Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu sử dụng và quản lý rơm rạ theo định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại Huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 97 trang )


1
ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C TƢ
̣
NHIÊN



Mai Thị Trang




NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ RƠM RẠ THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI




LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C




H Ni - 2011

2

LỜI CẢM ƠN


Luận văn tốt nghiệp trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi
trường của tôi được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và tích
lũy kiến thức tại Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học

Quốc gia Hà Nội.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Môi
trường đã quan tâm và tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Mai Văn Trịnh đã tận tình
hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn được tốt
nhất.
Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo UBND các cấp, cộng đồng huyện
Sóc Sơn, Hà Nội cùng lãnh đạo và các anh chị đồng nghiệp tại Viện Môi trường
Nông nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất
mong nhận được những đóng góp quí báu của các thầy cô và các bạn.

Hà Ni, tháng 12 năm 2011

Học viên


Mai Thị Trang

3
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 3
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ 5
MỞ ĐẦU 7
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

10
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 10
1.1.1. Khái quát về rơm rạ và quản lý rơm rạ 10
1.1.2. Thành phần rơm rạ và ảnh hưởng do đốt rơm rạ tới môi trường 12
1.1.3. Than sinh học và vòng tuần hoàn C toàn cầu 14
1.1.4. Phát triển nông nghiệp bền vững và các yếu tố cần quan tâm 17
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc 18
1.2.1. Các phương thức quản lý, xử lý và tận dụng rơm rạ 18
1.2.2. Ảnh hưởng của bón than sinh học đến môi trường đất v năng suất cây trồng
24
1.2.3. Thực trạng sản xuất và ứng dụng than sinh học trên thế giới và ở Việt Nam 27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
31
2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu 31
2.2. Nội dung nghiên cứu 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 31
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 31
2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 32
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Sóc Sơn - Hà Nội 36
3.1.1. Vị trí địa lý 36

4
3.1.2. Điều kiện tự nhiên 36
3.1.3. Khí hậu, thời tiết 37
3.1.4. Dân cư, kinh tế, xã hi 39
3.1.5. Đất và hiện trạng sử dụng đất 45
3.2. Hiện trạng sử dụng rơm rạ và tác dụng của chúng đến môi trƣờng. 53
3.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn 53

3.2.2. Hiện trạng sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp 55
3.3. Hiệu quả của than sinh học đối với môi trƣờng 59
3.2.1. Ảnh hưởng của than sinh học đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của lúa 59
3.2.2. Ảnh hưởng của TSH đến khả năng cải thiện đ phì nhiêu của đất 67
3.3.3. Ảnh hưởng của than sinh học đến khả năng giảm phát thải khí CO
2
73
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng tốt rơm rạ đảm bảo môi trƣờng sinh
thái và phát triển nông nghiệp bền vững 78
3.4.1. Giải pháp về quản lý, chính sách 78
3.4.2. Các giải pháp kỹ thuật 80
3.4.3. Giải pháp kinh tế và tái sản xuất phế phụ phẩm 81
3.4.4. Hiệu quả kinh tế, xã hi v môi trường 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 89

×