Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Phong cach ngon ngu nghe thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.96 KB, 21 trang )

3/20/15 1
LỚP 10C4
CHÀO CÁC EM
TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC KHÁNH
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài cũ:
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, ngoài những
yêu cầu cơ bản, ta còn phải đảm bảo yêu cầu nào để có
thể sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao?
Khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp, ngoài những
yêu cầu cơ bản, ta còn phải đảm bảo yêu cầu nào để có
thể sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao?
P
H
O
N
G

C
Á
C
H

N
G
Ô
N

N
G



N
G
H


T
H
U

T
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
II.Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
III. Củng cố:
III. Củng cố:
V. Hướng dẫn học tập ở nhà:
V. Hướng dẫn học tập ở nhà:
IV. Luyện tập:
IV. Luyện tập:
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
1. Khái niệm :
1. Khái niệm :
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản
nghệ thuật.
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản
nghệ thuật.
2. Phạm vi sử dụng:

2. Phạm vi sử dụng:
- Còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và các phong cách ngôn ngữ
khác.
- Còn được sử dụng trong lời nói hàng ngày và các phong cách ngôn ngữ
khác.
- Chủ yếu trong văn bản nghệ thuật, các tác phẩm văn chương.
- Chủ yếu trong văn bản nghệ thuật, các tác phẩm văn chương.
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
- Ngôn ngữ sân khấu:
Kịch, chèo, tuồng
3. Phân loại :
3. Phân loại :
- Ngôn ngữ tự sự: Truyện,
tiểu thuyết, bút kí, kí sự,
phóng sự…
- Ngôn ngữ thơ: Ca dao,
vè, thơ ( nhiều thể loại
khác nhau)…
Có 3 loại
Có 3 loại
I. Ngôn ngữ nghệ thuật
* Ghi nhớ: SGK tr 98
* Ghi nhớ: SGK tr 98
3. Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật:
- Chức năng thông tin
- Chức năng thông tin
- Chức năng thẩm mĩ: Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi
dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người người nghe, người đọc.


- Chức năng thẩm mĩ: Biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi
dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người người nghe, người đọc.

1. Tính hình tượng :
- Là đặc trưng cơ bản nhất.
- Là đặc trưng cơ bản nhất.
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ
cảnh.
- Là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ
cảnh.
1. Tính hình tượng :
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
1. Tính hình tượng :
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
- Để tạo ra tính hình tượng ngôn ngữ, người viết thường dùng rất nhiều phép tu
từ : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
- Tính hình tượng  Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa - hàm súc( lời
ít ý nhiều)
2. Tính truyền cảm
- Là khả năng truyền cảm xúc từ người sáng tác đến người đọc.
- Khả năng gợi cảm xúc : Miêu tả, bình giá đối tượng, tâm trạng, ngôn ngữ

thơ giàu hình ảnh.
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
3. Tính cá thể hoá :
-Là giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của người sáng tác.
- Để có được tính cá thể hóa phải chú ý ở cách dùng từ, đặt câu, chọn hình ảnh, tính
sáng tạo.
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
* Ghi nhớ: SGK tr 101
III. CỦNG CỐ:
-Bước đầu có sự nhìn nhận về vấn đề xây dựng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
cho riêng bản thân.
-Biết tôn trọng, giữ gìn nét đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật.
-Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để đạt được hiệu quả nghệ thuật khi nói, nhất là viết:
so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng…
Bài tập 1 : Các phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng ( ẩn dụ, so sánh, hoán
dụ,) trong các câu sau là:
- Đêm qua mới gọi là đêm. Ruột xót như muối, dạ mềm như nêm.
- Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
A.Ẩn dụ
A.Ẩn dụ
B.Hoán dụ
B.Hoán dụ
D. Tượng trưng
D. Tượng trưng
C.So sánh
C.So sánh
V. Luyện tập
V. Luyện tập
Bài tập 1 : Các phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng ( ẩn dụ, so sánh, hoán
dụ,) trong các câu sau là:

V. Luyện tập
A.Ẩn dụ
A.Ẩn dụ
B.Hoán dụ
B.Hoán dụ
D. Tượng trưng
D. Tượng trưng
C.So sánh
C.So sánh
- Chỉ có thuyền mới hiểu. Biển mênh mông nhường nào. Chỉ có biển mới biết. Thuyền đi
đâu về đâu.
- Tiếc thay hạt gạo trắng ngần. Đã vo nước đục lại vần than rơm.
Bài tập 1 : Các phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng ( ẩn dụ, so sánh, hoán dụ,)
trong các câu sau là:
VI. Luyện tập
A.Ẩn dụ
A.Ẩn dụ
B.Hoán dụ
B.Hoán dụ
D. Tượng trưng
D. Tượng trưng
C.So sánh
C.So sánh
- Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bài tập 2 :Tính hình tượng là êu biểu nhất, vì:
V. Luyện tập
- Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu để xây dựng hình tượng nghệ thuật thể hiện cá tính
sáng tạo nghệ thuật.


- Là phương tiện và là mục đích sáng tạo nghệ thuật.
- Trong hình tượng ngôn ngữ đã có những yếu tố gây cảm xúc và truyền cảm.
Trong ba đặc trưng ( tính hình tượng, tính truyền
cảm và tính cá thể hóa) đặc trưng nào là cơ bản
của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì
sao?
“Rắc”  Hành động đáng căm giận
Bài tập 3 : lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích
Câu a : “ Nhật kí trong tù” / / một tấm lòng nhớ nước.canh cánh
V. Luyện tập
 Thường trực và day dứt, trăn
Câu b :
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã / / trên mình ta thuốc độc
/ / màu xanh cả Trái Đất thiêng
rắc
“Giết”  hành vi tội ác mù quáng.
giết
trở, băn khoăn.
* Khác nhau :
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh khác nhau.
- Nhịp điệu khác nhau.
- Các tác giả ở các thời đại khác nhau nên tâm trạng, dấu ấn cá nhân khác nhau.
V. Luyện tập
* Giống nhau : đều lấy cảm hứng và xây dựng thành công hình tượng mùa thu.
Bài tập 4 : So sánh cách thể hiện mùa thu
Hãy so sánh để thấy những nét riêng trong
ba đoạn thơ trong sách giáo
khoa trang 102

- Tìm trong SGK Ngữ văn đã học những văn bản nghệ thuật và xếp vào 3 loại : Tự sự,
thơ trữ tình và văn bản sân khấu ( kịch, chèo).
Chuẩn bị bài: Học bài, làm bài tập, soạn bài ‘‘Trao duyên’’ và bài ‘‘Nỗi thương mình’’.

VI. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Tìm và phân tích tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật trong hai câu thơ :
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
( Tế Hanh )
CHÚC CÁc Em HỌC TỐT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×