Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 96 trang )

Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao và có
độ cồn thấp, mùi vị thơm đặc trưng và vị đắng dễ chịu của hoa houblon Ngay từ
những năm 7000 trước công nguyên, bia đã ra đời như một thứ thuốc chữa bệnh, nước
giải khát. Công nghệ sản xuất bia khá đặc biệt, bởi vậy nó mang lại cho người uống một
cảm giác rất sảng khoái và hấp dẫn, bia có giá trị dinh dưỡng cao được sản xuất từ malt
đại mạch, thế liệu, hoa houblon, nước và cung cấp một lượng lớn calori cho cơ thể.
Trong bia có chứa hệ enzym phong phú và đặc biệt là enzym kích thích cho sự tiêu hóa.
Vì vậy uống bia với một lượng thích hợp không những có lợi cho sức khỏe, ăn cơm ngon,
dễ tiêu hóa, mà còn giảm được sự mệt mỏi sau một ngày làm việc mệt nhọc. So với
những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3 – 8
o
) và nhờ có CO
2
giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính ưu việt của bia, là yếu tố để
phân biệt bia với những loại nước giải khát khác. Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất
lượng trung bình tương đương với 25 gram thịt bò hoặc 150 gram bánh mỳ loại một, hoặc
tương đương với nhiệt lượng là 500 kcal, bằng 2/3 năng lượng được cung cấp từ cùng
một thể tích sữa. Ngoài ra, trong bia còn chứa vitamin B1, B2, B5, B6, rất nhiều vitamin
PP và các axit amin cần thiết cho cơ thể, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng khác.
Chính vì vậy từ lâu bia đã trở thành thứ đồ uống quen thuộc được rất nhiều người ưa
thích [1].
Khi đời sống kinh tế xã hội phát triển, nhu cầu tiêu thụ bia của con người ngày
càng tăng, mức tiêu thụ bình quân đầu người tăng lên nhanh chóng trong vòng 10 năm
qua từ mức dưới 10 lít/người năm vào năm 1997 đã đạt mức 18 lít/người.năm vào năm
2006 [2].
Trong những năm gần đây ở Việt Nam cùng với sự phát triển của ngành công
nghệ sinh học, công nghệ sản xuất bia đã có những bước tiến nhảy vọt. Nhiều cải tiến về
công nghệ đã được áp dụng vào sản xuất bia, đã nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao
hiệu quả sử dụng thiết bị, và mang lại hiệu quả kinh tế cao.


Cũng nằm trong sự phát triển chung của cả nước Nghệ An cũng có nhiều đầu tư
thích đáng cho nghành công nghiệp sản xuất bia, đáp ứng nhu cấu uống bia của người
dân trong và ngoài tỉnh. Nghệ An đang chuyển mình mạnh mẽ và có nhiều chính sách đổi
mới về kinh tế nhằm thu hút đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Bên cạnh đó Nghệ
1
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
An còn có nhiều danh lam thắng cảnh thu hút rất nhiều khách du lịch tham quan. Ngoài
ra Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ ở vĩ độ
18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc, kinh độ 102°53′ đến 105°46′ kinh đông với diện tích đất tự
nhiên 16.487km² và dân số (theo điều tra dân số ngày 01/04/2009) có 3.113.055 người.
Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam
khô và nóng, nhiệt độ trung bình 25,2 °C, số giờ nắng trong năm là 1.420 giờ [3]. Chính
vì vậy nhu cầu bia ở Nghệ An là rất lớn. Ở Nghệ An hiện nay có nhiều nhà máy bia thuộc
những công ty khác nhau trong đó nhà máy bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh là nhà máy đầu tiên
được xây dựng đáp ứng một phần nhu cầu của người dân nơi đây.
Để tạo điều kiện cho sinh viên cũng cố lại những kiến thức đã học 4 năm tại
trường; nhà trường Đại học Vinh và ban lãnh đạo khoa Hóa Học đã tổ chức, bố trí thời
gian từ 6/10/2010 đến 21/10/2010 cho sinh viên đi thực tập tại các đơn vị sản xuất, chế
biến thực phẩm. Trên tinh thần đó, tôi đã quyết định chọn thực tập tốt nghiệp tại công ty
cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh. Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh là công ty
con của tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn. Bia Sài Gòn là một trong những sản
phẩm của công ty và có thương hiệu khá lớn trên toàn quốc. Với công nghệ sản xuất hiện
đại, lấy chất lượng làm đầu nên sản phẩm ngày càng chiếm thị phần trên thị trường cả
nước.
Trong thời gian thực tập tại công ty, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo
công ty, các anh chị công nhân trong nhà máy, sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn
cũng như các thầy cô trong trường, tôi đã hoàn thành đợt thực tập. Bản báo cáo này được
viết nhằm tổng hợp lại những kiến thức đã học trên lý thuyết cũng như học thực tế tại
công ty.
Tuy đã cố gắng nhiều nhưng chắc chắn bản báo cáo không thể tránh khỏi những

thiếu sót, mong ban lãnh đạo công ty cổ phần bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh, các anh chị công
nhân nhà máy bia Nghệ An, các thầy cô trong trường và các bạn đọc đóng góp ý kiến để
báo cáo ngày càng hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các anh chị công nhân nhà máy,
giáo viên hướng dẫn, các thầy cô và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực tập!
2
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
NỘI DUNG
PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIA SÀI GÒN – NGHỆ TĨNH
Chương 1. Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh.
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh (54 Phan Đăng Lưu, TP Vinh, Nghệ An)
thuộc tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (187- Nguyễn Chí Thanh - Tp
Hồ Chí Minh). Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh với trụ sở đăng ký chính tại 54
Phan Đăng Lưu, Tp Vinh, Nghệ An gồm có 2 chi nhánh là các nhà sản xuất : Nhà máy
Bia Nghệ An ( 54 Phan Đăng Lưu, Tp Vinh, Nghệ An ) và nhà máy Bia Hà Tĩnh (173 Hà
Huy Tập, Hà Tĩnh). Nhưng các nhà máy bia này là các đơn vị tập hợp đầy đủ tài khoản
và con dấu riêng. Website : www.vidabeer.vn, Email :
Giám đốc công ty : Ông Đặng Duy Đông
Vốn pháp định : 100.000.000.000 đồng
Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần
1.1. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ :
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh trước đây là nhà máy nước ngọt Vinh tiền
thân là một phân xưởng của nhà máy ép dầu Vinh, năm 1976 bắt đầu xây dựng phân
xưởng nước ngọt thuộc Liên hiệp xí nghiệp Thực phẩm Vinh, năm 1978 phân xưởng đưa
vào hoạt động và mang tên Xí nghiệp nước ngọt Vinh, Nhà máy nước ngọt Vinh ra đời
với 200 công nhân với dây chuyền sản xuất nước ngọt của Mỹ. Nhận thấy hiệu quả sản
xuất vẫn không được cải thiện và trên cơ sở phân tích các yếu tố (hoạt động sản xuất kinh
doanh, đặc điểm khí hậu, địa bàn hoạt động và khả năng sản xuất của nhà máy), nhà máy
đã quyết định chọn bia làm sản phẩm chính.

Năm 1986, với quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên nhà máy,
sau một thời gian thực tập và xem xét thiết bị sản xuất bia của nhà máy bia Hà Nội. Nhà
máy đã lắp đặt và sản xuất thành công bia trên dây chuyền sản xuất cổ điển, với công suất
khoảng 4 triệu lit/năm.
Năm 1987 nhà máy bắt đầu sản xuất bia bằng phương pháp thủ công và đổi tên
thành Nhà máy bia nước ngọt Vinh theo quyết định số: 972- TC/QĐ của UBND tỉnh
Nghệ Tĩnh ký ngày 18/06/1987.
3
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Năm 1990 đổi tên thành nhà máy bia Nghệ Tĩnh. Ngày 30/11/1992 đổi tên thành
Nhà máy bia Nghệ An (theo Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 2269/UB-
QĐ ngày 30/11/1992 của UBND tỉnh Nghệ An).
Trong điều kiện nền kinh tế mở, với dây chuyền sản xuất cổ điển đã lạc hậu không
thể sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao để cạnh tranh với nhiều loại Bia tràn ngập
trên thị trường, đòi hỏi nhà máy phải có dây chuyền sản xuất đồng bộ. Vì vậy nhà máy đã
nhập dây chuyền sản xuất bia tự động của Đan Mạch. Ngày 5/2/1994 nhà máy đã sản
xuất ra sản phẩm đầu tiên trên dây chuyền mới gọi là Bia Vida (Vinh - Đan Mạch).
Năm 1995, để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ bia trên thị trường nhà máy đã đầu tư mua
sắm dây chuyền sản xuất tăng công suất của dây chuyền Bia Vida lên 6 triệu lit/năm. Vẫn
giữ nguyên dây chuyền sản xuất Bia hơi, chất lượng Bia Vida đã thực sự được khách
hàng ưa chuộng.
Đến 1996, do quy mô của nhà máy nên được đổi tên thành công ty Bia Nghệ An,
ngày 05/07/1996 đổi tên từ nhà máy bia Nghệ An thành công ty bia Nghệ An theo quyết
định số: 2282/UB- QĐ ngày 05/07/1996 của UBND tỉnh Nghệ An.
Năm 2001, thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc chuyển đổi doanh nghiệp sở
hữu Nhà nước sang Doanh nghiệp cổ phần, sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý theo quy
định ngày 06/03/2001 công ty tiến hành Đại hội cổ đông thành lập Công ty cổ phần bia
Nghệ An với số vốn nhà nước là 51%, của cổ đông là 49%.
Ngày 04/01/2006 Công ty gia nhập vào đơn vị thành viên của Tổng Công ty Bia-
Rượu- NGK Sài Gòn theo quyết định số 01/2006/QĐ- HĐQT của Hội Đồng Quản trị

Tổng Công ty Bia- Rượu- NGK Sài Gòn ký ngày 04/01/2006. Sau thời gian thực hiện thủ
tục bàn giao phần vốn Nhà nước trực thuộc tỉnh Nghệ An quản lý về Tổng Công ty Bia-
Rượu- NGK Sài Gòn quản lý. Ngày 08/05/2006 Công ty tiến hành Đại hội Cổ đông và
quyết định tăng vốn, đổi tên thành Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ An.
Thực hiện chủ trương của HĐQT Tổng Công ty Bia- Rượu- NGK Sài Gòn, ngày
09/09/2006 Công ty Đại hội Cổ đông tiến hành hợp nhất Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-
Nghệ An và Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Tĩnh thành Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-
Nghệ Tĩnh.
Ngày 25/09/2006 giấy phép đăng ký kinh doanh với tên mới chính thức có hiệu lực.
Từ năm 2007 đến nay đầu tư mở rộng nâng công suất sản xuất bia tại nhà máy Bia
Sài Gòn- Nghệ An là 50 triệu lit/năm và nhà máy Bia Sài Gòn- Hà Tĩnh lên 12 triệu
lit/năm.
4
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Chức năng chính của công ty là sản xuất, kinh doanh Bia với các sản phẩm là : Bia
hơi, Bia chai Vida loại 450 ml, Bia chai Sài Gòn (355 ml và 450 ml). Nhìn chung quy
trình sản xuất của Công ty mang tính liên tục theo phương pháp sản xuất dây chuyền. Bộ
phận sản xuất chính và các phân xưởng có mối liên hệ mật thiết với nhau trong toàn bộ
quy trình và luôn đảm bảo kế hoạch đặt ra. Quy trình sản xuất Bia là một quy trình sản
xuất khá phức tạp và liên tục. Chỉ những sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới
là thành phẩm. Sản phẩm chủ đạo của Công ty trước năm 2005 là Bia hơi (chiếm 70%
tổng sản lượng hàng năm). Mặt hàng này đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường và được
đông đảo người tiêu dùng trong tỉnh ưa chuộng. Kể từ tháng năm 2006 sản phẩm chủ đạo
của công ty là bia chai Sài Gòn 355ml và 450ml, mà chủ yếu là bia 355ml. Sản phẩm của
Công ty đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường và được đông đảo người tiêu dùng trong
tỉnh ưa chuộng.
Sản lượng Bia sản xuất và tiêu thụ của Công ty đều tăng lên trong những năm gần
đây. Năm 2009, Công ty đã hoàn thành vượt mức toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất
kinh doanh. Tổng sản lượng bia tiêu thụ năm 2009 đạt gần 50 triệu lít, trong đó, bia hơi
đạt 11,3 triệu lít, bia chai đạt gần 38,7 triệu lít, tổng doanh thu đạt 417tỷ đồng, nộp ngân

sách đạt 198,5 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 32 tỷ đồng, chi trả cổ tức là 21%.
Công suất hiện nay của công ty là 50 triệu lit/năm, trong đó bia hơi là 12 triệu lít,
bia chai là 38 triệu lít, tổng doanh thu phấn đấu đạt 427 tỷ đồng, nộp ngân sách 196 tỷ
đồng, cổ tức đạt 25%. Đồng thời hoàn thành các công tác chuẩn bị nhằm đưa cổ phiếu
của Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán trong thời gian tới.
Tình hình tiêu thụ của Công ty rất khả quan, đặc biệt ở hai khu vực thị trường mục tiêu là
Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong những năm gần đây khối lượng tiêu thụ sản phẩm ở hai tỉnh
đều tăng lên, mà Nghệ An là thị trường tiêu thụ lớn nhất. Bia hơi cũng chủ yếu được tiêu
thụ chủ yếu ở thị trường này vì đặc tính sản phẩm và đây cũng chính là thị trường nhà
nên luôn chiếm ưu thế. Thị trường của Công ty ngày càng mở rộng nên các tỉnh khác
cũng bắt đầu tiêu thụ mạnh hơn sản phẩm của Công ty. Việc thâm nhập vào thị trường
ngày càng rộng lớn và thuận lợi hơn khi sản xuất Bia Sài Gòn với công nghệ hiện đại và
chất lượng bia tốt hơn.
5
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
1.2. Nhiệm vụ, mục tiêu, và chiến lược phát triển của doanh nghiệp:
1.2.1. Chiến lược phát triển:
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát
triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:
- Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới.
- Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm bia nhằm hướng tới một lực lượng tiêu
thụ rộng lớn.
- Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng khác
nhau.
- Xây dựng thương hiệu.
- Tiếp tục nâng cao quản lý chất lượng nguyên liệu đầu vào và chất lượng sản
phẩm.
1.2.2 Tầm nhìn:
“Trở thành biểu tượng và là niềm tự hào của người dân xứ Nghệ”
1.2.3. Sứ mệnh:

“Công ty CP Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh cam kết mang đến cho khách hàng chất
lượng sản phẩm nhất bằng chính sự trân trọng và trách nhiệm cao của mình với sức khỏe
con người. Đồng thời, thực thi các trách nhiệm nhằm bảo vệ cảnh quan, môi trường đối
với cộng đồng xã hội”.
1.2.4. Mục tiêu:
Mục tiêu của Công ty là huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển
các hoạt động kinh doanh và dịch vụ nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa. Đồng thời tạo
việc làm ổn định, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao đời sống của người lao động
làm việc trong Công ty. Và đảm bảo lợi ích cho các cổ đông, làm tròn nghĩa vụ của ngân
sách nhà nước.
1.2.5. Giá trị cốt lõi:
- Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các công việc,
giao dịch với khách hàng và đối tác. Hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội.
6
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
- Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn
trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng.
- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên
quan khác.
- Trách nhiệm: Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất, luôn phục vụ khách
hàng tận tâm.
- Tuân thủ:Tuân thủ Luật pháp, các quy chế, chính sách, quy định của Công ty.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty :
Hội đồng quản trị (HDDQT) :
Là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại công ty mẹ, là chủ sở hữu các công ty
con mà Công ty mẹ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ và phần góp vốn của Công ty mẹ ở các
doanh nghiệp khác.
Ban kiểm soát (BKS) :
BKS do HĐQT lập ra hoạt động theo quy chế do HĐQT phê duyệt, có nhiệm vụ kiểm
tra, giám sát tính hợp pháp, tính chính xác và trung thực trong quản lý, diều hành hoạt

động kinh doanh của Công ty mẹ quyết định của CT HĐQT đối với đơn vị thành viên do
Công ty mẹ đầu tư toàn bộ vốn điều lệ.
7
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Ban giám đốc gồm có:
Giám đốc và các phó giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức điều hành hoạt động hàng
ngày của Công ty theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động của Công ty theo mục
tiêu, kế hoạch phù hợp với Công ty mẹ và các nghị quyết, quyết định của HĐQT, chịu
trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
giao.
Phó giám đốc sản xuất – kỹ thuật: Là người được giám đốc phân công chỉ đạo toàn bộ
quá trình sản xuất – kỹ thuật theo kế hoạch của công ty chịu trách nhiệm trước giám đốc
về lĩnh vực được giao. Thay mặt giám đốc khi được giám đốc ủy quyền.
Phó giám đốc tài chính: Là người được giám đốc phân công tổ chức quản lý công tác tài
chính kế toán, đổi mới sắp xếp doanh nghiệp trong toàn công ty. Thay mặt giám đốc khi
được giám đốc ủy quyền.
Văn phòng: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực văn phòng, công
tác hành chính, tổng hợp, công tác quản trị, công tác thi đua khen thưởng,…
Phòng tổ chức – Lao động: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực Tổ
chsc – Lao động, công tác tổ chức cán bộ, quản lý lao động…
Phòng tài chính kế toán: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực tài
chính kế toán tại công ty và giám sát phần vốn kinh doanh của công ty.
Phòng kế hoạch: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực quy hoạch và
kế hoạch kinh doanh của công ty.
Phòng vật tư – Nguyên liệu: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực
cung cấp vật tư, nguyên liệu, vận chuyển…
Phòng kỹ thuật công nghệ - đầu tư: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về
lĩnh vực quản lý kỹ thuật công nghệ, KCS và lĩnh vực đầu tư của công ty.
Phòng kỹ thuật cơ điện: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước Công ty về lĩnh vực quản

lý kỹ thuật cơ điện trong công ty.
Phân xưởng chế biến: Bao gồm: nghiền, nấu, lên men, lọc bia theo kế hoạch đảm bảo
chất lượng, số lượng cho toàn bộ quá trình sản xuất của công ty.
Phân xưởng thành phẩm: thực hiện việc chiết bia các loại theo kế hoạch đảm bảo chất
lượng, số lượng, mẫu mã công ty.
8
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Phân xưởng cơ điện: Cung cấp điện, bảo dưỡng sửa chữa toàn bộ máy móc, thiết bị và
phục vụ sản xuất theo kế hoạch được giao.
Phân xưởng động lực: Sản xuất và cung cấp hơi nóng, lạnh, khí nén, nước cho quá trình
sản xuất và phục vụ sản xuất, tiến hành xử lý nước thải cho công ty.
9
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
1.4. Mặt bằng chung của Công ty:
10
Phòng ăn
Phòng bán vé
Hóa
lỏng
CO
2
Hội trường
Nhà xe
PX lên men
17 m
3
Phòng KCS
Kho nguyên
liệu
Kho

chứa
bia
thành
phẩm
PX chiết rót
Khu vực
hành chính
Phòng lọc
Phân xưởng lên
men 165 m
3
Chiết
bia
hơi
Nhà nấu 1
Hệ thống xay
nghiền
Nhà nấu 2
Xử lý nước
Bể chứa nước
Khu vự xử lý
nước thải
PX lên men
36 m
3
PX lên men
116 m
3
Hệ thống lạnh
Khu vực lò

hơi
Khu vực tháo
bã hèm
Khu
vực
hành
chính
Giới thiệu
SP Vida
Bảo vệ
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Chương 2. Giới thiệu các dòng sản phẩm của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-
Nghệ Tĩnh
Năm 2010, công ty đang tập trung thực hiện các giải pháp mở rộng thị trường và
bảo vệ uy tín thương hiệu sản phẩm, bên cạnh các sản phẩm chính của dòng sản phẩm bia
Sài Gòn như Bia chai Sài Gòn export loại 355ml… thì công ty đang phấn đấu đưa bia
VIDA đạt thị phần hơn 60% tại thị trường Nghệ An. Mặc dù trên thị trường xuất hiện
nhiều thương hiệu bia nổi tiếng như Heineken, Tiger, Hà Nội, Sài Gòn, Huda, Halida,
Việt Hà, Thanh Hoa… nhưng thương hiệu Bia VIDA vẫn đứng vững và không ngừng
phát triển, sản phẩm sản xuất ra đến đâu hết đến đấy, không đủ cung cấp cho người tiêu
dung.
Trong năm 2010, công ty tiếp tục đầu tư, nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm, tạo ra
thêm sản phẩm mới làm phong phú thương hiệu bia VIDA. Trong thời gian sắp tới, công
ty sẽ giới thiệu ra thị trường 2 dòng sản phẩm mới là sản phẩm bia chai cao cấp VIDA
330ml và bia chai phổ thông VIDA 500ml nhằm phục vụ đầy đủ nhu cầu của các tầng lớp
khách hàng khác nhau.
11
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Các dòng sản phẩm của Công ty:
a. Bia Sài Gòn export 355ml

SAIGON EXPORT
Saigon Export –
Không bóng bẩy,
không phải ồn ào,
không cầu kỳ, không
cần phô trương, uống
thì hiểu
b. Bia chai Sài Gòn 450 ml
12
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
c. Bia hơi Vida:
d. Bia chai Vida:
Bia Vida lager 330ml
Bia Vida lager 450ml
Bia Vida lager 500ml
PHẦN 2. GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
13
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 1. NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BIA.
1.1. Malt đại mạch:
Malt đại mạch là những hạt đại mạch nảy mầm trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm xác
định. Trong sản xuất bia malt là nguyên liệu quan trọng và quyết định lớn đến chất lượng
của bia. Malt dùng trong sản xuất bia thường là malt được nảy mầm ở điều kiện nhân tạo
và sấy đến độ ẩm nhất định ở những điều kiện bắt buộc. Malt cung cấp cho quá trình lên
men đường, tinh bột, axit amin, chất béo, chất khoáng, đạm, cung cấp enzym protease,
amylase cho công nghệ nấu dịch lên men và các hệ thống enzym oxy hóa khử khác.
Ngoài ra malt còn cung cấp nguồn đạm hòa tan cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm
men, cung cấp những chất đặc trưng tạo nên hương vị, độ bọt, độ bền bọt cho bia sau
này. Bia được sản xuất từ malt đại mạch có mùi vị và tính chất công nghệ hơn hẳn so với
bia sản xuất từ malt của các loại hòa thảo khác.

Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh có quy định chặt chẽ đối với nguyên liệu
malt như sau :
MẪU
/ĐIỂM
KIỂM
SOÁT
CHỈ TIÊU
KIỂM SOÁT
GIÁ
TRỊ
MONG
MUỐN
MỨC
TIÊU
CHUẨN
DƯỚI
MỨC
TIÊU
CHUẨN
TRÊN
MỨC
CHẤP
NHẬN
DƯỚI
MỨC
CHẤP
NHẬN
TRÊN
MALT
Dùng để

sản xuất
bia
Xuất xứ Công ty Đường Man
Ngoại quan Màu vàng rơm, không ẩm mốc, không sâu mọt
Độ ẩm (%)
≤ 5.0
- 4.8 - 5.0
PH 5.8 5.7 5.9 5.6 6.0
Độ màu (
o
EBC) 3.5 3.1 4.4 3.0 4.5
Hoạt lực (
o
wk) 290.0 270 340 260 350
Độ hòa tan trên
chất khô xay
nhuyễn (%)
≥ 80.0 80.0 - 80.0 -
Chuyên lệch xay
nhuyễn / xay thô
(%)
1.2 - 1.7 - 1.8
Protein tổng
cộng (%)
10.0 9.8 11.3 9.5 11.5
Protein hoà tan
(%)
4.2 4.1 4.6 4.0 4.7
Chỉ số Kolbach 41.0 39.0 42.0 38.0 43.0
14

Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Cỡ hạt qua sàng
+ > 2.5 mm (%)
+ < 2.2 mm (%)
≥ 85.0
≤ 1.0
85.0
-
-
1.4
85.0
-
-
1.5
Độ trong nước
nha (EBC)
≤ 2.5
- 4.7 - 5.0
Thời gian đường
hóa (phút)
≤ 15
- 15 - 15
Tốc độ lọc Bình thường
Độ nhớt <= 1,60
Beta glucan <= 160
Bao bì Bao 50 kg net, bao bì trong PE
Yêu cầu malt có hàm lượng prôtêin không quá cao, vì nếu nếu hàm lượng prôtêin quá
cao bia sẽ dễ bị đục rất khó bảo quản. Ngược lại nếu prôtêin quá thấp thì quá trình lên
men sẽ không triệt để, bia kém bọt, vị kém đậm đà.
1.2. Hoa Houblon :

Cây Houblon có tên khoa học là “Hamulus Lupulus”, là một loài thân leo thuộc hàng
urticacée, họ moracé. Hoa houblon được coi như là nguồn nguyên liệu chính thứ hai
trong sản xuất bia. Hoa houblon tạo cho bia có vị đắng đặc trưng và mùi thơm dễ chịu,
đồng thời hoa cũng chiết ra các chất có tác dụng tiệt trùng do đó làm tăng thời gian bảo
quản bia và giúp cho các thành phần bia được ổn định và bọt bia giữ được lâu hơn cũng
như cung cấp khoáng, tanin, protein tanin kết hợp với protein còn lại chưa thủy phân và
làm tách protein ra tránh hư hỏng trong bia.
+ Hiện tại nhà máy sử dụng loại hoa dạng cao: Có hàm lượng chất đắng thấp nhưng
có hàm lượng tinh dầu cao vì vậy cho cuối quá trình nấu hoa để tránh tổn thất hàm lượng
tinh dầu. Cao hoa có thể bảo quản tốt từ 3 – 5 năm.

Hình 1. Cao hoa
+ Hoa viên 45: là loại hoa viên màu xanh, dạng viên trụ, có đường kính 5 mm (hàm
lượng chất đắng 10%), giàu lupulin trong đó chứa toàn bộ nhựa và tinh dầu có trong hạt
lupulin. Trong quá trình nấu dạng hoa viên này thường được cho vào 2 giai đoạn
15
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Kiểm soát hoa houblon:
TÊN
NGUYÊN
LIỆU
CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT MỨC QUI ĐỊNH
Houblon
Cao
(104)
Tình trạng bao bì Nguyên lon
Mùi Thơm đặc trưng của Houblon
Hàm lượng α acid (%)
30.0 - 65.0
Chì (ppm) < 1.0

Arsenic (ppm) < 0.3
Cadinium (ppm) < 0.03
Sắt Không có vết
Hàm lượng kim loại nặng
(ppm)
< 10.0
Xuất xứ NewZealand, Mỹ, Đức
Houblon
Viên
(105)
Tình trạng bao bì Nguyên bao
Mùi Thơm đặc trưng
Hàm lượng α acid (%)
≥ 5.7
Độ ẩm (%)
≤ 10
Xuất xứ Đức
Bao bì Bao giấy nhôm loại 5 Kg net
Ký mã hiệu
Trọng lượng, Tên hàng, Xuất xứ,
Tên nhà sản xuất, Số lô, Ngày sản
xuất, Ngày hết HSD, % α acid/ lon
1.3. Nước :
Nước là một trong những nguyên liệu chính dùng để sản xuất bia. Thành phần và tính
chất của nước ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình công nghệ và chất lượng thành
phẩm. Trong quá trình sản xuất bia cần một lượng nước rất lớn để hồ hóa, đường hóa, rửa
men, rửa thiết bị, cung cấp cho lò hơi
1.4. Nấm men :
Nấm men sử dụng trong lên men bia là loại vi sinh vật đơn bào thuộc giống
Saccharomyces có nhiệt độ sinh trưởng là 25 – 30

o
C nhưng có thể phát triển được ở 2 –
3
o
C và chịu đến -180
o
C, ở nhiệt độ không khí lỏng vẫn sống. Giai đoạn đầu lên men cần
có oxy để nấm men sinh trưởng, phát triển tăng sinh khối sau đó oxy cạn dần chuyển
sang pha yếm khí.
16
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Hình 2. Cấu tạo tế bào nấm men
1.5. Nguyên liệu thay thế :
Việc sử dụng nguyên liệu thay thế trong sản xuất bia không làm ảnh hưởng đến
chất lượng của bia, ngược lại làm tăng độ bền của bia trong quá trình bảo quản, làm giảm
độ màu của bia, cải thiện đặc tính bọt, mang lại lợi ích kinh tế, khoảng 90% lượng bia sản
xuất trên thế giới được làm từ malt và nguyên liệu thay thế là tinh bột.
Người ta sử dụng nguyên liệu thay thế là tinh bột với nhiều mục đích: Để hạ giá
thành bia, tăng cường độ bền keo, những chất chứa nitơ và polyphenol trong phần lớn các
nguyên liệu tinh bột thường không nhiều nhưng làm tăng tính bền keo.Sản xuất các loại
bia nhẹ hơn, sáng màu hơn bia sản xuất hoàn toàn bằng malt.
Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh sử dụng nguyên liệu thay thế là gạo tẻ với các
yêu cầu như sau :
NGUYÊN
LIỆU
CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT MỨC QUI ĐỊNH
Gạo
Ngoại quan
Trắng đục, không được có
mùi lạ, mốc, sâu mọt

Độ ẩm (%)
≤ 14.5
Tạp chất (%) < 0.05
Tỷ lệ tấm loại (< 1/2 hạt) (%)
≤ 25.0
Xuất xứ Việt Nam
Chủng loại Lúa tẻ
17
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
1.6. Các phụ gia :
Chất phụ gia là chất được sử dụng làm nguyên liệu phụ để tăng giá trị cảm quan
chất lượng của bia, tạo điều kiên tối thích cho các enzim hoạt động . Có các nhóm chất
phụ gia như sau:
− Nhóm các chất phụ gia để xử lý nước: nhóm này có thể dùng các chất làm mềm nước
phục vụ cho quá trình sản xuất như các muối Na
2
SO
3

− Nhóm sát trùng nước và điều chỉnh pH của nước và dịch lên men như Clorin, axit
lactic.
− Nhóm các chất dùng sát trùng, tẩy rửa (vệ sinh đường ống, thiết bị rửa chai ) gồm
dung dịch Clo, P
3
- Trimeta HC, OXONIA ACTIVE, NaOH.
− Nhóm các chất làm tăng màu, mùi vị cho bia: chất màu caramen và hương bổ sung cho
bia.
− Nhóm các chất trợ lọc
Sau đây là bảng thống kê phụ gia được sử dụng trong quy trình sản xuất tại Công ty :
TÊN

NGUYÊN
LIỆU
CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT MỨC QUI ĐỊNH
Chlorua
canxi
( 103)
Tình trạng bao bì Bao nylon 2 lớp, nguyên bao
Hàm lượng CaCl
2
. 2H
2
O (%) ≥ 95.0
Hàm lượng sắt(%)
≤ 0.0005
Cặn không tan (%)
≤ 0.1
Hàm lượng Sulfate (%)
≤ 0.01
Chlorua kẽm
(106)
Hàm lượng ZnCl2 (%) ≥ 96.0
Tình trạng bao bì Nguyên đai
Caramel
(107)
Tình trạng bao bì Nguyên đai
Khả năng tạo màu (1g/1lít đo ở 610
nm)
≥ 0.106
Tỉ trọng (g/cm3)
1.320 ÷ 1.330

pH
4.2 ÷ 4.8
Độ nhớt (cp)
≤ 4000
Sulfite (ppm) < 25.0
Thời gian bảo quản ≥ 02 năm
Acid lactic
(108)
Tình trạng bao bì Nguyên đai, nguyên kiện
Hàm lượng Acid (%)
79.5 ÷ 80.5
Hàm lượng Arsenic (ppm)
≤ 1.0
18
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Kim loại nặng (ppm)
≤ 10.0
Hàm lượng sắt (ppm)
≤ 10.0
Phụ gia rút
ngắn
chu kỳ lên
men bia
Malturex
L/∝
Acetolactate
Decarboxylas
e
(201)
Tình trạng bao bì Nguyên đai, nguyên kiện

Hoạt lực (ADU/g) ≥ 1500
Tổng số vi sinh vật còn sống (kl/g)
≤ 50000
Coli form (kl/g)
≤ 30
E.Coli/25g, Salmonella(kl/25g) Không phát hiện
Sản xuất từ vi khuẩn
Bacillus Subtilis và Bacillus
Licheniormis
Độ ổn định khi bảo quản ở 50C ≥ 6 tháng
Nhiệt độ bảo quản khi vận chuyển
5 ÷ 100C
Bột trợ lọc
(Standard
Super Cel)
Tình trạng bao bì Nguyên bao
Nguồn gốc Plankton marine Diatomite
Loại Calcined
pH
5.0 ÷ 10.0
Tỷ lệ trên sàng 150mesh(%)
≤ 7.0
Tỷ trọng ướt, 1bs/cu.ft
≤ 21.5
Khả năng thẩm thấu, Darcy
0.16 ÷ 0.36
Hàm lượng sắt hoà tan trong bia
(ppm)
≤ 30.0
Độ trong bia sau lọc

≤ 0.5
Xuất xứ Mỹ
Bột trợ lọc
(Hyflo
Super Cel)
Tình trạng bao bì Nguyên bao
Nguồn gốc Plankton marine Diatomite
Loại Flux Calcined
pH
8.0 ÷ 11.0
Tỷ lệ trên sang 150 mesh (%)
≤ 12.0
Khả năng thẩm thấu, Darcy 0.75 - 1.60
Tỷ trọng ướt, 1bs/cu.ft
≤ 21.5
Hàm lượng sắt hoà tan trong bia
(ppm)
≤ 50.0
Xuất xứ Mỹ
Ký mã hiệu
Trọng lượng, Tên hàng, Xuất
xứ, Tên nhà sản xuất, Số lô,
Ngày sản xuất, Ngày hết HSD.
PVPP
Tình trạng bao bì Nguyên đai, nguyên kiện
Ngoại quan Bột min, trắng đến trắng bạc
pH (1 g / 100 ml nước cất) 5.0 ÷ 11.0
Khả năng hấp thụ (%) ≥ 40.0
19
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập

Xuất xứ Mỹ
Ký mã hiệu
Trọng lượng, Tên hàng, Xuất
xứ, Tên nhà sản xuất, Số lô,
Ngày sản xuất, Ngày hết HSD.
Trimeta
HC
Tình trạng bao bì Nguyên đai
Nồng độ sử dụng 1.5 ÷ 2.0%
Xuất xứ Thái Lan
Tỉ trọng (g/cm3) 1.34 ÷ 1.44
Là dung dịch có tính axit
NaOH
(vảy)
Tình trạng bao bì Nguyên bao
Hàm lượng NaOH (%) ≥ 96
NaOH
(lỏng)
Tình trạng bao bì Còn niêm phong
Màu sắc Trong suốt không màu
Hàm lượng NaOH (%) ≥ 44
OXONIA
ACTIVE
Tình trạng bao bì Nguyên đai
H2O2 (%) 21.0 ÷ 35.0
POAA (%) 4.0 ÷ 5.8
HCl
Tình trạng bao bì Nguyên đai
Hàm lượng (%) ≥ 31.5
Acid

Sulfuric
Tình trạng bao bì Nguyên đai
Hàm lượng H2SO4(%) ≥ 94.0
Hàm lượng sắt(%)
≤ 0.01
Chất không bay hơi
≤ 0.02
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔNG QUÁT CỦA CÔNG TY
Mặc dù quá trình sản xuất bia là phức tạp và dao động một cách đáng kể giữa các
nhà sản xuất, mỗi loại bia mang một hương vị đặc trưng và sản phẩm tạo thành có được
khách hàng ưa chuộng và đứng vững trên thị trường hay không đều phụ thuộc rất nhiều
20
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
vào chất lượng của sản phẩm. Chính vì vậy mà Công ty rất chú trọng khi sản xuất cũng
như kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Mà quy trình công
nghệ lại ảnh hưởng đến việc tổ chức sản xuất, chất lượng sản phẩm và kể cả hiệu quả sản
xuất kinh doanh.
Đối với mỗi loại sản phẩm Bia hơi, Bia chai Vida và Bia Sài Gòn thì mỗi loại đều
có quy trình công nghệ sản xuất riêng. Nhìn chung mỗi loại đều áp dụng một quy trình
giản đơn khép kín từ khi đưa nguyên liệu vào sản xuất cho đến khi ra sản phẩm cuối
cùng. Nguyên liệu chính để sản xuất các loại Bia này gồm malt, gạo, hoa houblon, nước.
Tuy nhiên tùy thuộc vào từng loại bia mà có các yêu cầu công nghệ và thành phần
nguyên liệu khác nhau. Thời gian để hoàn thành một chu trình sản xuất bia hơi là 7 ngày,
bia chai Vida là 13 ngày và Bia Sài Gòn là 12-22 ngày. Quy trình công nghệ sản xuất bia
mang tính liên tục theo phương pháp sản xuất dây chuyền, đặc tính công nghệ khác nhau
sẽ tạo ra bia có các cấp chất lượng khác nhau.
21
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Quy trình công nghệ tổng quát của Công ty :
Nguyên liệu

Xay nghiền
Nấu
Lọc sơ bộ Bã hèm
Hoa houblon Đun hoa
Lắng trong Cặn
O
2
Làm lạnh nhanh
Maturex
Nấm men Lên men
Lọc tinh
Chai Ổn định Bia
Rửa Chiết Bia chai
Thanh trùng Két
Dán nhãn, Indate đóng két Rửa
Bia chai thành phẩm Xuất hàng
22
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
Trên đây là quy trình công nghệ tổng quát sản xuất các loại Bia trong Công ty. Trong thời
gian thực tập thì chúng tôi đã đi theo một quy trình công nghệ riêng là sản phẩm Bia chai
Sài Gòn loại 450 ml.
* Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất Bia chai Sài Gòn 450 ml :
Nguyên liệu để sản xuất loại bia này gồm malt, gạo, cao hoa, hoa viên, Caramel
được công ty mẹ nhập từ nhiều nơi như: Úc, Đan Mạch, Đức và sau đó chuyển về công
ty con cùng một số chất phụ gia khác. Ở đây sử dụng malt và gạo với tỷ lệ malt : gạo =
75% : 25%. Để đảm bảo chất lượng của bia thì nguyên liệu sẽ được kiểm tra và cân theo
yêu cầu của từng mẻ nấu.
+ Xay nghiền:
Malt và gạo được xay ở 2 máy xay khác nhau, đều được xay bằng máy nghiền
trục, nhưng độ mịn của 2 loại nguyên liệu này khác nhau.

+ Nấu:
Malt và gạo sau khi xay theo yêu cầu sẽ được chuyển sang các nồi nấu. Tại nồi gạo:
Gạo được phối với nước theo tỷ lệ gạo:nước = 1:2,7 và có sử dụng malt lót 2 lần (mỗi lần
khoảng 7% khối lượng gạo). Được nấu trong thời gian khoảng 2h và có bổ sung axit
H
2
SO
4
. Tại nồi malt: Malt được phối với nước theo tỷ lệ malt:nước = 1:2,8. Có bổ sung
thêm CaCl
2
và axit Lactic rồi nâng lên 50
o
C, giữ trong 20ph.
Dịch từ nồi gạo được bơm sang nồi malt để tiến hành quá trình hội cháo ở nhiệt độ
65
o
C và giữ ở nhiệt độ này trong thời gian 20ph. Tiếp tục nâng dần nhiệt độ lên 75
o
C, giữ ổn
định trong 20 phút để quá trình đường hoá xảy ra hoàn toàn (kiểm tra bằng dung dịch I
2
).
+ Lọc bã malt, đun hoa, lắng cặn:
Dịch tiếp tục được nâng lên 76
o
C và bơm sang nồi lọc sơ bộ để lọc bã malt. Bã hèm
thu được bơm ra bể chứa, dịch lọc bơm sang nồi hoa và tiến hành quá trình houblon hoá.
Trong quá trình này người ta bổ sung hoa dưới dạng cao hoa, hoa viên, caramel và một số
hoá chất phụ gia. Đây là công việc khá quan trọng trong việc tạo ra vị của bia.

Dịch thu được sau quá trình đun hoa có độ đường khoảng 12,5
o
P thì được bơm sang
thiết bị lắng Whirlpool để tách cặn. Thời gian tách cặn khoảng 20 phút.
+ Làm lạnh nhanh:
Dịch đường sau khi tách cặn sẽ được hạ nhiệt nhanh bằng cách qua 2 thiết bị làm
lạnh nhanh kiểu bản mỏng. Ban đầu dịch được hạ nhanh xuống 14÷ 15
o
C với tác nhân
23
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
làm lạnh là nước lạnh 2
o
C. Rồi tiếp tục qua thiết bị làm lạnh thứ hai để hạ nhiệt độ xuống
đến nhiệt độ lên men là 7÷ 9
o
C với tác nhân làm lạnh là glycol (-3 ÷ -5
o
C).
+ Bổ sung oxy:
Ngay sau khi dịch đường được làm lạnh xuống đến nhiệt độ lên men thì được bổ
sung thêm O
2
với lưu lượng 17-> 19 m
3
/h trong 60 phút hoặc lưu lượng 20-> 21 m
3
/h
trong 70 phút nhằm tạo điều kiện cho nấm men phát triển và tăng sinh khối nấm men
trong quá trình lên men. Đồng thời có bổ sung thêm Maturex một dạng chế phẩm của

enzyme α- Acetolactate decarboxylaza để rút ngắn chu kỳ lên men và giảm hàm lượng
diaxetyl. Dịch này tiếp tục được bơm sang tank lên men cùng với nấm men (dạng men
sữa hoặc men sữa tái sử dụng từ mẻ lên men trước).
+ Lên men:
Lên men là trung tâm của quá trình sản xuất bia, vì vậy các điều kiện được theo dõi
rất nghiêm ngặt. Dịch lên men sau khi bơm vào tank lên men được 12÷ 14 h thì bắt đầu
tiến hành thu CO
2
(chỉ thu trong thời kỳ lên men chính). Lên men chính đựơc tiến hành
trong thời gian 5÷7 ngày ở nhiệt độ 8
o
C và lên men phụ - tàng trữ trong thời gian 9÷13
ngày ở nhiệt độ 1÷ 5
o
C. Lên men chính và lên men phụ đều đựơc tiến hành trên cùng môt
thiết bị.
+Lọc bia -> thành phẩm:
Sau khi lên men thì bia đem đi lọc tinh bằng thiết bị lọc nến và lọc đĩa. Rồi được
đem pha trộn theo yêu cầu của bia thành phẩm và đưa vào tank ổn định bia trong thời
gian là một ngày. Sau đó bia được bơm sang hệ thống chiết rót vào chai và dập nắp chai.
Bia chai đưa vào hệ thống thanh trùng, sau đó qua máy dán nhãn, foil nhôm, in ngày sản
xuất, hạn sử dụng rồi chuyển vào két. Cuối cùng được vận chuyển vào kho bia chai thành
phẩm rồi xuất hàng.
24
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Nghệ Tĩnh Báo cáo thực tập
CHƯƠNG 3. PHÂN XƯỞNG NẤU - LÊN MEN
3.1. NHẬP NGUYÊN LIỆU
Sơ đồ nhập nguyên liệu :
Chú thích các ký hiệu :


: Đầu vào : Hoạt động

: Vận chuyển : Lưu kho
: Điểm kiểm soát
Nguyên liệu đạt tiêu chuẩn sẽ được tiến hành cân tại hệ thống cân ngoài trời, rồi được
chuyển nhập và lưu kho.
Malt
Gạo
K1
K2
Cân nhập nguyên
liệu
Nhập
malt
Nhập gạo
Lưu kho
malt
Lưu kho
gạo
25

×