Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Luận văn quản lý dự án công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.19 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI TẬP LỚN
MÔN: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNPM
Đ T ÀIỀ : XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MAI ĐIỆN TƯ
BÁN HÀNG THỜI TRANG
GIẢNG VIÊN HD: Th.s NGUYỄN ĐỨC LƯU
SINH VIÊN TH: NHÓM 27-KTPM2
Hỏa Tiến Anh
Nguyễn Huy Đạt
HÀ NỘI, 2014
L I C M NỜ Ả Ơ
Trong quá trình thực hiện đề tài “Xây dựng Website thương mại điện tử bán hàng
thời trang.”, nhóm chúng em đã hoàn thiện đề tài.
Để hoàn thiện được đề tài này, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành
đến thầy giáo hướng dẫn Thầy Nguyễn Đức Lưu, Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin
trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để
nhóm em hoàn thành được đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm chúng em đã
cố gắng nỗ lực hết sức để hoàn thành đề tài nhưng để hoàn thiện hơn vẫn cần sự đóng góp
của thầy cũng như các bạn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Nhóm 27
Nguyễn Huy Đạt
Hỏa Tiến Anh
2
B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C CHO CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓMẢ Ệ
STT TÊN THÀNH
VIÊN
MÃ SINH
VIÊN
CÔNG VIỆC THỰC HIỆN


1
Nguyễn Huy Đạt
0641360101
2
3
Mục lục
L I C M NỜ Ả Ơ 2
B NG PHÂN CÔNG CÔNG VI C CHO CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓMẢ Ệ 3
M c l cụ ụ 4
PH N I: M UẦ Ở ĐẦ 5
1.Tên đ tài:ề 5
2.Lý do ch n đ tàiọ ề 5
3.M c tiêu – m c đíchụ ụ 7
4.B c c:ố ụ 7
5.Ph ng pháp:ươ 7
PH N II: N I DUNGẦ Ộ 8
CH NG I : C S LÝ THUY TƯƠ Ơ Ở Ế 8
I. Tìm hi u v jbuilder l ch s phát tri nể ề ị ử ể 8
II. Th ng m i đi n tươ ạ ệ ử 10
1. L i ích Website cho công vi c c a b nợ ệ ủ ạ 10
2. Gi i thi u v th ng m i đi n tớ ệ ề ươ ạ ệ ử 12
3. Các đ c tr ng c a Th ng m i đi n tặ ư ủ ươ ạ ệ ử 13
4. Các hình th c ho t đ ng ch y u c a Th ng m i đi n tứ ạ ộ ủ ế ủ ươ ạ ệ ử 14
5. L i ích c a th ng m i đi n tợ ủ ươ ạ ệ ử 14
6. Gi i thi u m t s mô hình kinh doanh qua m ngớ ệ ộ ố ạ 15
II. T ng quan v JSP và Servletổ ề 17
1.JSP 17
2. Servlet 21
III. gi i thi u v frameworkớ ệ ề 29
1.Ki n trúc x y d ng h th ng:ế ậ ự ệ ố 29

2.Ki n trúc xây d ng modulế ự 30
3.Ki n trúc s d ng h th ngế ử ụ ệ ố 31
CH NG II: THI T K VÀ TÍCH H P CÁC MODULE TRONG CH NG TRÌNHƯƠ Ế Ế Ợ ƯƠ 32
CH NG III: DEMO – WEBSITEƯƠ 32
PH N III: K T LU NẦ Ế Ậ 34
1,Nh ng v n đ đã gi i quy tữ ấ ề ả ế 34
2,H ng đ xu t phát tri nướ ề ấ ể 34
4
PH N I: M UẦ Ở ĐẦ
1.Tên đ tài:ề
Xây dựng Website thương mại điện tử bán hàng thời trang
2.Lý do ch n đ tàiọ ề
Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển nhanh chóng về
ứng dụng của nó trong mọi lĩnh vực trong cuộc sống trên phạm vi toàn thế giới nói chung
và việt nam nói riêng. Công nghệ thông tin là một phần không thể thiếu của cuộc sống văn
minh, góp phần đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Việc ứng dụng
những thành quả của khoa học công nghệ vào trong đời sống, trong công tác là hết sức thiết
yếu. Ứng dụng của công nghệ thông tin kết hợp với truyền thông hóa được xem là một
trong những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của công ty, các tổ chức, nó
đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu. Công nghệ thông tin và truyền thông hóa góp
phần làm thay đổi suy nghĩ, lối mòn tư duy của mỗi con người, nó giúp con người năng
động hơn, kết nối nhanh hơn ở mọi lúc mọi nơi làm tăng mức độ hiệu quả, năng suất của
công việc.
Trước đây để có thể mua quần áo, dầy dép, các măt hàng thời trang cần phải ra tận
cửa hàng mới có thể mua được, tốn thời gian. Để phục vụ cho nhu cầu mua được những sản
phẩm thời trang vừa chất lượng vừa đáp ứng được đúng yêu cầu của khách hàng. Chúng em
đã quyết định thực hiện đề tài: “Xây dựng Website thương mại điện tử bán hàng thời trang.”
5
6
3.M c tiêu – m c đíchụ ụ

• Mục tiêu
-Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu chính xác, cập nhật, ổn định
-Giao diện Website: thân thiện với người dùng, đầy đủ 1 số chức năng(… )
-Đơn giản hóa cách thức mua hàng qua mạng.
• Mục đích
(… )Xây dựng Website hoàn thiện về mặt nội dung cũng như giao diện, góp
phần nâng cao về quảng cáo, giá trị thương mại của các mặt hàng th i trangờ , giúp
người bán người mua dễ dàng tìm đến nhau hơn.
4.B c c:ố ụ
nội dung chính chia làm 3 chương:
• CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
• CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ TÍCH H ỢP CÁC MODULE TRONG
CHƯƠNG TRÌNH
• CHƯƠNG III: cài đặt WEBSITE (…)
5.Ph ng pháp:ươ
+Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
+Ngôn ngữ :JAVA, HTML, HTML5, CSS, CSS3
+JBUIDER 2006
+Framework: Blackhole.vn
7
PH N II: N I DUNGẦ Ộ
CH NG I : C S LÝ THUY TƯƠ Ơ Ở Ế
I. Tìm hi u v jbuilder l ch s phát tri nể ề ị ử ể
Các phiên bản
a. Tên
Năm Phiên bản
JBuilder 1 1997 Client / Server, Professional, Standard
JBuilder 2 1998 Client / Server, Professional, Standard
JBuilder 3 1999
JBuilder 3.5 1999

Giới thiệu 100% -Java PrimeTime lõi IDE có sẵn trên
Linux, Solaris và Windows
JBuilder 4 2000
JBuilder 5 2001 Thêm hỗ trợ host cho Mac OS X
[ 2 ]
JBuilder 6 2001
JBuilder 7 2002
Enterprise, Standard (SE), cá nhân; cập nhật (mã bản vá
lỗi) để ít nhất Cập nhật 3
JBuilder 8 2002
Enterprise, Standard (SE), cá nhân; cập nhật ít nhất là đầu
tiên: JBuilder 8 Cập nhật
JBuilder 9 2003
Enterprise, Standard (SE), cá nhân; cập nhật ít nhất Cập
nhật 2
JBuilder X 2003 Doanh nghiệp, phát triển, Quỹ; cập nhật ít nhất Cập nhật 3
JBuilder 2005 2004 Doanh nghiệp, phát triển, Quỹ; cập nhật ít nhất Cập nhật 4
JBuilder 2006 2005 Doanh nghiệp, phát triển, Foundation
JBuilder 2007 2006
Enterprise, Professional, phát triển;
Giao diện người dùng và các tính năng thay đổi nhiều từ
các phiên bản trước, phiên bản đầu tiên được làm lại để
làm việc trên Eclipse
[ 3 ]
JBuilder 2007 R2 2007 Enterprise, Standard (SE), Turbo
[ 4 ]
JBuilder 2008 2008 Enterprise, Professional, Turbo
JBuilder 2008 R2 2009 Enterprise, Professional, Turbo
8
9

II. Th ng m i đi n tươ ạ ệ ử
1. L i ích Website cho công vi c c a b nợ ệ ủ ạ
Bạn đang băn khoăn về việc thiết kế Website cho công ty, cửa hàng sẽ thu lại được lợi ích
gì cho bạn? Có thể bạn đã có một Website? Xin chúc mừng, bạn đã thực hiện được bước đi
đầu tiên. Nhưng để xây dựng một Website hiệu qủa thì hoàn toàn không dễ dàng. Bạn đã
xây dựng chiến lược bán hàng qua Internet chưa? Kế hoạch marketing của bạn như thế nào?
1.1.Tại sao tôi cần Website?
Trước tiên do tốc độ phát triển Internet nhanh, đối thủ cạnh tranh của bạn luôn tìm cách
kiểm soát phần thị trường đáng kể trên mạng Internet và nếu họ giành được thị phần đó sớm
hơn bạn, bạn sẽ khó có thể giành lại nó.
1.2.Tôi sẽ được lợi gì khi có Website?
Có nhiều cách để doanh nghiệp của bạn có thể có lợi từ việc có một Website riêng. Đây là
một vài khía cạnh quan trọng:
- Quảng cáo không giới hạn: Nếu bạn đã từng đang quảng cáo trên các loại báo, ấn phẩm,
đài tiếng nói hay truyền hình, chắc chắn bạn hiểu rõ chi phí đó lớn như thế nào. Doanh
nghiệp của bạn sẽ được chú ý đến. Với khoảng 150 triệu người truy cập internet thường
xuyên, doanh nghiệp của bạn sẽ nhanh chóng được biết đến mà không mất nhiều chi phí cho
việc đó, khách hàng có thể truy cập thông tin về doanh nghiệp hoặc tổ chức của bạn bất cứ
lúc nào và từ bất cứ nơi đâu, với một chiếc máy tính nối vào internet.
- Cơ hội liên kết và hợp tác làm ăn trên mạng rất lớn, ở phạm vi quốc tế. Website của bạn là
tấm danh thiếp mà bạn có thể dùng được ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này để khuếch
trương việc làm ăn. Một tổ chức từ thiện có thể huy động rất hiệu quả các nguồn tài trợ
thông qua Website khi giới thiệu và cung cấp thông tin về hoạt động của tổ chức mình với
toàn thế giới.
- Các ứng dụng cho web được sử dụng ngày càng phổ biến giúp bạn làm được nhiều việc
hơn với Website của bạn. Ví dụ, một nhà chế tạo có thể thường xuyên tiến hành mời thầu
trên Website của mình với các thông tin được cập nhật hàng ngày, và như vậy khả năng tìm
được đối tác hay nhà cung cấp tốt là vô cùng lớn, không hạn chế phạm vi lãnh thổ, với chi
phí không đáng kể.
- Website cho phép dễ dàng có thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Khách hàng có thể

điền vào mẫu phản hồi thiết kế đơn giản và nói cho bạn điều họ nghĩ về sản phẩm và dịch
vụ của bạn. Website cho phép trả lời ngay lập tức các câu hỏi khách hàng hay thắc mắc.
10
Nếu bạn phải trả lời quá nhiều lần cùng một câu hỏi về sản phẩm và dịch vụ, hay về doanh
nghiệp của bạn nói chung, bạn có thể thêm trang trả lời các câu hỏi hay gặp.
- Việc kinh doanh của bạn sẽ mở cửa 24 tiếng một ngày. Điều này có nghĩa là bạn không
phải đóng cửa vào ngày lễ tết hay ngày giáng sinh Nếu bạn có ở đâu đi nữa thì tất cả mọi
người cũng đều có thể xem hàng hóa của bạn. Khi một ai đó muốn biết về thời gian, địa
điểm, phương hướng, hay bất cứ thông tin nào về công ty của bạn, họ có thể nhận được
những thông tin nay mà hoàn toàn không làm phiền tới bạn.
- Chi phí nhân viên thấp. Khi bạn có một Website, bạn có thể chào bán sản phẩm dịch vụ
của mình mà không cần thuê thêm nhân công. Bạn sẽ không phải tiêu thêm một khoản tiền
nào vào việc bồi thường cũng như bảo hiểm cho nhân viên mới mà vẫn duy trì được doanh
số bán hàng và dịch vụ.
- Tạo một hình ảnh về một công ty được tổ chức tốt. Internet là phương tiện hữu hiệu nhất
để bạn có thể tạo lập bất kỳ hình ảnh nào về mình mà bạn muốn. Tất cả đều nằm trong tay
ban, chỉ cần thiết kế một Website chuyên nghiệp, thêm nội dung giúp đỡ khách hàng và
ngay lập tức công ty của bạn bắt đầu có hình ảnh của mình. Công ty của bạn nhỏ như thế
nào cũng không thành vấn đề, chỉ cần có khát vọng lớn, bạn có thể xây dựng hình ảnh công
ty bạn như là một tập đoàn lớn trên Internet.
- Tiết kiệm được bưu phí và chi phí in ấn. Hãy nghĩ xem bạn phải gửi bao nhiêu tấm card
cho khách hàng biết về việc bán hàng của bạn. Tất cả có thể được giảm thiểu bằng cách đưa
các thông tin bán hàng vào Website và mỗi khách hàng tới thăm. Bạn có thể thu thập địa chỉ
email của khách hàng, giữ liên hệ với họ về những sự kiện đặc biệt trong gian hàng của bạn
thông qua email.
- Cải tiến hệ thống liên lạc. Bạn có thể liên hệ với nhân viên, nhà cung cấp của bạn thông
qua Website. Mọi thay đổi đều có hiệu lực ngay khi bạn gửi cho họ trên Website, và bất kì
ai cũng xem được những thông tin cập nhật mà không phải liên hệ trực tiếp với bạn.
- Dịch vụ khách hàng hoàn hảo. Đây là niềm mơ uớc của bất kỳ doanh nghiệp nào. Các chủ
doanh nghiệp không muốn tốn thời gian vào việc giải thích cho khách hàng cách sử dụng

sản phẩm, cách lắp đặt, xử lý sự cố, lau chùi, di chuyển, đổi sản phẩm hay bất kì diệu gì
phải làm đối với sản phẩm đã được mua. Với một Website, chỉ cần đưa ra tất cả các tình
huống, tạo câu hỏi và trả lời sẵn, khách hàng của bạn có thể tìm kiếm mối thông tin hỗ trợ
mà không phải làm phiền tới bạn.
- Có mặt trên mạng đồng hành với đối thủ cạnh tranh. Bạn phải nghĩ rằng Internet giống
như cuốn "Danh bạ điện thoại". Càng ngày càng nhiều người sử dụng Website để tìm kiếm
11
thông tin, mua sản phẩm, dịch vụ. Nếu bạn không ở đó, đối thủ cạnh tranh của bạn sẽ ở đó.
Nếu bạn không nằm trong "Danh bạ điện thoại" thì làm sao khách hàng có thể tìm thấy bạn?
Các nhà cung cấp thông tin, các công cụ tìm kiếm sẽ không còn miễn phí trong vài tháng
tới. Khi lượng thông tin của họ đã khá đầy đủ, họ không cần bạn nữa mà lúc này bạn lại
phải cần tới họ vì họ có rất nhiều người đến để tìm kiếm thông tin. Nếu bạn thực sự chưa có
một Website thì bạn nhất định phải bắt đầu lập kế hoạch cho Website của bạn ngay hôm
nay.
2. Gi i thi u v th ng m i đi n tớ ệ ề ươ ạ ệ ử
Khái ni m v Th ng m i đi n t Hi n nay có nhi u quan đi m khác nhau v “th ng m i đi n ệ ề ươ ạ ệ ử ệ ề ể ề ươ ạ ệ
t ” nh ng t u trung l i có hai quan đi m l n trên th gi i xin đ c nêu ra d i đây. Th ng m i ử ư ự ạ ể ớ ế ớ ượ ướ ươ ạ
đi n t theo ngh a r ng đ c đ nh ngh a trong Lu t m u v Th ng m i đi n t c a y ban Liên ệ ử ĩ ộ ượ ị ĩ ậ ẫ ề ươ ạ ệ ử ủ Ủ
H p qu c v Lu t Th ng m i Qu c t (UNCITRAL): Thu t ng Th ng m i c n đ c di nợ ố ề ậ ươ ạ ố ế ậ ữ ươ ạ ầ ượ ễ
gi i theo ngh a r ng đ bao quát các v n đ phát sinh t m i quan h mang tính ch t th ng m i dùả ĩ ộ ể ấ ề ừ ọ ệ ấ ươ ạ
có hay không có h p đ ng. Các quan h mang tính th ng m i bao g m các giao d ch sau đâyợ ồ ệ ươ ạ ồ ị
Bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ;
thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn;
xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm;
thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp
hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không,
đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất
rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ
là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử.
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về Thương mại điện tử như sau: Thương mại điện tử

được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên
việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh. Thương mại điện
tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện
điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ
phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua
sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. Thương
mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các
thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch
vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và
các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
12
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tử có thể được hiểu là các giao dịch tài chính
và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử; chuyển tiền điện tử và
các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện
thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức
Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về thương mại điện tử theo hướng này.
Thương mại điện tử được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các
trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng
Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm
của con người.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo,
bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng
được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông
tin số hóa thông qua mạng Internet.
Khái niệm về Thương mại điện tử do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc
đưa ra là: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên
truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet.
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tử
chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà

không tính đến các phương tiện điện tử khác như điện thoại, fax, telex
Qua nghiên cứu các khái niệm về Thương mại điện tử như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì
hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại
hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì Thương
mại điện tử chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết quả rất đáng
quan tâm, Thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hàng trên mạng
máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng
Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
3. Các đ c tr ng c a Th ng m i đi n tặ ư ủ ươ ạ ệ ử
Đế xây dựng khung pháp luật thống nhất cho Thương mại điện tử, chúng ta cần nghiên cứu
và tìm ra các đặc trưng của Thương mại điện tử. So với các hoạt động Thương mại truyền
thống, thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:
Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
13
Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên
giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên
giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường
cạnh tranh toàn cầu.
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể,
trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan
chứng thực.
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ
liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường
4. Các hình th c ho t đ ng ch y u c a Th ng m i đi n tứ ạ ộ ủ ế ủ ươ ạ ệ ử
Thư điện tử
Thanh toán điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử
Truyền dung liệu
Bán lẻ hàng hóa hữu hình

5. Lợi ích của thương mại điện tử
 Thu thập được nhiều thông tin
 Giảm chi phí sản xuất
 Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
 Giúp thiết lập củng cố đối tác
 Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức
 Giảm ách tắc và tai nạn giao thông
Lợi ích lớn nhất thương mại điện tử mang đến cho bạn đó là sự tiết kiệm chi phí và tạo
thuận lợi cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao
dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận
nhanh hơn gửi thư.
Thương mại điện tử giúp các bạn giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp
có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi
cho một khách hàng.
Thương mại điện tử tạo cho bạn một môi trường thương mại điện tử giao dịch giữa các bên
mặc dù ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói
14
cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán. Với người tiêu dùng, họ có thể
ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng.
Thông qua thương mại điện tử ta thanh toán điện tử nhanh.Thanh toán điện tử là hình thức
thanh toán tiến hành trên môi trường internet, thông qua hệ thống thanh toán điện tử người
sử dụng mạng có thể tiến hành các hoạt động thanh toán, chi trả, chuyển tiền, và sử dụng
khi chủ thể tiến hành mua hàng trên các siêu thị ảo và thanh toán qua mạng. Để thực hiện
việc thanh toán, thì hệ thống máy chủ của siêu thị phải có được phầm mềm thanh toán trong
Website của mình.
Cũng như các hình thức quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông tin đẩy
nhanh tiến độ giao dịch giữa người bán và người mua. Tuy nhiên, quảng cáo trên mạng
khác hẳn với quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác vì nó giúp người tiêu
dùng có thể tương tác với quảng cáo.

Trên mạng mọi thứ đều có thể đưa vào quảng cáo, từ bố trí sản phẩm tới thiết kế các ảnh
nền phía sau nội dung quảng cáo, làm cho logo hoặc bất cứ nhãn hiệu sản phẩm nào cũng
trở nên nổi bật. Quảng cáo trên Internet cũng tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính
xác vào đối tượng khách hàng của mình và giúp họ quảng cáo với đúng sở thích và thị hiếu
người dùng. Ngoài ra, quảng cáo trên mạng còn là sự kết hợp của quảng cáo truyền thống và
tiếp thị trực tiếp. Đó là sự kết hợp giữa cung cấp nhãn hiệu, cung cấp thông tin và trao đổi
buôn bán ở cùng một nơi.
Có nhiều phương thức quảng cáo như:
 Quảng cáo bằng các banner, đường link qua các Website khác
 Quảng cáo qua E-mail
 Quảng cáo trên Website
 Quảng cáo trên diễn đàn
Những lợi ích như trên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức được giá trị
của thương mại điện tử. Vì vậy, Thương mại điện tử sẽ góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một
cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.
6. Gi i thi u m t s mô hình kinh doanh qua m ngớ ệ ộ ố ạ
Ph n này s gi i thi u v i các b n các mô hình Th ng M i i n T hi n đang đ c áp d ng trên ầ ẽ ớ ệ ớ ạ ươ ạ Đ ệ ử ệ ượ ụ
th gi i.ế ớ
Cửa hàng trực tuyến (e-shop hay storefront model): bạn có thể bán hàng hóa, dịch vụ
hay thông tin trên mạng theo mô hình này. Tại “cửa hiệu” của bạn, khách hàng có thể đọc
15
và xem các thông tin chi tiết về sản phẩm, dịch vụ và thông tin về doanh nghiệp của bạn
một cách thuận tiện nhất, và việc tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán qua mạng khi
mua lẻ sẽ là lợi thế cạnh tranh cho bạn. Đây là mô hình mà hầu hết các doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở Việt Nam đều có thể áp dụng, đơn giản nhất là đưa thông tin về doanh nghiệp, sản
phẩm, hay dịch vụ lên mạng để tạo điều kiện cho khách hàng thu thập thông tin dễ dàng
nhất. Chuyên nghiệp hơn một chút, bạn nên tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán qua
mạng để phục vụ khách hàng tốt hơn.

Sàn giao dịch đấu giá trực tuyến (auction model hay e-auction): sàn đấu giá mới xuất
hiện trở lại ở Việt Nam gần đây. Đấu thầu cũng là một hình thức của đấu giá. Nói chung, có
rất nhiều loại đấu giá và eBay (www.ebay.com) là một nhà tiên phong trong lĩnh vực e-
aution này. Với thực trạng của Việt Nam thì đây chưa phải là thời điểm để quan tâm nhiều
đến đấu giá trực tuyến.
Cổng thông tin (portals): chắc là các bạn đều biết đến Yahoo! (www.yahoo.com)? Đây
là một ví dụ điển hình nhất về mô hình cổng thông tin. Cổng thông tin là một nơi sắp xếp,
sàng lọc thông tin (chủ yếu là các địa chỉ web) nhằm tạo điều kiện tìm kiếm dễ dàng cho
người sử dụng trong một rừng thông tin. Vậy, thu nhập của họ từ đâu ra? Từ lệ phí quảng
cáo của những Website khác mong muốn được liệt kê ở vị trí khách hàng dễ dàng tìm thấy
nhất. Bạn có biết rằng chi phí quảng cáo cho mỗi banner trên Yahoo là hàng chục nghìn đô-
la Mỹ mỗi tháng? Khi bạn đã có Website của riêng doanh nghiệp của bạn, bạn cũng nên trả
một khoản chi phí nhất định (vài chục đến vài trăm đô-la Mỹ mỗi tháng) để được liệt kê địa
chỉ Website của bạn trên một cổng thông tin nào đó để thu hút được nhiều người vào xem
Website của bạn.
Mô hình giá động (dynamic-pricing model): mô hình này sẽ mang lại lợi ích cho
người sử dụng trong việc mua được một món hàng với giá tốt nhất (rẻ nhất). Có thể là họ
bán những vé máy bay vào giây phút cuối (khi mà nếu không ai mua thì những vé này cũng
bỏ đi), có thể là họ so sánh giá cả của các e-shop để khách hàng có thể mua hàng ở nơi rẻ
nhất, có thể là họ gom nhiều người có cùng nhu cầu mua một loại sản phẩm lại để được
hưởng ưu tiên mua sỉ với giá rẻ hơn v.v… Thu nhập của các Website này chủ yếu là từ tiền
hoa hồng của người bán.
Tóm lại, với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đang hoạt động trong lĩnh vực có liên
quan đến hàng xuất khẩu và du lịch thì các bạn có thể bắt tay thực hiện ngay mô hình cửa
hàng trưng bày sản phẩm và thông tin dịch vụ trên mạng và bạn nên tìm một cách thanh
toán tiện lợi nhất cho khách hàng bằng cách áp dụng thanh toán qua mạng. Và bạn cũng
đừng bao giờ quên chú trọng đến việc quảng bá Website của bạn. Nếu bạn không có đủ
nhân lực và tài nguyên để tự mình làm những việc này, bạn nên nhờ dịch vụ. Chúng tôi hân
16
hạnh được hỗ trợ bạn với chi phí rất kinh tế và chất lượng dịch vụ đảm bảo. Nếu bạn có nhu

cầu, vui lòng liên hệ chúng tôi. Chúc bạn thành công.
II. T ng quan v JSP và Servletổ ề
1.JSP
 JSP (viết tắt của tiếng Anh JavaServer Pages) còn được biết đến với một cái tên khác là Java
Scripting Preprocessor - tạm dịch là "Bộ tiền xử lý văn lệnh Java" - là một công nghệ Java
cho phép các nhà phát triển tạo nội dung HTML, XML hay một số định dạng khác của trang
web một cách năng động, trong khi hồi âm yêu cầu của trình khách. Công nghệ này cho
phép người ta nhúng mã Java và một số hành động xử lý đã được định trước (pre-defined
actions) vào trong nội dung tĩnh của trang.
 JSP là cách đơn giản hóa hơn cho Servlet. Nếu như đối với Servlet phải viết mã Java và biên
dịch bằng tay trước khi sử dụng với trình chủ Web server thì JSP không cần điều này. JSP
viết mã Java tương tự Servlet nhưng cho phép trộn lẫn Java với các thẻ HTML để tạo ra
Servlet xử lý các yêu cầu mà trình khác gửi đến trang.
 JSP đơn giản và dễ sử dụng hơn Servlet mặc dù sau khi biên dịch và thực thi chúng chỉ là
một.
1 .1. Ki n trúc JSP trong ng d ng Webế ứ ụ
Đây là cách thực nạp, dịch và thực thi trang của một trang JSP khi được triệu gọi trên Web
Server
1.2 Chu trình sống của JSP
Trang JSP có chu trình sống xác định tính từ khi hệ thống đọc biên dịch trang JSP, gọi thực
17
thi và loại bỏ trang ra khỏi bộ nhớ. Chu trình sống của trang JSP gồm có 5 giai đoạn sau:
1.2.1 Biên dịch trang
• Khi trình duyệt yêu cầu trang JSP, Web server sẽ kiểm tra xem trang JSP đã được
biên dịch hay chưa. Nếu chưa biên dịch hoặc đã biên dịch nhưng trang JSP mới vừa
thay đổi mã nguồn thì Web Server sẽ thực hiện biên dịch trang JSP. Quá trình biên
dịch JSP thực tế là chuyển trang JSP thành servlet. File biên dịch .class của trang chỉ
diễn ra một lần. Nếu trang đã biên dịch và sau đó không bị thay đổi trong mã nguồn
thì quá trình biên dịch sẽ không xảy ra nữa, do đó mà tốc độ thực thi sẽ nhanh hơn.
Sau khi biên dịch, mã trang sẽ được nạp vào bộ nhớ để thực thi

• Quá trình biên dich trang JSP sẽ được diễn ra như sau:
Bước 1: Kiểm tra xem trang đã được dịch thành mã nguồn tương đương servlet hay
chưa.
Bước 2: Nếu chưa được biên dịch thì trang JSP sẽ được biên dịch thành file nguồn
.java theo cấu trúc của servlet. Gọi trình biên dịch javac biên dịch file nguồn .java
thành file thực thi của servlet .class.
Bước 3: Nạp servlet đã biên dịch ở bước 2, thực thi trả kết quả về cho trình khách.
Bước 4: Nếu file JSP đã được biên dịch trước đó : thực hiện kiểm tra xem nội dung
file .jsp có thay đổi không, Nếu có thì quay lại bước 2 biên dịch lại trang, nếu không
thì quay lại bước 3.
1.2.2 Nạp trang
• Kể từ giai đoạn này, quá trình nạp trang tương tự như servlet (trang JSP sau khi biên
dịch có thể coi như một servlet). Chỉ có một điểm khác là servlet chỉ được nạp một
lần trong khi mã trang JSP mặc dù đã biên dịch nhưng phải nạp lại nhiều lần mỗi khi
web server nhận được yêu cầu trang từ trình duyệt.
1.2.3 Khởi tạo
• Khi nạp mã trang thành công, Web server sẽ gọi đến phương thức khỏi tạo trang. Và
mặc dù JSP được biên dịch ra servlet nhưng phương thức khởi tạo cho trang JSP lại
mang tên là jspInit() chứ không phải là init() như servlet.
1.2.4 Thực thi
• Sau quá trình khởi tạo, Web server sẽ gọi đến phương thức _jspService (khác với
servlet gọi đến doPost(), doGet() hoặc service() ). Phương thức _jspService sẽ
chuyển đến hai lớp đối tượng HttpServletRequest và HttpServletResponse để đọc và
ghi kết xuất trả về trình khách.
1.2.5 Dọn dẹp
• Khi trang JSP đã thực thi xong, trình chủ Web Server sẽ gọi phương thức
jspDestroy() để giải phóng mã trang khỏi bộ nhớ. Tương tự như trong Servlet, có thể
cài đặt phương thức jspDestroy() thực hiện giải phóng vùng nhớ hoặc đóng kết nối
trả về tài nguyên cho hệ thống.
1.3 Các cú pháp cơ bản của JSP

1.3.1 Sử dụng thẻ bọc mã <% %>
18
• Ưu điểm của trang JSP so với Servelet là khả năng nhúng mã Java giữa các thẻ định
dạng HTML. Mã java được đặt trong cặp dấu <% %>. Bên trong mã Java nếu muốn
kết xuất dữ liệu HTML , gọi phương thức prinln(“”) như trong servlet của đối tượng
out. Đối tượng out là đối tượng mặc định của JSP được Web server cung cấp để ghi
kết xuất trả về client. Thẻ HTML và mã Java có thể trộn lẫn với nhau.
• Ví dụ:
• Khi sử dụng mã java trong JSP, cần phải import gói thư viện vào như trong class
bình thường (xem ví dụ)
Kết quả thu được sau kết xuất:
1.3.2 Hiển thị kết xuất bằng cú pháp <%= %>
• Thay vì sử dụng cú pháp <% %> để xử lý một khối gồm nhiều lênh, sử dụng cú pháp
<%= %> chỉ để hiển thị kết xuất giá trị của 1 biến hay một hàm nào đó.
19
Ví dụ trên ta sửa thành:
Kết quả cho ta kết xuất hoàn toàn như nhau về cấu trúc
• Ở đây cuối cú pháp <%= %> không có dấu “;” bởi vì khi thực thi trang, biểu thức
nằm trong <%= %> sẽ được chuyển thành lệnh out.println(); .
Tương đương như sau:
Ket xuat <%= date %> được dịch thành: out.println(“ket xuat”+date);
Cú pháp này ngắn gọn tiện lợi hơn so với dùng cú pháp <% %>
1.3.3 Chèn chú thích vào mã JSP
• Giống như trong Java, JSP cho phép dùng cú pháp: “ // ” để chú thích một dòng mã
lệnh; “/* */” để chú thích trên nhiều dòng.
• Ngoài ra, JSP còn hỗ trợ thêm cú pháp <% %>. Tất cả các khối lệnh Java và
HTML nằm giữa 2 dấu chú thích này sẽ được trình dịch bỏ qua xem như một lời chú
thích
1.3.4 Khai báo phương thức và biến hằng với cú pháp <%! %>
• Cú pháp <%! %> cho phép định nghĩa một hoặc nhiều phương thức và biến. Phương

thức và biến sau đó có thể được triệu gọi bất kì noi nào trong trang JSP. Phương thức
và biến này giống như phương thức và biến public.
• Ví dụ:
20
Kết quả thu được là:
2. Servlet
 Servlet là các thành phần máy chủ nhúng trên trình chủ Web server thực hiện xử lý
yêu cầu và phát sinh ra các trang Web động trả về máy khách. Để sử dụng được
Servlet cần có các trình chủ Java và hỗ trợ triệu gọi Servlet như Apache, JRun, Web
Logic … Mặc dù vậy biên dịc và tạo Sevlet chúng ta chỉ cần đến trình biên dịch JDK
mà không cần đến các trình chủ.
 Servlet là trung tâm của công nghệ Web trong Java. Servlet thay thế cho các ứng
dụng CGI truyền thống. Muốn hiểu rõ về lập trình Web trong java trước hết nên tìm
hiểu rõ cơ chế hoạt động của servlet
2.1 Kiến trúc Servlet
• Gói javax.servlet cung cấp các giao diện và các lớp để xây dựng các Servlet. Kiến
trúc của chúng được mô tả như sau:
21
• Trước hết cần tìm hiểu về thư viện javac.servlet (gói thư viện này nằm trong file
servlet-api.jarnếu sử dụng Tomcat Apache) chứa các lớp cần thiết như
GenericServlet. HttpServlet … để xây dựng servlet kế thừa từ những servlet chuẩn
hiện có.
• Việc đầu tiên khi xây dựng một Servlet là chọn một lớp chuẩn servlet hiện có.
GenericServlet là lớp cơ bản nhất, khởi nguồn của mọi servlet. Khai báo một
GenericServlet như sau:
public class HelloServlet extends GenericServlet {

}
• Khi khai báo kế thừa GenericServlet, mặc định sẽ có 1 phương thức kế thừa duy nhất
mang tên service() theo theo khuôn mẫu

public class HelloServlet extends GenericServlet {
>public void service( ServletRequest request, ServletResponse response) throws
IOException {
>…
>}
}
Phương thức service() tiếp nhân hai tham số. Một tham số kiểu đối tượng
ServletRequest dùng tiếp nhận dữ liệu do trình duyệt phía máy khách chuyển lên.
Tham số thứ hai kiểu ServletResponse dùng để ghi kết xuất và trả dữ liệu đã xử lý về
cho trình duyệt hiển thị phía máy khách. Yêu cầu của phương thức service() là phải
cho phép thương thức ném ra ngoại lệ IOException trong trường hợp xuất nhập dữ
liệu gặp lỗi.
• Demo “HelloServlet” của ở đây chưa cần lấy thông tin chuyển lên từ trình duyệt của
đối số request mà chỉ dùng đối số response để ghi kết xuất.
Trước hết đối tượng response gọi phương thức setContentType() nhằm định dạng
kiểu nội dung dữ liệu cần kết xuất để trình khác biết cách hiển thị, phương thức này
được gọi như sau:
response.setContentType(“text/html”);
Nếu muốn hiển thị tiếng Việt ta cần set như sau:
request.setCharacterEncoding("UTF-8");
22
response.setCharacterEncoding("UTF-8");
response.setContentType("text/html; charset=UTF-8");
Để ghi kết xuất trở lại trình khác công việc tiếp theo mà servlet phải làm là lấy về
lường xuất. Ở đây luồng xuất được sử dụng là PrintWriter từ đối tượng response.
PrintWriter out = response.getWriter();
Từ đối tương out này chúng ta có thể in kết xuất ra trả về trình khách.
Kết xuất trả về trình duyệt:
Lưu ý : Muốn chạy được servlet trong eclipse ta phải khai báo tên và đường dẫn trong file
web.xml của project như sau:

23
2.2 Các phương thức xử lý cơ bản của servlet
• Lớp GenericServlet là lớp cài đặt tổng quát cho đặc tả giao tiếp (interface) mang tên
Servlet do Sun đưa ra gồm có các phương thức phục vụ cho toàn bộ công việc của
servlet: khởi tạo : init() ; phục vụ : service() ; hủy : destroy() ; trả về thông tin cấu
hình : getServletConfig() ; trả về thông tin servlet : getServletInfo().
• Lớp giao tiếp được mô tả như sau:
interface Servlet() {
void destroy()
ServletConfig getServletConfig();
ServletInfo getServletInfo();
void init(ServletConfig config)
void service (ServletRequest request, ServletResponse response)
}
2.2.1 Phương thức khỏi tạo init()
public void init
• public void init()
Phương thức khởi tạo được gọi đầu tiên. Trình chủ Web server nạp mã thực thi của servlet
từ tập tin .class vào bộ nhớ và bắt đầu cho phép servlet hoạt động. Có thể dựa vào phương
thức này để khai báo các biến môi trường và giá trị ban đầu cần thiết cho quá trình thực thi
servlet sẽ diễn ra tiếp theo. Thông thường trong phương thức init() nên khởi tạo các giá trị
mảng, tạo sẵn kết nối với cơ sở dữ liệu, nạp các lớp thư viện cần thiết… Ví dụ việc nạp
trình điều khiển JDBC dùng để truy xuất dữ liệu tạo sẵn kết nối đến nguồn dữ liệu cho
servlet như sau:
24
==> Cơ sở dữ liệu được kết nối đến servlet ngay trong phương thức khởi tạo init()
2.3.2 Phương thức phục vụ !!service()
public void service(ServletRequest request, ServletResponse response ) throws IOException
{
}

• Sau phương thức khởi tạo hoàn thành, Web server sẽ gọi đến phương thức phục vụ
service(). Phương thức này được coi là trung tâm xử lý của servlet. Khi Web server
nạp servlet vào bộ nhớ thì phương thức init() được gọi đầu tiên và duy nhất một lần,
còn phương thức service()có thể được triệu gọi nhiều lần mỗi khi ứng dụng có yêu
cầu đến servlet. Bên trong phương thức service() dùng hai đối tượng tham số
ServletRequest và ServletResponse để nhận và kết xuất dữ liệu
2.2.3 Phương thức hủy !!destroy()
• Khi servlet không còn dùng đến nữa hoặc hết thời gian qui định lưu giữ trong bộ nhớ
của Web server, nó sẽ bị Web server giải phóng. Trước khi servlet bị hủy phương
thức destroy() sẽ được gọi. Nếu như dùng phương thức init() để thực hiện khởi tạo
biến cho servlet thì trong phương thức destroy() lại là nơi để dọn dẹp tài nguyên mà
các biến chiếm giữ, đóng kết nối mà phương thức init() đã mở …
2.2.4 Lớp cơ sở HttpServlet
• HttpServlet là một lớp trìu tượng cung cấp một khung làm việc để xử lý các yêu cầu
GET, POST của giao thức HTTP, HTTPServlet kế thừa giao diện Servlet cộng với
một số các phương thức khác.
• HTTP sinh ra các trang HTML và ta có thể nhúng các Servlet vào các trang HTML.
• Khi có một yêu cầu gửi tới từ Client, Servlet sẽ xử lý yêu cầu nhận được và trả lại kết
quả cho Client. Hai phương thức doGet() và doPost() được sử dụng chung để nhận
và gửi tin trong các Servlet.
• Một Servlet bất kỳ được tạo ra kế thừa HttpServlet và ghi đè ít nhất một trong các
phương thức doGet() để thực thi thao tác GET của HTTP hay doPost() của thao tác
POST của HTTP.
• Đối tượng của HttpServlet Request cung cấp thông tin giống như biến môi trường
của CGI nhưng theo một hướng chuẩn, Nó cung cấp những phương thức mở ra các
tham số HTTP từ dãy các câu truy vấn hoặc từ nội dung của yêu cầu phụ thuộc vào
kiểu yêu cầu (GET hay POST)
25

×