Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số sai lầm thường gặp khi giải các bài toán liên quan đến tích phân_SKKN toán THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.48 KB, 17 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Theo A.A.Stoliar: Dạy toán là dạy hoạt động toán học(A.A.Stoliar 1969
tr.5). Ở trường phổ thông, đối với học sinh có thể giải toán là hình thức chủ yếu
của hoạt động toán học. Các bài toán ở trường phổ thông là một phương tiện rất
có hiệu quả và không thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri
thức, phát triển tư duy, hoàn thành kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động giải toán là điều
kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học toán ở trường phổ thông.
Toán học là môn học nghiên cứu về “ hình và số”. Môn toán được chia
thành nhiều phân môn nhỏ : đại số, hình học, giải tích… Trong đó giải tích là
ngành toán học nghiên cứu về khái niệm, tính chất của giới h¹n, đạo hàm,
nguyên hàm, tích phân. Các yếu tố được nghiên cứu trong giải tích thường là
mang tính chất “động” hơn là “tĩnh”. Vì vậy tổ chức có hiệu quả việc dạy giải
các bài toán giải tích trong trường THPT là rất khó khăn.
Qua các tài liệu về giáo dục toán học, qua thực tiễn sư phạm, qua các quá
trình quan sát có thể nhận thấy rằng : học sinh rất lúng túng, gặp nhiều khó khăn
và sai lầm khi đứng trước những bài toán giải tích nói chung và các bài toán
nguyên hàm, tích phân và ứng dụng nói riêng. Trên thực tế khi dạy toán giải tích
lớp 12, chương : Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng, tôi phát hiện ra những
lúng túng, sai lầm của học sinh khi giải những bài toán liên quan đến tích phân.
Những khó khăn, sai lầm của học sinh được thể hiện trong quá trình
làm bài tập, làm bài kiểm tra, các bài thi. Tôi nhận thấy rằng để các em tự tin khi
gặp các bài toán liên quan đến tích phân, để các em có hứng thú giải các bài
toán về tích phân, thì tôi phải giúp các em tháo gỡ những khó khăn, sai lầm trên.
Bên cạnh đó, trong đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi đại học – cao đẳng hàng năm
thì bài toán liên quan đến tích phân là không thể thiếu.
Với những lý do trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu là : “Một số sai lầm
thường gặp khi giải các bài toán liên quan đến tích phân”.
Đúng như Polya đã viết : “Con người phải biết học những sai lầm và những
thiếu sót của mình.”
1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.


I. Thực trạng.
Khi dạy chương III “ Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng ”(Giải tích 12),
tôi nhận thấy học sinh thường gặp những khó khăn, sai lầm sau:
- Tính tích phân rất máy móc: Không để ý hàm số cần tính tích phân có nguyên
hàm trên đoạn lấy tích phân không, các phép biến đổi hàm số, biến số có tương
đương không.
- Không nắm vững định nghĩa nguyên hàm, tích phân.
- Không nắm vững phương pháp đổi biến số; phương pháp tích phân từng phần.
- Không nắm vững công thức và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình
phẳng, thể tích khối tròn xoay.
II.Các giải pháp của sáng kiến.
Khi phát hiện những khó khăn, sai lầm mà học sinh gặp phải, tôi đã thực
hiện một số giải pháp như sau :
1. Hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh chưa nắm vững.
- Phân tích các khái niệm, định nghĩa, định lý để học sinh nắm được bản chất
các khái niệm, định nghĩa, định lý đó.
- Chọn hệ thống ví dụ, phản ví dụ minh họa cho khái niệm, định nghĩa, định
lý.
- Chỉ ra các sai lầm dễ mắc phải.
2. Rèn luyện kĩ năng, tư duy, phương pháp.
- Kĩ năng : lập luận vấn đề, chọn phương án phù hợp để giải quyết bài toán.
- Tư duy : Phân tích, so sánh, tổng hợp.
- Phương pháp : phương pháp giải toán.
3. Đổi mới phương pháp dạy học.
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức, từng đối
tượng học sinh: vấn đáp gợi mở, thuyết trình…
- Sử dụng phương tiện dạy học : bảng phụ, phiếu học tập, giáo án điện tử…
2
4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá.
- Kiểm tra: Kết hợp tự luận, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan ở nhiều mức độ

nhận thức.
- Đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá học sinh.
5. Phân dạng bài tập và phương pháp giải.
- Phân bài tập và phương pháp giải theo chủ đề : bài toán tính tích phân (Tích
phân hàm số đa thức, tích phân hàm phân thức hữu tỷ, tích phân hàm vô tỷ,
hàm số siêu việt, hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối, hàm số lượng
giác…).Bài toán tính diện tích( Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 4 đồ thị,
hình phẳng giới hạn bởi 3 đồ thị, hình phẳng giới hạn bởi 2 đồ thị, hình
phẳng giới hạn bởi 1 đồ thị). Bài toán tính thể tích khối tròn xoay( quay
quanh Ox, quay quanh Oy).
- Mỗi dạng bài tập đưa ra phương pháp giải, hệ thống ví dụ, bài tập tương tự,
bài tập nâng cao.
- Sau mỗi ví dụ minh họa có nhận xét, củng cố và khái quát( phát triển ) bài
toán.
III. Những khó khăn, sai lầm phổ biến của học sinh THPT trong quá trình
giải toán về tích phân.
Học sinh thường gặp những khó khăn, sai lầm sau đây khi giải những bài toán
liên quan đến tích phân và ứng dụng.
1. Sai lầm khi vận dụng định nghĩa tích phân.
Ví dụ 1: Tính tích phân I =
( )
dx
x


2
0
2
1
1

*Học sinh đã trình bày như sau :
I =
( )
( )
( )
211
1
1
1
1
1
1
2
0
2
0
2
2
0
2
−=−−=

−=


=

∫∫
x
x

xd
dx
x
*Nguyên nhân của sai lầm trên là :
Hàm số
( )
2
1
1

=
x
y
không xác định tại x = 1

[0 ;2] nên hàm số không liên tục
trên [0 ;2].Do đó không tồn tại tích phân trên.
*Như vậy cần ghi nhớ :
3
Tích phân I =
( )
dxxf
b
a

chỉ tồn tại khi hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Khi hàm
số liên tục thì ta mới có thể vận dụng các phương pháp đã học dể tính tích phân
trên. Còn nếu không thì kết luận ngay tích phân đó không tồn tại.
Đa số học sinh cho rằng đề bài yêu cầu tính tích phân thì mặc định tồn tại phép
tính tích phân đó.

2. Sai lầm khi vận dụng bảng nguyên hàm để tính tích phân.
Ví dụ 2: Tính tích phân I =
( )
dxx


1
0
3
13
*Học sinh đã trình bày như sau :
I =
( ) ( )
4
15
13
4
1
13
1
0
4
1
0
3
=−=−

xdxx
*Nguyên nhân của sai lầm trên là :học sinh đã vận dụng công thức trong bảng
nguyên hàm :

Cx
n
dxx
nn
+
+
=
+

1
1
1

Mà lẽ ra phải vận dụng công thức :
Cu
n
dxuu
nn
+
+
=
+

1'
1
1
.
*Lời giải đúng :
Ta có : I =
( ) ( )

( )
( )
12
15
13
4
1
.
3
1
3
13
1313
1
0
4
1
0
3
1
0
3
=−=

−=−
∫∫
x
xd
xdxx
3. Sai lầm khi biến đổi hàm số.

Ví dụ 3 : Tính tích phân I =
dxxx

+−
3
0
2
44
*Học sinh đã trình bày như sau :
I =
( ) ( )
2
3
2
2
2244
3
0
2
3
0
3
0
2
3
0
2
−=









−=−=−=+−
∫∫∫
x
x
dxxdxxdxxx
*Nguyên nhân của sai lầm :
4
Phép biến đổi :
( )
22
2
−=− xx
, x
[ ]
3;0

là không tương đương.
*Lời giải đúng :

( ) ( ) ( )
2
5
2
1

2
2
22
22222
3
0
2
2
0
2
3
2
2
0
3
0
3
0
2
=+=
=








−+









−=−+−=−=−=
∫∫∫∫
x
xx
xdxxdxxdxxdxxI
*Học sinh cần ghi nhớ :
( ) ( )
*
2
2
,
Ν∈=
nxfxf
n
n
Do đó :
( ) ( )
dxxfdxxf
b
a
n
n

b
a
∫∫
=
2
2
, ta xét dấu f(x) trên [a;b]
Ví dụ 4 : Tính tích phân I =
dxx

+
π
0
2sin1
*Học sinh đã trình bày như sau :
( ) ( )
( )
211cossin
sincossincoscossin212sin1
0
00
2
00
=+=−
=+=+=+=+=
∫∫∫∫
π
ππππ
xx
dxxxdxxxdxxxdxxI

*Nguyên nhân của sai lầm :
Phép biến đổi :
( )
xxxx sincossincos
2
+=+
, x
[ ]
π
;0

là không tương đương.
*Lời giải đúng :
( ) ( ) ( )
( ) ( )
122cossincossin
sincossincossincossincos
4
3
4
3
0
4
3
4
3
000
2
−=−−−
+−+=+=+=

∫∫∫∫
π
π
π
π
π
π
ππ
xxxx
dxxxdxxxdxxxdxxxI
4. Sai lầm khi dùng công thức không có trong SGK hiện hành.
Ví dụ 5 : Tính tích phân I =
dx
xx

+−
2
1
2
54
1
5
*Học sinh đã trình bày như sau :

( )
( )
44
02arctan
12
1

2
1
2
1
2
ππ
=






−−=−=
+−
=

xdx
x
I
*Nguyên nhân của sai lầm :
Học sinh dùng công thức không có trong SGK hiện hành:
Cxdx
x
+=
+

arctan
1
1

2
*Lời giải đúng :
Đặt
( )
dttdxtx
2
tan1tan2 +=⇒=−
Đổi cận :
02
4
1
=⇒=
−=⇒=
tx
tx
π
Khi đó :
( )
4
1tan
tan1
0
4
0
4
0
4
2
2
π

π
ππ
===
+
+
=

−−
∫∫
tdtdt
t
t
I
*Học sinh cần chú ý tích phân đối với hàm số :
( )
2
2
0
1
axx
y
+−
=
thì ta đặt :
taxx tan
0
=−
.
5. Sai lầm khi vận dụng phương pháp đổi biến số.
Ví dụ 6 : Tính tích phân I =

dx
x
x

+
+
6
2
41
23
*Học sinh đã trình bày như sau :
Đặt
2
4141
2
udu
dxxuxu =⇒+=⇒+=

3
67
124
5
4
5
6
2
3
6
2
2

=








+=
+
=

uu
du
u
I
*Nguyên nhân của sai lầm :
Học sinh đổi biến nhưng không đổi cận.
*Lời giải đúng :
6
Đặt
2
4141
2
udu
dxxuxu =⇒+=⇒+=
Đổi cận :
56
32

=⇒=
=⇒=
ux
ux
Khi đó :
12
128
124
5
4
5
5
3
3
5
3
2
=








+=
+
=


uu
du
u
I
Ví dụ 7 : Tính tích phân I =
dx
x
x


4
1
0
2
3
1
*Học sinh đã trình bày như sau :
Đặt
tdtdxtx cossin
=⇒=
Đổi cận :
4
1
arcsin
4
1
00
=⇒=
=⇒=
tx

tx
Khi đó :
( )
4
1
sin
0
3
4
1
arcsin
0
2
4
1
arcsin
0
3
cos
3
cos
cos1cossin
ar
t
t
tdtdttI









−=−==
∫∫
Học sinh lúng túng không tính ra được kết quả vì số lẻ.
*Nguyên nhân của sai lầm :
Khi hàm số cần tính tích phân có chứa
22
xa −
học sinh thường sử dụng cách
đặt x = asint hoặc x = acost. Tuy nhiên giáo viên cần chú ý các em có thể đổi
biến số theo cách đặt thông thường
22
xau −=
*Lời giải đúng :
Đặt
uduxdxxuxu −=⇒−=⇒−=
222
11
Đổi cận :
4
15
4
1
10
=⇒=
=⇒=
ux

ux
Khi đó :
( )
192
1533
3
2
3
1
4
15
1
3
4
15
1
2
−=








−=−=

u
u

duuI
7
6. Sai lầm khi vận dụng phương pháp tích phân từng phần.
Ví dụ 8 : Tính tích phân I =
dxxx

2
0
sin
π
*Học sinh đã trình bày như sau :
Đặt



−=
=




=
=
xv
u
xv
xu
cos
1
sin

'
'

1coscos
2
0
2
0
=+−=

dxxxxI
π
π
*Nguyên nhân của sai lầm :
Học sinh hiểu sai bản chất phép đặt trong công thức lấy tích phân từng phần
*Lời giải đúng :
Đặt



−=
=




=
=
xv
dxdu

xdxdv
xu
cossin
Khi đó :
1sincoscos
2
0
2
0
2
0
==+−=

π
π
π
xdxxxxI
7. Sai lầm khi sử dụng sai công thức tính diện tích hình phẳng.
Ví dụ 9 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
1
2
−= xy
; x = 2;
trục tung và trục hoành.
*Học sinh đã trình bày như sau

( )
3
2
3

1
2
0
2
0
3
2
=








−=−=

x
x
dxxS
(đvdt)
*Nguyên nhân của sai lầm :
8
Công thức tính diện tích giới hạn y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a ;
x = b là :
( )

=
b

a
dxxfS
. Do đó, khi tính S phải xét dấu f(x) trên [a ;b].
*Lời giải đúng :
( ) ( )
2
33
111
2
1
2
0
3
1
0
3
2
1
2
1
0
22
=









−+








−=−+−=−=
∫ ∫∫
x
xx
xdxxdxxdxxS
(đvdt)
8. Sai lầm khi xác định sai miền hình phẳng cần tính diện tích .
Ví dụ 10 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường :
xy =
; y = x – 6
và trục hoành.
*Học sinh đã trình bày như sau :
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị :
( )



=
=
⇔=+−⇔−=⇔−=

9
4
0361366
2
2
x
x
xxxxxx
9

( )
6
91
6
23
2
66
9
4
9
4
2
3
9
4
=









−+=−+=−+=
∫ ∫
x
x
xdxxxdxxxS
(đvdt)
*Nguyên nhân của sai lầm :
- Phép biến đổi
( )
2
66 xxxx −=⇔−=
là không tương đương.
- Hình phẳng mà học sinh xác định là giới hạn bởi hai đồ thị
xy =
; y = x – 6
(miền AOB) trong khi miền cần tính là miền AOC.
*Lời giải đúng :
Phương trình hoành độ giao điểm của các đồ thị :
+
( )
4
6
06
6
2
=⇔




−=
≥−
⇔−= x
xx
x
xx
+
00 =⇔= xx
+
606 =⇔=− xx
Khi đó :
( )
3
22
6
23
2
6
4
0
9
4
2
4
0
3
6

4
=








+−+=−+=
∫ ∫
x
x
xdxxdxxS
(đvdt)
9. Sai lầm khi vận dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay.
Ví dụ 11 : Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng sau quay quanh Oy : y =
lnx ; y = 0 ; x = 1 ; x = 2.
*Học sinh đã trình bày như sau :
Ta có :
y
exxy =⇒= ln

( )
24
2
1
2
1

2
2
22
ee
e
dyeV
y
y
Oy
−===⇒

π
ππ
(đvtt)
*Nguyên nhân của sai lầm :
Học sinh đã mắc phải hai sai lầm nghiêm trọng sau :
+ Trong công thức

=
d
c
Oy
dyxV
2
π
thì cận là các giá trị của biến y, ở đây học sinh
chưa đổi cận.
10
+ Thể tích khối tròn xoay tạo thành là hiệu thể tích của hai khối tròn xoay do
đường cong y = lnx và đường x = 2 quay quanh Oy trên [0;ln2].

*Lời giải đúng :
Ta có :
y
exxy =⇒= ln
Đổi cận :
2ln2
01
=⇒=
=⇒=
yx
yx
y
y=lnx
ln2

o 1 2 x

( )






−=−=−=⇒

2
3
2ln4)
2

4(2
2ln
0
2ln
0
2
22
πππ
y
y
Oy
e
ydyeV
(đvtt)
IV. Bài tập đề nghị.
1.Tính các tích phân sau :
a.
( )
dx
x


2
1
2
32
1
b,
dxxx


−+
3
6
22
2cottan
π
π
c,
dxx


π
0
2sin1
d,
dx
x
x

+
7
0
2
3
1
2.: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số :
11
a,
1;103;
2

=+−==
yxyxy
(miền x > 0)
b,
222;
2
+−=+=
xyxy
3.Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng sau quay quanh Ox , Oy :
a,
2;
2
==
xxy
; trục tung và trục hoành.
b, y = lnx; x = e ;trục Ox.
V. Hiệu quả do sáng kiến đem lại.
Năm học 2012 – 2013 tôi được phân công giảng dạy hai lớp 12C8 và 12C10 và
năm học này đề tài nghiên cứu của tôi được áp dụng, trải nghiệm thực tế. Học
sinh cũng gặp phải những khó khăn nhất định trong việc giải các dạng toán tích
phân đã nêu.
Chẳng hạn với bài tập : Tính tích phân I =
( )
dx
x


2
0
2

1
1
.
Với lớp 12C8: Sau khi học xong định nghĩa tích phân tôi đưa ra ví dụ trên để
học sinh tự làm. Rồi từ kết quả của bài toán tôi phân tích tỉ mỉ, cho học sinh
nhận xét để đưa ra ghi nhớ cuối cùng.
Với lớp 12C10: Tôi hướng dẫn, phân tích những sai lầm thường gặp khi làm
các bài tập tích phân, sau đó tôi đưa ra các ví dụ trên để học sinh áp dụng.
Kết quả thu được như sau :
Lớp Sĩ số HS giải đúng HS giải sai HS không giải được
12C8 40 8(20%) 25(62,5%) 7(17,5%)
12C10 42 35(83,3%) 5(12%) 2(4,7%)
Kết quả cho thấy điểm của lớp thực nghiệm 12C10 cao hơn so với lớp đối
chứng 12C8.
Qua nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tiễn giảng dạy
tôi thấy kết quả đạt được là rất khả quan.
Thời gian cuối năm khi dạy ôn tập, tôi hệ thống lại kiến thức cơ bản cũng như
nghiên cứu những sai lầm thường mắc phải trong kiến thức, kĩ năng, tư duy làm
bài và cho học sinh một số bài tập ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học – cao đẳng thì
kết quả thu được rất khả quan.
12
Chẳng hạn :
Bài 1 : Tính tích phân I =
( )
dxxx

+
π
0
cos1

(Trích đề thi tốt nghiệp năm 2009)
Kết quả thu được như sau :
Lớp Sĩ số HS giải đúng HS giải sai HS không giải được
12C8 40 36(90%) 3(7,5%) 1(2,5%)
12C10 42 35(83,3%) 6(14,3%) 1(2,4%)
Bài 2 :Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường: y = x ln x, y = 0, x = e. Tính
thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. (Trích đề
thi đại học khối B năm 2007 )
Kết quả thu được như sau :
Lớp Sĩ số HS giải đúng HS giải sai HS không giải được
12C8 40 32(80%) 6(15%) 2(5%)
12C10 42 33(78,5%) 5(12%) 4(9,5%)
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.
Đề tài nghiên cứu của tôi đã phân tích được một số khó khăn, sai lầm
thường gặp của học sinh khi giải các bài toán liên quan đến tích phân. Với lượng
kiến thức nhất định về nguyên hàm, tích phân và ứng dụng học sinh sẽ có cái
nhìn sâu sắc hơn về những sai lầm mắc phải khi giải toán. Từ đó rút ra những
kinh nghiệm và phương pháp giải toán cho mình.
Bài viết này của tôi cung cấp tới các thầy cô giáo và các em học sinh như là
một tài liệu tham khảo.Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng thực tiễn góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học toán.
Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp dạy lớp 12 chưa nhiều, song với thực tế
trên lớp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài này. Khi áp dụng đề tài vào giảng dạy tôi
thu được kết quả đáng khích lệ, các em không chỉ tự tin hơn khi giải các bài
toán liên quan đến tích phân mà còn có phần hứng thú với loại toán này. Kính
mong hội đồng khoa học, các bạn đồng nghiệp và các em học sinh có nhiều góp
13
ý, bổ sung để đề tài này được hoàn thiện hơn, được áp dụng rộng rãi hơn trong
các trường THPT.
Hiện nay thư viện trường THPT Hoằng Hóa 2 có số lượng và chất lượng sách

tham khảo còn rất hạn chế. Kính mong ban giám hiệu quan tâm nhiều hơn đến
tài liệu học tập và ôn thi cho các em, cũng như quan tâm hơn đến công tác
nghiên cứu khoa học của giáo viên để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
của nhà trường.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Đình Thị Mai
14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK giải tích 12 nâng cao.
2. Sai lầm thường gặp và các sáng tạo khi giải toán (Trần Phương – Nguyễn Đức Tấn – NXB
Hà Nội - 2004).
3. Sai lầm phổ biến khi giải toán (Nguyễn Vĩnh Cận – Lê Thống Nhất – Phan Thanh Quang –
NXB giáo dục).
4. Các đề thi tốt nghiệp, đại học – cao đẳng hàng năm (Sưu tầm)
15
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………….1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…………………………………………………….2
I. Thực trạng……………………………………………………………………2
II. Các giải pháp của sáng kiến……………………………………………… 2
1. Hệ thống những kiến thức cơ bản mà học sinh chưa nắm vững……… 2
2. Rèn luyện kĩ năng, tư duy, phương pháp……………………………… 2
3. Đổi mới phương pháp dạy học…………………………………………….2
4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá……………………………………………… 3
5. Phân dạng bài tập và phương pháp giải………… …………………… 3

III. Những khó khăn, sai lầm phổ biến của học sinh THPT trong quá trình giải toán về
tích phân……………………………………………………….….3
1.Sai lầm khi vận dụng định nghĩa tích phân…………………………….… 3
2.Sai lầm khi vận dụng bảng nguyên hàm để tính tích phân…………….….4
3. Sai lầm khi biến đổi hàm số……………………………………………… 4
4. Sai lầm khi dùng công thức không có trong SGK hiện hành………….….5
5. Sai lầm khi vận dụng phương pháp đổi biến số……………………….… 6
6. Sai lầm khi vận dụng phương pháp tích phân từng phần……………… 7
7. Sai lầm khi sử dụng sai công thức tính diện tích hình phẳng………….…8
8. Sai lầm khi xác định sai miền hình phẳng cần tính diện tích ……… … 9
9. Sai lầm khi vận dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay……… ….10
IV. Bài tập đề nghị……………………………………………………… … 11
V. Hiệu quả do sáng kiến đem lại………………………………………… 12
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………… 13
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….… 14
17

×