Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Luận văn tốt nghiệp: Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 75 trang )

LuËn v¨n tèt nghiÖp Häc viÖn tµi chÝnh
MỤC LỤC
Vò ThÞ Thóy Duyªn Líp: K45/08.02
LuËn v¨n tèt nghiÖp Häc viÖn tµi chÝnh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Vò ThÞ Thóy Duyªn Líp: K45/08.02
LuËn v¨n tèt nghiÖp Häc viÖn tµi chÝnh
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ
Vò ThÞ Thóy Duyªn Líp: K45/08.02
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
M U
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một khoản vay đặc biệt. Nó khác
khoản vay khác bởi tính chất mềm của nó về lãi suất, thời gian cho vay, thời
gian ân hạn. Với mục tiêu trợ giúp các nớc đang phát triển có thể có điều kiện
thuận lợi hơn để phát triển kinh tế, ODA mang tính u đãi cao hơn bất kỳ một
hình thức tài trợ nào khác.
Nguồn vốn ODA đợc đánh giá là góp phần quan trọng thúc đẩy đầu t,
thúc đẩy phát triển kinh tế nớc ta thời gian qua. Chính vì vậy, để thúc đẩy kinh
tế Việt Nam ngày càng phát triển hơn nữa thì chúng ta cần quan tâm đến tất cả
các nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn ODA. Cần phải có những chính sách,
chiến lợc, giải pháp thu hút và sử dụng ODA một cách hiệu quả, nâng cao hiệu
quả sử dụng ODA và bảo đảm khả năng trả nợ là yêu cầu quan trọng trong
chính sách thu hút và sử dụng nguồn vốn này của Chính phủ Việt Nam.
Hà Nam là một trong những tỉnh khó khăn ở nớc ta cần đợc Nhà nớc
quan tâm để thúc đẩy phát triển, đa tỉnh phát triển kinh tế lên ngang tầm với
các tỉnh khác trong cả nớc. Thời gian qua, Tỉnh cũng đã có những thành tựu
đáng kể về kinh tế xã hội, đó là nhờ sự đóng góp không nhỏ của nguồn vốn
ODA.
Nhìn nhận trong thời gian qua thì các hoạt động nâng cao hiệu quả viện
trợ đang giúp tỉnh H Nam cải thiện việc thu hút và sử dụng ODA, làm cho


nguồn lực này phát huy tác dụng mạnh mẽ đối với sự nghiệp phát triển của
tỉnh cũng nh hỗ trợ vợt qua những thách thức đặt ra trong giai đoạn phát triển
mới. Bên cạnh những tác động tích cực đó thì cũng đang còn những hạn chế
trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cần phải đợc khắc phục nhanh
chóng để có thể phát huy tối đa đợc u điểm của nguồn vốn này.
Xuất phát từ lý do trên mà em chọn đề tài: Tăng cờng thu hút và nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA vào tỉnh Hà Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu nội dung cơ bản của thu hút và sử dụng ODA ở tỉnh Hà Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng ODA ở tỉnh Hà Nam
trong thời gian qua.
- Đa ra định hớng và giải pháp để thu hút và sử dụng ODA ở tỉnh đến
năm 2015 và định hớng chung sau năm 2015.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
1
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút và sử
dụng ODA ở tỉnh Hà Nam đến năm 2015.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp thu hút
và sử dụng ODA ở vùng tỉnh Hà Nam đến năm 2015.
- Về thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng thu hút và sử dụng
ODA ở tỉnh từ năm 2006 - 2010 .
4.Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp chủ đạo xuyên suốt đợc sử dụng trong đề tài là phơng pháp
luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Ngoài
ra em còn vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau phục vụ cho việc nghiên cứu
nh: Phơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, phơng pháp khảo sát
thực tế, hệ thống bảng biểu.

5. Kết cấu đề tài: Gồm 3 chơng.
Chơng 1: Một số vấn đề thu hút và sử dụng vốn ODA.
Chơng 2: Thực trạng thu hút và sử dụng vốn ODA ở Hà Nam trong
thời gian qua.
Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng vốn
ODA ở Hà Nam.
Do thời gian thực tập và nghiên cứu còn hạn chế nên không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong có đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo và bạn đọc để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Hơng Trà, giảng viên
khoa Tài chính Quốc tế, ngời trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình
hình thành, xây dựng đề tài và những chỉ bảo mang tính xác thực, cũng nh
những sửa chữa mang tính khoa học của cô trong quá trình hoàn thành luận
văn này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn cùng các anh chị ở Sở Kế hoạch và
Đầu t tỉnh Hà Nam đã hớng dẫn nhiệt tình, đầy đủ trong quá trình thu thập số
liệu cũng nh những ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu cầu thực tế phục vụ cho
đề tài này.
Cuối cùng em xin cảm ơn tới PGS.TS Phan Duy Minh, Trởng khoa Tài
chính quốc tế, các thầy cô giảng viên khoa Tài chính quốc tế đã tận tình dạy
bảo trong quá trình học tập và hoàn thiện các kiến thức chuyên môn của em ở
trên lớp.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
2
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Em xin chân th nh cảm ơn !
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
3
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
CHƯƠNG 1

MộT Số VấN Đề THU HúT, Sử DụNG VốN ODA
1.1. Tổng quan về ODA
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tháng 7/1944, trớc tình hình Đại chiến thế giới II sắp kết thúc 44 năm
đã tham gia Hội nghị tài chính quốc tế tại Bretton Wood (Mỹ) thành lập ra
Quỹ tiền tệ quốc tế (IBRD). IBRD chính thức đi vào hoạt động ngày
25/6/1946, còn IMF chính thức đi vào hoạt động tháng 3/1947. Sau khi chiến
tranh kết thúc (1945) các nớc châu Âu, châu á đều bị chiến tranh tàn phá.
Riêng nớc Mỹ ít bị thiệt hại, thậm chí còn phất lên nhờ chiến tranh. GNP năm
1945 của Mỹ là 213,5 tỷ USD, bằng khoảng 45% tổng GNP năm 1945 của
thế giới; tăng gần 2 lần so với 125,8 tỷ USD năm 1942. Để giúp đỡ các đồng
minh Tây Âu khôi phục kinh tế, phát huy ảnh hởng chính trị, đồng thời ngăn
chặn ảnh hởng của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa, Mỹ đã triển khai
Kế hoạch Marsahall thông qua Ngân hàng Thế giới, chủ yếu là IBRD.
Thông qua kế hoạch này, Mỹ đã thực hiện viện trợ vốn ồ ạt, đợc ví là trận ma
dollar khổng lồ cho Tây Âu với tên gọi là khoản Hỗ trợ phát triển chính
thức ODA. Trong ODA gồm 2 phần: Một phần viện trợ không hoàn lại và
một phần cho vay u đãi với thời hạn dài, lãi suất thấp.
Từ những năm 1960 trở đi, cùng với sự hồi phục của các nền kinh tế Tây
Âu, ODA đợc coi là khoản viện trợ của các nớc phát triển (OECD) cho các n-
ớc đang và chậm phát triển. Đối với các khoản ODA của WB thì từ những
năm 1990 có sự phối hợp cùng với các khoản tài trợ của IMF cho các nớc để
hỗ trợ cho các chơng trình phát triển của các nớc đang và chậm phát triển.
1.1.2. Khái niệm.
ODA đã có lịch sử dài hơn nửa thế kỉ, phản ánh một trong những mối
quan hệ quốc tế giữa một bên là các nớc phát triển hoặc các tổ chức quốc tế và
bên kia là các nớc đang phát triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ
phát triển. ở các nớc đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốn
ODA là một bộ phận trong cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội và ngày càng khẳng
định vai trò quan trọng của nó trong tăng trởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo.

Vậy vốn ODA là gì?
Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official
Development Assistance), là một hình thức đầu t nớc ngoài. Gọi là Hỗ trợ bởi
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
4
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
vì các khoản đầu t này thờng là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất
thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là Phát triển vì mục
tiêu danh nghĩa của các khoản đầu t này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc
lợi ở nớc đợc đầu t. Gọi là Chính thức, vì nó thờng là cho Nhà nớc vay.
Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về ODA,
thể hiện:
- Định nghĩa sớm nhất về ODA đợc đa ra bởi Tổ chức hợp tác kinh tế của
Châu Âu (nay là OECD) từ những năm 60 của thế kỉ XX. Định nghĩa đợc phát
biểu nh sau: ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền
nhà nớc hay địa phơng) của một nớc viện trợ cho các nớc đang phát triển và
các tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và phúc lợi của các nớc này. Nó
mang tính chất trợ cấp (ít nhất là cho không 25% kể từ ngày 1-1-1973).
- Theo Ngân Hàng Thế Giới( WB): ODA là vốn bao gồm các khoản viện trợ
không hoàn lại cộng với các khoản vay u đãi có thời gian dài và lãi suất thấp hơn
so với mức lãi suất thị trờng tài chính quốc tế. Mức độ u đãi của một khoản vay
đợc đo lờng bằng yếu tố cho không. Một khoản tài trợ không phải hoàn lại sẽ có
yếu tố cho không là 100% (gọi là viện trợ không hoàn lại). Một khoản vay u đãi
đợc coi là ODA phải có yếu tố cho không không ít hơn 25%.
Nh vậy theo quan điểm của WB khi định nghĩa ODA họ chỉ đứng trên
góc độ về bản chất tài chính để xem xét mà cha chỉ rõ chủ thể quan hệ với
ODA và ý nghĩa của vốn ODA.
- Theo Chơng trình phát triển Liên hợp quốc(UNDP): Vốn ODA hay vốn hỗ
trợ phát triển chính thức bao gồm cả các khoản cho không và các khoản vay
đối với các nớc đang phát triển, đó là nguồn vốn do các bộ phận chính thức

cam kết( nhà tài trợ chính thức), nhằm mục đích cơ bản là phát triển kinh tế và
phúc lợi xã hội và đợc cung cấp bằng các điều khoản tài chính u đãi( nếu là
khoản vay sẽ có yếu tố cho không không ít hơn là 25%).
Nh vậy có rất nhiều quan điểm khi định nghĩa ODA, trong luận văn này
ODA đợc phát biểu nh sau:
Hỗ trợ phát triển chính thức là nguồn tài trợ u đãi của một hay một số
quốc gia hoặc tổ chức tổ chức tài chính quốc tế cung cấp cho một chính phủ
nào đó nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội.
Đây là một hình thức chủ yếu và chính thức để tài trợ cho các Chính phủ ( chủ
yếu là các nớc đang phát triển) hiện nay và nó trở thành hoạt động tài chính
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
5
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
quốc tế quan trọng nhất của các Chính phủ.
1.1.3. Phân loại.
Tuỳ theo tính chất, mục đích, điều kiện khác nhau mà có nhiều cách
phân loại ODA. Việc phân loại này hết sức cần thiết nhất là đối với nớc nhận
viện trợ. Phân loại đúng ODA sẽ giúp cho việc sử dụng đợc đúng mục đích và
đạt hiệu quả cao hơn.
a. Theo tính chất tài trợ, gồm có:
- Viện trợ không hoàn lại: Là các khoản cho không. Ngời nhận không có
nghĩa vụ phải hoàn trả. .
- Tài trợ có hoàn lại: Là các khoản cho vay u đãi, cho vay với những điều
kiện thuận lợi dễ dàng hơn. Thờng ngời ta phải tính đợc mức độ không hoàn
lại( hoặc thành tố u đãi) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và
25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
- Tài trợ hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay
u đãi đợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thơng mại, nhng tính
chung lại có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có
ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.

b. Theo mục đích sử dụng, gồm có:
- Hỗ trợ cơ bản: Là các khoản ODA dành cho việc thực nhiệm vụ chính
của các chơng trình, dự án đầu t xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và
bảo vệ môi trờng. Thờng là các khoản vay u đãi.
- Hỗ trợ kĩ thuật: Là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển
giao công nghệ, phát triển năng lực, phát triển thể chế, nghiên cứu tiền đầu t
các chơng trình, dự án, phát triển nguồn nhân lực.Thờng là các khoản viện trợ
không hoàn lại. .
c. Theo các điều kiện để đợc nhận tài trợ, gồm có: :
- ODA không ràng buộc: Bên nhận ODA không phải chịu bất cứ ràng buộc nào.
- ODA có ràng buộc: Bên nhận ODA phải chịu một số ràng buộc nào đó nh:
+ Ràng buộc về nguồn sử dụng: chỉ đợc mua hàng hoá, thiết bị của nớc
tài trợ; thuê chuyên gia, thuê thầu theo chỉ định.
+ Ràng buộc về mục đích sử dụng nh: Chỉ đợc sử dụng cho một số
mục đích nhất định nào đó qua các chơng trình, dự án.
- ODA hỗn hợp: Một phần có những ràng buộc, một phần không có ràng
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
6
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
buộc nào.
d. Theo hình thức thực hiện các khoản tài trợ, gồm có:
- ODA hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của ODA, nghĩa là ODA sẽ đợc
xác định cho các dự án cụ thể. Có thể là hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kĩ thuật, viện trợ
không hoàn lại hay cho vay u đãi. .
- ODA hỗ trợ phi dự án: Không gắn với các dự án đầu t cụ thể nh: Hỗ trợ
cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ
- ODA hỗ trợ chơng trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng
quát nào đó trong một khoảng thời gian xác định. Thờng gắn với nhiều dự án
chi tiết cụ thể trong một chơng trình tổng thể. Hình thức này đặc biệt đợc chú
ý từ những năm 1990 và đợc áp dụng với các quốc gia đã sử dụng ODA có

hiệu quả.
e. Theo ngời cung cấp tài trợ, gồm:
- ODA song phơng: Là ODA của một chính phủ tài trợ trực tiếp cho một
chính phủ khác.
- ODA đa phơng: Là ODA của nhiều Chính phủ cùng đồng tài trợ cho một
chính phủ. Thờng có: ODA đa phơng toàn cầu và ODA đa phơng khu vực.
- ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO): Nh Hội chữ thập đỏ
quốc tế, Trăng lỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức hoà bình xanh, Tổ chức SIDA
của Thụy Điển.
1.1.4. Đặc điểm của ODA.
- ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển: ODA là hình thức hợp tác phát
triển, của các nớc phát triển, các tổ chức quốc tế với các nớc đang phát triển
hoặc chậm phát triển. Nh vậy, ODA sẽ bao gồm viện trợ không hoàn lại và các
khoản vay với điều kiện u đãi của Chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế.
- ODA là nguồn vốn có nhiều u đãi: với mục tiêu hỗ trợ cho các quốc
gia đang phát triển hoặc chậm phát triển, ODA mang tính u đãi hơn bất kỳ
hình thức tài trợ nào khác. Tính chất u đãi của nguồn vốn này đợc thể hiện qua
những u điểm sau:
Thứ nhất, lãi suất thấp: các khoản vay ODA thờng có mức lãi suất rất
thấp, ví dụ nh lãi suất các khoản vay ODA của Nhật Bản dao động từ 0,75
2,3%/ năm; mức lãi suất của WB là 0%/năm nhng phải trả phí dịch vụ là
0,75%/năm; mức lãi suất của ADB thờng từ 1-1,5%/năm
Thứ hai, thời hạn vay dài: các khoản vay của Nhật Bản thờng có thời hạn
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
7
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
dài là 30 năm; Ngân hàng Thế giới là 40 năm; ADB là 32 năm.
Thông thờng ODA bao gồm một phần là viện trợ không hoàn lại hay
còn gọi là thành tố hỗ trợ đạt ít nhất 25% của khoản vay. Thành tố hỗ trợ
đợc tính toán trên công thức dựa vào các yếu tố nh lãi suất viện trợ, thời gian

vay và thời gian ân hạn.
Thứ ba, thời gian ân hạn dài: đối với các khoản vay ODA thời gian từ
khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên tơng đối dài nh đối với Nhật Bản và Ngân
hàng Thế giới là 10 năm, ADB là 8 năm.
- Nguồn vốn ODA thờng đi kèm theo các điều kiện ràng buộc: nhìn
chung, các chủ thể cung cấp ODA đều có chính sách riêng và những quy định
ràng buộc khác nhau đối với các nớc tiếp nhận. Họ muốn vừa đạt đợc ảnh h-
ởng về chính trị, vừa đem lại lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ nớc họ. Do
vậy, ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp. Đi kèm theo với ODA
bao giờ cũng có những ràng buộc nhất định về chính trị, kinh tế hoặc khu vực
địa lý.
- Nguồn vốn ODA có tính nhạy cảm: vì ODA là một phần GDP của nớc
tài trợ nên ODA rất nhạy cảm với d luận xã hội ở nớc tài trợ. Những nớc tài trợ
lớn trên Thế giới có luật về ODA, Quốc hội kiểm soát chặt chẽ Chính phủ
trong việc cung cấp tài trợ ODA mang tính nhân đạo.
1.1.5. Vai trò của ODA.
Vai trò của ODA trong từng giai của các quốc gia đoạn rất khác nhau.
Trong những năm 50 và 60, mối quan tâm về tăng trởng kinh tế nhanh và cao đã
chi phối chủ trơng và hành động của cộng đồng tài trợ phát triển. Các nớc giàu
cung cấp viện trợ nhằm mục đích phát triển kinh tế cho các quốc gia mới giành
đợc độc lập. Thập kỉ 80 và 90, viện trợ đảm nhận một vai trò khác là thúc đẩy sự
phát triển xã hội, coi viện trợ là một vấn đề mang tính đạo đức.
Hiện nay viện trợ đối với các nớc đang phát triển là phát triển kinh tế và
phúc lợi xã hội.
- Phát triển kinh tế:
ODA là nguồn vốn đợc các nớc đang phát triển mong đợi nhất. Các nớc
đang phát triển là những nớc rất thiếu vốn vì vậy ODA là nguồn vốn hỗ trợ vô
cùng quý giá. ODA đợc sử dụng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thông
vận tải, thông tin liên lạc, năng lợng, công nghiệp, nông nghiệp. Việc phát
triển những lĩnh vực này có tác động quan trọng tới sự phát triển kinh tế, ODA

Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
8
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
hớng tới việc phát triển kinh tế phồn thịnh.
- Phát triển xã hội:
ODA đợc cung cấp để giải quyết những nhu cầu cấp thiết của con ngời,
giải quyết các vấn đề về nghèo đói, phổ cập tiểu học, hoàn thành giáo dục cơ
bản, bình đẳng giới, giảm tử vong sản phụ và trẻ em, phục hồi và bảo vệ môi
trờng. ODA góp phần quan trọng trong việc cải thiện môi trờng sinh hoạt và
xã hội ở các nớc đang phát triển.
Tuy nhiên, bên cạnh vai trò tích cực này, ODA còn bộc lộ một số tiêu
cực ở chỗ:
- Bên nhận tài trợ phải cung cấp một khoản vốn đối ứng để thực hiện
chơng trình, dự án ODA. Đây là một khó khăn không nhỏ đối với các nớc
đang phát triển.
- Bởi đây chủ yếu là cho vay có hoàn lại và các chơng trình, dự án ODA
thực hiện trong nhiều năm, khó thu hồi vốn nên nó để lại một gánh nặng nợ
rất lớn cho chính phủ nếu không đợc sử dụng hiệu quả. Đây là một vấn đề khá
nhức nhối hiện nay.
1.1.6. Các hình thức cung cấp ODA.
- ODA không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả
lại cho nhà tài trợ.
- ODA vay u đãi (hay còn gọi là tín dụng u đãi): là khoản vay với các
điều kiện u đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm yếu
tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 35% đối với các
khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc.
- ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các
khoản vay u đãi đợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thơng mại, nh-
ng tính chung lại có yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản
vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc

1.1.7. Các phơng thức cơ bản cung cấp ODA.
- Hỗ trợ dự án.
- Hỗ trợ ngành.
- Hỗ trợ chơng trình.
- Hỗ trợ ngân sách
1.1.8. Các lĩnh vực u tiên sử dụng vốn ODA.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
9
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo.
- Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hớng hiện đại.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số và một
số lĩnh vực khác).
- Bảo vệ môi trờng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tăng cờng năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao
công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.
- Một số lĩnh vực khác theo quy định của Chính phủ.
1.1.9. Nguyên tắc vận động.
Vận động ODA đợc thực hiện trên cơ sở;
- Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.
- Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm
của cả nớc, ngành. vùng và các địa phơng.
- Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghèo (CPRGS)
- Chiến lợc quốc gia vay và trả nợ nớc ngoài và chơng trình quản lý nợ
trung hạn của quốc gia.
- Thu hút và sử dụng ODA.
- Các chơng trình đầu t công, các chơng trình mục tiêu quốc gia và các
chơng trình mục tiêu của các ngành, các địa phơng.
- Chiến lợc, chơng trình hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài
trợ.

1.1.10. Phối hợp vận động ODA.
- Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ về việc
chuẩn bị Hội nghị nhóm t vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) và các diễn đàn
quốc tế về ODA cho Việt Nam. Cơ quan cấp Bộ, ngành chủ trì và phối hợp với
Bộ Kế hoạch và Đầu t chuẩn bị và tổ chức hội nghị điều phối ODA theo ngành.
ủy ban nhân dân cấp tỉnh chủ trì tổ chức hội nghị vận động ODA của địa phơng
mình theo sự hớng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu t. Hội nghị vận động ODA liên
ngành, liên vùng, liên địa phơng do Bộ Kế hoạch và Đầu t chủ trì hoặc do một cơ
quan khác chủ trì theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ.
- Cơ quan đại diện nớc CHXHCN Việt Nam ở nớc ngoài phối hợp với
Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Ngoại giao tiến hành vận động ODA với nớc, tổ
chức tiếp nhận cơ quan đại diện đó trên cơ sở vận động ODA
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
10
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
1.1.11. Cơ chế tài chính trong nớc đối với việc sử dụng ODA.
- Cấp phát từ ngân sách nhà nớc;
- Cho vay lại từ ngân sách nhà nớc;
- Cấp phát một phần, cho vay lại một phần từ ngân sách nhà nớc.
1.1.12. Vốn chuẩn bị chơng trình, dự án ODA.
Vốn đối ứng cho các dự án thuộc diện ngân sách cấp phát do NSNN
(trung ơng, địa phơng) đảm bảo, đợc bố trí trong dự toán NSNN hàng năm
theo nguồn vốn xây dựng cơ bản hoặc hành chính sự nghiệp tơng ứng với nội
dung chi tiêu của dự án.
Chủ dự án ODA cho vay lại toàn bộ, chủ dự án ODA một phần cấp
phát, một phần cho vay lại chịu trách nhiệm bố trí toàn bộ vốn đối ứng, đồng
thời chủ dự án phải giải trình đầy đủ về khả năng kế hoạch đảm bảo đủ vốn
đối ứng trớc khi ký hợp đồng vay lại.
1.2. Tại sao phải tăng cờng thu hút nguồn vốn ODA?
Đối với tất cả các quốc gia đang tiến hành công nghiệp hóa đất nớc thì

vốn là một yếu tố, một điều kiện tiền đề không thể thiếu. Nhất là trong điều
kiện hiện nay, với những thành tựu mới của khoa học và công nghệ cho phép
các nớc tiến hành công nghiệp hóa có thể rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế
khắc phục tình trạng tụt hậu và vận dụng đợc tối đa của lợi thế đi sau.
Nhng để làm đợc điều đó thì nhu cầu nguồn vốn là vô cùng lớn trong
khi đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ công nghiệp hóa thì tất cả các nớc đều dựa
vào nguồn vốn bên ngoài mà chủ yếu là ODA và FDI.
Trong đó ODA là nguồn vốn các Chính phủ, các quốc gia phát triển,
các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ hoạt động với mục tiêu trợ
giúp cho chiến lợc của các nớc đang phát triển và châm phát triển. Do đó
nguồn vốn này có những u đãi nhất định, vì vậy các nớc đang và chậm phát
triển trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa đất nớc thờng coi
ODA là một giải pháp cứu cánh vừa để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu t
trong nớc vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môi trờng đầu t
thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI, đồng thời tạo
điều kiện thúc đẩy đầu t trong nớc phát triển. Nh vậy có thể nói nguồn vốn
ODA có vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế của các nớc đang
và chậm phát triển, điều đó thể hiện rõ nét ở khía cạnh sau:
Thứ nhất: ODA có vai trò bổ sung cho nguồn vốn trong nớc. Đối với
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
11
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
các nớc đang phát triển các khoản viên trợ và cho vay theo điều kiện ODA là
nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình phát triển.
Chẳng hạn: Đài Loan trong thời kỳ đầu thực hiện công nghiệp hóa đã
dùng viện trợ và vốn nớc ngoài để thỏa mãn gần 50% khối lợng vốn đầu t
trong nớc. Sau khi nguồn tiết kiệm trong nớc tăng lên Đài Loan mới giảm lệ
thuộc vào viện trợ.
Hàn Quốc thì có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có đợc nguồn viện
trợ rất lớn chiếm 81,2% tổng viện trợ của nớc này trong những năm 70-72 nhờ

đó mà giảm đợc sự căng thẳng về nhu cầu đầu t và có điều kiện thuận lợi để
thực hiện các nhu cầu về đầu t kinh tế.
Còn ở hầu hết các nớc Đông Nam á, sau khi giành độc lập, đất nớc
trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, để phát triển cơ sở hạ tầng đòi hỏi phải
có nhiều vốn và khả năng thu hồi vốn chậm. Giải quyết vấn đề này các nớc
đang phát triển nói chung và các nớc Đông Nam á nói riêng đã sử dụng
nguồn vốn ODA.
ở Việt Nam ODA đóng vai trò quan trọng trong chơng trình đầu t công
cộng, làm nền tảng cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội gần đây của
Việt Nam. Đầu t kinh tế xã hội đã phát triển mạnh ở Việt Nam trong thập kỷ
qua nhờ công cuộc đổi mới với mức tăng trởng GDP bình quân 6,5%/năm.
Đầu t của Chính phủ và nguồn vốn nớc ngoài đóng vai trò hết sức quan trọng.
Tổng cam kết các nguồn vốn ODA đạt mức tơng đơng khoảng 15 tỷ USD. Do
vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới hoạt động kinh tế - xã hội ở
Việt Nam cho thấy nớc ta tiếp cận rất tốt nguồn ODA u đãi dới hình thức viện
trợ không hoàn lại và tín dụng có lãi suất thấp. Sự khan hiếm nguồn vốn FDI
hiện nay do cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam á cũng đã gây ra suy
giảm trong quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam, đã tạo thêm căng thẳng cho
các nguồn đầu t công cộng hỗ trợ thúc đẩy tăng trởng trong khi vẫn đảm bảo
thúc đẩy các dịch vụ xã hội. Do đó ODA ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong việc tài trợ các chỉ tiêu của Chính phủ. Kể từ khi cộng đồng quốc tế nối
lại, mức giải ngân ODA hằng năm của Việt Nam đã tăng một cách vững chắc
từ mức 14,9 tỷ USD thời kỳ 2001 2005 lên đến khoảng 20,4 23,7 tỷ
USD thời kỳ 2006 -2010.
Trên thực tế do tính chất u đãi của ODA mà các quốc gia sử dụng nó th-
ờng e ngại về gánh nặng nợ nần nhng thực tế chỉ là nỗi lo sợ của những nớc
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
12
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
quản lý và sử dụng nguồn vốn này không hiệu quả. Gánh nặng nợ nần sẽ đợc

giảm rất nhiều nếu biết quản lý và đem lại hiệu quả sử dụng ODA cao.
Thứ hai: ODA dới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nhận viện trợ
tiếp thu các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân
lực. Những lợi ích do ODA mang lại cho các nớc nhận tài trợ mang lại là
công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến.
Đồng thời bằng nguồn vốn ODA các nhà tài trợ còn u tiên phát triển nguồn
nhân lực vì việc phát triển một quốc gia có quan hệ mật thiết với phát triển
nguồn nhân lực.
Thứ ba: ODA giúp các nớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế.
Đối với các nớc đang phát triển khó khăn kinh tế là điều khó tránh khỏi. Trong
đó nợ nớc ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một gia tăng là
tình trạng khá phổ biến. Để giải quyết vấn đề này các quốc gia cần phải cố
gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối hợp với ngân hàng thế giới,
quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điều
chỉnh cơ cấu. Chính sách này là chuyển chính sách kinh tế Nhà nớc đóng vai
trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định h-
ớng phát triển kinh tế khu vực t nhân. Nhng muốn thực hiện đợc việc điều
chỉnh này cần phải có một lợng vốn cho vay mà các Chính phủ lại phải dựa
vào nguồn vốn ODA.
Thứ t: Hỗ trợ phát triển chính thức tăng làm tăng khả năng thu hút vốn
đầu t trực tiếp nớc ngoài và tạo điều kiện mở rộng đầu t phát triển trong nớc ở
các nớc đang và chậm phát triển. Nhng chúng ta đã biết để có thể thu hút đợc
các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó thì
chính quốc gia đó phải đảm bảo cho họ có một môI trờng đầu t tốt (cơ sở hạ
tầng, hệ thống chính sách, pháp luật) đảm bảo đầu t có lợi với phí tổn đầu t
thấp, hiệu quả đầu t cao. Muốn vậy đầu t của Nhà nớc phải đợc tập trung vào
việc nâng cấp, cải thiện, xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân
hàng
Nguồn vốn Nhà nớc thực hiện đầu t này phải dựa vào ODA bổ sung vì
vốn đầu t của nớc ta vô cùng hạn hẹp. Một khi môi trờng đầu t đợc cảI thiện

sẽ tăng sức hút nguồn vốn nớc ngoài. Mặt khác sử dụng nguồn vốn ODA để
đầu t cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho nhà đầu t trong nớc tập trung đầu t vào
các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao.
1.3. Một số vấn đề về thu hút và sử dụng ODA ở địa phơng.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
13
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
1.3.1. Các địa phơng làm gì để có chơng trình, dự án ODA.
* Xây dựng danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động ODA ( Thể
hiện nhu cầu ODA).
B ớc 1: Chuẩn bị xây dựng Danh mục yêu cầu tài trợ ODA đối với từng
nhà tài trợ.
Cơ quan chủ quản và các đơn vị có nhu cầu tài trợ ODA chuẩn bị và
nghiên cứu các tài liệu có liên quan dới đây:
a) Quy hoạch, kế hoạch phát triển của nhà nớc, ngành, lĩnh vực, địa ph-
ơng; các chơng trình đầu t công; chơng trình mục tiêu quốc gia và các chơng
trình mục tiêu của các ngành, địa phơng; các tài liệu tổng hợp có liên quan tới
ODA; Định hớng chiến lợc vay và trả nợ nớc ngoài và Định hớng thu hút và
sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức từng thời kỳ; Hệ thống các tiêu
chí sử dụng để tổng hợp Danh mục yêu cầu tài trợ ODA.
b) Thông tin, tài liệu về các nhà tài trợ do các nhà tài trợ công bố
(chính sách, chơng trình viện trợ của nhà tài trợ; chơng trình tài trợ và các lĩnh
vực u tiên của nhà tài trợ đối với Việt Nam; quy trình và thủ tục tài trợ).
Những thông tin và tài liệu này đợc nhà tài trợ công bố trên trang tin điện tử
của Đại sứ quán hoặc cơ quan viện trợ, trong các ấn phẩm do các cơ quan này
phát hành. Các tổ chức, đơn vị Việt Nam quan tâm có thể liên hệ trực tiếp với
Đại sứ quán hoặc cơ quan viện trợ của nhà tài trợ tại Việt Nam yêu cầu cung
cấp những tài liệu này.
c) Thông tin trên trang tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu t bao gồm
cam kết vốn ODA, các điều kiện và thủ tục tài trợ; báo cáo kết quả đàm phán

về hợp tác phát triển với nhà tài trợ có liên quan; chơng trình tài trợ trung hạn
đã ký với nhà tài trợ.
d) Văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t thông báo kế hoạch trao đổi ý
kiến hoặc đàm phán gửi các cơ quan chủ quản. Văn bản này đợc gửi tới các cơ
quan chủ quản chậm nhất 03 tháng trớc khi Bộ Kế hoạch và Đầu t tiến hành
trao đổi hoặc đàm phán với nhà tài trợ.
B ớc 2: Xây dựng đề cơng chi tiết chơng trình, dự án trình cơ quan chủ quản.
Căn cứ thông tin nêu tại bớc 1, đơn vị có nhu cầu tài trợ ODA chủ động
hoặc dới sự chỉ đạo, hớng dẫn của cơ quan chủ quản tiến hành xây dựng đề c-
ơng chi tiết chơng trình, dự án và theo mẫu Đề cơng chi tiết dự án hỗ trợ kỹ
thuật; Đề cơng chi tiết dự án đầu t sử dụng nguồn vốn ODA, Đề cơng chi tiết
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
14
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
chơng trình sử dụng vốn ODA và Đề cơng chi tiết hỗ trợ ODA tiếp cận theo
chơng trình hoặc ngành của Thông t 04.
Đối với chơng trình, dự án công, cơ quan chủ quản đề xuất chơng trình,
dự án, phối hợp với các cơ quan chủ quản dự kiến tham gia chơng trình, dự án
công xây dựng đề cơng chi tiết chơng trình, dự án theo hớng dẫn tại Thông t
04.
B ớc 3: Lựa chọn chơng trình, dự án đề nghị đa vào Danh mục yêu cầu tài
trợ ODA
Cơ quan chủ quản xem xét và lựa chọn các chơng trình và dự án ODA do
các đơn vị trực thuộc đề xuất dựa trên các căn cứ sau:
a) Chơng trình, dự án đề xuất phải thuộc lĩnh vực u tiên sử dụng ODA và
cơ sở vận động ODA.
b) Chơng trình, dự án đề xuất phải phù hợp với chính sách và khả năng
của nhà tài trợ;
c) Đề cơng chi tiết về chơng trình, dự án ODA đáp ứng đợc yêu cầu quy
định tại Thông t 04;

d) Đơn vị đề xuất chơng trình, dự án ODA có đủ năng lực tiếp nhận,
quản lý và tổ chức thực hiện chơng trình, dự án và khai thác, sử dụng kết quả
của chơng trình, dự án sau khi hoàn thành nếu đợc giao làm chủ chơng trình,
dự án.
B ớc 4: Lập và gửi Danh mục yêu cầu tài trợ ODA
Trong thời hạn 02 tháng trớc thời điểm Bộ Kế hoạch và Đầu t trao đổi ý
kiến hoặc đàm phán với từng nhà tài trợ cụ thể, cơ quan chủ quản gửi tới Bộ
Kế hoạch và Đầu t bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ bao gồm văn bản chính thức của
cơ quan chủ quản yêu cầu tài trợ, trong đó phải giải trình tóm tắt những cơ sở
đề xuất cho từng chơng trình, dự án, kèm theo 8 bộ đề cơng chi tiết của từng
chơng trình, dự án đề nghị sử dụng ODA bằng tiếng Việt và tiếng Anh. Đối
với chơng trình, dự án ô, cơ quan chủ quản đề xuất chơng trình, dự án ô phải
gửi kèm theo văn bản thoả thuận của các cơ quan chủ quản dự kiến tham gia
chơng trình, dự án này.
* Chuẩn bị văn kiện chơng trình, dự án ODA:
Sau khi nhận đợc chính phủ thông báo Điều ớc quốc tế khung về ODA
của từng nhà tài trợ, các địa phơng có chơng trình, dự án đã đợc đồng ý tài trợ
ODA sẽ phải thành lập các Ban chuẩn bị chơng trình, dự án. Các văn kiện có
liên quan nh:
+ Cơ chế tài chính trong nớc đối với sử dụng ODA.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
15
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
+ Vốn chuẩn bị chơng trình, dự án;
+ Kế hoạch chuẩn bị chơng trình, dự án;
+ Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chơng trình, dự án;
+ Báo cáo nghiên cứu khả thi chơng trình, dự án sử dụng ODA.
* Sau khi các văn kiện cuả chơng trình, dự án ODA đợc các cơ quan có
thẩm quyền thẩm định, phê duyệt và thông báo cho từng nhà tài trợ. Nếu đợc
nhà tài tới chấp nhận, địa phơng có chơng trình, dự án sẽ phối hợp với các cơ

quan có thẩm quyền chuẩn bị các nội dung đàm phán Điều ớc quốc tế cụ thể
về ODA.
1.3.2. Sau khi có chơng trình, dự án ODA.
- Thực hiện chơng trình, dự án ODA.
Là bớc đa các Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA vào thực hiện tại các ch-
ơng trình, dự án cụ thể. Đây là bớc có ý nghĩa cực kì quan trọng đảm bảo việc
thực hiện các Điều ớc quốc tế và hiệu quả của các chơng trình, dự án sử dụng
ODA. Các chủ dự án phải thành lập các Ban quản lý chơng trình, dự án ODA
có quy chế tổ chức hoạt động và t cách pháp nhân để thực hiện các dự án phù
hợp với quy định của pháp luật và Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA. Các vấn đề
cần chú ý trong thực hiện dự án là:
+ Vốn đối ứng trong tỉnh chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án:
Để phát huy tính chủ động và nâng cao trách nhiệm cảu ngời nhận tài trợ,
các nhà tài trợ thờng xuyên yêu cầu ngời nhận tài trợ phải có một số vốn trong
tỉnh để chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án đợc ghi trong Điều ớc quốc tế cụ
thể về ODA. Các địa phơng phải chủ động bố trí vốn đối ứng ( tiền vốn, hiện
vật, lao động để thực hiện dự án. Tuỳ từng nhà tài trợ mà mức vốn đối ứng là
khác nhau. Chẳng hạn nh ADB yêu cầu 20% vốn đối ứng.
+ Vốn ứng trớc để thực hiện dự án:
Căn cứ vào văn bản giải trình của cơ quan chủ quản và văn bản thoả
thuận, Chính phủ các nớc sẽ cấp tạm ứng cho việc thực hiện một số hạng mục
của dự án và sẽ thu hồi khi đợc giải ngân vốn cho hạng mục đó.
+ Giải phóng mặt bằng thực hiện dự án:
Cần đợc thực hiện đúng kế hoạch, phù hợp với quy định của nớc sở tại và
Điều ớc quốc tế về ODA, đảm bảo thời hạn thực hiện dự án và kế hoạch giải
ngân của nhà tài trợ, đảm bảo hiệu quả dự án.
+ Thực hiện đấu thầu rộng rãi:
Các vấn đề về thi công, mua sắm thiết bị, dây chuyền công nghệ của dự
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
16

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
án cần đợc thực hiện đấu thầu quốc tế rộng rãi để vừa đảm bảo thời hạn, chất
lợng, hiệu quả của đầu t và tính cạnh tranh cân bằng.
+ Thực hiện điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nội dung chơng trình, dự án
ODA trong quá trình thực hiện:
Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, phù hợp thực tế của địa phơng và tính hiệu
quả của dự án. Các điều chỉnh phải trong phạm vi cho phép, đợc các cơ quan
có thẩm quyền và nhà tài trợ chấp thuận.
+ Quản lý xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, quyết toán:
Việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, cấp giấy
phép xây dựng, quản lý chất lợng công trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành,
bảo hiểm công trình xây dựng thuộc dự án ODA, quyết toán vốn ODA cũng
phải đợc tiến hành theo quy định của nớc nhận tài trợ và yêu cầu của nhà tài
trợ quy định trong các Điều ớc quốc tế cụ thể về ODA.
+ Giải ngân vốn ODA:
Chính là quá trình thực hiện các quy định, các thủ tục cần thiết để có thể
nhận đợc vốn ODA từ nhà tài trợ chuyển cho Ban quản lý dự án. Tuỳ thuộc
quy định trong điều ớc quốc tế, việc rút vốn, thanh toán bằng nguồn vốn ODA
đợc thực hiện thông qua các hình thức sau:
Chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản của NSNN: đợc áp dụng cho viện
trợ không hoàn lại, ODA hỗ trợ chơng trình cân đối NSNN, một số khoản hỗ
trợ nâng cao năng lực của các cơ quan chính phủ.
Thanh toán trực tiếp (thủ tục chuyển tiền): Theo đề nghị của Ban quản
lý dự án (BQLDA), sau khi đợc cơ quan quản lý về ODA của chính phủ chấp
thuận, nhà tài trợ sẽ chuyển tiền thanh toán trực tiếp cho nhà thầu (hoặc ngời
cung cấp) qua ngân hàng phục vụ. Thờng áp dụng trong thanh toán theo tiến độ
thực hiện cho các hợp đồng xây lắp lớn, hợp đồng t vấn hay thanh toán cho các
hợp đồng nhập khẩu hang hoá nhỏ không cần mở L/C.
Mở th tín dụng có th cam kết, hoặc thanh toán bằng L/C không cần th
cam kết: BQLDA phải làm văn bản và gửi các tài liệu đề nghị cơ quan quản lý

ODA của chính phủ cho phép mở L/C. Khi đã có chấp thuận, BQLDA và NH
phục vụ trong nớc sẽ làm thủ tục đề nghị NH phục vụ nớc ngoài mở L/C và
thông báo cho nhà tài trợ. Nhà tài trợ xem xét th đề nghị ( hoặc đơn xin rút
vốn với một số dự án của WB, ADB). Nếu chấp thuận, theo đề nghị của
BQLDA, nhà tài trợ phát hành một th cam kết đảm bảo trả tiền cho NHTM đối
với khoản tiền đã và sẽ thanh toán bằng L/C. Đối với với một số nhà tài trợ thì
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
17
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
không cần th cam kết mà sẽ chuyển tiền để mở L/C. Đợc áp dụng trong thanh
toán tiền nhập khẩu bằng L/C và thanh toán phần ngoại tệ trong các hợp đồng
của các dự án của một số nhà tài trợ (nh JBIC).
Mở tài khoản đặc biệt hoặc tài khoản tạm ứng: là hình thức nhà tài trợ
ứng trớc cho bên nhận một khoản tiền vào tài khoản đặc biệt hoặc tài khoản
tạm ứng để bên nhận chủ động, thuận lợi trong các thanh toán nhỏ, giảm bớt
số lần xin rút vốn, đẩy nhanh tốc độ thanh toán cho các hoạt động của dự án.
Thờng áp dụng trong thanh toán các hoá đơn xây lắp theo tiến độ, mua sắm
thiết bị nhỏ, chi phí hoạt động của BQLDA. Hạn mức của tài khoản đặc biệt
hoặc tài khoản tạm ứng tuỳ thuộc nhu cầu chi tiêu của dự án, đựơc xác định
trong Điều ớc quốc tế cụ thể, hiệp định vay hay th giải ngân của dự án của dự
án. Cơ quan kiểm soát chi sẽ thực hiện kiểm tra trớc hoặc kiểm tra sau các
khoản chi từ tài khoản này.
Thủ tục thanh toán hoàn vốn hoặc thủ tục thanh toán hồi tố: Thanh toán
hoàn vốn là việc nhà tài trợ chấp thuận thanh toán cho các khoản chi của dự án đã
phát sinh trong thời hạn hiệu lực của Điều ớc quốc tế cụ thể hoặc hiệp định vay
vốn đã đợc BQLDA thanh toán bằng nguồn vốn NSNN hoặc vốn tự có. Đợc thực
hiện trong mua sắm nhỏ, thanh toán một số hạng mục xây dung cơ bản.
Thanh toán hồi tố là việc nhà tài trợ chấp thuận thanh toán cho các khoản chi
của dự án đã phát sinh, đợc BQLDA thanh toán bằng nguồn vốn NS hoặc vốn tự
có trớc khi Điều ớc quốc tế cụ thể, hoặc hiệp định vay có hiệu lực. Hình thức này

chỉ đợc thực hiện khi đợc nhà tài trợ thoả thuận, đồng ý từ khi chuẩn bị dự án và đ-
a vào nội dung của Điều ớc quốc tế cụ thể hoặc hiệp định vay vốn ODA.
- Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu, quyết toán, bàn giao kết quả dự án ODA:
Là khâu công việc quan trọng đợc tiến hành thờng xuyên và định kì
nhằm phân tích, so sánh kết quả đạt đợc trên thực tế với mục tiêu đã đề ra
trong các văn kiện của dự án; kiểm tra, thanh tra việc tiếp nhận, quản lý, sử
dụng ODA; tổ chức nghiệm thu, quyết toán, bàn giao kết quả và đa chơng
trình, dự án vào vận hành trong thực tế đời sống.
1.4 . Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút, sử dụng ODA.
Thật khó để đa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút, sử dụng
nguồn vốn này bởi nó đợc sử dụng trong một thời gian dài và sản phẩm
của nó có tác động lan tỏa đến tổng thể nền kinh tế. Để có thể đánh giá
một cách tổng quá hiệu quả sử dụng nguồn vốn này, ta có thể dựa vào các
tiêu chí sau:
1.4.1. Tính phù hợp.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
18
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Hàng năm, tỉnh xây dựng danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động
ODA để trình lên Bộ Kế hoạch và Đầu t. Chơng trình, dự án ODA đó phải phù
hợp với:
+ Quy hoạch phát triển của tỉnh, ngành, địa phơng.
+ Chiến lợc phát triển của quốc gia.
+ Ưu tiên của nhà tài trợ.
+ Nhu cầu của địa phơng nơi Dự án dự kiến thực hiện.
1.4.2. Tính hiệu suất kinh tế.
Khi cơ quan chủ quản lập dự án khả thi, trong đó đã nêu rõ đầu vào của
dự án là gì và đã ớc lợng đầu ra của chơng trình, dự án đó. Tất nhiên trong quá
trình thực hiện có nhiều vấn đề nảy sinh và kết quả của dự án có thể khác xa
so với dự tính. Vì vậy ta phải xem xét tính hiệu suất của chơng trình, dự án đó

tức là ta so sánh đầu ra và đầu vào của dự án ODA đó, xem nó có đạt chỉ tiêu
không. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để thực hiện các chơng trình, dự án
sau hiệu quả hơn.
1.4.3. Tính hiệu quả (kinh tế- xã hội).
Nh chúng ta đã biết hiệu quả là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả
đạt đợc. ở đây chúng ta đánh giá xem sau khi thực hiện chơng trình, dự án
ODA thì nó mang lại kết quả gì? Vì lĩnh vực u tiên của ODA là nông nghiệp
và phát triển nông thôn, xây dng cơ sở hạ tầng, nên kết quả đó có thể là mức
độ xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, thủy lợi, tạo đợc bao
nhiêu việc làm, môi trờng sẽ ra sao? Và những kết quả này có đạt đợc mục
tiêu của dự án và mục tiêu tổng thể hay không?
1.4.4. Tính tác động.
ở đây chúng ta đi trả lời câu hỏi: trong và sau khi thực hiện dự án ODA
tạo ra tác động tích cực và tiêu cực nh thế nào đến ngời dân nơi thực hiện dự
án, tổng thể nền kinh tế?
1.4.5. Tính bền vững.
Tính bền vững thể hiện ở chỗ trong quá trình thực hiện dự án và sau khi dự án
hoàn thành có sự tham gia của các bên liên quan không? Đó là các Bộ ngành TW, nhà
tài trợ và cơ quan đầu mối của tỉnh. Mặt khác, nó còn biểu hiện là kết quả của chơng
trình, dự án ODA có tạo ra nhóm đối tợng, mục tiêu dự án bền vững không?
Tóm lại, hiệu quả thu hút, sử dụng vốn ODA thể hiện ở năng lực thu hút,
giải ngân vốn cam kết. Trong các dự án sử dụng ODA cụ thể, chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn ODA còn tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng dự án, từng
lĩnh vực cụ thể. Nhng nói chung, các chỉ tiêu đó gồm:
- Chỉ tiêu kinh tế- xã hội.
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
19
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Chỉ tiêu kinh tế nh giá trị hiện tại thuần( NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ
(IRR), của dự án.

Trong đó:
* t - thời gian tính dòng tiền
* n - tổng thời gian thực hiện dự án
* r - tỉ lệ chiết khấu
* C
t
- dòng tiền thuần tại thời gian t
* C
0
- chi phí ban đầu để thực hiện dự án
Sau khi thực hiện dự án đạt đợc kết quả nh thế nào? Nó đóng góp vào
tổng thể sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh bao nhiêu? Có đạt đợc mục đích
của dự án không? Cụ thể nh: giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nông
nghiệp, thuỷ lợi.
- Chỉ tiêu tài chính.
Chính là tốc độ giải ngân của dự án.
- Chỉ tiêu quản lý.
Thể hiện ở năng lực quản lý của BQLDA.
- Chỉ tiêu môi trờng.
Dự án tác động đến môi trờng nh thế nào?
- Chỉ tiêu khác
Chơng 2
Thực trạng thu hút, sử dụng vốn ODA
ở Hà Nam thời gian qua
2.1. Tình hình thu hút các nguồn vốn nớc ngoài vào Hà Nam.
2.1.1. Tổng quan về tỉnh H Nam và tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh H Nam.
2.1.1.1. Tổng quan về tỉnh H Nam.
Hà Nam nằm ở tọa độ địa lý trên 20
o
vĩ độ Bắc và giữa 105

0
-110
0
kinh độ
Đông, phía Tây - Nam châu thổ sông Hồng, trong vùng trọng điểm phát triển
kinh tế Bắc Bộ.
Tỉnh Hà Nam cách thủ đô Hà Nội hơn 50km, là cửa ngõ phía Nam của
thủ đô; phía Bắc giáp với tỉnh Hà Tây, phía Đông giáp với Hng Yên và Thái
Bình, phía Nam giáp Nam Định và Ninh Bình, phía Tây giáp Hòa Bình. Vị trí
địa lý này tạo rất nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Tỉnh
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
20
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Hà Nam bao gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện và thành phố ; Thành phố
Phủ Lý (tỉnh lỵ của tỉnh), huyện Duy Tiên, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân,
huyện Thanh Liêm và huyện Bình Lục.
Nằm trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, trên địa bàn tỉnh
có quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc - Nam chạy qua với chiều dài gần 50km và các
tuyến đờng giao thông quan trọng khác nh: quốc lộ 21, quốc lộ 21B, quốc lộ
38. Hơn 4000km đờng bộ bao gồm các đờng quốc lộ, tỉnh lộ cùng các tuyến
giao thông liên huyện, liên xã, thị xã, thị trấn, đã đợc rải nhựa hoặc bê tông
hóa, hơn 200km đơng thủy có luồng lạch đi lại thuân tiện với 42 cầu đờng đã
đợc xây dựng kiên cố và hàng nghìn km đờng giao thông nông thôn tạo thành
một mạng lới giao thông khép kín, tạo điều kiện thuận lợi về đi lại và vận
chuyển hàng hóa cho các phợng tiện cơ giới. Từ thành phố Phủ Lý có thể đi
tới các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Hồng một cách nhanh chóng và
thuận tiện.
Ví trí chiến lợc quan trọng cùng hệ thống giao thông thủy, bộ, sắt tạo cho
Hà Nam lợi thế rất lớn trong việc giao lu kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học -
kỹ thuật với các tỉnh trong vùng và cả nớc, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội và

vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ.
Tài nguyên đất đai với địa hình đa dạng là nguồn lực quan trọng cho sự
phát triển kinh tế của tỉnh. Hà Nam có diện tích tự nhiên 851km
2
nằm trong
vùng trũng của đồng bằng sông Hồng và giáp với vùng núi của tỉnh Hòa Bình
và vùng Tây Bắc. Phía Tây của tỉnh là vùng núi bán sơn địa với các dãy núi đá
vôi, núi đất và đồi rừng. Đất đai của vùng này rất thích hợp với các loại cây
lâm nghiệp, cây công nghiệp và cây ăn quả. Vùng đồng bằng phiá Đông của
tỉnh đợc tạo nên bởi phù sa của các sông lớn nh: sông Đáy, sông Châu, sông
Hồng. Đất đai màu mỡ thích hợp cho canh tác lúa nớc, hoa màu, rau, đậu, thc
phẩmNhững dải đất bồi ven sông đặc biệt thích hợp với các loại cây công
nghiệp ngắn ngày nh mía, dâu, lạc, đỗ tơng và cây ăn quả. Ngoài ra đây cũng
là vùng thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và phát triển nghề
chăn nuôi gia cầm dới nớc.
Đá vôi, nguồn tài nguyên khoáng sản chủ yếu ở Hà Nam có trữ lợng lớn
tới hơn 7 tỷ m
3
. Đây là nguyên liệu quan trọng cho phát triển các ngành công
nghiệp sản xuất xi măng, vôi, sản xuất bột nhẹ, làm vật liệu xây dựng. Phần
lớn các tài nguyên khoáng sản phân bố gần trục đờng giao thông, thuận tiện
cho việc khai thác, vận chuyển và chế biến. Sản phẩm xi măng Bút Sơn của Hà
Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
21
Luận văn tốt nghiệp Học viện tài chính
Nam hiện đã có mặt trong hầu hết các công trình xây dựng lớn của đất nớc.
Với tiềm năng khoáng sản, trong tơng lai Hà Nam có thể trở thành một trong
những trung tâm công nghiệp vật liệu xây dựng lớn ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Hà Nam đã quy hoạch 5 khu công nghiệp với tổng diện tích gần 800 ha
và 17 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tại các vị trí thuận lợi

giao thông, hiện đang xây dựng cơ sở hạ tầng theo hớng đồng bộ ở 3 khu công
nghiệp, cùng với các cơ chế, chính sách u đãi đầu t khá hấp dẫn sẵn sàng mời
gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc.
+ Khu công nghiệp Đồng Văn quy mô 400 ha (giai đoạn 1:100 ha), nằm
ở phía Bắc tỉnh, cách Hà Nội 45 km, để đầu t hoàn thành cơ bản cơ sở hạ tầng
cho giai đoạn I, đến nay các doanh nghiệp đó đăng kí lấp đầy 100% diện tích.
Tỉnh đang xúc tiến khẩn trơng giải phóng mặt bằng, thu hồi đất giai đoạn II
+ Khu công nghiệp Châu Sơn nằm ở phía Tây thành phố Phủ Lý có quy
mô 169 ha.
+ Khu công nghiệp Hoàng Đông ở huyện Duy Tiên cách Hà Nội 48 km
về phía Nam có quy mô 100 ha. Đã có nhà đầu t kinh doanh cơ sở hạ tầng
phuc vụ các doanh nghiệp. Dự kiến trong năm 2005 sẽ lấp đầy diện tích.
+ Khu công nghiệp Châu Giang thuộc địa phận 3 xã (Chuyên Ngoại,
Trác Văn và Hòa Mạc), huyện Duy Tiên có diện tích 132,4 ha.
Từ khi tách tỉnh đến trớc năm 2000, ngoài các doanh nghiệp nhà nớc,
toàn tỉnh Hà Nam có 3 công ty cổ phần, 46 công ty trách nhiệm hữu hạn và 26
doanh nghiệp t nhân với tổng số vốn điều lệ 113 tỷ 210 triệu đồng, trong đó
các công ty cổ phần chiếm 32 tỷ đồng, công ty trách nhiệm hữu hạn 74 tỷ 160
triệu đồng và khu vực doanh nghiệp t nhân chiếm 7 tỷ 50 triệu đồng.
Các công ty cổ phần thời kỳ đó chủ yếu hoạt động trên lĩnh vực sản xuất
vật liệu xây dựng. Các công ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động trong lĩnh vực
xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, thêu ren, dệt
may và vận chuyển hàng hóa, thơng mại dịch vụ. Các doanh nghiệp t nhân
hoạt động tập trung trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, thơng mại dịch vụ
hàng tiêu dùng, ăn uống, vật t nông nghiệp,số còn lại sản xuất gạch xây dựng
với quy mô nhỏ và thêu ren xuất khẩu.
Từ năm 2000 đến nay số doanh nghiệp thành lập mới ngày càng nhiều,
số vốn điều lệ trung bình một doanh nghiệp ngày càng tăng và lĩnh vực hoạt
động của các doanh nghiệp cũng đã đợc mở rộng nhiều lĩnh vực mới. Từ khi
có chủ trơng sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, số công ty cổ phần

Vũ Thị Thúy Duyên Lớp: K45/08.02
22

×