Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tiểu luận môn Kế toán quản trị Lập bảng ước tính chi phí hoàn chỉnh cho các sản phẩm Buffalo Ale, Bismarck Bock, và Four Heads Stout

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.58 KB, 13 trang )

Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Câu 1. Lập bảng ước tính chi phí hoàn chỉnh cho các sản phẩm Buffalo Ale,
Bismarck Bock, và Four Heads Stout.
a) Hệ thống phân bổ chi phí sản xuất chung dựa trên số giờ lao động trực tiếp
(Phương pháp truyền thống).

Hệ số phân bổ chi phí SXC =

Dựa vào Bảng 1: Tổng chi phí cho năm tài khóa tới và Bảng 2: Các hoạt động
dự tính cho năm tài khóa của đề bài ta có:
- Tổng chi phí = $ 116.750
- Số giờ lao động trực tiếp = 7.500
 POHR =
567,15
7500
116750
=
($/giờ)
CPSXC phân bổ theo từng nhãn hiệu = POHR ×Số giờ LĐTT theo từng nhãn
hiệu
Giá thành mỗi chai bia =
Bảng 1. Bảng phân bổ CPSXC và tính giá thành cho từng nhãn hiệu.
Chỉ tiêu
Nhãn hiệu
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
CP nguyên liệu trực tiếp ($) 62,60 88,95 89,55


CP nhân công trực tiếp ($) 108 72 78
Số giờ LĐTT (giờ) 18 12 13
CPSXC phân bổ ($) 280,206 186,804 202,371
Tổng chi phí SX ($) 450,806 347,754 369,921
CPSX cho mỗi mẻ bia ($/mẻ) 450,806 347,754 369,921
Học viên:Trần Văn Hùng 1 Lớp: 19D QTKD
Tổng CPSXC ước tính
Tổng số giờ LĐTT ước tính
Tổng chi phí SX
Số chai dự kiến SX mỗi mẻ
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Số thùng dự kiến mỗi mẻ (thùng) 22 16 18
Số chai dự kiến mỗi mẻ (chai) 528 384 432
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,854 0,906 0,856
b) Hệ thống phân bổ chi phí dựa trên hoạt động (Phương pháp ABC).
Hệ số phân bổ CPSXC =

Bảng 2. Bảng tính hệ số phân bổ CPSXC cho từng hoạt động.
Hoạt động Tiêu thức phân bổ
CP hoạt
động
ước tính
($)
Giá trị
tiêu
thức
P.bổ ($)
Hệ số
phân
bổ

CPSXC
Bảo quản và khử trùng
Số ngày ủ men
30000
Trộn & nấu 8000
Làm lạnh & bơm
siphông
Số giờ lao động trực tiếp 7500 7500 1
Hao mòn máy móc Số giờ máy hoạt động 5500
82700 0,067
Kiểm soát chất lượng Số lần kiểm định chất lượng 10500
4850 2,165
Đóng chai & dán nhãn
Số chai SX mỗi mẻ
21000
Bảo quản 3000
Vận chuyển Số lượng đặt hàng 31250 3740 8,356
Bảng 3. Các yêu cầu dự kiến cho mỗi mẻ bia theo từng nhãn hiệu.
STT Các yếu tố phát sinh CP Buffalo Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
ĐVT
1
Số ngày ủ men
3 14 4 ngày
2 Số giờ lao động trực tiếp 18 12 13 giờ
3 Số giờ máy hoạt động 110 325 135 giờ
4 Số lượng đặt hàng 2 18 9 đơn hàng

5 Số lần kiểm định chất lượng 5 22 8 lần
6
Số chai SX mỗi mẻ
528 384 432 chai/mẻ
Học viên:Trần Văn Hùng 2 Lớp: 19D QTKD
CPSXC ước tính trong tổ hợp CPHĐ
Giá trị hoạt động ước tính
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
CPSXC Phân bổ theo từng hoạt động = Hệ số P.Bổ CPSXC ×Giá trị từng hoạt
động
Bảng 4. Bảng tính chi phí SXC Phân bổ theo từng hoạt động của mỗi nhãn hiệu
bia.
Hoạt động Tiêu thức P.Bổ
Hệ số
P.Bổ
CPSXC
Buffalo Ale
Bismarck Bock
Four Heads
Stout
G.Trị
T.Thức
CP p.bổ
G.Trị
T.Thức
CP p.bổ
G.Trị
T.Thức
CP p.bổ
Bảo quản và

khử trùng
Số ngày ủ men 13,058 3 39,174 14 182,812 4 52,232
Trộn & nấu
Làm lạnh &
bơm siphông
Số giờ lao động trực
tiếp
1 18 18 12 12 13 13
Hao mòn
máy móc
Số giờ máy hoạt động 0,067 110 7,370 325 21,775 135 9,045
Kiểm soát
chất lượng
Số lần kiểm định chất
lượng
2,165 5 10,825 22 47,630 8 17,32
Đóng chai &
dán nhãn
Số chai SX mỗi mẻ 0,104 528 54,912 384 39,936 432 44,928
Bảo quản
Vận chuyển Số lượng đặt hàng 8,356 2 16,712 18 150,408 9 75,204
Tổng CP CP/mẻ bia ($/mẻ) - - 146,993 - 454,561 - 211,729
Bảng 5. Bảng tính giá thành mỗi chai bia cho từng nhãn hiệu.
Chỉ tiêu Nhãn hiệu
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout

CP nguyên liệu trực tiếp ($) 62,60 88,95 89,55
CP nhân công trực tiếp ($) 108 72 78
CPSXC phân bổ ($) 146,993 454,56 211,73
Tổng chi phí SX ($) 317,593 615,51 379,28
CPSX cho mỗi mẻ bia ($/mẻ)
317,593 615,51 379,28
Số chai dự kiến mỗi mẻ (chai) 528 384 432
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,602 1,603 0,878
Học viên:Trần Văn Hùng 3 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Câu 2. Những ưu điểm và nhược điểm của mỗi hệ thống đối với công ty SDM
a) Hệ thống phân bổ chi phí sản xuất chung dựa trên số giờ lao động trực tiếp.
• Ưu điểm
Công ty SDM là công ty nhỏ, ít dòng sản phẩm nên áp dụng phương pháp này
sẽ đơn giản, dễ thực hiện và áp dụng.
• Nhược điểm
Việc áp dụng một tiêu thức phân bổ cố định cho toàn bộ chi phí sản xuất chung
khiến cho giá thành thực tế của sản phẩm bị phản ánh sai lệch, vì từng sản phẩm
khác nhau có mức độ tiêu hao nguồn lực khác nhau. Kết quả sai lệch này làm ảnh
hưởng đến việc ra quyết định tối ưu của nhà quản trị.
b) Hệ thống phân bổ chi phí sản xuất chung dựa trên hoạt động.
• Ưu điểm
Sử dụng hệ số phân bổ cho từng hoạt động nên phản ánh được đúng mức độ
chi phí cho từng hoạt động, giúp nhà quản trị ra các quyết định phù hợp tương ứng
với cơ cấu sản phẩm và chiến lược của công ty. Vì vậy, các phân tích dưới đây chủ
yếu lấy kết quả tính toán của phương pháp này.
• Nhược điểm
Phương pháp này phức tạp, tốn nhiều công sức tính toán hơn phương thức
truyền thống. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ còn mang tính chủ quan, phụ thuộc
trình độ và kinh nghiệm của nhà quản trị, nếu càng nhiều hoạt động thì mức độ

tính toán càng đồ sộ.
Học viên:Trần Văn Hùng 4 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Câu 3. Giả sử công ty sản xuất ra 250 mẻ Buffalo Ale, 120 mẻ Bismarck Bock
và Four Heads Stout mỗi loại đúng theo kế hoạch và bán được sản phẩm ở
các mức giá như nêu trong bài thì hệ thống phân bổ chi phí ảnh hưởng thế
nào đến tổng lãi ròng năm tới của công ty?
Lãi ròng mỗi chai = Giá bán mỗi chai – Giá thành mỗi chai
Lãi ròng theo sản phẩm = Lãi ròng mỗi chai × Tổng sản lượng bán mỗi loại SP
• Theo phương pháp truyền thống
Bảng 6. Lãi ròng theo Phương pháp truyền thống.
Chỉ tiêu Nhãn hiệu
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
Số mẻ SX (mẻ) 250 120 120
Số chai mỗi mẻ (chai/mẻ) 528 384 432
Tổng sản lượng bán (chai) 132000 46080 51840
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,854 0,906 0,856
Giá bán mỗi chai ($/chai) 1,05 1,50 1,40
Lãi ròng mỗi chai ($/chai) 0,196 0,594 0,544
Lãi ròng theo SP ($) 25872 27371,52 28200,96
Tổng lãi ròng của C.Ty trong năm tài khóa tới = 25872 + 27371,52 + 28200,96
= 81444,48 ($)
• Theo phương pháp ABC
Bảng 7. Lãi ròng theo Phương pháp ABC.
Chỉ tiêu Nhãn hiệu

Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
Số mẻ SX (mẻ) 250 120 120
Số chai mỗi mẻ (chai/mẻ) 528 384 432
Tổng sản lượng bán (chai) 132000 46080 51840
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,602 1,603 0,878
Giá bán mỗi chai ($/chai) 1,05 1,50 1,40
Lãi ròng mỗi chai ($/chai) 0,448 (0,103) 0,522
Học viên:Trần Văn Hùng 5 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Lãi ròng mỗi SP ($) 59136 (4746,24) 27060,48
Tổng lãi ròng của C.Ty trong năm tài khóa tới = 59136 + (- 4746,24) + 27060,48
= 81450,24 ($)
Theo kết quả tính toán trên, tổng lãi ròng của công ty theo hai phương pháp
chênh lệch không đáng kể. Cụ thể như sau:
Tổng lãi ròng (theo phương pháp ABC) lớn hơn tổng lãi ròng (theo phương
pháp truyền thống) 1 lượng = 81450,24 – 81444,48 = 5,76 ($).
Như vậy sử dụng hệ thống phân bổ chi phí theo phương pháp truyền thống hay
phương pháp ABC không ảnh hưởng nhiều đến tổng lãi ròng trong năm tài khóa
tới của công ty.
Câu 4. South Dakota Microbrewery nên đặt giá bán cho mỗi dòng sản phẩm
của họ là bao nhiêu? Đưa ra ý kiến dựa trên lập luận và phân tích.
4.1. Thực trạng về 3 loại bia của Công ty South Dakota Microbrewery.
* Bia Buffalo Ale: Giá bán hiện tại của loại bia này là 1,05 $/chai. Sandy lo
ngại rằng nếu tiếp tục bán loại bia này với giá rẻ hơn thì lợi nhuận của SDM sẽ
giảm hoặc thậm chí không có lãi. Theo Sandy, việc giá thị trường giảm khiến cho

mục tiêu tăng lợi nhuận cho sản phẩm Buffalo Ale lên 30% là không thể thực hiện
được.
* Bia Bismarck Bock: gần đây đã tăng giá bán lên 10% mà không gặp phải
phản ứng rõ rệt nào từ thị trường về việc tăng giá. Điều này là do nhu cầu của thị
trường đối với sản phẩm này khá ổn định và sản phẩm không có cạnh tranh trong
khu vực (theo giải thích của Sandy).
Hơn nữa, theo phương pháp ABC, bia Bismarck Bock hiện tại đã tăng giá bán lên
10% (1,5 $/chai) mà vẫn thấp hơn giá thành (1,603 $/chai).
* Bia Bismarck Bock và bia Four Heads Stout (giá bán hiện tại là 1,4 $/chai)
thường được các nhà hàng, khách sạn cao cấp mua với số lượng nhỏ hơn so với
Học viên:Trần Văn Hùng 6 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
bia Buffalo Ale. Theo phương pháp ABC, tuy giá bán của 2 loại bia này cao hơn
so với bia Buffalo Ale, nhưng lượng bán nhỏ hơn nên lợi nhuận cũng thấp hơn (lợi
nhuận từ bia Bismarck Bock = - 4746,24 (lỗ) và lợi nhuận từ bia Four Heads Stout
= 27060,48 $, trong khi lợi nhuận từ bia Buffalo Ale = 59136 $).
4.2. Phân tích hiện trạng về giá bán 3 loại bia tại Công ty South Dakota
Microbrewery.
* Bia Buffalo Ale là loại bia bình dân, được bán chủ yếu tại các quán bar, đặt
hàng với số lượng lớn, vì vậy, lợi nhuận từ loại bia này là lớn nhất (theo phương
pháp ABC, lãi ròng = 59136$) mặc dù giá bán thấp nhất, nhưng số lượng bán cao
nhất và giá thành thấp nhất (giá thành loại bia này = 0,602 $/chai thấp hơn rất
nhiều so với giá bán trên thị trường = 1,05 $/chai) . Tuy nhiên, giá thị trường đang
có xu hướng suy giảm nên đối với loại bia này, công ty nên cố gắng giữ giá ổn
định như hiện tại là tốt nhất, bởi vì nếu tăng giá thì có thể sẽ phải giảm lượng bán
do phản ứng của khách hàng có xu hướng tiêu dùng ít hơn khi giá tăng từ đó, lợi
nhuận sẽ giảm. Trong trường hợp sức ép giảm giá trên thị trường tăng cao thì công
ty có thể xem xét giảm giá sản phẩm này mà vẫn đảm bảo được lợi nhuận nhờ
tăng thì số lượng bán ra.
* Bia Bismarck Bock đã tăng giá lên 10% mà vẫn không gặp phải phản ứng rõ

rệt nào từ thị trường. Điều đó có nghĩa là nhu cầu của khách hàng đối với loại bia
này khá ổn định và loại bia này không có cạnh tranh trong khu vực. Tuy nhiên,
theo phương pháp ABC, loại bia này đã tăng giá 10% nhưng vẫn lỗ (lỗ 4746,24$).
Chính vì vậy, Công ty nên tiêp tục tăng giá đối với loại bia này. Tăng giá đến mức
nào còn tùy thuộc vào phản ứng của khách hàng và tình hình cạnh tranh trên thị
trường. Ở đây, có thể tăng giá bán của loại bia này lên đến 1,603 $/chai, tức là giá
bán đúng bằng giá thành để doanh thu có thể bù đắp được chi phí sản xuất.
* Bia Four Heads Stout có giá bán tương đối hợp lý, bởi vì: giá bán của loại
bia này = 1,4 $/chai, thấp hơn giá bán của bia Bismarck Bock = 1,5 $/chai và cao
hơn giá bán của bia Buffalo Ale = 1,05 $/chai. Điều này là hợp lý vì so với bia
Bismarck Bock thì Four Heads Stout có cách thức sản xuất phổ thông hơn (giá
Học viên:Trần Văn Hùng 7 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
thành thấp hơn nên giá bán thấp hơn), so với Buffalo Ale thì Four Heads Stout là
loại bia cao cấp hơn. Hơn nữa, Dave và Sandy không quá quan ngại về loại bia
này, thế nên có thể giữ giá bán ổn định đối với loại bia này, hoặc có thể tăng giảm
nhẹ giá bán theo nhu cầu thị trường và mục tiêu tăng lợi nhuận của công ty.
4.3 .Giải pháp về giá bán 3 loại bia của Công ty South Dakota Microbrewery.
Từ việc phân tích thực trạng về giá bán 3 loại bia trên của công ty dựa trên số
liệu tính toán theo phương pháp ABC, em có đề xuất đặt giá bán của Công ty cho
mỗi dòng sản phẩm như bảng dưới.
Bảng 8. Giá bán đề xuất.
Chỉ tiêu Nhãn hiệu
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,602 1,603 0,878

Giá bán mỗi chai ($/chai) 1,05 1,603 1,40
Lãi ròng mỗi chai ($/chai) 0,448 0 0,522
Câu 5. Dựa trên các số liệu, anh/chị có thể đề xuất nào giúp Sandy và Dave
tăng lợi nhuận cho South Dakota Micobrewery không? Đưa ra ý kiến dựa
trên lập luận và phân tích.
Bảng 9. Các yêu cầu dự kiến cho mỗi mẻ bia theo từng nhãn hiệu.
STT Các yếu tố phát sinh CP
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four
Heads
Stout
Tổng
giá trị
T.Thức
ĐVT
1 Số ngày ủ men 3 14 4
2910
ngày
2 Số giờ lao động trực tiếp 18 12 13
7500
giờ
3 Số giờ máy hoạt động 110 325 135
82700
giờ
4 Số lượng đặt hàng 2 18 9
3740
đơn hàng

5 Số lần kiểm định chất lượng 5 22 8
4850
lần
6 Số chai SX mỗi mẻ 528 384 432
229920
chai/mẻ
7 Sản lượng SX dự kiến 250 120 120
490
mẻ
Học viên:Trần Văn Hùng 8 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Giá trị tiêu thức phân bổ cho từng nhãn hiệu =
Giá trị tiêu thức từng nhãn hiệu × Sản lượng SX dự kiến từng nhãn hiệu
Bảng 10. Bảng phân bổ các yếu tố phát sinh chi phí cho từng hoạt động.
Hoạt động Tiêu thức phân bổ
Tổng
giá trị
tiêu
thức
Giá trị tiêu thức phân bổ cho
từng nhãn hiệu
ĐVT
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four
Heads
Stout
Bảo quản và khử trùng

Số ngày ủ men
2910 750 1680 480 ngày
Trộn & nấu 2910 750 1680 480 ngày
Làm lạnh & bơm
siphông
Số giờ lao động
trực tiếp
7500 4500 1440 1560 giờ
Hao mòn máy móc
Số giờ máy hoạt
động
82700 27500 39000 16200 giờ
Kiểm soát chất lượng
Số lần kiểm định
chất lượng
4850 1250 2640 960 lần
Đóng chai & dán nhãn
Số chai SX mỗi mẻ
229920
13200
0
46080 51840
chai/mẻ
Bảo quản 229920
13200
0
46080 51840
Vận chuyển Số lượng đặt hàng 3740 500 2160 1080 Đơn hàng

Học viên:Trần Văn Hùng 9 Lớp: 19D QTKD

Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Định phí cho từng hoạt động theo mỗi nhãn hiệu = Định phí theo từng hoạt động ×
Biến phí cho từng hoạt động theo mỗi nhãn hiệu = Biến phí theo từng hoạt động ×
Tổng chi phí sản xuất = Định phí + Biến phí
Từ bảng phân bổ các yếu tố phát sinh và dữ liệu đề bài: hao mòn và chi phí kho bãi là chi phí cố định, chi phí bảo quản và
khử trùng nửa cố định nửa biến động, còn các chi phí khác là chi phí biến đổi, ta có.
Bảng 11. Bảng tính định phí (chi phí cố định) và biến phí (chi phí biến đổi) của các nhãn hiệu bia theo mức độ hoạt động.
Hoạt động Các loại chi phí Buffalo Ale Bismarck Bock Four Heads Stout
Chi phí
h.động
Định
phí
Biến phí Định phí Biến phí Định phí Biến phí Định phí Biến phí
Bảo quản và khử trùng
30000 15000 15000 3865,979 3865,979 8659,794 8659,794 2474,227 2474.227 $
Trộn & nấu
8000 - 8000 - 2061,856 - 4618,557 - 1319,588 $
Làm lạnh & bơm
siphông
7500 - 7500 - 4500 - 1440 - 1560 $
Hao mòn máy móc
5500 5500 - 1828,9 - 2593,712 - 1077,388 - $
Kiểm soát chất lượng
10500 - 10500 - 2706,186 - 5715,464 - 2078,351 $
Đóng chai & dán nhãn
21000 - 21000 - 12056,367 - 4208,768 - 4734,864 $
Bảo quản
3000 - 3000 - 1722,338 - 601,253 - 676,409 $
Học viên:Trần Văn Hùng 10 Lớp: 19D QTKD
Giá trị TT P.Bổ cho từng nhãn hiệu

Tổng giá trị tiêu thức
Giá trị TT P.Bổ cho từng nhãn hiệu
Tổng giá trị tiêu thức
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Vận chuyển
31250 - 31250 - 4177,807 - 18048,128 - 9024,064 $
Tổng chi phí
116750 20500 96250 5694,879 31090,533 11253,506
43291,96
4
3551,615 21867,503 $
Số lượng SX
- - - 132000 46080 51840 Chai
Chi phí mỗi chai
1,953 0,356 1,597 0,043 0,236 0,244 0,939 0,069 0,422 $/chai
Học viên:Trần Văn Hùng 11 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
Bảng 12. Bảng tổng hợp giá sản phẩm.
Chỉ tiêu Nhãn hiệu
Buffalo
Ale
Bismarck
Bock
Four Heads
Stout
Giá thành mỗi chai ($/chai) 0,602 1,603 0,878
Giá bán mỗi chai ($/chai) 1,05 1,50 1,40
Lãi ròng mỗi chai ($/chai) 0,448 (0,103) 0,522
Căn cứ vào bảng tính giá thành/chai và giá bán/chai hiện tại, thông qua
bảng tính toán trên ta thấy:

* Phải tính toán lại giá bán của các dòng sản phẩm:
- Tăng giá bán của Bismarck Bock, vì giá bán hiện tại của dòng sản phẩm
này còn thấp hơn giá thành tính theo phương pháp ABC. Còn tăng giá đến mức
nào thì phải theo dựa vào sự biến động của thị trường và phản ứng cũng như sự
trung thành của khách hàng đối với loại bia này. Lưu ý rằng, gần đây giá thị
trường có xu hướng giảm nên không nên tăng giá nhiều và mức tăng cũng phải
hợp lý.
- Xem xét việc giảm lượng bán của nhãn hiệu Bismarck Bock vì loại bia này có
định phí/chai và biến phí/chai cao hơn so với 2 loại bia còn lại (theo số liệu
bảng 11).
* Xem xét tăng sản lượng của Buffalo Ale bởi ví các lí do sau:
- Đây là loại bia bình dân, bán tại các quán bar đặt hàng với số lượng lớn.
- Tính toán giá thành/chai theo phương pháp ABC còn thấp hơn theo phương
pháp truyền thống.
- Buffalo Ale có định phí/chai nhỏ nhất trong 3 loại bia.
* Giữ nguyên sản lượng Four Heads Stout và giá bán bởi vì giá bán khá hợp lý,
định phí/chai trung bình. Còn nếu xu hướng thị trường ưa chuộng thì có thể
tăng lượng bán loại bia này với mức tùy thuộc nhu cầu thị trường tăng nhiều
hay ít.
Học viên:Trần Văn Hùng 12 Lớp: 19D QTKD
Tiểu luận môn Kế toán quản trị Giảng viên: TS.Đào Thị Thu Giang
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đào Thị Thu Giang, Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Khoa học kỹ
thuật, 2012;
2. TS. Đào Thị Thu Giang, sách Câu hỏi và bài tập kế toán quản trị, NXB
Khoa học kỹ thuật, 2012;
3. T.S Huỳnh Lợi 2009, Kế toán quản trị, NXB Giao thông vận tải;
Học viên:Trần Văn Hùng 13 Lớp: 19D QTKD

×