Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Sinh hoạt ngoại khóa an toàn giao thông học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 32 trang )


HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ
CỤC ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
BAN THANH TRA ĐƯỜNG SẮT II
TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT VỀ TRẬT TỰ,
AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
TẠI CÁC TRƯỜNG HỌC
Tháng 10 năm 2008

- Luật Đường sắt gồm 8 chương, 114 điều đã được Quốc
hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI,
kỳ họp thứ 7 từ ngày 05/5/2005 đến ngày 14/6/2005
thông qua.
- Lệnh Chủ tịch Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ngày 27 tháng 6 năm 2005 về việc công bố Luật Đường sắt.
- Sau đây là một số nội dung của Luật Đường sắt quy định
về các hành vi bị cấm trong hoạt động đường sắt, hành lang
an toàn giao thông đường sắt, các quy định của Pháp luật
khi tham gia giao thông tại nơi đường bộ giao cắt cùng mức
với đường sắt (đường ngang).
Kính mời quý vị và các em học sinh cùng theo dõi!
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT ĐƯỜNG SẮT
- Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
4. Tự ý di chuyển hoặc làm sai lệch các công
trình, thiết bị báo hiệu, biển báo hiệu cố định
trên đường sắt.


1. Phá hoại công trình đường sắt, phương tiện
giao thông đường sắt.
5. Treo, phơi, đặt vật làm che lấp hoặc làm sai
lạc tín hiệu giao thông đường sắt.
6. Ngăn cản việc chạy tàu, tùy tiện báo hiệu hoặc
sử dụng các thiết bị để dừng tàu, trừ trường hợp
phát hiện có sự cố gây mất an toàn giao thông
đường sắt.

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
7. Vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường
ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn
giữa đường sắt với khu vực xung quanh.
Tiếp theo Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
8. Để vật chướng ngại, đổ chất độc hại, chất phế thải lên đường
sắt; chất dễ cháy, chất dễ nổ trong phạm vi bảo vệ công trình
đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
Tiếp theo Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM

TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
9. Chăn thả súc vật, họp chợ trên đường sắt,
trong phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an
toàn giao thông đường sắt.
Tiếp theo Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
Tiếp theo Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
10. Đi, đứng, nằm, ngồi trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên
xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu
máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu,
đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi
tàu đang chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an đang thi hành
nhiệm vụ.
Tiếp theo
Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
11. Đi, đứng, nằm, ngồi trên đường sắt, trừ nhân viên

đường sắt đang tuần đường hoặc đang sửa chữa, bảo
trì đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt.
Tiếp theo Điều 12

Điều 12:
(Trích)
CÁC HÀNH VI BỊ CẤM
TRONG HOẠT ĐỘNG ĐƯỜNG SẮT
12. Ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc
từ trên tàu xuống.
Tiếp theo Điều 12

HÀNH LANG AN TOÀN
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
1. Phạm vi giới hạn hành lang an toàn giao thông
đường sắt được quy định như sau:
Điều 35:
a)Chiều cao giới hạn trên không tính từ đỉnh
ray trở lên theo phương thẳng đứng là 5,30 mét.
b) Chiều rộng giới hạn hai bên đường sắt tính từ
mép chân nền đường đắp, mép đỉnh mái đường đào,
mép ray ngoài cùng của đường không đào, không đắp
trở ra mỗi bên là 15m đối với đường sắt trong khu
gian.
Tính từ mép ray ngoài cùng trở ra mỗi bên là 2m
đối với đường sắt trong ga, trong cảng, trong tường
rào. Cụ thể là:

Tiếp theo Điều 35
NỀN ĐƯỜNG ĐẮP

Mép chân nền
đường đắp
Mép chân nền
đường đắp
Ray
Tim âæåìng
15 m15 m
PHẠM VI
HÀNH LANG AN TOÀN
PHẠM VI
HÀNH LANG AN TOÀN
Đối với nền đường đắp:
Tính từ mép chân nền đường đắp trở ra hai bên là 15 mét .

Tiếp theo Điều 35
NỀN ĐƯỜNG ĐÀO
Ray
Tim âæåìng
Raînh
Raînh
15 m15 m
Mép đỉnh mái
đường đào

Mép đỉnh mái
đường đào

PHẠM VI
HÀNH LANG AN TOÀN
PHẠM VI

HÀNH LANG AN TOÀN
Đối với nền đường đào:
Tính từ mép đỉnh mái đường đào trở ra hai bên là 15 mét .

Tiếp theo Điều 35
ĐƯỜNG KHÔNG ĐÀO, KHÔNG ĐẮP
Tim âæåìng
Raînh
Raînh
15 m15 m
PHẠM VI HÀNH LANG AN TOÀN PHẠM VI HÀNH LANG AN TOÀN
Mép ray
ngoài cùng
Đối với đường không đào, không đắp:
Tính từ mép ray ngoài cùng trở ra hai bên là 15 mét .

GIAO THÔNG
TẠI ĐƯỜNG NGANG, CẦU CHUNG
Điều 71:
1. Tại đường ngang, cầu chung, quyền ưu
tiên giao thông thuộc về tàu.
3. Người tham gia giao thông đường bộ đi
qua đường ngang, cầu chung thực hiện
theo quy định tại Điều 23 của Luật giao
thông đường bộ. Cụ thể như sau:
Tiếp theo Điều 35

1. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt có
đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo
hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật

sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn
đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người
tham gia giao thông đường bộ phải dừng
lại phía phần đường của mình và cách
rào chắn một khoảng cách an toàn; khi
đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết,
tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi
qua.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ

2. Tại nơi đường bộ giao cắt
đường sắt chỉ có đèn tín hiệu
hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín
hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có
tiếng chuông báo hiệu, người
tham gia giao thông đường bộ
phải dừng ngay lại và giữ khoảng
cách tối thiểu 5 mét tính từ ray
gần nhất; khi đèn tín hiệu đã tắt
hoặc chuông báo hiệu đã ngừng
mới được đi qua.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ

TRƯỚC KHI ĐI NGANG QUA ĐƯỜNG SẮT CÓ
THIẾT BỊ CẢNH GIỚI ĐƯỜNG NGANG TỰ ĐỘNG

MỌI NGƯỜI HÃY CHÚ Ý:
TRƯỚC KHI ĐI NGANG QUA ĐƯỜNG SẮT
CÓ THIẾT BỊ CẢNH GIỚI ĐƯỜNG NGANG
TỰ ĐỘNG

ĐÈN ĐỎ:
ĐÈN VÀNG:
KHÔNG BIỂU THỊ:
Có tàu, dừng lại.
Thiết bị có sự cố tăng cường chú ý.
Hãy quan sát và nhanh chóng vượt qua
đường sắt.

3. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt
không có đèn tín hiệu, rào chắn và
chuông báo hiệu, người tham gia giao
thông đường bộ phải quan sát cả hai
phía, khi thấy chắc chắn không có
phương tiện đường sắt đang đi tới mới
được đi qua, nếu thấy có phương tiện
đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại
và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét
tính từ ray gần nhất và chỉ khi phương
tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ

Đối với đường ngang có biển báo hiệu, có cọc
tiêu hoặc hàng rào, có vạch kẻ đường.
Người và người điều khiển phương tiện tham gia
giao thông đường bộ khi sắp đi vào đường ngang
phải:
Dừng lại, chú ý quan sát biển báo, lắng nghe còi
tàu, quan sát trên đường sắt từ xa ở 2 phía đường
ngang, nếu thấy tàu hoặc phương tiện giao thông
đường sắt sắp đến gần đường ngang thì phải dừng

trước đường ngang cách má ray ngoài cùng trở ra ít
nhất 5m và phải tự chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu
để xảy ra tai nạn.
KHI THAM GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG NGANG
KHÔNG CÓ NGƯỜI GÁC CHẮN
Trích Khoản 6. Điều 41 – Điều lệ đường ngang

KHI THAM GIAO THÔNG TRÊN ĐƯỜNG NGANG
KHÔNG CÓ NGƯỜI GÁC CHẮN
5,0m

4. Khi phương tiện tham gia giao thông
đường bộ bị hư hỏng ngay tại nơi đường
bộ giao cắt đường sắt và trong phạm vi an
toàn đường sắt thì người điều khiển
phương tiện phải bằng mọi cách nhanh
nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối
thiểu 500 mét về hai phía để báo cho
người điều khiển phương tiện đường sắt
và tìm cách báo cho người quản lý đường
sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải
bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa
phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn
đường sắt.
Điều 23 - Luật Giao thông đường bộ

Khi phát hiện thấy công trình giao thông
đường sắt bị hư hỏng, có trở ngại uy hiếp
trực tiếp đến an toàn chạy tàu.
CÁC BẠN HÃY

1. Tìm mọi biện pháp cấp báo, ra hiệu cho
tàu dừng lại bằng cách:
- Chạy về hai phía mà tàu sẽ tới, cách xa
điểm trở ngại 500m trở lên càng tốt. Đứng
về phía tay phải, cách mép ray ngoài cùng
ít nhất 2m; quay mặt về phía đoàn tàu
đang tới, làm tín hiệu cho tàu dừng lại.

CÁCH LÀM TÍN HIỆU:
BAN NGÀY:
- Dùng cờ, vải đỏ, áo, khăn Khua tay
quay tròn trước mặt.
BAN ĐÊM:
- Đốt lửa giữa đường sắt hoặc dùng đèn
pin, đuốc hay bất cứ vật gì có ánh sáng
(trừ màu lục) khua tròn trước mặt.

×