Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu sàng lọc các hợp chất có hoạt tính theo hướng dẫn điều hoà miễn dịch từ một số loài thực vật và sinh vật biển của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 109 trang )


i


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


NHIỆM VỤ HTQT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM-ITALY


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HTQT



NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH
THEO HƯỚNG ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH TỪ MỘT SỐ LOÀI
THỰC VẬT VÀ SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM



Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)





GS. TSKH. Trần Văn Sung PGS. TS. Nguyễn Văn Tuyến


Bộ Khoa học và Công nghệ

9063


Hà Nội – 6/2011

ii




BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

NHIỆM VỤ HTQT VỀ KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ
THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ VIỆT NAM-ITALY


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHIỆM VỤ HTQT


NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH
THEO HƯỚNG ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH TỪ MỘT SỐ LOÀI
THỰC VẬT VÀ SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM



Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: Viện Hóa học, Viện KH&CNVN

Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. TRẦN VĂN SUNG






Hà Nội – 02/2012


iii

VIỆN HÓA HỌC
VIỆN KH&CNVN
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2012



BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HTQT

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên nhiệm vụ
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH THEO
HƯỚNG ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH TỪ MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT VÀ
SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM


Mã số: 46/2008NĐT
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Văn Sung
Ngày, tháng, năm sinh: 16.06.1948 Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: GS. TSKH
Chức danh khoa học: NCVCC Chức vụ: Trưởng phòng NC
Điện thoại: CQ: 3 7564794; NR: 38570894 Mobile: 0913210527
Fax: 043 8361283; E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Viện Hóa học, Viện KH&CNVN
Địa chỉ tổ chức: 18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: số 35 Ngõ 198 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
- Tên tổ chức chủ trì đề tài phía Việt Nam: Viện Hóa học, Viện KH
& CNVN
Điện thoại: 04 37564312 Fax: 043 8361283
E-mail:
Website: vienhoahoc.ac.vn
Địa chỉ: 18-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Họ và tên thủ
trưởng tổ chức: PGS. TS. Nguyễn Văn tuyến
Số tài khoản: Kho bạc nhà nước 301.01.045
Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Cầu Giấy-Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Viện KH&CNVN

iv
- Tổ chức chủ trì phía đối tác phía Italy:
Trường Đại học Y, ĐH Tổng hợp Perugia, Perugia, Italy (School of
Medicine, University of Perugia, Perugia, Italy
Chủ nhiệm: GS. TS. Domenico Delfino, Bác sĩ Dược lý (Medical Degree);

Chức danh: Chủ nhiệm bộ môn Khoa Y học Lâm sàng và Y học thực
nghiệm (Department of Clinical and Experimental Medicine, Section of
Pharmacology, Toxicology and Chemotherapy).
Địa chỉ: Via del Giochetto, 06122 Perugia, Italy
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 12 năm 2010
- Thực tế thực hiệ
n: từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 6 năm 2011
- Được gia hạn:
- Lần 1: 6 tháng từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 6 năm 6.2011 (có
công văn đồng ý của bộ KH&CN)
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1300 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1300 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: Không
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị

quyết toán)
1 2008 400 2008 400 400
2 2009 600 2009 600 600
3 2010 300 2010 300 298

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đối với đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNK
H
Nguồn
khác
1 Trả công lao động
(khoa học, phổ
415 405 405

v
thông)
2 Nguyên, vật liệu,
năng lượng
390 467 467
3 Thiết bị, máy móc
145 145 145

4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5 Chi khác
350 283 283

Tổng cộng 1.300 1.300 1.300


3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)

Số
TT
Số, thời gian ban hành
văn bản
Tên văn bản Ghi chú
1 Số 46/2008/HĐ-NĐT HĐ thực hiện nhiệm vụ
2 Số 192/VHH ngày
26/7/2010
Công văn của Viện Hóa học đề nghị
điều chỉnh kinh phí và gia hạn thời gian
thực hiện nhiệm vụ

3 Số 1276/BKHCN-
XHTN ngày 7/9/2010
Công văn của Viện KH&CNVN đề
nghị điều chỉnh kinh phí và gia hạn thời

gian thực hiện nhiệm vụ

4 Số 3129/BKHCN-
XHTN ngày 13/12/2010
Gia hạn thực hiện nhiệm vụ đến hết
6/2011(kèm theo công văn đồng ý điều
chỉnh kinh phí)










vi

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia chủ

yếu
Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Ghi
chú*
1 Viện Hóa học -
Viện KH &
CNVN
Viện Hóa học -
Viện KH &
CNVN
Chủ trì và thực
hiện các nội dung
nghiên cứu
- Qui trình công
nghệ điều chế
chế phẩm
- Tách chất sạch
- Xác định cấu
trúc
- Bản quyền
sáng chế
- Công bố kết
quả

2 Viện Dược liệu,
Bộ Y tế

Viện Dược liệu,

Bộ Y tế

Phối hợp thu mẫu
và xác định tên
khoa học
- 3 mẫu thực vật
- 10 mẫu rong
biển

3 Viện Vệ sinh
dịch tễ TW
Viện Công nghệ
Sinh học - Viện
KH & CNVN
Thử hoạt tính ức
chế miễn dịch
Kết quả thử hoạt
tính ức chế miễn
dịch in vitro
Vì thiết bị
đo của viện
VSDTTW
hỏng dài
hạn
4 Viện Công nghệ
Sinh học - Viện
KH & CNVN
Viện Công nghệ
Sinh học - Viện
KH & CNVN

Thử hoạt tính ức
chế miễn dịch
Kết quả thử hoạt
tính ức chế miễn
dịch in vivo

5 Đại học Y,
Perugia, Italy
Đại học Y,
Perugia, Italy
Nghiên cứu cơ
chế tác dụng của
các chất tách
được
Tìm ra cơ chế
tác dụng của sản
phẩm
Sử dụng
phương
pháp sinh
học phân
tử
- Lý do thay đổi (nếu có): Do máy đo của Viện Vệ sinh dịch tễ TW bị hỏng trong thời
gian dài vì vậy đề tài phối hợp với Viện Công nghệ Sinh học - Viện KH & CNVN để thực
hiện nội dung đã dự định phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ TW.








vii
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá
nhân đăng
ký theo
Thuyết
minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
chính
Nội dung tham gia
chính
Sản phẩm chủ
yếu đạt được
Ghi
chú*
1
Trần Văn
Sung

Trần Văn Sung

Chủ trì và thực hiện

các nội dung
Công bố
kết quả

Tổng hợp kết quả
Viết patent,
Viết 2 bài báo Viết báo
cáo


2
Nguyễn Thị
Hoàng Anh
Nguyễn Thị
Hoàng Anh
Tách chất sạch
Xác định cấu trúc
Công bố kết quả

Tách chất sạch
Cấu trúc 15 chất sạch
Viết 3 bài báo


3
Trịnh Thị
Thuỷ
Trịnh Thị Thuỷ
Qui trình chiết, tách
Xác định cấu trúc

Viết báo cáo

Qui trình chiết, tách
Cấu trúc 15 chất sạch
Viết 2 bài báo


4
Ngô Văn
Trại
Ngô Văn Trại Thu mẫu và định tên
khoa học
Thu đủ mẫu theo yêu
cầu và định tên khoa
học

5
Vũ Tân Trào Đỗ Thị Thảo Thử hoạt tính ức chế
miễn dịch in vitro
Kết quả thử hoạt tính
ức chế miễn dịch in
vitro

6
Đái Duy Ban Nguyễn Công
Hoạt
Thử hoạt tính ức chế
miễn dịch in vivo
Kết quả thử hoạt tính
ức chế miễn dịch trên

gà, thỏ

7
M. Delfino - M. Delfino
- P. Nicola

Nghiên cứu cơ chế tác
dụng của các chất tách
được
Đưa ra cơ chế tác
dụng của 3 chất
Sử dụng
phương
pháp
sinh học
phân tử
8
Nguyễn Thế Anh Thu mẫu và định tên
khoa học
Thu đủ mẫu

9
Hồ Ngọc Anh - Tách chất
- Nghiên cứu qui trình
công nghệ

- Tách được 3 chất
- Qui trình công nghệ
về gỗ mít


10
Phạm Thị Ninh - Tách chất
- Chuẩn bị mẫu thử
- Tách được 4 chất
- Nghiên cứu qui


viii
HTSH trình công nghệ về lá
chay
11
Trần Đức Quân Nghiên cứu qui trình
công nghệ chiết rong
biển
Nghiên cứu qui trình
công nghệ về rong
biển

12
Trần Văn Lộc Nghiên cứu qui trình
công nghệ chiết rong
nâu
Qui trình công nghệ
về rong nâu

13
NCS. Nguyễn
Chí Bảo
- Tách chất
- Nghiên cứu qui trình

công nghệ

- Tách được 9 chất từ
gỗ mít
- NC qui trình công
nghệ về gỗ và vỏ mít

14
Võ Thị Quỳnh
Như, HVCH
- Tách chất
- Nghiên cứu qui trình
chiết từ lá mít
- Qui trình chiết tách
từ lá mít
- Tách được 2 chất từ
lá mít

15
Võ Thị Phương
HVCH
- Nghiên cứu qui trình
chiết từ vỏ mít
- Tách chất
- Qui trình chiết tách
từ lá mít
- Tách được 2 chất từ
lá mít

- Lý do thay đổi ( nếu có):

Đề tài phối hợp với TS. Đỗ Thị Thảo, Viện Công nghệ Sinh học - Viện KH & CNVN thực
hiện nội dung dự định phối hợp với TS. Vũ Tân Trào vì thiết bị đo của Viện Vệ sinh dịch
tễ TW bị hỏng. TS. Nguyễn Công Hoạt thay GS. Đái Duy Ban thử hoạt tính ức chế miễn
dịch in vivo.

6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Ghi
chú*

1 Đón GS. Italy đến làm việc
tại Viện Hóa học
Đón 3 lượt GS. Italy (GS.
Delfino và CS.) đến làm việc
tại Viện Hóa học

2 Đưa 5 người sang làm việc
tại ĐH Y Perugia, Italy
Đưa 3 người sang làm việc
tại ĐH Y Perugia, Italy







ix
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )
Ghi chú*
1 Hội thảo, Kinh phí 19
triệu đồng
Hội thảo kết quả nghiên cứu
trước khi kết thúc Đề tài
tháng 10/2010. Kinh phí 19
triệu đồng



8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số

TT
Các nội dung, công
việc
chủ yếu

Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Người,
cơ quan
thực hiện
1
Tìm hiểu tài liệu, kinh nghiệm
dân gian để xác định đối tượng
nghiên cứu
1/2008 đến
3/2008
1/2008 đến
3/2008
Trần Văn Sung
Trần Đức Quân
Viện Hóa học
2
Thu mẫu, xác định tên khoa
học
4/2008 đến
10/2008
4/2008 đến
10/2008

- Ngô Văn Trại
Viện Dược liệu
- Nguyễn Thế Anh
3
Chiết các phân đoạn 10/2008 đến
12/2008
10/2008 đến
12/2008
- Phạm Thị Ninh, Hồ
Ngọc Anh, và các
NCS. HVCH, NCS.
Phòng THHC, Viện
Hóa học
4
- Thử hoạt tính cỏc dịch chiết
tại Việt Nam
- Thử hoạt tính các dịch chiết
tại Italy

1/2009 đến
5/2009
5/2009 đến
11/2009
1/2009 đến
2/2010
5/2009 đến
12/2009
- Nguyễn Công Hoạt
Phòng miễn dịch học,
- TS. Đỗ Thị Thảo, tổ

thử nghiệm sinh học -
Viện CNSH
- GS. M. Delfino, TS.
P. Nicola, ĐH Perugia
Italy
5
Tách các chất sạch từ dịch
chiết có hoạt tính
11/2009 đến
6/2010
11/2009 đến
6/2010
- Phạm Thị Ninh, Hồ
Ngọc Anh, và các

x
NCS. HVCH, NCS
Phòng THHC, Viện
Hoá học
6
Xác định cấu trúc các chất
sạch có hoạt tính
11/2009 đến
8/2010
11/2009 đến
8/2010
- Ng. Thị Hoàng Anh
- Trịnh Thị Thuỷ
Viện Hóa học
7

Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở
chế phẩm gỗ mít
Điều chỉnh bổ
xung
2/2011 đến
5/2011
- NCS.Ng Chí Bảo
Ng. Thị Hoàng Anh
Viện Hóa học
8
Nghiên cứu cơ chế tác dụng
của chất tách được

5/2009 đến
10/2010
5/2009 đến
3/2011
M. Delfino
ĐH Y Perugia, Italy

9
Viết báo cáo tổng kết, nghiệm
thu
10/2009 đến
12/2010
2
/2011 đến
5/2011
- Trần Văn Sung
- Trần Đức Quân

Viện Hóa học

- Lý do thay đổi (nếu có): Không

III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo
Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
- Lý do thay đổi (nếu có):

b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
Ghi chú

1 Qui trình công nghệ
chiết tách chất có
hoạt tính ức chế
miễn dịch cao từ
một số loài
Artocapus
2-3 Qui trình quy
mô 10kg nguyên
liệu khô/mẻ
2 Qui trình công nghệ
chiết tách chất có hoạt
tính ức chế miễn dịch từ
một 2 loài Artocarpus:
- Qui trình tách và tinh
chế các hợp chất auronol
từ lá chay
1 trong 2 qui
trình đã đăng
ký độc
quyền sáng
chế

xi
- Quy trình điều chế,
phân tích chế phẩm có
hoạt tính độc tế bào từ gỗ

mít
2 Các chất có hoạt
tính ức chế miễn
dịch và các dẫn xuất
từ một số loài
Artocapus và rong
nâu Khánh Hòa.
3 - 5 chất
(200-500mg/
chất)
Độ sạch > 95%

- Phân lập và xác định
được 28 chất từ 3 loài
Artocarpus và 1 loài rong
nâu Khánh Hòa. Trong đó
có 7chất với lượng
200mg-500mg/chất, riêng
chất TAT-2 được 5.8g
Độ sạch 97-99 %

3 Phương pháp hiện
đại thử hoạt tính ức
chế miễn dịch của
các chất nghiên cứu
1-2 phương pháp
thử hiện đại, độ
tin cậy cao
3 phương pháp thử hiện
đại, kết quả có độ tin cậy

cao, đạt chuẩn quốc tế
1 phương
pháp ở Italy
và 2 phương
pháp ở Việt
Nam
4 Xây dựng tiêu
chuẩn cơ sở phân
tích chế phẩm gỗ
mít
Phương pháp
hiện đại, độ tin
cậy cao
đạt chuẩn tiêu chuẩn
cơ sở Viện
Hóa học
- Lý do thay đổi (nếu có):



c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt
được
Số lượng, nơi công bố
(Tạp chí, nhà xuất bản)
1
Tạp chí quốc tế
0
2 1. Scandinavian
Journal of
Immunology, 69 (2),



xii
110-118, 2009
2. Journal of
Chemotherapy, 23 (3),
150-157, 2011

2
Tạp chí trong nước
4
6
1. Tạp chí hóa học, 48
(4), 507-510, 2010
2. Tạp chí hóa học, 48
(6), 754-757, 2010
3. Tạp chí hóa học, 48b,
389-392, 2010.

4. 3 bài Tạp chí hóa học,
đã nhận đăng, đang chờ
in 2012
3 Kỷ yếu hội thảo khoa
học
0 3
1. Kỷ yếu HNKH toàn
quốc về sinh thái và tài
nguyên sinh vật lần 3,
923-926, Hà Nội 2009.
2. Kỷ yếu HNKH 35 năm
thành lập Viện KH&CN,
11/2010, 120-125.
3. Kỷ yếu HNKH 35
năm thành lập Viện
KH&CN, 11/2010, 131-
135.

- Lý do thay đổi (nếu có):

d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT
Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1 Thạc sỹ
1-2 3
12/2008 (1)
10/2010 (2)
2 Tiến sỹ
1-2
1
BV cấp cơ
sở 12/2011
- Lý do thay đổi (nếu có):


xiii



đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)
1
Sáng chế Không
1 sáng chế đã có
QĐ chấp nhận đơn
hợp lệ
QĐ số
14654/QĐ-
SHTT, ngày
16/6/2011
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng dụng)
Kết quả
sơ bộ
1

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

- Thông qua nhiệm vụ HTQT này đã ký được văn bản ghi nhớ hợp tác về
khoa học và đào tạo giữa Viện KH&CNVN với ĐH Tổng hợp Perugia, Italy
- Đã học hỏi thêm được phương pháp nghiên cứu cơ chế tác dụng chống ung
thư của các hợp chất auronol và flavonoid glucosid.
- Đã phát hiện thêm hoạt tính kháng ung thư mạnh và chọn lọc của các hợp
chất auronol glucosid và flavonoid glucosid từ cây Chay. Điều này gợi ý
hướ
ng sử dụng các chất này.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản phẩm
cùng loại trên thị trường…)

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số Nội dung Thời gian
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính,

xiv
TT thực hiện
người chủ trì…)
I Báo cáo định kỳ
Lần 1 15/9/2008 Đã hoàn thành đầy đủ nôi
dung
Thực hiện đúng tiến độ
Lần 2 5/2010 Đã hoàn thành đầy đủ nội
dung và vượt một số chỉ tiêu
Lần 3 22/10/2010 Hội thảo và Báo cáo kết quả
nghiên cứu của 2 phía trước
khi tổng kết
II Kiểm tra định kỳ

Lần 1 15/11/2009 Đã hoàn thành đầy đủ nôi
dung nghiên cứu
Thực hiện đúng tiến độ
III Nghiệm thu cơ sở 6/2011 Thực hiện đúng quy định

Hà Nội, Ngày tháng 2 năm 2012

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)







GS. TSKH. Trần Văn Sung

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)



1
BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
Tên nhiệm vụ
NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT
TÍNH THEO HƯỚNG ĐIỀU HÒA MIỄN DỊCH TỪ MỘT SỐ
LOÀI THỰC VẬT VÀ SINH VẬT BIỂN CỦA VIỆT NAM


Chủ nhiệm đề tài: GS. TSKH. Trần Văn Sung
Điện thoại: CQ: 3 7564794; NR: 38570894 Mobile: 0913210527
Fax: 043 8361283; E-mail:
Tổ chức chủ trì đề tài: Viện Hóa học, Viện KH&CNVN
Thời gian thực hiện: 39 tháng từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 6 năm 2011
(Được gia hạn: từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 6 năm 6.2011)
Kinh phí: 1300 tr.đ từ NSNN
Tổ chức chủ trì phía đối tác phía Italy: Trường Đại học Y, ĐH Tổng hợp
Perugia, Perugia, Italy (School of Medicine, University of Perugia, Perugia, Italy
Chủ
nhiệm: GS. TS. Domenico Delfino, Bác sĩ Dược lý (Medical Degree);
Chức danh: Chủ nhiệm bộ môn Khoa Y học Lâm sàng và Y học thực nghiệm
(Department of Clinical and Experimental Medicine, Section of
Pharmacology, Toxicology and Chemotherapy).
Địa chỉ: Via del Giochetto, 06122 Perugia, Italy
Mục tiêu:
1. Nghiên cứu phát hiện các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính ức chế miễn dịch từ
một số loài thực vật thuộc chi Artocarpus họ Dâu tằm (Moraceae) và một số
loài rong biển của Việt Nam.
2. Tiếp tục nghiên cứu sâu về hoạt tính củ
a hai auronol glucosid TAT-2 và TAT-6
để có thể khai thác và sử dụng chúng.
3. Đề xuất khả năng sử dụng các hợp chất có hoạt tính ức chế miễn dịch, phương
hướng khai thác tài nguyên thực vật và rong biển của Việt Nam để làm thuốc
và thực phẩm chức năng.

2
4. Đào tạo cán bộ và xây dựng phương pháp thử hoạt tính ức chế miễn dịch, ung
thư hiện đại cho phía Việt Nam.
Tính cấp thiết, xuất xứ đề tài

Các phương pháp điều trị rối loạn hệ miễn dịch hiện nay chủ yếu vẫn dựa vào
kinh nghiệm, sử dụng các loại thuốc điều hoà miễn dịch bằng cách sàng lọc một
lượng l
ớn các hợp chất thiên nhiên và tổng hợp hóa học. Việc sử dụng các hợp
chất thiên nhiên như là một nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp dược
đã và đang được thế giới triển khai một cách sôi động và có kết quả đáng khích lệ.
Tuy nhiên, các loại thuốc ức chế miễn dịch đang lưu hành hiện nay như
corticosteroid và cyclosporin A có nhiều tác dụng phụ và giá thành lại rất cao.
Nhiều loại thuốc ức chế
miễn dịch cũng được sử dụng để điều trị ung thư. Cho đến
nay, các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên vẫn là những chất dẫn đường quan
trọng trong việc tìm kiếm các thuốc điều hòa miễn dịch, kích thích miễn dịch, ức
chế miễn dịch và thuốc chống ung thư mới.
Qua nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính từ cây thuốc cổ truyền của Vi
ệt
Nam, nhóm nghiên cứu của GS. Trần Văn Sung và cộng sự đã phát hiện ra các hợp
chất auronol glucosid (AG) từ cây Chay (Artocarpus tonkinensis) có hoạt tính ức
chế miễn dịch dựa vào hiệu ứng chống sự phát triển nhanh của các tế bào lympho
T hoạt hóa. Bắt đầu từ việc GS. Delfino đọc một bài báo của chúng tôi về hoạt tính
ức chế miễn dịch của hai auronol glucosid (TAT-2 và TAT-6) từ lá Chay Việt
Nam đăng trên tạp chí: "Die Pharmazie, 2004", CHLB. Đức. GS. Delfino, ĐH Y
Perugia, Italy đề
nghị muốn hợp tác với chúng tôi để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn
về hoạt tính của những chất này theo phương pháp sinh học phân tử hiện đại. Kết
quả thử nghiệm ban đầu cho thấy hai auronol glucosid (AG) từ cây Chay có hoạt
tính kháng ung thư cao và hầu như không có tác dụng phụ. Từ kết quả này đã thúc
đẩy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các chất có cấu trúc hóa học lý thú và
hoạt tính sinh học cao từ các loài Artocarpus ở
Việt nam. Mặt khác, những nghiên
cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi

Artocarpus có ở Việt Nam và trên thế giới còn rất ít, nhiều loài chưa được nghiên
cứu. Vì vậy chúng tôi đã hợp tác với GS. M. Delfino thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
sàng lọc các hợp chất có hoạt tính theo hướng điều hòa miễn dịch từ một số loài
thực vật và sinh vật biển củ
a Việt Nam”. Việc đi sâu nghiên cứu về nguồn tài

3
nguyên thiên nhiên này hứa hẹn đem lại cho ta những hoạt chất quí có thể sử dụng
trong y dược và công nghiệp thực phẩm.


Chương 1 - TỔNG QUAN
1.1. Vài nét tổng quan về hoạt tính điều hòa miễn dịch [1-10]
Một trong những đóng góp quan trọng của miễn dịch học đối với y học là
việc phát hiện ra các chất điều hòa miễn dịch. Các chất này có thể thuộc nhóm có
tác dụng hồi phục, hạn chế tình trạng suy giảm miễn dịch hay thuộc nhóm ức chế
tình trạng đáp ứng miễn dịch quá mức bình thườ
ng (quá mẫn). Cùng với sự phát
triển của ghép mô trong ngoại khoa và việc tìm ra căn nguyên của một số bệnh nan
y là do tình trạng đáp ứng quá mức bình thường của hệ miễn dịch thì việc tìm kiếm
các chất ức chế miễn dịch (MD) đã được đẩy mạnh, kể cả các chất ức chế MD tổng
hợp hay tự nhiên.
Tuy nhiên, các biệt dược có tác dụng ức chế MD đang được sử
dụng hiện nay
đều rất đắt tiền và có tác dụng phụ nguy hiểm như diệt tế bào máu, tế bào miễn
dịch và tế bào niêm mạc ruột. Do vậy, xu hướng hiện nay là tìm kiếm các hợp chất
thiên nhiên có nguồn gốc thảo mộc có tác dụng xấp xỉ các biệt dược nhưng ít độc
hơn, dễ được dung nạp vào cơ thể, nhất là ở người cao tuổi và người có bệnh mãn
tính.
Các lo

ại thuốc ức chế miễn dịch được lưu hành hiện nay có thể được chia thành
3 loại: loại thứ nhất là các chất kháng viêm thuộc họ corticosteroid như prednison,
loại thứ hai là các thuốc gây độc tế bào như azathioprin, cyclophosphamid và loại
thứ ba là các chất tách chiết từ nấm và vi khuẩn như cyclosporin A, tacrolimus
(FK506) và rapamycin (sirolimus). Các thuốc này có tác dụng ức chế các tín hiệu
trong tế bào lympho T, có phổ hoạt động rất rộng và ức chế các hoạt động b
ảo vệ
của hệ miễn dịch và có nhiều tác dụng phụ. Vì thế chúng cũng như là các tác nhân
gây độc hại đối với tế bào. Một số bệnh như nhược cơ, luput ban đỏ, thấp khớp thể
nhẹ, tiểu đường… có nguyên nhân là sự quá mẫn của hệ miễn dịch. Để điều trị các

4
bệnh này người ta có thể dùng các thuốc ức chế miễn dịch. Các thuốc ức chế miễn
dịch còn được sử dụng trong việc chống thải ghép và được dùng trong các ca ghép
gan, thận, da…. Các thuốc ức chế miễn dịch có nguồn gốc thiên nhiên thường ít
độc hơn và được ưa dùng hơn các hoá chất tổng hợp. Đặc biệt trong một số trường
hợp chúng còn có tác dụng điều hoà miễn dịch, tức là cùng một chất ở các nồng độ
khác nhau chúng có thể có tác dụng
ức chế hay kích thích miễn dịch [1-4].
Một tác nhân ức chế miễn dịch lý tưởng phải là một tác nhân mà nó nhằm đến
một phần đặc hiệu của đáp ứng miễn dịch gây ra tổn thương mô tế bào. Nhiều loại
thuốc ức chế miễn dịch cũng được sử dụng để điều trị ung thư. Nguyên nhân là do
nhiều loại thuốc điều trị ung thư dựa vào hoạt tính ứ
c chế sự phát triển nhanh các
tế bào ung thư, có chung cơ chế cho hoạt động ức chế miễn dịch của chúng. Các
tài liệu tổng quan cho thấy: Từ tháng 1/1981 đến tháng 6/ 2006 có 12 chất có hoạt
tính mạnh có thể làm thuốc ức chế miễn dịch đã được phát hiện, trong đó có 4 chất
có nguồn gốc sinh học, 5 chất là hợp chất thiên nhiên và 3 chất là dẫn xuất của các
hợp chất thiên nhiên, không có chất tổng hợ
p nào được sử dụng [2]. Điều đó gợi ý

rằng, các hợp chất thiên nhiên là nguồn tiềm năng để phát hiện các thuốc ức chế
miễn dịch mới.
Các polyme thiên nhiên và tổng hợp có nhóm sunphat (heparin, carragenin,
dextran sunphat, chondroitin sunphat, polyvinyl sunphat) là những chất có hoạt
tính ức chế miễn dịch đã được biết từ hơn 65 năm nay. Tuy nhiên, chúng không
được sử dụng trong điều trị vì tác dụng phụ chống đông máu của chúng. G
ần đây
Svetlana Bureeva [3] đã thông báo một loạt các hợp chất steroid và triterpen
sunphat có tác dụng ức chế miễn dịch tốt (IC 50 = 6,9 - 409 mM). Yi-Nam Zhang
và cộng sự đã phân lập được một số alcaloid có hoạt tính ức chế miễn dịch từ cây
Fissistigma oldhamii, họ Na. Trong số đó chất oxodisguattin và calycinin có hoạt
tính ức chế mạnh (3,58x10
-6
mol và 4,86x10
-6
mol) [1]. Kumi Osanai và cộng sự đi
từ epigallocatechin-3-gallat chiết từ lá chè xanh và tổng hợp dẫn xuất có chứa
nhúm p-amino ở vòng D và thu được những chất có tác dụng kích thích quá trình
giáng hoá (apoptotic) của tế bào ung thư [5]. Từ khi nhóm nghiên cứu của GS.
Trần Văn Sung phát hiện các hợp chất auronol glycosid (AG) được phân lập từ lá
Chay (Artocarpus tonkinensis) có hoạt tính ức chế miễn dịch dựa vào hiệu ứng

5
chống sự phát triển nhanh của các tế bào lympho T hoạt hóa, nhóm nghiên cứu do
GS. M. Delfino tại đại học Y, Perugia, Italia đã thử hoạt tính ức chế sự phát triển
nhanh đối với các tế bào ung thư tuyến giáp (thymocyte), các tế bào lympho T hoạt
hóa ngoại vi và các tế bào ung thư tách từ máu người của các hợp chất AG và các
hợp chất khác của đề tài. Sự phát triển nhanh của tế bào liên quan rất chặt chẽ với
quá trình giáng hóa (chết theo chương trình, apoptosis). Thường thì các tác nhân


c chế sự phát triển nhanh của tế bào cũng là tác nhân kích thích sự giáng hóa.
Theo cách này, các tế bào không phát triển nhanh sẽ trải qua giáng hóa và bị thải
loại. Hiện nay polysacharid là lớp chất vẫn đang được các nhà khoa học thế giới
quan tâm nghiên cứu mạnh. Bởi vậy nguồn rong biển chứa nhiều polysacharid sẽ
là đối tượng nghiên cứu lý thú.
1.2. Vài nét tổng quan về chi Artocarpus: Ứng dụng trong y học, nghiên cứu về
hóa học và hoạt tính sinh học [11-18]
Ở Việ
t nam chi Artocarpus (họ Dâu tằm, Moraceae), có 15 loài, trong đó có 2
loài đều có tên tiếng Việt là Chay (A. lakoocha) và Chay bắc bộ (A. tonkinensis)
còn các loài khác đều có tên là Mít như Mít dai (A. heterophyllus), Mít tố nữ (A.
integer), Mít Petelot (A. petelotii), Ngoài giá trị làm thực phẩm thì một số loài
Mít được sử dụng trong y học dân gian để chữa các bệnh thấp khớp, cao huyết áp,
tiểu đường, điều hòa miễn dịch. Nhiều công trình nghiên cứu về một số loài
Artocarpus đã phát hiện đượ
c các hợp chất có hoạt tính sinh học quí báu: Ví dụ
các flavonoid phân lập từ cây Mít dai (A. heterophyllus) và A. communis có hoạt
tính kháng viêm; các prenyl flavon từ rễ cây A. altilis có tác dụng kháng vi trùng
lao, sốt rét và có hoạt tính độc tế bào đối với dòng tế bào ung thư biểu mô KB và
ung thư vú.
• Cây Chay Bắc bộ (A. tonkinensis Cheval. ex Gagnep.)
Cây Chay Bắc bộ là cây đại mộc, cao đến 15m, mọc hoang hoặc được trồng
phổ biến ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Lá và rễ
cây Chay được thu hái hầu như
quanh năm để làm thuốc; vỏ và rễ màu đỏ dùng để ăn trầu. Theo kinh nghiệm dân
gian, nước sắc lá và rễ cây chay dùng để chữa đau lưng và bệnh thấp khớp rất tốt.

6
Tác giả N. T. V. Hà và cộng sự đã sử dụng dịch chiết thô lá cây Chay bắc bộ trong
việc điều trị bệnh nhược cơ, một bệnh có nguyên nhân do quá mẫn và làm chất

chống thải ghép cho các ca cấy ghép da trên chuột thực nghiệm [14]. Từ vỏ thân
cây Artocarpus tonkinensis, GS. Trần Văn Sung và cộng sự đã phân lập và xác
định được các hợp chất triterpenoids, oxyresveratrol, catechin, và một hợp chất
benzofuran mới đặt tên là artotonkin [17] (hình 1.2). Nghiên cứu về thành ph
ần
hóa học lá chay, chúng tôi đã phân lập và xác định được các hợp chất benzyl
glucosid và flavonoid như kaempferol, kaempferol glucosid, afzelectin-3-O-
rhamnopyranosid. Đi sâu nghiên cứu hóa học theo định hướng hoạt tính ức chế
miễn dịch, chúng tôi đã xác định được hai chất thuộc nhóm auronol glucosid là:
maesopsin 4-O-
β
-D-glucopyranosid (hovetrichosid C, ký hiệu TAT-2) và chất mới
là alphitonin 4-O-
β
-D-glucopyranosid (ký hiệu TAT-6) có hoạt tính ức chế miễn
dịch tốt [17]



Hình 1.1. Cây Chay Bắc bộ (Artocarpus tonkinensis A. Chev. ex Gagnep.)




7


AcO
AcO
O

11
HO
β-amyrenyl acetat
11-keto-β-amyrenyl acetat
Lupeol
AcO
3β-axetoxyolean-9, 12-dien
O
β-D-Glc
Benzyl-O-glucosid
COOH
HO
Acid betulinic

OHO
OH
OH
OH
OH
(±)Catechin
O
OH
OH
O
HO
OH
Kaempferol
O
OH
O

O
HO
OH
β-D-Glc
Kaempferol glucosid
OHO
O
OH
OH
OH α-L-Rham
Afzelechin-3-O-α-L-rhamnopyranosid
HO
OH OH
OH
Oxyresveratrol


Hình 1.2. Cấu trúc hóa học của một số hợp chất phân lập được từ cây Chay bắc bộ
(Artocarpus tonkinensis A. Chev. ex Gagnep.)

8


• Cây Chay (Chay rừng, A. lakoocha Roxb.)
Cây Chay (A. lakoocha) là cây đại mộc cao 10 m, phân bố ở Ấn độ, Myanma,
Thái Lan, Việt Nam và Trung quốc. Ở nước ta, A. lakoocha có ở Lào Cai, Thanh
Hóa, thảo cầm viên Sài Gòn [11-13]. Hạt A. lakoocha được dùng làm thuốc xổ, vỏ
cây dùng tán bột đắp vết thương để rút mủ, hoặc pha thuốc đắp mụn nhọt và các
vết nứt nẻ ở da trong y học dân gian của Ấn Độ. Ở Thái Lan, gỗ
, quả sắc nước

dùng trị giun như giun kim, giun đũa và dùng ngoài để trị ghẻ.
• Cây Mít dai (A. Heterophyllus Lamk.)
Cây Mít dai có tên khoa học là A. heterophyllus, là một cây khá quen thuộc với
nhân dân ta. Ngoài giá trị làm thực phẩm của quả Mít thì các bộ phận khác của cây
được sử dụng trong y học dân gian Việt Nam và một số nước khác. Ví dụ: Hạt Mít
được dùng để trị ghẻ lở, sản hậu ít sữa; lá Mít được dùng làm thuốc lợi sữa, chữa
ăn uống không tiêu, ỉa chảy và trị cao huyết áp, ở Ấn độ người ta dùng chữa các
bệnh ngoài da và trị rắn cắn; rễ cây sắc nước uống trị ỉa chảy và cùng với vỏ trị các
loại viêm gây sốt. Ở Ấn Độ người ta dùng Mít dai chữa các bệnh ngoài da và trị
rắn cắn; rễ cây sắc nước uống trị ỉa chảy và cùng với vỏ trị các loại viêm gây sốt
[21]. Từ
cây Mít đã có 33 chất được phân lập và xác định cấu trúc và thăm dò hoạt
tính sinh học [31]. Đáng chú ý là hoạt tính kháng viêm của các flavonoid như
artonin A, B, cycloaromunin, artomunoxanthon [23-25,31].
Cây Mít dai (A. heterophyllus) đã được các nhà khoa học trên thế giới nghiên
cứu khá kỹ, còn hai loài A. tonkinensis và A. lakoocha thì mới được nghiên cứu rất
ít. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu về các loài này của Việt
nam. Vì vậy, trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi đi sâu nghiên cứu hóa học và
hoạt tính sinh học 3 loài Artocarpus: A. tonkinensis, A. lakoocha and A.
heterophyllus thu hái tại Vi
ệt nam.


9






















Hình 1.3b. Cây mít dai (Artocarpus heterophyllus Lamk.) ở miền Bắc

Hình 1.3a. Chay rừng
(Artocarpus lakoocha Roxb.)

10
1.3. Vài nét tổng quan về nghiên cứu các hợp chất auronol glucosid [19-22,
31]
So với các nhóm chất khác thì nhóm auronol và auronol glucosid (dẫn xuất của
hydroxy-2-benzyl-2-cumaranon-3) ít gặp hơn trong thiên nhiên. Cho đến nay có 8
hợp chất auronol được phân lập từ cây Schinopsis balansae và S. Lorentzii,
alphitonin từ cây Alphitonia excelsa và maesopsin từ cây Maesopsis eminii [19,
22,31]. Gần đây người ta có tách từ thực vật một số hợp chất dimer, trong đó một
nửa phân tử có cấu trúc là auronol hoặc dimer của auronol.
Các phương pháp chiết, tách và tinh chế các h

ợp chất thuộc nhóm chất này
cũng ít được mô tả trong tài liệu. Kazuko Yoshikawa và cộng sự đã công bố quy
trình tách và tinh chế maesopsin 4-O-
β
-D-glucopyranosid từ vỏ cây Hovenia
trichocarea thu tại Nhật Bản [19].
Trong một công trình khác, nhóm tác giả Anna Stochmal và cộng sự đã thông
báo quy trình tách, tinh chế maesopsin 4-O-
β
-D-glucopyranosid từ rễ cây
Medicago truncatula [20]. Christine D.Wu đã mô tả qui trình chiết tách và tinh chế
maesopsin 4-O-
β
-D-glucopyranosid từ Bột rễ cây Ceanothus americanus [21].
Gần đây Jin-Feng Hu và cộng sự đã công bố một quy trình để tách maesopsin 4-O-
β
-D-glucopyranosid từ quả Sonneratia ovata (Sonneratiaceae) [22]. Tất cả các qui
trình được mô tả trong các tài liệu trên đều có một đặc điểm chung là chiết theo
qui trình chung đối với mẫu thực vật như: Chiết ở nhiệt độ phòng, bằng MeOH
hoặc EtOH, dịch chiết được cho qua cột sắc ký trao đổi ion hoặc sắc ký lọc gel, và
sau đó cho qua cột HPLC điều chế với pha đảo lặp lại nhiều lần để tinh chế.
Những qui trình đã công bố trên đây là khá tốn kém, mất nhiều thời gian, sử dụng
sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chế và khó khả thi với lượng lớn maesopsin 4-O-
β
-
D-glucopyranosid, hoặc với các auronol glucosid khác.
- Về tổng hợp hoá học các auron và auronol:
Vì đây là nhóm chất hiếm trong thiên nhiên nên các tài liệu về tổng hợp các
chất nhóm auronol và auronol glucosid trên các tạp chí khoa học trong nước cho
đến nay là chưa có và ở các tạp chí nước ngoài cũng rất ít ỏi. Thông báo đầu tiên


11
về tổng hợp auronol là tổng hợp alphitonin, maesopsin và 2,4,6-trihydroxybenzyl-
coumaranon-3 qua việc đun nóng 3',4',5,7-tetramethyldihydroquercetin trong môi
trường kiềm hoặc acid. Tuy nhiên, phản ứng này cho hiệu suất rất thấp và khả
năng lặp lại kém vì các điều kiện phản ứng không được mô tả chính xác. Cho đến
nay chưa có tài liệu nào công bố về phương pháp tổng hợp hai chất auronol
glucosid TAT-2 và TAT-6 cũng như hai aglycon của chúng. Vì vậy chúng tôi đã
bán tổng hợp aglycon của chất TAT-2, TAT-6 và một số
dẫn xuất este của TAT-2
để có nguyên liệu nghiên cứu sâu hơn về hoạt tính sinh học.
Chúng tôi đã tiến hành bán tổng hợp aglycon của TAT-2, TAT-6 đi từ chất
dihydro-quercetin-3-O-α-L-rhamnosid (astilbin, 14a) và dihydrokaempferol-3-O-
α-L-rhamnopyranosid (14b) có trong rễ cây Thổ phục linh của Việt Nam. Chúng
tôi đã tiến hành chiết xuất một lượng lớn (30 kg) rễ cây Thổ phục linh để thu chất
14a và 14b. Chất 14a và 14b được thuỷ phân trong môi trường acid
để thu
dihydroquercetin (còn gọi là taxifolin, 15a) và dihydrokaempferol (15b). Chất 15a
và 15b được metyl hoá với dimethylsunfat trong kiềm để thu được dẫn xuất metyl
ete tương ứng 16a và 16b. Đun hồi lưu nhẹ các dẫn xuất 16a, 16b trong kiềm (t-
BuOK) sẽ thu được auronol metyl ete 17a, 17b tương ứng với hiệu suất ≈ 40% (Sơ
đồ 1.1).
*) Trong một dãy phản ứng khác, chúng tôi thực hiện phản ứng của chất 15a, 15b
với benzyl chlorua trong môi trường kiềm (K
2
CO
3
). Trong điều kiện phản ứng này
(đun hồi lưu 2 giờ ở nhiệt độ 180-200
0

C, dung môi là DMF) thì chỉ có 2 nhóm
hydroxy ở vòng A của 15a, 15b được bảo vệ và chúng tôi thu được các chất 4,6-
dibenzyloxyauronol 21a và 21b, tương ứng với hiệu suất 68-69%. Việc chỉ có hai
nhóm benzyl ete được tạo thành và ở vòng A được chứng minh qua phổ
1
H- và
13
C-NMR. Đây là một kết quả lý thú. Tại sao chỉ có 2 nhóm OH ở vòng A phản
ứng với benzyl chlorua, còn các nhóm OH khác vẫn tự do là điều cần tiếp tục được
nghiên cứu. Phân cắt benzyl ete 21a, 21b bằng phản ứng với H
2
-Pd/C trong
metanol sẽ thu được aglycon của TAT-2 và TAT-6 (18a và 18b) với hiệu suất cao
(90-92%) (xem Sơ đồ 1.2).


×