Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiểu luận kinh doanh quốc tế Nike và bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 27 trang )

Nike
Since 1964
Nike và bài học kinh
nghiệm đối với các doanh
nghiệp
Việt Nam


NỘI DUNG
Chương I: Tổng quan về Nike
Chương II: Môi trường kinh doanh
của Nike
Chương III: Hoạt động kinh doanh
quốc tế của công ty
Chương IV: Bài học kinh nghiệm
cho các doanh nghiệp Việt Nam


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NIKE

Lịch sử hình thành và phát
triển
Thành tựu của Nike
Khó khăn thách thức đối với
Nike


NIKE
Công ty thành lập 25/1/1964 với tên Blue Ribbon
Sports bởi Bill Boweman và Philip Knight


Nike, Inc. là nhà cung cấp quần áo và dụng cụ thể
thao lớn có trụ sở tại Hoa Kỳ.


Lịch sử hình thành
1964

• Phil Knight và Bill Bowerman thành lập công ty
Blue Ribbon Sports từ một ý tưởng phân phối sản
phẩm giầy Tiger tại thị trường Mỹ

1972

• Ra mắt sản phẩm đầu tiên mang tên “Nike”

1978

• Đổi tên và logo của cơng ty là Nike.

1980

• Nike đã vượt qua đối thủ Adidas trở thành công
ty dẫn đầu về giày thể thao ở Mỹ.

1988

• Chiến dịch quảng cáo với slogan “Just do it”và
đã củng cố vị trí của Nike trên thị trường Mỹ.

1992


• Xây dựng Niketown, điểm du lịch thu hút nhất
Chicago.

2010

• Doanh thu 19 tỷ USD.
• Giá trị thương hiệu 20 tỷ USD.
• Có mặt trên 160 quốc gia trên thế giới.


NIKE
Các nhãn hiệu của Nike: Nike Golf, Nike Pro,
Nike+, Air Jorden, Cole Haan, Hurley
International, Umbro và Converse


NIKE
2011 doanh số của Nike đạt 21 tỉ USD.
Giá cổ phiếu của Hãng tăng đến 120% trong 5 năm.
Các sản phẩm của Nike đã có mặt trên 160 nước tồn thế giới (Châu
Á, Úc, Canada, Châu Âu, Hoa Kỳ và các nước Mỹ La tinh)
Nike is the largest seller of athletic footwear and athletic apparel in the
world.
Lực lượng lao động: 35,000 người trên toàn cầu.
650,000 người ký theo dạng hợp đồng lao động làm tại
các nhà máy.
Trụ sở và các cơ quan chính: đặt tại Oregon, Tennessee, North
Carolina and The Netherlands.
* 14 Niketowns,

* Trên 200 nhà máy,
* 12 cửa hàng nhãn hiệu NikeWomen
* Trên 100 văn phòng điều hành kinh doanh.


NIKE
Điều hành các cửa hàng bán lẻ với tên Niketown, tài trợ
cho rất nhiều vận động viên và câu lạc bộ thể thao nổi
tiếng trên khắp thế giới, với thương hiệu rất dễ nhận
biết là "Just do it" và biểu trưng Swoosh.


Thành tựu của Nike
1987
1988
1992
2010

• Tung ra sản phẩm giày thể thao Air Jordan (phong cách Jordan) dựa trên
quảng cáo của siêu sao bóng rổ nổi tiếng thế giới tạo ra làn sóng sử dụng
Nike trên tồn nước Mỹ.
• Đưa ra chiến dịch quảng cáo với khẩu hiệu “Just do it” =>doanh số của
Nike tăng vụt, Nike giành lại thị trường giày thể thao từ tay Reebok.

• Thành lập phố Nike, địa điểm du lịch thu hút nhất Chicago => tăng doanh
số bán lẻ của Nike.
• Nike có mặt ở trên 160 quốc gia trên thế giới, có 30.000 nhân cơng.
• Doanh thu đạt 19 tỷ USD.
• Giá trị thương hiệu 20 tỷ.



Khó khăn thách thức đối với Nike
Những
năm 1980

Những
năm 1990

2011

• Thị phần giày dành cho phụ nữ rơi vào tay Reebok
khiến doanh thu và lợi nhuận của Nike bị giảm trong
thời gian dài.
• Gặp rắc rối với dư luận xã hội về việc trả chi phí nhân
cơng q thấp.

• Vị trí số 1 trên thị trường vị lung lay khi Adidas mua
lại Reebok.


CHƯƠNG II: Môi trường kinh doanh
của Nike

Môi trường chung
Môi trường ngành
Môi trường cạnh tranh


Mơi trường chung
• Yếu tố chính trị-luật pháp:

– Bất ổn chính trị, khủng bố, bãi cơng
– Sử dụng lao động

• Yếu tố kinh tế: nền kinh tế phát triển chậm,
sức mua giảm
• Yếu tố kĩ thuật- cơng nghệ: sáng tạo trong
thiết kế
• Yếu tố văn hóa xã hội: thói quen mua sắm,
trách nhiệm xã hội
• Yếu tố tự nhiên: triết lý bền vững


Môi trường ngành

1.Khách hàng: Tiêu chuẩn cao hơn về mặt chất lượng, có nhiều thơng
tin, lựa chọn =>Quyền lực thương lượng của khách hàng cao.
2.Nhà cung ứng:
Có nhiều nhà cung ứng ở các nước châu á như Trung Quốc, Việt Nam,
Indonesia.. → Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng là thấp.
3.Sản phẩm thay thế
Giày và đồ dùng thể thao vẫn là sản phẩm thiết yếu & quan trọng với mọi
người.=>Đe dọa từ sản phẩm thay thế là thấp.


Mơi trường ngành

4. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại
• - Cơ cấu ngành: cơ cấu tập trung
• - Nhu cầu ngành
• - Rào cản rút khỏi ngành

5.Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Lợi thế kinh tế theo quy mô của các công ty


Mơi Trường Cạnh Tranh
• Nike : Số 1 về Thị phần.
• Adidas + Reebook: vị trí thứ 2.
• Những người chơi khác: New Balance, Puma,
Ksylis…..
• Doanh thu:
Nike: 20 tỷ USD, Adidas: 17,5 tỷ USD
• Sản phẩm: đa dạng
Nike: điền kinh, bóng rổ, giày chạy….
Adidas: bóng đá, quần vợt…..
Puma: giày, áo thể thao phong cách


Mơi trường cạnh tranh
• Cơng nghệ: chạy đua về cơng nghệ cao và tinh vi.
Nike: công nghệ Nike Air với Airmax, sản phẩm Nike+ tích hợp
Iphone
Reebook: bơm khơng khí vào giầy (Pump)
Adidas: công nghệ sinh học cao với Feet You Wear, thiết bị
Micoach cạnh tranh Nike+

• Chiến lược sản xuất:
Nike: thuê ngoài tại Châu Á
Adidas gần đây cũng bắt đầu th ngồi tại các nước châu Á
-> đây ko cịn là lợi thế cạnh tranh của Nike



Mơi trường cạnh tranh
Quảng cáo và tài trợ

• Nike: 5-7% doanh thu chi cho quảng cáo và tài trợ.
• Nike: Michael Jordan ,Cristiano Ronaldo, Maria
Sharapova….
• Adidas: Mr. Hudson ,David Beckham, Katy Perry,
Mark Gonzales…
• Nike: “Just do it” – đem đến nguồn cảm hứng và tính
sáng tạo cho tất cả vận động viên tồn thế giới
• Adidas: “Nothing is impossible” – cống hiến các sản
phẩm thể thao chất lượng cao
• Puma: “After hous athlete” – Những vận động viên sau
giờ làm việc.


CHƯƠNG III: Hoạt động kinh doanh
quốc tế của Nike

Cơ cấu tổ chức
Chiến lược kinh doanh quốc
tế
Phương thức thâm nhập kinh
doanh quốc tế


Cơ cấu tổ chức



Chiến lược kinh doanh quốc tế


Chiến lược kinh doanh quốc tế
Giai đoạn 1: Chiến lược quốc tế


Năm 1972, Nike bán hàng sang Canada



Năm 1974, Nike bán hàng sang Australia



Năm 1978, Nike bán hàng vào thị trường Mỹ La Tinh và châu Âu


Chiến lược kinh doanh quốc tế
Giai đoạn 2: Chiến lược đa quốc gia:
• Liên doanh với các cơng ty địa phương
• Mở văn phịng đại diện
• Thành lập Nike International


Chiến lược kinh doanh quốc tế
Hiện nay: Chiến lược xuyên quốc gia
• Sản xuất: Áp dụng chiến lược chi phí
thấp
• Cung ứng: Thành lập chuỗi cung ứng

• Quản lý nguồn nhân lực
• Xây dựng thương hiệu


Phương thức thâm nhập thị trường
1.Các phương thức chủ yếu
• Xuất khẩu (Exporting)
• Cấp giấy phép (Licensing)
• Nhượng quyền thương hiệu
(Franchising)
• Liên doanh (Joint venture)
• Đầu tư trực tiếp


Phương thức thâm nhập thị trường
2.Phương thức thâm nhập thị trường của
NIKE
• Xuất khẩu
• Đầu tư trực tiếp : Nike thuê nhân công tại
quốc gia đặt nhà máy ( các nhà máy này
là mua hoặc thuê lại từ các tập đồn sx
cùng ngành ở quốc gia đó)


×