Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Tìm hiểu về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của công ty TNHH Vận Tải Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.65 KB, 40 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
Lời cảm ơn 2
Nhận xét của giáo viên 3
Nhận xét của công ty 4
Lời mở đầu 5
Chương 1: Tổng quan về công ty 6
1.1 Vài nét chung về công ty 6
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 6
1.1.2 Tình hình hoạt động của công ty 8
1.1.2.1 Thị trường giao nhận 8
1.1.2.2 Mặt hàng giao nhận 8
1.1.3 Thuận lợi và khó khăn phương hướng phát triển của công ty 8
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự của công ty 9
1.2.1Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 9
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của bộ máy tổ chức công ty 10
1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 12
Chương 2: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hàng AIR 14
2.1 Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 14
2.1.1 Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam 14
2.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu 14
2.1.1.2 Sự hình thành và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu tại Việt Nam 14
2.1.1.3 Vai trò dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đối với nền
Kinh tế Việt Nam
TRANG 1
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.1.4 Thực trạng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Tại Việt Nam và xu hướng phát triển trong tương lai
2.1.2 Phân tích nguồn lực nội tại của công ty
2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hàng AIR tại công ty


2.2.1 Bộ phận hàng xuất
2.2.2 Bộ phận hàng nhập
Chương 3: Nhận xét chung – kiến nghị - kết luận
3.1 Nhận xét chung
3.1.1 Thuận lợi của công ty
3.1.2 Khó khăn của công ty
3.2 Nhận xét
3.2.1 Đối với công ty
3.2.1 Đối với công ty
3.2.2 Đối với nhà nước
3.3 Kết luận
TRANG 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Thành Phố Hồ Chí Minh - Khoa Kinh Tế Vận Tải Biển đã tận tâm dậy dỗ em trong
nhưng năm học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Kinh Tế Vận Tải, đặc biệt là thầy
Mai Văn Thành - người đã truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn và hết lòng
giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Trong qúa trình trình thực tập tại công ty TNHH Vận Tải Vàng, em đã nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty và các anh chị trong phòng
kinh doanh xuất nhập khẩu, đã tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế và thu thập
thông tin số liệu. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể ban lãnh đạo công ty, đặc biệt
là anh Mạnh, chị Diệp, chị Nguyệt đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian
thực tập tại công ty. Chân thành cảm ơn các anh chị đã giúp đỡ em có thể hoàn
thành bài báo cáo thực tập này.
Do sự tiếp cận thực tế chưa đúng mức và lượng thời gian có hạn nên sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến nhận xét, đóng góp từ
phía thầy cô, các anh chị trong công ty nhằm giúp em nâng cao kiến thức, củng cố

hiểu biết thực và cố gắng hơn trong quá trình làm việc sau này.
Trân trọng cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2012
TRANG 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


























TRANG 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY



























TRANG 5
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
  
Trong xu thế toàn cầu hóa nền thị trường, mỗi quốc gia phải trang bị những
kiến thức và nguồn nhân lực am hiểu về ngiệp vụ ngoại thương để có thể đứng
vững trên thương trường quốc tế đầy biến động như hiện nay. Cũng như tất cả các
nước trên thế giới, Việt Nam đã hòa mình vào dòng chảy của nền kinh tế thị trường
và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Hiện nay Việt Nam
đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế khu vực như: APEC, ASEAN, AFTA và
gần nhất là đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại Thế Giới vì thế,
Logictics là một trong những ngành phát triển nhanh và mạnh mẽ nhất WTO vào
ngày.
Với sự hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới, hàng hóa nước ta xuất
đi cũng như nhập về ngày càng nhiều cả về số lượng và chủng loại. Chính trong
thời gian gần đây. Nó hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu được tiến hành thuận
lợi, nhanh chóng và là cầu nối giữa người gửi hàng và người nhận hàng.
Tuy vậy, hầu hết sinh viên mới ra trường muốn được làm việc trong ngành này
đều gặp ít nhiều bỡ ngỡ, bởi những nỗ lực xóa dần khoảng cách giữa kiến thức và
thực tiễn để bắt kịp những thay đổi trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển biến
mạnh mẽ như hiện nay. Hiểu được điều này, em rất lấy làm vinh dự khi được nhà
trường tạo điều kiện và công ty TNHH Vận Tải Vàng tiếp nhận để được tiếp xúc
thực tế, hiểu biết hơn thêm về lĩnh vực này.
Qua tiếp xúc thực tế tại công ty, em được bố trí thực tập tại phòng Giao Nhận,
vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của công ty. Và tại đây, nhóm
chúng tôi được theo các anh chị nhân viên học hỏi rất nhiều kinh nghiệm liên quan
đến các nghiệp vụ như: khai báo hải quan, khai báo thuế xuất nhập khẩu, quy trình
xuất, nhập hàng hóa bằng đường biển và đường hàng không. Bên cạnh việc nhập
khẩu có vai trò hỗ trợ cho sản xuất – xuất khẩu, nhập các thiết bị máy móc, nguyên
phụ liệu, sản phẩm mà thị trường trong nước cần…thì không thể không nhắc đến

vai trò của xuất khẩu, nó đóng một vai trò quan trọng trong việc đem nguồn ngoại
tệ về cho đất nước. Cùng với các phương thức vận tải khác, thì phương thức vận tải
bằng đường hàng không của công ty trong 2 năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ,
những hợp đồng vận chuyển hàng không ngày càng gia tăng và đã trở thành thế
mạnh của công ty. Chính vì thế mà chúng tôi quyết định chọn “Tìm hiểu về
nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không của công ty
TNHH Vận Tải Vàng” làm đề tài báo cáo thự c tập.
Với kiến thức học ở trường và thời gian thực tập gần 2 tháng tại công ty Vận
Tải Vàng, sự giao thoa giữa lý thuyết và thực hành nên khó tránh khỏi những thiếu
sót trong quá trình ghi nhận. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
anh chị trong công ty để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
TRANG 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀNG
1.1 VÀI NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀNG
1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY
Công ty trách nhiệm hữu hạn ( TNHH ) Vận Tải Vàng là một đơn vị doanh
nghiệp tư nhân với vốn 100% chủ sở hữu Việt Nam, thành lập dựa trên giấy phép
số 610207695 do Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày
24/06/2009.
Vài nét sơ lược về công ty:
 Tên đầy đủ: công ty TNHH Vận Tải Vàng
 Tên giao dịch quốc tế: GOLDEN TRANSPORT COMPANY LIMITED
 Tên viết tắt: GOLDEN TRANSPORT CO., LTD
 Trụ sở chính: số 37/9E Ấp Hậu Lân, Xã Bà Điềm, Huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí
Minh.
 Số điện thoại: +84 - 8 - 62897374
 Fax: +84 - 8 - 62897371
 Email:

 Website:
 Mã số thuế: 0310687914
 Văn phòng đại diện:
 Văn phòng đại diện tại Tp. Hồ Chí Minh
 Tên văn phòng đại diện: GOLDEN TRANSPORT CO., LTD
 Địa chỉ: 187/19, Đường Bạch Đằng, Phường 2, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh
 Chi nhánh đại diện:
 Tại Hải Phòng:
 Tên văn phòng: GOLDEN STAR CO., LTD
 Địa chỉ: 3/23/201 Đường Lạch Tray, Quận Ngô Quyền, Tp. Hải Phòng.
 Số điện thoại: +84 – 31- 6578771
 Fax: +84 – 31- 3622359
 Tại Hà Nội:
 Tên văn phòng: GOLDEN STAR CO., LTD
 Địa chỉ: 27M Đường 40, Phường Chinh Kinh, Quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội.
 Tại Đà Nẵng:
 Tên văn phòng: GOLDEN STAR CO., LTD
 Địa chỉ: 135/5 Đường Nguyên Huy Tường, Phường Hòa Minh, Quận Linh Chiểu,
Tp. Đà Nẵng.
TRANG 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: Lê Thị Thu Nguyệt
Sinh ngày: 21/03/1974 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Số CMND: 024596195 Ngày cấp: 29/06/2006 Nơi cấp: Công an Tp. HCM
Nới đăng kí hộ khẩu thường trú: 37/9 E Ấp Hậu Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc
Môn, Tp. Hồ Chí Minh.
Chỗ ở hiện tại: 37/9 E Ấp Hậu Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, Tp. Hồ Chí
Minh.

Danh sách các thành viên góp vốn:
Tên thành viên Giá trị góp vốn Phần vốn góp (%)
Lê Thị Thu Nguyệt 500.000.000 33.333
Trân Công Mạnh 500.000.000 33.333
Phạm Thị Diệp 500.000.000 33.333
- Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định củ pháp luật Việt Nam.
- Có con dấu riêng, độc lập về tài sản được, mở tài khoản ở các ngân hàng.
- Có điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty.
- Triệu trách nhiệm hữu hạn về tài sản trong pham vi của mình.
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được hoạch toán kinh tế độc lập và
tự chủ về tài chính.
- Có bảng cân đối kế toán riêng.
Tuy mới thành lập nhưng công ty TNHH Vận Tải Vàng đã mở rộng mạng lưới
kinh doanh, tạo cho mình một thế đứng khá vững trong hoạt động giao nhận và đã
mở thêm chi nhánh đại diện ở Hải Phòng, Hà Nội và Đà Nẵng. Công ty TNHH
Vận Tải Vàng có một đội ngũ nhân viên giỏi về nghiệp vụ và Ban giám đốc có
thâm niên hơn 10 năm trong lĩnh vực giao nhận.
Công ty TNHH Vận Tải Vàng có mạng lưới đại lý nước ngoài hiệu quả và uy
tín trải rộng với hơn 40 nước trên Thế Giới.
Công ty TNHH Vận Tải Vàng cung cấp đầy đủ dịch vụ giao nhận với nhiều
phương thức vận tải như: đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường bộ,
nhưng công ty TNHH Vận Tải Vàng hoạt động chủ yếu là giao nhận hàng hóa
bằng đường biển và đường hàng không.
TRANG 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.1.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
1.1.2.1 Thị trường giao nhận.
Công ty TNHH Vận Tải Vàng có thị trường giao nhận hơn 40 nước trên thế giới
như: Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, Nam Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc,
Thái Lan, Singapore…

1.1.2.2 Mặt hàng giao nhận.
Công ty TNHH Vận Tải Vàng nhận làm dịch vụ giao nhận hầu hết các mặt hàng
không nằm trong danh mục bị nhà nước cấm, với các mặt hàng giao nhận mậu dịch
và phi mậu dịch rất đa dạng như: giày dép, các nguyên phụ liệu, thiết bị máy móc,
cá đông lạnh, linh kiện điện tử…
1.1.3 Thuận lợi và khó khăn, phương hướng phát triển của công ty TNHH
- Thuận lợi :
- Hệ thống tổ chức của công ty đã đi vào hoạt động ổn định.
- Toàn thể cán bộ công nhân viên đoàn kết, quyết tâm vượt qua mọi trở ngại và khó
khăn, có chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm trong công việc thích tìm tòi học
hỏi.
- Đạt được uy tín trong và ngoài nước .
- Dịch vụ giao nhận được bạn hàng tin cậy đáp ứng được nhu cầu trên thị trường .
- Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày nay có xu hướng ưu đãi hơn tạo
điều kiện cho công ty hoạt động có hiệu quả.
- Khó khăn:
- Bên cạnh những thuận lợi nói trên của công ty còn gặp phải những khó khăn cần
giải quyết nhanh chóng đó là công ty chưa thực sự có một bộ máy dự bị tốt.
- Bộ phận Marketing còn ít nên việc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường còn hạn
chế.
- Nguồn lực tài chính của công ty không đủ mạnh để thực hiện các đơn hàng siêu
trường, siêu trọng, hàng công trình. Do đó công ty đã bỏ lỡ nhiều hợp đồng trong
lĩnh vực này.
- Hoạt động giao nhận của công ty còn mang tính thụ động là chỉ dựa vào đại lý
chính chưa chủ động tìm kiếm khai thác thị trường.
- Phương hướng phát triển của công ty:
- Sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển kinh doanh nhằm thu lợi nhuận tối
đa, tạo việc làm ổn định cho nhân viên công ty, đóng góp nhiều vào Ngân sách nhà
nước và của công ty.
TRANG 9

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Không ngừng khắc phục khó khăn, từng bước ổn định và phát triển để thu được kết
quả khả quan. Có những biện pháp nhằm tăng vốn lưu động nhiều hơn nữa đáp
ứng các nhu cầu kinh doanh của công ty ngày càng tốt hơn.
- Phấn đấu tăng lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
- Đảm bảo thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên hàng tháng 4.000.000 đến
5.000.000 đ/người.
- Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Tiếp tục thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu ủy thác .
- Đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu về các mặt hàng
1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY.
1.2.1 Sơ đồ bộ máy nhân sự.
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG GIAO NHẬN
PHÒNG CHỨNG TỪ
PHÒNG KINH DOANH
BAN GIÁM ĐỐC
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
HẢI PHÒNG
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
HÀ NỘI
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
ĐÀ NẴNG
Công ty quản lý theo phương pháp trực tuyến, tất cả các phòng ban đều nhận
lệnh trực tiếp từ Ban giám đốc. Giám đốc công ty một cử nhân kinh tế còn trẻ và
có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của công ty. Với
khả năng nắm bắt cao thị trường trong, ngoài nước và một đội ngũ nhân viên trẻ
trung, năng động, công ty đã tạo nên một môi trường làm việc vui vẻ và có cơ hội
thăng tiến cao cho tất cả các nhân viên.
TRANG 10

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc: là người nắm quyền cao nhất, quyết định mọi hoạt động của công ty và
đại diên công ty liên hệ với các cơ quan chủ quản, các ngành, các đơn vị kinh tế
trong cũng như ngoài nước.
o Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
o Tổ chức điều hành hoặt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng quy định
của pháp luật và chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ tình hình hoạt động, kết quả
kinh doanh của công ty.
o Thực hiện các công tác quan hệ giao dịch đàm phán, đối ngoại có hiệu quả nhằm
thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
o Trực tiếp điều hành tất cả các bộ phận, phòng ban trong công ty.
o Đại diện cho công ty kí kết các hợp đồng kinh tế, dịch vụ, với sự tham mưu, đề
xuất của bộ phận kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc lãnh đạo các ban ngành khác.
- Phó giám đốc: là người có quyền cao thứ hai trong công ty nhưng vẫn chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của giám đốc và thực hiện các công việc khi giám đốc vắng mặt.
• Phòng kinh doanh: là phòng có nhiệm vụ thực hiện công tác Maketing. Đây là
phòng quan trọng nhất công ty vì hầu hết hoạt động kinh doanh của công ty đều
nằm ở đây.
 Công tác kinh doanh:
- Tham mưu đề xuất với giám đốc về giá cả, các điều khoản về hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm và mua bán, giao nhận dịch vụ vận chuyển hàng hóa.
- Theo dõi doanh số bán hàng để có đối sách kinh doanh hợp lý.
- Nghiên cứu xây dựng chi phí lưu thông, phí chiết khấu, hoa hồng, thuế, lợi nhuận
đạt được để xây dựng giá mua bán phù hợp trên cơ sở nghiên cứu giá thị trường.
 Công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu:
- Căn cứ kế hoạt kinh doanh lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hóa cho từng tháng,
quý, năm.
- Với các hàng hóa xuất nhập khẩu công ty nhận làm dịch vụ giao nhận: tiếp nhận hồ
sơ hàng hóa xuất nhập khẩu do khách hàng giao, kiểm tra hồ sơ về tính hợp pháp,

hợp lệ của hồ sơ, tư vấn cho khách hàng làm đúng pháp luật nếu hồ sơ có sai sót.
- Thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu theo đúng chất lượng, số lượng… đã
quy định trong hợp đồng. Đề nghị phương pháp giải quyết khi có phát sinh sai lệch
giữa thực tế và các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng.
TRANG 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước, thương lượng đàm phán với khách
hàng, giữ mối quan hệ và thường xuyên liên lạc với các khách hàng của công ty,
giải đáp các thắc mắc cũng như tìm hiểu những nhu cầu của họ đối với công ty.
- Liên lạc với các hãng tàu để nắm được lịch trình chạy tàu cũng như mức cước phí.
• Phòng kế toán: chịu trách nhiệm với ban giám đốc về việc xây dưng kế hoạch
tài chính, quản lý tài chính, lập bảng tổng kết tài sản và báo cáo kế toán.
- Tổ chức nghi chép hoạch toán các nghiệp vụ kế toán - tài chính phát sinh trong quá
trình sản xuất, kinh doanh của công ty một cách nhanh chóng, chính xác đầy đủ
phù hợp với pháp luật nhà nước ban hành về công tác kế toán – thống kê.
- Lập và thực hiện các kế hoạch, báo cáo về tài chính của công ty hàng tuần, hàng
tháng, hàng quý, hàng năm.
- Báo cáo và phân tích các thông tin tài chính theo yêu cầu của giám đốc công
ty.đồng thời chịu sự theo dõi, sự gián sát của hội đồng thành viên về các hoạt động
tài chính – kế toán.
- Phối hợp với bộ phận tổ chức – hành chánh trong viêc xét lương, nâng lương, xét
thưởng phạt, bình bầu thi đua cán bộ công nhân viên vủa bộ phận mình.
• Phòng làm chứng từ:
- Lập các loại chứng từ có liên quan của từng lô hàng xuất nhập khẩu: bản lược khai
hàng hóa, hóa đơn, vận đơn, lệnh giao hàng, tờ khai hải quan…
- Theo dõi hành trình vận chuyển của các lô hàng từ khi tàu rời bến đến khi hàng
được giao cho người nhận. Liên lạc với các đại lý hãng tàu để nắm tình hình hàng
hóa và thông báo cho người nhận hàng.
• Bộ phận giao nhận:
Làm thủ tục khai báo hải quan cho mỗi lô hàng.

- Quản lí việc đóng hàng vào container tai CY và CFS.
- Vận chuyển container ra cảng hoặc ICD.
- Giao container cho tàu và lấy những chứng từ cần thiết.
Các phòng ban trong công ty hợp tác và quan hệ với nhau chặt chẽ, và là những
bộ phận cung cấp số liệu, tham mưu, giúp cho công tác quản lý của Ban giám đốc
dễ dàng, chính xác và hợp lý hơn.
TRANG 12
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2011
Đơn vị tính:
VND
CHỈ TIÊU

số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trước
A B C 1 2
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 IV.08 16.920.212.631 11.459.335.587
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10=01 - 02)
10 16.920.212.631 11.459.335.587
4. Giá vốn hàng bán 11 12.947.056.738 9.389.938.026
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20 3.973.155.900 2.069.397.554
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 170.019.597 128.167.334
7. Chi phí tài chính 22 - -
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - -
8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 738.354.523 618.736.859
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24)
30 3.404.820.974 1.578.828.029
10. Thu nhập khác 31 - -
11. Chi phí khác 32 - -
12. Lợi nhuận khác (40 =31 - 32) 40 - -
13. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40)
50 IV.09 3.404.820.974 1.578.828.029
14. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
51 - -
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60 = 50 – 51)
60 3.404.820.974 1.578.828.029
(Trích số liệu phòng kế toán)
TRANG 13
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nhận xét chung:
Theo bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong bảng trên ta co thể nhận thấy rõ
doanh thu của công ty về bán hàng và cung cấp dịch vụ không ngừng tăng lên
trong 2 năm 2010 và 2011.
Cụ thể doanh thu bán hàng vá cung cấp dịch vụ tăng từ 11.459.335.587 VND
(năm 2010) lên 16.920.212.631 VND (năm 2011 ). Điều đó thể hiện tiềm lực công
ty ngày càng phát triển đó là do công ty luôn biết tìm kiếm bạn hàng và thị trường

cho riêng mình, bên cạnh đó lực lượng đội ngủ cán bộ công nhân viên công ty luôn
biết tim tòi sang tạo chủ động trong kinh doanh và có năng lực tôt. Nhưng do nền
kinh tế thế giới liên tục bị khủng hoảng nghiêm trong, mà ngành giao nhận vân tải
lại là ngành có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới vì nó vận chuyển nguồn hàng hóa đi
các nước nên bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng này rất nghiêm trọng điển hình là giá
vốn hàng bán không ngừng tăng lên có khi tăng ngang ngữa với doanh thu của
công ty, cụ thể giá vốn hàng bán tăng từ 9.389.938.026 VND (năm 2010) lên
12.947.056.738 VND năm 2011. Vì lý do này nên lợi nhuận sau thuế của công ty rất
thấp (trừ hết chi phí phát sinh) chỉ có 3.404.820.974 VND (năm 2011).
Công ty cần nổ lực hơn nữa để tăng lợi nhuận sau thuế lên cao hơn nữa băng
các định hướng và phương pháp của mình lập ra các kế hoạch cụ thể trong năm
2011. Tránh gặp phải những ảnh hưởng do nền kinh tế thế giới mang lại…
TRANG 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II:
NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
TẠI CÔNG TY TNHH VẬN TẢI VÀNG
2.1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU.
2.1.1 Tổng quan về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Việt Nam
2.1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhâp khẩu
Có rất nhiều khái niệm về giao nhận hàng hóa:
- Giao nhận là hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động vận tải nhằm đưa hàng
hóa đến một nơi một cách an toàn.
- Giao nhận là hoạt động cung cấp các dịch vụ cho các bên mua bán hàng hóa.
- Giao nhận là tập hợp các dịch vụ liên quan đến quá trình vận tải và mục đích
chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi giao hàng.
- Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao
nhận hàng hóa từ người gửi tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ
tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự

ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm giao nhận khác (gọi
chung là khách hàng).
- Theo liên đoàn hiệp hội giao nhận quốc tế: Dịch vụ giao nhận hang hóa là bất kì
loại dịch vụ nào liên quan đến viêc vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng
gói hay phân phối hafng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các
dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, mua bảo hiểm, thanh toán, tiếp nhận các
chứng từ có liên quan đến hàng hóa.
2.1.1.2 Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu tại Việt Nam
Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở nước ta được hình thành chậm
hơn nhiều so với các nước trên thế giới, bởi do những điều kiện nền kinh tế nước ta
là một nền nông nghiệp lạc hậu, nền sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp và còn
ảnh hưởng bởi chiến tranh kéo dài. Ngoài ra do cơ chế tập trung bao cấp, ngành
ngoại thương do nhà nước độc quyền cho nên kiềm hãm quan hệ trao đổi mua bán
với bên ngoài. Vì vậy kéo theo sự chậm trễ phát triển của ngành giao thong vận tải
ở nước ta.
Với nhũng lí do trên, nghiệp vụ giao nhận hang hóa xuất nhập khẩu chỉ được
hình thành trong những thập niên gần đây. Ban đầu hình thành, nó hoạt động mang
tính phân tán và hầu như hoạt động đều do chính bản thân doanh nghiệp tự lo liệu,
TRANG 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
tự tổ chức vận chuyển, chưa hình thành một ngành nghề hay cơ quan tổ chức
chuyên nghiệp. Để tổ chức vận chuyển lưu thông hàng hóa xuất nhâp khẩu, các
công ty hình thành nên các kho vận, các chi nhánh xuất nhập khẩu hay trạm giao
nhận ở các cảng hay các ga liên vận đường sắt.
Khi lực lượng sản xuất trong nước phát triển, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày
càng tăng đòi hỏi nhà nước phải tổ chức lại cơ cấu quản lí trong lĩnh vực giao nhận
vận tải nhằm ngày một đáp ứng tốt hơn cho nền kinh tế nói chung và ngoại thương
nói riêng. Với mục tiêu phát huy và tập trung lại đầu mối dễ dàng cho việc quản lí,
ngành giao nhận đã có những chuyển biến tích cực, đó là sự chuyên môn hóa trong

lĩnh vực này. Năm 1970 Bộ ngoại thương (nay là Bộ thương mại) đã thành lập 2 tổ
chức giao nhận:
- Cục kho vận kiêm tổng công ty giao nhận ngoại thương.
- Công ty giao nhận đường bộ.
Sau đó năm 1976 thì 2 tổ chức này xác nhập thành một, đó là công ty giao nhận
kho vận ngoại thương (Vietrans). Với cơ chế tập chung bao cấp, đây là đơn vị duy
nhất đảm nhận dịch vụ giao nhận hàng hóa ngoại thương từ sự ủy thác của nhà
xuất nhập. Vì vậy, khẳng định ngành giao nhận chưa phát huy vai trò kích thích
ngoại thương trong nước phát triển và còn mang tính độc quyền. Bước sang cơ chế
thị trường với sự điều tiết của nhà nước, ngành giao nhận có điều kiện phát triển về
quy mô và số lượng. Tính độc quyền đối với ngành nghề này không còn nữa, nhiều
công ty, nhiều tổ chức ra đời hoặc tự thân chủ hàng ra tổ chức giao nhận hàng hóa
xuất nhập khẩu. Tổ chức kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa ngoại thương hiện
nay tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, cổ phần,
trách nhiệm hữu hạn, liên doanh… cho nền ngành giao nhận hang hóa đã phát triển
mạnh về số lượng lẫn chất lượng dịch vụ. Đó là quy luật của cạnh tranh mang lại.
Ngoài ra, sự ra đời của hiệp hội giao nhận Viêt Nam (1994) (VIFAS) đã tạo
điều kiện cho ngành nghề này phát triển và ổn định, hạn chế tình trạng cạnh tranh
không lành mạnh giữ các công ty, đồng thời mở ra cơ hội mới cho doanh nghiệp
Việt Nam khi VIFAS hội nhập hiêp hội giao nhận quốc tế (FIATA).
TRANG 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.1.3 Vai trò của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu đối với nền
kinh tế Việt Nam.
a. Thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển
Trong xu thế từng bước hội nhập vào mậc dịch tự do khu vực (AFTA), (APEC)
và WTO vai trò của kinh tế đối ngoại hết sức quan trọng đối với sự phát triển và
tăng trưởng của nền kinh tế nước ta. Hướng tới đẩy mạnh xuất nhập khẩu tạo
nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, để mậu dịch thương mại hóa nước ta

phát triển đòi hỏi ngành giao nhận vận tải đủ lớn mạnh để phục vụ cho hoạt động
thương mại. Bên cạnh vai trò của ngành giao nhận vận tải là điều kiện cần cho hoạt
động thương mại Việt Nam phát triển.
b. Thúc đẩy nền sản xuất trong nước phát triển
Ngành giao nhận vận tải quốc tế tác động rất lớn đến nền sản xuất trong nước,
kích thích năng lực sản xuất trong nước phát triển trong vai trò người thực hiện
phân phối hàng hóa đến các thị trường tiêu thụ rộng lớn trên thế giới. Đồng thời là
người thực hiện cung ứng các nguồn lực cho hoạt động sản xuất trong điều kiện
phân phối lao động quốc tế hiện nay. Thông qua đó, nền kinh tế nước ta mới có thể
giữ vững tốc độ tăng trưởng và đảm bảo được ổn định bền vững. Tạo thuận lợi cho
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất nhập khẩu.
c. Phát triển cơ sở hạ tầng
Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển của hệ thống
cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật, nhất là cỏ sở hạ tầng phục vụ cho vận tải: hệ
thống cầu cảng, sân bay, đường xá… từng bước nâng cấp và xây dựng. Đồng thời
phương tiện kỹ thuật, phương tiện cho chuyên chở, bốc dỡ cũng được cơ giới hóa
và hiện đại hóa.
Vì vậy, đòi hỏi cần đẩy mạnh sự phát triển cơ sở hạ tầng mới có thể đáp ứng
được tốc độ ngày càng tăng của sản lượng giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
d. Tăng thu nhập ngoại tệ cho quốc dân.
Ngành giao nhận đã mang về cho nền kinh tế một lượng ngoại tệ đáng kể, góp
phần tích lũy ngoại tệ đảm bảo cán cân thanh toán cho quốc gia. Theo thông kê thì
hàng năm các doanh nghiệp giao nhận thu được từ lĩnh vực xuất nhập khẩu chiếm
khoảng 7 - 8% tổng giá trị xuất nhập khẩu.
TRANG 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Bảng 1.1 Giá trị sản lượng (dự đoán) của ngành giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế
Việt Nam (2000-2020)
Đơn vị: 1000USD
Năm 2000 2005 2010 2015 2020

GTSL 1.772 2.853 4.595 7.400 11.918
(Thống kê thương mại – Bộ thương mại)
2.1.1.4 Thực trạng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt
Nam và xu hướng trong tương lai.
a. Thực trạng của nghiệp vụ giao nhận hàng hóa ngoại thương
Các công ty giao nhận Việt Nam chỉ hoạt động trong phạm vi nội địa là chủ
yếu, hoạt động ở phạm vi quốc tế là rất hạn chế. Chẳng hạn các dịch vụ khai thuê
hải quan, dịch vụ gom hàng lẻ, đại lý cho các hàng giao nhận nước ngoài. Vì thế
phạm vi hoạt động chủ yếu có thể diễn ra trên lãnh thổ quốc gia như CY to Door
(hàng nhập) hoặc từ Door to CY (hàng xuất). Trong khi đó xu thế giới, các hãng
giao nhận vươn rộng ra phạm vi quốc tế, thiết lập mạng lưới chi nhánh toàn cầu
đảm nhận giao nhận hàng hóa Door to Door.
Hầu hết các công ty giao nhận lớn nước ta phần lớn doanh thu đạt được là từ
hoạt động đại lý cho các hàng giao nhận nước ngoài. Vì thế các công ty giao nhận
nước ta phụ thuộc rất lớn vào họ. Nghiệp vụ giao nhận theo phương thức Door to
Door chưa phát triển mạnh, bởi các công ty giao nhận nước ta chưa có chi nhánh ở
nước ngoài nhằm thực hiện các công đoạn còn lại là giao hàng đến tận nhà hoặc
kho của người nhận hàng tại nước ngoài để thực hiện giao nhận DOOR to Door thì
phải ký hợp đồng đại lý với các hàng giao nhận nước ngoài. Vì vậy mất chủ động
tìm kiếm khách hàng hoặc giành quyền vận chuyển những lô hàng nhập vào Việt
Nam. Ngoài ra ta cũng mất đi khoản ngoại tệ chi trả cho hoạt động đại lý ở nước
ngoài và những thực trang trên do những nguyên nhân sau đây:
- Khả năng về tìm lực tài chính.
- Kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.
- Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu chưa kích thích mạnh hoạt động giao nhận hàng
hóa bằng container.
TRANG 18
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b. Xu hướng trong tương lai.
+ Xu hướng hội nhập của ngành giao nhận Việt Nam:

- Trong xu hướng quốc tế hóa hiện nay Việt Nam cũng đã đang và hòa nhập vào
ngôi nhà chung của thế giới, nước ta là thành viên của ASEAN, APEC và WTO.
Khi tham gia vào tổ chức thì ta cũng phải tham gia vào các thể chế, công ước hay
các quy định của tổ chức ấy. Ngành giao thông vận ở nước ta có điều kiện thuận lợi
mở rộng thị phần thị trường sang các nước. Ngành giao nhận vận tải nước ta có
điều kiện để khai thác thị trường giao nhận vận tải đầy tiềm năng. Ngay cả trong
khu vực khi mậu dịch tự do đã mở ra. Ngành giao nhận nước ta phải có những
bước tiến chiến lược thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới, chuẩn bị mọi
nguồn lực về mọi mặt hình thành công ty xuyên quốc gia. Đồng thời không ngừng
nâng cao khả năng cạnh tranh ngay trên thị trường nội địa.
- Giao nhận vận tải bằng container có tiền năng tăng trưởng và phát triển ngay tại thị
trường nội địa.
- Chính sách thu hút vốn, kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam dưới nhiều hình
thức khác nhau đã trở thành mảnh đất đầy tiềm năng cho hoạt động giao nhận ở
nước ta. Mặt khác trong cơ cấu kim ngạch xuất nhập sẽ có những chuyển dịch
thích hợp gia tăng xuất khẩu các mặt hàng chế biến, các mặt hàng công nghiệp. Vì
vậy tỉ trọng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải bằng container sẽ không ngừng tăng
lên có điều kiện phát triển dịch vụ giao nhận.
TRANG 19
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.2 Phân tích nguồn lực nội tại của công ty TNHH Vận Tải Vàng
a. Sản lượng giao nhận của công ty qua 2 năm 2010 và 2011 theo khách hàng:
Đơn Vị: USD
stt Tên khách hàng Đơn vị Năm 2010 Năm 2011
1
Hòa Thọ Textile Garment
joint stock Co. LTD
USD 18.670 21.012
2
Tiền Tiến Garment Joint

Stock Co,. LTD
USD 16.632 22.122
3
Chiến Thắng Garment Joint
Stock Co,. LTD
USD 15.472 14.320
4
Sang Kyung Vina Co,.LTD
Seoul(korea)
USD 25.320 25.520
5 Coats China Holdings,. LTD USD 30.242 35.720
6 Wasa Sweden Asia LTD USD 24.967 22.768
7 Thăng Long Garment HN USD 17.342 19.009
8 Siris Gang long (Shang hai) USD 21.098 24.983
Nhận xét: đây là bảng thống kê sản lượng của công ty Vận Tải Vàng qua 2 năm
2010 và 2011 (chủ yếu là thống kê những công ty có lượng hàng hóa tương đối lớn
chuyển qua đại lý Vận Tải Vàng để xuất và nhập khẩu, còn rất nhiều khách hàng
nhỏ lẻ nữa hàng tháng cũng book qua công ty 3 hay 4 lô không tiện thống kê). Qua
bảng thống kê ta có thể nhận thấy sản lượng hàng hóa của công ty không ngừng
tăng qua các năm tuy không có đột phá tăng mạnh nhưng đảm bảo lượng hàng ổn
định, đó là điều cần thiết cho một đại lý giao nhận hàng hóa phát triển, ở đây chúng
ta có thể thấy có rất nhiều công ty nước ngoài gửi hàng qua Vận Tải Vàng như
Hong Kong, Shang Hai, Bang Kok, Mỹ chứng tỏ công ty đã phát triển lớn mạnh
và có mạng lưới trên toàn thế giới đó chính là tiềm lực cho công ty phát triển sau
này, là nơi vận chuyển hàng tin cậy của chủ hàng.
TRANG 20
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
b. Sản lượng giao nhận của công ty theo chiều hàng qua 2 năm 2010 năm 2011:
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu

năm
Hàng Xuất Hàng Nhập Hàng Nội Địa
Năm 2010
50.923 84.871 33.949
Năm 2011
55.637 92.727 37.090
Nhận xét:
Ta có thể nhận ra rất rõ qua bảng báo cáo giá trị sản lượng của công ty theo chiều
hàng qua 2 năm, giá trị hàng nhập khẩu vẫn chiếm một lượng hàng hóa rất lớn
(84.871 năm 2010 và 92.727 năm 2011) qua đó cho ta thấy việc nhập siêu của
nước ta tương đối lớn phản ánh đúng như chiều hàng của công ty Vận Tải Vàng. Ở
đây các công ty sản xuất chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng gia dụng vật phẩm văn
phòng, hàng mẫu, nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm của nó. Hàng nội địa
vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ, vận chuyển chủ yếu là cảng Hải Phòng, sân bay Nội Bài
(Hà Nội) và hàng hóa là hàng lẻ, hàng gia công, vật phẩm da, phế phẩm vải sợi
Công ty Vận Tải Vàng có thể đảm nhận mọi loại giao nhận hàng hóa đến tận
nơi cho khách hàng trong và ngoài nước để cho hàng hóa đến đích an toàn. Đây
cũng là uy tín của công ty Vận Tải Vàng trên thị trường giao nhận hàng hóa trong
và ngoài nước.
c. Sản lượng giao nhận của công ty theo hình thức giao nhận qua 2 năm 2010 năm
2011:
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
Năm
Hàng Xuất Hàng Nhập
Hàng Sea Hàng Air Hàng Sea Hàng Air
Năm 2010 35.646 15.277 59.410 25.462
Năm 2011 38.946 16.691 64.909 27.818
TRANG 21
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bảng sản lượng giao nhận của công ty Vận Tải Vàng theo mặt hàng AIR và hàng
SEA trong 2 năm 2010 và 2011. Cho ta biết như sau:
- Sản lượng hàng hóa vận chuyển qua đường hàng SEA lớn chiếm khoảng
ngần 70% tổng sản lượng hàng hóa giao nhận của công ty Vận Tải Vàng.
- Hàng AIR vận chuyển ít hơn chiếm khoảng 30%
Nguyên nhân:
- Mặt khác tuy vận chuyển bằng đường hàng không rất tốn phí nhưng bù lại
vận chuyển lại nhanh chóng gọn nhẹ mà hàng của công ty chủ yếu là hàng
may mặc, đồ nhựa, phế phẩm… có trọng lượng không lớn nên có thể vận
chuyển qua đường hàng không.
- Đường biển giá rẻ hơn nhưng mất thời gian và thủ tục hải quan rất phức tạp,
thường xuyên xảy ra các tai nạn trên biển làm mất mát, hư hỏng hàng hóa,
mất uy tín của công ty.
- Giao nhận bằng đường hàng không trong năm 2010 và 2011 giá cước vận tải
không ổn định giá cả lên xuống nên khách hàng hay kêu ca nhiều (đôi khi
thay đổi đột ngột chỉ trong ít phút chào giá).
Nắm vững được những thế mạnh của công ty và những bất lợi này công ty
đã không ngừng phát triển với thế mạnh là hàng Air.
TRANG 22
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.2 Quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu hàng AIR tại công ty Vận
Tải Vàng.
2.2.1 Bộ phận hàng xuất.
2. 2. 1. 1 Quy trình chung
Bước 1: Thông qua chủ hàng để có các chứng từ:
- Hợp đồng ủy thác giao nhận.
- Giấy phép xuất khẩu.
- Tờ khai hàng hóa.
- Hóa đơn thương mại.
- Phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết.

- Giấy chứng nhận phẩm chất, kiểm dịch, xuất xứ.
Bước 2: Chuẩn bị hàng hóa, lập chứng từ để giao hàng.
- Chuẩn bị đưa hàng vào sân bay.
- Lập giấy gửi hàng hàng không (AWB).
- Lưu khoang máy bay (Booking).
- Làm thủ tục hải quan.
- Đưa hàng vào kho chờ để lên máy bay.
- Gửi bộ chứng từ theo hàng.
Lưu ý: Nếu là hàng gom, thì phải lập AWB và MAWB cũng như lược khai hàng
hóa, nếu hàng được giao tại sân bay, chủ hàng tự chịu trách nhiệm về vận chuyển
nội địa, người giao nhận chỉ tiến hành:
- Thu gom toàn bộ hồ sơ ở bước 1.
- Lưu khoang máy bay.
- Lập AWB (MAWB, HAWB).
- Gửi bộ chứng từ theo hàng.
- Kê khai hải quan, kiểm hóa
Bước 3: Thanh toán các chi phí.
- Thu cước của người ủy thác.
- Lập phiếu xin chi ngoại tệ và thanh toán tiền cước phí.
Bước 4: Thông báo cho người nhận hàng.
TRANG 23
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sau khi đã tập kết hàng vào kho, hãng hàng không thông báo cho người nhận
hàng hoặc đại lý của họ biết:
- Tên hành trình.
- Số AWB.
- Số hiệu chuyến bay, ngày bay.
- Tên hàng, số lượng, thể tích hàng hóa.
- Chi tiết về hàng hóa (nếu là lô hàng thu gom).
Bước 5: Thanh lý hợp đồng nội.

Sau khi hoàn thành các công việc trên, lập phiếu thanh toán chuyến và thanh lý
hợp đồng nội.
2. 2. 1. 2 Quy trình thực tế xuất khẩu hàng hóa bằng đường hàng không tại
công ty TNHH Vận Tải Vàng.
Bộ chứng từ hàng xuất khẩu
• Tờ khai hải quan.
• Giấy giới thiệu.
• Phiếu hướng dẫn gửi hàng (Shipper Instractions Despatch).
Phiếu hướng dẫn gửi hàng (xem phụ lục) là một chứng từ quan trọng của bộ
chứng từ hàng xuất, là bằng chứng của việc gửi hàng giữa người gửi hàng, người
giao nhận và hãng hàng không. Hướng dẫn gửi hàng được dán một nhãn MAWB
(xem phụ lục) và đầy đủ các thông tin về:
- Người gửi hàng (Shipper name/ address/ tel ).
- Người nhận hàng (Consignee name/ address/ tel ).
- Người được thông báo (nếu có).
- Chủng loại hàng (Commodity).
- Tổng số kiện (Total pieces).
- Tổng trọng lượng (Gross weight).
- Trọng lượng tính cước (Chargeable weight).
- Kích thước (Dimension).
- Số hiệu chuyến bay (Flight number).
- Ngày dự kiến xuất hàng (EDT).
- Hướng dẫn phục vụ (handing information).
- Thời điểm cân hàng (Time of acceptance).
TRANG 24
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Địa địa điểm xuất hàng.
- Điểm đến.
- Điều kiện thanh toán: Prepaid hay Collect.
• Invoice.

• Paking list.
• Bản sao hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương.
• Giấy chứng nhận xuất xứ ( Certificate of Origin) nếu có.
• Giấy chứng nhận kiểm dịch (Phytosantary Certificate) nếu có.
• Giấy chứng nhận khử trùng ( Fumigation certificate) nếu có.
• Giấy chứng nhận chất lượng ( Certificate of quality) nếu có.
• HAWB ( 1 bản gốc, 2 bản copy). (xem phụ lục)
• MAWB (1 bản gốc). ( xem phụ lục)
TRANG 25

×