Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU và THỰC TRẠNG CÔNG tác THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÍNH DỤNG CHỨNG từ tại CÔNG TY cổ PHẦN NHỰA đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.17 KB, 61 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
PHẦN I
PHẦN I
LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC
LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC


THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
A. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ:
A. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ:
I. Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế (TTQT):
I. Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế (TTQT):
1.Khái niệm và đặc điểm của TTQT
1.Khái niệm và đặc điểm của TTQT
a. Khái niệm
a. Khái niệm
:
: TTQT là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi
đối ngoại giữa các nước với nhau. TTQT phát sinh trên cơ sở các quan hệ trao
đổi quốc tế đồng thời nó là nhân tố không thể thiếu được để góp phần hoàn thành
các quan hệ trao đổi quốc tế.
b. Đặc điểm của TTQT
b. Đặc điểm của TTQT
-Phạm vi của thanh toán vượt ra khỏi biên giới cuả một quốc gia.
-Chủ thể tham gia có quốc tịch khác nhau
-Đồng tiền sử dụng có thể là đồng tiền của nước người xuất khẩu hay của
nước người nhập khẩu hoặc là đồng tiền của một nước thứ ba.
-TTQT đòi hỏi chuyên môn cao đồng thời mang tính an toàn cao.
-Có sự tham gia của các Ngân hàng
2. Vai trò của TTQT


2. Vai trò của TTQT
-TTQT liên quan đến quyền lợi của bên mua, bên bán nên được coi là
điều khoản quan trọng trong đàm phán kí kết hợp đồng.
-TTQT làm tăng cường quan hệ đối ngoại
-Thông qua ngân hàng, tạo điều kiện thực hiện quản lý có hiệu quả hoạt
động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách kinh tế đối ngoại đề ra.
-Góp phần điều hoà lượng tiền mặt lưu thông, tiết kiệm được chi phí
chuyển giao và bảo quản tiền.
II. Các phương tiện trong TTQT
II. Các phương tiện trong TTQT
1. Hối phiếu:
1. Hối phiếu:
a.Khái niệm
a.Khái niệm
:
: Hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do một
người kí phát cho một người khác, yêu cầu người này ngay sau khi nhìn thấy
hoặc khi được yêu cầu hoặc đến một ngày cụ thể hoặc đến một thời hạn có thể
xác định phải thanh toán một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo
lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu.
b. Đặc điểm:
b. Đặc điểm:
-Tính trừu tượng
-Tính bắt buộc trả tiền
-Tính lưu thông
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
2. Séc:
2. Séc:

a. Khái niệm:
a. Khái niệm:
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản ra lệnh cho
ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc hoặc trả
theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng
tiền mặt hay bằng chuyển khoản.
b. Đặc điểm của Séc:
b. Đặc điểm của Séc:
Đặc điểm quan trọng nhất của séc là có tính chất thời hạn. Tức séc chỉ có
giá trị thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó chưa hết
III. Các điều kiện trong TTQT
III. Các điều kiện trong TTQT
1. Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái:
1. Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đoái:
a. Điều kiện về tiền tệ:
a. Điều kiện về tiền tệ:
Khi kí hợp đồng mua bán ngoại thương, các bên thoả thuận với nhau lấy
đồng tiền của quốc gia nào làm đơn vị tính toán, thanh toán. Trong TTQT, các
bên phải sử dụng một đơn vị tiền tệ nhất định cuả một nước nào đó, các đồng tiền
này có thể là đồng tiền của một trong 2 nước hoặc là đồng tiền của một nước thứ
3.
b. Điều kiện đảm bảo hối đoái:
b. Điều kiện đảm bảo hối đoái:
Do giữa thời điểm kí hợp đồng và thời điểm thanh toán giá trị đồng tiền có
thể thay đổi. Điều kiện này đưa ra để giúp các bên tìm đến một giải pháp an toàn
trong TTQT, bao gồm những cách đảm bảo sau:
- Điều kiện đảm bảo vàng
+ Bảo đảm theo hàm lượng vàng của đồng tiền
+ Bảo đảm theo giá vàng của đồng tiền thanh toán
-Bảo đảm bằng 1 ngoại tệ khác hoặc bằng đồng SDR

-Bảo đảm theo "rổ tiền tệ"
-Bảo đảm theo giá cả hàng hoá.
2. Điều kiện về địa điểm thanh toán:
2. Điều kiện về địa điểm thanh toán:
Trong giao dịch quốc tế, việc thanh toán được tiến hành chủ yếu thông
qua các ngân hàng. Ngân hàng được phép này có thể đóng trụ sở tại nước xuất
khẩu, nước nhập khẩu hay ở một nước thứ ba nào đó.
3. Điều kiện về thời hạn thanh toán:
3. Điều kiện về thời hạn thanh toán:
Là thoả thuận về khoảng thời gian theo đó bên có nghĩa vụ thanh toán
phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình cho bên được thanh toán.
a. Trả trước:
a. Trả trước:
Trả trước là việc bên nhập khẩu trả toàn bộ hay một phần tiền hàng sau
khi kí hợp đồng hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp nhận đơn hàng, nhưng trước
khi giao hàng. Có 2 loại trả trước:
- Trả trước với mục đích thanh toán trước.
-Trả trước với mục đích đặt cọc.
b. Trả ngay:
b. Trả ngay:
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 2

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
- Trả ngay là việc người mua thanh toán tiền hàng cho người bán ngay
sau khi, thậm chí ngay trước khi hàng hoá nằm dưới quyền định đạt của người
mua trực tiếp hay gián tiếp qua chứng từ.
c. Trả sau:
c. Trả sau:
Là cách qui định việc thanh toán được thực hiện sau khi hàng hoá đã được
chuyển giao cho người mua và thường có qui định thời hạn cụ thể là bao nhiêu

ngày.
d. Trả tiền không có thời hạn:
d. Trả tiền không có thời hạn:
-Qui định việc trả tiền của người mua theo một điều kiện nào đó .
-Thanh toán theo biên bản giao hàng
-Thanh toán phần còn lại sau khi có giám định cuối cùng tại nước người
xuất khẩu.
e. Trả tiền hỗn hợp:
e. Trả tiền hỗn hợp:
Là hình thức vận dụng tổng hợp cả 4 loại thời hạn thanh toán trình bày
trên.
4. Các phương tiện TTQT
4. Các phương tiện TTQT
a. Phương thức chuyển tiền (T/T)
a. Phương thức chuyển tiền (T/T)
a.1. Khái niệm: Là phương thức thanh toán mà người nhập khẩu hoặc là
con nợ làm thủ tục yêu cầu ngân hàng chuyển một số tiền xác định cho người
xuất khẩu hoặc là chủ nợ (gọi chung là người hưởng lợi).
a.2. Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
() : Trả ngay, trả sau. : Trả trước

(1): Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập (giao hàng trực tiếp hoặc
gửi hàng và gửi chứng từ cho người nhập).
(2) Người nhập khẩu làm thủ tục xin chuyển tiền, đề nghị ngân hàng
chuyển tiền
cho người hưởng lợi.
(3) Ngân hàng sau khi kiểm tra, nếu đồng ý sẽ chuyển tiền cho
người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại lý, đồng thời gửi thông báo nợ hoặc
giấy báo đã chuyển tiền cho người yêu cầu chuyển.
(4) Ngân hàng đại lý trực tiếp hoặc thông qua ngân hàng khác để

gửi giấy báo Có hay giấy báo nhận tiền cho người hưởng lợi.
Trường hợp thanh toán trả trước, thì đây là bước người xuất khẩu
tiến hành giao hàng cho người nhập sau khi đã nhận tiền thanh toán trước.
a.3. Trường hợp áp dụng
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 3

1
2
3
4
Ngân hàng đại lý
Người hưởng lợi (XK) Người chuyển tiền (NK)
Ngân hàng chuyển tiền
2
4
213
(3)
(2)
(3)
(1)
(4)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
-Trả tiền hàng nhập khẩu.
-Thanh toán trong lĩnh vực thương mại và các chi phí liên quan đến hoạt
động XNK
-Chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư và chi tiêu phi thương mại.
-Chuyển kiều hối.
b. Phương thức ghi sổ:( open account)
b. Phương thức ghi sổ:( open account)
b.1. Khái niệm: Là phương thức mà người xuất khẩu giao hàng cho người

nhập khẩu nhưng không đòi hỏi người nhập khẩu trả tiền ngay mà người xuất
khẩu sẽ mở một tài khoản để ghi nợ cho người nhập khẩu. Đến thời hạn qui định,
người xuất khẩu thông báo cho nhập khẩu để người nhập khẩu chuyển tiền cho
người xuất khẩu.
b.2. Trường hợp áp dụng:
- Dùng cho thanh toán nội địa.
- Hai bên mua bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau.
- Dùng cho phương thức mua bán hàng đổi hàng nhiều lần thường xuyên
trong một kì nhất định (6 tháng, 1 năm).
- Dùng cho thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài .
- Dùng trong thanh toán tiền phi mậu dịch.
c. Phương thức nhờ thu:
c. Phương thức nhờ thu:
c.1. Khái niệm: Là phương thức thanh toán trong đó người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng, uỷ thác
cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu do
người bán lập ra.
Có 2 loại nhờ thu:
-Nhờ thu trơn: là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng
thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ thì
gửi thẳng cho người mua
thông qua ngân hàng.
- Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho
ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn
căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng. Điều kiện nhận bộ chứng từ: Có 2 điều kiện,
mỗi điều kiện hình thành nên một cách nhờ thu.
-Nhờ thu chấp nhận đôiø chứng từ (Documents against payment, D/P)
-Nhờ thu thanh toán đổi chứng tư (Documents against acceptance, D/A)
c.2. Trình tự tiến hành nghiệp vụ:
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 4


(3)
Ngân hàng chuyển giao
Người uỷ nhiệm Người thụ trái
Ngân hàng thu hộ
(2) (7)
(6)
(5)(4)
(1)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
(1) Người uỷ nhiệm chuyển chứng từ và chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng
chuyển giao.
(2) Ngân hàng xử lý và chuyển giao cho người thu hộ.
(3) Ngân hàng thu hộ xuất trình chứng từ và chỉ thị nhờ thu cho người thụ
trái theo đúng chỉ thị nhờ thu.
(4) Người thụ trái chấp nhận và/ hoặc trả tiền chứng từ.
(5) Thanh toán lại hoặc chuyển chứng từ được chấp nhận cho ngân hàng
chuyển giao.
(6) Quan hệ giữa người uỷ nhiệm và người thụ trái (gửi hàng, cung cấp
dịch vụ, )
(7) Thanh toán lại hoặc chuyển chứng từ được chấp nhận cho người uỷ
nhiệm.
d. Phương thức tín dụng chứng từ:
Trong các phương thức TTQT, đây là phương thức được sử dụng phổ biến
và an toàn nhất. Nội dung của phương thức này được trình bày trong phần B
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TD -
CT:
I. Khái niệm về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
1. Khái niệm : Theo UCP 500 thì bất cứ một sự thoả thuận nào dù được mô
tả như thế nào, mà theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở - the issuing bank)

hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng (người yêu cầu - the
applicant for credit) hoặc thay mặt chính mình:
+ Phải tiến hành việc trả tiền cho một người thứ ba (người hưởng-
beneficiary) hoặc theo lệnh của người này hoặc phải chấp nhận và trả tiền những
hối phiếu do người hưởng ký phát, hoặc
+ Uỷ nhiệm cho ngân hàng khác thực hiện việc trả tiền đó, hoặc chấp nhận
và trả tiền những hối phiếu đó, hoặc
+ Uỷ nhiệm cho ngân hàng khác chiết khấu khi các chứng từ quy định được
xuất trình cho thấy các điều kiện của tín dụng được thực hiện đúng.
2. Trình tự thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 5

Ngân hàng thông báo L/C
(advising bank)
Ngân hàng phát hành L/C
(issuing bank)
Người xuất khẩu
( Beneficiary)
Người nhập khẩu
(Applicant)
(8)
(7)
(6)
(2)
(10) (9) (1) (3) (5)
(4)
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
(1) Người nhập khẩu làm đơn và làm thủ tục cần thiết để yêu cầu ngân hàng mở
L/C cho người xuất khẩu hưởng lợi.
(2) Ngân hàng mở sau khi kiểm tra đơn, thủ tục. Căn cứ vào đơn tiến hành mở

L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo
và chuyển cho người xuất khẩu nội dung L/C.
(3) Khi nhận được L/C, ngân hàng thông báo sẽ chuyển cho người xuất khẩu
toàn bộ nội dung L/C đó.
(4) Người xuất khẩu sau khi kiểm tra kỹ nội dung của L/C, nếu cần thiết có thể
đề nghị nhà nhập khẩu tiến hành thủ tục tu chỉnh L/C, cho đến khi chấp nhận
toàn bộ nội dung của L/C thì tiến hành giao hàng theo L/C đó.
(5) Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh
toán theo yêu cầu của L/C xuất trình lên ngân hàng thông báo.
(6) Ngân hàng thông báo chuyển chứng từ cho ngân hàng mở để ngân hàng này
kiểm tra chứng từ và thực hiện nghĩa vụ đã cam kết với người hưởng lợi trong
L/C.
(7) Ngân hàng mở kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với L/C thì
tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu và trả tiền khi
đáo hạn. Nếu chứng từ không phù hợp có thể từ chối không thanh toán.
(8) Ngân hàng thông báo chuyển tiền hoặc hối phiếu được chấp nhận hoặc thông
báo về tình trạng chứng từ cho người hưởng lợi.
(9) Ngân hàng mở chuyển giao bộ chứng từ và yêu cầu người nhập khẩu thanh
toán hoặc nhận nợ.
(10) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn
trả tiền hoặc chấp nhận nợ và được lấy chứng từ hàng hoá để nhận hàng. Nếu
không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
3. Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan:
3. Quyền và nghĩa vụ các bên liên quan:
a. Người nhập khẩu:
a. Người nhập khẩu:
-Việc mở L/C theo hợp đồng đã kí kết là điều kiện tiên quyết để người
xuất khẩu thực hiện hợp đồng. Để mở L/C, ngườìi nhập khẩu phải viết đơn xin
mở L/C gửi đến ngân hàng dựa theo hợp đồng bán hàng .
-Các ngân hàng khi sử dụng dịch vụ của một hay nhiều ngân hàng khác

để thực hiện chỉ thị của người yêu cầu thì mọi phí tổn và rủi ro do người yêu cầu
mở L/C chịu.
-Người yêu cầu mở L/C bị ràng buộc với mọi nghĩa vụ và trách nhiệm
đền bù cho các ngân hàng về những hậu quả phát sinh.
-Người nhập khẩu có quyền từ chối toàn bộ hay một phần số tiền của L/C
nếu xét thấy bề ngoài bộ chứng từ không phù hợp với những điều kiện người
nhập khâíu đã nêu ra.
b. Người xuất khẩu:
b. Người xuất khẩu:
-Chỉ giao hàng khi nào được biết ngân hàng đã mở L/C, cam kết trả tiền
cho mình.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 6

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
-Phải kiểm tra L/C có đúng với nội dung của hợp đồng mua bán không,
có thể thực hiện được không. Nếu L/C sai hoặc có điều kiện gì không rõ ràng,
không có lợi cho mình thì có quyền yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi hoặc bổ
sung L/C. Nội dung sửa đôiø hoặc bổ sung L/C phải được ngân hàng mở xác
nhận thì mới có hiệu lực thanh toán.
-Sau khi giao hàng, người xuất khẩu phải lập đầy đủ các chứng từ theo
yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Người xuất khẩu chỉ thu được tiền nếu như ngân hàng kiểm tra thấy các chứng từ
đó phù hợp về hình thức với các điều kiện của L/C.
c. Các ngân hàng:
c. Các ngân hàng:
c.1. Ngân hàng mở L/C:
- Căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C của người nhập khẩu để mở L/C cho
người xuất khẩu và tìm cách thông báo việc mở L/C này cho người xuất khẩu
biết.
- Sửa đôíi, bổ sung theo yêu cầu của người xin mở đối với L/C đã được

mở.
- Kiểm tra các chứng từ của người xuất khẩu gửi đến, nếu xét thấy phù
hợp với những quy định trong L/C và không mâu thuẫn lẫn nhau thì thanh toán
và đòi tiền lại người nhập khẩu, ngược lại thì từ chối thanh toán. Khi kiểm tra
chứng từ, ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra bề ngoài của chứng từ xem
có phù hợp với L/C không, chứ không chịu trách nhiệm về việc kiểm tra tính chất
pháp lý, tính xác thực của chứng từ.
- Ngân hàng được miễn trách trong trường hợp ngân hàng rơi vào đúng
các nguyên nhân bất khả kháng như chiến tranh, đình công, động đất,. . .
- Mọi hậu quả sinh ra do lỗi của mình, ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
- Ngân hàng được hưởng mọi thủ tục phí mở L/C do người nhập khẩu trả
bằng % giá trị của L/C.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
c 2. Ngân hàng thông báo:
-Thông báo L/C cho người xuất khẩu. Khi đồng ý thông báo L/C thì phải
kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C mà mình thông báo.
-Phải chuyển ngay và nguyên vẹn bộ chứng từ, chuyển nguyên văn bức
điện chứ không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải các từ chuyên môn ra tiếng
địa phương. Nếu thông báo sai những nội dung của bức điện đã nhận được thì
ngân hàng phải chịu trách nhiệm.
-Ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm về những hậu quả phát
sinh do sự chậm trễ và/ hoặc mất chứng từ trên đường đi, miễn là chứng minh
rằng đã giữ nguyên vẹn và đúng hạn bộ chứng từ đó qua bưu điện
c.3. Ngân hàng xác nhận:
Là ngân hàng theo yêu cầu của ngân hàng mở đứng ra xác nhận trả tiền
cho ngân hàng mở. Sở dĩ có sự xác nhận này là do người xuất khẩu chưa tin
tưởng vào khả năng trả tiền của ngân hàng mở.
c.4. Ngân hàng thanh toán:

Có thể là bản thân ngân hàng mở hoặc là một ngân hàng khác được ngân
hàng mở uỷ thác trả tiền. Nếu trả tiền tại nước người xuất khẩu thì thường do
ngân hàng thông báo đảm nhiệm. Trách nhiệm của ngân hàng trả tiền giống như
ngân hàng mở khi nhận được bộ chứng từ thanh toán.
4. Ưu và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
4. Ưu và nhược điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
a. Đối với người xuất khẩu:
a. Đối với người xuất khẩu:
a.1. Ưu điểm:
-Việc trả tiền cho người xuất khẩu được bảo đảm chắc chắn hơn. Vì ngân
hàng mở thư tín dụng đứng ra cam kết trả tiền.
-Người xuất khẩu khống chế được quyền sở hữu hàng hoá và cũng khống
chế được việc nhận hàng của người nhập khẩu thông qua bộ chứng từ thanh toán.
-Người xuất khẩu có thể dùng L/C như là một phương thức tài trợ cho
xuất khẩu. Người bán sẽ nhận được tiền thanh toán trước khi hàng hoá đến cảng.
a.2. Nhược điểm:
-Rủi ro từ phía ngân hàng phát hành L/C không có uy tín thanh toán.
-Rủi ro không thực hiện đúng những điều kiện mà L/C quy định như:
• Thời gian giao hàng chậm so với quy định của L/C
• Chuyên chở hàng hóa không đúng quy định của L/C
• Giao hàng không đúng cơ cấu yêu cầu.
-Rủi ro trong khâu thanh toán: Bộ chứng từ không đúng quy định.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 8

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
b. Đối với người nhập khẩu:
b. Đối với người nhập khẩu:
b.1. Ưu điểm:
- Nhận được các chứng từ như quy định trong L/C, đồng thời ngân hàng
phát hành giúp kiểm tra bộ chứng từ với chuyên môn và trách nhiệm cao nhất.

- Nhận hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian và địa điểm quy định.
- Nhận được sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng .
- Vì có sự bảo đảm về thanh toán, người nhập khẩu có thể thương lượng
để đạt được giá cả tốt hơn và mở rộng được quan hệ khách hàng cũng như quy
mô kinh doanh.
b.2. Nhược điểm:
- Rủi ro từ phía người xuất khẩu: không cung cấp được hàng hoá mặc dù
người nhập khẩu khuynh loát vốn cho L/C.
- Chỉ thanh toán dựa trên chứng từ mà thôi:
• Chứng từ giả
• Chứng từ không trung thực
• Mâu thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ.
- Chịu trách nhiệm đối với ngân hàng về thanh toán gồm cả hoa hồng và
phí ngân hàng phát sinh từ L/C
- Dễ dẫn đến vấn đề ứ đọng vốn trong thanh toán.
II. Thư tín dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
II. Thư tín dụng trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
1. Khái niệm và tính chất của thư tín dụng(L/C)
1. Khái niệm và tính chất của thư tín dụng(L/C)
2
a. Khái niệm
a. Khái niệm
:
: L/C là một văn bản do ngân hàng mở thiết lập theo yêu cầu của
người nhập khẩu (người xin mở L/C) cam kết trả tiền cho người xuất khẩu
(người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian xác định với điều
kiện người này phải thực hiện đúng những điều khoản qui định trong L/C đó.
3 b. Tính chất: L/C là một văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa ngân hàng phát
hành và người hưởng lợi, hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán, nhưng sau khi
ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Đồng thời L/C cũng tồn tại

độc lập với các quan hệ hợp đồng khác mà nó có liên quan. Đây là biểu hiện của
nguyên tắc độc lập của L/C.
2. Hình thức và nội dung của thư tín dụng:
2. Hình thức và nội dung của thư tín dụng:
a. Hình thức
a. Hình thức
:
: Là một văn bản dưới dạng chứng thư bằng điện hay ấn phẩm.
b. Nội dung chủ yếu của một L/C:
b. Nội dung chủ yếu của một L/C:
(1) Số hiệu của L/C
(2) Địa điểm mở L/C
(3) Ngày mở L/C.
(4) Loại L/C.
(5) Tên và địa điểm các bên liên quan đến L/C.
(6) Phương thức mở L/C.
(7) Thời hạn hiệu lực của L/C.
(8) Số tiền của L/C.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 9

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
(9) Thời hạn trả tiền của L/C.
(10) Chỉ rõ tiền lãi hoặc phí chiết khấu do bên nào chịu.
(11) Thời hạn xuất trình chứng từ.
(12) Thời hạn giao hàng.
(13) Điều khoản về hàng hoá.
(14) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá.
(15) Cách giao hàng, cách thanh toán và cách vận tải
(16) Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình cho ngân hàng
trả tiền.

(17) Quy định về bảo hiểm.
(18) Hợp đồng mua bán làm cơ sở để mở L/C.
(19) Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng.
(20) Các điều kiện khác.
(21) Chữ ký của ngân hàng mở.
3. Các loại thư tín dụng (L/C):
3. Các loại thư tín dụng (L/C):
3.1 L/C có thể huỷ ngang (Revocable L/C).
3.2 L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C).
3.3 L/C không huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C).
3.4 L/C không thể huỷ ngang và không được truy đòi lại tiền (Irrevocable
without recourse L/C).
3.5 L/C tuần hoàn (Revoling L/C).
3.6 L/C giáp lưng (Back to back L/C) .
3.7 L/C đối ứng (Reciprocal L/C).
3.8 L/C thanh toán chậm (Deferred payment L/C).
3.9 L/C ứng trước (Packing L/C).
3.10 L/C dự phòng (Stand-by L/C).
3.11 L/C có thể chuyển nhượng được (Irrevocable tranferable L/C).
3.12 L/C chia nhỏ (Divisible L/C).
3.13 L/C không thể chia nhỏ (Indivisible L/C).
3.14 L/C chuyển nhượng (Transferable L/C).
3.15 L/C có điều khoản đỏ (Red clause L/C).
III. Bộ chứng từ thanh toán và các quy tắc điều chỉnh phương thức thanh toán
III. Bộ chứng từ thanh toán và các quy tắc điều chỉnh phương thức thanh toán


tín dụng chứng từ:
tín dụng chứng từ:
1. Bộ chứng từ thanh toán:

1. Bộ chứng từ thanh toán:
1.1 Hối phiếu
1.2 Hoá đơn thương mại
1.3 Vận đơn đường biển
1.4 Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
1.5 Vận đơn hàng không
1.6 Phiếu đóng gói
1.7 Giấy chứng nhận xuất xứ
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 10

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
1.8 Giấy chứng nhận bảo hiểm
1.9 Các loại chứng từ khác.
2. Các quy tắc điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
2. Các quy tắc điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
+ Qui tắc chính là: UCP500 (The uniform customs and practice for
documentary credit) được công bố đầu tiên năm 1933. Từ đó đến nay UCP đã
qua 5 lần sửa đổi vào các năm 1951,1962,1974,1983 và sau cùng là năm 1993 có
hiệu lực áp dụng từ 01/01/1994. Qui tắc sửa đổi năm 1993 do Phòng Thương mại
quốc tế phát hành số 500 (UCP500) áp dụng cho tất cả tín dụng chứng từ, là bộ
phận không thể tách rời của tín dụng.
+ Bên cạnh UCP500 còn lưu ý đến một số qui tắc liên quan: URR525
(1/7/96) - Qui tắc thống nhất bồi hoàn liên ngân hàng áp dụng trong tín dụng
chứng từ; ISP590 (1/1/98) - Quy tắc điều chỉnh Standby L/C; eUCP(1/1/2002) -
phụ trương của UCP500 về xuất trình chứng từ điện tử; ISBP645 (1/1/2003) -
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương
thức tín dụng chứng từ Những qui tắc này nhằm bổ sung và giải thích kỹ hơn
cho UCP.
3.Qui định của Việt Nam về phương thức thanh toán TDCT:
3.Qui định của Việt Nam về phương thức thanh toán TDCT:

Chính phủ Việt Nam đã qui định quy tắc chính điều chỉnh phương thức
thanh toán TDCT vẫn là UCP500. Tuy nhiên hiện nay, Ngân hàng Nhà nước vẫn
chưa đưa ra các qui định, thông tư hướng dẫn cụ thể. Vì vậy mỗi một hệ thống
Ngân hàng thương mại đều có quy định riêng: Như Quyết định số 447/NHN
o
-
QHQT ngày 07/06/01 quy định về Quy trình và Kỹ thuật Nghiệp vụ Thanh toán
quốc tế trong hệ thống NHN
O
&PTNT Việt Nam.
Ngoài ra, nếu các nội dung trong hợp đồng không có đề cập, việc thực
hiện dựa trên nguyên tắc tập quán phong tục của mỗi nước.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 11

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
PHẦNII:
PHẦNII:
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU


THEO PHƯƠNG THỨC TÍNH DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY CỔ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍNH DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY CỔ


PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
A. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
A. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ


PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng :
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng :
1. Qúa trình hình thành và phát triển:
1. Qúa trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng trước đây là cơ sở tư nhân và được thành
lập theo quyết định số 866/QĐ-UB ngày 22/01/1976 của UBND tỉnh QNĐN
(cũ). Lúc mới thành lập có tên là xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng. Nhiệm vụ ban đầu
chỉ hoạt động kinh doanh buôn bán phế liệu, phế phẩm và sản xuất nhựa bằng kỹ
thuật thô sơ, hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay.
Ngày 29/11/1993 nhà máy trở thành doanh nghiệp nhà nước và đổi tên
thành công ty Nhựa Đà Nẵng. Sản phẩm chủ yếu là bao bì sản xuất từ nhựa PE
và PP, túi shopping xuất khẩu, bao xi măng , ống nước
Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng thực hiện cổ phần hoá và được thành
lập theo Quyết định 90/2000/QĐ-TTg ngày 04/08/2000 của Thủ tướng Chính
phủ.
Qua 28 năm hoạt động và không ngừng phát triển, từng bước khắc phục
khó khăn, mở rộng qui mô sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trên thị
trường cùng với sự ưu đãi của Nhà Nước. Sản phẩm của công ty ngày một nâng
cao, tăng tính cạnh tranh và từng bước thay thế hàng ngoại nhập, tiến đến xuất
khẩu sang thị trường các nước.
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
.

.
* Chức năng:
- Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các loại sản phẩm và nguyên liệu
nhựa.
- Cung cấp sản phẩm nhựa gia dụng, ống nước, bao bì cho các ngành liên quan.
* Nhiệm vụ:
- Sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về sản phẩm của công ty.
- Tìm hiểu thị trường để xây dựng và thực hiện kế hoạch. Nâng cao hiệu quả,
mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh và có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước đầy
đủ.
- Nghiên cứu, xác định nhu cầu về sản phẩm, đảm bảo tổ chức hoạt động sản
xuất có hiệu quả nhất, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 12

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
- Mở rộng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Cũng
như tiếp thu và đổi mới công nghệ sản xuất.
*Quyền hạn:
- Được phép giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế, liên doanh, hợp tác với
bên ngoài để tạo ra sản phẩm hàng hóa, phù hợp với chủ trương của Đảng và
Nhà nước.
- Chủ động xác định nguồn vốn, được vay và mua bán ngoại tệ tại các ngân
hàng, được huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để phát
triển kinh doanh theo pháp luật hiện hành.
- Được quyền tham gia hội chợ, quảng cáo, triển lãm hàng hoá.
Tóm lại, với chức năng và quyền hạn trên thì công ty có lợi thế là tự do
độc lập buôn bán trong khuôn khổ luật định. Tự do ký kết các hợp đồng kinh tế,
được phép xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu nguyên vật liệu Do đó, công ty có
điều kiện sản xuất các mặt hàng mà thị trường đang cần, có cơ hội phát triển.

3. Tình hình tổ chức quản lý của công ty nhựa Đà Nẵng.
3. Tình hình tổ chức quản lý của công ty nhựa Đà Nẵng.
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

3.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền của các phòng ban :
3.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền của các phòng ban :
Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ): Là cơ quan lãnh đạo cao nhất, mỗi năm
họp ít nhất một lần để thông qua các quyết định quan trọng nhất của công ty.
Hội đồng quản trị (HĐQT): Do ĐHĐCĐ bầu ra, chịu trách nhiệm xây
dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính chiến lược tổng quát.
Ban kiểm soát: Cũng là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt ĐHĐCĐ
kiểm tra, giám sát, theo dõi hoạt động của HĐQT và BGĐ.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 13

Tổ
Màng
Mỏng
Tổ
Dệt
Bao
Tổ
May
Bao
Tổ
Ống
nước
Tổ
Ghép
bao

Tổ
Can
Phao
Tổ

Điện
Bộ
Phận
KCS
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Ban Kiểm soát
Phòng H.Chính
N.Sự
Phòng Kỹ Thuật
Phòng K.Hoạch
K.Doanh
Phòng Tài Chính
Kế Toán
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ chức năng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
Ban giám đốc (BGĐ): Là cơ quan điều hành, quản lý mọi hoạt động kinh
doanh hàng ngày của công ty theo mục tiêu, định hướng, kế hoạch đã thông qua.
Phòng Hành chính - Nhân sự:ï Chức năng giúp đỡ giám đốc quản lý,
bồi dưỡng, đào tạo mở rộng khả năng sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên
trong công ty.
Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Chức năng của phòng này là tổng hợp,
cân đối các nhu cầu về vật tư, lao động nguyên vật liệu, máy móc thiết bị để từ

đó xây dựng kế hoạch hoàn thiện sản xuất.
Phòng Kế toán - Tài chínhû: Chức năng của phòng này là phản ánh
chính xác, kịp thời tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh cũng như thực
hiện các nghiệp vụ kếï toán định kỳ.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong quá trìình sản xuất
sản phẩm, phụ trách pha chế nguyên nguyên vật liệu và trực tiếp theo dõi sản
phẩm.
Khối sản xuất của công ty gồm có 6 tổ: Ống nước, Can phao, Màng
mỏng, Dệt, May bao và Ghép bao. Ngoài ra, còn có 2 tổ phục vụ sản xuất là tổ
Cơ điện và tổ KCS. Về nguyên tắc, các tổ này trực thuộc Giám đốc công ty.
Trong tác nghiệp thực tế hằng ngày, các tổ trên phối hợp làm việc và chịu sự
hướng dẫn theo chức năng của các phòng chuyên môn, nhất là phòng Kế hoạch-
Kinh doanh và phòng Kỹ thuật.
Nhận xét:
Ưu điểm: Với cơ cấu tổ chức như trên thì giám đốc không quản lý các tổ
sản xuất mà do phó giám đốc và phòng kế hoạch vật tư quản lý. Điều này khiến
cho giám đốc chỉ xem xét các hợp đồng mua bán và có nhiệm vụ ký kết hợp
đồng, các phòng ban chỉ tham mưu cho giám đốc trong phạm vi chuyên môn
của mình. Mô hình này có mức độ tập trung quyền lực cao, giúp giải quyết các
vấn đề nhanh chóng, không bị chồng chéo gây cản trở.
Nhược điểm: Tuy nhiên, với mức độ tập trung quyền lực như vậy, giám
đốc phải đảm nhận nhiều việc.
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ KINH DOANH CỦA CÔNG TY


NHỰA ĐÀ NẴNG:
NHỰA ĐÀ NẴNG:
1.Nguồn vốn:
1.Nguồn vốn:

Vốn điều lệ của công ty khi thành lập là:15.965,2 triệu đồng. Số vốn này
được chia thành số cổ phần tương ứng với mệnh giá là 10.000 đồng. Tháng
11/2201, công ty công ty được phép phát hành cổ phiếu ra công chúng và chính
thức niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh.
Cơ cấu chủ sở hữu của công ty gồm: Nhà nước, người đang làm việc tại
công ty và các cổ đông bên ngoài. So với lúc mới cổ phần hóa, hiện nay vốn nhà
nước đã giảm từ 45,79% xuống còn 31,5% và số cổ đông tăng từ 293 lên 426.
Bảng tổng kết tài sản của công ty cp nhựa Đà Nẵng:
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 14

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
TÀI SẢN
A.TSLĐ&Đ.tư ngắn hạn
1.Tiền
2.Các khoản phải thu
3.Hàng tồn kho
4TSLĐ khác
B.TSCĐ&Đ.tư dài hạn
1.TSCĐ
2.CPXD cơ bản dở dang
3.CP trả trước dài hạn
21.637.499.225
754.502.982
9.574.157.089
10.821.294.824
487.544.330
6.538.753.884
6.538.753.884
21.291.940.555

3.451.675.063
9.547.353.514
7.818.411.578
474.550.400
5.738.148.954
149.049.648
74.684.000
23.372.769.088
1.688.481.763
11.239.871.002
10.340.469.042
53.947.281
7.698.125.926
7.660.783.926
37.342.000
TỔNG TÀI SẢN 28.176.253.109 26.955.405.509 31.070.895.014
NGUỒN
VỐN
A.Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
3.Nợ khác
B.Nguồn vốn CSH
1.Nguồn vốn quỹ
2.Nguồn k.phí quỹ khác
9.478.678.607
7.948.678.607
1.530.000.000
18.697.574.502
18.771.487.202

(73.912.700)
7.843.105.596
6.963.445.596
879.660.000
19.112.299.913
19.109.395.208
2.904.705
12.997.949.784
11.417.649.784
1.560.800.000
19.500.000
18.072.945.230
18.055.535.517
17.409.713
TỔNG NGUỒN VỐN 28.176.253.109 26.955.405.509 31.070.895.014
(Nguồn: Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng)
Nhìn vào bảng thống kê trên, cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm
tỷ trọng cao trên 58% trong tổng nguồn vốn. Phán ánh khả năng tự chủ về vốn
tại công ty cao. Riêng năm 2002 chiếm tỷ trọng lớn 70,9%, sang năm 2003 thì
giảm còn 58,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty cần huy động nguồn vốn
lớn trong việc mua sắm đổi mới thiết bị nên nguồn vốn vay tăng. Cụ thể nợ phải
trả năm 2002 là 29,1% nhưng sang năm 2003 là 41,8%. Lãi suất vay trung bình
là 5,7%/năm, thấp hơn nhiều so tỷ suất lợi nhuận. Quan hệ giữa công ty với các
ngân hàng hiện nay khá tốt, là thuận lợi lớn để công ty xem xét các dự án phát
triển trong tương lai.
Về cơ cấu tài sản, mặt dù sản xuất công nghiệp nhưng cho đến ngày
1/1/04, TSCĐ và Đầu tư dài hạn chỉ chiếm 24,8%, chênh lệch không đáng kể so
với năm 2001 và 2002. Phản ánh tình hình tài sản cố định tại công ty đã già cỗi,
khấu hao gần hết (79,6%). Giá trị còn lại thấp là thuận lợi về mặt chi phí và giá
thành sản phẩm trong hiện tại, nhưng nếu không kịp thời đầu tư, đổi mới thì đây

là một nguy cơ không tránh khỏi trong tương lai không xa.
Trong cơ cấu TSLĐ&Đầu tư ngắn hạn, 2 khoản chiếm tỷ trọng cao nhất
là các khoản phải thu và hàng tồn kho. Năm 2002, cả 2 đều có mức giảm đáng
kể so với năm 2001, song sang năm 2003 lại bắt đầu tăng khá cao 32,3% (hàng
tồn kho) và 17,8% (các khoản phải thu). Do vậy, công tác quản lý TSLĐ&Đầu
tư ngắn hạn tại công ty cần quản lý chặt chẽ hơn.
Một số chỉ tiêu về khả năng tài chính của công ty:
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 15

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
Chỉ tiêu
2001 2002 2003
1.Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời (lần)
2.Hệ số khả năng thanh tốn nhanh (lần)
3.Hệ số nợ (%)
4.Hệ số tự tài trợ vốn (%)
2,973
0,09
33,6
66,4
3,457
0,50
29,1
70,9
2, 395
0,15
41,8
58,2
(Ngưn: Cäng ty CP Nhỉûa  Nàơng)
Tỉì bng täøng håüp trãn ta tháúy, hãû säú nåü qua cạc nàm ln nh

hån 1, âáy l âiãưu kiãûn thûn låüi âãø thuút phủc cạc täø chỉïc tên
dủng hay cạc ngán hng trong hoảt âäüng cho vay vç mỉïc âäü an ton cao.
Bãn cảnh, hãû säú tỉû ti tråü väún ca cäng ty ln cao hån hãû säú nåü.
Phn ạnh âỉåüc tçnh hçnh ti chênh ca cäng ty cn khạ mảnh, âm bo
kh nàng trang tri cạc khon täøn tháút phạt sinh. Vç váûy cäng ty cáưn cọ
sỉû nghiãn cỉïu håüp l cạc hãû säú ny nhàòm táûn dủng âỉåüc ngưn
väún vay mäüt cạch håüp l nháút
Hãû säú kh nàng thanh toạn hiãûn thåìi tải cäng ty qua cạc nàm ln
åí mỉïc cao, ln trãn 2 láưn. Âm bo kh nàng thanh toạn täút, l âëa chè
khạ tin cáûy cho cạc ch hng. Tuy nhiãn hãû säú kh nàng thanh toạn
nhanh (tiãưn màût) cn tháúp. Tuy nàm 2002 cọ tàng lãn âạng kãø 0,5 láưn,
nhỉng sang nàm 2003 lải tủt xúng cn 0,15 láưn. Âáy l váún âãư cäng ty
cáưn xem xẹt k, trạnh tçnh trảng cháûm trãù cng nhỉ ỉï âng väún trong
thanh toạn. Tọm lải tçnh hçnh ti chênh ca cäng ty cn khạ mảnh. Cäng
ty cáưn tiãúp tủc duy trç, âäưng thåìi xáy dỉûng kãú hoảch sỉí dủng cạc
ngưn lỉûc bãn trong cng nhỉ bãn ngoi mäüt cạch håüp l v khoa hc
hån.
2. Tình hình sử dụng lao động:
2. Tình hình sử dụng lao động:
Trong những năm gần đây, tình hình nhân sự tại cơng ty cổ phần nhựa
Đà nẵng tương đối ổn định, số lượng tăng giảm nhẹ. Cơ cấu lao động nam - nữ
khá cân đối. Phần lớn có trình độ đại học thuộc hệ tài chức, đặc biệt là cử nhân
kinh tế. Với cơ cấu như vậy, khả năng về nguồn lực lao động trình độ cao tại
cơng ty chưa nhiều và mạnh. nh hưởng khơng nhỏ đến tốc độ phát triển chung
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 16

Chuyờn tt nghip GVHD: Phan Kim Tun
C cu lao ng ti cụng ty:
Khon mc
2001 2002 2003

S L(ng) TT(%) S L(ng) TT(%) SL(ng) TT(%)
Tng s lao ng
i hc
Ti chc
Lao ng trc tip
Lao ng giỏn tip
Tng lao ng nam
Tng lao ng n
320
25
3
280
40
165
155
100
9,4
1,5
87,5
12,5
51,6
48,4
300
25
3
260
40
160
140
100

8,3
1
86,7
13,3
53,3
46,7
320
30
5
275
45
170
150
100
9,4
1,5
85,9
14,1
13,1
46,9
ọỳi vồùi cọng nhỏn trổỷc tióỳp saớn xuỏỳt, hỏửu hóỳt õaợ laỡm vióỷc lỏu
nm, tổỷ õaỡo taỷo vaỡ tờch luợy kinh nghióỷm. Trỗnh õọỹ vn hoùa khọng õọửng
õóửu, khoaớng 75% lao õọỹng õaợ tọỳt nghióỷp trung hoỹc phọứ thọng vaỡ bọứ
tuùc vn hoùa. Nhỗn chung, khaớ nng laỡm vióỷc hióỷn thồỡi khaù tọỳt bón caỷnh
nhổợng haỷn chóỳ nhỏỳt õởnh vóử taùc phong, kyớ luỏỷt, tờnh tổỷ giaùc vaỡ tinh
thỏửn saùng taỷo.
3.C cu Vt cht- K thut ca cụng ty:
3.C cu Vt cht- K thut ca cụng ty:
V trớ mt bng nh xng:
Cụng ty CP Nha Nng cú v trớ thun li trong hot ng sn xut v

kinh doanh. Cỏch ga Nng: 3km; Cỏch sõn bay quc tờ ỳ Nng: 3km;
Cỏch cng bin nng:12km; Cỏch quc l 1A: 3km.Vi v trớ ny, l thun
li ln cho cụng ty trong quan h mua bỏn, giao nhn hng húa bng nhiu
phng tin: ng thy, ng b, ng st v ng khụng.
Vic b trớ cỏc cụng trỡnh xõy dng c bn ca cụng ty hin nay l da
trờn thit k nhng nm 1980, do ú tn ti nhiu bt hp lý. Phn nh xng
sn xut ch chim 4.363 m2 (25,1%), din tớch kho cng thp, ch chim
1.277m2 (7,3%). Trong khi ú ng ni b v din tớch t cha xõy dng
chim din tớch khỏ ln 8.521m2 (48,97%). Vi c cu ny, ũi hi cụng ty cn
nghiờn cu ci to li sao cho va m bo c yờu cu phỏt trin sn xut va
tit kim c din tớch mt bng.
SVTH: H Th Anh Giang - Lp 26k01.1 Trang 17

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
*Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất:
Tình hình sử dụng trang thiết bị và máy móc tại cơng ty CP Nhựa Đà nẵng:
STT Tên thiết bị SL
(cái)
CSuất
thiết kế
CSuất
thực tế
Nước sản
xuất
Năm
sdụng
HS
sdụng
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Máy thổi màng mỏng
Máy thổi PP
Máy in 6 màu
Máy in ống đồng
Máy cán tráng
Máy thổi ống nước nhỏ
Máy thổi ống nước lớn
Máy cắt dán
Máy kéo chỉ
Máy dệt tròn
Máy ép phun 650
Máy dép 2 màu
Máy trộn nhựa
Máy thổi HDPE
Máy thổi can phao
05
01

01
01
01
02
01
06
01
19
01
01
03
06
01
80kg/h
25kg/h
6000m/h
4000m/h
1500bao/h
66kg/h
300kg/h
50túi/ph
120kg/h
15kg/h
550kg/h
66kg/h
660kg/h
50kg/h
30kg/g
60kg/h
25kg/h

5000m/h
3000m/h
1500bao/h
50kg/h
250kg/h
40túi/ph
100kg/h
10kg/h
400kg/h
50kg/h
500kg/h
40kg/h
20kg/g
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Đức
Đài Loan
Đài Loan
Đức
Đài Loan
Việt Nam
Việt Nam
Hàn Quốc
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Việt Nam
1977
1990

1990
1994
1994
1992
1995
1992
1992
1992
1993
1992
1993
1993
1977
0,75
1
0,83
0,75
0,77
0,76
0,83
0,80
0,83
0,67
0,73
0,83
0,83
0,80
0,67
(Ngưn: Cäng ty cäø pháưn nhỉûa  Nàơng)
Viãûc sỉí dủng mạy mọc thiãút bë hiãûn nay tải cäng ty phủ thüc låïn vo

cạc âån hng. Mäüt säú mạy khäng âỉåüc sỉí dủng hồûc sỉí dủng khäng hãút cäng
sút. Cn ngỉåüc lải thç sỉí dủng täúi âa, nh hỉåíng låïn âãún nàng sút v cháút
lỉåüng sn pháøm.
Âàûc âiãøm chung ca hãû thäúng mạy mọc thiãút bë l háưu hãút âỉåüc nháûp
tỉì nỉåïc ngoi: Âi Loan, Hn Qúc, thüc loải bạn tỉû âäüng, trçnh âäü cäng nghãû
trung bçnh v âỉåüc âáưu tỉ náng cáúp tỉì nhỉỵng nàm 1996-1999 nãn cháút lỉåüng cn
khạ täút. Tuy nhiãn so våïi nhiãưu doanh nghiãûp cng ngnh, âàûc biãût l åí TP Häư Chê
Minh thç trçnh âäü cäng nghãû mạy mọc thiãút bë tải cäng ty cọ pháưn lảc háûu, thua
kẹm nhỉ: tênh âäưng bäü khäng cao, khn máùu chỉa nhiãưu, T lãû phãú pháøm v
mỉïc tiãu hao ngun váût liãûu trong sn xút cn cao. nh hỉåíng låïn âãún kh nàng
cảnh tranh c vãư cháút lỉåüng v máùu m. Vç váûy, cäng ty cáưn chụ trng hån nỉỵa
trong cäng tạc âáưu tỉ âäøi måïi thiãút bë, âạp ỉïng nhu cáưu ngy cng khàõt khe ca thë
trỉåìng.
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY CỔ


PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG:
PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG:
1.Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
1.Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
a. Mặt hàng nhập khẩu của cơng ty:
a. Mặt hàng nhập khẩu của cơng ty:
Cơng ty CP Nhựa Đà nẵng là đơn vị sản xuất hàng cơng nghiệp và gia dụng.
Ngun vật liệu là yếu tố đầu vào thường xun và cần thiết trong suốt q trình sản xuất.
Phần lớn được nhập khẩu từ nước ngồi. Bên cạnh cơng ty còn nhập khẩu một số máy móc
thiết bị phục vụ cho q trình sản xuất.
Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của cơng ty CP Nhựa Đà Nẵng:
Mặt hàng
2001 2002 2003

SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 18

Chuyờn tt nghip GVHD: Phan Kim Tun
Kngch
(USD)
TT(%) Kngch
(USD)
TT(%) Kngch
(USD)
TT(%)
1.Ht nha PP,HIPS, GPPS
2.Ht nha PE
3.Ht nha ABS-PS
4.Ht nha SAN51
5.Bt v ht nha mu
6.Giy KRAFT
7.Thit b
725.690
380.560
744.434
39,2
20,6
40,2
437.965,0
443.864,0
453.440,0
50.940,0
458.851,6
71.659,0
22,8

23,2
23,7
2,7
23,9
3,7
426.215
336.324
390.780
30.280
633.563
220.698
20,9
16,5
19,2
1,5
31,1
10,8
Tng kim ngch NK 1.850.684 100 1.916.719,6 100 2.037.860 100
(Nguọửn: Cọng ty cọứ phỏửn nhổỷa aỡ Nụng )
Tổỡ baớng sọỳ lióỷu trón cho thỏỳy, 3 mỷt haỡng: Haỷt nhổỷa PP, haỷt nhổỷa PE vaỡ
giỏỳy KRAFT chióỳm tyớ troỹng cao trong tọứng kim ngaỷch nhỏỷp khỏứu trong suọỳt 3 nm
lióửn 2001-2003. Rióng mỷt haỡng haỷt nhổỷa PP tổỡ kim ngaỷch 725.690USD (39,2%)
nm 2001 õaợ giaớm lión tuỷc xuọỳng coỡn 426.215USD (20,9%) vaỡo nm 2003. Nguyón
nhỏn laỡ do kim ngaỷch xuỏỳt khỏứu mỷt haỡng bao dóỷt PP õaợ giaớm vaỡ dổỡng laỷi nm
2003, tuy nhión nhu cỏửu trong nổồùc vóử saớn phỏứm tổỡ haỷt nhổỷa PP vaỡ PE vỏựn coỡn
cao. Bừt õỏửu tổỡ nm 2002 trồớ õi, cọng ty coỡn nhỏỷp thóm nhióửu mỷt haỡng mồùi nhổ:
Haỷt nhổỷa ABS-PS, SAN51, bọỹt vaỡ haỷt nhổỷa maỡu, õaùp ổùng nhu cỏửu saớn xuỏỳt
ngaỡy caỡng cao vaỡ õa daỷng. ỷc bióỷt, mỷt haỡng haỷt nhổỷa ABS-PS chióỳm tyớ troỹng
tổồng õọỳi cao, trung bỗnh khoaớng trón 20% trong tọứng kim ngaỷch nhỏỷp khỏứu mọựi
nm.

Ngoaỡi ra, nm 2002-2003 cọng ty coỡn nhỏỷp thóm mọỹt sọỳ thióỳt bở phuỷc vuỷ
saớn xuỏỳt, chióỳm tyớ troỹng tổồng õọỳi cao nm 2003 laỡ 10,8% trong tọứng kim ngaỷch
nhỏỷp khỏứu. ióửu naỡy khúng õởnh rũng, cọng ty õaợ quan tỏm hồn trong cọng taùc õỏửu
tổ, õọứi mồùi thióỳt bở.
b.Th trng hng nhp khu ca cụng ty:
b.Th trng hng nhp khu ca cụng ty:
Bng c cu th trng hng nhp khu ca cụng th trng:
(n v tớnh:USD)
Th trng 2001 2002 2003
Kngch TT(%) Kngch TT(%) Kngch TT(%)
1.Singapore
2.Hn Quc
3.Nht
4.c
5.Malaisia
6.Thỏi Lan
7.Hng Kụng
8.Aùo
9.i Loan
10.n
743.512,0
317.890,0
253.221,0
375.403,0
72.160,0
9.847,0
30.690,0
47.990,0
0,0
0,0

40,2
17,2
13,7
20,3
3,9
0,5
1,6
2,6
0,0
0,0
527.751,0
373.595,0
243.615,6
0,0
129.760,0
180.120,0
308,619,0
0,0
67.000,0
86.259,0
27,5
19,5
12,7
0,0
6,8
9,4
16,1
0,0
3,5
405

505.394,0
395.135,0
582.825,0
50.748,0
0,0
70.545,0
137.520,0
0,0
292.005,0
3.698,0
24,8
19,4
28,6
2,5
0,0
3,5
6,7
0,0
14,3
0,2
Tng KNNK 1.850.684 100 1.916.719,6 100 2.037.860 100
(Nguọửn: Cọng ty CP Nhổỷa aỡ Nụng )
SVTH: H Th Anh Giang - Lp 26k01.1 Trang 19

Chuyờn tt nghip GVHD: Phan Kim Tun
Tổỡ thọỳng kó trón cho thỏỳy 3 thở trổồỡng luọn chióỳm thở phỏửn lồùn
laỡ:Singapore, Haỡn Quọỳc, Nhỏỷt. ỏy laỡ nhổợng thở trổồỡng cung cỏỳp nguyón
lióỷu chờnh cho saớn xuỏỳt nhổ haỷt nhổỷa PP, haỷt nhổỷa PE, ọỳi vồùi thở
trổồỡng Singapore tổỡ vở trờ chióỳm tyớ troỹng cao nhỏỳt 40,2% nm 2001 õaợ
giaớm maỷnh qua caùc nm coỡn 24,8% nm 2003. Nguyón nhỏn chờnh, laỡ do

tỗnh hỗnh xuỏỳt khỏứu mỷt haỡng bao dóỷt PP bở dổỡng laỷi, maỡ Singapore laỡ
thở trổồỡng chờnh cung cỏỳp nguyón lióỷu naỡy. Trong khi õoù thở trổồỡng Nhỏỷt
Baớn tổỡ vở trờ chióỳm tyớ troỹng13,7% nm 2001 nhổng sang nm 2003 õaợ
tng lón 28,6%. ỏy laỡ thở trổồỡng cung cỏỳp saớn phỏứm giỏỳy KRAFT reớ hồn
nhióửu so vồùi caùc thở trổồỡng khaùc.
Caùc thở trổồỡng khaùc: Uẽc, Malaisia, Thaùi Lan, laỡ nhổợng thở
trổồỡng cung cỏỳp nguyón lióỷu vồùi sọỳ lổồỹng thỏỳp nhổng tổồng õọỳi ọứn
õởnh qua caùc nm. aỡi Loan, n ọỹ laỡ 2 thở trổồỡng chờnh cung cỏỳp maùy
moùc thióỳt bở, õỷc bióỷt laỡ thở trổồỡng aỡi Loan. Vỗ hỏửu hóỳt caùc maùy
moùc thióỳt bở cuớa cọng ty nhỏỷp khỏứu tổỡ thở trổồỡng naỡy laỡ chờnh, kim
ngaỷch tổỡ thở trổồỡng naỡy nm 2003 õaỷt 292.005USD, chióỳm 14,3% tọứng
kim ngaỷch.
2. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh xut khu:
2. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh xut khu:
Do ũi hi ca th trng ngy cng khc khe, cng nh kh nng cnh
tranh ngy cng cao. Vi tỡnh hỡnh mỏy múc hin nay ca cụng ty, khú cú th
ỏp ng c nhu cu ny, thờm vo ú chi phớ vn chuyn thng cao vỡ sn
phm nha thng cng knh, chim th tớch ln. Chớnh vỡ th, trong vi nm v
õy tỡnh hỡnh xut khu ca cụng ty cú phn ngng li. Nm 2001 ch xut sang
th trng EU hai mt hng l: Bao dt PP v tỳi PE vi tng kim ngch
21.263USD. Sang nm 2002, vi chng trỡnh nc sch ca UNICEF, cụng ty
ó xut khu mt hng ng lc vi tng kim ngch l 5.145USD.
Vi tỡnh hỡnh trờn, cụng ty cn cú bin phỏp khn trng, kp thi chn
chnh li tỡnh hỡnh sn xut, tip cn cụng ngh mi, a dang húa cỏc mt hng.
Cn xõy dng vi mt hng ch lc, ng thi khụng nờn tp trung vo th
trng no. Phi xõy dng cỏc phng ỏn kinh doanh hp lý, cng nh cú s
iu chnh kp thi trc s bin ng ngy cng nhanh ca th trng.
3.Nhng thun li, khú khn trong hot ng KDXNK hin nay ca cụng ty:
3.Nhng thun li, khú khn trong hot ng KDXNK hin nay ca cụng ty:
a. Khú khn:

a. Khú khn:
- C cu mt hng cha tht s phong phỳ v a dng, kh nng cnh
tranh cũn thp. Hn na th trng tiờu th u ra ca sn phm cũn hp.
- Phn ln nguyờn liu l ngoi nhp, h thng mỏy múc a phn ó c
v lc hu, nh hng ln n cht lng cng nh giỏ thnh sn phm, ng
thi trỡnh i ng cụng nhõn cha cao, khú khn trong vic tip cn cng nh
ng dng cụng ngh mi.
SVTH: H Th Anh Giang - Lp 26k01.1 Trang 20

Chuyờn tt nghip GVHD: Phan Kim Tun
- Cha tht s hng ra th trng nm bt thụng tin. Nờn cụng ty
cũn lỳng tỳng trong vic hch nh chin lc sn xut v xõy dng cỏc chớnh
sỏch marketing.
b. Thun li:
b. Thun li:
- Nm v trớ thun li, ni giao nhau gia cỏc u mi giao thụng, rt
tin trong vic lp quan h lm n mua bỏn, giao nhn hng húa.
- Mụi trng chớnh tr phỏp lut n nh. Vit Nam ó thit lp quan h
ngoi giao vi hu ht cỏc quc gia v vựng lónh th, l iu kin tt giỳp phỏt
trin hot ng kinh doanh xut nhp khu, tỡm kim i tỏc, m rng liờn
doanh, liờn kt vi cỏc nc.
- Ngun nhõn lc di do, r, ngi lao ng cn cự, chu khú, ham hc
hi,
- Nn kinh t t nc ngy mt khi sc, sc mua ca th trng cng
nõng lờn, cựng vi nhng u ói ca Chớnh Ph trong giai on c phn húa l
iu kin thun li giỳp cụng ty ngy mt nõng cao doanh s cng nh th phn
trờn th trng.
4.Kt qa hot ng kinh doanh xut nhp khu ti cụng ty:
4.Kt qa hot ng kinh doanh xut nhp khu ti cụng ty:
BNG BO CO KT QU H KINH DOANH XNK CA CễNG TY:

Ch tiờu 2001 2002 2003
Tng doanh thu
Cỏc khon gim tr
1.Doanh thu thun
KNXNK
KNNK
KNXK
2.Giỏ vn hng bỏn
3.Li nhun gp
4.DT t h TC
5.Chi phớ ti chớnh
6.Chi phớ bỏn hng
7.CP qun lý DN
8.LN thun t h KD
9.LN thun t hTC
10.Thu nhp khỏc
11.Chi phớ khỏc
12.Li nhun khỏc
13.Tng LN trc thu
14Thu TNDN phi np
15.LN sau thu
55.609.370.555
109.035.170
55.500.335.385
1.871.947
1.850.684
21.263
49.341.376.780
6.158.958.605
1.106.606.119

1.526.007.787
3.226.348.699
(648.266.724)
51.988.140
2.630.070.115
2.630.070.115
59.640.281.201
122.012.094
59.518.269.107
1.921.864,6
1.916.719,6
5.145
53.744.071.518
5.774.197.589
1.544.844.898
1.585.844.898
2.643.864.087
(329.243.547)
43.865.944
2.358.486.484
2.358.486.484
68.150.665.777
31.407.799
68.112.257.978
2.037.860
2.037.860
63.834.552.857
4.284.705.121
142.715.419
538.427.244

1.680.943.905
1.530.536.855
677.012.536
27.210.581
3.637.600
23.572.981
700.585.517
700.585.517
(Nguọửn: Cọng ty CP Nhổỷa aỡ Nụng)
Nhỗn chung hoaỷt õọỹng kinh doanh cuớa cọng ty coù hióỷu quaớ. Doanh
thu ngaỡy mọỹt tng lón, bón caỷnh giaù nguyón lióỷu õỏửu vaỡo tng, keùo theo
SVTH: H Th Anh Giang - Lp 26k01.1 Trang 21

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
giạ väún hng bạn ngy cng náng lãn. Củ thãø, låi nhûn sau thú trãn
doanh thu nàm 2001 l 4,72%, nàm 2002 cn 3,95% nhỉng sang nàm 2003 chè
cn 1,03%. Våïi tçnh hçnh ny, cäng ty cáưn nhanh chọng xáy dỉûng phỉång
ạn càõt gim chi phê âáưu vo, tçm kiãúm cạc ngưn hng cọ chi phê tháúp
hån, táûn dủng cạc ngưn hng sàơn cọ trong nỉåïc, thỉûc hnh tiãút kiãûm
trong sn xút. Âäưng thåìi, cäng ty cáưn tàng cỉåìng âáưu tỉ âäøi måïi lải
hãû thäúng mạy mọc thiãút bë, tỉìng bỉåïc náng cao máùu m, cháút lỉåüng
sn pháøm. Âm bo kh nàng âỉïng vỉỵng trong cå chãú cảnh tranh ca
thë trỉåìng.
B. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TỐN TẠI CƠNG TY:
B. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THANH TỐN TẠI CƠNG TY:
I. Cơng tác tổ chức thanh tốn:
I. Cơng tác tổ chức thanh tốn:
Trong cơng tác thanh tốn tại cơng ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng chủ yếu có
liên quan đến 2 bộ phận: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh và phòng Tài chính- Kế
tốn.

Trước tiên cơng việc đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu, lập phương án
sản xuất cũng như bán ngun liệu lại do Ban giám đốc và trưởng phòng KH-
KD đảm nhận. Việc chuẩn bị vốn cũng như các thủ tục cần thiết xin vay vốn
ngân hàng do phòng TC- KT đảm trách.
Phần lớn thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ, nên sau khi kí
hợp đồng, phòng KH-KD tiến hành các thủ tục cần thiết để mở L/C tại ngân hàng
với mức kí quỹ thường là 0%.
Sau khi ngân hàng mở kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn từ nhà xuất khẩu
gởi đến, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu (At
sight L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu và trả tiền khi đáo hạn. Nếu chứng từ khơng
phù hợp có thể từ chối khơng thanh tốn. Số tiền dùng để thanh tốn trích từ tài
khoản ngoại tệ của cơng ty. Nếu giá trị hợp đồng vượt q giá trị tài khoản của
cơng ty thì ngân hàng sẽ cho cơng ty vay ngoại tệ để thanh tốn đổi lấy bộ chứng
từ. Phòng KH-KD sau khi nhận bộ chứng từ cùng với các thủ tục khác liên quan
đến việc nhận hàng để tiến hành nhận ngun vật liệu. Sau khi tiền hàng thu về,
phòng TC-KT tiến hành hồn trả vốn và lãi vay ngân hàng và các chi phí khác.
Tóm lại cơng tác thanh tốn tiền hàng nhập khẩu tại cơng ty khá hồn
chỉnh, tuy nhiên chưa có sự phân chia rõ ràng về trách nhiệm giữa các phòng ban
và mức độ liên kết giữa các phòng chưa cao lắm.
II. Các điều kiện trong thanh tốn quốc tế tại cơng ty:
II. Các điều kiện trong thanh tốn quốc tế tại cơng ty:
1. Điều kiện về tiền tệ và hối đối:
1. Điều kiện về tiền tệ và hối đối:
Tại cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng, đồng tiền dùng để tính tốn giá trị của
tất cả các hợp đồng nhập khẩu là đồng USD. Vì USD là một ngoại tệ mạnh, có
giá trị tương đối ổn định và được sử dụng phổ biến trong thanh tốn quốc tế.
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 22

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
Bảng kim ngạch nhập khẩu theo đồng tiền thanh tốn tại cơng ty :

Đồng tiền
TT
2001 2002 2003
KN(USD ) TT(%) KN(USD ) TT(%) KN(USD ) TT(%)
USD 10850.694 100 1.916.719,6 100 2.037.860 100
Tổng 10850.694 100 1.916.719,6 100 2.037.860 100
(Ngưn cäng ty cäø pháưn nhỉûa  Nàơng)
Qua säú liãûu trãn cho tháúy táút c cạc håüp âäưng nháûp kháøu tải
cäng ty âãưu sỉí dủng âäưng tiãưn thanh toạn l USD, l âäưng tiãưn khạ an
ton cho cäng ty. Tuy nhiãn, màûc d USD l ngoải tãû mảnh nhỉng trong
tçnh hçnh hiãûn nay, khi âäưng USD âang dáưn máút giạ so våïi cạc ngoải tãû
khạc, khng hong kinh tãú cng nhỉ cạc âe doả vãư khng bäú, nãn
viãûc tin tỉåíng chè sỉí dủng ngoải tãû ny trong thanh toạn nhỉ hiãûn nay
tải cäng ty l khäng täúi ỉu. Màûc d âäưng USD âang máút giạ so våïi cạc
âäưng tiãưn khạc nhỉng t giạ USD/VND váùn tiãúp tủc nhêch lãn, nh
hỉåíng âãún hiãûu qu kinh doanh ca cäng ty. D chãnh lãûch khäng nhiãưu
nhỉng vãư láu di cäng ty cáưn xáy dỉûng cạc âiãưu kiãûn âm bo häúi
âoại, trạnh ri ro do biãún âäüng t giạ.
2. Điều kiện về địa điểm thanh tốn:
2. Điều kiện về địa điểm thanh tốn:
Cơng ty cổ phần nhựa Đà Nẵng thường quy định địa điểm thanh tốn tại
Việt Nam, cụ thể là tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh tại Đà Nẵng
(Vietcombank) và một hợp đồng thanh tốn tại ngân hàng Hàng Hải do đối tác
chỉ định.
Bảng kim ngạch nhập khẩu theo từng địa điểm thanh tốn tại cơng ty
Địa điểm 2001 2002 2003
KN(USD) TT(%) KN(USD) TT(%) KN(USD) TT%)
NH Hàng Hải
Vietcombank
82.007

1.768.677
4,4
95,6
309.880
1.606.839,6
16,2
83,8
108.907
1.928.953
5,3
94,7
Tổng 1.850.684 100 1.914.719,6 100 2.037.860 100
(Ngưn: Cäng ty cäø pháưn nhỉûa  Nàơng )
Tỉì bng säú liãûu trãn cho tháúy KNNK ca cäng ty âỉåüc thanh toạn
qua Vietcombank chiãúm t trng khạ cao. Âáy l ngán hng cọ uy tên ráút
cao khäng nhỉng trong nỉåïc m c nỉåïc ngoi. Ngán hng cọ âäüi ng
nhán viãn chun sáu nghiãûp vủ v dy dản kinh nghiãûm, tỉì âọ xục
tiãún cäng viãûc nhanh v chênh xạc hån. Ngoi ra cäng ty cn cọ ti khon
ngoải tãû tải Vietcombank, cung cáúp ti chênh cho cäng ty trong quạ trçnh
sn xút kinh doanh. Tọm lải viãûc thanh toạn qua Vietcombank tảo âiãưu
kiãûn tháûn låüi cho cäng ty hån.
Chè riãng nàm 2002, t trng thanh toạn qua Vietcombank l 83,8% so
våïi täøng kim ngảch nháûp kháøu, cạc nàm cn lải kim ngảch ln trãn
94%. Trong khi âọ viãûc thanh toạn qua Ngán hng Hng Hi chiãúm t
trng tháúp, trong 2 nàm 2001, 2003 t trng dỉåïi 5,3%, chè riãng nàm 2002
t trng 16,2% do cọ nhu cáưu nháûp kháøu màût hng hảt nhỉûa ABS-PS,
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 23

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
SAN51, tàng, cạc màût hng ny âỉåüc nháûp kháøu ch úu tỉì Thại

Lan, Malaisia. Viãûc thanh toạn tải Ngán hng Hng Hi hon ton do
khạch hng u cáưu.
Tọm lải, viãûc lỉûa chn âëa âiãøm thanh toạn tải cäng ty tỉång âäúi
hon chènh. Màûc d thanh toạn qua Vietcombank âem lải nhiãưu thûn låüi
cho cäng ty nhỉng phê dëch vủ tải Ngán hng ny lải cao hån so våïi cạc
Ngán hng khạc trãn âëa bn thnh phäú Â Nàơng. Hån nỉỵa, hiãûn nay cọ
nhiãưu Ngán hng hoảt âäüng cọ uy tên trong lénh vỉûc thanh toạn qúc tãú
nhỉ Eximbank, NHNN &PTNT, Mäùi Ngán hng cọ mäüt thãú mảnh riãng,
vç váûy cäng ty cáưn nghiãn cỉïu, xem xẹt thë trỉåìng no, màût hng no
âãø lỉûa chn Ngán hng thêch håüp. Trạnh phủ thüc nhiãưu cng nhỉ
phng trạnh ri ro nãúu chè thanh toạn tải Vietcombank.
3.Điều kiện về thời hạn thanh tốn:
3.Điều kiện về thời hạn thanh tốn:
Điều kiện về thời hạn thanh tốn là quy định việc thanh tốn xảy ra trước,
ngay hoặc sau ngày mà 2 bên mua bán thoả thuận.
Thời hạn thanh tốn sử dụng trong thanh tốn hàng nhập khẩu từ trước đến nay
tại cơng ty là trả ngay (At sight). Mặc dù phần lớn khách hàng của cơng ty chủ yếu ở khu
vực châu Á nhưng khoản thời gian từ khi cơng ty mở L/C cho đến ngày Ngân hàng
thanh tốn bộ chứng từ là 20-25 ngày. Vì sau khi nhà xuất khẩu nhận được thơng báo mở
L/C từ ngân hàng thơng báo, họ cần có thời gian để tiến hành lập bộ chứng từ, xuất trình
chứng từ đến ngân hàng mở và thời gian cần thiết để ngân hàng kiểm tra chứng từ rồi
thanh tốn nếu bộ chứng từ hợp lệ. Với thời gian thanh tốn trên, thực tế cơng ty vẫn
nhanh hơn so với các cơng ty khác từ 20-30 ngày.
Tuy nhiên việc sử dụng thời hạn thanh tốn trả ngay là khơng hiêu quả vì
cơng ty phải thanh tốn tiền hàng trước khi nhận hàng, một mặt bị chiếm dụng
vốn, mặt khác phải đối mặt với nguy cơ chứng từ giả, hàng thiếu, hàng kém chất
lượng, Trên thực tế mặc dù thời hạn thanh tốn là trả ngay nhưng khi bộ chứng
từ gửi về q sớm so với dự định, cơng ty ln tìm cách trì hỗn việc thanh tốn
cho đến khi chắc chắn hàng cập cảng. Nhưng đây khơng phải là cách tối ưu,
khơng thể sử dụng lâu dài.

4. Tình hình sử dụng các phương thức thanh tốn:
4. Tình hình sử dụng các phương thức thanh tốn:
Hai phương thức được sử dụng trong thanh tốn tiền hàng nhập khẩu tại cơng ty
từ trước đến nay là phương thức L/C và phương thức chuyển tiền bằng điện .
Bảng KNNK theo từng phương thức thanh tốn:
PThức TTốn 2001 2002 KN(USD)
KN(USD) TT(%) KN(USD) TT(%) KN(USD) TT(%)
T/T
L/C 1.850.684 100
71.659
1.845.060,6
3,7
96,3
92.994
1.944.866
4,6
95,4
Täøng
KNNK
1.850.684 100 1.916.719,6 100 2.037.860 100
(Ngưn: Cäng ty cäø pháưn nhỉûa  Nàơng)
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 24

Chun đề tốt nghiệp GVHD: Phan Kim Tuấn
Qua bng säú liãûu trãn cho tháúy, phỉång thỉïc thanh toạn âỉåüc sỉí
dủng ch úu tải cäng ty qua cạc nàm l phỉång thỉïc L/C, våïi t trng
ln chiãúm trãn 95% täøng KNNK. KNNK ngy cng tàng mäüt pháưn do nhu
cáưu sn xút tàng màût khạc do giạ ngun liãûu ngy cng tàng cao.
Ngỉåüc lải, phỉång thỉïc T/T chiãúm t trng tháúp âỉåüc cäng ty
sỉí dủng trong thanh toạn tiãưn hng nháûp kháøu våïi nhỉỵng khạch hng

thán quen láu nàm nhỉ: ÁÚn Âäü, Singapore, cho nhỉỵng håüp âäưng cọ giạ
trë tỉång âäúi nh. Củ thãø âỉåüc sỉí dủng trong thanh toạn âãø nháûp
kháøu cạc phủ gia, cạc thiãút bë phủc vủ sn xút. Riãng nàm 2001,
phỉång thỉïc ny khäng sỉí dủng vç cäng ty khäng cọ nhu cáưu nháûp kháøu
cạc màût hng ny. Sang nàm 2002, 2003 phỉång thỉïc ny âỉåüc sỉí dủng
khạ âãưu âàûn våïi t trng ln dỉåïi 5%. Âiãưu ny chỉïng t cäng ty ln
giỉỵ âỉåüc mäúi quan hãû täút våïi cạc khạch hng Singapore (bäüt v hảt
nhỉûa mu) v ÁÚn Âäü (thiãút bë).
Trçnh tỉû tiãún hnh phỉång thỉïc chuøn tiãưn bàòng âiãûn, pháưn
låïn ạp dủng phỉång thỉïc chuøn tiãưn tr ngay. Sau khi kê kãút håüp âäưng
nháûp kháøu, âãúïn ngy giåì qui âënh, cäng ty s nháûn âỉåüc hng cng våïi
nhỉỵng chỉïng tỉì vãư hng hoạ. Tiãúp âãún cäng ty lm th tủc chuøn
tiãưn, âãư nghë ngán hng trêch tỉì ti khon ngoải tãû ca mçnh hồûc cho
vay ngoải tãû âãø chuøn tiãưn âãún ngỉåìi xút kháøu. Âäưng thåìi nháûn
âỉåüc thäng bạo nåü hồûc giáúy bạo chuøn tiãưn, säú tiãưn âỉåüc chuøn
càn cỉï vo hoạ âån thỉång mải hồûc kãút qu ca viãûc nháûn hng vãư
säú lỉåüng, cháút lỉåüng âãø quy ra säú tiãưn phi chuøn.Âáy l phỉång
thỉïc cọ låüi cho cäng ty nãn cäng ty cáưn chuøn tiãưn âụng hản âãø tảo uy
tên, âm bo viãûc sỉí dủng phỉång thỉïc ny cho nhỉỵng lä hng tiãúp
theo.
Näüi dung ca phỉång thỉïc thanh toạn bàòng L/C tải cäng ty âỉåüc
trçnh by åí pháưn sau.
III. Phân tích cơng tác thanh tốn hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng
III. Phân tích cơng tác thanh tốn hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng


chứng từ:
chứng từ:
1. Loại thư tín dụng sử dụng:
1. Loại thư tín dụng sử dụng:

Phương thức TDCT được sử dụng chủ yếu trong thanh tốn tiền hàng
nhập khẩu tại cơng ty. Trong phương thức này, loại L/C chính được sử dụng là
L/C khơng huỷ ngang. Là L/C mà Ngân hàng khi mở thư tín dụng phải chịu trách
nhiệm trả tiền cho người xuất khẩu trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng. Hình
thức này là một cam kết vững chắc của Ngân hàng phát hành, mà khơng thể sửa
đổi hay huỷ đi nếu khơng có sự đồng ý của bên bán ngay cả khi có lệnh của bên
mua. Đây là loại L/C được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên
là loại L/C khơng có lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu như cơng ty cổ phần nhựa
Đà Nẵng vì khơng thể linh hoạt điều chỉnh khi chưa được sự đồng ý của nhà xuất
khẩu, nên tùy từng trường hợp cụ thể, nếu xét thấy cần thiết phải nhập lơ hàng đó
SVTH: Hà Thị Anh Giang - Lớp 26k01.1 Trang 25

×