Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Học thuyết về Chủ nghĩa tư bản độc quyền và Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623 KB, 73 trang )

Học thuyết về Chủ nghĩa tư bản độc quyền và
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do
sang độc quyền

Do yêu cầu của cuộc sống con người, cụ thể
là yêu của kĩ thuật và của sản xuất, trở thành
động lực và nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc
cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, XIX với
rất nhiều những thành tựu nổi bật thúc đẩy
sự phát triển của lực lượng sản xuất
Giai đoạn thứ hai của Cuộc cách mạng
công nghiệp (1871-1914 ) xảy ra với các thay
đổi về:
-Năng lượng
-Động cơ đốt trong
-Dây chuyền sản xuất hàng loạt

Do yêu cầu của các cuộc chiến tranh, các
bên tham chiến phải đi sâu nghiên cứu khoa
học kĩ thuật để cải tiến vũ khí và sáng tạo ra
loại vũ khí mới có sức huỷ diệt lớn hơn nhằm
giành thắng lợi về mình.

Sự phát
triển của
LLSX
dưới tác
động của
tiến bộ


KH- KT
Xuất hiện
ngành sản
xuất mới,
đòi hỏi xí
nghiệp phải
có quy mô
lớn
Tích tụ
và tập
trung tư
bản, tập
trung
sản xuất
Tăng
năng
suất
lao
động
Cạnh
tranh
tự do
Các nhà TB phải cải
tiến kỹ thuật ,tăng quy

Các nhà TB nhỏ bị phá sản,
hoặc phải liên kết nhau để
đứng vững trong cạnh tranh
Các xí nghiệp lớn cạnh
tranh khôc liệt khó phân

thắng bại nảy sinh xu
hướng thỏa hiệp
Tích tụ
và tập
trung tư
bản, tập
trung
sản xuất
Khủng
hoảng
kinh tế
Các xí
nghiệp
vừa và
nhỏ
Phá sản
Tồn tại
Tích tụ và
tập trung
tư bản

Hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa đã
kinh qua những cuộc KHKTSXT những năm
1825, 1836, 1847, 1857, 1866, 1873, 1882,
1890.

Bước vào thế kỉ 20, thời kì đế quốc chủ
nghĩa, các cuộc khủng hoảng xảy ra vào
những năm 1900, 1907, 1914 - 21, 1929 - 33,
1937 - 38, 1948 - 49,1953 - 54, 1957 - 58, 1960

- 61, 1969 - 71, 1974 - 75, 1980 - 82….

Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- khủng hoảng thừa,
- Là một cuộc đại khủng hoảng nghiêm trọng
và rất sâu sắc, vì nó kéo dài, bao trùm tất cả
các ngành của nền kinh tế và lôi cuốn tất cả
các nước trên thế giới.

VD
Tháng 9-1929
Sản lượng công nghiệp ở Mĩ giảm 50%, trong
đó:+ Gang, thép sụt xuống 75%
+ Ô tô giảm 90%, 11500 xí nghiệp nhỏ và
cả những xí nghiệp lớn bị phá sản
+ Năm 1933, Mỹ có 17 triệu người thất nghiệp,
đó là chưa kể vô số nông dân bị phá sản,
phải bỏ ruộng vườn đi ra thành phố sống
lang thang.

- Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN


tập trung sản xuất( công ty cổ phần)
11
Chủ nghĩa
tư bản độc
quyền
Tích tụ
và tập

trung tư
bản, tập
trung
sản xuất
Một số ngành mới ra
đời, đòi hỏi trình độ
tích tụ cao, quy mô
lớn: công nghiệp nặng
Cạnh tranh gay gắt
dần dần hướng đến
độc quyền
Sự phát triển của hệ
thống tín dụng TBCN
Khủng hoảng kinh tế
thường xuyên, trầm
trọng hơn
Năm 1914, 114 các-ten quốc tế hoạt
động, 29 trong các công nghiệp than
đá và luyện kim, 19 trong các ngành
công nghiệp hóa chất, 18 trong vận tải
Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000, Michel Beaud,
tr 232, Nxb Thế giới, 2002, Hà Nội
“… cạnh tranh tự do đẻ ra tập trung sản xuất và
sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới
một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền.”
V.I.Lênin Toàn tập, tập 27, NXB Tiến bộ,
Mátxcơva, 1980, tr402.

Nguồn gốc chủ nghĩa tư bản độc quyền là từ
chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.

1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do
sang độc quyền

Bản chất của chủ nghĩa tư bản:
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là chủ nghĩa tư bản
trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của
nền kinh tế tồn tại các tổ chức tư bản độc
quyền và chúng chi phối sự phát triển của toàn
bộ nền kinh tế

Bản chất cốt lõi nhất của chủ nghĩa tư bản
không hề thay đổi.
13
2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
14
Tập trung
sản xuất
Tổ chức
độc quyền
Liên minh nhà tư bản
lớn, tập trung một phần
lớn sản phẩm của một
ngành  Ảnh hưởng
quyết định tới quá trình
sản xuất và lưu thông
của ngành.
Trong những năm 1900,
ở Mỹ, Anh, Đức, Pháp:
số xí nghiệp lớn chỉ

chiếm khoảng 1% tổng
số xí nghiệp nhưng nắm
giữ đến ¾ tổng số máy
hơi nước và điện lực,
gần ½ số công nhân,
sản xuất ra gần ½ tổng
số sản phẩm.
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
15
Cácten (Cartel): thỏa thuận với nhau về giá
cả, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán(Đức)
Xanhđica (Cyndicate): Liên minh trên
thị trường yếu tố đầu vào, đầu ra của
sản xuất(Pháp)
Tờrớt (Trust): Tất cả các nhà tư bản thành viên đều
trở thành cổ đông, quyền lợi và nghĩa vụ của họ do tỷ
lệ vốn mà họ đóng góp vào Tờrớt quyết định.
Liên
Kết
ngang
(Liên
kết
cùng
ngành)
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
16
Côngxooxiom (Consortium):
Liên kết nhiều ngành khác
nhau có liên quan đến kinh tế
và kỹ thuật. VD: Airbus

Conglomerate: Tổ chức đa
ngành mà hầu như không có
liên quan về kỹ thuật. VD:
Siemen AG
Liên kết
dọc
(Liên kết
đa
ngành)
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Côngxoocxiom có nghĩa gần giống hiệp hội,
liên đoàn.
Mỗi bên tham gia vẫn duy trì tư cách pháp nhân riêng và nhờ thế,
việc kiểm soát của côngxoocxiom đối với mỗi bên tham gia nói
chung bị giới hạn trong các hoạt động tham dự vào các nỗ lực
chung, cụ thể là phân chia lợi nhuận.
17
a) Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Consơn
tổ chức độc quyền đa ngành Số ít
các công ty, tập đoàn lớn nắm cổ phần chi phối các
công ty khác và do vậy chi phối cả tổ chức Consơn
nhằm kinh doanh đa ngành.
Ví dụ: General Motor Corporation (sản xuất ô tô chiếm
từ 80 – 90 % tổng giá trị sản phẩm , GMC còn thâu
tóm những xí nghiệp sản xuất đồ điện thông dụng
như môtơ, tuabin, đầu máy điêzen, máy giặt, máy
hút bụi và 1 số mặt hàng khác), ITT, Daimler-Ben…
Trong 500 công ty lớn của Mỹ năm 2000 có tới 94%
là Consơn.

.
Conglomerate
Tổ chức độc quyền theo
chiều dọc; sự liên kết
giữa các hãng vừa và nhỏ
với các hãng lớn trong tổ
chức độc quyền
Các Conglomerate chỉ
thôn tính các công ty
thông qua việc mua bán
cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán.
18
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Khái niệm
Tư bản tài chính là sự thâm nhập và dung hợp
vào nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng và
tư bản độc quyền công nghiệp
19
Sự ra đời của tư bản tài chính
* Sự hình thành các TCĐQ ngân hàng
+ Tích tụ ,tập trung trong công nghiệp

Quy
mô công nghiệp lớn, đòi hỏi ngân hàng lớn
+ Do cạnh tranh
Các ngân
hàng nhỏ
Phá sản

Tồn tại
Tích tụ và
tập trung
tư bản
T/cĐQ trong
ngân hàng
Ở Đức, sau khủng hoảng 1890 – 1891, 1901:
Deutsche Bank thôn tính 49 ngân hàng khác,
Dresdner Bank – 46 (bị mua lại năm 2009 bởi
Commerzbank)
Diskonto Bank – 28.
22
Ngân hàng
nhỏ
Sáp nhập
Phá sản
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Tổ chức
độc quyền
công nghiệp
TƯ BẢN TÀI CHÍNH
Cạnh trạnh khốc liệt
b) Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
*Sự xâm nhập của ngân hàng vào công nghiệp
-
Khống chế hoạt động của các khách hàng
CN
-

Đưa người vào các cơ quan giám sát của các
tổ chức độc quyền công nghiệp
-
Mua cổ phiếu của các công ty làm ăn phát
đạt và cử người vào ban quản trị….
23
* Sự xâm nhập của các tổ chức độc quyền
công nghiệp vào ngân hàng
-
Mua nhiều cổ phần của các ngân hàng lớn
-
Lập ngân hàng riêng cho họ
* Hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư
bản tài chính

Hình thức tổ chức:tập đoàn tư bản tài chính
bao gồm hàng loạt công ty công, thương
nghiệp độc quyền hoạt động dựa vào nguồn
tài chính chủ yếu do một số ngân hàng lớn
cung cấp
VD: Tư bản tài chính Hoa Kỳ cuối thế kỷ XIX

First National Bank

General Electric

Rubber Trust

US Steel




National City Bank (Rockefeller)

Standard Oil

Tobacco

Ice Trust

….

×