1 . 0 0 0 . 0 0 0 -
Tổng cộng 14.000.000 -
Xác nhận của Ban Chù nhiệm Khoa
Chủ nhiẽrn Khoa Hoá Hoc
Chủ trì để tài
PTS Neuvenx Van Ki
PGS. PTS Nguyễn Xuân Trung
í
1.VÀI NÉT VỂ PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT VÀNG
1.1. Phươne pháp xianua hoá:
Thích hợp để xử lý các hạt vàng thông thường có độ hạt vàng mịn mà

phương pháp amalgam khỗng có khả năng thu hồi. Thực chất của phương
pháp này (phương pháp xianua) là hoà tách tình quặng Au trong dung dịch
loãng muối xianua kim loại kiềm, kiềm thổ như (KCN, NaCN, Ca(CN)2).
Dung dịch thu được chứa vàng được tách ra bằng Zn°, hoặc điộn phân hay
hấp phụ trên than hoạt tính để thu hồi vàng.
Phương trình phản ứng cơ bản của phương pháp xianua sử dụng Zn để
ximãng hoá vàng xảy ra như sau:
4Au + 8NaCN + 2 ^ 0 + 0 2 = 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH
2Na[Au(CN)J +Zn = Na[Zn(CN)2] + 2Au i
Nước thải của quá trinh xử lí quặng vàng theo phương pháp xianua
thường chứa một lượng xianua ở các dạng khác nhau gây tác hại lớn cho
môi trường nước và cây trổng xung quanh vì vậy hiện nay công nghệ xử lí
nước thải xianua đã và đang được nghiên cứu ở nhiều nơi.
1.2. Phương pháp clo hoá:
Phương pháp clo hoá (còn có tên gọi là phương pháp Plattke) đã có từ
lâu đời, có nhiều ưu điểm là công nghệ hoá tách vàng của nửa cuối thế kỷ 19
(được áp dụng vào sản xuất ở Bắc Mỹ, úc và Nam Phi, đối với những loại quặng
chưa vàng không thích hợp với phương pháp hỗn hống).
Cho tới nay phương pháp này hầu như đã không được sử dụng nữa mà
được phương pháp xianua. Quá trình clo hoá dựa trên ưong môi trường ẩm,
clo phản ứng với vàng tạo thành AuQ3 và AuC14 , các muối này tan trong
nước. Phương pháp này chỉ áp dụng được đối với một số loại quặng nhất
định, cụ thể là các loại quặng oxit ở bậc cao nhất, ví dụ như quặng thiếc
(Snơ2), quặng sắt (Fe20 3) hoặc các loại quặng sunphua, asenopyrit,
antimonit, tellin đã được thiêu kết [7].
Tuy vậy cho tới nay phương pháp này hầu như không được sử dụng nữa
mà được thay thế bằng công nghệ xianua hoá.
1.3. Phương pháp ngâm chiết bằng Thỉourê (TU)
Khác với phương pháp Xianua, là tác nhân ngâm chiết ưong môi trường
bazơ, Thiourê được áp dụng để thu hồi vàng ưong môi trường axit. Quá trình

hoà tan vàng ưong dung dịch Thiourê là môt quá trình rất phức tạp tạo thành
phức cation Au[CS(CN2)2]2+ tan tốt trong nước thông qua sự tạo thành một
sản phẩm trung gian là fomanmidin diunfit. Khả năng áp dụng Thiourê để
ngâm chiết vàng ưên qui mô lớn đã được nghiên cứu ở nhiểu nơi [ố, 8]. Đã
có nhiểu công trình nghiên cứu vể khả năng thu hổi vàng từ dung dịch
Thiourê bằng các tác nhân khác nhau, như quá trình ximăng hoá bởi kẽm
3.
4
hoặc hấp phụ vàng than hoạt tính (Alien, 1979; Ricardo Schmidt et al, 1993,
Davidson etal, 1979) ưong đó than hoạt Ưnh được thêm vào trực tiếp dưới
dạng bột. So sánh với quá trình xi măng hoá thì hấp phụ vàng bằng than hoạt
tính có nhiều thuận lợi hơn, dung dịch vàng sau khi giải hấp có nồng đô đủ
lớn cho phép điện phân thu hổi vàng vói hiệu suất cao và tinh khiết
(Groencwald, 197Ố, 1977; Davision and Duncason, 1977; Chen et al, 1980;
Lodesich Lodesichkow, 1968; Schmidt et al, 1984; Schulze, 1984).
Những công trình nghiên cứu gần đây đều cho thấy tác nhân oxy hoá
thuận lợi nhất là Fe(III), theo Gaspar thì nồng độ Fe2(S04)3 tối ưu là 5,0 g/L,
còn theo Murthy và Prasad thì nồng độ Fe2(S04)3 tối ưu là 12,09 g/L, à điều
kiện tối ưu đó vàng chiết được 99,8%. Sau một giờ ngâm chiết (nồng độ
Thiourê là 8 g/L, thếoxi hoá-khửlà 500-523 mV (S.H.E).
Trọng quá trình ngâm chiết thế oxi hoá - khử được giữ không đổi bằng
cách thêm liên tục NaHS03 nồng độ 8g/l [10].
Phương pháp ngâm chiết Thiourê tỏ ra rất hiêu quả đối với các quặng
sunfua khó thu hồi, có cơ chế động học nhanh, ít chịu ảnh hưởng của các
nguyên tố khác như: Ag, Cu, , do Thiourê tạo phức chọn lọc với vàng, hơn
nữa đây là phương pháp không gây ô nhiêm môi trường, một vấn để đang
được nhiểu nước quan tâm.
Để tiếp tục công trình nghiên cứu về khả năng thu hồi vàng Thiourê
chúng tôi nghiên cứu điều kiện ngâm chiết thu hồi vàng ưong các quặng
sunfua ở phía Bấc Viêt Nam và quá trinh thu hổi Thiourê sau ngâm khiết để

tái sử đụng.
1.4. Môt số tác nhân ne ám chiết thuôc môi trường axit.
Thiourê là một chất hữu cơ phân cực, tan tốt trong nước độ tan đạt 14,2
g/l ở 25°c. Nó tạo phức tốt với một số kim loại như vàng, bạc, đồng, thuỷ
ngân, Nghiên cứu phản ứng thay thế I' trong Aul2' bằng Thiourê tác giả
Sivin đã đưa ra các hằng số cân bằng phức Au(I) và thế oxy hoá - khử như
sau:
AuI2" + Thioure = AuIThioure + r (1)
lg Kj = 1,93 ±0,02
AuI2' + 2 Thioure = [Au (Thioure)2]+ + 21 (2)
lg K2 = 3,63 ± 0,01
phức [Au(Thio)2]+ + e = Au° + 2 Thio
E0 = 0,638 V
Tuy rằng ưong phép đo có sai số hệ thống và khó đánh giá độ lập lại do
quá trình oxy hoá - khử phụ làm cân bằng không ổn định.
5
Do quá trình tạo phức của vàng với Thioưrê khá chọn lọc và đủ nhanh,
dung dịch sau ngâm chiết có thể khử (ximãng hoá) bằng kẽm kimloại, hoặc
dùng than hoạt tính hấp phụ phức của vàng với Thiourê sau đó tăng pH = 10
11, cho thêm NaCN hoặc KCN vào để tạo phức với vàng, tách chúng ra khỏi
than hoạt tính và khử lấy vàng từ dung dịch phức đó.
Tuy nhiên nếu theo phương pháp này sẽ không thu hồi được Thiourê do
trong quá trinh tăng pH thì Thiourê tậ phân huỷ theo phản ứng:
SC(CH2)2 + 4NaOH = 2NH3 + N^COj + Na^s + 1^0 (4)
Tóm tắt các tác nhân ngậm chiết thuộc hệ thống ngâm chiết bằng môi
trường axit.
Bảng 4
Tác nhân
Điều kiện
Những trở ngại

và tiêu thụ chãi
phản ứng
Nhận xét
Khả năng áp dụng
Dung dịch
nước Clo
a 2, Ha,
H*, pH < 2
Các simfua,
Cacbon và các
hợp chất hữu

Là chất ăn mòn
Các quặng đã oxy
hoá và quặng tinh,
kết tủa Au bằng
kẽm
Ngâm
chiết bàng
a 2, Br2 và
h
Phức với vàng,
bển theo chiểu từ
I- > Br- > Q-
FeCl3
F e a 3 H*
(pH<3)
Chất án mòn
Các quặng Sunfua
hoặc quậng tinh

Thiocyana
t
SCN’, H*
(pH<3),
chất oxi
hoá (Fe3+)
i
1
1
Hoà tan vàng tốt
và nhanh
Thioure
SC(NH2)2
1 % pH <
2, chất
oxy hoá
so2
Đòi hỊỏi lượng
chấtloxy hoá
lớn
1
1
1
Nhanh hơn Xi anua
và ít độc hại hơn
tạo thành phức (+)
tiêu thụ nhiểu chất
tạo phức, không
cần chất oxy hoá
trên môt số quặng

Ngâm chiết
Thiourê khi phản ứng với các chất oxy hoá thường cho những sản phẩm
khác nhau tuỳ thuộc vào độ mạnh của chất oxy hoá và điểu kiên phản ứng
[2] I
,6
h 2n c s n h 2 + [O]
H2NCONH2
(a)
H2N,
\

c — s — s
HN
h 2n
MỈ2
c ^. (b) (5)
NH
HN
\
c

S02H (c )
Thiourê cũng bị phân huỷ khi ở điều kiện thích hợp:
2HLO + FLNCSNR, = CO., + 2NH, + H,s
(6)
^ 1 2 2 — v vy2 ^ ^**3 ^ ll2
Trong phương pháp chuẩn độ Thiourê người ta dùng chất chuẩn là
Qoramin T khi có mặt KI [2],
Khi pha ơoramin T trong dung dịch có KI tạo thành I2 và nó sẽ phản
ứng với Thiourê, chất chỉ thị cho phản ứng chuẩn độ là hồ tinh bột, trong

môi trường H+ (pH = 1) lượng I2 dư sẽ tạo thành phức màu xanh tím với hồ
tinh bột.
h2n
> -
h2n
s + I2
h 2n
HN
\
s — s
-c
/
%
NH,
2HI (7)
NH
Có rất nhiểu tác giả đã sử dụng Thiourê để nghiên cứu và khai thác
vàng từ quặng, Swaminnathan c. và các cộng tác viên đã tổng kết và đưa ra
các điều kiên tách là: nồng độ Thiourê là 10 - 15 g/1, pH < 2 và sử dụng S02
làm chất xúc tác và nhiều tác giả đã dùng than hoạt tính để hấp thu phức
vàng - Thiourế [3, 4, 5, 6].
Khi nghiên cứu quá trình tạơ phức vàng - Thiourê chúng tôi thấy nồng
độ sử dụng khá cao điều này làm lăng giá thành sản xuất môt cách đáng kể.
Tuy nhiẽn để khắc phục tình trạng ưẽn chúng tôi nghiên cứu tìm điều kiện
loại bỏ các tạp chất trong dung dịch sau ngâm chiết để quay lại tái sử dụng,
nhầm mục đích hạ giá thành sản phẩm khắc phục tình trạng ô niễm môi
trường, điểu đó có ý nghĩa thực tiễn và mang lại lợi ích kinh tế.
2. NGHIÊN CỨU ĐIỂU KIỆN NGÂM CHIẾT vàng bang TfflOURE
2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của none; đô Thioure
7

Qúa tành hoà tan vàng khi ngâm chiết, sử dụng Thioure làm chất tạo
phức và Fe3+ làm chất oxy hoá có Ậhể được biểu diễn bằng phương trình
phản ứng sau:
2CS(NH2)2 + 2Fe2(S04)3 —> [ (N2H3)CSSC(N2H3)2] + 2FeS04 +H2S04
Trong môi trường Axit , Thioure bị Fe3+ oxihoá thành focmamidin
disunfua(FD). Tiếp theo FD lại oxy hoá tiếp Au
(H3N2)CSSC(N2H3) +2CS(NH2)2 +2Au + H2S04 {A u [SC(NH2)2]2}2S04
Ở nhiẽt đô thường, vàng được hoà tan chậm. Tiến hành thí nghiệm ở
nhiệt độ thường, pH=l, nông độ thioure thay đổi từ 5 tới 30 g/I. Vàng được
xác định bằng phương pháp đo màu trên giấy và đo phổ hấp thụ phân tử sau
khi chiết bằng MIBK hoặc cân tuỳ theo hàm lượng của chúng. Nồng độ
thioure ảnh hưởng tới lượng vàng thu hổi được biểu diễn ở bảng sau:
Bảng 1
Nồng độ Thioure g/1 5 10 15 20 25 30
% Vàng thu hồi
35 65,2 70
72,8
73 72,9
Biểu diễn sự phụ thuộc của lượng vàng thu hồi vào nồng độ thioure
bằng đồ thị được hình sau:
HÌNH 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NồNG ĐỘ THIOURÊ ĐẾN % Au THU Hồi.
A n h h u o n q c u a [ T U ] d e n y .f ì u
2 E q n 2 0 2 ụ-((a+cx+Px2)/(H-bx+dx2))A2 r 2 =0 . 9 9 9 1 +9 7 Ũ5
3 = 0 . 0 6 3 5 2 8 9 7 7 b = ũ . Ũ1 2 Ố9 7 3 7 Ể C=Q. 7 8 Ố0 7 7 3 3
d = D .0 4 L ó l8 9 9 e= 0 . 3 4 2 1 2 0 9
IHOílEtHScan [LỊLỊst AI I i'H.ILlst PoIv^RaM [4^ ISclect
_______
ĩ*-/»*-»]Zooh CHVlLog IPĨPt» ĨCĩCÕlr- 11 ] 1 nt Ẽ cgỹ" d JP» t » IFJFP lElE^al
2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của pH.
Các thí nghiêm được ữến hành với điểu kên:

- Nồng độ thioure 1 Og/l
8
- Nồng độ Fe2(S04)3 5g/l
- Nhiệt độ 80 C
- Thời gian ngâm chiết 6 giờ
- Nồng độ H* thay đổi từ 10'1 - 10-4 M
Hình 2 cho thấy bắt đầu từ pH = 3 lượng vàng thu được giảm mạnh.
pH = l là tốt nhất cho thu hối vàng, hiệu xuất thu hổi vàng có thể đạt 90%.
HÌNH 2 ẢNH HUỞNG CỦA pH ĐẾN % Au THU Hồi.
Anh huong cua pH den /CAu thu hoi.
I Eqn 190 ụ=exp(i+bx+cx2+dx3} r 2 = 0. 99994M 9Ì
a=4. Í5837JtJỉ b=ũ. 0209-17'183
c=0.07265375Ó d = -ũ. 03866302

: ! !
! I 1
\
■ !


;

t

V j
1



\ : :

X -
\ !
' \


1 \ j
: \



j

t
1

1

1

1

>

1

1

1

Q. 5 1.5 2,5 3.5

pH
CHOHEtẶ33cạp ĨLỊLl.t «11 C-4->JXal>ct _
________
f /KtTĨĨiion IHVJLoa [pipta tC]Colr tIJInt i dt>~d i6-a t Õ [FJF» [E]F^«I
2.3 Nshỉên cứu ảnh hưởng của tác nhán oxihoá
Khi khảo sát ảnh hưởng của nồng độ thioure ở 25 °c chúng tôi tiến
hành đổng thời 2 dãy thí nghiệm song song, một dãy có chất oxi hoá
Fe2(S04)3 nồng độ 5g/l và các hoá chất khác giống như thí nghiệm trên, còn
một dãy cũng có các hoá chất tương tự nhưng không có Fe2(S04)3. Kết quả ,
ở bảng 2 cho thấy đối với dãy có chất oxi hoá cho lượng vàng thu hồi
Bảng 2
Nồng độ Thioure , g/1
5 10
15 20
25
30
% vàng thu hồi
khi không có Fe3+
25
47,2
50,4 53,1
53,7
53,6
% Vàng thu hồi
khi có Fe3+
35 65,2
70 72,8
73
72,9
cao hơn; điểu đó cho thấy vai trò của Fe3+ là oxihoá thioure thành FD , một

sản phẩm trung gian của quá trình oxy hoá vàng là rất quan trọng .
9 ỉ
2.4 Nehiên^bứu quá trình xử lý mẫu ;
Có nhiểu phương pháp xử lý mẫu. Ị
Công nghẹ thu hổi kim loại quí bầng phương pháp nung luyộn là một
công nghệ được sử dung rông rãi ở nhiều ịnoi trên thế giới. Từ cổ xưa người
Ai Cập cổ đại đã sử dụng để tách vàng, bạc từ quặng đa kim.
Công nghệ nung luyện quặng đa kiiỊi thu hổi vàng, bạc bao gồm các
công đoạn sau: I
- Quặng đa kim khai thác được sau khi tuyển sơ bộ được đưa vào
nghiền rời chuyển sang tuyển tình.
- Tinh quặng được phối liệu các chất Ịphụ gia để tạo xỉ và lôi cuốn kim
loại quí sao cho triệt để. I
- Tinh quặng đã qua xử lí được đưa ỵào lò để thực hiện phản ứng oxy
hoá - khử và tạo thành hợp kim nóng chảy kèm theo kim loại quí.
- Các kim loại quí (vàng, bạc) từ hợp kim thu được bàng các phương
pháp khác nhau. Thường hay dùng quá trình điện hoá hoặc quá tành nhiôt
hoá.
- Kim loại quí đã thu hồi được qua quá trình điện phân được hỗn hợp
kim loại thô, phải qua quá trình tinh luyện bằng thuỷ luyện để được sản
phẩm tinh khiết.
Các phương pháp luyện vàng có thể sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp tuỳ
theo từng loại vàng cụ thể.
Thí dụ: đối với loại quặng vàng vừa chứa các hạt vàng lớn vừa chứa các
hạt vàng mịn thì có thể phối hơp cả 2 phương pháp amangan và Xianua nối
tiếp nhau. Phương pháp amalgam và Xianua là 2 phương pháp chính để xử lý
quặng vàng nhưng chúng có nhược điểm là độc hại. Hơn nữa mỗi phương
pháp chỉ thích hơp cho một hoặc một số loại quặng vàng nhất định. Đối với
các loại quặng vàng thông thường như quặng Sa Khoáng, quặng gốc thạch
anh có chứa ít sunfua và oxi sất thì dễ dàng luyện quặng bằng các phương

pháp như amangan hay Xianua. Đối với loại quặng vàng khó thu hồi như
quặng thạch anh -pyrit, thạch anh-asenopyrit, quặng vàng-đổng-sunfua,
quặng vàng - thạch anh-antimon, quặng chứa nhiểu sắt Điểu cần thiết phải
xử lý bàng các phương pháp đãc biệt như: tuyển nổi, thiêu, hoà tách cao áp,
gia công nhiệt
Xử lý theo lối ướt, tức là dùng các axit có ưnh oxihoá như
HNO3 để phá mẫu , Phương pháp này nhanh nhưng khi gặp những mẫu có
hàm lượng sunfua cao thường tạo keo lưu huỳnh gây khó khãn cho các bước
tiếp theo, hơn nữa sẽ mất vàng ờ đây. Chúng tôi tiến hành xử lý theo lối khô
10
, có thể tóm tắt qua nhưng giai đoạn sau:
- nghiển mẫu tới kích thước hạt o = 0,01 mm .
- Nung sơ bô ở nhiệt độ 300°c - 400° c trong 2-3 giờ. Giai đoạn này
có thể đưa thêm các chất oxi hoá như KNO3 đối với loại quặng sunfua , đặc
biêt là các quặng có chứa nhiều antimon, nhiệt độ nống chảy thấp, đưa thêm
NH4a để loại trừ chúng là rất cần thiết
- Nâng tiếp nhiêt độ lên 600° c nung ưong 2 giờ nữa
- Hoà tan bớt các tạp chất khác trừ vàng trong H2S04 6N. Lọc gạn vài
lần, ta có mẫu quặng sẵn sàng cho ngâm chiết.
2.5 ThiLhồi vàrt£ từ dung dich ngâm chiết
Một số tác giả dùng than hoạt tính để hấp thu toàn bộ phức vàng sau
đó giải hấp bàng hỗn hợp NaOH + NaCN , pH=10-ll.ở giai đoạn này
phức thioure bị phá huỷ theo phương trình:
SC(NH2)2 + 4 NaOH = 2 NH3 + N a/X ^ + N ^s + H20
Để thuận lợi cho quá trình thu hổi thioure sau này, chúng tôi tiến hành
tách khử vàng bằng kẽm trong môi trường axit ,cơ sở của phương pháp dựa
trên phản ứng sau:
2Au[SC(NH2)2]2+ + Zn = 2Au + Zn[CS(NH2)2]42+
Các công trình nghiên cứu về quá trình này rút ra các kết luận ràng tốc
độ ximãng hoá vàng bằng kẽm phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán của ion

phức Au[SC(NH2)2]2+ tới bể mặt kẽm, muốn vậy ta tăng bể mặt kẽm, ví dụ
như dùng kẽm ở dạng phoi sẽ làm tăng khả năng kết tủa vàng.
Ngoài ra các ion Au[SC(NH2)2]2+ không bắt buôc phải tiếp xúc trực tiếp
với bể mặt kẽm mà có thể phóng điện trên lớp vàng kết tủa phủ lên kẽm vì
vàng là chất dẫn điện mạnh (quá trình ximãng hoá thực chất là một quá trình
nội điộn phân) cũng tương tự như vậy phản ứng có thể ữến hành cả trên bể
mặt của các kim loại khác tiếp xúc với kẽm. Thí dụ trên bề mặt chì bao bọc
lên kẽm thu được khí cho Pb(CH3COO)2 vào dung dịch. Khi đó trến kẽm tạo
lên một lớp kết tủa bọt chì làm phát triển bể mặt do phản ứng:
Pb(CH3COO)2 + Zn = Zn(CH3COO)2 + Pb
Dung dịch thu được sau ngâm chiết luôn có Thiourê dư và axit dư, thực
hiện quá trình xi măng hoá trong môi trường H2S04 cho nên kẽm có thể
phản ứng với axit để giải phóng ra hydro nên vàng sau khi bị khử về Au° sẽ
không bị hoà tan trở lại:
2H+ + Zn = Zn2+ + H2 í
Như vậy Zn bị tiêu tốn vừa để kết tủa vàng vừa để phản ứng với axit
Khi kẽm được bao bọc bời lóp kết tủa bọt chì thì ngoài tác dụng đảm bảo kết
tùa vàng tốt, nó còn có tác dụng hạn chế việc tiêu hao axit và tiêu hao kẽm.
Kết quả được tổng kết ở bảng 3 tiến hành ngâm chiết ưong 2 môi
trường a xít HQ và H2S04 , thời gian ngâm chiết 6 giờ ở 80°c.
Bảng 3

Lần 1 Lần 2
Lần 3 Lần 4
% Vàng thu hổi :Thioure 10 g/1
H d,pH =l, 80°c
62 62,5 64 64
% Vàng thu hồi: Thioure 10 gA
H9SOd,pH=l, 80°c
87

89 90 89,5
Từ kết quả nghiên cứu điểu kiên ngâm chiết quặng vàng và chúng tôi
đã thống kê được ta có thể nhận thấy ràng nếu ưong cùng một điều kiên
ngâm chiết như nhau thì quá trình ngâm chiết bằng Thioure ưong môi
trường axit ỈỈ2S0 4 hiêu suất thu hồi vàng lớn hơn nhiểu so với quá trình
ngâm chiết bàng Thioure trong môi trường HQ .
3. NGHIÊN cúv ĐIỂU KIỆN THU Hổi THIOURE SAU NGÂM
CHIẾT.
Để nghiên cứu điều kiện thu hổi Thioure dư sau quá trình ngâm chiết
vàng để tái sử dụng chúng tôi đã từ dung dịch mẫu trắng tức là từ dung dịch
Thiourê 10 g/l/H2S04 Lã thêm một lượng Zn(S04) thích hợp rồi từ đó cho
dung dịch pha này qua cột trao đổi anionit. Mục đích của quá trình này là
xác định xem ở nổng độ Zn2+ và [H*] là bao nhiêu thì Zn2+ bị tách ra khỏi
dung dịch là tốt nhất (nhiểu nhất).
3.1. Ảnh hưởng của nồng đô Znu
Từ dung dịch Thiourê3an đầu có hàm lượng khoảng 10 g/1 pha ưong
môi trường H2S04 (pH = 1) ta thêm lần lượt vào dung dịch đó một lượng
ZnS04 sao cho nồng độ của Zn2+ ưong dung dịch lần lượt là 5 g/l; 15 g/1; 20
g/1; 25 g/l. Sau đó cho HQ + N ad sao cho tổng [CT] = IN. Khi đó ưong
dung dịch có sự tạo phức như sau:
12
Mặt khác khi đó kẽm cũng có sự tạo phức
Zn2+ + 4CT = [Znd4]2‘ .
Khi ta cho dung dịch Thiourê đi qua cột trao đổi anionit thì cỉ có phức
[ZnQ4]2" bị giữ lại ưên cột, còn phức dương của thioure đi ra khỏi cột do đó
ta có thể thu hồi Thiourê môt cách có hiệu quả.
2ROH + [Z na4]iH -> R-[Znơ4]R + H20
Kết quả được tổng kết ở bảng 3
_________________________
______

______ ______
Bảng 3
Nồng độ Zn2+ (pH =0,5-1)
trước khi qua cột (g/1)
5,0 10 15,1 20
24,9
Nồng đô Zn2+ sau khi qua
cột (g/L)
0,4 0,6 0,7 2 4
Hàm lượng Thioure trước
cột (g/1)
10,1 10,1 10,1 10,1 10,1
Hàm lương Thioure sau cột
(s/1)
9,5 9,8 9,7
9,1 9,0
Từ kết quả ở bảng trên ta nhận thấy khoảng nồng độ Zn2+ thích hợp cho
việc thu hồi (mẫu trắng) là ở nồng độ Zn2+ < 15g/l(tương ứng với<0,4M), thì
việc tách loại Zn2+ ra khỏi dung dịch là cao nhất. Đổng thời hàm lượng
Thiourê thu hồi cũng đạt kết quả tốt nhất.
Sau khi đã tiến hành nghiên cứu ở mẫu ưắng tìm ra khoảng nổng độ
Zn2+ thích hợp là Zn2+ < 15 g/l. Chúng tôi áp dụng vào thu hồi một số mảu
thực, quá trình tiến hành hoàn toàn giống ờ mẫu trắng tức là khống chế nồng
độ Zn2+ = 8-15 gA, nồng độ [H*] = 0-1, sau khi cho dung dịch qua cột trao đổi
anionic, và sau khi phân tích ta thu được kết quả ở bảng 4.
13
Bảng 4
Nồng độ Zn2+ (pH =0,5-1)
trước khi qua cột (g/1)
9,8

9,8
10,5
12,8 15
Nồng độ Zn2+ sau khi qua
cột (g/L)
0,78
0,78
1,1
1,4
1,8
Hàm lượng Thioure trước
cột (R/l)
9,8
9,8
9,6
9,7 9,8
Hàm lượng Thioure sau
khi qua cột (g/1)
9,1
9,2 9,4 8,8
8,9
Từ kết quả ở bảng 4 chúng tôi thấy khi điểu kiện thích hợp ở mẫu trắng
tối ưu, thì áp dụng vào mảu thực đều cho ta kết quả khả quan . Khả năng
tách có thể đạt được từ 87-90%.
2.2. ảnh hưởng nồng đờ fH+ỉ
Cũng tương tự như khi nghiên cứu ảnh hưởng của nổng độ Zn2+ ở phần
này chúng tôi cũng nghiên cứu từ dung dịch mầu ưắng tìm ra khoảng nồng
độ [H*] thích hợp rồi từ đó áp dụng cho mẫu thực.
Chuẩn bị dung dịch mẫu ưắng. Từ dung dịch pha ban đầu có các thông
số sau: hàm lượng Thioure khoảng 10 g/I, pH=l và [Zn2+] = 12g/l- Ta thêm

axit vào sao cho các dung dịch có pH lần lượt là: 0; 0,5; 1; 1,5; 2; 3 Sau đó
cho dung dịch chuẩn bị này chảy qua cột, theo thứ tự từ pH cao đến dung
dịch có pH thấp. Tức là lần lượt từ dung dịch có pH = O-ỉ-3. Nếu ta tiến hành
ngược lại thì có khả nâng xảy ra quá trình giải hấp vì nồng độ [H*] của dung
dịch sau cao hơn dung dịch trước, gây khó khăn cho quá trình nghiên cứu.
Sau khi cho các dung dịch lần lượt chảy qua cột ưao đổi ion và phân
Ưch các chỉ tiếu ta thu được kết quả ở bảng5.
Bảng 5.
pH dung dịch 0
0,5 1
1,5
2
3
[Zn2+] trước khi qua cột (g/1) 12,1
12,1
12,1 12,1
12,1
12,1
Nồng độ Zn2+ sau cột (g/I)
1,1
1,2
1,2
1,25
1,35 1,46
[Thiouxe] trước cột (g/1) 10,5 10,5 10,5 10,5
10,5
10,5
[Thioure] sau côt (g/1)
9,7
9,8 9,85 9,6

9,55
8,1
14
Từ kết quả bảng 5 chung tôi iịhấy ở khoảng pH < 3 thì kết quả tách tạp
chất (đạc biệt là loại Zn2+) ra khối dung dịch Thiourê vẫn rất tốt từ 85-90%
và khả năng thu hồi Thiourê cao. Ị
Từ kết quả trên ta có thể áp c Ịụng vào mẫu thực, bằng cách ta khống chế
pH^ = 0-1 nồng độ [Zn2+] = 8-15 g/L và ở pH của đung dịch này rất phù hợp
í
cho quá trình ximăng hoá (khử) tằng kẽm kim loai.
^ , I
Để xác định pH của dung dijch chúng tôi đo trên máy đo pH: HI-8520N
(Mỹ) và sau khi chúng tôi cho các dung dịch này chảy qua cột trao đổi, đem
phân tích, để xác định [Zn2+] [Ttyiourê] trước và sau khi ưao đổi ta thu được
kết quả ở bảng 6.
Bảng 6:
1

pH dung dịch 1 0 0 0,5
1 2
[Zn2+] trước khi qua cột (g/1)
15 15 12,5 12 12
Nồng độ Zn2+ sau cột (g/I)
1,6
1,65
1,35
1,0
1,1
[Thioure] trước cột (g/1)
9,8 9,7 9,4 9,6 9,6

[Thioure] sau cột (g/1)
9,0
8,9
8,2 8,7 8,6
Như vậy từ dung dịch sau thu hổi này ta có thể bổ sung thêm một lượng
Thiourê để đảm bảo nồng độ Thiourê đạt khoảng 10 g/1 rồi đem tái sử dụng.
3.SỬ DỤNG TraOURE THU Hổi ĐỂ NGÂM CHIẾT VÀNG
3.1 Chuẩn bi duns dich ngẩm chiết
Trong phương pháp chuẩn độ Thiourê người ta dùng chất chuẩn là
ơoramin T khi có mặt KI [2].
Khi pha Qoramin T ưong dung dịch có KI tạo thành I2 và nó sẽ phản
ứng với Thiourê, chất chỉ thị cho phản ứng chuẩn độ là hồ tinh bột, trong
môi trường H* (pH = 1) lượng I2 dư sẽ tạo thành phức màu xanh tím với hồ
tinh bột.
H2N
\
(
h 2n,
+
\
h2n
HN
c— s — s
■c
/
%
.NH,
+
2HI (7)
NH

15
Sản phẩm của phản ứng tạo thành focmamidin disunfua viết tắt là FD.
Khi dùng dung dịch I2 trong KI làm dung dịch chuẩn, phải xác định lại
nồng độ cùa I2 ưong dung dịch bằng N a ^ c ^ cũng với chỉ thị hồ tinh bột .
Kẽm được xác định bằng phương pháp complexon , chỉ thị ET-OO trong môi
trường dộm pH=10. Fe3+, Fe2+ được xác định bằng phương pháp so màu với
thuốc thử SCN\ Do nồng độ thiourế thấp hơn so với dự kiến, chóng tôi tiến
hành cô cạn đến nồng độ 10g/l. Để sử dụng Fe2+ có sẵn trong dung dịch,
chúng tôi oxi hoá nó bằng H2Ơ2 rồi xác định lại bằng phương pháp so màu
với thuốc thử SCN', kết quả được đưa ra trong bảng 8 .
Bảng 8 : Thành phẩn dung dịch trước khi ngâm chiết.
STT Chất phân tích
Hàm lượng ban
đầu, g/I
Hàm lượng sau
điểu chỉnh, g/1
1 Thiourê 8 10
2
ry 2+
Zn 1
1,1
3
■Ị—* 3 +
Fe 0,05 5
4
-J—« 2+
Fe
5,1
0,01
3.2. Ngâm chiết tách vàng từ quâns bằng duns đich Thiourê thu hồi:

Dung dịch chúng tôi thu hồi ở trên, được đem đi ngâm chiết ở cùng một
lượng cân, cùng một nhiệt độ, thời gian, chất oxi hoá và pH của dung dịch.
SỐ phần thực nghiêm được làm nhiều lần để lấy kết quả trung bình, kết
quả vàng thu hổi được đem so sánh với % vàng thu hồi dược từ dung dịch
Thiourê ban đầu.
Kết quả so sánh được cho ở bảng 9.
Bảng 9:
Số lần ngâm chiết
1
2 3
4
5
% Vàng thu
dd Thi0lire ban đầu 86 90
92
91 87
dd Thioure thu hổi
79
85
86
85
76
ở đây chúng tôi sử dụng các điều kiện thích hợp như [Fe2(S04)3] = 5
g/1, pH = 1, duy trì thế oxi hoá khử bằng cách thêm dần Na^sc^ vào dung
dịch ngâm chiết, nhiệt độ phòng (30°C).
So sánh % Au thu hổi được từ 2 loại dung dịch ta thấy vàng thu được từ
dung dịch Thiourê ban đầu cao hơn 5'10% so với vàng thu được ở dịch
16
ngâm chiết từ Thiourê thu hồi. Nhưng khả năng thu hổi vàng vẫn cao vì vậy
chúng tôi vẫn có thể tái sử dụng được nếu ta bổ sung thêm TƯ thích hợp.

4. QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
Dùng cân kỹ thuật cân 100 g quặng sunfua đã qua nghiển mịn 'đến kích
thước hạt quặng 0,1 mm. Cho vào chén nung, nung sơ bộ ở nhiệt độ 300°c
trong 2 giờ, rổi nâng dần nhiệt độ lẽn khoảng 6 00°c trong 2 giờ nữa, để
nguội bớt lấy ra để nguội. Chuyển toàn bộ lượng quặng vừa nung ở trên vào
cốc chịu nhiệt 1.000 mi. Thêm vào cốc 200 ml dung địch H2S04 6N đun
nóng cốc lên 70 - 80°c trong 2 giờ thỉnh thoảng khuấy trộn đều, thêm nước
cất để pha loãng, để lắng và rửa gạn nhiều lần bằng nước cất cho sạch hết
tạp chất và axit H2S04 dư. Lấy quặng này đem xác định sơ bô khối lượng rồi
đưa vào ngâm chiết với dung dịch Thioure lOg/L, trong môi trường H2S04
(pH = 1), để tăng khả năng tạo phức của Thíoure với vàng ta cho thêm vào
dung cfich một lượng Fe2(S04)3 5 g/1, NajSC^ 9 gf\. Tỉ lê vể 2 thành phần rắn
và lỏng là 1:4, nhiệt độ ngâm chiết tốt nhất là 70 - 80°c, trong thời gian
ngâm chiết có khuấy ưộn đểu, mục đích của quá tiình này là làm tăng bề
mặt tiếp xúc giữa các phần tử của quạng với Thiourê, thời gian ngâm chiết ố
giờ.
Sau giai đoạn này đem lọc ưên phễu Bushner, cặn được rửa cẩn thận để
lấy hết dung dịch chứa vàng.
Cũng có thể tách dung dịch chứa vàng khỏi quặng đuôi chỉ bằng
phương pháp lắng gạn. Thực chất của phương pháp này là để bùn quặng lắng
trong cốc và gạn ra lấy dung dịch ưong, sau đó lại cho nước vào rồi khuấy
để và để lắng tiếp, lại lấy dung dịch ưong ra. Quá tành được lặp đi lặp lại
một số lần sẽ thu được dung dịch chứa vàng (ở dạng phức với Thiourê
Au[SC(NH2)2]2+) tách hết khỏi quặng đuôi. Nếu cho rằng mỗi lần lắng gạn
được môt nửa số lượng thì sau 5 lần lắng gạn sẽ thu được dung dịch với hiệu
suất thu hồi là:
50 + 25 + 12,5 + 6,25 + 3,12 = 96,87 %
Theo cách lắng gạn vừa nêu ưên, dung dịch diu được tương đối loãng
và khối lượng dung dịch lớn. Để khắc phục tình trạng này ta phải cô đặc
dung dịch sau ngâm chiết.

Dung dịch thu được sau ngâm chiết được thêm H2S04 đậc vào để thu
được dung dịch chứa HịS04 từ 2 - 3N.
Trước khi đưa phoi kẽm vào dung dịch để tiến hành quá trình ximăng
hoá cần nhúng phoi kẽm vào dung dịch Pb(CH3COO)2 3%. Sau khi tiến hành
quá trình ximãng hoá xong để lắng và lọc, gạn lấy phần cận, phần cặn thu
được khi khử vàng bằng phoi kẽm thường có lẫn Ag, Pb, Zn và các tạp chất
khác do vậy phải loại chúng ra bằng dung dịch HNO3 6N và đun nóng nhẹ
trong thủ hút
Cặn vàng thu được lần cuối này được đem đi hoà tan bằng nước cường
thuỷ (lml HNO3 đặc + 3 ml HQ đặc) trong cốc thuỷ tinh chịu nhiột 25 mĩ
trên nồi cách thuỷ, cô cạn từ từ cho đến khi còn khoảng lml, đế nguội rồi
thêm nước
cất, và lọc dung dịch bằng giấy lọc băng xanh thu được dung
dịch chứa vàng ở dạng A uơ 4" ,tuỳ theo hàm lượng vàng có trong mẫu,mà ta
có thể định mức từ 1 tới 50,0ml hoặc 100,0ml dung dịch.
Tiến hành bán định lượng hàm lượng vàng bằng phương pháp so mẫu
ưên giấy. Nếu muốn xác định chính xác nồng độ vàng thì phải phân tích
theo phương pháp AAS khi đó cần pha loãng dung dịch để cho nồng độ của
vàng nằm ưong khoảng tuyến tính của máy đo (từ lppm - 7 ppm). Một
phương pháp kháccũng được áp dụng là chiết trắc quang, áp dụng phương
pháp đường chuẩn để xác định nồng độ vàng trong dung địch.
Song song với phương pháp đường chuẩn chúng tôi cũng tiến hành xác
định theo phương pháp thêm chuẩn kết quả thu được từ hai phương pháp
được thấy là khá đổng nhất.
Dung dịch sau khi đã tách vàng bàng kẽm, được điều chỉnh sao cho pH
dung dịch từ 0,5 4- 1 và [Zn2+] < 20 g/lf.Sau đó thêm lượng H a và NaCl
thích hợp rổi cho dung dịch điều chỉnh thêm, chảy qua cột ưao đổi anionit ta
được dung dịch Thiourê thu hổi, từ dung dịch này kiểm ưa nồng đỡ Thiourê,
rồi từ đó bổ xung thếm Thiourê cho nồng độ đạt 10 g/1, thu được dung
dịch Thiourê thu hồi đem đi tái sử dụng.

Vậy chúng tôi có thể khẳng định dùng dung dịch Thiourê thu hổi qua
(cột 2) để tái sử dụng sẽ đạt được kết quả thu hồi vàng trong quặng tốt hơn.
. . Ị
7T/D0014 i
5. Sơ ĐỔ CÔNG NGHỆ TÁCH VÀNG
VÀ TÁI SỬ DỤNG TfflOURE
Nghiền
t° =300°c (2 giờ)
0,lmm
t° =600°c (2 giờ)
18
Tái sử dụng
6.KẾT LUẬN
19
Giai đoạn xử lý mẫu cực kì quan ưọng quyết định hiệu suất thu hổi vàng,
đặc biệt đối với các loại quặng có chứa tạp chất có nhiột độ nóng chảy thấp.
Nên sử dụng kẽm trong môi trường axit để khử vàng từ dung dịch ngâm
chiết vì thuận lợi cho quá trình thu hồi thioure ưong giai đoạn tiếp theo.
Trong môi trường axít, thioure hình thành cation , không bị hấp thu
ưên anionit, điều kiộn cho quá trình này giữ cho pH=l giống như trước khi
ngâm chiết.
Lần đầu tiên đã tìm rã díếuTãện cho quá trình thu hổi thioure loại tạp
chất kẽm dựa vào khả năng thay đổi điện tích của nó trong môi trường axit
từ đó thu hồi được thioure đạt hiệu suất 89-91 %. Tạp chất còn lại * 10 %.
Đã sử dụng thiourê thu hồi để ngâm chiết vàng, so sánh với mẫu ngâm
chiết bằng thiourê ban đầu ưong cùng điểu kiện cho thấy hiệu suất tương
đối đạt 95%, điều này cho phép mở ra hướng khai thác các quặng nghèo,
quặng thu hổi theo công nghệ này sẽ hạ giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, cần
một thử nghiệm ở quy mô lớn hơn để tính tới hiêu quả kinh tế.
7. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. CSwaminathan , p. Pyke, R f . Johnston, Mineral Engineering, V.6 , N°. 1,
(1993), p. 1-ố.
2. Fang, Zhaoheng; Muhammed, Mamoun, Mineral Processing and Extractive
Metallurgy Revew, V. 5, N° 1 -2, (1992), p. 39-60.
3. Nakahữo, Y.; Horio,U.; Niinae,M.; Kusaka,E.;Wakamatsu, T, Minerals
Engineering, V.5, N°. 10-12, Oct Dec. (1992), p. 1389-1400.
4. X ie Chang-Chun, X ie Ji-Yuan, M ineral P rocessing and E xtractive
Metallurgy Revew, 1990, Vol. 6 , pp. 217-218.
5. L. Tremblay, G Deschênes, E. Ghali, J. McMullen,M. Lanouette, Int. J.
Process. 48 ( 1996 ) 225-244.
6. A. I. Zouboulis; K.,A- Kydros; K.A. Mads, Hydrometallurgy, 36 (1994)
39-51.
7 V Gaspar A.s. Mejerovich, M.A. Meretukov and J. Schmiedl,
H ydrom etallurgy, 34(1994) 369-381.
PHIẾU ĐANG KÝ
KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u KH-CN
Ten đê tài: Nghiên cứu điêu kiện tách vàng từ một số loại quặng khó
M ã số : Q J 97.04
Cơ quan chủ tn đề tài: Trường Đại học KHTN
Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi , Hà nội
Cơ quan quản lý rrể tài : Trường Đại học Quốc gia Hà nội ~
Địa chỉ:
Tổng kinh phí thực chi:
Trong đó Từ ne ân sách nhà nước
- Kinh phi cua trườns
-Vay tín dụng;
- Vốn tự có
- Thu hói
Thòi gian nghiên cứu :
Thời gian bát đầu

Thòi gian kết thúc :
Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu:
Phạm Huy Hiệu , Trường Cao đẳng Hoá chất Việt tri
Số dăng kí đề tài Số chứng nhận đãng ký Bảo mật: c.
N°ày : 14/10/1999 kết quả nghiên cứu a. Phổ biến rộng rãi
b. Phổ hiến hạn chế
c. Bảo mật
Tóm tắl kết quả nglũẽn cứu:
- Sử duns chất tao phức thioure đã thu hổi dươc 8 0 7f lượng vàng trong các đối
tươní’ khó , hơn nữa. chất tạo phức này kíiồng gày dộc hại cho mõi trường.
- Đã thu hồi được thioure dạt hiệu suất 90-95^ với qu> mỏ phong thí
nghiêm.
- Đã n^hièn cưu sư dụnìi Ihiơure ihu noi đe lách vang nhưng mới Ihu ị
14.000.000 đ hoặc USD
14 000.000 đ -
24 tháng
8 / 1997
8/199 9
được kết quả bước đầu .
- đã công bô được 3 bài báo : môt bài đăns trên “Tap chí Phân tích, hoá
lý vả sinh học”, T4, Số 2 1999, tr 13; một bài đãns ở " Tuyển tập các cõng trình
khoa học , hội nghị khoa học Trường ĐHKHTN”, 1998, tr 59; một bài đăng ờ “
Hội thảo khoa học nhãn một năm thành lập PTN VSL úu Viẹĩ nam và Nhật bill
tổ chức tháng 3/1999, tr.6 .
Kiến nghị về quy mô và đối tượng áp đụng nghién cứu:
Đề nghị cho náng cáp đé tài
1 Chủ nhiêm Thủ trưởng cơ 1 Chù tich hồi
1 Y Ị o 1 ; V
Thủ trưởng cơ
' đề tài 1 quan chủ trì ! đổng đánh giá

quan quản lí
! 1 đề tài ị clúnh thức
- 1 i •
đề tài
Họ và tên 1 ! 1
i 7 0 s n ■ ! H 0#n > i
' \Am Kí ' J 1


, — 1 T r
Học hàm
H?cvi pTí I PỂS-PK ? n ■ ><
HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÓA, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM
VIETNAM ANALYTICAL SCIENCES SOCIETY
Tạp chí
PHÂN TÍCH
HÚA, LÝ VÀ SINH HỌC
* ■
Journal o f Analytical Sciences
T - 4
ISSN 0868 - 3224
1999
HA NOI

×