Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.83 KB, 39 trang )

Đề án môn học
MỤC LỤC
2.3.2.Môi trường vĩ mô 20

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
Đề án môn học
LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng
cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc
hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi và phương châm cho các
ngân hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt
động cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho
vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai đoạn cuối cùng
của quá trình sản xuất là tiêu dùng. Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà khách
hàng không tiêu thụ được do người dân không có nhu cầu về hàng hóa đó
hoặc có nhu cầu nhưng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới
cung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn.
Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các
công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường
mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc
sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nâng cao, cuộc
sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã dần chuyển sang
“ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải được đáp
ứng. Giờ dây, tâm lý của người dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa
trước khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của người dân, các
ngân hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng,
một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho
các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình.
Tín dụng là một trong các chức năng hàng đầu của các Ngân hàng để tài
trợ cho nhu cầu chi tiêu của các thành phần trong nền kinh tế.Trong hoạt động
kinh doanh của các Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ


yếu, các Ngân hàng cung cấp các loại hình cho vay khác nhau dựa trên quy
mô của từng Ngân hàng, trên cơ sở đó tín dụng được phân thành nhiều loại

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
1
Đề án môn học
như: cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho thuê… trong
đó mảng cho vay tiêu dùng là một trong những thị trường đầy tiềm năng của
các Ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho vay tiêu dùng
với những kiến thức đã được học và trong khuôn khổ môn học Lý thuyết tài
chính tiền tệ em đã nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề cơ bản về cho vay tiêu
dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay".
Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng và đưa ra giải
pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng.
Đề tài của em ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu gồm 3
chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hiệu cho vay tiêu dùng của
NHTM
Chương 2: Hiệu quả cho vay tiêu dùng tại các NHTM
Chương 3: Xu hướng và Giải pháp nâng cao hiệu quả CVTD tại
các NHTM
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng với kiến thức và thời gian hạn chế nên
đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự chỉ
bảo góp ý của các thầy cô để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn cô: PGS.TS Phan Thị Thu Hà đã giúp em
hoàn thành đề tài này!







Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
2
Đề án môn học
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM
1.1.1 Khái niệm về cho vay tiêu dùng
Trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, nghiệp vụ tín dụng là
nghiệp vụ sinh lời chủ yếu, chiếm từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu của các ngân
hàng. Các ngân hàng cung cấp nhiều loại hình cho vay khác nhau dựa trên
quy mô của từng ngân hàng, tương ứng với sự đa dạng trong mục đích vay
của các ngân hàng, trên cơ sở đó tín dụng được phân thành nhiều loại như:
cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho thuê… trong đó
mảng CVTD là một trong những thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng.
CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của
người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là một nguồn tài chính
quan trọng giúp những người này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình
và xe cộ… Bên cành đó những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du
lịch… cũng có thể được tài trợ bởi CVTD.
1.1.2 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho
vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của
các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp.
Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ
kinh tế.
Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất,
người đi vay thường quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ

phải trả.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
3
Đề án môn học
• Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết
tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng.
• Chất lượng thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao.
• Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể có biến động lớn, phụ
thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của
những người này.
• Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định xong lại rất quan trọng
quyết định sự hoàn trả của khoản vay.
1.2 Các hình thức CVTD – Quy trinh CVTD
1.2.1 Các hình thưc CVTD
Việc phân loại CVTD được dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau nhằm
giúp đưa ra một cái nhìn toàn diện về CVTD ở những giác độ khác nhau.
1.2.1.1 Căn cứ vào mục đích vay
Căn cứ vào mục đích vayC, CVTD được chia ra làm hai loại:
• CVTD cư trú (Residential Mortgate Loan): Là các khoản cho vay
nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách
hàng là cá nhân hay hộ gia đình.
• CVTD phi cư trú (Unresidential Loan): CVTD phi cư trú là các khoản
cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia
đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch…
1.2.1.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả
Căn cứ vào phương thức hoàn trả, CVTD có thể chia làm ba loại:
 CVTD trả góp (Installment Consumer Loan): Đây là hình thức
CVTD trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng
nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức

này được áp dụng cho những khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập định kì
của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay.
Đối với loại cho vay tiêu dùng này, các ngân hàng thường chú ý tới

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
4
Đề án môn học
một số vấn đề cơ bản, có tính ngyên tắc sau:
 Loại tài sản được tài trợ : thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn
nếu tài sản hình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài
trong tương lai. Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, ngân hàng thường chú ý tới
điều này, nên thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua xắm những tài sản có
thời gian sử dụng lâu bền hoặc có giá trị lớn. Vì rằng, với những loại tài sản
như vậy người tiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một
thời gian dài.
 Số tiền phải trả trước : thông thường người đi vay phải thanh toán
trước một phần giá trị tài sản cần mua xắm , số tiền này được gọi là số tiền trả
trước phần còn lại ngân hàng sẽ cho vay. Số tiền trả trước cần phải đủ lớn cần
một mặt làm cho người đi vay nghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu tài sản, mặt
khác nó có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Một khi không cảm nhận
được rằng mình là chủ sở hữu tài sản hình thành từ tiền vay thì người vay sẽ
có thái độ miễn cưỡng trong việc trả nợ. Ngoài ra khi khách hàng không trả
nợ trong nhiều trường hợp ngân hàng đành phải thụ đắc hoặc phát mãi tài sản
tài sản để thu hồi nợ. Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị,
tức là giá trị thị trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản cho nên số tiền
trả trước có một vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủ ro.
Số tiền trả trước nhiều hay ít tùy thuộc vào các yếu tố sau :
* Loại tài sản : đối với những tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số
tiền trả trước nhiều và ngược lại .
* Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng : tài sản sau khi đã qua

sử dụng nếu vẫn có thể được tiếp tục mua bán dễ dàng thì số tiền trả trước có
xu hướng thấp và ngược lại.
* Môi trường kinh tế.
* Năng lực tài chính của người đi vay.
 CVTD phi trả góp (Noninstallment Consumer Loan): Các khoản

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
5
Đề án môn học
CVTD phi trả góp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ, với thời hạn
không dài. Theo phương pháp này tiền vay được khách hàng thanh toán một
lần khi đến hạn. Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp chỉ được
cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài.
 CVTD tuần hoàn (Revoling Consumer Credit): Là các khoản CVTD
trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành
loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương pháp
này, trong thời hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi
tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép
thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo hạn mức tín
dụng. Lãi phải trả mỗi kỳ có thể được tính dựa trên một trong ba cách sau:
♦ Lãi được tính trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo phương pháp
này số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳ sau khi
khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng.
♦ Lãi được tính dựa trên số dư nợ trớc khi được điều chỉnh: Theo
phương pháp này, số dư nợ dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kỳ có trước khi
khoản nợ được thanh toán.
♦ Lãi được tính trên cơ sở dư nợ bình quân.
1.2.1.3 Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ
Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ, CVTD gồm:
- CVTD gián tiếp (Indirect Consumer Loan): CVTD gián tiếp là hình

thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công
ty bán lẻ bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng .

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
6
ỏn mụn hc
S 1.1: CVTD giỏn tip
(1): Ngõn hng v cụng ty bỏn l ký kt hp ng mua bỏn chu. Trong
hp ng, ngõn hng thng a ra cỏc iu kin v i tng khỏch hng -
c bỏn chu ti a v loi ti sn bỏn chu.
(2): Cụng ty bỏn l v ngi tiờu dựng ký kt hp ng mua bỏn chu hng
hoỏ. Thụng thng ngi tiờu dựng phi tr trc mt phn giỏ tr ti sn.
(3): Cụng ty bỏn l giao ti sn cho ngi tiờu dựng.
(4): Cụng ty bỏn l bỏn ton b chng t bỏn chu hng hoỏ cho ngõn hng.
(5): Ngõn hng thanh toỏn tin cho cụng ty bỏn l.
(6): Ngi tiờu dựng thanh toỏn tin cho cụng ty bỏn l.
* CVTD cú mt s u im sau:
Cho phộp ngõn hng d dng tng doanh s CVTD.
Cho phộp ngõn hng tit gim c chi phớ trong cho vay.

Lê Thị Quỳnh- lớp NH10B

Ngân hàng

Công ty bán lẻ
Ng ời tiêu dùng
1
5
4
2

6
7
Đề án môn học
• Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt
động ngân hàng khác.
• Trong trường hợp có quan hệ với những công ty bán lẻ tốt, CVTD gián
tiếp an toàn hơn CVTD trực tiếp.


Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
8
Đề án môn học
* Bên cạnh một số ưu điểm vừa kể, CVTD gián tiếp có một số
nhược điểm sau:
• Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được bán chịu.
• Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán
chịu hàng hoá.
• Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao.
*CVTD gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sau:
Tài trợ truy đòi toàn bộ : theo phương thức này khi bán cho ngân hàng
các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chị, công ty bán lẽ cam kết sẽ thanh
toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đếm hạn người tiêu dùng
không thanh toán cho ngân hàng.
Tài trợ truy đòi hạn chế : theo phương thức này trách nhiệm của công ty
bán lẻ đối với khoản nợ người tiêu dùng mua chịu chưa thanh toán chỉ giới
hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã được
thỏa thuận giữ ngân hàng với công ty bán lẻ. Dưới đây là các thỏa thuận
thường gặp trong trường hợp truy đòi hạn chế :
Công ty bán lẻ phải chị trách nhiệm một phần nợ trong trường hợp : nếu
người mua chịu không đủ tiền để trả trước một số tiền nhất định khi mua chịu

hoặc không đủ tiêu chuẩn tín dụng do ngân hàng đề ra.
Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bán chịu
cho đến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng các khoản nợ nhất định
đúng hạn.
Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn theo
một tỷ lện nhất định so với tổng số nợ trong một thời gian nhất định.
Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạn
trong một phạm vi số tiền dự phòng kí gửi tại ngân hàng. Thường số tiền dự
phòng được trích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính cho
người mua chịu và chi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ. Đây

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
9
Đề án môn học
là trường hợp các ngân hàng áp dụng phổ biến nhất.
Số tiền ký gửi tại các ngân hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân
hàng khi người mua chịu không trả nợ hoặc trả nợ trước hạn.
- CVTD trực tiếp (Direct Consumer Loan): Là các khoản CVTD trong
đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu
hồi nợ từ người này.
Sơ đồ 1.2: CVTD trực tiếp

(1): Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.
(2): Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty
bán lẻ.
(3): Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ.
(4): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B


Ng©n hµng

C«ng ty b¸n lÎ

Ng êi tiªu dïng
1
2
3
5
10
Đề án môn học
(5): Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.
So với CVTD gián tiếp, CVTD trực tiếp ngân hàng có thể tận dụng được
một số ưu điểm sau:

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
11
Đề án môn học
• Ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của nhân viên tín dụng,
những người này thường được đào tạo chuyên môn vâ có kinh nghiem trong
lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định tín dụng trực tiếp của ngân hàng
thường có hiệu quả cao hơn so với trường hợp chúng được quyết định bởi
công ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ. Ngoài ra , trong
hoạt động việc tạo ra các khoản cho vay chất lượng tốt trong khi những nhân
viên của công ty bán lẻ thường chú trọng tới việc bán hàng cho được nhiều
hàng. Bên cạnh đó tại các điểm bán hàng , các quyết định tín dụng thường
được đưa ra vội vã và như vậy có nhiều khoản tín dụng được cấp ra một cách
không chính đáng. Hơn nữa, một trong số trường hợp do quyết định nhanh
công ty bán lẻ có thể từ chối cấp tín dụng đối với khách hàng tốt của mình.
Nếu người cấp tín dụng là ngân hàng điều này có thể được hạn chế.

• Do tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên tín dụng tiêu dùng linh hoạt
hơn so với tín dụng tiêu dùng gián tiếp. Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp
với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế có thể phát sinh, có khả năng làm thoả mãn
quyền lợi cho cả hai phía khách hàng lẫn ngân hàng.
1.3 Quy trình nghiệp vụ CVTD
Quy trình thực hiện nghiệp vụ CVTD gồm có các bước sau:
• Bước 1: Tiếp xúc ban đầu với khách hàng và hướng dẫn khách hàng
lập hồ sơ nếu đủ điều kiện, tiêu chuẩn cho vay của chi nhánh.
• Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng, tiến hành phân tích tín
dụng và thẩm định hồ sơ vay của khách hàng.
• Bước 3: Quyết định có cho khách hàng vay hay không do trưởng phòng
tín dụng hoặc giám đốc chi nhánh quyết định căn cứ vào qui định về mức uỷ
quyền phán quyết tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam.Lập hợp đồng ký
kết với khách hàng. nếu từ chối, phải trả lời cho rõ lý do cho khách hàng biết.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
12
Đề án môn học
• Bước 4: Thực hiện giải ngân và các biện pháp đảm bảo tín dụng như:
lập hồ sơ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, phong toả tài sản tiết kiệm cá nhân…
Đồng thời cán bộ tín dụng lập hồ sơ theo dõi khoản vay.
• Bước 5: Tiến hành kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn sử dụng vốn,
trả nợ và xử lý phát sinh.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
13
Đề án môn học
CHƯƠNG 2
HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGTM
2.1. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ CVTD

Các khoản cho vay có hiệu quả khi vốn vay được khách hàng sử
dụng đúng mục đích, tạo ra số tiền lớn hơn, thông qua dó ngân hàng thu lại
được gốc và lãi, còn khách hàng có thể trả được nợ , bù đắp chi phí và thu
được lợi nhuận . Điều này có nghĩa là NHTM vừa tạo ra hiệu quả kinh tế và
hiệu quả xã hội.
2.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ CVTD
Để đánh giá hiệu quả CVTD của các ngân hàng thương mại, có thể dựa
trên một số chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nợ có quá hạn là các khoản nợ phát sinh từ mối quan hệ tín dụng
không hoàn hảo khi người đi vay không thực hiện được hoặc thực hiện
không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đúng hạn như đã cam kết trong hợp đồng tín
dụng với ngân hàng.
o Chỉ tiêu nợ quá hạn tuyệt đối: chỉ tiêu này được tính bằng hiệu số
giữa nợ quá hạn CVTD năm t với nợ quá hạn năm (t-1).
Mức tăng giảm
nợ quá hạn =
Nợ quá hạn CVTD
năm (t) -
Nợ quá hạn
CVTD năm (t-1)

o Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn được tính
bằng tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn CVTD và tổng dư nợ CVTD của ngân
hàng tại một thời điểm nhất định, thường vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD =
Nợ quá hạn CVTD
Tổng dư nợ CVTD



Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
14
Đề án môn học
Thông qua các chỉ tiêu này, có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động
CVTD. Nếu tỉ lệ nợ quá hạn CVTD cao chứng tỏ hoạt động quản lý, thu hồi
các khoản nợ CVTD thấp, nguy cơ mất vốn của ngân hàng cao, lợi nhuận của
ngân hàng bị giảm xuống, và như vậy có nghĩa rằng hiệu quả của hoạt động
CVTD thấp. Và ngược lại khi tỷ lệ này thấp thì hiệu quả CVTD ở mức cao.
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn CVTD so với tổng nợ quá hạn từ hoạt
động cho vay
Tỷ trọng nợ quá hạn CVTD = Nợ quá hạn CVTD *100%
Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay
- Chỉ tiêu này phản ánh tình hình hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
trong hiệu quả hoạt động tín dụng nói chung. Tỷ lệ này nếu cao hơn tỷ trọng
giữa dư nợ CVTD và dư nợ tín dụng nói chung thì hoạt động CVTD có hiệu
quả thấp hơn so với tình hình chung của hoạt động tín dụng. Và ngược lại,
nếu tỷ lệ này thấp hơn tỷ trọng CVTD và dư nợ tín dụng nói chung chứng tỏ
hoạt động CVTD có hiệu quả tốt so với hoạt động tín dụng chung của ngân
hàng. Do đó, nếu tỷ lệ này thấp thì ngân hàng cần quan tâm mở rộng hoạt
động CVTD để tăng lợi nhuận cho ngân hàng và đảm bảo an toàn, chia sẻ rủi
ro cho các hoạt động khác.
Chỉ tiêu nợ xấu
“ Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại điều 6
hoặc điều 7 của quyết định 493/ NHNN.
* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu được tính bằng tỷ lệ % giữu nợ xấu CVTD và
tổng dư nợ CVTD của ngân hàng tại một thời điểm nhất định , thường vào
cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Tỷ lệ nợ xấu CVTD =
Nợ xấu CVTD
Tổng dư nợ

CVTD
Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được chất lượng của khoản vay,

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
15
Đề án môn học
với tỷ lệ này càng cao chứng tỏ nguy cơ mất vốn trong hoat động CVTD là rất
lớn , điều đó có thể nói hiệu quả tín dụng tiêu dùng của ngân hang là không
tốt và ngược lại.
• Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu CVTD trên tổng dư nợ =
Nợ xấu cho vay tiêu dùng
Tổng dư nợ hoạt động cho vay
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ
chức tín dụng. Chỉ tiêu này thường được dùng để đánh giá khả năng quản lý vốn
tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chỉ tiêu lợi nhuận
- chỉ tiêu lợi nhuận CVTD
Một khoản CVTD có hiêu quả cao khi nó đem lại lợi nhuận cho ngân
hàng. Do mỗi khoản vay của khách hàng đều được hình thành từ vốn tự có,
vốn huy động, hoặc vốn đi vay của ngân hàng. Để có được phần vốn đó, ngân
hàng phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định. Lợi nhuận do ngân hàng mang
lại chứng tỏ khoản vay không những thu hồi được gốc mà còn có lãi.
Tuy nhiên nếu một NHTM chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì một tỷ
lệ nợ quá hạn thấp, trong khi không tăng được lợi nhuận, thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp
đó cũng không có ý nghĩa. Như vậy một tỷ lệ nợ quá hạn CVTD thấp chỉ thực sự
có ý nghĩa khi nó góp phần làm nâng cao khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Doanh thu CVTD = Dư nợ * lãi xuất
Lợi nhuận CVTD = Doanh thu từ hoạt động CVTD – chi phí hđ CVTD – thuế
Trong đó chi phí bao gồm : chi phí trả lãi, chi phí tiền lương, chi phí

khác…….
2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CVTD
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động CVTD cũng như hiệu quả
CVTD của các ngân hàng thương mại. Có thể chia các yếu tố thành hai nhóm
là: nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô và nhóm nhân tố thuộc môi trường

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
16
Đề án môn học
vĩ mô.Khi thực hiện hoạt động CVTD cần xem xét, đánh giá các nhân tố này
để có quyết định chính xác hơn trong các quyết định tín dụng.
2.3.1 Môi trường vi mô
Bao gồm các yếu tố trong nội bộ ngành ngân hàng và liên quan đến
các tác nghiệp kinh doanh của ngân hàng.
* Các nhân tố chủ quan
Là những nhân tố từ phía ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu quả CVTD.
 Chính sách tín dụng của ngân hàng
Là hệ thống các biện pháp nhằm mở rộng, nâng cao hay thu hẹp hoạt
động tín dụng. Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức cho vay đối với một
khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay, lệ phí, tài sản đảm
bảo, phương hướng giả quyết các khoản nợ có vấn đề…
Tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, đồng
thời rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng có xu hướng tập trung
vào hoạt động tín dụng . CVTD đang là một trong những thị trường đầy tiềm
năng cho các ngân hàng, vì vậy đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng một hệ
thống chính sách tín dụng hợp lý, linh hoạt, phù hợp với mục tiêu của ngân
hàng trong từng thời kỳ, giúp ngân hàng phân bổ và sử dụng nguồn vốn hợp
lý đảm bảo mang lại lợi nhuận và thực hiện mục tiêu của ngân hàng đã đề ra.
 Quy trình cho vay của ngân hàng
Là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín

dụng. Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn,
theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau từ
khâu chuẩn bị cho vay cho đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Một quy trình
tín dụng hợp lý, linh hoạt sẽ tạo ra sự thống nhất, đồng bộ và kết hợp nhịp
nhàng trong các bước thực hiện, từ đó đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng, đồng thời giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những sai sót, những điều
cha hợp lý, cần điều chỉnh.Từ đó có những biện pháp phòng ngừa, điều chỉnh

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
17
Đề án môn học
nhằm hạn chế rủi ro, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng tín dụng cho
ngân hàng.
 Thông tin tín dụng
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro, trong khi
đó ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn thông tin từ bên ngoài để đánh giá
khách hàng.Chính vì vậy việc có được hệ thống thông tin liên quan đến khác
hàng là rất cần thiết. Các thông tin tín dụng bao gồm thông tin tài chính (khả
năng tài chính, kết quả kinh doanh, nhu cầu vay vốn…), thông tin phi tài
chính (tư cách, uy tín, năng lực, pháp lý…), các thông tin gián tiếp (tình hình
kinh tế xã hội…). Thông tin tín dụng không những giúp ngân hàng nhanh
chóng nắm bắt được nhu cầu của khách hàng mà còn giúp ngân hàng có điều
kiện xem xét, phân tích đánh giá một cách khách quan, kịp thời, đầy đủ, chính
xác nhu cầu của khách hàng, tìm ra những nguy cơ tiềm ẩn.Từ đó đa ra quyết
định đúng đối với những khoản vay.
Trong CVTD khách hàng thường có xu hướng che dấu thông tin về
bản thân mình,vì vậy việc có đươc thông tin về khách hàng thường gặp như
nhiều khó khăn. Với vai trò như vậy đòi hỏi thông tin tín dụng phải được cập
nhật đầy đủ, thường xuyên, chính xác, nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định,
cũng như cho vay.

 Chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực thể hiện ở hai mặt đạo đức nghề nghiệp và
trình độ nghiệp vụ. Đây là hai yếu tố đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả tín dụng, do chính đạo đức và trình độ chuyên môn của nhân
viên ngân hàng là một trong những nhân tố tạo ra sự khác biệt cho mỗi ngân
hàng. Các cán bộ tín dụng là những người làm việc trực tiếp với khách hàng,
tạo ra ấn tượng với khách hàng và thu hút khách hàng về với ngân hàng. Vì
vậy một cán bộ tín dụng bên cạnh việc đảm bảo trình độ chuyên môn, thường
xuyên học tập nâng cao trình độ để có khả năng thẩm định, thì một điều quan

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
18
Đề án môn học
trọng không kém đó là luôn có tư cách đạo đức nghề nghiệp để có thể đa ra
quyết định một cách chính xác, đúng đắn, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
 Kỹ thuật thẩm định, thủ tục hành chính
Kỹ thuật thẩm định khoa học, phù hợp, chính xác, kết hợp với thủ tục
làm việc đơn giản, thuận tiện nhanh chóng sẽ giúp ngân hàng có thể nhanh
chóng đánh giá khách hàng cũng như hiệu quả các khoản tín dụng.
* Các nhân tố khách quan
 Năng lực pháp lý
Trước khi ký kết hợp đồng tín dụng, cán bộ tín dụng cần phải chắc
chắn rằng khách hàng có đủ năng lực vay vốn và tư cách pháp lý.Vì đây là cơ
sở để bảo vệ quyền lợi của mỗi bên khi xảy ra tranh chấp. Trong CVTD
khách hàng của ngân hàng là các nhân, được coi là có năng lực pháp lý khi họ
có năng lực hành vi dân sự, năng lực pháp luật dân sự. Vì vậy nếu một hợp
đồng tín dụng được bởi những cá nhân không có đủ năng lực pháp lý thì hợp
đồng sẽ không có giá trị.
 Tư cách của khách hàng
Tư cách của khách hàng là yếu tố quyết định sự sẵn lòng trả nợ của khách

hàng. Vì vậy tư cách của khách hàng là yếu tố phản ánh sự trung thực, mục đích
vay vốn nghiêm túc, lòng tin, thiện chí trả nợ của khách hàng đối với một ngân
hàng. Đây là yếu tố khó xác định xong ngân hàng luôn cố gắng tìm hiểu và chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng khi tiếp xúc với khách hàng.
 Khả năng tài chính của khách hàng
Khả năng tài chính của khách hàng thể hiện tính độc lập, tự chủ trong
việc trả nợ của khách hàng.Đây là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến quyết
định tín dụng của ngân hàng. Khi khách hàng có khả năng tài chính lành
mạnh sẽ là yếu tố đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong hoạt động tín dụng,
do đó là khoản cho vay có hiệu quả, và ngược lại đối với những khoản cho
vay đối với khách hàng có khả năng tài chính yếu kém, nếu cho vay ngân

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
19
Đề án môn học
hàng sẽ phải chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn.
Trong hoạt động CVTD khả năng tài chính của khách hàng đó chính là
thu nhập, các khoản chi tiêu thường xuyên.Thu nhập thường xuyên đó chính
là nguồn trả nợ chủ yếu đối với ngân hàng. Nếu thu nhập thường xuyên của
khách hàng cao, lành mạnh, không ảnh hưởng lớn đến các khoản chi tiêu
thường xuyên của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, thì thiện
chí trả nợ của khách hàng sẽ cao hơn. Điều này đảm bảo an toàn cho ngân
hàng trong hoạt động CVTD, từ đó nâng cao hiệu quả CVTD.
 Bảo đảm tín dụng
Là phương tiện dự phòng để thu nợ trong trường hợp khách hàng không
trả được nợ, dựa trên cơ sở cầm cố, thế chấp tài sản của người đi vay hoặc bảo
lãnh của bên thứ ba.Bảo đảm tín dụng chỉ áp dụng trong trường hợp khách
hàng chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để ra quyết định cho vay.
Bảo đảm tín dụng có tác dụng trong trường hợp người đi vay không có
khả năng hoàn trả khoản vay, thì ngân hàng có thể thu nợ từ việc xử lý tài sản

đảm bảo. Mặt khác tài sản đảm bảo được dùng để thế chấp thường là những
tài sản có giá trị lớn đối với khách hàng, nên nó sẽ tạo ra tâm lý cố gắng, tích
cực làm việc để hoàn trả khoản vay để tránh mất những tài sản có giá trị đó và
như vậy sẽ làm tăng độ an toàn cho hoạt động tín dụng nói chung cũng như
hiệu quả CVTD nói riêng.
2.3.2.Môi trường vĩ mô
Bao gồm các yếu tố tổng quát như kinh tế, chính trị, pháp luật, chính
phủ, văn hoá xã hội…Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng các yếu tố như:
kinh tế, pháp luật và chính sách thường có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp nhất.
 Môi trường kinh tế, xã hội
Môi trường kinh tế được phản ánh qua các giai đoạn phát triển của nền
kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, mức ổn định của giá cả, thu

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
20
Đề án môn học
nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, tình hình thất nghiệp…Hoạt
động của ngân hàng đặc biệt nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế.
Sự tăng trưởng, bão hoà hay suy thoái của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến việc
mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng, cũng như chất lượng tín dụng, do khả
năng trả nợ, nguồn trả nợ của khách hàng cũng bị ảnh hưởng.
 Môi trường văn hoá- xã hội
Bao gồm nhiều yếu tố mang tính lâu dài và chậm thay đổi như: thói
quen tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tâm lý, tập quán tiết kiệm đầu tư,
kỳ vọng vào cuộc sống, trình độ dân trí, văn hoá dân tộc…Nắm bắt được các
vấn đề văn hoá xã hội là điều khó khăn, nhưng nó lại ảnh hưởng trực tiếp đến
mối quan hệ CVTD giữa ngân hàng và khách hàng, đến hiệu quả CVTD.Vì
khách hàng có sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng hay không, có thiện
chí trả nợ hay không, phụ thuộc rất lớn vào hành vi tiêu dùng của khách hàng.
 Môi trường chính trị, pháp lý

Ngân hàng là tổ chức trung gian tài chính và hoạt động của nó có ảnh
hưởng quan trọng đến hệ thống tài chính quốc gia. Do đó ngân hàng chịu sự
kiểm soát chặt chẽ hơn về phương diện pháp luật và chính sách. Các yếu tố
này có tác động mạnh đến CVTD của ngân hàng, bởi lẽ môi trường chính trị,
pháp lý ổn định sẽ tạo ra môi trường đầu tư an toàn, tạo lòng tin cho người
dân, tạo điều kiện cho hoạt động CVTD diễn ra thông suốt, nhanh chóng,
thuận tiện, hạn chế những tổn hại đến lợi ích của các bên tham gia trong quan
hệ tín dụng, giúp nâng cao hiệu quả CVTD trong các ngân hàng thương mại.
 Chính sách của nhà nước
Khi nhà nước đưa ra các chính sách, biện pháp thông thoáng để
khuyến khích và thu hút đầu tư hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế, giảm
thiểu thất nghiệp Khi đó thu nhập của người dân tăng lên, mức sống được
cải thiện. Khi đó xu hướng tiêu dùng của người dân cũng tăng cao, là tiền đề
cho hoạt động CVTD phát triển.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
21
Đề án môn học
Trên đây là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả CVTD của
các NHTM. Để nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung cũng như hiệu quả
CVTD nói riêng các NHTM cần có sự quan tâm, nghiên cứu, xem xét một
cách kỹ lưỡng hơn để có thể xác định cơ hội và nguy cơ, từ đó có các biện
pháp thích hợp để thực hiện được mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ.
CHƯƠNG 3
XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CVTD TẠI CÁC NHTM
3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CVTD TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM
Sự chững lại của nền kinh tế đang ít nhiều ảnh hưởng tới thu nhập của
người dân và ngược lại sức mua của người tiêu dùng giảm thì khó vực dậy
được nền kinh tế. Chính vì vậy chính phủ đã đưa ra chủ trương kích cầu nội


Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
22
Đề án môn học
địa. Một trong những biện pháp kích cầu là các ngân hàng thương mại thực
hiện các chương trình cho vay tiêu dùng, với mức lãi suất 17 phần trăm một
năm. Đối với không ít người dân có nhu cầu mua sắm thực sự thì đây được
coi là một cơ hội không nên bỏ qua.
Nếu nói về mặt lý thuyết thì khi giá cả có xu hướng giảm thì sức mua
trong nước cũng như trên thị trường thế giới có xu hướng giảm xuống thì
người tiêu dùng vay rất là có lợi, nếu nói về mặt lý thuyết thôi. Nhưng mà rõ
răng trên thực tế ở Việt Nam rõ ràng trong điều kiện hiên nay thì lãi suất so
với năm 2008 thì cũng đã giảm đi gần môt nửa. Nhưng nếu so với mặt bằng
chung của nền kinh tế thì nó vẫn còn cao, những người tiêu dùng có thu nhập
tương đối ổn định trong bối cảnh hiện nay muốn cải thiện điều kiện ở của gia
đình, phương tiện đi lại của gia đình thì tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng
trong điều kiện hiện nay là hợp lý. Những người có khó khăn buôn bán, các
bà con tiểu thương chẳng hạn thì cũng cần phải cân nhắc trong bối cảnh hiện
nay. Nếu cần và nhận thấy đồng vốn của ngân hàng với lãi suất như vậy mình
về mà mình kinh doanh có lời thì rõ ràng mình cũng nên tiếp nhận nguồn vốn
này. Dù sao chăng nữa thì nguồn vốn của ngân hàng có lãi suất cao tì cũng
không cao bằng vay nóng trên thị trường phi tín dụng.

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
23
Đề án môn học
Dư nợ cho vay tiêu dùng của Việt Nam bình quân khoảng 900.000
đồng /người so với thu nhập quốc dân bình quân đầu người khoảng 17 triệu
đồng là rất thấp. điều này không những khiến người dân khó có cơ hội tiếp
cận các sản phẩm, dịch vụ mà còn khiến các doanh nghiệp và ngân hàng giảm

đáng kể thị phần. Theo số liệu của NHNN Việt Nam dư nợ tín dụng tiêu dùng
của các tổ chức TCTD Việt Nam là 79.700 tỷ đống so với năm 2007 thì tăng
đáng kể về số tuyệt đối +1.077 tỷ đồng) nhưng giảm về tỉ trọng trong tổng dư
nợ.
Ở nhiều nước trên thế giới chỉ số tiêu dùng được coi là dấu hiệu chủ chốt
của tăng trưởng kinh tế trong trung hạn. Họ không hiểu tiêu dùng một cách
thô thiển là ăn xài và đem nó đối nghịch với sản xuất như một số nhà kinh tế
Việt Nam quan niệm mức tiêu dùng phản ánh kỳ vọng về thu nhập trong
tương lai của dân cư. Nó là động lực, là cầu chi trả về hàng hóa, dịch vu cho
sản xuất kinh doanh. Ngay cả các nhu cầu tiêu dùng về ô tô, nhà ở, đồ gia
dụng thậm chí mỹ phẩm cũng liên quan mật thiết với nhau không thể tách dời
thu nhập kỳ vọng và làm động lực của sản xuất.
Đối với dân cư đặc biệt là thế hệ trẻ và người thu nhập thấp, họ không
thể đợi đến già mới tiết kiệm đủ tiền để mua nhà mua ô tô và các đồ gia đình
khác. Tín dụng tiêu dùng giúp họ có một cuộc sống ổn định ngay từ khi còn
trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực to lớn để
làm viêc, nuôi dưỡng con cái. Đối với Doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng kéo
nhu cầu tương lai về hiện tại quy mô sản xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới và
phong phú về chất lượng ngày càng lớn. Chính điều này đã làm cho toàn bộ
quá trình sản xuất trao đổi phân phối, tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu
quả đó chính là nền tảng tăng trưởng kinh tế.
Nếu tính dư nợ cho vay tiêu dùng bình quân, 900.000đồng/người so với
thu nhập quốc dân đầu người khoảng 17.000.000đồng là rất thấp. Nó chứng tỏ
phần lớn người tiêu dùng Việt Nam không có quan hệ với Ngân hàng, nó

Lª ThÞ Quúnh- líp NH10B
24

×