i
LỜI CẢM ƠN
Có đƣợc những kết quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới các thầy cô Trƣờng Đại học Nha Trang, đặc biệt là thầy cô Viện Công nghệ
sinh học và môi trƣờng đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt bốn năm học vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Văn Duy đã giúp đỡ tôi hoàn thành
bài đồ án tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH Một thành
viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang, đặc biệt là chú Khoa, anh Dũng, các anh chị tổ
2, tổ 4 đội môi trƣờng I ,II đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực
tập.
Cảm ơn gia đình đã luôn ở bên con, ủng hộ con về mọi mặt để con có thể
hoàn thành chặng đƣờng học tập của mình.
Cuối cùng cảm ơn những ngƣời bạn đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Nha Trang, ngày 28 tháng 6 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Tuyền
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Tổng quan về chất thải rắn 3
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn 3
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh 3
1.1.3. Phân loại chất thải rắn 3
1.1.4. Thành phần và tính chất chất thải rắn 4
1.1.5. Tác hại của chất thải rắn 10
1.2. Hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn 11
1.3. Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn 16
1.3.1. Trên thế giới 16
1.3.2. Ở Việt Nam 21
1.4 Tổng quan về công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang 27
1.4.1 Sơ lƣợc về sự hình thành và phát triển của công ty 27
1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ 28
1.4.3 Tổ chức quản lý và sản xuất 28
1.4.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty 33
1.4.5 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 34
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 36
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, xử lý tài liệu 36
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích chi phí-lợi ích 36
iii
2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTR 37
2.2.4 Khảo sát, điều tra thực tế 38
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39
3.1 Khảo sát công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn của Công ty TNHH Một
thành viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang 39
3.1.1 Địa điểm thu gom 39
3.1.2 Thời gian thu gom, vận chuyển chất thải rắn 39
3.1.3 Lực lƣợng thu gom, vận chuyển 39
3.1.4 Phƣơng tiện, thiết bị thu gom, vận chuyển rác 39
3.1.5 Lƣợng chất thải rắn thu gom 40
3.1.6 Phƣơng thức thu gom 40
3.1.7 Quy trình thu gom, vận chuyển cụ thể 42
3.2 Đánh giá hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn 45
3.2.1 Đánh giá chung 45
3.2.2 Đánh giá về kinh tế-tài chính 47
3.2.3 Đánh giá của ngƣời dân Tp Nha Trang về công tác thu gom, vận chuyển rác
thải của công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang 50
3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển CTR 52
3.3.1 Cơ chế quản lý 52
3.3.2 Biện pháp kỹ thuật 53
3.4 Biện pháp cộng đồng 53
3.4. Một số giải pháp khác cho công tác quản lý CTR thành phố Nha Trang 54
3.4.1 Trong công tác lập quy hoạch và quản lý đô thị 54
3.4.2 Xã hội hóa công tác quản lý rác thải 55
34.3 Giáo dục, thông tin tuyên truyền 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
C/N: Tỷ lệ cacbon/nitơ
C, H, N, S: Cacbon, Hidro, Nitơ, lƣu huỳnh
CTR: Chất thải rắn
RTSH: Rác thải sinh hoạt
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
TN & MT: Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic
Co-operation and Development)
QĐ-UB-QLĐT: Quyết định-Uỷ ban-Quản lý đô thị
UBND: Uỷ ban nhân dân
TC: Trung chuyển
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
NPV: Giá trị hiện tại ròng
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn phát sinh 5
Bảng 1.2 Thành phần phân loại chất thải rắn đô thị 5
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của các hợp phần cháy đƣợc của chất thải rắn 8
Bảng 1.4 Thu gom chất thải rắn trên toàn thế giới năm 2004( triệu tấn) 17
Bảng 1.5 Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu ngƣời ở các đô thị
năm 2009 21
Bảng 1.6 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đô thị của Đà Nẵng và Huế 23
Bảng 1.7 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt của một số đô thị năm 2009 23
Bảng 1.8 Kết quả đạt đƣợc 34
Bảng 3.1 Một số địa điểm tập kết rác tại Tp Nha Trang 43
Bảng 3.2 Chuyến thu gom rác thứ nhất bằng xe ép rác 44
Bảng 3.3 Chuyến thu gom rác thứ hai bằng xe ép rác 44
Bảng 3.4 Định mức công cụ và chi phí lao động cho một công nhân thu gom rác
thải 48
Bảng 3.5 Định mức chi phí cho phƣơng tiện vận chuyển 49
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp 14
Hình 1.2 trạm trung chuyển lƣu trữ 14
Hình 1.3 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp và thải bỏ 15
Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng
đô thị Nha Trang 32
Hình 2.1 Các bƣớc thực hiện trong phân tích chi phí-lợi ích 37
Hình 3.1 Công nhân trả thùng lại vị trí cũ sau khi đã thu gom 41
Hình 3.2 Công nhân thu gom tại bệnh viện 87 42
Hình 3.3. Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển rác thải 42
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện sự đánh giá ngƣời dân về thời gian thu gom rác 50
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện thái độ phục vụ của công nhân thu gom rác 51
Hình 3.6 Biểu đồ thẻ hiện mức độ đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 51
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của ngƣời dân 52
1
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Đi cùng xu hƣớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc, quá trình đô thị
hóa cũng đang diễn ra mạnh mẽ cả về tốc độ lẫn quy mô, cuộc sống con ngƣời cũng
ngày càng đƣợc nâng cao hơn. Nhƣng bên cạnh những mặt tích cực đó, nƣớc ta
cũng đang phải đối mặt với một thách thức vô cùng to lớn, đó là tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng-mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại.
Đặc biệt, quá trình đô thị hóa đã dẫn đến tình trạng các vùng đất tự nhiên
trƣớc đây biến thành các khu dân cƣ, công trình xây dựng, làm cho các khoảng
trống chứa rác không còn nữa, vấn đề đổ thải rác càng trở nên vô cùng cấp bách,
ảnh hƣởng tới cuộc sống con ngƣời. Ngày nay, chất thải rắn không chỉ tăng nhanh
về số lƣợng, mà còn đa dạng về thành phần. Do đó, vấn đề đặt ra là cần có giải pháp
phù hợp trong việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
Trong thời gian qua, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn ở nƣớc ta cũng
đƣợc các địa phƣơng quan tâm thực hiện. Nhiều công ty môi trƣờng đã ra đời, tuy
còn nhiều khó khăn khi thực hiện nhƣng các công ty cũng cố gắng làm tốt, giảm
lƣợng chất thải rắn phát sinh, đem lại một môi trƣờng trong lành. Đồng thời giải
quyết đƣợc việc làm cho ngƣời dân.
Cũng giống nhƣ những địa phƣơng khác, tại Nha Trang công tác thu gom,
vận chuyển chất thải rắn đƣợc thực hiện tốt bởi công ty TNHH một thành viên môi
trƣờng đô thị Nha Trang. Công ty này đã góp phần giảm lƣợng chất thải rắn phát
sinh, làm cho thành phố trở nên xanh-sạch-đẹp. Vì vậy, việc chọn lựa đề tài “ Đánh
giá và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển
chất thải rắn tại Công ty TNHH Một thành viên Môi trường đô thị Nha Trang” là
có ý nghĩa thực tiễn ở địa phƣơng.
Mục tiêu của đề tài
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom,
vận chuyển chất thải rắn tại Công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Nha
Trang.
2
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung vào tìm hiểu công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn
tại Công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang.
Nội dung
- Khảo sát công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn của công ty
- Thu thập số liệu để đƣa ra đƣợc những đánh giá chung về hiệu quả thu
gom, vận chuyển chất thải rắn của công ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển chất thải
rắn của công ty.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích chi phí-lợi ích (CBA)
- Phƣơng pháp thu thập, liệt kê số liệu
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Khảo sát, điều tra thực tế
Ý nghĩa đề tài
Nâng cao đƣợc hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại Công
ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Nha Trang. Qua đó, đề tài góp phần
giải quyết đƣợc vấn đề thu gom, vận chuyển chất thải rắn cho thành phố Nha Trang.
3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế-xã hội của mình bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động
sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất
thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh
- Từ các khu dân cƣ
- Từ các trung tâm thƣơng mại
- Từ các công sở, trƣờng học, công trình công cộng
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay
- Từ các hoạt động công nghiệp
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị
- Từ các trạm xử lý nƣớc thải và từ các đƣờng ống thoát nƣớc của thành phố.
1.1.3. Phân loại chất thải rắn
Các loại chất thải rắn đƣợc thải ra từ các hoạt động khác nhau đƣợc phân loại
theo nhiều cách.
a. Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ,…
b. Theo thành phần hoá học và vật lý: ngƣời ta phân biệt theo các thành phần
hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc, không cháy đƣợc, kim loại, phi kim, cao su,….
c. Theo bản chất nguồn tạo thành
- Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
ngƣời, nguồn tạo thành từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm
dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim lọai, sành
sứ, đất, đá, tre gỗ, rơm rạ,….
- Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
4
+ Các phế thải trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro xỉ trong các nhà máy
nhiệt điện
+ Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
+ Các phế thải trong quá trình công nghệ
+ Bao bì đóng gói sản phẩm
- Chất thải xây dựng là các phế thải nhƣ đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ do các
hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình
- Chất thải nông nghiệp là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động
nông nghiệp nhƣ trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ
chế biến sữa, các lò giết mổ,…
d. Theo mức độ nguy hại
- Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất
dễ cháy nổ, chất phóng xạ, các chất nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe doạ tới sức
khoẻ ngƣời, động vật và cây cỏ.
- Chất thải không nguy hại: là những chất thải không chứa các chất và hợp chất
có trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành phần.
1.1.4. Thành phần và tính chất chất thải rắn
1.1.4.1. Thành phần
Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong
việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý
cũng nhƣ việc hoạch định các hệ thống, chƣơng trình và kế hoạch quản lý chất thải
rắn.
Thành phần chất thải rắn có thể thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều
kiện kinh tế và nhiều yếu tố khác nhau
5
Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn đô thị phân theo nguồn phát sinh
Nguồn chất thải
Phần trăm trọng
lƣợng
Dao
động
Trung
bình
Nhà ở và khu thƣơng mại, trừ các chất thải đặc biệt và nguy
hiểm
50-75
62.0
Chất thải đặc biệt dầu, lốp xe, thiết bị điện…
3-12
5.0
Chất thải nguy hại
0.1-1
0.1
Cơ quan
3-5
3.4
Xây dựng và phá vỡ
8-20
14.0
Làm sạch đƣờng phố
2-5
3.8
Cây xanh và phong cảnh
2-5
3
Công viên và các khu vực tiêu khiển
1.5-3
2
Lƣu vực đánh bắt
0.5-1.2
0.7
Bùn đặc từ nhà máy xử lý
3-8
6
Tổng cộng
100
(Nguồn: Geoge Tchobanaglous, Etal, Megraw Hill Inc, 1993)
6
Bảng 1.2 Thành phần phân loại chất thải rắn đô thị
Hợp phần
Phần trăm trọng lƣợng
Độ ẩm
Trọng lƣợng riêng
Khoảng
giá trị
Trung
bình
Khoảng
giá trị
Trung
bình
Khoảng
giá trị
Trung
bình
Chất thải
thực
phẩm
Giấy
Carton
Chất dẻo
Vải vụn
Cao su
Da vụn
Sản phẩm
vƣờn
Gỗ
Thuỷ tinh
Can hộp
Kim loại
không
thép
Kim loại
thép
Bụi tro
6-25
25-45
3-15
2-8
0-4
0-2
0-2
0-20
1-4
4-16
2-8
0-1
1-4
0-10
15
40
4
3
2
0.5
0.5
12
2
8
6
1
2
4
50-80
4-10
4-8
1-4
6-15
1-4
8-12
30-80
15-40
1-4
2-4
2-4
2-6
6-12
70
6
5
2
10
2
10
60
20
2
3
2
3
8
128-80
32-128
38-80
32-128
32-96
96-192
96-256
84-224
128-300
160-480
48-160
64-240
128-1120
320-960
228
81.6
49.6
64
64
128
160
104
240
193.6
88
160
320
480
Tổng hợp
100
15-40
20
180-420
300
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
7
1.1.4.2 Tính chất
a. Tính chất vật lý
Trọng lƣợng riêng
Đƣợc định nghĩa là trọng lƣợng của một đơn vị vật chất tính trên một đơn vị
thể tích chất thải (kg/m
3
). Khối lƣợng riêng thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố vị trí
địa lý, thời gian lƣu trữ chất thải rắn, mùa trong năm. Khối lƣợng riêng chất thải đô
thị dao động trong khoảng 180-400 kg/m
3
điển hình là 300 kg/m
3
.
Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng riêng
Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chất thải đƣợc lấy ở những bãi rác tập
trung, trên xe tải ở từng khu vực, địa phƣơng. Sau khi chất thải tiến hành xáo trộn
theo phƣơng pháp một phần tƣ, đƣợc tiến hành theo các bƣớc:
+ Cho mẫu chất thải một cách nhẹ nhàng vào thùng chứa đã biết trƣớc dung
tích (thích hợp nhất là 100 lít) cho tới khi thùng đƣợc làm đầy.
+ Nhấc thùng chứa cách mặt đất 30cm và thả xuống, lặp lại điều này 4 lần.
+ Tiếp tục làm đầy thùng
+ Cân và ghi lại trọng lƣợng của cả thùng và chất thải
+ Lấy kết quả vừa cân đƣợc trừ đi trọng lƣợng thùng chứa
+ Kết quả vừa tìm đƣợc chia cho dung tích thùng chứa, ta thu đƣợc tỷ trọng
theo đơn vị kg/lít.
Trọng lƣợng riêng xác định theo công thức:
BD= [(trọng lƣợng thùng chứa + chất thải) – trọng lƣợng thùng chứa] /
dung tích thùng chứa.
Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn đƣợc định nghĩa là lƣợng nƣớc chứa trong một đơn
vị trọng lƣợng chất thải. Xác định theo công thức:
W
=
ab
a
%
8
Trong đó:
W-độ ẩm của chất thải rắn
a-trọng lƣợng ban đầu chất thải rắn
b-trọng lƣợng chất thải rắn sau khi sấy khô ở 105
0
C
Kích thƣớc và sự phân bố các hạt
Kích thƣớc và sự phân bố kích thƣớc các thành phần chất thải rắn đóng vai
trò quan trọng trong quá trình thu hồi vật liệu, nhất là đối với các thiết bị cơ học để
tách phân chia các hợp phần trong chất thải rắn: sàng rung, quạt gió,…
Khả năng giữ nƣớc của chất thải rắn
Đây là thông số vật lý cơ bản trong việc xác định lƣợng nƣớc rò rỉ sinh ra từ
bãi chôn lấp. Phần nƣớc dƣ vƣợt quá khả năng tích ẩm của rác sẽ thoát ra ngoài
thành nƣớc rỉ rác. Khả năng tích ẩm của rác phụ thuộc vào khả năng ép rác, trạng
thái phân huỷ.
Độ thấm của chất thải rắn đã nén
Tính dẫn nƣớc là thông số khống chế sự vận chuyển của chất lỏng và khí
trong bãi chôn lấp. Độ thẩm thấu phụ thuộc vào tính chất của chất thải rắn, sự phân
bố kích thƣớc lỗ trống và độ xốp của chất thải rắn.
b. Tính chất hóa học
Những tính chất cơ bản
Cần xác định đối với các thành phần cháy đƣợc trong chất thải rắn:
- Độ ẩm (phần ẩm mất đi khi sấy chất thải rắn trong thời gian 1 giờ
- Thành phần chất bay hơi (phần khối lƣợng mất đi khi nung ở 950
0
C trong
tủ kín).
- Thành phần carbon cố định (thành phần có thể cháy đƣợc sau khi loại bỏ
các chất khác).
- Tro (phần còn lại sau khi đốt)
Điểm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro đƣợc tạo thành từ quá trình
đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn.
9
Thành phần các nguyên tố hóa học và năng lƣợng của chất thải rắn
Xác định các nguyên tố này để xác định công thức hóa học của thành phần
hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt cũng nhƣ xác định tỷ lệ C/N thích hợp trong
làm phân compost.
Bảng 1.3 Thành phần hóa học của các hợp phần cháy đƣợc của chất thải rắn
Hợp phần
% trọng lƣợng theo trạng thái khô
C
H
O
N
S
Tro
Chất thải thực
phẩm
Giấy
Carton
Chất dẻo
Vải
Cao su
Da
Lá cây, cỏ
Gỗ
Bụi, gạch, tro
48
3.5
4.4
60
55
78
60
47.8
49.5
26.3
6.4
5.9
7.2
6.6
10
8
6
6
3
37.6
44
44.6
22.8
31.2
Không xđ
11.6
38
42.7
2
2.6
0.3
0.3
Không xđ
4.6
2
10
3.4
0.2
0.5
0.4
0.2
0.2
Không xđ
0.15
0.15
Không xđ
0.4
0.3
0.1
5
5
10
2.45
10
10
4.5
1.5
68
( Nguồn: : Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, quản lý chất thải rắn, Hà Nội, 2001)
Chất dinh dƣỡng và nguyên tố cần thiết khác
Số liệu về chất dinh dƣỡng và các nguyên tố khác có trong chất thải có vai
trò quan trọng nhằm đảm bảo dinh dƣỡng cho vi sinh hoạt động cũng nhƣ yêu cầu
của sản phẩm sau quá trình chuyển hóa sinh học.
c. Tính chất sinh học
Khả năng phân hủy sinh học
Hàm lƣợng chất rắn bay hơi (VS), bằng cách nung ở nhiệt độ 550
0
C, thƣờng
đƣợc sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ trong
10
chất thải sinh hoạt. Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu VS để đánh giá là không chính
xác vì một số thành phần hữu cơ rất dễ bay hơi nhƣng khó phân hủy sinh học.
Sự tạo thành mùi
Chất thải rắn để lâu chƣa đƣợc thu gom trong điều kiện khí hậu nóng ẩm sẽ
phát sinh mùi do phân hủy kỵ khí. Ví dụ khi thời tiết nóng, độ ẩm cao thì chất thải
hữu cơ nhƣ tôm, cua bọc trong các túi nilon bịt kin để trong thùng đựng rác có thể
phân hủy và phát sinh mùi hôi thối ngay trong ngày.
Nguyên do là trong điều kiện kỵ khí các sulfate dễ khử thành sunfide, sau đó
kết hợp với hidro tạo thành H
2
S. Quá trình có thể biểu diễn theo phƣơng trình sau:
2CH
3
CHONCOOH + SO
4
2-
2CH
3
COOH + S
2-
+ H
2
O + CO
2
4H
2
+ SO
4
2-
S
2-
+ 4H
2
O
S
2-
+ 2H+ H
2
S
Ion sulfide có thể kết hợp với muối kim loại sẵn có, tạo thành sulfide kim loại.
S
2-
+ Fe
2-
FeS
Màu đen của chất thải rắn phân hủy ở bãi chôn lấp là do sự tạo thành muối sulfide
kim loại.Các hợp chất hữu cơ chứa lƣu huỳnh khi bị khử sẽ tạo thành những hợp
chất có mùi hôi nhƣ methyl mercaptan và aminobutyric acid.
CH
3
SCH
2
CH
2
CH( NH
2
)COOH CH
3
SH + CH
3
CH
2
CH
2
(NH
2
)COOH
Methyl mercaptan có thể bị phân hủy tạo thành methyl alcohol và hydrogel sulfide
CH
3
SH + H
2
O CH
4
OH + H
2
S
1.1.5 Tác hại của chất thải rắn
a. Chất thải rắn làm nhiễm bẩn môi trƣờng xung quanh
Chất thải rắn nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển, xử lý sẽ làm nhiễm bẩn
môi trƣờng xung quanh, làm cho tình trạng vệ sinh nhà ở, khu dân cƣ sút kém, có
thể thấy rõ qua 3 yếu tố mùi hôi, bụi và nƣớc bẩn.
- Mùi hôi: dƣới tác động của vi sinh hoại sinh, các vi sinh vật nhỏ ăn rác hữu
cơ nhƣ lá, cỏ cây, thức ăn thừa sẽ bị phân hủy và sinh ra các khí độc, các khí này sẽ
bay vào không khí làm ô nhiễm môi trƣờng. Trong điều kiện nóng ẩm nhƣ nƣớc ta
11
thì quá trình phân hủy sinh học xảy ra nhanh hơn và nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng
càng lớn.
- Bụi: Bụi từ các đống rác (đƣờng phố, khu dân cƣ, ) khi gặp gió hoặc quét
dọn sẽ bay lên làm nhiễm bẩn không khí làm viêm nhiễm đƣờng hô hấp cho công
nhân vệ sinh và mọi ngƣời khác một cách dễ dàng
- Nƣớc bẩn: Nƣớc từ các đống rác không chỉ làm nhiễm bẩn đất tại chỗ mà
còn bị nƣớc mƣa cuốn đi làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở khu vực
xa hơn.
b. Chất thải rắn là nguồn chứa mầm bệnh
Chất thải rắn là nguồn chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh
đƣờng ruột. Các vi khuẩn này có thể sống nhiều ngày trong đất, nƣớc và có nguy cơ
gây ra bệnh dịch.
c. Chất thải rắn là nơi hoạt động của các vi sinh vật trung gian (nhƣ ruồi,
chuột, gián)
Chất thải rắn, đặc biệt là những chất thải rắn có thành phần hữu cơ cao là
nguồn cung cấp thức ăn và có vai trò quyết định trong vấn đề sinh sản của ruồi. Từ
những đống rác dơ bẩn, lƣu trữ do không đƣợc thu gom, vận chuyển kịp thời, ruồi
nhặng đậu vào và đẻ trứng. Sau đó chúng lại đậu vào những thức ăn của ngƣời để
làm nhiệm vụ là trung gian vận chuyển mầm bệnh vào cơ thể ngƣời.
d. Chất thải rắn chiếm dụng không gian và làm mất mỹ quan đô thị
Chất thải rắn không chỉ gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và sức
khỏe con ngƣời mà còn chiếm dụng đất đai, không gian sống của con ngƣời. Nếu
không có biện pháp quản lý đúng đắn, chất thải rắn càng nhiều thì chiếm diện tích
đất đai càng lớn, càng gây mất mỹ quan đô thị.
1.2. Hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn
1.2.1 Hệ thống thu gom
Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ nhà dân, các công sở
hay từ các điểm thu gom, chất chúng lên xe và chở đến địa điểm xử lý, chuyển tiếp
hay chôn lấp. Hệ thống thu gom phân thành:
12
1.2.1.1 Hệ thống thu gom chất thải rắn chƣa phân loại tại nguồn
Áp dụng cho các khu dân cƣ biệt lập thấp tầng bao gồm:
+ Thu gom ở lề đƣờng: Ngƣời chủ nhà chịu trách nhiệm đặt các thùng đã đầy
rác ở lề đƣờng vào ngày thu gom và chịu trách nhiệm mang các thùng đã đƣợc đổ
bỏ trở về vị trí đặt chung để tiếp tục chứa chất thải
+ Thu gom lối đi ngõ hẻm: Tại các khu vực này thùng rác đƣợc đặt ở đầu các
lối đi, ngõ hẻm, sau đó công nhân sẽ đến thu gom.
+ Thu gom kiểu mang đi-trả về: Các thùng chứa rác sẽ đƣợc mang đi và trả về
cho các chủ sở hữu sau khi rác đƣợc đổ bỏ.
+ Thu gom kiểu mang đi: Cơ bản giống với kiểu mang đi-trả về nhƣng khác ở
chỗ chủ nhà chịu trách nhiệm mang thùng rác trở về vị trí cũ.
Áp dụng cho các khu dân cƣ cao tầng
Đối với khu vực này thì thùng rác có kích thƣớc lớn đƣợc sử dụng. Tùy
thuộc vào kích thƣớc và kiểu thùng mà áp dụng các biện pháp cơ giới (xe có trang
bị thiết bị nâng đỡ thùng), hoặc kéo các thùng chứa đến nơi khác.
Áp dụng cho các khu thƣơng mại-công nghiệp
Để tránh tình trạng kẹt xe vào thời điểm ban ngày, CTR đƣợc thu gom vào
ban đêm hoặc vào lúc sáng sớm. Khi áp dụng phƣơng pháp thu gom thủ công thì
chất thải rắn đƣợc đặt vào các thùng bằng plastic hoặc các loại thùng giấy và
đƣợc đặt dọc theo đƣờng phố để thu gom. Việc thu gom chất thải thông thƣờng
đƣợc thực hiện bởi 1 nhóm có 3 ngƣời, trong một vài trƣờng hợp có thể đến 4
ngƣời: gồm 1 tài xế từ 2 đến 3 ngƣời mang rác từ các thùng chứa trên lề đƣờng
nơi thu gom đổ vào xe thu gom rác.
1.2.1.2 Hệ thống thu gom chất thải rắn phân loại tại nguồn
Các loại vật liệu đã đƣợc phân chia tại nguồn cần phải đƣợc thu gom để sử
dụng cho mục đích tái chế. Phƣơng pháp cơ bản hiện tại đang đƣợc sử dụng để
thu gom các loại vật liệu này là thu gom dọc theo lề đƣờng.
13
1.2.1.3 Hệ thống container di động
Các container chứa chất thải rắn và đƣợc vận chuyển đến nơi đổ bỏ, mang
về vị trí thu gom ban đầu hoặc vị trí thu gom mới.
Hệ thống này thích hợp cho nguồn phát sinh chất thải khối lƣợng lớn
(trung tâm thƣơng mại, nhà máy…) bởi vì hệ thống này sử dụng các container có
kích thƣớc lớn. Việc sử dụng container kích thƣớc lớn giảm thời gian vận chuyển,
hạn chế việc chứa chất thải thời gian đi và hạn chế các điều kiện vệ sinh khi sử
dụng container kích thƣớc nhỏ, thích hợp với hầu hết các loại chất thải rắn.
Theo lý thuyết, hệ thống này chỉ cần một tài xế lấy container đầy tải đặt lên xe,
xe mang container này từ nơi thu gom đến đổ bỏ, dỡ tải và mang container rỗng
trở về vị trí ban đầu hay vị trí thu gom mới. Trong thực tế, để đảm bảo an toàn khi
chất tải và dỡ tải thƣờng sắp xếp 2 công nhân cho mỗi xe thu gom: 1 tài xế có
nhiệm vụ lấy xe và 1 ngƣời phụ có trách nhiệm tháo lắp các dây buộc container.
Khi vận chuyển chất thải độc hại bắt buộc phải có 2 công nhân cho hệ thống này.
1.2.1.4 Hệ thống container cố định
Trong hệ thống này, container cố định đƣợc sử dụng để chứa chất thải rắn
vẫn giữ ở vị trí thu gom khi lấy tải, chúng chỉ đƣợc di chuyển một khoảng cách
ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom để dỡ tải.
Hầu hết các xe thu gom sử dụng trong hệ thống này thƣờng đƣợc trang
bị thiết bị ép chất thải để làm giảm thể tích, tăng khối lƣợng chất thải vận
chuyển. Nhân công trong hệ thống thu gom phụ thuộc vào việc lấy tải cơ khí hay
lấy tải thủ công. Đối với hệ thống container cố định lấy tải cơ khí, số lƣợng
nhân công giống nhƣ hệ thống container di động l-2 ngƣời. Trong trƣờng hợp
này, tài xế lái xe có thể giúp đỡ ngƣời công cách lấy tải trong việc di chuyển các
container đầy tải đến xe thu gom và trả container về vị trí ban đầu. Ở những nơi
có vị trí đặt container chứa chất thải xa vị trí thu gom nhƣ các khu thƣơng mại,
khu dân cƣ trong nhiều hẻm nhỏ… số lƣợng công nhân sẽ l-3 ngƣời, trong đó có 2
ngƣời lấy tải. Đối với hệ thống container cố định lấy tải thủ công số lƣợng nhân
công thay đổi từ 1 đến 3 ngƣời. Thông thƣờng sẽ gồm 2 ngƣời khi sử dụng vào thu
gom kiểu lề đƣờng và kiểu lối đi-ngõ hẻm. Ngoài ra, khi cần thiết đội lấy tải sẽ
14
tăng hơn 3 ngƣời.
1.2.1. Hệ thống vận chuyển
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, lƣu trữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp
cuối cùng.
Quá trình này sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau: trong các ngõ hẻm sử
dụng xe cải tiến để chuyên chở chất thải rắn, các đƣờng phố lớn sử dụng các xe ép
rác, xe tải lớn. Đối với các nƣớc tiên tiến thì có xe chuyên dụng vừa quét, vừa thu
gom ép, vừa vận chuyển.
Hầu hết các nơi tiếp nhận cuối chất thải rắn thƣờng đƣợc đặt cách xa thành
phố hoặc các tuyến giao thông chính. Nếu vận chuyển trực tiếp thì sẽ tốn một
khoảng chi phí khá cao, vì vậy, trong quá trình vận chuyển chất thải rắn đƣợc đƣa
qua trạm trung chuyển. Tại trạm này, chất thải rắn sẽ đƣợc chuyển từ xe thu gom
nhỏ sang xe có kích thƣớc lớn hơn và vận chuyển tới nơi tiếp nhận. Trạm trung
chuyển có 3 loại:
+ Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp
Tại trạm này chất thải từ xe thu gom đƣợc chuyển lên xe vận chuyển hoặc
chuyển sang thiết bị ép chất thải vào xe vận chuyển hoặc ép thành từng kiện để
chuyển đến bãi chôn lấp.
Hình 1.1 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp
+ Trạm trung chuyển lƣu trữ
Tại trạm này chất thải đƣợc đổ trực tiếp vào hố chứa, từ hố này chất thải sẽ
đƣợc chuyển lên xe vận chuyển bằng nhiều thiết bị phụ trợ khác.Sự khác biệt với
trạm trung chuyển chất tải trực tiếp là trạm lƣu trữ đƣợc thiết kế để có thể chứa
15
chất thải tới 1-3 ngày.
Hình 1.2 Trạm trung chuyển lƣu trữ
+ Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp và thải bỏ
Tất cả những ngƣời chuyên chở chất thải rắn đến trạm trung chuyển đều
phải qua khâu kiểm tra ở trạm cân. Những xe thu gom lớn sẽ đƣợc cân sau đó đƣợc
đổ trực tiếp lên xe vận chuyển và trở lại trạm cân, cân xe và tính lệ phí thải bỏ.
Đối với cƣ dân cũng nhƣ ngƣời vận chuyển một lƣợng đáng kể rác vƣờn
và chất thải cồng kềnh, không phải là nhóm dịch vụ, cũng đều đƣợc kiểm tra tại
trạm cân nhƣng không phải cân. Ngƣời sử dụng trạm trung chuyển phải trả phí tại
trạm cân. Nhân viên ở đây sẽ kiểm tra xem có chứa những vật liệu thu hồi không,
nếu có nhân viên sẽ hƣớng dẫn lái xe đổ chất thải ở khu vực tái sinh vật liệu. Sau
khi đã thải bỏ vật liệu tái sinh, lái xe sẽ tiếp tục thải bỏ lƣợng chất thải còn lại đúng
nơi quy định.
Hình 1.3 Trạm trung chuyển chất tải trực tiếp và thải bỏ
16
1.3. Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn
1.3.1. Trên thế giới
Phát sinh chất thải rắn
Nhìn chung, lƣợng RTSH ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác nhau, phụ thuộc
vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của ngƣời dân nƣớc đó. Tỷ
lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính theo đầu ngƣời. Tỷ
lệ phát sinh rác thải theo đầu ngƣời ở một số thành phố trên thế giới: Băng Cốc
(Thái Lan): 1,6kg/ngƣời/ngày, Singapo 2kg/ngƣời/ngày, Hồng Kông là
2,2kg/ngƣời/ngày, NewYork (Mỹ) là 2,65kg/ngƣời/ngày.
Tỷ lệ CTRSH trong dòng chất thải rắn đô thị rất khác nhau giữa các nƣớc.
Theo ƣớc tính, tỷ lệ chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc (Gao et al.2002); chiếm 78%
ở Hồng Kông; 48% ở Philipin và 37% ở Nhật Bản, chiếm 80% ở nƣớc ta.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, nƣớc có thu nhập cao chỉ có khoảng
25-35% chất thải sinh hoạt trong toàn bộ dòng CTR đô thị.
+ Ở Anh : Số liệu thống kê tổng lƣợng chất thải ở Anh cho thấy hàng năm
Liên hiệp Anh tạo ra 307 triệu tấn chất thải, trong đó ƣớc tính 46,6 triệu tấn chất
thải sinh học và chất thải dạng tƣơng tự phát sinh ở Anh, trong đó 60% chôn lấp,
34% đƣợc tái chế và 6% đƣợc thiêu đốt. Chỉ tính riêng rác thải thực phẩm, theo dự
án khảo sát đƣợc thực hiện từ tháng 10/2006-3/2008, chất thải thực phẩm từ hộ gia
đình nhiều hơn tới hàng tấn so với chất thải bao bì chiếm 19% chất thải đô thị.
Hàng năm hộ gia đình ở Anh phát sinh 6,7 triệu tấn chất thải thực phẩm, ở England
là 5,5 triệu tấn, trong đó 4,1 triệu tấn là thực phẩm có thể sử dụng đƣợc. Trung bình
mỗi hộ gia đình thải ra 276 kg chất thải thực phẩm/năm hay 5,3 kg/tuần, trong đó
3,2 kg vẫn có thể sử dụng đƣợc.
+ Nhật Bản : Theo số liệu thống kê của Bộ TN & MT Nhật Bản, hàng năm
nƣớc này có khoảng 450 triệu tấn rác thải, trong đó phần lớn là rác công nghiệp
(397 triệu tấn). Trong tổng số rác thải trên, có khoảng 5% rác thải phải đƣa tới bãi
chôn lấp, trên 36% đƣợc đƣa đến các nhà máy để tái chế. Số còn lại đƣợc xử lý
bằng cách đốt hoặc chôn tại các nhà máy xử lý rác. Với rác thải sinh hoạt của các
17
gia đình, khoảng 70% đƣợc tái chế thành phân bón hữu cơ, góp phần giảm bớt nhu
cầu sản xuất và nhập khẩu phân bón.
+ Ở Nga: Mỗi ngƣời bình quân thải ra môi trƣờng 300 kg/ngƣời/năm rác thải.
Tƣơng đƣơng một năm nƣớc này thải ra môi trƣờng khoảng 50 triệu tấn rác, riêng
thủ đô Matxcova là 5 triệu tấn/năm.
+ Singapore: Mỗi ngày thải ra khoảng 16.000 tấn rác. Rác ở Singapore đƣợc
phân loại tại nguồn (nghĩa là nhà dân, nhà máy, xí nghiệp ). Nhờ vậy 56% số rác
thải ra mỗi ngày (9.000 tấn) quay lại các nhà máy để tái chế. Khoảng 41% (7.000
tấn) đƣợc đƣa vào bốn nhà máy thiêu rác để đốt thành tro. Mỗi ngày chừng 1.500
tấn tro rác cùng với 500 tấn rác không thể đốt đƣợc sẽ lên sà lan trực chỉ Semakau
Landfill. Nhƣ vậy khối lƣợng từ 16.000 tấn rác mỗi ngày, sau khi đốt rác Singapore
chỉ cần bãi đổ rác cho hơn 10% lƣợng rác đó, xấp xỉ 2.000 tấn. Trong khi đó, ở
Việt Nam đặc biệt là TP.HCM thải ra khoảng 8.000 tấn rác (bằng 1/2 Singapore)
nhƣng phải tìm chỗ chôn lấp cho ngần ấy số rác (gấp bốn lần Singapore).Chƣa hết,
nhiệt năng sinh ra trong khi đốt rác đƣợc dùng để chạy máy phát điện đủ cung cấp
3% tổng nhu cầu điện của Singapore.
Tình hình thu gom
Ƣớc tính hằng năm lƣợng chất thải thu gom trên thế giới từ 2,5 đến 4 tỷ tấn
(ngoại trừ xây dựng và tháo dỡ, khai thác mỏ, nông nghiệp). Năm 2004, tổng lƣợng
chất thải đô thị đƣợc thu gom trên toàn thế giới đƣợc thu gom trên toàn thế giới
ƣớc tính là 1,2 tỷ tấn. Con số này thực tế chỉ gồm các nƣớc OECD và các đô thị
mới nổi và các nƣớc phát triển.
Bảng 1.4 Thu gom chất thải rắn trên toàn thế giới năm 2004 (triệu tấn)
Các nƣớc thuộc tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD
620
Cộng đồng các quốc gia độc lập (trừ các nƣớc biển Ban Tích)
65
Châu Á (trừ các nƣớc thuộc OECD)
300
Tung Mỹ
30
Nam Mỹ
86
Bắc Phi và Trung Đông
50
Châu Phi cận Sahara
53
Tổng số
1204
(Nguồn2/2008: Wamer No108,)
18
Hiện nay trên thế giới chất thải rắn đƣợc phân loại tại nguồn trƣớc khi tiến
hành công tác thu gom vận chuyển. Thƣờng đƣợc áp dụng các phƣơng thức thu
gom sau:
Thu gom ở lề đƣờng, lối đi
Thu gom tại các điểm công cộng (hay thu gom tập trung)
Thu gom thƣờng xuyên
Thu gom theo một thời điểm trong ngày
Thu gom theo các loại rác đặc biệt
Trong quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn có sự tham gia của chính
phủ, các doanh nghiệp tƣ nhân:
Chính phủ là tác nhân chính
Quản lý chất thải rắn nói chung và thu gom chất thải rắn nói riêng đều nằm
trong số dịch vụ công cộng. Do những đặc tính nhƣ tốn kém về chi phí đầu tƣ ban
đầu, thời gian thu hồi vốn lâu nên thƣờng đƣợc khu vực nhà nƣớc đầu tƣ hơn so với
khu vực tƣ nhân. Trên thực tế, việc thu gom chất thải rắn ở nhiều nƣớc hiện nay vẫn
do nhà nƣớc cung cấp dƣới dạng đầu tƣ vào xây dựng hệ thống thu gom, phƣơng
tiện vận chuyển và trả lƣơng cho đội ngũ công nhân thu gom. Tuy nhiên khi lƣợng
chất thải rắn tăng thì việc tham gia của các tác nhân khác là một điều tất yếu.
Sự tham gia của khu vực tƣ nhân
Tƣ nhân hóa thu gom chất thải rắn nhìn chung liên quan tới việc chính phủ
ký hợp đồng dịch vụ thu gom với một hoặc nhiều doanh nghiệp tƣ nhân và những
doanh nghiệp này nhận đƣợc sự độc quyền thu gom dƣới sự quản lý của chính phủ.
Khi những thỏa thuận này đƣợc quản lý tốt và không có tham nhũng thì có thể đem
lại một dịch vụ thu gom tiết kiệm chi phí hơn so với việc chính phủ tự thực hiện
dịch vụ này. Ngƣợc lại, trong một số trƣờng hợp những nổ lực tƣ nhân hóa đã tạo ra
sự rút lui của chính quyền. Lúc này không còn sự quản lý của chính phủ, các doanh
nghiệp thu gom chất thải rắn phải làm việc trực tiếp với những ngƣời sản sinh ra
chất thải rắn và ký hợp đồng với họ. Điều này tạo ra sự dƣ thừa các hệ thống thu
gom, tức là các phƣơng tiện thu gom cùng đến một số khu vực gần kề nhau. Phí thu
19
gom có xu hƣớng tăng cao, một số doanh nghiệp nhỏ có thể thất bại hoặc trở thành
mục tiêu để các doanh nghiệp khác mua lại. Từ đó sẽ tạo nên sự độc quyền trong
thu gom chất thải rắn, vì vậy, tƣ nhân hóa thu gom chất thải rắn cần có sự hỗ trợ,
quản lý của chính phủ.
Kinh nghiệm một số nƣớc
Singapore
Tại Singapore, nhiều năm qua đã hình thành một cơ chế thu gom rác rất hiệu
quả. Rác thải sẽ đƣợc phân loại tại nguồn, đƣợc đựng trong các túi nilon. Việc thu
gom rác đƣợc tổ chức đấu thầu cho các nhà thầu, khi trúng thầu các công ty sẽ tiến
hành việc thu gom trong vòng 7 năm. Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch vụ “từ
cửa đến cửa”, rác thải tái chế đƣợc thu gom và xử lý theo chƣơng trình Tái chế
Quốc gia . Nhà nƣớc quản lý các hoạt động này theo luật pháp:
Theo qui định, các nhà thầu tƣ nhân phải sử dụng xe và trang thiết bị
không gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của nhân dân, phải tuân thủ các qui định về
phân loại rác để đốt hoặc đem chôn để hạn chế lƣợng rác tại bãi chôn lấp.
Qui định các xí nghiệp công nghiệp và thƣơng mại chỉ đƣợc thuê mƣớn
các dịch vụ từ các nhà thầu đƣợc cấp phép.
Phí cho dịch vụ thu gom rác đƣợc cập nhật trên mạng Internet công khai
để ngƣời dân có thể theo dõi. Khoản phí về thu gom rác và đổ rác với mức 6-15 đô
la Singapore mỗi tháng tùy theo phƣơng thức phục vụ (15 đôla đối với các dịch vụ
thu gom trực tiếp, 6 đôla đối với các hộ đƣợc thu gom gián tiếp qua thùng chứa rác
công cộng ở các chung cƣ). Đối với các nguồn thải không phải là hộ gia đình,
phí thu gom đƣợc tính tùy vào khối lƣợng rác phát sinh có các mức 30-70 hoặc 175-
235 đô la Singapore mỗi tháng.
Thực hiện cơ chế thu nhận ý kiến đóng góp của ngƣời dân thông qua
đƣờng dây điện thoại nóng cho từng đơn vị thu gom rác để đảm bảo phát hiện và xử
lý kịp thời tình trạng phát sinh rác và góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ.