Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Điều chỉnh chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.09 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
ĐẺ TÀI TRỌNG Đ1ẼM
ĐẠI HỌC ỌUỐC GIA HẢ NỘI
ĐIÈU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐÀU T ư TRỤC TIÉP NƯỚC NGOÀI Ở
VIỆT NAM TRONG TIÉN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUÓC TÉ
Mã số: QGTĐ.07.08
Nhỏm nghiên cứu:
1. PGS. TS Phùng Xuân Nhạ (Trưởng nhỏm)
2. PGS.TS Nguyễn nồng Sơn
2. PGS.TS Đồ Đức Định
3. PGS.TS Nguyền Thuờng Lạng
4. TS. Nguyền Kim Anh
5. TS. Nguyễn Tuệ Anh
6. TS. Phạm Thái Quốc
7. ThS. Trần Thị Lan I ỉưưng
8. TS. Nguyền Quốc Việt
9. Ths. Phạm Thu Phương
I đai hoc Qưòc gia ha~noi
tplhv. jam Imong UN IHƯVÌẸN
(XC6CCC-0C ịQ Ị
Hà Nội 9/2009
Danh mục các từ viết tăt
Danh mục các hình
Danh mục các bàne
Danh mục các hộp
PHÀN MỞ Đ Ầ U 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Tình hình nghicn cứu 3
3. Mục tiêu của đề tài 7
4. Cách tiếp cận và phưong pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài 8


5. Kết cấu của đề tài 9
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN CỦA VIỆC ĐÍẺU CHỈNH
CHÍNH SÁCH FDI Ờ VIỆT NAM
10
1.1. Cơ sở lý luận 10
/././. Khải niệm và đặc điểm cùa chỉnh sách FDI 10
1.1.1.1. Các khái niệm/định nghĩa chính sách FDI 10
1.1.1.2. Đặc điểm của chính sách FDI
í 1
1.1.2. Quy trình hoạch định Chính sách FDI
13
1.1.2.1. Xác định vấn đề chính sách 13
1.1.2.2. Lập mục tiêu chính sách 13
1. ] .2.3. Soạn thảo các văn bàn. quy định 14
1.1.2.4. Thảo luận, góp ý, tham vấn và hoàn thiện 15
1.1.2.5. Thỏne qua và tổ chức thực hiện 16
1.1.3. Các loại chính sách FDI 16
1.1.3.1. Nhóm chính sách liên quan đến Luật và thủ tục hành chính

17
1.1.3.2. Nhóm chinh sách liên quan đến tài chính-tín dụng

18
1.1.3.3. Các nhóm chính sách khác 18
MỤC LỤC
ỉ. 1.4. Vai trò của chính sách FD I /8
1.1.4.1. Đổi với Chính phù nước chủ nhà 18
1.1.4.2. Dối với các nhà DTNN 20
7.7.5. Diều chỉnh chính srícit FDI 21
1.1.5.1. Sự cần thiết của việc điều chỉnh chính sách FD1

21
1.1.5.2. Nội dung và qui trình điều chinh chính sách FD I
25
1.1.5.3. Đánh giá hiệu quả cùa điều chình Chính sách FDI 27
1.2. Co sở th ực tiễn 30
Ị.2.1. Hội nhập kinh tế quốc tể cùa Việt N am
30
1.2.1.1. Tổng quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

30
1.2.1.2. Nhữne đặc trưng cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế cùa Việt Nam

33
1.2.1.3. Thuận lợi, khó khán cua hội nhập kinh tê quốc lé dồi với thu hút, sử
dụng FD1 cùa Việt N am 40
1.2.2. Kinh nghiệm quốc tế về điểu chỉnh chính sách FDI trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tể 44
1.2.2.1. Trung Ọuốc 45
1. 2.2.2. Malaixia 55
1.2.2.3. Án Đ ộ 70
1.2.2.4. Đánh giá chung 78
1.2.2.5. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

83
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG ĐIÊU CHỈNH CHÍNH SÁCH FDI o VIỆT NAM90
2.1. Hoạch định và các chính sách FDI ở Việt Nam


90
2.1.1. Ouy trình hoạch định chính sách 90

2.1.1.1 Lập chương trình xây dựng chính sách FDI

90
2.1.1.2. Dự thào các văn bản, qui định 91
2.1.1.3. Tham khảo ý kiến 91
2.1.1.4. Thâm dịnh. lựa chọn và ihônR qua lân cuòi 91
2.1.1.5. Ban hânh 91
2.1.2. Tổng quan các nhóm chính sách FDI ở Việt Nam
96
2.1.2.1. Nhóm chính sách liên quan đến Luật và thù tục hành chính

96
2.1.2.2. Nhóm chính sách licn quan đến tài chính-tín dụne

98
2.2. Thực trạng điều chỉnh chính sách FDI ử Việt Nam (giai đoạn 1988-2008)

99
2.2.1. Tống quan chung về diều chỉnh các chinh sách FDI

99
2.2.2. Điều chinh từng nhóm Chính sách FDI cụ thể

102
2.2.2.1. Nhóm chính sách liên quan đến Luật và thủ tục hành chính

102
2.22.2. Nhóm chính sách liên quan đến tài chính-tín dụng

131

2.2.2.3. Điều chinh nhóm các chính sách khác (phi khuyến khích tài chính) 149
CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ ĐIÈU CHỈNH CHÍNH SÁCH FDI VÀ MỘT SÓ
GỢI Ý CHÍNH SÁCH 171
3.1. Hiệu quả điều chỉnh chính sách FD1 171
3.1.1. Hiệu quà trung gian của điều chỉnh chinh sách FDỈ

í 71
3.1.1.1. Von FDI đãng ký, thực hiện và qui mô vốn trung bình một dụ án 171
3.1.1.2. Thay đổi hình thức đầu tư 175
3.1.1.3. Thay dồi FDI theo cơ cấu neành 176
3.1.1.4. Thay dổi FDI theo vùng/địa phương
182
3.1.1.5. Trình độ công nghệ cùa các doanh nghiệp FDI

186
3.1.2. Hiệu (Ịuả cuối cùng của điểu chỉnh chinh sách F D I

190
3.1.2.1. Tác động kinh tể 190
3.1.2.2. Tăng thu nhập 196
3.1.2.3. Tác dộng lan tỏa 204
3.2. Một số gọi ý chính sách cho việc điều chỉnh chính sách FDI ở Việt Nam

212
3.2.1.Quan điểm, định hướng và qui trình hoạch định, điểu chỉnh chinh sách FDI212
3.2.1.1. Quan điểm điều chỉnh 212
3.2.1.2. Định hướn£ diều chinh 214
3.2.2. Đè xuất điều chỉnlt từng nhóm chinh sách FDI cụ thể.

21H

3.2.2.1. Nhỏm chính sách liên quan đến Luật và thủ tục hành chính

218
3.2.2.2. Nhỏm chính sách liên quan đến tài chính-tín dụng

220
3.2.2.3. Diều chinh nhóm các chính sách khác (phi khuyến khích tài chính)221
PHỤ LỤC 226
Phụ lục 1: Quy trình hoạch định chính sách của Việt Nam 226
Phụ lục 2: Quy trình hoạch định và đóng góp ý kiến cho chính sách FDI

228
ở Việt Nam

228
Phụ lục 3: Hoạch định chính sách ở Nhật Bản 230
Phụ lục 4: Hoạch định chính sách ở Châu Âu 232
Phụ lục 5: Hoạch định chính sách ỏ'Trung Quốc
235
TÀI LIỆU THAM KHẢO 238
Tóm tẳt tiếng Việt
Tóm tắt tiếng Anh
Các ấn phẩm NCKH
Các sàn phàm đào tạo
Phiếu đãng ký kết quả nghiên cứu các ĐT KHCN
Phiểu chứntỉ nhận hoàn thành dề tài NCK.H
PHẦN MỞ ĐÀU
1. Ly do lựa chọn đc tài
Đâu tư trực ticp nước neoài (FDI) có vai trò là "chìa khóa" thành cóng của
pháttnẽn kinh tế ở nhiều nước trên thế giới, trone đó dặc biệt là các nước đang phát

triển Ở Việt Nam, FDI luôn giữ vai trò đầu tàu tâng trường cùa nền kinh tế, góp
phầr, quan trọng tăng nguồn thu ngân sách, chuyển giao công nghệ hiện đại1, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực và thúc đầy tiến trình hội nhập kinh tc quốc tế. Tuy
nhiên. FDI cũng dana làm nảy sinh nhiều vấn đề xung đột lợi ích giữa chủ và thợ.
giữa doanh nạhiệp nước naoài và doanh nghiệp trong nước, tăng ô nhiễm môi
trườne và eóp phần làm trầm trọng thêm chênh lệch phát triển kinh tế-xã hội eiữa
_. . _ • i .
____

___
.2
các vùng miên trone cà nước .
Những thành công và hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, song trước hết là
chính sách FDI 3. Đe thu hút các nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN), Việt Nam đã công
bố Luật ĐTNN (1987) với nhiều chính sách ưu đãi và Luật này được đánh giá là
hấp dẫn và thông thoáng so với cảc Luật ĐTNN của các nước trong khu vực lúc bẩy
giờ. Tuy nhiên, do hạn chê kiến thức, kinh nghiệm về FD1 nên nhiều qui định của
Luậl còn chưa phù hợp với thông ]ệ quốc tế và thực tiễn cùa Việt Nam. Mặt khác,
do nhiêu nước nhận ihức dược tâm quan trọng cùa 1D1 nên cạnh Iranh ihu húl FD1
ngày càne gay gẳi. Do đó. nham hấp dẫn hơn các nhà ĐITMN, Việt Nam đã liên tục
đicu chình, bó sung luật pháp, chính sách FDI . Đến nay. Luật ĐTNN đã qua 5 lần
sửa đổi vào các năm 1990, 1992,1996, 2000 và thành Luật đầu tư chung năm 2005.
Việc liên tục sửa đồi Luật ĐTNN đã tác động rất mạnh đến cộng đồng đầu tư
quốc tế. Nhiều nhà ĐTNN hoan nghênh sự thông thoáng trong các qui dịnh của
Luật qua mỗi lan sửa đồi, do đó đã coi Việt Nam là điểm dến của họ. Nhưng cũng còn
nhiều nhà ĐTNN băn khoăn, lo ngại, thậm chí phản ứng về tính không ồn định và thiếu
1 MỘI số các dự án FD1 c ó ch uyên g iao cô n g nghệ tiến tiến vào V N , nhờ đó tăng c ư ờ n g đ ược tiềm lực K H C N
trong nướ c và tạo sức ép náng cao chất lư ợng đội ngũ cán bộ K H CN cùa nướ c ta. T hực tiễn chứng m inh
qua hơn 2 0 năm thực hiện thu hủt F DI. tiêm lực K H C N cua V N đ ược nânsi lèn rô rệt. Irons dó rõ nhât !à
trong c ác lĩnh vực dầu khi, điện tử, viền thông,

" Đảnh giá chinh sách khuvển khích F DI trên quan điẻm phát triến bền vữ ng, U N D P và MP1. tháng 4/2006.
3 D ouglas H. Brooks and Leas R. Sum u long (2003), Foreign Direct Investment: The role o f Policy, A sian
Development Bank, Series No,23.
1
thự: lien của các chính sách FDI làm họ khó dự đoán về tricn vọne đầu tu ờ Việt Nam.
Năn 2005. trước nhữne. hạn chế. thiếu hấp dẫn cùa chinh sách FDI và yêu cầu eia nhập
w !0. Việt Nam đã điều chinh Luật ĐTNN thành Luật đầu tư chune. Các nội dung
chíih sách FDI của lần điều chinh này đã tiến gần với thông lệ quốc tế và đáp ứng
dưrc căn hàn vêu câu của WTO (các chính sách thươne mại liên quan đến dầu tư-
TRMs). Tuy nhiên, nhicu qui định cụ Ihê của Luậi (2005) còn chưa dược rõ ràng, dồng
bộ 'à nhất quán với các chính sách hiện hành có licn quan đến ĐTNN. do đó đang làm
cácnhà ĐTNN lo ngại và các Bộ. ngành, dịa phương lúng túng trong thực hiện4.
Mặt khác, mục tiêu cũa hoạch định và điều chinh chính sách FDI không chỉ
nhàn thu hút được nhiều ĐTNN (tăng về lượng) mà còn phải giải quyết được các
vấi dề về “chất ỉượng"của l-Dl và phát triển bền vừng cùa nền kinh 1C. Thực lề cho
thả. các chính sách FDI cùa Việl Nam còn thiên về mặt lượng mà ít về mặt chấl
củí đẩu tư và hầu như chưa chú trọng nhiều đến phát triển bền vững. Điều này được
thế hiện khá rõ phần giá trị gia tăng trong các sản phẩm cùa FDI ở Việt Nam còn
thấ), liên kel (tác động lan tòa) rất ít giữa khu vực có vốn FDI với các doanh nghiệp
nộidịa. phần lớn công nahệ được chuyến giao ở trình độ trung binh cùa thế giới và
CÒI ít cône, nghệ sạch-thân thiện với môi trườne,.
Điều chình chinh sách nói chune và chính sách FDI nói riêng là công việc
ihume xuyên của các cơ quan hoạch định chính sách. Trong hơn 20 năm thực hiện Luật
D'NN. Việt Nam đã thực hiện 5 lần điều chinh cơ bản. Mồi lần điều chinh Luật đã có
nhi u qui định thay đổi. trong dó có những thay đổi đảm bảo nguyên tắc “không hồi tố”,
nhrng cũng có những thay đồi hoặc bổ sung làm giảm tính nhất quán của các chính sách.
Cá chính sách FDI vần chưa được nghiên cứu so sánh một cách có hệ thống qua các lần
sửí đòi. bò sung Luật ĐTNN. Do dó. đã đến lúc can phải có đánh giá, tổng kếi có hệ
thcig các chính sách FDI ớ Việt Nam trong 20 năm qua (I 988-2008ỷ để làm rõ những
ưu liêm, hạn chế, bất cập trong phương thức và nội dung các chính sách FDI đã được

diềi chinh.
4 Xm phụ lục 2
5 N m 2 0 0 6 đã c ó còn g trình nghiên cứ u đánh giá 20 năm đồi mới cù a V iệ t N am , nhưng các nội dung về các
chín sá ch Đ T N N ở V N còn chưa đ ư ợc đánh giá, tồng kểt (x em kiến nghị củ a C hú tịch H iệp hội các doanh
nghịp có vốn Đ T N N ờ V iệt-N am -kém theo đề cư ơng).
2
Mặt khác, theo e,iáo sư Kcnichi Ohno6 qui trinh điều chinh chinh sách FDI
cùa Việt Nam còn thiếu sự hợp tác cùa các nhà ĐTNN và thiếu sự phối hợp làm việc
giữa các Bộ. ngành (rong việc dưa ra những kố hoạch hành dộng cụ ihc nên nhicu
chỉnh sách FDI không dược các nhà ĐTNN ủng hộ7 và nhiều thông tin, phân tích cùa
các co quan hoạch định chính sách đưa ra không được chính xác. không cập nhật,
thiêu ihực tiền và các biện pháp Ihực hiện chính sách còn chung chung mà không
được chi tiết hóa8.
Thực tc trên dặt câu hỏi lứn là hiệu quả cùa các lan diều chinh chinh sách
FDI ra sao?; đâu là những tác động rõ rệt nhất của việc điều chỉnh và Chính phù nên
tiếp tục điều chỉnh chính sách FDI như thế nào để đạt dược mục tiêu thu hút, sừ
dụne, nguồn vôn quan trọng này? Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu quan trọng
cùa dề tài.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong các hoạt động kinh té đối ngoại ở Việt Nam, FDI tuy còn khá mới mè
nhưng đóng vai trò nổi bậl nhất, do đó đã thu hút được sự quan tâm của xã hội và
nhiều nghiên cứu của nhiều học giả ờ trong và ngoài nước.
*> Các nghiên cứu trong nước: Cho đên nay, đã có nhiêu nghiên cứu FDI nói
chune và chính sách FDI ở Viột Nam nói rièna. Dặc diềm nổi bật cùa hầu hcl các
nghiêr, cứu là mô tà về ihực trạng cùa FDI và kiến nghị các giải pháp. Trong các
nehiên cửu này thường có một phần hoặc ít nhiều đề cấp đến chính sách FDI, nhưng
nội dung về chính sách không phải là trọng tâm của các nghiên cứu.
Luật ĐTNN và hoàn thiện môi trường pháp lý được nghiên cứu k±»á nhiều,
trons. dó đáng chú V là các nghiên cứu aần đâv của Dỗ Nhất lỉoàne (2002) về Sự hình
thành và phái triển của Luật DTNN trong hệ thống pháp luật Việt Nam; nghiên cứu

của Bộ KH&ĐT (2004) về So sánh pháp luật về DTNN ờ một số nước', nghiên cứu
° Ciiáco S Ư K cn ichi O hno là chu yên g ia nối tiếng cù a V iện n ghiên cứ u ch inh sách quốc gia cúa Nhật Bán
(GRIIPSi. G iáo sư đã cỏ nhicu năm nghiên cứ u VC V iệt N am và hiên nay là đồn a 2Ìám đốc Diễn đàn Phát
tricn V iit N am (V D F ).
Dự Ithaj Luật đằu tu 2 005 khi dưa ra lấy ý kién cua cộn g đồng Đ TNN (A M C A M , EURO C HAM. AU SCHAM ) đă
bị pháin eng gay gắt về tính không nhất quán và thiếu thực tiễn của nhiều qui định trong Luật.
* Những diêm yẻu irons hoạch định chính sách của Việt Nam (Hoạch dinh chinh sách cỏna nghiệp ở Thái Lan,
M alabtiỉ, Nhật Ban và bài học kinh nghiệm cho V iệt Nam, N X B Lao động XH, 2006. tr.4-6.
3
của Nguyền Văn Hùnẹ (2002) vê Hoàn thiện hành lang pháp lý nhăm nàng cao hiệu
quà quàn ìỷ nhà nước đoi với khu vực kinh tế có von ĐTNN; ne,hiên cứu của Đoàn
Nãna (2000) về vẩn đề sứa đoi, bô sung Luật ĐTNN của Việt Nam hiện nay: nghiên
cứu của Phạm Mạnh Dũng (2004) vé Luật ĐTNN ở Việt Nam-nhữìĩg tồn tại và giải
pháp vê pháp lý: nghiên cứu của Tào Hừu Phùng (2003) vê Hoàn thiện môi trường và
khuyến khích đầu tư trực tiếp mcớc ngoài cùa Việí Nanr, nghiên cứu của Phạm Thị
Phượne, (2003) về Quyền sờ hữu của các nhà ĐTNN trong pháp luật Việí Nam:
Các nghiên cứu trên lý aiài sự hình thành, phát triển của luật ĐTNN và so
sảnh những điểm tương đồng, khác biệt, hấp dẫn. thông thoáng, giữa luật ĐTNN
của Việt Nam so với luật ĐTNN ờ các nước trong khu vực. Mặt khác, những qui
định bât cập, không dông bộ (trong quan iý ngoại tệ. dât dai, Ihu tục dâu tư. sơ
hữu ) và các qui định không phù hợp với thông lệ quốc tế (nguyên tấc nhât trí, tỷ
lệ nội địa hóa, ) cũnR được phân tích khá kỹ. Tuy nhiên, cội rề của các hạn chế,
bất cập trong luật ĐTNN và hành lang pháp lý cho ĐTNN nói chung còn chưa được
làm rõ.
Đề cập dến các khía cạnh cụ thể của chính sách FDI cùng có nhiều nghiên
cứu, trong đó nổi bật là nghiên cứu của Viện Quản lý kinh lế Trung ương (2006) về
Đảnh giả chính sách khuyên khích FD1 trên quan điêm phát íriển bên vững. Nghiên
cứu này đã tổng quan những thay đổi của chính sách FDI ở Việt Nam trong 20 năm
qua và phân tích khá cụ thể những tác động của thay đổi chính sách FDI đối với cảc
mục tiêu của phát triển bền vừng. Đặc biệt, nhóm nahicn cửu đã đưa ra được nhữna

xu hướng thay đổi chính sách nào là phù hợp với mục tiêu của phát triển bền vững
(kinh tế. xã hội và môi trường) nên tiếp tục duy trì và nhừng xu hướng nào không
phù hợp và các định hướng cần điều chinh. Tuy nhiên, vì nghiên cứu này chủ yếu
phân tích mối quan hệ giữa chính sách FDI với phát triển bền vừng, trong đó đặc
hiệt là những chính sách FDI có liên quan đến sự bền vững của môi trường (triển
khai AGENDA 21 cùa Việt Nam) nên các nội dung, phương pháp điêu chỉnh chính
sách FDI còn chưa được nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống.
Một số nghiên cứu về chinh sách FDI cũng đáng được chủ ý như các nghiên
cứu cũa Mai Ngọc Cường (1999) về Hoàn thiện chính sách và to chức thu hút đầu
tư trực tiếp nước ngoài, thúc đây tăng trưởng kinh lẻ ờ Việt Nam; nghiên cứu của
4
Lê Phượng (2003) VC Chinh sách thông thoáng hơn. các nhà đầu tư Pháp đicợc đỗi
xử nhu các nhà ĐTNN khác: Trần Nguyền Tuyên (2003) về ỉ ỉ oàn thiện mỏi trường
và chỉnh sách dối với DTNN ờ Việt Nam:
Nội dung chù yếu cùa các nghiên cứu trên tập trung phân tích những bất cập,
hạn chè cùa môi trường chinh sách nói chung và chính sách FDI nói riêng và đưa ra
các giài pháp dể hoàn thiện các chính sách về ĐTNN. Tuy nhiên, những nguyên
nhân này sinh những bâl cập. hạn chế cùa chính sách FDI chưa được nhìn nhận,
phân tích từ sự thiếu dông bộ trong các khâu cùa qu\ ưinh hoạch dịnh, dicu chinh
chính sách FDI , do dó các vân dc chinh sách nêu ra thiêu tính khái quát và các giải
pháp đè hoàn thiện chính sách cũng mang nặng tính tình thế, không căn bản.
Các chính sách qui định các hình thức FDI cùne được phân tích khá kỹ trong
một sô nghiên cứu gần đây. Trong các nghiên cứu về vấn đề này, đáng chủ ý là
nghiên cửu cùa Phùng Xuân Nhạ (2006) về Các hình thức I- DI ơ Việt Nam-chinh
sách và thực tiễn. Ne,hiên cứu này đã phân tích khá chi tiết các căn cứ lựa chọn các
hình thức FDI của nhà ĐTNN và nước chù nhà, từ đó kiểm định sự hợp lý và bất cập,
hạn chế trong chính sách qui định các hình thức FDI ở Việt Nam trong gần 20 năm
qua. Dạc biệt, nhóm nahiên cứu đã chứng minh được vai trò quyết định của các nhà
ĐTNN trong việc lựa chọn các hình thức FDI chứ không phải là nước chù nhà. do đó
cần phải thay đổi tư duy, quan điêm “xin-cho’' trone, xây dựng và đicu chình chính

sách của nước chù nhà. Tuy nhiên, nội dung chinh sách nào cần điều chinh và
phưorne thức điều chinh như thế nào còn chưa được nghicn cứu sâu và toàn diện, có
hệ thống.
Mội nghiên cứu khác cũng đáng chú ý là của Ngô Công Thành (2005) về
Định hướng phái triên các hình thức FDỈ ờ Việt Nam. Tác gia dà phân tích khá đẩy
đù vẻ sự hình thành, phát triển và đặc điểm (pháp lý, kinh tế, ) cùa các hình thức
FD1 qua các lần sừa đổi. bồ sung Luật ĐTNN. Điểm nổi bật trong nghiên cứu này là
tác già đã làm rõ những chính sách phù hợp, bất cập, hạn chế đổi với từng hình thức
FDI và xây dựng được những luận cứ phải có chính sách linh hoạt trong chuyển đổi,
đa dạne các hinh thức FDI ờ Việt Nam. Dù vậy. nghiên cứu này cũna mới chì đề
cập đến một nội dune cùa chính sách FDI (các hình thức FDI) và các kiến nghị giải
pháp' chính sách còn mang tinh tình huống (sai đâu sứa đấy).
5
Ngoài ra có nhiều nehiên cứu nhỏ dưới dạng phone sự điểu tra (lẩy ý kiến
cùa các nhà ĐTNN) hoặc bài viết (irên các bảo. diễn đàn dầu tư ) về sự bấi cập và
đề xuất giãi pháp các chinh sách FDI ờ Việt Nam như vẫn còn khoáng cách giữa
nhà làm luật và nhà đầu tư (Hải I.ý. 2000;) Cài cách hành chính trong mắt cùa các
nhò ĐTNN (Bút Sơn, 2003): Nhiêu dự án FDI vân chua dtrợc câp phép dù đã quả
thời hạn luật định vì vướng WTO (Xuân l oàn, 2006); Mặc dù chưa dược nghiên
cứu có hệ thống nhưng các nghiên cứu này đã phản ánh được phần nào những bức
xúc về tình trạng bất cập. hạn chế của các chính sách FD1 ở Việt Nam.
❖ Các nghiên cứu ngoài nước: Cùng với các nghiên cứu trone, nước, cũng
có khá nhiêu công Irình nehiên cứu ờ nước neoài gần dây có liên quan đến đề tài.
trong đó cỏ một sỏ nghiên cứu đáng chú V cua Kenichi Ohno (2006) ve Hoạch định
chinh sách cóng nghiệp ờ Thái Lan, Malaixia, Nhật Bản và bài học kinh nghiệm
cho các nhà hoạch định chinh sách Việt Nam; và nghiên cứu vê Chinh sách trọn gói
nhằm thu hút FDI (2003); nghiên cửu của Nick J Freeman (2002) về Tống quan
Đau tư trực tiếp nước ngoài ớ Việt Nam; Các nghicn cứu này đã phân tích so
sánh những điểm yếu. hạn chế irong nội dung và phươne pháp hoạch định chính
sách nói chung và thu hút FDI nói riêng của Việt Nam so với các nước láng giếng

như Thái Lan. Malaixia và khuyến nghị cho Việt Nam các lựa chọn chính sách
để thu hút FD1 được tốt hơn.
Cùns với hướng phân tích trên, các nehiên cứu của Norman Brown (2004) về
Con đường dài tiến tới cài cách: phân tỉch sửa đỏi chinh sách FDI ờ Việt Nam.
Nghiên cứu này đâ đánh giá khá kỹ những thay đổi trong chính sách FDI và thấy rằng
vẫn còn nhiều qui định cùa luật pháp, chính sách về FDI cần phải thay đổi. Một
nghiên cứu khác cũng rất đáng chú ý của Oliver Massmann (2004) về Đầu ỉư trực
tiếp nước ngoài- môi tncờng pháp /ý. Nghiên cứu này đã phân lích những vấn đề nối
cộm nhất trong các giai đoạn (nghiên cứu tiền khả thi. xây dựng, vận hành và kết thúc
dự án) cùa dự án FDI ờ Việt Nam. Trong mỗi eiai doạn, tác giá dã dưa ra lừ 3 -5 vân
đề để hỏi ý kiến các nhà ĐTNN. Kết quà khảo sát cho thấy, phần lớn các nhà
ĐTNN đểu cho rang còn khá nhiều qui định chưa được cụ thể. mâu thuần, thiếu
thực tẻ và khône, phù hợp với thông lệ quốc tế, do đó làm tăng tinh rủi ro đâu tư ờ
Việt Nam.
6
Háo cáo lại Ị lội nghị cùa Liên hiệp quốc VC Ihương mại và phát triển về
chính sách đau tư cua Việl Nam (2008) cũnR dã phân tích xu thể và vai trò cùa
ĐTNN tại Việi Nam Irone. 20 năm qua, qua đó dành giá khuôn khỏ chính sách
Đ ĩ NN tại Việt Nam. dưa ra các khuven nghị nhăm cài thiện chính sách, môi trường
ĐTNN nói chuna và trona lĩnh vực phát triên ngành điện nói riêne.
Mặc dù cảc nghiên cứu trcn đã phân tích trực tiếp vào những bất cập. hạn chế
cùa chính sách FDI ờ Việt Nam dang làm các nhà ĐTNN bức xúc. nhưng do quan
diểm phân tích thicn về lợi ích cua các nhà DTNN nên các dc xuất, khuyến nghị
cũng vẫn mang tính e,iải pháp tinh thế là chính và căn nauyên. cội rễ của những vấn
dề chính sách FD1 ở Việt Nam vẫn chưa được làm rõ.
Như vậy. mặc dù có khá nhiều nghiên cứu cả irong và ngoài nước về chính
sách FD1 ở Việt Nam như đã nêu. nhưng đến nay vẫn còn thiếu các nghiên cim cơ
bàn, có tính hệ ihống về diều chinh các chinh sách FDĨ ơ Việt Nam và các nội dung
chính sách FDI được điểu chinh gắn với các yêu cảu cua từng thời mổc hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam. Do đó, đề tài sẽ tiếp tục bổ sung, phát triển các kết quà

nghiên cứu đã có nhưna được phân tích một cách có hệ thống trong bối cảnh tiến
irình hội nhập KTQT cùa Việt Nam. Đây chính !à những điếm mới. có tinh độc dáo
của đề tài.
3. Mục ticu của đề tài
Với quan điểm kế thừa, phát triển các nghiên cứu đã có và thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu như đà ncu. đe tài có những mục tiêu cơ bàn như sau:
(i) Xây dựng các luận cứ khoa học và thực tiễn cùa điều chinh chính sách
FDI ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc lế (1998-2008):
(ii) Làm rõ thực trạng diều chinh các chính sách FD1 ớ Việt Nam Irong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế:
11 Tin h hệ thốn g về xâu chu ỗi các chinh sách được điều chinh qua các lẩn sua dõi. bỏ su ng Luậi Đ T N N ; về
phương th ứ c điều chin h t.ieo một qui trinh bài bán; về tính đồn g bộ cua đ iều chin h cá c qui định trong cá c
luật p háp, chinh sách Đ T N N ; đánh giá hiệu quá cùa các lân điêu chinh và đượ c phân tích trong thời kỳ dài
(1998-2008).
7
(iii) Dánh giá hiệu quả của điều chình chính sách FD1 ở Việt Nam và đề xuất
mội sô eợi V chính sách.
4. Cách tiếp cận và phưong pháp nghiên cứu sử dụng trong đề tài
Ngoài các phương pháp luận của chủ nghTa Mác - Lcnin áp dụng trong
nghiên cứu chính sách kinh tế, dề tài được tiếp cận và sư dụng các phương pháp
nghiên cửu cơ bàn sau:
(i) Tiếp cận lừ qui trinh điều chỉnh chính sách: Do tính chất cùa đối tượng
nghiên cứu bao aôm một hệ các vấn đề phức hợp cùa chính sách với nhièu công
đoạn có liên hệ mật thiết với nhau, cẩn phải tiếp cận Iheo một qui trình có tính khoa
học và hệ thổna.
(ii) Các phương pháp nghiên cửu chủ yếu:
Ke thừa: Thu ihập. tône hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu từ các nghiên
cửu trước, kế thừa có chọn lọc những tài liệu này.
Nghiên cứu liên ngành'. Nội dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến nhiều
lĩnh vực khoa học chuycn ngành như luật học. khoa học quán lý, kinh le, xã hội

học, nên trong quá trình triển khai, phương pháp nghiên cứu cùa các chuyên
ngành trên đcu dược áp dụne.
Phân tích so sảnh: Qua các lần điều chinh, một số chính sách FDI bị thay dổi
hoặc bo suns những chính sách FDI mới. do đó cân phài phân tích tại sao lại thay
đổi và so sánh với các lằn dicu chinh irước đê làm rò chính sách dã ihay dối như thế
nào hoặc những chính sách được bổ sung có điểm gi khác so với các chính sách
trước đó. Mặt khác, phương thức điều chỉnh chính sách FDI và các chính sách FDI
ở Việt Nam thường được phân tích so sánh với phương thức điều chinh và các
chính sách I' DI ở các nước (trong nhóm các nước được lựa chọn nghiên cứu).
Chuyên gia', phối hợp với các chuycn gia dc xây dựnu nội dung nghicn cứu
và xử lý tài liệu thu thập cùa đề tài nhàm có các kết quả tối ưu. Sự phối hợp này thể
hiện thông qua cộna tác viên và hội thảo.
Nghiên cứu trường hợp điển hình (case study): Nghiên cứu một sổ trường
hợp điền hình cùa các vấn đề chinh sách FDI .
8
5. Kết cấu của đề tài
Neoài phần mờ dâu. kct luận, đề lài eồm có 3 chươne:
Chươne 1: Cơ sở lý luận và thực tiền của điều chình chính sách FD1 ả Việt Nam
Chươna 2: Thực Irạng dicu chinh chính sách 1 D1 ở Việt Nam
Chươne 3: Hiệu quả diều chinh chỉnh sách FDI cùa Việt Nam và một số gợi ý
chính sách
9

×