Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu năng lực của cộng đồng trong việc bảo tồn, khôi phục và quản lý các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN c í l ù TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐẶC BIỆT
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

r *

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG Lực CỦA CỘNG ĐổN(
TRONG VIỆC BẢO TổN , KHÔI PHỤC VÀ QUẢN LÝ
CÁC HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIEN
Mã Số: QG.98.15

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Phan Nguyên Hồng

IQGHN

7


)

36




1. Tên đề tà i: Nghiên cứu n áng cao năng lục của cộng đóng trong việc bảo tốn, kh ô i
phục và quàn lý các hệ sinh thái dất ngập nưó c ven biến
Co quan chủ trì: Trung nghiên cứu tâm tài nguyên và mỏi trường - Đai học Quốc gia Hà Nội
T h ò i g ia n t h ụ t h iện : 12 tháng (5/1 998 đến 5/1999)



Theo quyết đinh số 75 / KH - CN của Phó giám đốc ĐHQG HN Đào
Trọng Thi ký ngày 20 - 5 - 1998
Đ ịa ơiểm n g h ié n cứu

Tình Cà Mau:

Huyện Ngoe Hiền, huyện Đám Dơi

T h à n h phố Hổ C hí M inh:

H uyên c á n Giờ

Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh
Tỉnh

Huyện
Huyện
Huyện
Thị xã

Hà Tĩnh:
Nam Định:
Thái Bình:
Quảng Ninh:

Thạch Hà
Giao Thủy

Thái Thụy
ng Bí, huyện Tiên n

C ác cá n b ộ và s in h viên th am g ia

1. PTS Nguyễn Hồng Trí
2.TS Mai Sỹ Tuấrt
3. PTS Trần Vằn Ba
4. PGS Hoàng Thị sản
5. NCS Phan Thị Anh Đào
6. NCS Hoàng Cõng Đãng
7. Sinh viên thạc sỹ Lê Xuân Tuấn

8. Sinh viên thạc sỹ Nguyễn Hải Anh
9. Sinh viên thạc sỹ Lẻ Kim Thoa
10. Sinh viên thạc sỹ Phan Thị Thuý
11.
KS kinh tế Nguyễn Thành Mạnh
12.
KS Kinh tế NN Nguyễn Hữu Thọ
13.
KS Nguyễn Thanh Vân
14. s.viên nàm thứ 4 Nguyễn Bảo Châu

2. Tóm tắt kết quả đã đạt được
- Đã tiến hành một số đợt nghiên cứu về tình hình sản xuất, nghề nghiệp và cuộc sống
của C dân trong vùng rừng ngập mãn và đất ngập nước ở tình Cà Mau, TP. Hổ Chí Minh và
Ư
một số tỉnh phía Bắc như Hà Tĩnh, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh bằng phương pháp lập
các loại phiếu điều tra và phỏng vấn. Qua đỏ bước đầu đánh giá được tình hình kinh tế xã hội

ở các địa phương trên.
- Điều tra tình hình chuyển đất RNM ở thị xãng
Bí sang hình thức sử dụng đất ngập
mặn dể trổng lúa, nuôi hải sản. Đánh giánhữngkết quả và những sai lấm trong việc chuyển
đổi thiếu quy hoạch tổng thể và những hậu quả đối với đời sống của người dãn cũng như môi
trường. Đề xuất các biện pháp khắc phục.
- Hiệu quả việc phục hổi rừng ngập mặn đối với thu nhập của nông dân ven biển qua việc
đánh bắt hải sản và nguồn cua giống trong rùng mới trồng.
- Góp phẩn tổ chức thành cơng cuộc thi "Tìm hiểu lợi ích RNM" ở Nam Định
- Góp phần đào tạo một số thạc sĩ, tiến sĩ và sinh viên nãm thứ IV
3. Các sản phẩm khoa học đã hoàn thành
3.1 Các cóng trình đã cơng bo trên các tạp ch í khoa học
Natural resource management in mitigating climate impacts: the example of mangrove
restoration in Vietnam
Nguyen Hoang Tri, WN. Adger, PM. Kelly
in: G lo b a l Environment Change. Voi.8. Npl, pp. 49 - 67, 1998


3.2.. Các báo cáo khoa học tạ i m ột s ố h ộ i thảo: Tài liệu đã công bố và xuất bản bằng tiếng
Anh
1998
1) The role of mangrove ecosystem in the environment and the life of people in coastal
mangrove areas.
Phan Nguyen Hong, HoangThi San, Phan Anh Dao.
In: Proceedings o f the national workshop: Socio-economic status of women in coastal mangrove areas
- trends to improve their life and environment - Ha Noi, 31 Oct - 4 Nov 1997 - CRES - ACTMANG.
Agricultural Publishing House 1998: 13-46.

2) Initial study on bee keeping in die mangrove of GiaoThuy District, Nam Dinh Province.
Nguyen Bao Chau

In: Proceedings of the national workshop: Socio-economic status of women in coastal mangrove areas trends to improve their life and environment - Ha Noi, 31 Oct - 4 Nov 1997 - CRES - ACTMANG.
Agricultural Publishing House 1998: 138 - 149.

3) The role of women in economic activities in mangrove areas of Thuy Hai commune, Thai
Thuy district, Thai Binh province
Phan Thi Thuy, Nguyen Hai Anh
In: Proceedings of the mid - term workshop - Environmental & Socio-economic issues and responses
in management of rehabilitated mangroves - A case study of Thai Binh - Nam Dinh. Thai Binh town,
May 4th 1999-

1 5 9 -1 6 3

4) Result of the education on benefit from mangroves for dwellers in some coastal localities
of Vietnam.
Phan Nguyen Hong
In : 1998 Proceedings o f the International Symposium on Science and Management of Mangrove
Ecosystems - National Taiwan normal university .Taipei, Taiwan: 6 6 -7 1 .

1999
1) Effective use of mangrove forest's flora potential in Yen Hung district, Quang Ninh province
Hoang Cong Dang - Nguyen Thanh Van
In: Proceedings of the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House. 1999: 34 - 39

2) Traditional uses of nipa palm in Can Gio Mangrove forest.
Le Kim Thoa
In: Proceedings o f the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House. 1999: 45 - 49


3) Economically efficient exploitation and utilization of Nypa fruticans
Tran Van Ba
In: Proceedings of the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization o f Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House. 1999: 50 - 56
2


4) Comparing the marine resource benefits of mangrove forest between Dong Rui commune,
Quang Ninh province and Ho Do commune, Thach Ha district, Ha Tinh province.
Phan Thi Thuy - Nguyen Thanh Manh
In: Proceedings o f the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House -1 9 9 9 : 1 0 7 -1 1 6

5) Mangrove rehabilitation and breed crabs resources in Nghia Hung district, Nam Dinh
province
Le Xuan Tuan
In: Proceedings of the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House -1999: 1 3 2 -1 3 7

6) Assessment of environmental and socio-economic impact of the project "Reclamation of
mangrove land" in Phuong Dong Commune, Uong Bi Town
Phan Nguyen Hong, Tran Van Ba
In: Proceedings o f the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang, 1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural

Publishing House. 1999: 140- 150

7) Sea products and financial support for production in mangrove forest in Can Gio forestry Park
Phan Thi Anh Dao
In: Proceedings o f the national workshop: Sustainable and Economically Efficient utilization of Natural
Resources in Mangrove Ecosystem - Nha Trang,1 - 3 Nov 1998 - CRES - ACTMANG - Agricultural
Publishing House. 1999: 1 8 7 - 189

8) Assessment of socio-economic effects of mangrove rehabilitation in Thuy Hai Commune,
Thai Thuy District, Thai Binh Province.
Nguyen Huu Tho, Nguyen Hoang Tri
In: Proceedings of the mid-term workshop - Environmental & Socio-economic issues and responses in
management of rehabilitated mangroves - A case study of Thai Binh - Nam Dinh - Thai Binh, May 4th
1999 - Agricultural Publishing House, 1999: 1 5 9 - 163

9) Community participation in mangrove restoration and conservation in Can Gio, Ho Chi
Minh City, Vietnam.
Le Kim Thoa, Nguyen HoangTri
in: Proceedings o f the Ecotone VIII - UNESCO Man and the Biosphere (MAB) Program, Regional
seminar for East and South- East Asian countries "Enhancing coastal ecosystem restoration for the 21s
t
century" Seminar abstracts - Ranong and Phuket provinces, southern Thailand - 23rt -2 8 th May 1999: 22

3.3. Sách chuyên khảo dã xu ấ t bản
Rừng ngập mặn Việt Nam - Phan Nguyên Hổng (chủ biên). NXB Nông Nghiệp nãm 1999
3.4 Các cơng trìn h đã hồn thành và sẽ công b ố
- Mangrove conservation and restoration for enhanced resilience.
Nguyen H oang Tri. Phan Nguyen Hong, w. N eil A dger and PM, K elly

3



Paper for the international congress on ecosystem health: Managing for ecosystem
health, Sacramento, California, USA. August, 15-20,1999.

4. Kết quả đào tạo
(Tên tác giả và tên luận văn đă hoàn thành)
c ử n h â n : (Đã bảo vệ luận án ngày 1 / 6 / 1 9 9 9 )

+ Nguyễn Thị Lan - Bước^ỉầu điều tra về sự tham gia của cộng đổng và nhận thức của
học sinh trong việc trổng và bảo vệ RNM ỏ xã Vinh Quang huyện Tiên Lãng thành phố Hải
Phòng
+ Trển Thị Hồng Sen - Bước đầu điều tra về sự tham gia của cộng đổng và nhận thức
của học sinh trong việc trồng và bảo vệ RNM ở xã Đông Long huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình
+ Vũ Thị Thùy - Bước đầu điểu tra về sự tham gia của cộng đồng và nhận thức của
học sinh trong việc trổng và bảo vệ RNM ở xã Gia An huyện Giao Thủy và xã Nghĩa Lợi
huyện Nghĩa Hưng tỉnh Thái Bình

Thạc sỹ:
+ Phan Thị Thúy - Đánh giá tác dụng của việc phục hổi rừng ngập mặn với nguổn lợi
hải sản và môi trường ở xã Thụy Hải huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình - Hà Nội, 1998
+ Lê Kim Thoa - Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng trong việc tham gia bảo tổn
và quản lý đất ngập nước ở cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (1999 - 2000)
Tiến sỹ :
+ NCS Phan Thị Anh Đào - Nghiên cứu sinh thái nhân văn vùng rừng ngập mặn xã
T am T hôn H iệp huyện c ầ n G iờ Tp. Hổ C hí M inh (Sẽ bảo vệ thử vào tháng 8 năm 1999)

+ NCS Hồng Cơng Đãng - Nghiên cứu một số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và sinh khối của loài bần chua Sonneratia caseolaris (L.) Engler ở giai đoạn vườn
ươm - chuyên ngành trồng rùng - chọn giống và hạt giống lâm nghiệp - Mã số 4-04-01 đã hoàn
thành luận án (Sẽ bảo vệ thử vào cuối tháng 6 năm 1999)


5. Kết quả ứng dụng
- Cung cấp tư liệu tiến hành tập huấn cho nơng dàn, ngư dân các vùng có đề án trồng
rừng ngập mặn 8 tỉnh phía Bắc.
- Cung cấp tài liệu tham khảo cho các ngành nghiên cứu liên qua^đến đất ngập nước
ven biển và sinh viên sau đại học làm luận án.
- Giúp ban Quản lý rừng phịng hộ mơi trườngthành phố HổChí Minh trong việc lập kế
hoạch và quản lý các hộ dược giao đất, giao rừng.
- Giúp ban Giám đốc lâm viên cần Giờ, Thành phố HổChí Minh lập kế hoạchtriển
khai khu du lịch sinh thái đất ngập nước.
- Giúp cho một số tổ chức Phi chính phủ (Qũy cứu trợ Nhi đồng Anh, Hội Chữ thãp đỏ
Đanh Mạch) trong việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cộng đồng và môi trường của các đề án
trống rùng ngập mặn ở Hà Tĩnh, Nam Định, Thái Bình.

4


6.K inh phí được hỗ trợ
6.1. K inh p h í năm 1998: 60 triệu (số thực tế được chi 51 triệu) (có bản phụ lục kèm theo)
6.2. K inh p h í năm 1999: khơng
6.3. G iải trình những khoản c h i lớrr. Không

7. Các trang th iế t bị được tăng cường từ kinh phí hỗ trợ (nếu có)
Một máy đo độ dẫn điện cầm tay để đi thực địa
8. Đánh giá tinh hỉnh thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu 1998 - 1999
Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Ý kiến đánh giá
và xác nhận của cơ quan chủ trì
Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 1999
Chủ nhiệm


GS.TS Phan Nguyên Hồng


Đề tài đặc biệt
ĐHQG
P H Ế U ĐIỂU TRA
V A I TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CỘNG Đ ồN G
T ại:............................... ............ ......................................................
1. Tình hình
Họ và tên:................................................................................................................ Tuổi.
Nghề nghiệp:.................................................................................................................... .
Quê q u á n :.........................................................................................................................
Nơi thường t r ú :.....................
....................................................................................
L à chủ hộ gia đình
Q
Số người trong gia đình:...................................trong đó sổ con:............................
Họ tên chồng:.........................................................................................................Tuổi.......
Nghề nghiệp:..........................
.............................................................................. .....
Có hay đi nhậu khơng
Q
hay gây gổ trong gia đình o
Đã đến địa phương từ năm:..........................
Trước đó làm nghề g ì:..........................................................................................................
Di cư xây dựng vùng kinh tế mói n n
Di cư tự do I I
Hiện c ó :.........................đầm ni tơ m ,........................................... đất làm rẫy ( ^ ;
Quản lý :..............................................rừng

2. Kinh tế
Rừng do gia đình trồng
Q]
Lâm ngư trường trổng I I
Rừng trồng từ năm nào:...................................
Thu hoạch bình quân/tháng:......................................... bình quân/năm:.....................
Trong những năm 1994 - 95 có bị tổn thất do dịch bệnh tơm
I I
Thiệt hại 1 9 9 3 :...... ...................; 1994:.................... ’......... 1 9 9 5 :....................................
Khôi phục đầm nuôi năm nào:...................................
1995
1996
1997
1998

1990
1991
1992
1993
1994
Thu hoạch từ Hàng đáy:.............
Nghề phụ khác
- Bắt cua cá trong rừng
- Làm thuê
- Buôn bán
- Chăn nuôi heo
3. X ã hội
Tham gia đoàn thể:
- Số con đang đi học:..................
- Số con đã lập gia đình riêng:.

- Các nghề của con:...................
-

486/xthao/vanban/dtral.doc

............................................

Thu nhập


Đề tài đặc biệt
ĐHQG
PHIẾU ĐIỀU TRA
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮTRONG CỘNG Đ ỗN G
T ại:..................................................................................................
1. Tình hình
Họ và tên:................................................................................................................ Tuổi.
Nghề nghiệp:...................................................................................................................
Quê q u á n :.........................................................................................................................
Nơi thường t r ú :.....................
..................................................................................
Là chủ hộ gia đình
Q
Số người trong gia đình:...................................trong đó sơ' con:............................
Họ tên chổng:........................................................................................................ Tuổi................
Nghề nghiệp:..........................
..................................................................................................
Có hay đi nhậu khơng
o
hay gây gổ trong gia đình Q

Đã đến địa phương từ năm:..........................
Trước đó làm nghề gì:..................................................................................................................
Di cư xây dựng vùng kinh tế mới o
Di cư tự do n
Hiện c ó :................................... đầm ni tị m ,........................................................đất làm rẫy
Quản lý :.........................................................rừng
2. Kinh tế
Rừng do gia đình trồng
o
Lâm ngư trường trồng I I
Rừng trồng từ năm nào:...................................
Thu hoạch bình quân/tháng:......................................... bình quân/năm:.............................
Trong những năm 1994 - 95 có bị tổn thất do dịch bệnh tôm
Ị I
Thiệt hại 1 9 9 3 :........................ ; 1994:.................... ..........1 9 9 5 :.............................................
Khôi phục đầm nuôi năm nào:..................................
1990
1991
1992
1993
1994
Thu hoạch từ Hàng đáy:.............
Nghề phụ khác
- Bắt cua cá trong rừng
- Làm thuê
- Buôn bán
- Chăn nuôi heo
3. X ã hội
- Tham gia đoàn thể:..................
- Số COI1 đang đi h ọc:..................

- Số COI1 đã lập gia đình riêng:.
- Các nghể của co n :.....................

486/xthao/vanban/dtral .doc

1995
1996
1997
1998

Thu nhập

6 í:í1 >


4 . Đ ời sống

đủ ăn

Q

thiếu........................ tháng

- Vay tiền ngân hàng

Q]

Số tiền còn Jiợ:...............

- Vay tư nhân


Q

Số tiền còn n ợ :...............

- Khả năng trả n ợ :...........................
5. Bảo tổn quản lý
- Cần thiết bảo vệ rừng L J
- Dự kiến giảm bớt diện tích đầm ni
Dự kiến trổng rừng m ớ i:
-

LU

..................................................................................................................................................................................

6. Để nghị

I

0£~lryư.tc, !

486/xthao/vanban/dtral .doc


Để tài đặc biệt
Đại học Quốc gia Hà Nội
Mã số: Q G .98.15
u SÔ I :


PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯ DẰN ĐÁNH BÁT THỦY SẢN
TRONCi VÙNG RÙNG NGẬP MẶN

-ỉọ và tổn ngư dân:..........................................Nam/nữ,
Tuổi:.....................
Sinh sống tai thôn:................... cách xa RNM..................................................... kxn hoặc.giờ đi bộ
Phương tiện đánh bál { cìạch dưới loại phương tiện đang sử dụng): bát bàng tay.
đãng, đó, lưới, xiệc tay. xiệc điện, m in ............................................................
Số lần vào RNM đánh hát:
o nhiêu ngày trong tháng...... tháng nhieu nhất........lần. vào tháng mấy......
tháng ít nhất...... lần, vào tháng mấy.....
Sản lượng đánh bát:
10 nhiêu giờ trong ngày......, ngày nhiều nhất....... kg, vào ngày/con nước___
ngày ít nhất....... kg, vào ngày/con nước......
in lượng đánh bát được trong ngày:
ỏng s ố :.......... kg hoặc con
ro n g đó:

C á:.......... kg h o ặ c .................con

Cua:..........kiz hoặc.......... cun
Tơm:..........kg
Neao, sị, hà..........kg
Các loại khác........ kg
j. Tiỏu thụ sản phẩm:
')h'àn để lại ăn............kg hoặc....... con
5hàn bán di ...........kg hoặc....... con, bán cho ai..........ả đâu (nếu biết)
3iá hán:
Cá:
loại 1:..........ngàn /k y , loại 2:...........ngàn /k g . loại 3:.......... ngàn /k g

Cua:
loại 1:.......... ngàn / kg, loại 2:...........ngàn /k g . loại 3:........... nền / kg
Tịm: loại 1:...........ngàn / kg, loại 2:...........ngàn /k g , loại 3:........... neàn / kg
Vạng: ỉ o ạ il:..........ngàn / ke, loại 2:...........ngàn / kg. loại 3:........... ngàn / kg
Sò:
loại 1:...........ngàn / kg. loại 2:...... ....ngàn /k g , loại 3:........... ngàn / kg
ốc:
...........ngàn / kg. I là:...........ngàn / kg, Các loại khác:.......... ngàn / kg
7. Gia dinh, nghe nghiệp, nguồn thu nhập
Sô nu ười trong gia đình:..........Sơ ruộng nhận canh lác:.......... mầu/sào
Ĩrm thu nhập cua cà ilia đinh Irong năm:............. ngàr^àm
ĩro n ii dó:

Nguun thu nhập chính: lúa:..ngàn/nam. Màu..................nnán/nãm.
Thu nhập lù danh buL Lhủv sản trong vùng R N M :..........ngịn/nãm
Các nuũn Iliu nhập khác:..........ncàn/nám.


Đề tài đặc biệt

Đại học Quốc gia Hà Nội
Mã số: QG.98.15
M ÂU SỐ 2:
PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT THỦY SÀN
__________________VEN BIỂN NGOÀI VÙNG RỪỈG NGẬP MẠN____
1. Họ và tên ngư dân:.......................................... Nam/nữ,
Tuổi:....
.........giờ đi bổ
2. Sinh sống taị th ổn :....................................cách xa RNM.... km hoặc............
giá mua:..,.....

3. Phương tiộn đánh hát: loại tàhuyiìn:............... cv, năm mua.....
Chi phí:..........lít dầu / 1 lần ra khơi, bảo dưỡng:.......... ngàn / thdng.
4. Sô' lần đi ra biển đánh bất:
Bao nhiêu ngày trong tháng.........tháng nhiều nhất.lần, vào tháng mấy............
tháng ít nhất.rân, vào Iháng mấy............
5. Sản lượng đánh bắt:
Bao nhiêu giờ trong ngày...... ngày nhiêu nhất.........kg, vào ngày/con nước......
ngày ít nhất....... kg, vào ngày/con nước.....
Sản lượng đánh hắt được trong ngày:
Tổng số:......... kg hoặc con
Trong đó:
Cá:........ ,kg hoặc.............cun
Cua:..........kg hoặc.......... con
Tơm:..........kg
Ngao, sị, hà................................... kg
Các loại khác................................. kg
6. Tiêu thụ sản phẩm:
Phần để lại án........... kc hoặc............con
Phần bán đi ...........kg hoặc.con, bán cho ai....................ờđílu (nếu biết)
Giá bán:
Cá:
loại 1:.......... ngàn / kg. loại 2:.........ngàn /k g , loại 3:........... ngàn
Cua: loại 1:.......... ngàn / kg. loại 2:.........ngàn / kg, loại 3:........... ngàn
Tôm: loại 1:..........ngàn / kg. loại 2:.......... ngàn /k g , loại 3:.......... ngàn
Vạng: loại 1:.......... ngùn / kg. loại 2:.........ngàn / kg, loại 3:........... ngàn
Sò:
loại 1:.......... ngàn / kg, loại 2:.........ngàn / kg, loại 3:........... ngàn
Ốc:
............ ngàn / kg, Mà:.......... ngàn / kg, Các loại khác:.......... ngàn


/k g
/k g
/k g
/k g
/k g
/ kg

7. Gia đinh, nghe nghiệp, nguồn thu nhập
Số naười tronc gia dinh:............Sô' ruộng nhận canh tác:........ mẫu/sào
Tone thu nhập của cá gia đình trong năm:........ ngàn/nãm
Tron í: dó:
Neuon thu nliãp từ lúa:..........ncàn/nãm. Màu.......... nn/nãm.
Thu nhập lừtlánh hát Ihùy sòn irong vùns R N M :..........nnin/nãm
Các n n u on Ihu nhập k h á c :........... ngàn/nâm .


Đề tài đặc biệt
Đại học Quốc gia Hà Nội
M ã sổ: QG.98.15

SỐ 3:

_ PHIẾU PHỎNG VÃN NGƯ DÂN CÓ Đ A M
NUÔI THỦY SẢN TRONG VỪNG R ỜVơ NGẬP MẬN

Họ và tỏn ngư dan:......................................Nam/nữ,
Tuổi:...................
Sinh sổng taị th ôn :.....................cách xa RNM............. km hoặc..................... giờ đi bô
Đầm nuôi: Năm mua/sang tên:.........giá mua, Số người chung vốn....... Ti lệ chia
n phẩm:...........

l i phí đắp đầm, làm cống, dào kênh ban đầu:.............ngàn/nãm đầu
ni phí trong năm 1996: Bào dưỡng đầm:..........ngàn, mua thêm giống:........ngàn, thức
1:...... ngàn, canh gác:...... ngàn, chi khác:....... ngàn
. Số lần thu hoạch:
ao nhièu lần thu hoạch/năm
hất..... , Tháng ít nhất.......
'ơng số:..........kg / nãm
rong đó:
Cá:.......... kg
Cua:..........ki!
Tơm:..........kg
Ngao, sị. hà...
Các loại khác.

Mỗi lần bao nhiêu ngày........, Tháng nhiều

kg

). Tiêu thụ sản phẩm:
3hần để lai ăn. .........kg hoãc.......... con
’hân ban đi ..........kg hoãc.......... cun, bán cho ai.......... ở đâu (nếu biết)
3iá hán:
Cá:
loai 1 .........rmàn / ki!, loai 2:......... .ngàn /k g , loai 3:.
Cua: loai 1:. .........ngàn / kg. loai 2:......... .ngàn / kg, loai 3:. .........ngàn
Tôm: loai 1:. .........ngàn / kg. loai 2:......... .ngàn / kg, loai 3:.
Vang: loai 1:. .........ncàn / ku, loai 2:......... .ngàn / kg, loai 3:. .........ngàn
Sò:
loai 1 .........ngàn / kg, loai 2:......... .ngàn / kg, loai 3:.
ốc:

........... .ngàn / kg. 1[à:..........ngàn / kg, Các loai khác:. .........ngàn

/k g
/k g
/k g
/k g
/k g
/k g

7. (lia dinh, nghe nghiệp, nguồn thu nhập
Số người trone íiia đinh:..........sỏ’ mõm: nhộn canh tác:............mẫu/sào
Tổng thu nhâp của cá tiia dinh trong năm:........ ngàn/nãm
Tmna dó:
Niin thu nhập từ lúa:..........ngàn/nãm, Màu...........nnàr^ãm .
Thu nhập-lừ dành hát thủy sàn trong vùng R N M :..........ngàr^ãm
Thu nhập lừ đâm nuôi thủv sàn trong vùng R N M :..........ngàn/nãm
Các nuuỏn thu nhập khác:..........ngàn/nàm.


Đề tài đặc biệt
Đại học Quốc gia H à Nội
Mã số: QG.98.15

M ẪU SỐ 4:

PHIẾU PHỎNG V^N NHŨNG NCỈUỜI LÀM CƠNG TÁC
THUƠNG MẠI THỦY SÀN

1. Họ và tơn :..................................... Nam/nữ,
Tuổi:..................

2. Buôn bán t ạ i: ...... ........... cách xa R.NM............ km hoạc...................giờ đi bô
3 . KHỐI LUỢNCi THỦY SẢN LUÂN CHUYEN v à b ế n đ ộ n g GÍA c ả

3.1. MUA VÀO
Nguồn
mua vào

Loại thủy
sản

Trong ngày
S

Đ
ơi>
lượng
giá
(kc) (Ncãn/
ke)

Trong
tuần
Đơn
S

luơllg
giá
(kg) (Ngàn/

Trong

tháng
Đ
crn
S

lượng
giá
(kg) (Ngài)
,ũ )

Trong
năm
Số
Đơii giá

orcg (Ngàn/
(kg)
kg)

Chứ
thích


Đ ề tài đặc biệl
Đại học Q u ố c gia H à Nội
Mã số: QG.98.Ỉ5

PHAN PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

I. N HẢN KHẨU, TUỔI TÁC, NGHE NGHIỆP

Ơng:...........
B à :.............
Bổ:..............
Me:.............
Các con:

.......
......
.......
1........... .......
0
........
3........... ........
4 ........... ........
5 ............

Tuổi....
Tuổi....
Tuổi....
Tuổi....... Nam/nữ.
Tuổi........Nam/nữ.
Tuổi........Nam/nữ.
Tuổi...,....Nam/nữ.

Nghề nghiêp.............
Nghề nghiêp.............
Nghề nghiêp.............
Nghề nghiêp.............
Nghề nghièp..............
Nghề nghiêp............ .

Nghề nghiêp.............
Nghề nghiêp.............
Nghề nghiôp.............

II. ĐỊNH Cư:
Quê gốc: Thôn......................... Xã........... ..............Huyện.......................... Tinh.....................
Năm đến ờ:
Lý do đến ( gạch dưới): Lý do kinh tế, Thiên tai, Chiến tranh, Cìia đình, lý do khác
Đất làm nhà ờ : .........mẫu/s;'iu. Vườn:......... mẫu/sào, Ao:.........mảu/sào
Đất được giao lâu d à i:.........mảu/sào, Đất đấu thầu:......... mầu/sào
Đất khoán:..........mẫu/sào,
Đất thuê m ướn:..........mẫu/sào
Đất riê n g :.......... mảu/sào,
Đất kh á c:..mẫu/sào.

III. KlỂU NHÀ (gạch dưới): Nhàxây mái bàng, Nhà xây lợp ngói, Nhà xây lợp lá,
Nhà tường đất lợp ngói, Nhà tường dát lợp lá, Nhà tường bàng lá hồcbìa các tơng,
Loại khác...
IV. N G U ồN CHẤT Đ ố T (Gạch dưới): Củi, Than đá, Dầu hòa, Cây cò (lá cây. cò,
trấu, nùn cưa, rirm, rạ, thản cay.,.), Điện. Bình ga. Các loại khác...
V. NGUỒN THẮP SÁNCỈ (Gạch dưới): Điện, Ác qui, Đèn dầu các loại, Các loại
khác...
VI. ĐỒ DỪNCr L À U BEN (Gạch dưới): Máy thu thanh, Tủ các loại, Giường các loại.
Bàn ghế. Đồng ho treo tường. Ti vi màu. Ti vi đen tráng. Radio cát sét, tù lanh, quai
điộn. cổng U diện. Bốp guAliện, Xe mõ tô. xe đạp. Tàu [huyền, Máy khâu. Đầu video.
T
Đầu trò chơi diện tứ. Dàn nghe nhạc noi, Máy ảnh, Máy điều hòa nhiội độ, Máy giãt,
Máy bơm nước, ổ tổ, các đu có gía trị khác..



VII. CHI TTÊƯ CỦA H ộ GIA ĐÌNH

Mức chi tiêu ( Ngàn đồnp )
Nàm qua
Tháng qua
Tuần aua

Mật hàng
1. Lương Ihưc. Thuc phẩm
Gao(kp)
Màu các loai (kg)
Thit các loai (kg)
Mỡ, dầu ăn (k£)
Trứng (quả)
Tơm, cá (kg)
Nước chấm (lít)
Muối (kg)
Mì chính (kg)
Rau, đâu, đỗ (k£)
Đâu phụ (kg)
Hoa quả (kg)
Đường (kg)
Sữa(kg)
Chè(kp)
Cà phê (kịi)
Bia. rưcru (lít)
Tổng số
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Giáo dục, học hành
Y tố, Chữa bênh
May mãc
Chất đốt, nước
(ìiao thỏng, bựu diện
Nhà C
T

8. Chi khác t, (.'lió lết. cm . II U chnv...)
M I

Tổng cOn^

Chú thích




I
1

.


VIII. THU NHẬP
Mức t IU nhâp ( Ngàn đồng )

Năm qua
Tuần qua
Thánp qua

Nguồn thu

Chú thích

1. Các hoạt đọng Nong, Lãm,
Npư nghiẽp
Nônp nphiêp
Lâm nphiêp
Ngư nphiẻp
2. Tiểu thủ cống, nphề phu
3. Tiền cơng
4. Hưu trí, tra cấp
5. Thu khác
Tổng cơng
6. Vay nỊỊân hàng
7. Vay tư nhân
8. Gửi tiết kiêm
IX. CÂU H Ỏ I PHỤ

X. Ý KIẾN NHẬN XÉT CỬANGUỜI PHỎNG VẤN:

XI.

Ngày
tháng
TÉNNƠUỜI PHỎNG v m ,


'nàm

r -;r

1 ? /!G TAM 1' ’ .


[í\/ũ D D 3 ê



×