ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Chuyên đề 15
Tháng 4 năm 2013
2
ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I. Sự cần thiết phải tăng cường ứng dụng CNTT
trong quản lý HCNN
II. Nguyên tắc ứng dung, điều kiện triển khai và nội
dung ứng dụng CNTT trong quản lý Nhà nước
III. Tổng quan hiện trạng ứng dụng CNTT trong
quản lý HCNN Việt Nam
IV. Một số mục tiêu, nội dung chính và giải pháp ứng
dụng CNTT Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2015
3
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Xã hội thông
tin không nơi
nào là không
có máy tính
và kỹ thuật
thông tin
a. Xã hội thông tin có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, các ngành nghề
phục vụ xã hội như:
thương mại, tiền tệ, du
lịch, giao thông, … đều
phục vụ bằng mạng lưới vi
tính.
4
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Xã hội thông
tin không nơi
nào là không
có máy tính
và kỹ thuật
thông tin
a. Xã hội thông tin có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ hai, con người không
thể sống thiếu máy vi
tính.
5
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Xã hội thông
tin không nơi
nào là không
có máy tính
và kỹ thuật
thông tin
a. Xã hội thông tin có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ ba, con người có thể
nhận được một lượng
thông tin lớn.
6
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Xã hội thông
tin không nơi
nào là không
có máy tính
và kỹ thuật
thông tin
a. Xã hội thông tin có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ tư, khoảng cách giữa
“thông tin phong phú” và
“thông tin nghèo nàn” ngày
càng rộng, xã hội ngày càng
cần nhiều lao động có văn hóa
kỹ thuật. Những lao động còn
lại đang ngày càng ít dần.
7
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Xã hội thông
tin không nơi
nào là không
có máy tính
và kỹ thuật
thông tin
a. Xã hội thông tin có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ năm, kinh tế đang
ngày càng lấy ngành
thông tin làm cơ sở.
8
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức là nền kinh
tế trong đó sự sản sinh ra,
phổ cập và sử dụng tri
thức giữ vai trò quyến
định nhất đối với sự phát
triển kinh tê, tạo ra của
cải, nâng cao chất lượng
cuộc sống.
b. Kinh tế tri thức:
9
Những
đặc trưng
chủ yếu của
nền kinh tế
tri thức:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
b. Kinh tế tri thức:
Thứ nhất, sự chuyển đổi cơ
cấu kinh tế.
Thứ hai, sản xuất công nghệ
trở thành loại hình sản xuất
quan trọng nhất, tiên tiến
nhất, tiêu biểu nhất của nền
sản xuất tương lai.
10
Những
đặc trưng
chủ yếu của
nền kinh tế
tri thức:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
b. Kinh tế tri thức:
Thứ ba, việc ứng dụng
CNTT rộng rãi trong mọi
lĩnh vực và thiết lập mạng
thông tin đa phương tiện
phủ khắp nước, nối với hầu
hết các tổ chức, các gia
đình.
11
Những
đặc trưng
chủ yếu của
nền kinh tế
tri thức:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
b. Kinh tế tri thức:
Thứ tư, các doanh nghiệp
vừa cạnh tranh vừa hợp tác
để phát triển.
Thứ năm, xã hội thông tin
thúc đẩy sự dân chủ hóa.
Thông tin đến với mọi
người.
12
Những
đặc trưng
chủ yếu của
nền kinh tế
tri thức:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
b. Kinh tế tri thức:
Thứ sáu, xã hội thông tin là
một xã hội học tập.
Thứ bảy, vốn quý nhất trong
nền kinh tế tri thức là tri
thức.
13
Những
đặc trưng
chủ yếu của
nền kinh tế
tri thức:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
1. Xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức
b. Kinh tế tri thức:
Thứ tám, sự sáng tạo, đổi
mới thường xuyên là động
lực
Thứ chín, nền kinh tế tri
thức là nền kinh tế toàn cầu
hóa
Thứ mười, sự thách thức
đối với văn hóa.
14
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học:
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Tin học là khoa học
nghiên cứu về việc xử
lý thông tin một cách
tự động.
15
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Khoa học tin
học gồm hai bộ
phận chính:
Khoa học nghiên
cứu về phần cứng
Khoa học nghiên
cứu về phần mềm
16
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Khoa học
về phần
cứng
nghiên
cứu
các quy luật
cách thức
công nghệ
để chế tạo
ra các
thiết bị
máy tính
điện tử
17
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Khoa học và công nghệ phần mềm nghiên
cứu và tạo ra các chương trình phần mềm
phục vụ các nhu cầu xử lý thông tin một
cách tự động.
18
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
19
2. Tin học và Công nghệ thông tin
a. Khái niệm tin học.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Máy tính là gì? Máy tính có thể được mô tả là một
thiết bị điện tử thực hiện các thao tác toán học, logic
học và đồ họa.
Quan hệ giữa tin học
với máy tính không
khác gì quan hệ giữa
thiên văn học với kính
viễn vọng.
20
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
Công nghệ (hay công nghệ học hoặc kỹ thuật
học): là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy
móc, nguyên liệu và quy trình để giúp đỡ giải quyết
những vấn đề của con người.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
21
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
Thông tin: là tất cả những gì tác động vào giác
quan của chúng ta, phản ảnh sự việc, sự vật, các
hiện tượng tự nhiên và các hoạt động xã hội của con
người.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
22
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
Đơn vị thông tin
Đơn vị nhỏ nhất để biểu diễn thông tin gọi là bit.
Một bit tương ứng với một sự kiện có 1 trong 2 trạng
thái.
Ví dụ: Một mạch đèn có 2 trạng thái là:
Tắt (off) khi mạch điện qua công tắc là hở.
Mở (On) khi mạch điện qua công tắc là đóng.
.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
23
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
Đơn vị đo thông tin
Trong tin học, người ta thường sử dụng các đơn vị đo
thông tin như sau:
Tên gọi Ký hiệu Giá trị
Byte B 8 bit
KiloByte KB 2
10
B = 1024 Byte
MegaByte MB 2
20
B
GigaByte GB 2
30
B
TeraByte TB 2
40
B
24
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin (CNTT)(Information
Technology, viết tắt là IT) là một hệ thống các
phương pháp khoa học, các giải pháp công nghệ, các
phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ
chức, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên
thông tin số đáp ứng nhu cầu về thông tin trong mọi
lĩnh vực hoạt động của xã hội.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN
25
2. Tin học và Công nghệ thông tin
b. Khái niệm công nghệ thông tin
Truyền thông (communication) là quá trình
chia sẻ thông tin. Truyền thông là một kiểu tương tác
xã hội trong đó ít nhất có hai tác nhân tương tác lẫn
nhau, chia sẻ các qui tắc và tín hiệu chung. Ở dạng
đơn giản, thông tin được truyền từ người gửi tới
người nhận. Ở dạng phức tạp hơn, các thông tin trao
đổi liên kết người gửi và người nhận.
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG ỨNG
DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ HCNN