Đổi mới phương pháp soạn, giảng, tự học và nghiên cứu khoa học là thiết thực nâng
cao chất lượng đào tạo theo Nghị quyết TW 8, khóa XI về “đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo …”
”Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được
hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”.
Hồ Chí Minh
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
HỌC PHẦN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
NGÀNH: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
1
BẬC: ĐẠI HỌC
ĐÀO TẠO ĐẠT CHẤT LƯỢNG THEO NHU CẦU XÃ HỘI GẮN LIỀN TIẾT KIỆM
CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG
ĐÀO TẠO GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI
THẦY VÀ TRÒ
ĐỒNG HÀNH
CHUẨN
CHẤT LƯỢNG
QUỐC TẾ
2
HỌC PHẦN
QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
4
CẤU TRÚC BÀI GIẢNG
CẤU
TRÚC
Vị trí chức năng của học phần trong
ngành đào tạo
Bài 1
Mối quan hệ của các chương/chuyên
đề/phần và bài trong học phần
Bài 2
Các bài chi tiết của học phần
Bài 3
+Ni
Bài thứ nhất - Vị trí, chức năng của học phần
trong chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng
1
Cấu trúc chương trình đào tạo
ngành Quản trị văn phòng
1.1
Bảng kê tên và thứ tự các học phần
1.2
Kiến thức GDCN:
16 HP = 46 TC
1.1. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ngành Quản trị văn phòng: 47 HP = 134 TC)
Kiến thức GDĐC:
15 HP = 40 TC
(Chưa tính GDTC & GDQP)
Kiến thức CSN
Khối ngành: 09 HP
= 21 TC (19 BB + 2 TLC)
Kiến thức ngành,
CN: 09 HP
= 25 TC (23 BB + 2 TLC)
Quản lý hành chính nhà nước
(Số TT: 12)
03 TC (30 T LT + 30 T TH)
1.1.2
1.1.1
1.1.2.1 1.1.2.2
* CHI TIẾT XEM PHẦN PHỤ LỤC KÈM THEO
Bài thứ nhất - Vị trí, chức năng của học phần
trong chương trình đào tạo ngành Quản trị văn phòng
Bài thứ hai: Mối quan hệ của các chương/chuyên đề/phần
và bài trong học phần
2
Tổng quan về học phần
2.1
Kết cấu của học phần
2.2
2.1
Tính cấp thiết và mục đích
2.1.1
Đối tượng và phạm vi
2.1.2
Điều kiện tiên quyết 2.1.3
Phương pháp truyền giảng và học tập
2.1.4
Dự kiến những đóng góp
2.1.5
Giáo trình và tài liệu tham khảo
2.1.6
2.1. TỔNG QUAN HỌC PHẦN
9
Trang bị cho người học những tri thức khoa học về quản
lý hành chính nhà nước và kỹ năng vận dụng chúng vào
việc nghiên cứu, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn
cuộc sống đặt ra
Các vấn đề cơ bản về QLNN như: các công cụ, hình thức và
phương pháp quản lý hành chính nhà nước; các vấn đề về
công vụ, công chức; quyết định, thủ tục hành chính và
ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác văn phòng
Sinh viên đã học xong 25 môn học trước đó trong chương
trình đào tạo đặc biệt là các học phần:
Phương pháp quy nạp và diễn giải trên cơ sở bóc tách
theo đề cương chi tiết học phần bằng phương pháp trình
chiếu bài giảng điện tử
2.1.1
TIẾP 2.1
2.1.2
2.1.3
2.1.4
10
Giáo trình học tập và tài liệu tham khảo
TIẾP 2.1
2.1.6
Trang bị kiến thức cơ bản về QLHCNN, tổ chức bộ máy,
công chức công vụ; là cơ sở để nghiên cứu sâu hơn về các
học phần thuộc kiến thức cơ sở ngành Quản trị văn
phòng
2.1.5
2.1.6.1. Tài liệu học tập chính
HọcviệnHànhchính,
Quản lý hành chính nhà nước
,NXBKH&KT,2010.
2.1.6.2. Tài liệu tham khảo
-HọcviệnHànhchínhQuốcgia,
Hành chính công,
Nxb.KhoahọcKỹthuật,Hà
Nội,2010;
-TrangWeb”Google
’’,từkhóa:
”
QuảnlýhànhchínhNhànước»
TIẾP 2.1.6
2.2. KẾT CẤU CỦA HỌC PHẦN
Chương1
Chương2
Lí luận chung về quản lý
hành chính nhà nước
Quyết định và cưỡng chế
trong quản lý hành chính
nhà nước
Quyếtđịnh
HCNN
Cưỡngchế
HCNN
Bài3,
4
Bài5
Bài6
Chương3
Tổ chức bộ máy hành
chính nhà nước
Nguyêntắc
tổchức
Tổchức
bộmáy
Bài7
Bài8
TIẾP 2.2
Chương4
Công vụ, công chức
Côngvụ
Côngchức
Bài9
Bài10
Chương5
Thủ tục
hành chính
Bài11
Cácloại
thủtụcHC
Nguyêntắc
thựchiện
Chương6
Ứng dụng công nghệ
thông tin trong
QLHCNN
Bài14
Phươnghướng
Biệnpháp
Bài12
Bài13
3/19/1514
PHẦN PHỤ LỤC
TT Tên học phần TC
Số giờ tín chỉ
LT
TH,TN,
BT, TL
1
NhữngnguyênlýcơbảncủachủnghĩaMác–Lênin1
2 15 30
2
NhữngnguyênlýcơbảncủachủnghĩaMác–Lênin2
3 30 30
3 TưtưởngHồChíMinh 2 15 30
4 ĐườnglốicáchmạngcủaĐCSViệtNam 3 30 30
Kiến thức bắt buộc
5 Nhànướcvàphápluậtđạicương 3
30 30
6 TiếngViệtthựchành 3
30 30
7 Tâmlýđạicương 3
30 30
KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG: 15 HP= 38 TÍN CHỈ
(Chưa bao gồm GDTC&GDQP)
Tiếp (Kiến thức GDĐC)
8 CơsởvănhóaViệtNam 2
15 30
9 Xãhộihọc
2 15 30
10 TiếngAnhcơbản-Phần1 4 45 30
11 TiếngAnhcơbản-Phần2 4 45 30
12 Tinhọcđạicương 2 15 30
13 Lýthuyếtxácsuấtthốngkê 3 30 30
14 Môitrườngvàpháttriểnbềnvững 2 15 30
15 Phântíchvàthiếtkếhệthốngthôngtinvăn
phòng/Mạngmáytínhvàứngdụng
2 15 30
TT Tên học phần TC
Số giờ tín chỉ
LT
TH,TN,
BT, TL
Phần lựa chọn (SV chọn 1 học phần trong tổ hợp) 2 15 30
20
Phươngphápnghiêncứukhoahọcxãhộinhânvăn 2 15 30
21
Khoahọcquảnlý 3 30 30
22
Tâmlýhọcquảnlý 3
30 30
23
Nguyênlýkếtoán 3 30 30
24
Nguyênlýkinhtếhọc 4 45 30
25
Quảnlýhànhchínhnhànước 3
30 30
26
Luậthànhchính 3
30 30
27
Luậtlaođộng 3 30 30
28
Phápluậtkinhtế 3
30 30
29
Thôngtinphụcvụlãnhđạovàquảnlý 2
15 30
30
Thanhtoánquốctế 2
15 30
31
Kiểmtra,kiểmsoát,antoànvàbảomậtthôngtin
2 15 30
32
Anhvănchuyênngành
4 45 30
KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH: 14 HP= 41 TÍN CHỈ
35
Nhậpmônquảntrịvănphòng 2
15 30
36
Quảntrịnhânsự 3
30 30
37
Nghiệpvụvănthư,lưutrữ 4 45 30
38
Soạnthảovănbản 4
45 30
39
Nghiệpvụthưkývănphòng 3
30 30
40
Kỹnănggiaotiếpvàđàmphán 4 45 30
41
Kỹnănghoạchđinh,tổchứcvàkiểmtratrongcôngtác
vănphòng
3 30 30
42
Kỹnănglàmviệcnhóm 2
15 30
43
Đạođứcnghềnghiệp 2
15 30
44
Vănhóatổchức 3 30 30
KIẾN THỨC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH: 33 HP = 53 TC
45
Lễtânhànhchính 3 30 30
46
Sửdụngtrangthiếtbịvănphòng 2 15 30
47
ỨngdụngbộtiêuchuẩnISOO9000trongquảntrị
vănphòng
2 15 30
48 Chuyênđềthựctập(10tuần)
4
240
49 Khóaluậntốtnghiệp
7 315
Phần lựa chọn (SV chọn 1 học phần trong tổ hợp)
3
30 30
50
Quanhệcôngchúng/Tổchứcsựkiện 3 30 30
Sinh viên không đủ điều kiện làm KLTN phải học bổ
sung 2 phần
49a
Tổchức,điềuhànhvàquảntrịcôngsở 3
30 30
49b
Tổchứclaođộngkhoahọcvănphòng
4 45 30
Tiếp (Kiến thức Ngành và CN)
ĐÀO TẠO
ĐẠT CHẤT LƯỢNG, THEO NHU CẦU XÃ HỘI
GẮN VỚI TIẾT KIỆM CHI PHÍ CHO NGƯỜI HỌC
Bài giảng thứ 3, 4
Lí luận chung về quản lý hành chính nhà nước
(Mục 1.1 - 1.3, chương 1;
Giáo trình*, trang: 05 - 37)
GIÚP LÀM GIÀU, VÌ QUÊ HƯƠNG, VÌ ĐẤT NƯỚC, VÌ NHÂN LOẠI
NHIỆM VỤ CỦA BÀI 3
3.1
3.2
3.3
Nhiệm vụ của sinh viên và giảng viên
Nội dung bài 3
Thảo luận ở lớp
Bài tập ở ngoài lớp
3.4
3
3.1. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN
3.1. 1. Nhiệm vụ của sinh viên
3.1.1.1. Nhiệm vụ chung:
Tích cực: tự học (nghe, ghi, suy nghĩ) trên lớp; Tự học ngoài lớp (đọc
giáo trình, tài liệu, ) theo hướng dẫn của giảng viên (GV);
Tích cực dùng kiến thức cũ để học kiến thức mới (nhớ bài cũ, nhớ lại
những điều đã biết, đã nghe, những hình ảnh đã và đang quan sát
được để so sánh, );
Thực hiện nghiên cứu khoa học: Tổng hợp, so sánh giữa lí thuyết và
thực tiễn, chỉ ra những hạn chế và giải pháp khắc phục;
Tự kiểm tra, đánh giá.
3.1.1.2. Nhiệm vụ cụ thể:
Làm quen với giáo trình môn học và tài liệu tham khảo;
Hiểu nguyên tắc, hình thức và các phương pháp QLHCNN
Ôn lại một số kiến thức về quản lý và bộ máy tổ chức của Nhà nước;
Tìm hiểu thông tin trên các trang mạng với từ khóa là: “quản lý hành
chính nhà nước”…
GV, tham gia thảo luận các câu hỏi liên quan đến sự đóng góp của các
nhà xã hội học và làm bài tập về nhà theo hướng dẫn của giảng viên.
3.1.2. NHIỆM VỤ CỦA GIẢNG VIÊN
Giới thiệu tổng quan về học phần;
Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập;
Phân nhóm thảo luận;
Truyền giảng ngắn gọn, đầy đủ, chính xác nội dung của học phần;
Giao bài tập ngoài lớp;
Kiểm tra, đánh giá sinh viên.
NỘI DUNG BÀI LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (PHẦN 1)
3.2.1
3.2
3.2.2
Khái niệm
Các nguyên tắc cơ bản
Chủ thể và khách thể
Hình thức và phương pháp
3.2.3
3.2.4