Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Vụ tranh chấp bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt Nam - Trịnh Thị Vân Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.91 KB, 75 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lời nói Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, thơng mại quốc tế ngày càng
trở nên phát triển và đi cùng với nó là những mặt trái, trong đó có vấn đề cạnh
tranh không lành mạnh. Sự khốc liệt trong thơng mại đã khiến các doanh
nghiệp, các cá nhân khi tham gia thơng mại áp dụng nhiều biện pháp cạnh tranh
không lành mạnh trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của mình ra thị trờng
nớc ngoài nhằm tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và đã gây ra nhiều thiệt hại cho
ngành sản xuất của những nớc nhập khẩu. Để đối phó với hoạt động cạnh tranh
không lành mạnh đó, các quốc gia đã dựa trên các quy định của GATT về vấn
đề bán phá giá và chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá của
mình. Luật chống bán phá giá đã thực sự là một biện pháp hữu hiệu tạo ra môi
trờng cạnh tranh bình đẳng. Tuy nhiên có một vấn đề là luật chống bán phá giá
khi bị lạm dụng lại trở thành một biện pháp bảo hộ đi ngợc lại những quy tắc cơ
bản của thơng mại thế giới. Có thể nói vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá
đang là một vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi trong các chơng trình nghị sự
của Tổ chức Thơng Mại Thế Giới (WTO). Thế nhng đây lại là vấn đề hết sức
mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và hầu hết đều không hiểu những
tác động có thể có của nó đối với mình. Chỉ đến khi các doanh nghiệp Mỹ kiện
các doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra và cá basa thì họ mới thấy đợc
tầm quan trọng của việc tìm hiểu về vấn đề bán phá giá và luật bán phá giá của
các quốc gia. Sự kiện này đặt ra tính cấp thiết của việc hiểu rõ về vấn đề bán
phá giá và chống bán phá giá. Chính vì vậy mà em chọn đề tài "Vụ tranh chấp
bán phá giá cá tra, cá basa và bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu Việt
Nam" với mong muốn làm sáng tỏ thêm về vấn đề vốn rất phức tạp này.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
1
Khoá luận tốt nghiệp
2. Mục đích của đề tài.
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về bán phá giá, chống bán phá giá cùng với


những mặt tích cực và hạn chế của chúng. Dựa trên cơ sở lý luận cùng với thực
tế của vụ kiện sẽ đề xuất một số bài học cho hàng xuất khẩu Việt Nam trong
thời gian tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản giữa hai nớc Việt Nam và Trung
Quốc. Thực tế tình hình bán phá giá và chống bán phá giá trong thơng mại quốc
tế hiện nay cũng nh diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa đang
diễn ra.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Để thực hiện những nội dung trên, ngời viết đã sử dụng những phơng pháp
nghiên cứu sau :
- Phơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu.
- Phơng pháp thống kê học đơn giản.
- Phơng pháp lý luận biện chứng.
5. Bố cục đề tài.
Với mục đích nghiên cứu nh trên, đề tài sẽ bao gồm các phần :
- Chơng I : Những lý luận cơ bản về bán phá giá và chống bán phá
giá.
- Chơng II : Diễn biến vụ tranh chấp bán phá giá cá tra và cá basa
sang thị trờng Mỹ.
- Chơng III : Những bài học kinh nghiệm đối với hàng xuất khẩu
Việt Nam
Do thời gian và trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi
thiếu sót, em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thày cô.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S. Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT
đã hớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này.
Sinh viên: Trịnh Thị Vân Anh.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
2
Khoá luận tốt nghiệp

chơng I
Những lí luận cơ bản về bán phá giá và chống bán phá giá.
I. Những lí luận cơ bản về bán phá giá.
Vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá bát đầu đợc đa ra thảo luận tại
Hiệp Kenedy (1964-1967) và Hiệp Tokyo (1973-1979) thuộc Các vòng đàm
phán của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch). Đây là giai đoạn
mà thơng mại quốc tế đang phát triển rất mạnh mẽ, các quốc gia phát triển tăng
cờng xuất khẩu sang các nớc đang phát triển. Họ thờng sử dụng các biện pháp
trợ cấp, trợ giá đối với các sản phẩm, nhất là những sản phẩm nông nghiệp của
mình để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá khi tham dự vào thơng mại thế
giới. Hàng hoá của những nớc này ồ ạt đổ vào nớc đang phát triển - nơi giờ đây
là thị trờng lý tởng cho các nớc phát triển cạnh tranh nhau. Để đối phó với tình
trạng nay, đến đầu thập kỷ 80, các nớc đang phát triển đã bắt đầu ban hành luật
điều chỉnh việc bán phá giá cùng những biện pháp chống lại các hoạt động này
nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc. Các nớc đang phát triển rất quan tâm tới
việc đánh giá đúng giá thành của sản phẩm, rằng sản phẩm đợc bán ra với giá
không thấp hơn giá thành hay giá bán trên thị trờng nội địa và tìm mọi cách để
ngăn ngừa những hành vi lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá. Đồng thời
họ cũng chú trọng đến việc đảm bảo rằng những biện pháp chống bán phá giá
không bị lạm dụng nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nớc mà chỉ giới hạn ở mức
cần thiết (thuế chống bán phá giá không nhất thiết phải cao bằng mức phá giá
mà có thể chỉ ở mức đợc xác định là cần thiết).
Đến hiệp Uruguay (1986-1994), vấn đề về bán phá giá và chống bán phá
giá đã đợc thống nhất lại khi các quốc gia thành viên của GATT cùng nhau đặt
bút ký vào Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và th-
ơng mại 1994. Trong đó có nhiều quy định chi tiết và chặt chẽ từ việc xác định
vấn đề phá giá, trình tự một cuộc điều tra về bán phá giá đến các biện pháp tạm
thời và các biện pháp cuối cùng trong trờng hợp xác định có bán phá giá. Những
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
3

Khoá luận tốt nghiệp
quy định này đuợc rút ra từ thực tiễn thơng mại quốc tế giữa các thành viên
trong những năm qua. Trên cơ sở Hiệp định này, nhiều nớc đã ban hành luật
chống bán phá giá của riêng mình, trong đó chủ yếu là các nớc đang phát triển
để bảo vệ nền sản xuất trong nớc khỏi hàng hoá nhập khẩu từ các nớc phát triển.
Tuy nhiên, do Hiệp định có nhiều quy định không chặt chẽ về vấn đề tự vệ và
việc đối phó với việc lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá mà các quốc
gia, trong luật của mình, đã biến những quy định đó thành những cơ chế mang
tính chất bảo hộ. Luật chống bán phá giá đôi khi đã bị lợi dụng, trở thành biện
pháp bảo hộ nền sản xuất trong nớc. Và trong thực tiễn thơng mại hiện nay, các
biện pháp chống bán giá không chỉ đợc các nớc đang phát triển áp dụng mà nó
đã trở thành một công cụ phổ biến của các nớc phát triển, đợc các nớc này triệt
để khai thác. Đơn cử nh Mỹ, hàng năm các doanh nghiệp nớc này đã phát hàng
nghìn đơn kiện bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của hàng chục nớc trên thế
giới. Các biện pháp chống bán phá giá giờ đây đã trở thành quen thuộc trong th-
ơng mại quốc tế. Do đó, đối với bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu của bất kỳ
một quốc gia trên thế giới nào, khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài thì
một vấn đề không thể bỏ qua là phải nghiên cứu về luật chống bán phá giá của
các quốc gia, các thị trờng mà mình muốn thâm nhập để tránh nguy cơ bị áp đặt
các biện pháp chống bán phá giá. Trong các luật chống bán phá giá thì không
thể không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI của GATT năm 1994 - Hiệp
định làm cơ sở cho các luật chống bán phá giá của các quốc gia - và tiếp đó là
Luật mẫu về chống bán phá giá của WTO cùng với luật chống bán phá giá của
Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu, nớc và khu vực thị trờng lớn nhất thế giới. Ta
sẽ lần lợt nghiên cứu về vấn đề bán phá giá và chống bán phá đợc đề cập trong
các luật nói trên.
1. Khái niệm về bán phá giá.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
4
Khoá luận tốt nghiệp

Theo Điều 2 Phần I Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp Định Chung Về
Thuế Quan Và Thơng Mại GATT 1994, một sản phẩm bị coi là bán phá giá
nếu nh giá xuất khẩu của sản phẩm đợc xuất khẩu từ một nớc này sang một nớc
khác thấp hơn mức giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự đợc tiêu dùng
tại nớc xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thờng.
Hiệp Định còn quy định chi tiết rằng trong trờng hợp không có các sản phẩm
tơng tự đợc bán trong nớc theo các điều kiện thơng mại thông thờng tại nớc xuất
khẩu hoặc trong trờng hợp việc bán trong nớc đó không cho phép có sự so sánh
hợp lý do điều kiện đặc biệt của thị trờng đó hoặc do số lợng hàng bán tại thị tr-
ờng trong nớc của nớc xuất khẩu hàng hoá quá nhỏ, biên độ bán phá giá sẽ đợc
xác định thông qua so sánh với mức giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng
tự đợc xuất khẩu sang một nớc thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thể
so sánh này mang tính đại diện; hoặc đợc xác định thông qua so sánh với chi
phí sản xuất tại nớc xuất xứ hàng hoá cộng thêm một khoản hợp lý chi phí quản
trị, bán hàng, các chi phí chung và một khoản lợi nhuận; hoặc trong trờng hợp
không tồn tại mức giá xuất khẩu hoặc cơ quan có thẩm quyền hữu quan thấy
rằng mức giá xuất khẩu không đáng tin cậy vì lý do nhà xuất khẩu hoặc một
bên thứ ba nào đó có quan hệ với nhau hoặc có thoả thuận về bù trừ, giá xuất
khẩu có thể đợc diễn giải trên cơ sở mức giá khi sản phẩm nhập khẩu đợc bán ở
khâu đầu cho một ngời mua hàng độc lập hoặc nếu nh sản phẩm đó không đợc
bán lại hoặc không đợc bán lại theo các điều kiện giống với điều kiện nhập
khẩu hàng hoá thì mức giá có thể đợc xác định trên một cơ sở hợp lý do cơ quan
có thẩm quyền tự quyết định.
Từ quy định trên của GATT, Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong luật
mẫu về chống bán phá giá có một chút sửa đổi trong cách hiểu về bán phá giá,
theo đó sản phẩm bị điều tra sẽ bị coi là bán phá giá nếu sản phẩm đó đợc đa
vào lu thông tại thị trờng của nớc nhập khẩu với giá thấp hơn giá trị thông thờng
của sản phẩm đó. Sở dĩ có sự thay đổi nh vậy là vì việc so sánh giá xuất khẩu
với giá có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự trong quy định của GATT là
quá cụ thể không bao gồm các trờng hợp đặc biệt và Hiệp định buộc phải quy

Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
5
Khoá luận tốt nghiệp
định chi tiết về những vấn đề đó ở phần sau. Cách trình bày nh thế khá phức tạp
gây khó khăn đối với những ai muốn đọc và hiểu luật. Còn trong cách hiểu của
luật mẫu WTO, thuật ngữ giá trị thông thờng là một thuật ngữ có nội hàm khá
rộng, nó bao gồm cả các trờng hợp đặc biệt nh đã phân tích ở trên và điều này
đã làm giảm bớt tính phức tạp của lời văn, câu chữ trong luật, vốn là đặc trng
của các luật nói chung.
Mặc dù có chút thay đổi trong các quy định về bán phá giá, nhng luật mẫu
về chống bán phá giá của WTO vẫn hoàn toàn tuân thủ các quy tắc chung của
Hiệp định thực thi Điều VI của GATT và trên cơ sở quy định của GATT -
WTO, luật chống bán phá giá của các quốc gia cũng có quy định tơng tự. Theo
luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì một hàng hoá đợc xem là bán phá giá
nếu nh giá bán xuất khẩu trung bình đợc điều chỉnh thấp hơn giá bán trung bình
đợc điều chỉnh của loại hàng hoá tơng tự hoặc cùng loại tại thị trờng trong nớc
hoặc thị trờng của nớc thứ ba. Nh vậy, việc xác định bán phá giá đợc thực hiện
bằng cách so sánh giá xuất khẩu của sản phẩm đó với giá trị bình thờng do Bộ
Thơng Mại Mỹ áp đặt.
Còn theo luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu Âu, phá giá đợc phân
biệt với một hành vi đơn giản là bán hạ giá vốn là kết quả của việc giảm chi phí
hay tăng năng suất. Tiêu chí cơ bản trong lĩnh vực nay, trên thực tế, là không có
mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trên thị trờng của nớc nhập
khẩu mà là mối quan hệ giữa giá của sản phẩm xuất khẩu và giá trị thông thờng
của nó. Do đó, một sản phẩm bị coi là phá giá nếu nh giá xuất khẩu của nó vào
Cộng đồng thấp hơn giá so sánh của sản phẩm tơng tự trong quá trình kinh
doanh thông thờng trong phạm vi của nớc xuất khẩu.
Nh vậy, các luật chống bán phá giá đều có những quy định tơng tự nhau,
trong đó xác định một hàng hoá bán phá giá là hàng hoá có giá xuất khẩu thấp
hơn giá trị thông thờng của nó. Để hiểu rõ hơn về khái niệm bán phá giá, ta cần

nghiên cứu thêm về giá xuất khẩu và giá trị thông thờng.
1.1. Giá xuất khẩu.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
6
Khoá luận tốt nghiệp
Theo luật mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO),
giá xuất khẩu là giá thực tế phải trả hoặc có thể trả cho sản phẩm bị điều tra khi
bán ra nớc ngoài từ nớc xuất khẩu tới quốc gia điều tra. Trong trờng hợp không
có giá xuất khẩu hoặc trong trờng hợp dờng nh là đối với cơ quan điều tra, giá
xuất khẩu là không đáng tin cậy bởi vì có hiệp hội hoặc một thoả thuận bồi
hoàn giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc một bên thứ ba, thì giá xuất
khẩu có thể đợc xây dựng trên cơ sở giá ở đó sản phẩm nhập khẩu đợc bán lại
lần đầu tiên cho một bên mua độc lập; hoặc nếu sản phẩm không đợc bán lại
cho một bên mua độc lập hoặc không đợc bán lại trong điều kiện nh đợc nhập
khẩu, thì cơ quan điều tra có thể quy định giá xuất khẩu trên những cơ sở hợp
lý.
Ta có thể làm rõ hơn về giá xuất khẩu bằng cách phân tích những trờng hợp
sau:
1) Giá xuất khẩu tới những ngời nhập khẩu không liên kết:
Hàng hoá
Giá xuất khẩu đợc sử
dụng làm cơ sở để
xác định việc bán phá giá
2) Giá xuất khẩu tới nhà nhập khẩu có quan hệ với nhà xuất khẩu

GD1: 90$: giá XK không đáng tin cậy GD2: 100 $
Vì giá xuất khẩu trong giao dịch 1 là giá không đáng tin cậy, giá giao dịch 2
mới là giá đáng tin cậy do đó phải tính lại giá xuất khẩu (giả định tỷ lệ của
CFBH, CFQL trong giao dịch là 20% và của của lợi nhuận thông thờng là 10%).
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F

7
Nhà sản xuất /
xuất khẩu ở nớc
xuất khẩu
Nhà nhập khẩu
độc lập ở nớc
nhập khẩu
Nhà sản xuất/
xuất khẩu của n-
ớc XK
Nhà nhập khẩu có
quan hệ với nhà
xuất khẩu
Ngời tiêu dùng
độc lập
Khoá luận tốt nghiệp
Giá xuất khẩu từ nhà xuất khẩu = 100 (20% + 10%) x 100 = 70$
tới ngời tiêu dùng độc lập
Có thể thấy, cách tính toán nh trên đã loại trừ mọi gian lận, đảm bảo giá xuất
khẩu đợc tính chính xác, đồng thời đảm bảo sự công bằng cho các bên.
Dựa trên những quy định này thì luật chống bán phá giá của Liên Minh Châu
Âu cũng có những quy định tơng tự, theo đó giá xuất khẩu là mức giá thực sự đ-
ợc trả hay phải trả cho sản phẩm khi sản phẩm đợc xuất khẩu từ nớc xuất khẩu
vào khối Cộng Đồng.
Luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ cũng có những quy định tơng tự, ngoài
ra còn có những quy định chi tiết hơn. Giá xuất khẩu, theo luật của
Hoa Kỳ, là giá mà mỗi nhà nhập khẩu bán cho bên mua không liên kết đầu tiên
tại Hoa Kỳ. Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất khẩu và giá xuất khẩu giả định:
Giá xuất khẩu : là giá mà ngời mua không liên kết tại Hoa Kỳ mua
hàng hoá đó. Giá khởi điểm để tính giá xuất khẩu là tổng giá bán thể

hiện trên hoá đơn thơng mại xuất khẩu gửi nhà nhập khẩu không liên
kết đầu tiên tại Hoa Kỳ.
Giá xuất khẩu giả định: là giá hàng hoá mà nhà nhập khẩu không liên
kết bán hàng hoá đó. Ví dụ: giá hàng hoá của một công ty con làm
chức năng phân phối cho một nhà xuất khẩu nớc ngoài bán cho ngời
mua không liên kết đầu tiên tại Hoa Kỳ. Cụ thể là hoá đơn do nhà
nhập khẩu hoặc nhà phân phối có liên kết với nhà sản xuất phát hành.
Ví dụ: nếu hoá đơn đợc phát hành dới tiêu đề của một công ty Hoa
Kỳ liên kết với một nhà xuất khẩu thì giá xuất khẩu giả định có thể sẽ
đợc áp dụng.
1.2. Giá trị thông thờng.
Sau khi đã xác định giá xuất khẩu của hàng hoá, bớc tiếp theo là phải xác
định giá trị thông thờng của hàng hoá đó. Giá trị thông thờng đợc thiết lập trên
cơ sở giá có thể so sánh đợc đã trả hoặc có thể trả, trong điều kiện thơng mại
bình thờng đối với sản phẩm tơng tự khi sản phẩm này đợc tiêu thụ tại nớc xuất
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
8
Khoá luận tốt nghiệp
xứ. Tuy nhiên, trong trờng hợp nhà xuất khẩu ở nớc xuất khẩu không sản xuất
hay không bán sản phẩm tơng tự, giá trị thông thờng có thể đợc thiết lập dựa
trên cơ sở giá của những ngời bán hàng hay những nhà sản xuất khác.
Các sản phẩm tơng tự đợc tiêu dùng trong nớc chỉ đợc sử dụng để xác định
giá trị thông thờng khi khối lợng bán hàng của chúng chiếm ít nhất 5% khối l-
ợng xuất khẩu của sản phẩm đó tại thị trờng nớc nhập khẩu. Ví dụ: Nếu mặt
hàng A đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài với 100 đơn vị, và đợc tiêu thụ
trong nớc với 4 đơn vị = 4% lợng hàng xuất khẩu (quy định tối thiểu là 5%). Do
đó khối lợng mặt hàng A tiêu thụ ở nội địa sẽ không đợc xem xét trong việc
tính giá trị thông thờng của mặt hàng A.
Ngoài điều kiện trên thì mặt hàng tơng tự đợc tiêu dùng trong nớc còn phải
thoả mãn một điều kiện nữa là nó đợc bán trong điều kiện thông thờng, có nghĩa

là sản phẩm đó phải đợc bán cho khách hàng độc lập trong nớc và việc bán sản
phẩm đó phải đảm bảo có lợi nhuận (không đợc bán hàng đó với giá thấp hơn
chi phí sản xuất gồm chi phí cố định và chi phí khả biến cộng với các chi phí
bán hàng, chi phí nói chung và chi phí hành chính). Tuy nhiên, nếu giá bán mà
thấp hơn chi phí ở thời điểm bán hàng lại cao hơn chi phí bình quân gia quyền
trong khoảng thời gian điều tra, giá đó sẽ đợc xem xét là cho phép việc thu hồi
chi phí trong một khoảng thời gian hợp lý. Khoảng thời gian kéo dài thờng là
một năm nhng trong mọi trờng hợp sẽ không ít hơn 6 tháng và việc bán giá
thấp hơn chi phí đơn vị sẽ đợc xem là bán với một khối lợng đáng kể trong
khoảng thời gian nh vậy khi xác lập đợc rằng giá bán bình quân gia quyền thấp
hơn chi phí đơn vị bình quân gia quyền hoặc rằng khối lợng bán hàng thấp hơn
chi phí đơn vị không ít hơn 20% khối lợng bán hàng đợc sử dụng để xác định
giá trị thông thờng.
Tổng hợp hai điều kiện trong việc sử dụng mặt hàng tơng tự tiêu dùng trong
nớc với mặt hàng xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài để xác định giá trị thông th-
ờng sẽ đợc cụ thể hoá trong ví dụ sau:
Mặt hàng A
+ Xuất khẩu: 500 đơn vị với giá 10$ / đv
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
9
Khoá luận tốt nghiệp
+Tiêu dùng trong nớc: 75 đơn vị với giá 15$ /đv và
25 đơn vị với giá 10$ /đv
100 đơn vị với giá bình quân 13,75$ /đv
+Chi phí sản xuất : 13$ /đv
Vì 25 đơn vị bán với giá thấp hơn CFSX (13 USD) là 3 USD/đv và chiếm
trên 20% khối lợng bán hàng trong nớc không đạt điều kiện thơng mại thông th-
ờng nên chúng sẽ không đợc sử dụng để tính giá trị thông thờng. Còn lại 75 đơn
vị (chiếm 15% lợng hàng xuất khẩu) bán với giá 15 USD > CFSX sẽ đợc sử
dụng và giá trị thông thờng trong trờng hợp này là 15 USD/đv.

Trờng hợp sản phẩm tơng tự không thoả mãn các điều kiện trên, tức là khi
không có hoặc không đủ lợng bán sản phẩm tơng tự theo tiến trình thơng mại
thông thờng, hoặc trong trờng hợp do tình hình cụ thể trên thị trờng khiến cho l-
ợng bán hàng nh vậy không cho phép việc so sánh phù hợp, giá trị thông thờng
của sản phẩm tơng tự sẽ đợc tính toán dựa trên cơ sở chi phí sản xuất ở nớc xuất
xứ cộng với một lợng hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chung, chi phí hành
chính và lợi nhuận, hoặc trên cơ sở giá xuất khẩu, theo tiến trình thơng mại
thông thờng, sang một nớc thứ ba phù hợp miễn là những mức giá nh vậy mang
tính đại diện. Khi số tiền trên không thể xác định theo cách này thì số tiền đó đ-
ợc xác định trên cơ sở nh sau:
(i) Số tiền thực tế phát sinh và đợc nhà xuất khẩu hoặc nhà sản xuất
này chi tiêu trong quá trình sản xuất và bán hàng thuộc nhóm sản
xuất giống hệt tại thị trờng của nớc xuất xứ hàng hoá;
(ii) Bình quân gia quyền của số tiền thực tế phát sinh và đợc nhà sản
xuất hoặc xuất khẩu khác chi tiêu trong quá trình sản xuất và bán
sản phẩm tơng tự tại thị trờng của nớc xuất xứ hàng hoá;
(iii) Bất kỳ biện pháp hợp lý nào khác với điều kiện là mức lợi nhuận
các nhà xuất khẩu hoặc các nhà sản xuất khác thu đợc khi bán
hàng thuộc nhóm sản phẩm giống hệt hàng hoá trên tại thị trờng
của nớc xuất xứ hàng hoá.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
10
Khoá luận tốt nghiệp
Về vấn đề tính giá trị thông thờng, luật chống bán phá giá của các quốc gia
hoàn toàn thống nhất với những quy định của Hiệp Định Thực Điều VI của
GATT. Đặc biệt luật các quốc gia đều có quy định giống nhau trong việc tính
giá trị thông thờng ở các nớc có nền kinh tế phi thị trờng. Theo đó, trong trờng
hợp nhập khẩu từ nớc có nền kinh tế phi thị trờng, giá trị thông thờng sẽ đợc xác
định dựa trên cơ sở giá có thể so sánh phải trả hoặc có thể trả, trong quá trình
thơng mại thông thờng, với lợng mua bán sản phẩm tơng tự dự kiến đợc tiêu thụ

ở một nớc có nền kinh tế thị trờng thích hợp; hoặc giá có thể so sánh phải trả
hoặc có thể trả, trong quá trình thơng mại thông thờng, với việc xuất khẩu sản
phẩm tơng tự từ nớc có nền kinh tế thị trờng thích hợp sang các nớc khác, bao
gồm cả nớc đang điều tra; hoặc giá thực phải trả hoặc có thể trả ở quốc gia đối
với sản phẩm tơng tự sản xuất trong nớc đợc điều chỉnh phù hợp nếu cần gộp
trong đó biên lợi nhuận tơng ứng với biên đợc chờ đợi trong hoàn cảnh kinh tế
hiện tại với các nhân tố liên quan; hoặc bất cứ cơ sở hợp lý nào khác.
Nh vậy, trong một cuộc điều tra bán phá giá, thay cho việc sử dụng giá trị
thông thờng của một nớc đợc xác định là có nền kinh tế phi thị trờng, cơ quan
điều tra sẽ sử dụng các giá trị thay thế từ một nớc khác có nền kinh tế thị tr-
ờng để xác định giá trị của các nhân tố trong quá trình sản xuất nhằm sản
xuất ra các loại hàng hoá đang là đối tợng bị điều tra. Các nhân tố này thờng
bao gồm: số giờ lao động cần thiết, số lợng nguyên vật liệu phải sử dụng, năng
lợng tiêu hao và các tiện ích đợc sử dụng khác, số nguyên liệu để sản xuất bao
bì đóng gói, các chi phí quản lý chung, chi phí hành chính, chi phí bán hàng và
lợi nhuận.
Nhìn chung, các quốc gia đang phát triển rất e ngại quy tắc này của luật
chống bán phá giá vì nền kinh tế của họ rất có khả năng bị đánh giá là nền kinh
tế phi thị trờng và khi bị kiện bán phá giá họ sẽ bị áp đặt các giá trị thay thế mà
thờng không phù hợp với điều kiện sản xuất của nớc mình. Tuy nhiên, trong
luật chống bán phá giá của các nớc liên quan đến vấn đề này cũng có một số
quy định nới lỏng. Ví dụ nh luật chống bán phá giá của EU quy định rằng dù là
công ty tại một nớc cha có nền kinh tế thị trờng nhng công ty đó vẫn có thể
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
11
Khoá luận tốt nghiệp
chứng minh mình hoạt động theo nền kinh tế thị trờng qua các tiêu chí nh: nhà
nớc không can thiệp vào hoạt động của công ty, công ty hoàn toàn chủ động
trong việc quyết định giá... còn nh luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì quy
định rằng nếu các nhân tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hoá là đối tợng

điều tra lại đợc đối tợng điều tra tại nớc không có nền kinh tế thị trờng mua từ
những nhà cung cấp thuộc nền kinh tế thị trờng và thanh toán bằng đồng tiền
của nớc có nền kinh tế thị trờng, thì Bộ Thơng Mại Mỹ sẽ sử dụng giá thực tế đã
trả cho các nhân tố đầu vào này, nếu có, trớc khi sử dụng giá trị của nớc thay
thế.
Giá xuất khẩu và giá trị thông thờng sau khi đợc xác định sẽ đợc so sánh một
cách công bằng, trên cơ sở đó sẽ xác định liệu hàng hoá có bị bán phá giá hay
không. Việc xác định sẽ căn cứ trên biên phá giá. Biên phá giá là lợng chênh
lệch giữa giá trị thông thờng vợt qua giá trị xuất khẩu. Nếu biên phá giá vợt qua
mức giới hạn mà các quốc gia quy định thì hàng hoá đợc coi là có bán phá giá.
Và sau khi đánh giá mức độ thiệt hại, nớc nhập khẩu có thể áp dụng các biện
pháp chống bán phá giá đối với hàng hoá của nhà xuất khẩu bị coi là có hành
động bán phá giá.
2. Mục đích của việc bán phá giá.
Mục tiêu của hành động bán phá giá là nhằm loại bỏ khỏi thị trờng hoặc
ngăn cản sự thâm nhập thị trờng của một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của
doanh nghiệp khác. Phá giá triệt tiêu mọi cạnh tranh, giúp cho sản phẩm của
doanh nghiệp bán phá giá dễ dàng xâm nhập rồi chiếm lĩnh thị trờng. Tuy
nhiên, mục tiêu bán phá giá của các công ty lớn hay các nớc phát triển và các
công ty nhỏ hay các nớc đang phát triển cũng có sự khác biệt. Đối với các công
ty nhỏ, các nớc đang phát triển, sản phẩm của họ thờng kém sức cạnh tranh và
họ buộc phải bán phá giá sản phẩm của mình mới mong bán đợc hàng hoá. Còn
đối với các công ty lớn của các quốc gia phát triển, mục tiêu của họ là nhằm
chiếm lĩnh và thống trị thị trờng. Các sản phẩm của họ thờng có u thế vợt trội về
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
12
Khoá luận tốt nghiệp
chất lợng, kỹ thuật, kiểu dáng, mẫu mã, nếu đợc bán phá giá sẽ dễ dàng đánh
bật các sản phẩm cùng loại của các đối thủ khác. Một khi đã xâm nhập đợc vào
thị trờng nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ có thể hoàn toàn khống chế và chiếm

lĩnh thị trờng nớc nhập khẩu. Đây cũng chính là mục tiêu tối thợng của hành vi
bán phá giá.
Mục tiêu của việc bán phá giá là nh vậy, nhng vấn đề đặt ra là liệu có phải là
nhà xuất khẩu chịu lỗ để xuất khẩu sản phẩm của mình với giá thấp hơn giá trị
thông thờng của sản phẩm nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh? Thực ra vẫn có
một số yếu tố khiến một doanh nghiệp bán phá giá hàng xuất khẩu ra nớc ngoài
mà vẫn thu đợc lợi nhuận. Giả sử một doanh nghiệp sản xuất radio, bán radio
trong thị trờng nội địa là 20 USD/chiếc, lãi 4 USD/chiếc. Chi phí cố định (gồm
nhà máy, trang thiết bị,..) khoảng 6 USD/chiếc và chi phí biến đổi (nguyên vật
liệu, lơng công nhân,...) khoảng 10 USD/chiếc. Nếu nhà máy chỉ sản xuất một
ca sáng, trong một năm sản xuất đợc 1 triệu radio thì nó có thể bù đắp đợc chi
phí cố định. Giờ đây nhà máy có thể tính đến việc sản xuất ca đêm cũng đợc
khoảng 1 triệu máy /năm. Một triệu máy này sẽ không phải bù đắp chi phí cố
định và doanh nghiệp sản xuất này có thể bán 1 triệu radio tăng thêm với bất
kỳ giá nào cao hơn chi phí biến đổi 10 USD/chiếc để kiếm lãi. Vấn đề là tìm
kiếm một thị trờng khác để tiêu thụ sản phẩm với mức giá cao hơn 10
USD/chiếc và có thể thấp hơn mức giá bán tại thị trờng nội địa là 20 USD/chiếc,
ví dụ là 14 USD/ chiếc. Và doanh nghiệp cũng phải làm sao để hàng hoá với giá
rẻ không bị đa trở lại thị trờng nội địa. Lúc này chính phủ nớc xuất khẩu thờng
trợ giúp bằng cách dựng ra hàng rào thuế nhập khẩu ngăn cản việc chở hàng
hoá ngợc về. Nh thế nếu có một mức thuế quan 40% đánh lên radio nhập khẩu
thì số lợng hàng radio một triệu chiếc tăng thêm có thể bán ra nớc ngoài với giá
xuống thấp tới 12 USD/chiếc mà không sợ khách hàng nớc ngoài chở radio ng-
ợc về thị trờng giá gốc để làm giảm giá bán tại thị trờng nội địa. Vì khách hàng
nớc ngoài có muốn bán hàng trở lại thì mức giá tối thiểu có thể bán (mà không
tính đến lợi nhuận và chi phí vận chuyển) là 12 + 12x40% = 16,8 USD.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
13
Khoá luận tốt nghiệp
Có thể thấy rằng hành vi bán phá giá hàng hoá xuất khẩu ra nớc ngoài hoàn

toàn có thể dễ dàng thực hiện đợc nhất là khi có sự trợ giúp ngầm của chính
phủ. Hành vi này đang dần trở nên phổ biến trong điều kiện thơng mại quốc tế
hiện nay. Với mục đích triệt tiêu mọi sự cạnh tranh bình đẳng nhằm dễ dàng
xâm nhập thị trờng, bán phá giá đã trở thành một rào cản lớn đối với xu thế tự
do hoá thơng mại ngày nay. Chính vì vậy cần thiết phải có những biện pháp
mạnh mẽ nhằm ngăn chặn hiện tợng bán phá giá.
3. Những mặt hàng thờng đợc bán phá giá.
Nh đã phân tích, hành vi bán giá hiện nay rất dễ đợc thực hiện, và nếu nh có
sự trợ giúp thì chúng càng dễ đợc thực hiện hơn. Chính vì vậy mà hầu nh mặt
hàng nào khi xuất khẩu đều có thể bán phá giá đợc. Tuy nhiên cũng có sự phân
biệt về mặt hàng bán phá giá giữa các quốc gia đang phát triển và các quốc gia
phát triển. Nhìn chung, các quốc gia phát triển thờng bán phá giá những mặt
hàng công nghiệp và đang có công suất sản xuất d thừa. Nh ví dụ về bán phá giá
radio trên, một nhà sản xuất có thể dễ dàng bán phá giá bằng cách tăng ca sản
xuất, do đó không cần phải tính thêm chi phí cố định vào chi phí sản xuất. Các
sản phẩm công nghiệp bán phá giá thờng đợc đa vào các nớc đang phát triển vì
nhà sản xuất không lo các nhà sản xuất của nớc nhập khẩu có thể hạ giá theo.
Còn đối với các nớc đang phát triển, họ thờng bán phá giá những mặt hàng mà
mình có u thế, mà chủ yếu là u thế về mặt nguyên vật liệu và giá nhân công rẻ,
so với các nớc phát triển. Do vậy, những mặt hàng thờng đợc bán phá giá của
những nớc này thờng là các mặt hàng nông sản, các mặt hàng gia công chế
biến. Tóm lại thì các ngành sản xuất thờng bị áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá là các ngành kim khí mà chủ yếu là thép, ngành hoá chất, chất dẻo
Theo thống kê của WTO, trong năm 2000, trong số các mặt hàng bị áp dụng
các biện pháp chống bán phá giá thì dẫn đầu là ngành kim khí (39%), hoá chất
(13%), chất dẻo (11%), dệt may (9%), các ngành sản xuất máy móc và thiết bị
(7%), ngành sản xuất nông sản và thực phẩm (4%).
Bảng 1: Những mặt hàng thờng đợc bán phá giá
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
14

Khoá luận tốt nghiệp
13%
11%
9%
7%
4%
39%
kim khí
Hoá chất
Chất dẻo
Dệt may
Mmtb
Nông sản thực phẩm

Nguồn: WTO
Nh vậy, có thể thấy rằng các mặt hàng bị áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá là rất đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực mà hầu hết các quốc gia đều có thể
thực hiện đợc. Thực tiễn cho thấy con số các biện pháp chống bán phá giá đợc
áp dụng ngày càng tăng qua các năm và nó không loại trừ bất cứ quốc gia nào
dù là trình độ sản xuất phát triển hay không. Bảng sau sẽ cho thấy rõ tình hình:
Bảng 2: Danh sách các quốc gia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Năm
Quốc gia
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Tổng
Algiêri 0 0 0 0 1 0 0 1
Argentina 1 0 0 1 3 2 3 10
Australia 1 0 1 2 3 4 1 12
Austria 0 2 3 0 3 3 0 11
Bahrain 0 0 0 0 1 0 0 1

Bangladesh 0 0 0 0 0 0 1 1
Belarus 0 0 0 0 3 2 0 5
Belgium 1 2 3 3 2 0 4 15
Bosnia Herzegovina 1 0 0 0 0 0 0 1
Brazil 8 10 5 6 13 9 12 63
Bulgaria 0 3 2 1 1 1 2 10
Canada 2 1 3 3 0 1 7 17
Chile 2 2 2 2 1 6 2 17
China, P.R. 20 43 33 28 41 43 47 255
Chinese Taipei 4 9 16 10 22 16 19 96
Colombia 0 1 0 2 0 0 1 4
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
15
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Costa Rica 0 0 0 2 0 0 0 2
Croatia 1 0 0 1 1 1 0 4
Cuba 0 1 0 0 1 0 0 2
Czech Republic 1 1 0 2 7 3 2 16
Denmark 1 1 0 2 2 0 0 6
Dominican
Republic
0 0 0 0 0 0 1 1
Egypt 1 2 1 2 0 1 3 10
Estonia 0 0 1 0 0 1 1 3
European Comunity 0 1 2 4 6 9 8 30
Finland 0 0 1 1 2 0 1 5
France 0 4 4 10 8 1 3 30
Germany 7 9 13 8 13 4 9 63
Greece 0 0 3 0 0 1 1 5
Guatemala 0 1 0 0 0 0 1 2

Honduras 0 0 0 1 0 0 0 1
Hong Kong 1 3 2 3 2 1 3 15
Hungary 2 0 2 2 4 0 3 13
India 3 11 8 12 13 10 12 69
Indonesia 7 7 9 5 20 13 13 74
Iran 0 1 2 0 2 3 2 10
Ireland 0 0 2 1 0 0 0 3
Israel 0 1 2 1 0 1 3 8
Italy 6 5 5 5 2 5 7 35
Japan 5 6 12 13 22 9 12 79
Jordan 0 0 0 0 0 0 1 1
Kazakstan 3 1 2 4 0 3 2 15
Korea, Rep. of 14 11 15 24 34 21 19 138
Latvia 0 0 2 0 0 2 0 4
Libya 0 0 0 0 0 1 1 2
Liechtenstein 0 0 1 0 0 0 0 1
Lithuania 0 0 1 0 4 1 1 7
Luxembourg 0 0 0 0 0 0 2 2
Macau 1 0 0 0 0 0 0 1
Macedonia 1 0 1 1 1 0 2 6
Malawi 0 0 0 0 1 0 0 1
Malaysia 2 3 5 4 7 9 5 35
Mexico 3 4 2 9 4 1 3 26
Moldova 0 0 0 0 0 2 1 3
Mozambique 0 0 1 0 0 0 0 1
Nepal 0 0 0 0 0 0 2 2
Netherlands 6 1 5 3 2 2 3 22
New Zealand 1 1 0 0 2 0 3 7
Nicaragua 0 1 0 0 0 0 0 1
Norway 0 1 0 0 0 1 1 3

Oman 0 0 0 0 0 0 1 1
Pakistan 0 2 1 0 1 0 1 5
Paraguay 0 0 1 0 0 0 0 1
TrÞnh ThÞ V©n Anh- A11K37F
16
Khoá luận tốt nghiệp
Peru 1 0 0 0 0 1 0 2
Philippines 2 0 0 0 0 1 1 4
Poland 2 3 3 4 3 5 1 21
Portugal 0 2 0 2 0 1 0 5
Qatar 0 0 0 0 0 0 1 1
Romania 1 2 1 4 4 4 5 21
Russia 2 7 7 12 17 10 7 62
Saudi Arabia 0 1 0 3 2 3 1 10
Singapore 2 0 4 0 5 0 11 22
Slovak Republic 0 1 1 1 3 1 2 9
Slovenia 1 0 0 1 0 0 0 2
South Africa 2 6 4 5 4 6 10 37
Spain
2 4 7 7 5 6 3 34
Sweden 1 2 5 0 1 0 2 11
Switzerland 0 2 1 0 1 0 0 4
Thailand 8 9 5 2 19 12 16 71
Trinidad and
Tobago
0 0 2 0 0 0 1 3
Turkey 2 3 1 2 6 7 5 26
Ukraine 2 3 4 9 9 6 6 39
United Arab
Emirates

0 0 1 0 0 2 2 5
United Kingdom 6 4 6 4 2 8 6 36
United States 12 21 15 15 14 12 13 102
Uruguay 1 0 0 0 1 0 0 2
Uzbekistan 2 0 0 0 0 0 0 2
Venezuela 0 1 1 4 2 2 4 14
Viet Nam 0 0 1 0 1 1 0 3
Yugoslavia 1 1 0 0 2 0 1 5
Zimbabwe 1 0 0 1 0 0 0 2
Cộng
157 224 243 254 356 281 330 1845
Nguồn : WTO
Thống kê của WTO cho thấy rõ số lợng các vụ bán phá giá ngày càng tăng
và bản thân tổ chức thơng mại thế giới này cũng nhận thấy tầm quan trọng của
việc phải đa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn những hành vi bán phá giá.
Chính vì vậy, năm 1994, Hiệp Định thực thi Điều VI của Hiệp Định thuế quan
và thơng mại GATT với những quy định chặt chẽ về các biện pháp chống bán
phá giá ra đời. Để hiểu rõ hơn về Hiệp định này ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về
những lý luận cơ bản về chống bán phá giá.
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
17
Khoá luận tốt nghiệp
II. Những lý luận cơ bản cơ bản về chống bán phá giá.
1. Mục đích áp dụng biện pháp chống bán phá giá.
Nh đã phân tích ở trên, bán phá giá là việc xuất khẩu một sản phẩm sang nớc
khác với giá thấp hơn mức có thể so sánh đợc của sản phẩm tơng tự đợc tiêu
dùng tại nớc xuất khẩu. Nh vậy việc một nớc áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá đối với một nhà xuất khẩu là nhằm ngăn chặn nhà xuất khẩu đó bán sản
phẩm trên thị trờng nớc mình với giá rẻ hơn giá trị thông thờng của sản phẩm
đó. Mục đích chính của việc áp dụng là bảo vệ nền kinh tế trong nớc, tránh cho

nền sản xuất trong nớc khỏi sự cạnh tranh không công bằng từ các nhà xuất
khẩu do đó nó mang tính chất ngăn chặn, loại trừ hành động bán phá giá và
những thiệt hại của nó chứ không phải nhằm đối phó.
Từ mục tiêu bảo vệ nền sản xuất trong nớc, việc áp dụng các biện pháp
chống bán phá giá còn nhằm mục đích tạo ra môi trờng cạnh tranh công bằng,
một yếu tố thiết yếu trong xu thế tự do hoá thơng mại nh ngày nay. Chính vì
vậy, các biện pháp chống bán phá giá với mục tiêu ban đầu nh vậy đã đáp ứng
kịp thời nhu cầu của thơng mại thế giới, tạo một khuôn khổ pháp lý chung để
các thành viên trong đó cạnh tranh một cách bình đẳng.
2. Điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
Nh đã biết, việc một quốc gia áp dụng các biện pháp chống bán phá giá là
nhằm ngăn ngừa việc nhà xuất khẩu bán phá giá hàng hoá sang nớc mình, nhằm
bảo vệ nền sản xuất trong nớc. Nhng để đảm bảo tự do trong thơng mại, việc áp
dụng không thể đợc tuỳ tiện mà phải đảm bảo một số điều kiện nhất định. Chỉ
khi cơ quan có thẩm quyền xác định có đủ ba yếu tố điều kiện là 1) có bán
phá giá
2) có thiệt hại đáng kể hặc nguy cơ dẫn đến thiệt hại đáng kể
3) thiệt hại là quan hệ tất yếu của việc bán phá giá
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
18
Khoá luận tốt nghiệp
thì cơ quan mới đợc phép ban hành các biện pháp chống bán phá giá đối với
hành vi bán phá giá vừa đợc sử dụng trên. Chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu ba điều
kiện để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
2.1. Có bán phá giá.
Việc xác định bán phá giá sẽ đợc tiến hành thông qua việc so sánh giữa giá
xuất khẩu và giá trị thông thờng của hàng hoá bị điều tra. Sau đó xác định biên
phá giá và xem xét liệu biên phá giá này có vợt qua mức cho phép không. Vấn
đề là việc so sánh phải đợc thực hiện ở cùng cấp độ thơng mại, thờng là ở mức
độ giao hàng tại nhà máy, liên quan tới những vụ bán hàng đợc tiến hành ở gần

nh cùng một thời điểm có sự xem xét hợp lý tới những khác biệt khác ảnh hởng
tới việc so sánh giá cả. Trong trờng hợp giá trị thông thờng và giá xuất khẩu đợc
xác định không nằm trên một cơ sở so sánh nh vậy, việc xem xét hợp lý, dới
dạng điều chỉnh, sẽ đợc thực hiện trong mỗi trờng hợp, tuỳ thuộc vào tầm quan
trọng của vụ việc đó. Giá tính phải là giá thực bằng cách thực hiện một loạt
các điều chỉnh phức tạp đối với doanh thu bán hàng thực. Các điều chỉnh đối với
giá xuất khẩu và giá trị thông thờng nhìn chung có thể phân chia làm 10 loại: 1)
đặc tính vật chất; 2) phí nhập khẩu và các loại thuế gián tiếp; 3) chiết khấu,
giảm giá và số lợng; 4) cấp độ thơng mại; 5) chi phí vận tải bảo hiểm, bốc dỡ và
các khoản chi phí phụ trợ khác; 6) đóng gói; 7) tín dụng; 8) chi phí sau bán
hàng; 9) tiền hoa hồng; 10) quy đổi tiền.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất trong việc xác định bán phá giá chính là
phơng pháp xác định mức phá giá hay phơng pháp so sánh giữa giá xuất khẩu
và giá trị thông thờng. Tuỳ thuộc vào những quy định có liên quan điều chỉnh
việc so sánh công bằng, sự tồn tại biên phá giá trong thời kỳ điều tra thông th-
ờng sẽ đợc xác lập trên cơ sở so sánh giá trị thông th ờng bình quân gia quyền
với giá bình quân gia quyền của tất cả những vụ xuất hàng vào nớc nhập khẩu;
hoặc bằng cách so sánh giá trị thông th ờng riêng lẻ với giá xuất khẩu riêng lẻ
vào nớc nhập khẩu trên cơ sở từng giao dịch. Tuy nhiên, giá trị thông thờng đợc
thiết lập dựa trên cơ sở bình quân gia quyền có thể đ ợc so sánh với giá từng giao
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
19
Khoá luận tốt nghiệp
dịch cụ thể vào nớc nhập khẩu, nếu có một kiểu mẫu giá xuất khẩu khác biệt
một cách đáng kể giữa những ngời mua khác nhau, những khu vực hay những
khoảng thời gian khác nhau và nếu hai phơng pháp đầu không phản ánh đợc
mức độ đầy đủ của việc phá giá. Ta có thể làm rõ các phơng pháp so sánh qua
các ví dụ sau:
Giá trị thông thờng
Giao dịch Số lợng Giá đơn vị Tổng giá

1 2 12VND 24VND
2 4 15VND 60VND
6 14 VND (TB) 84VND
Giá xuất khẩu
1. Sang Anh 2 15VND 30VND
2. Sang Mỹ 2 4VND 8VND
4 9,5VND (TB) 38VND
Các giá trên là giá xuất tại xởng. Chi phí vận chuyển từ nhà máy tới nơi
nhận hàng (theo điều kiện CIF) là 0,5 VND/đv.
Phơng pháp tính mức phá giá:
1) Phơng pháp bình quân gia quyền với bình quân gia quyền:
Giá trị thông thờng bình quân gia quyền 14VND
Giá xuất khẩu bình quân gia quyền 9,5VND
Mức phá giá = ( 14 9,5 ) x 4 đv = 18 VND
2) Do giá xuất khẩu sang hai thị trờng có sự khác biệt quá lớn nên sử dụng ph-
ơng pháp so sánh bình quân gia quyền với giá của từng giao dịch:
Giao dịch SL Đơn giá GTTT Mức phá giá/đv Tổng phá giá
1 2 15 14VND 0 0
2 2 4 14VND 10 20
38 Mức phá giá : 20
Nh vậy là do giá xuất khẩu sang các thị trờng khác nhau có mức chênh
lệch quá lớn, phơng pháp so sánh bình quân gia quyền với bình quân gia quyền
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
20
Khoá luận tốt nghiệp
không phản ánh đợc đầy đủ mức phá giá nh phơng pháp sau (18VND so với 20
VND)
Biên phá giá = Mức phá giá x 100
Tổng giá trị hh theo đk CIF
Theo phơng pháp 1 = 18 x 100 = 45%

38+ 4x0,5
Theo phơng pháp 2 = 20x100 = 50%
38 + 2
Có thể thấy rằng tồn tại nhiều biên phá giá khác nhau tơng ứng với nhiều ph-
ơng pháp tính khác nhau. Chọn phơng pháp nào là do cơ quan có thẩm quyền
quyết định tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện thị trờng và các yếu tố liên quan
khác. Công việc tiếp theo là xem xét liệu biên phá giá có vợt qua mức giới hạn
cho phép không. Nếu có vợt qua nghĩa là đã có hành vi bán phá giá, cơ quan có
thẩm quyền phải tiếp tục xem xét mức độ thiệt hại và quan hệ nhân quả giữa
hành vi bán phá giá và mức độ thiệt hại đó.
2.2. Mức độ thiệt hại.
Có thiệt hại là một trong ba điều kiện để áp dụng các biện pháp chống bán
phá giá. Thiệt hại đợc hiểu là thiệt hại vật chất đáng kể đối với ngành sản xuất
trong nớc hoặc có nguy cơ gây thiệt hại hay cản trở một cách đáng kể đối với sự
hình thành của ngành công nghiệp đó.
Việc kiểm tra mức độ thiệt hại sẽ đợc tiến hành trên cơ sở của đơn kiện,
trong đó phải đa ra những chứng cứ tích cực về (1) lợng hàng nhập khẩu đợc
bán phá giá và tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cả trên
thị trờng nớc nhập khẩu của những sản phẩm tơng tự, và (2) hậu quả của những
mặt hàng nhập khẩu đó đối với ngành công nghiệp của nớc nhập khẩu.
Ngoài ra cần phải chú ý tới điều kiện nộp đơn kiện. Đơn kiện phải đợc ủng
hộ bởi các nhà sản xuất chiếm tối thiểu 50% tổng sản lợng của sản phẩm tơng
tự đợc làm bởi các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến tán thành hoặc phản đối đơn
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
21
Khoá luận tốt nghiệp
kiện đó; đồng thời số lợng các nhà sản xuất bày tỏ ý kiến tán thành điều tra phải
chiếm ít nhất 25% tổng số lợng của sản phẩm tơng tự đợc ngành sản xuất trong
nớc làm ra. Sở dĩ có yêu cầu trên là nhằm chứng tỏ việc bán phá giá ảnh hởng
đến ngành công nghiệp nớc nhập khẩu ở mức độ nh thế nào.

Trở lại với vấn đề lợng hàng đợc bán phá giá, phải xem xét liệu có một sự
tăng đáng kể về số lợng hàng nhập khẩu bị bán phá giá hay không, hoặc xét về
mặt tơng đối so với lợng sản xuất hoặc tiêu dùng trong nớc nhập khẩu.
Về tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối với giá cả, sẽ
phải xem xét liệu đã có một sự cắt giảm giá đáng kể của hàng nhập
khẩu đợc bán phá giá so với giá cuả một sản phẩm tơng tự của ngành
công nghiệp nớc nhập khẩu hay không hoặc tác động của những mặt
hàng nhập khẩu nh vậy có làm giảm giá ở một mức đáng kể hay ngăn
ngừa sự tăng giá ở một mức đáng kể hay không.
Nh vậy, để biết liệu việc bán phá giá hàng hoá có làm sụt giá hay ép giá
hàng hoá tơng tự do ngành công nghiệp trong nớc sản xuất hay không, cần phải
tiến hành so sánh giữa giá nhập khẩu và giá mặt hàng do ngành công nghiệp n-
ớc nhập khẩu sản xuất. Muốn vậy phải thực hiện việc điều chỉnh tơng tự nh
trong quá trình so sánh giữa giá trị thông thờng và giá trị xuất khẩu đã nêu ở
trên. Ví dụ nh chỉ trong vấn đề cấp độ thơng mại đã có nhiều hình thức:
Nớc xuất khẩu Nớc nhập khẩu

Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
22
Nhà xuất
khẩu

Người bán lẻ
Người
bán buôn
Ngành CN
Nhà xuất
khẩu
Khoá luận tốt nghiệp
Nếu so sánh giá giữa nhà xuất khẩu tới ngời bán buôn và giá giữa nhà sản

xuất nớc nhập khẩu tới ngời bán lẻ thì phải tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở
mức bán lẻ hoặc ở mức bán buôn. Còn nếu so sánh giá của nhà xuất khẩu tới
nhà nhập khẩu và giá của nhà sản xuất của nớc nhập khẩu tới ngời bán buôn thì
tiến hành điều chỉnh giá xuất khẩu ở mức bán buôn.
Sau khi tiến hành các bớc điều chỉnh cần thiết sẽ tiến hành so sánh giữa hai
loại giá để xác định mức độ giảm giá của hàng nhập khẩu so với hàng sản xuất
trong nớc nhập khẩu. Mục đích của việc xác định mức độ giảm giá là nhằm
đánh giá tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá tới giá nh một công cụ xác
định thiệt hại. Mức độ giảm giá là sự khác biệt giữa giá của ngành công nghiệp
nớc nhập khẩu trong thực tế và giá xuất khẩu nh là một phần (%) của giá của
ngành công nghiệp nớc nhập khẩu.
Có thể lấy ví dụ sau:
+ Mức giảm giá = (40 30) x 100 = 25%
40
+ Mức thiệt hại = (55,5 30)x 100 = 85%
30
Theo ví dụ trên, nếu một hàng hoá xuất sang nớc nhập khẩu bán với giá
30 USD, thì mức độ giảm giá của hàng hoá đó so với hàng hoá tơng tự của
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
23
CFS X
Giảm giá

Giá nhập khẩu
30
Giá bán của
ngành công
nghiệp nước nhập
khẩu = 40
Lỗ =10

LN mục tiêu = 5,5
Thiệt
hại
Khoá luận tốt nghiệp
ngành công nghiệp nớc nhập khẩu là 25% và gây thiệt hại cho ngành công
nghiệp này là 85%.
Về việc xem xét tác động của việc bán phá giá hàng nhập khẩu đối
với ngành liên quan của nớc nhập khẩu sẽ bao gồm việc đánh giá
những yếu tố và chỉ số kinh tế có liên quan và ảnh hởng tới tình trạng
của ngành đó, bao gồm cả việc một ngành vẫn đang trong quá trình
hồi phục sau những tác động của việc bán phá giá hay trợ cấp trớc đó,
độ lớn của mức biên phá giá thực tế, sự suy giảm kinh tế và tiềm năng
về doanh số, lợi nhuận, số lợng, thị phần, năng suất, lãi đầu t, tận
dụng công suất, tác động tiêu cực thực tế và tiềm năng đối với dòng
tiền mặt, lợng hàng lu kho, việc làm, lơng, sự tăng trởng, khả năng
tăng vốn hoặc đầu t,...
Còn đối với việc xác định có sự đe doạ thiệt hại về vật chất hay
không, quá trình điều tra phải dựa trên các chứng cứ thực tế và không
đợc phép chỉ căn cứ vào phỏng đoán, suy diễn hoặc một khả năng mơ
hồ. Sự thay đổi trong hoàn cảnh có thể gây thiệt hại do đó việc bán
phá giá phải nằm trong phạm vi có thể dự đoán đợc một cách chắc
chắn và sẽ diễn ra trong tơng lai gần. Khi quyết định xem có tồn tại
nguy cơ gây thiệt hại vật chất hay không, cơ quan có thẩm quyền
phải xem xét các nhân tố sau:
(i) tỉ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu đợc bán phá giá vào thị tr-
ờng trong nớc và đó là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng nhập
khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn;
(ii) các nhà xuất khẩu có năng lực sản xuất đủ lớn có thể dùng ngay đ-
ợc hoặc có sự gia tăng đáng kể trong tơng lai gần về năng lực sản
xuất của nhà xuất khẩu và đây là dấu hiệu cho thấy có nhiều khả

năng sẽ có sự gia tăng đáng kể của hàng xuất khẩu đợc bán phá giá
sang thị trờng của thành viên nhập khẩu sau khi đã tính đến khả
năng các thị trờng xuất khẩu khác có thể tiêu thụ thêm đợc một l-
ợng xuất khẩu nhất định;
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
24
Khoá luận tốt nghiệp
(iii) liệu hàng nhập khẩu đợc nhập với mức giá có tác động làm giảm
hoặc kìm hãm đáng kể giá trong nớc và có thể làm tăng nhu cầu
đối với hàng nhập khẩu thêm nữa hay không;
(iv) số thực tồn kho của sản phẩm đang đợc điều tra.
Không một nhân tố nào trong số các nhân tố trên bản thân nó có đủ tính
quyết định để dẫn đến kết luận nhng tổng hợp các nhân tố có thể dẫn đến kết
luận là việc tiếp tục xuất khẩu phá giá là tiềm tàng và nếu nh không áp dụng
hành động bảo hộ thì thiệt hại vật chất sẽ xảy ra.
Sau khi đã xác định là có bán phá giá và có thiệt hại đối với ngành công
nghiệp nớc nhập khẩu, cơ quan có thẩm quyền phải chứng minh đợc mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và những thiệt hại đó. Đây chính là điều
kiện cuối cùng để cơ quan có thẩm quyền có thể áp dụng các biện pháp chống
bán phá giá.
2.3. Mối quan hệ nhân quả.
Việc chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu đợc bán phá
giá và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nớc chủ yếu tập trung ở vấn đề l-
ợng và giá của hàng nhập khẩu bị phá giá là nguyên nhân của thiệt hại. Quan hệ
nhân quả này phải dựa trên cơ sở thiết lập trùng hợp về mặt thời gian giữa sự
thâm nhập của hàng nhập khẩu bị phá giá với thiệt hại mà ngành công nghiệp
của nớc nhập khẩu phải gánh chịu.
Việc chứng minh phải dựa trên việc kiểm tra tất cả những bằng chứng có liên
quan. Các cơ quan có thẩm quyền cũng phải tiến hành điều tra các nhân tố đợc
biết đên khác mà đồng thời gây ra thiệt hại đến ngành sản xuất trong nớc.

Những thiệt hại gây ra bởi những nhân tố đó sẽ không đợc tính vào ảnh hởng do
hàng bị bán phá giá gây ra. Không kể những nhân tố khác, các yếu tố có thể
dẫn đến trong trờng hợp này bao gồm: số lợng và giá của những mặt hàng nhập
khẩu không bị bán phá giá, giảm sút của nhu cầu hoặc thay đổi về hình thức
tiêu dùng, các hành động hạn chế thơng mại hoặc cạnh tranh giữa những nhà
Trịnh Thị Vân Anh- A11K37F
25

×