Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Nghiên cứu tìm hiểu về thế hệ VXL 80486 (SL, DX, DX2, DX4,...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.37 KB, 17 trang )

Trêng §¹i Häc C«ng NghiÖp Hµ Néi
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin
******
T×m HiÓu ThÕ HÖ Vi Xö Lý Intel i80486
(SL, SX, DX, DX2, DX4, )

Nhãm thùc hiÖn: Nhãm 17
Líp : KTPM2 K6.
Thµnh viªn trong nhãm:
1.NguyÔn Thu Th¾ng
2.L¬ng TuÊn Thanh
3.NguyÔn Duy Thanh
4.NguyÔn M¹nh Th¾ng
5.Th¸i V¨n Thµnh
Gi¸o viªn híng dÉn: NguyÔn TuÊn Tó.
Hµ Néi, ngµy 20 th¸ng 05 n¨m 2012
1 | P a g e
Mục Lục
1 .Giíi thiÖu chung vÒ Bé xö lý 80486 (BXL i80486) …………………3
2.TËp thanh ghi cña i80486 …………………………………………… 5
3.C¸c chÕ ®é vËn hµnh cña i80486 …………………………………… 6
4.C¸c thÕ hÖ cña BXL i80486 ………………………………………… 6
5.KÕt luËn …………………… ………………………… 17
6.Tµi liÖu ® îc lÊy tõ m· nguån. … …………………… 17
2 | P a g e
Đề Tài: Nghiên cứu tìm hiểu thế hệ vi xử lý 80486
Trả lời :
1. Giới thiệu chung về Bộ xử lý 80486 (BXL i80486 )
CPU-80486DX đợc phát hành năm 1989. Đó là bộ xử lý 32bit chứa 1.2 triệu
transistor. Khả năng quản lý bộ nhớ tối đa giống nh 80386 nhng tốc độ thi hành lệnh
đạt đợc 26.9 MIPS ( Xem milion instruction per second - triệu lệnh mỗi giây) tại


xung nhịp 33 MHz . Nó có các thanh ghi 32Bit, Bus địa chỉ và Bus dữ liệu có độ rộng
32Bit. Các BXL này hỗ trợ rất mạnh cho các hệ điều hành đa nhiệm. Do có Bus dữ
liệu có độ rộng 32Bit nên có thể truy xuất 4Byte dữ liệu một lúc. Bus địa chỉ rộng
32Bit nên có thể quản lý đợc đến 2
32

= 4Gbyte bộ nhớ vật lý. Mặc dù có không gian
nhớ vật lý là 4Gbyte nhng không gian nhớ ảo có thể lên tới 64TB
1.1. Một vài thông số về BXL i486


FPO number
Part Number

Specification number
Trong đó :
Part nuber: Phần số quan trọng nhất cung cấp thông tin về các bộ xử lý nh tốc độ, gói
loại, và tích hợp các tính năng
FPO number: gồm 8 ký tự. Ký t u tiên l mt mã quc gia, nơI đó đợc xử lý sản
xuất. Ký t thứ hai l mt ch s cui cùng trong nm nơi đã đợc xử lý và sản xuất.
Ký tự th ba l s tun khi CPU ó c sn xut. Các ký tự còn lại có rất nhiều
mã số nhận biết
Specification number: cho biết thông tin về hãng, năm sản xuât
1.2. BXL i486 có khả năng hoạt động trong hai chế độ thực (Real Mode) và
bảo vệ (Protected Mode). Trong chế độ thực (chế độ này tơng thích đợc với DOS)
3 | P a g e
dung luợng địa chỉ có thể xử lý là 1MB. Trong chế độ bảo vệ, nó có thể địa chỉ hóa tới
4GB. Ngoài ra 80486 còn có khả năng vận hành trong chế độ 8086 ảo (Virtual 8086
Mode), chế độ này cho phép hệ điều hành chia con 80486DX ra thành nhiều phần mà
mỗi phần tơng đơng với một bộ vi xử lý 8086, chúng có riêng 1MB không gian nhớ và

cho phép các 8086 này chạy chong trình riêng của nó.
1.3. Mặc dù vậy i486 vẫn có những điểm giống với i386 và nó cũng có
những cải tiến nhất định :
Về mặt phần mềm: Tập lệnh (Instruction Set) của 486 rất giống với 386 chỉ có thêm
một số lệnh mở rộng.
Về mặt phần cứng: Kiến trúc của 486 có một sự cải tiền rộng lớn. Nó có một chíp hợp
lệnh và bộ đệm dữ liệu, riêng các BXL DX có thêm FPU (Floating Point Unit - Bộ
đồng xử lý toán học). Các BXL i486 thực hiện cách tổ chức đờng ống (Pipeline) nhờ
vậy mà tốc độ của 486 nhanh hơn nhiều lần so với 386. Nhiều lệnh nếu thực hiện ở
386 mất 3 chu kỳ đồng hồ thì ở 486 chỉ mất 1 chu kỳ đồng hồ. Sử dụng Cache Internal
nên loại trừ đợc độ trễ khi sử dụng Cache External. 8KB (hoặc 16KB) Cache Internal
đợc dùng để lu dữ liệu và lệnh nên tăng đáng kể tốc độ xử lý. Có thiết kế 4 chân DP0-
DP3 (Data Parity) để kiểm tra tính chẵn lẻ của hệ thống, mỗi chân cho mỗi byte từ
D0-D31.
Nếu bộ xử lý 80386 là bộ xử lý CISC thuần túy với bộ đồng xử lý toán học 80387 nằm
bên ngoài bộ xử lý 80386, thì bộ xử lý 80486 là một bộ xử lý hỗn tạp CISC và RISC
với bộ đồng xử lý toán học và với 8K cache nằm bên trong bộ xử lý 80486.
1.4. Trong bộ xử lý 80486, một số lệnh thờng dùng, ví dụ nh lệnh MOV,
dùng mạch điện (kỹ thuật RISC) để thực hiện lệnh thay vì dùng vi chơng trình nh
trong các CPU CISC thuần túy. Nh thế thì các lệnh thờng dùng này đợc thi hành với
tốc độ nhanh hơn. Kỹ thuật ống dẫn cũng đợc đa vào trong bộ xử lý 80486.
4 | P a g e
1.5. Với các kỹ thuật RISC đợc đa vào, bộ xử lý 80486 nhanh hơn bộ xử lý
80386 đến 3 lần (nếu tốc độ xung nhịp là nh nhau)
1.6. Bộ xử lý 80486 hoàn toàn tơng thích với bộ xử lý 80386 và nh thế nó có
các chế độ vận hành giống nh 80386 (sẽ nói ở phần sau)
1.7. Bộ xử lý 80486 tỏ ra rất mạnh đối với các chơng trình cần tính toán
nhiều và các chơng trình đồ họa, vì bộ đồng xử lý toán học nằm ngay trong bộ xử lý
80486. Hàng chờ lệnh của bộ xử lý 80486 là 32 byte.
2. Tập thanh ghi của i80486

2.1. Các thanh ghi đa dụng và thanh ghi con trỏ đợc mở rộng thành thanh ghi 32
bit đợc gọi tên là: EAX, EBX, ESP, EDI . Tuy nhiên ta vẫn có thể sử dụng các thanh
ghi 16 bit (AX, BX, ) ) hoặc 8 bit (AH, AL, BH, BL ) giống nh các thanh ghi 16
bit hoặc 8 bit của bộ xử lý 8086.
2.2. Chiều dài các thanh ghi đoạn vẫn giữ nguyên 16 bit nhng có thêm hai thanh
ghi đoạn thêm là FS và GS. Các thanh ghi FS và GS đợc dùng giống nh thanh ghi ES.
Nghĩa là CPU-80486 quản lý đợc bốn đoạn dữ liệu

2.3. Thanh ghi trạng thái SR (Status register) và thanh ghi đếm chơng trình PC
(program counter) cũng đợc nâng lên 32 bit. Ngoài các bit trạng thái đã thấy trong
thanh ghi trạng thái của CPU-8086 (C, Z, S, ) thanh ghi trạng thái của CPU-80486
còn có thêm các bit trạng thái nh sau:
- IOP (Input/Output protection: bảo vệ vào/ra): Đây là hai bit trạng
thái dùng trong chế độ bảo vệ để xác định mức u tiên mà một tiến trình phải có để có
thể thâm nhập một vùng vào ra. Chỉ hệ điều hành mới có quyền dùng các bit này.
5 | P a g e
- N (Nested task: tiến trình lồng vào nhau): Trong chế độ bảo vệ, các
hệ điều hành dùng bit này để biết có nhiều tiến trình đang vận hành và ít nhất có một
tiến trình đang bị gián đoạn.
- R (Resume: tải trục): Bit này cho phép một tiến trình đợc tiếp tục
vận hành lại sau khi bị gián đoạn.
- V (Virtual 8086 mode: chế độ 8086 ảo): Bit này cho phép 80486
đang vận hành ở chế độ bảo vệ, chuyển sang chế độ 8086 ảo:
3. Các chế độ vận hành của i80486
CPU-80486 có thể vận hành theo một trong ba chế độ khác nhau: chế độ thực (real
mode), chế độ bảo vệ (protected mode) và chế độ 8086 ảo (virtual 8086 mode). Chế
độ vận hành của CPU phải đợc thiết lập trớc bằng phần cứng.
- Chế độ thực: chế độ thực của bộ xử lý 80486 hoàn toàn tơng thích
với chế độ vận hành của bộ xử lý 8086. Trong chế độ này, không gian địa chỉ của
80486 bị giới hạn ở mức 220 = 1MB giống nh không gian địa chỉ của 8086 mặc dù

bus địa chỉ của 80486 có 32 đờng dây.
- Chế độ bảo vệ: (Còn gọi là chế độ đa nhiệm) chế độ bảo vệ đã đợc
đầu tiên đa vào bộ xử lý 80286. Chế độ này cho phép bộ xử lý 80486 dùng hết không
gian địa chỉ của nó là 232 = 4096 MB và cho phép nó vận hành dới một hệ điều hành
đa nhiệm. Trong hệ điều hành đa nhiệm, nhiều tiến trình có thể chạy đồng thời và đợc
bảo vệ chống lại các thâm nhập trái phép vào vùng ô nhớ bị cấm.
- Chế độ 8086 ảo: Chế độ này cho phép thiết lập một kiểu vận hành đa
nhiệm trong đó các chơng trình dùng trong chế độ thực, có thể chạy song song với các
tiến trình khác.
- Nguồn bởi: />4. Các thế hệ của BXL i80486
BXL i486DX có nhiều loại khác nhau: i486DX, i486DX2, i486DX4, i486DX
OverDrive (Có hai loại 168 Pins và 169 Pins), RapidCAD. Các BXL có đuôi DX có
tốc độ bằng tốc độ Mainboard, DX2 có tốc độ gấp đôi tốc độ Mainboard, DX4 có tốc
6 | P a g e
độ gấp 3 lần tốc độ Mainboard. Trên các Mainboard 486, bạn có thể chọn tần số
Mainboard và hệ số nhân (Multiplier) sao cho đúng với tốc độ CPU, không nhất thiết
phải là x2 hay x3 hay x4 theo tên gọi.Ví dụ i486DX4-100MHz có thể Set là 50x2 hay
33x3 hay 24x4
Cấu trúc của BXL i486DX2
4.1. Một cải tiến mới của i486 là gộp MCP ( Mathco- Processor: Bộ đồng xử
lý toán học ) vào ngay trong CPU. Do các PC càng lỗi thời nên cần nâng
cấp PC. I486 hổ trợ các đợt nâng cấp CPU - ở đó, các CPU dùng 1 xung
nhịp bên trong nhanh hơn có thể, đợc chèn vào hệ thống hiện có. Công
nghệ đó gọi là Over Dride.
4.2. Năm 1991, Intel phát hành 80486SX và 486DX50. Cả hai đều cùng
chung tính năng định địa chỉ 32bit, 1 đờng
truyền data 32bit và 8Kb bộ nhớ cache ngay
trên chip
7 | P a g e
- 486DX sử dụng công nghệ 1 àm, 1,2 triệu transistor, bộ nhớ mở

rộng 4GB; gồm các phiên bản 25 MHz, 35 MHz và 50 MHz (0,8
àm). 486DX50 hoạt động ở tốc độ xung nhịp 50Mhz, ở đó nó vận
hành ở mức 41.1 MIPS ( Mega Instructions Per Second - triệu lệnh
mỗi giây)- Không nâng cấp lên overdrive đợc vì không có phiên bản
3V
- 486SX (năm 1991) dùng trong dòng máy
tính cấp thấp, có thiết kế giống hệ
486DX nhng không tích hợp bộ đồng xử
lý toán học. i486SX có 2 ver. 25Mhz và
33Mhz. Có mức thiết kế 3V và 5V ở mức
33Mhz. Hoạt động ở tốc độ 26.9
MIPS.
4.3. Các CPU OverDriver đầu tiên :
486DX2/50 và 486DX2/66. (DX2 chỉ rõ IC
đang dùng 1 xung nhịp bên trong nhân đôi tần
số của hệ thống).
- Các CPU OverDriver có các bộ đồng xử
lý toán học bên trong.
- i486DX2/50 chạy ở tần số 25Mhz và CPU vận hành ở mức 40.5
MIPS
- I486DX2/66 chạy ở tần số 33Mhz và CPU vận hành ở mức 54.5
MIPS
4.4. Năm 1992, Inetl phát hành CPU 80486SL
(phiên bản nguồn điện thấp). Data bus là
32bit, Add. bus 32bit, 8KB cache trên bo và
MCP tích hợp.
8 | P a g e
4.5. 1993 : bổ sung 3 đời CPU : 80486DX2/40 , 486SX/SL enhanced,
486DX/SL
- 486DX2/40 (20Mhz - 21.1MIPS)

- 486SX/SL (33Mhz - 26.9 MIPS)
- 486DX/SL (33Mhz - 26.9 MIPS)
4.6. 1994 : Phát hành 486DX4 OverDrive. Thiết bị overdrive 3.3V này là các
bộ nhân ba xung nhịp. Do đó i486DX4/100 chạy ở tốc độ xung nhịp
mainboard 33Mhz
Danh sách các BXL i486DX:
i486DX -
25
i486DX -
33
i486DX -
50
i486DX2 -
50
Giới thiệu 10/04/89 07/05/90 24/06/91 03/03/92
Tốc độ
25Mhz
(25x1)
33Mhz
(33x1)
50Mhz
(50x1)
50Mhz
(25x2)
Số lợng Transistors 1.2 triệu 1.2 triệu 1.2 triệu 1.2 triệu
Công nghệ sản xuất
CMOS
1.0àm
CMOS
1.0àm

CMOS
0.8àm
CMOS
0.8àm
Kích thớc
Dung lợng Cache 8KB 8KB 8KB 8KB
Điện áp sử dụng 5V 5V 5V 5V
Kích thớc thanh ghi 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus dữ liệu 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus địa chỉ 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Khả năng định địa chỉ
bộ nhớ
4GB 4GB 4GB 4GB
Bộ nhớ ảo 64TB 64TB 64TB 64TB
Đóng gói Ceramic
PGA 168
Pins
Ceramic
PGA 168
Pins
Ceramic
PGA 168
Pins
Ceramic
PGA 168
Pins
9 | P a g e
i486DX2 - 66 i486DX4 - 75
i486DX4 -
100

Giới thiệu 10/08/92 07/03/94 07/03/94
Tốc độ
66Mhz (33x2) 75Mhz (25x3)
100Mhz
(33x3)
Số lợng Transistors 1.2 triệu 1.6 triệu 1.6 triệu
Công nghệ sản xuất CMOS 0.8àm CMOS 0.6àm CMOS 0.6àm
Kích thớc 345mm2 345mm2
Dung lợng Cache 8KB 16KB 16KB
Điện áp sử dụng 5V 3.3V 3.3V
Kích thớc thanh ghi 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus dữ liệu 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus địa chỉ 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Khả năng định địa chỉ
bộ nhớ
4GB 4GB 4GB
Bộ nhớ ảo 64TB 64TB 64TB
Đóng gói Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
*CMOS: Complementary Metal Oxide Semiconductor
**PGA: Pin Grid Array
4.7. Các BXL i486DX OverDrive: Các BXL
OverDrive là một dòng BXL 486 đợc sản xuất
với mục đích nâng cấp các máy tính cá nhân
mà không cần phải lo lắng bo mạch chủ
(Mainboard) không hỗ trợ các BXL tốc độ

cao hơn. Có hai loại BXL OverDrive là ODP
(OverDrive Processor) có 169 Pins, ODPR (OverDrive Processor
Replacement) có 168 Pins. Các BXL OverDrive thờng đợc bán với tản
nhiệt gắn sẵn.
10 | P a g e
DX2ODP-66 DX2ODPR-66 DX4ODP-75 DX4ODPR-75 ODP486DX4-100 DX4ODPR-100
11 | P a g e
ODP486DX-25 ODPR486DX-25 ODP486DX-33 ODPR486DX-33 DX2ODP-50 DX2ODPR-50
Giới thiệu
1992 1993 1993
Tốc độ
50Mhz (25x2) 50Mhz (25x2) 66Mhz (33x2) 66Mhz (33x2) 50Mhz (25x2) 50Mhz (25x2)
Số lợng
Transistors
Công nghệ
sản xuất
Kích thớc
4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm
Dung lợng
Cache
8KB 8KB 8KB 8KB
Điện áp sử
dụng
5V 5V 5V 5V
Kích thớc
thanh ghi
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus dữ
liệu
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit

Bus địa
chỉ
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
ODP486DX-25 ODPR486DX-25 ODP486DX-33 ODPR486DX-33 DX2ODP-50 DX2ODPR-50
Giới thiệu
1992 1993 1993
Khả năng
định địa
chỉ bộ nhớ
4GB 4GB 4GB 4GB
Bộ nhớ ảo
64TB 64TB 64TB 64TB
Đóng gói
Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Giới thiệu
1994 1994 1994 1994 1994
Tốc độ
66Mhz (33x2) 66Mhz (33x2) 75Mhz (25x3) 75Mhz (25x3) 100Mhz (33x3) 100Mhz (33x3)
Số lợng

Transistor
s
Công nghệ
sản xuất
0.8àm
0.8àm 0.8àm
Kích thớc
4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm 4.45cmx4.45cm
Dung lợng
Cache
8KB 8KB 16KB 16KB 16KB 16KB
Điện áp sử
dụng
5V 5V 5V 5V 5V
Kích thớc
thanh ghi
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus dữ
liệu
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Bus địa
chỉ
32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit 32 Bit
Khả năng
định địa
chỉ bộ nhớ
4GB 4GB 4GB 4GB 4GB 4GB
Bộ nhớ ảo
64TB 64TB 64TB 64TB 64TB 64TB
Đóng gói

Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
Ceramic
PGA 169 Pins
Ceramic
PGA 168 Pins
- ODP: OverDrive Processor (Hệ thống xử lý tăng tốc)
- ODPR: OverDrive Processor Replacement (Hệ thống xử lý tăng tốc thay thế)
Intel RapidCAD: Đây là một dạng đóng gói đặc biệt của BXL i486DX, nó không có
bộ nhớ đệm bên trong và có chân cắm giống với các BXL i386
12 | P a g e
S¬ ®å ch©n c¾m cña BXL i486 (169 Pins (17x17)):
13 | P a g e
32 bit sè hiÖu
CLK
A31 A2
BE3#
BE2#
BE1#
BE0#
Cho
phép
byte
Bus

địa
chỉ
32
bit
M/IO#
DC#
Data Bus
ADS#
RDY#
INTR
RESET
NIMI
AHOLD
EADS#
KENS
FLUSH#Điều khiển
cache
Vô hiệu
cache
Bus điều
khiển
Các tín hiệu
ngắt
PWT
PCD
FERR
IGNNE#
A20M#
Bus địa chỉ
thứ 20

32 bit số
hiệu
W/R#
CCK#
PLOCK#
#$#
Định
nghĩa
chu kỳ
BUS
HOLD
HALD
BOFF#
BREQ#
Trọng
tải BUS
BRDY#
BLASH
Điều
khiển chế
độ BUS
BS8#
BS16#
Điều
khiển bề
rộng BUS
DP3
DP1
DP2
DP0

PCHK#
Chẵn lẻ
D0-D31
Bus điều
khiển
Điều khiển
cache trong
nhớ
Báo lỗi số học
14 | P a g e
Các nhóm chân tín hiệu của 80486
Một nhóm chân tín hiệu mới trong 486 là nhóm chẵn lẻ CP0 đến CP3 và PCHK#. Các
tín hiệu này cho phép 486 thực hiện phát và kiểm tra chẵn lẻ cho việc đọc/viết bộ nhớ.
Nhóm tín hiệu mới khác nàylà tín hiệu sẵn sàng truyền khối (burst mode) BRDY#, và
tín hiệu kết thúc khối BLAST#. Các tín hiệu nay dùng để điều khiển chế độ đọc viết
một khối dữ liệu.
- Trong chế độ làm việc bình thờng, một chu kì bus không có trạng thái đợi chiếm mất
2 chu kì đồng hồ giống nh trong 8036. Trong chế độ burst, thời gian cần thiết để
truyền tải dữ liệu
giảm xuống còn 1 chu kì nhịp đồng hồ
Trong đó :
A2 - A31 Address pins ( Địa chỉ chân)
A20M# Address bit 20 Mask pin ( Địa chỉ bit 20 của chân mặt nạ)
ADS# Address Status ( Địa chỉ trạng thái)
AHOLD Address Hold (Địa chỉ chân Hold)
BE0 - BE3# Byte Enable pins
BLAST# Burst Last (Burst cuối)
BOFF# Back Off input ( Ngừng nhập lại)
BRDY# Burst Ready (Burst sẵn sàng)
BRDYC# Cache Burst Ready (Burst mở rộng sẵn sàng)

BREQ Bus Request ( Bus yêu cầu)
BS8# Bus Size 8 (Bus cỡ 8)
BS16# Bus Size 16 ( Bus cỡ 16)
CACHE# Cache.
CLK Clock input. Provides fundamental timing for the processor.
15 | P a g e
CLKMUL Clock Multiplier pin (Bus Frequency).
Usually 2.0x or 3.0x, though it can be 2.5x or 4.0x, depending on the chip.
D0 - D31 Data pins.
D/C# Data/Code. Primary bus cycle definition pin.
DP0 - DP3 Data Parity pins.
EADS# External Address Strobe.
FERR# Floating Point Error.
FLUSH# Cache Flush.
HITM# Hit to a Modified line.
HLDA Hold Acknowledge.
HOLD
Bus Hold request ( Tín hiệu điều khiển mạch ngoài gửi đến chân HOLD yêu
cầu CPU chuyển nhợng bus)
IGNNE# Ignore Numeric Error ( Bỏ qua lỗi số học)
INTR Maskable Interrupt ( Ngắt che đợc)
INV Invalidate ( Vô hiệu hoá)
INVAL Invalidate ( Vô hiệu hoá)
KEN# Cache Enable.
KEY Key pin. Non-functional pin to prevent incorrect CPU insertion.
LOCK# Bus Lock.
M/IO# Memory/Input-Output. Primary bus cycle definition pin.
MP#
Math-coprocessor Present. When pulled low, the processor enters a powered-
down tristate mode, allowing the math-coprocessor to take control.

NMI Non-Maskable Interrupt.
PCD Page Cache Disable.
PCHK# Parity Status.
PLOCK# Pseudo-Lock.
PWT Page Write-Through.
RDY# Non-burst Ready.
RESET Reset.
RPLSET0 ?.
RPLSET1 ?.
RPLVAL# ?.
SMADS# System Management Interrupt Address Strobe.
SMI#
System Management Interrupt. Allows processor to enter system management
mode.
SMIACT#
System Management Interrupt Active. Indicates that processor is in system
management mode.
SRESET Soft Reset ( thiết lập lại tệp)
STPCLK# Stop Clock ( dừng đồng hồ)
SUSP# Suspend ( hoãn). Same as STPCLK#.
SUSPA# ?.
TCK Test Clock (đồng hồ kiểm tra)
TDI Test Data Input ( Kiểm tra dữ liệu nhập)
TDO Test Data Output ( Kiểm tra dữ liệu xuất)
16 | P a g e
TEST Test pin ( Kiểm tra pin)
TMS Test Mode Select ( Lựa chọn chế độ kiểm tra)
UP#
Upgrade Present ( hiển thị nâng cấp toàn diện). When pulled low, the
processor enters a powered-down tristate mode, allowing an upgrade processor

to take control.
VOLDET Voltage Detect ( Dò điện áp)
WB/WT# Write-Back / Write-Through ( Ghi lại/ ghi suốt)
WM_RST Warm Reset.
W/R Write / Read ( Ghi/ đọc)
Kết luận: Giúp chúng ta có thể nhận biết đợc sự phát triển của bộ vi xử lý từ năm
1971 kể từ khi BXL 4004 4 bit ra đời cho đến nay, có cái nhìn tổng quát hơn về BXL
80486 và sự ra đời của Pentium sau này dựa trên nhiều BXL 80486.
Tài liệu đợc lấy từ mã nguồn:
/>Ac_NetBurst_.28NetBurst_MICRO-ARCHITECTURE.29

/> /> />17 | P a g e

×