ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PHẠM THỊ TỐ OANH
XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
NƯỚC PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MỘT SỐ
LÀNG NGHỀ TỈNH BẮC NINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Hµ Néi, 2009
Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học khoa học tự nhiên
Phạm Thị Tố Oanh
Xác lập cơ sở khoa học về tài nguyên và môi tr-ờng
n-ớc phục vụ định h-ớng phát triển bền vững một số
làng nghề tỉnh Bắc Ninh
Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi tr-ờng
Mã số: 62 85 15 01
Luận án tiến sĩ địa lý
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Tr-ơng Quang Hải
2. PGS. TSKH. Nguyễn Xuân Nguyên
4
Mục lục
Trang
Danh mục chữ viết tắt
i
Danh mục các bảng trong luận án
iii
Danh mục các hình trong luận án
v
Danh mục các sơ đồ trong luận án
vi
Mở đầu
1
Tính cấp thiết của luận án
1
Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
1
Phạm vi nghiên cứu
2
Những điểm mới của luận án
3
Những luận điểm bảo vệ
3
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4
Cấu trúc của luận án
4
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý tài nguyên và
bảo vệ môi tr-ờng n-ớc khu vực làng nghề tỉnh bắc
ninh
5
1.1. Lịch sử nghiên cứu các vấn đề liên quan
5
1.1.1. Nghiên cứu, sử dụng định mức xả thải tính toán l-ợng thải và chi phí môi
tr-ờng
5
1.1.2. Hệ thống thông tin dữ liệu phục vụ định h-ớng phát triển bền vững làng
nghề của tỉnh Bắc Ninh
15
1.1.3. ứng dụng bài toán tối -u
18
1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ định h-ớng phát triển bền vững làng
nghề
21
1.2.1. Định mức xả thải các chất gây ô nhiễm n-ớc thải
21
1.2.2. Cơ sở lý thuyết của việc xây dựng bài toán tối -u phục vụ việc sử dụng hợp
lý tài nguyên và bảo vệ môi tr-ờng n-ớc khu vực làng nghề
23
1.2.3. Phát triển bền vững làng nghề
28
1.3. Quan điểm và ph-ơng pháp nghiên cứu
35
1.3.1. Các quan điểm và tiếp cận nghiên cứu
35
1.3.2. Quy trình nghiên cứu
38
1.3.3. Ph-ơng pháp nghiên cứu
39
Kết luận ch-ơng 1
41
Ch-ơng 2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và một số
vấn đề môi tr-ờng chính khu vực một số làng nghề Bắc
Ninh
42
2.1. Điều kiện tự nhiên
42
2.1.1. Về vị trí địa lý và phạm vi ranh giới tỉnh
42
2.1.2. Về địa hình - địa chất
42
Formatted: French (France)
4
2.1.3. Đặc điểm thổ nh-ỡng và hiện trạng sử dụng đất
43
2.1.4. Đặc điểm khí hậu
44
2.1.5. Ti nguyên n-ớc
47
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
53
2.3. Hiện trạng sản xuất và môi tr-ờng n-ớc khu vực làng nghề Bắc Ninh
56
2.3.1. Đặc điểm chung của các làng nghề tỉnh Bắc Ninh
56
2.3.2. Cơ sở lựa chọn các làng nghề nghiên cứu
59
2.3.3. Hiện trạng môi tr-ờng n-ớc l-u vực sông Ngũ Huyện Khê và khu vực làng
nghề nghiên cứu
64
2.3.4. Hiện trạng sản xuất và môi tr-ờng khu vực làng nghề nghiên cứu
69
Kết luận ch-ơng II
91
Ch-ơng 3. ứng dụng bài toán tối -u phục vụ việc sử dụng
hợp lý tài nguyên n-ớc và định h-ớng phát triển bền
vững khu vực làng nghề tỉnh bắc ninh và các giải pháp
92
3.1. ứng dụng giải bài toán
92
3.1.1. Nguyên lý chung về xây dựng bài toán tối -u gắn với phát triển bền vững
92
3.1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu cho bài toán tối -u
95
3.1.3. Thuật toán và giải bài toán
99
3.1.4. Mô hình tính toán giá thành đầu t- và vận hành xử lý n-ớc thải bằng
ph-ơng pháp sinh học
107
3.2. ứng dụng bài toán phục vụ định h-ớng phát triển sản xuất gắn với bảo
vệ tài nguyên và môi tr-ờng n-ớc cho khu vực làng nghề thuộc tỉnh Bắc Ninh
114
3.2.1. Bài toán tối -u kế hoạch sản xuất
114
3.2.2. Định h-ớng phát triển sản xuất và bảo vệ môi tr-ờng n-ớc
119
3.3. Đề xuất giải pháp hỗ trợ định h-ớng phát triển bền vững
124
3.3.1. Các giải pháp về mặt chính sách
124
3.3.2. Các giải pháp về mặt kỹ thuật
134
Kết luận ch-ơng III
135
Kết luận và kiến nghị
136
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan
đến luận án
139
Tài liệu tham khảo
140
4
Danh mục chữ viết tắt
BOD
: Nhu cầu oxy sinh hóa (biological oxygen demand)
Bộ NN&PTNT
: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BTC
: Bộ Tài chính
BTNMT
: Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng
CN
-
: Xianua
COD
: Nhu cầu oxy hóa học (chemical oxygen demand)
CP
: Chính phủ
CT-BNN
: Chỉ thị Bộ Nông nghiệp
CTC
: Trung tâm t- vấn và chuyển giao công nghệ vệ sinh môi tr-ờng
DBIWW
: Hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp
DO
: Oxy hòa tan (Dissolved oxygen)
ĐHQG
: Đại học Quốc gia
ĐTM
: Đánh giá tác động môi tr-ờng
EPA
: Hạch toán môi tr-ờng
GDP
: Tổng thu nhập quốc dân
HTX
: Hợp tác xã
IPPC
: Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovermental Protection
of Climate Change)
IPPS
: Hệ thống thông tin kiểm soát ô nhiễm công nghiệp (Industrial
Pollution System)
JICA
: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
KHCN&MT
: Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
KPH
: Không phát hiện
M
: Tác động mạnh
MPN/100 ml
: Đơn vị tính của chi tiêu vi sinh vật coliform
NAEI
: Kiểm kê phát thải không khí quốc gia
NĐ
: Nghị định
OCED
: Tổ chức phát triển và hợp tác quốc tế
OECD
: Trung tâm nghiên cứu phát triển của tổ chức hợp tác quốc tế và phát
triển
Q
: L-u l-ợng n-ớc thải
QĐ-TTg
: Quyết định Thủ t-ớng
RM
: Tác động rất mạnh
S
2-
: Sunfua
SH
: Sinh học
SP
: Sản phẩm
4
SS
: Chất rắn lơ lửng (suspended solid)
TCCP
: Tiêu chuẩn cho phép
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TN
: Tổng nitơ (total nitrogen)
TN&MT
: Tài nguyên và môi tr-ờng
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TS
: Tổng số
TSS:
: Tổng chất rắn lơ lửng
TTLT
: Thông t- liên tịch
TX
: Thị xã
UBND
: Uỷ ban nhân dân
UNEP
: Ch-ơng trình môi tr-ờng Liên hiệp quốc
VMO
: Tổ chức khí t-ợng thủy văn thế giới
VNĐ
: Việt nam đồng
WB
: Ngân hàng thế giới
WECD
: Uỷ ban thế giới về môi tr-ờng và phát triển
WHO
: Tổ chức y tế thế giới
N
: Tổng nitơ (total nitrogen)
XN
: Xí nghiệp
P
: Tổng photpho (total phosphorus)
Formatted: English (United States)
4
Danh mục các bảng trong luận án
Stt
Tên và nội dung bảng
Tran
g
1
Bảng 2.1. Sự phân bổ diện tích đất các loại
44
2
Bảng 2.2. Nhiệt độ không khí trung bình, số giờ nắng, l-ợng m-a, độ ẩm
45
3
Bảng 2.3. Những con sông chính chảy qua tỉnh Bắc Ninh
47
4
Bảng 2.4. Đặc điểm kinh tế xã hội các tỉnh trong l-u vực sông Cầu
49
5
Bảng 2.5. Phân bố đất tự nhiên, dân c- theo đơn vị hành chính tỉnh Bắc Ninh
53
6
Bảng 2.6. Diện tích đất các loại phân theo thị xã, huyện
54
7
Bảng 2.7. Dân số khu vực thành thị và nông thôn
54
8
Bảng 2.8. Số cơ sở và sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế
55
9
Bảng 2.9. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) phân theo khu vực kinh tế
56
10
Bảng 2.10. Phân loại làng nghề theo sản phẩm ở Bắc Ninh
60
11
Bảng 2.11. Phân loại tác động của các loại làng nghề tới môi tr-ờng
61
12
Bảng 2.12. Số liệu điều tra sức khỏe ng-ời dân làng nghề tái chế giấy Phong
Khê
62
13
Bảng 2.13. Số liệu điều tra sức khỏe ng-ời dân làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội
63
14
Bảng 2.14. Số liệu điều tra sức khỏe ng-ời dân làng nghề nấu r-ợu Đại Lâm
63
15
Bảng 2.15. Kết quả phân tích chất l-ợng n-ớc sông Ngũ Huyện
Khê (7/2005)
65
16
Bảng 2.16. Kết quả phân tích chất l-ợng n-ớc sông Ngũ Huyện Khê (11/2005)
66
19
Bảng 2.17. Kết quả quan trắc n-ớc thải các làng nghề tháng 7 năm 2006
67
20
Bảng 2.18. Kết quả quan trắc n-ớc thải các làng nghề tháng 11 năm 2006
67
21
Bảng 2.19. Kết quả phân tích chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc làng nghề nấu r-ợu
Đại Lâm
71
22
Bảng 2.20. Đặc tr-ng sản xuất của hai làng nghề tái sinh giấy Phú Lâm và
Phong Khê
74
23
Bảng 2.21. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu sử dụng tại làng nghề Phú Lâm và
Phong Khê
78
24
Bảng 2.22. Kết quả phân tích chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc làng nghề tái chế giấy
Phú Lâm
81
25
Bảng 2.23. Kết quả phân tích chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc làng nghề tái chế giấy
Phong Khê
82
4
26
Bảng 2.24. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu tại làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội
84
27
Bảng 2.25. Các loại sản phẩm của làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội
85
28
Bảng 2.26. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu tại làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội
85
29
Bảng 2.27. Kết quả phân tích chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc làng nghề tái chế sắt
thép Đa Hội
87
30
Bảng 2.28. Một số đặc tr-ng về hiện trạng sản xuất của làng nghề đúc nhôm
Văn Môn
88
31
Bảng 2.29. Kết quả phân tích chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc làng nghề đúc nhôm
Văn Môn
90
32
Bảng 3.1. Các điều kiện thực tế về cơ sở dữ liệu IPPS trên thế giới và Việt Nam
93
33
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu hóa lý của n-ớc thải làng nghề, n-ớc thải công nghiệp và
thông số đầu t- các trạm xử lý n-ớc thải bằng ph-ơng pháp sinh học (bùn hoạt
tính)
110
34
Bảng 3.3. So sánh các giá trị thực tế và các giá trị tính toán bằng mô hình
112
35
Bảng 3.4. Thông tin về sử dụng nguyên liệu và vật t- trong sản xuất của các loại
hình làng nghề nghiên cứu
116
36
Bảng 3.5. L-ợng xả thải ô nhiễm theo định mức của làng nghề
116
37
Bảng 3.6. Ma trận định mức sử dụng tài nguyên-vật t- và giới hạn sử dụng ở các
làng nghề nghiên cứu
117
38
Bảng 3.7. Ph-ơng án sản xuất gắn với hệ số tính phí môi tr-ờng
122
39
Bảng 3.8. Doanh thu và l-ợng n-ớc thải thực tế gắn với chi phí bảo vệ môi
tr-ờng
123
Bảng phụ lục 1a. Bảng định mức xả thải do CTC nghiên cứu xây dựng
Bảng phụ lục 1b. Bảng định mức xả thải của WHO
Bảng phụ lục 1c. Bảng định mức xả thải do Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng
nghiên cứu xây dựng
Bảng phụ lục 2a. N-ớc thải công nghiệp giá trị giới hạn các thông số
và nồng độ chất ô nhiễm (TCVN 5945/2005)
Bảng phụ lục 2b. Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ
các chất ô nhiễm trong n-ớc mặt (TCVN 5942-1995)
Bảng phụ lục 2c. Tiêu chuẩn Việt Nam 5944-1995
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Indent: First line: 0"
4
Danh mục các hình trong luận án
St
t
Tên và nội dung các hình
Trang
1
Hình 1.1. Mối quan hệ giữa tài nguyên, môi tr-ờng và phát triển làng nghề
27
2
Hình 1.2. Giới hạn nghiên cứu của luận án gắn với tài nguyên, môi tr-ờng
và sản phẩm làng nghề
27
3
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình nghiên cứu khu vực làng nghề tỉnh Bắc Ninh
38
4
Hình 2.1a. L-ợng m-a và nhiệt độ năm 2003
46
5
Hình 2.1b. L-ợng m-a và nhiệt độ năm 2004
46
6
Hình 2.1c. L-ợng m-a và nhiệt độ năm 2005
46
7
Hình 2.1d. L-ợng m-a và nhiệt độ năm 2006
46
8
Hình 2.2. Quy trình sản xuất r-ợu kèm theo dòng thải
69
9
Hình 2.3. Quy trình sản phẩm giấy dó kèm theo dòng thải
75
10
Hình 2.4. Quy trình sản xuất bìa các tông kèm theo dòng thải
76
11
Hình 2.5. Quy trình sản xuất giấy vệ sinh, giấy ăn, giấy vàng mã
77
12
Hình 2.6. Quy trình sản xuất làng nghề đúc nhôm Văn Môn và dòng thải
88
13
Hình 3.1. Mô phỏng bài toán tối -u phục vụ định h-ớng phát triển bền vững
94
14
Hình 3.2. Các b-ớc xây dựng cơ sở dữ liệu cho bài toán
96
Formatted: English (United States)
4
Danh mục các sơ đồ trong luận án
Stt
Tên và nội dung bản đồ, sơ đồ
Trang
1
Sơ đồ vị trí các làng nghề nghiên cứu trong tỉnh Bắc Ninh
4a
2
Sơ đồ hiện trạng môi tr-ờng năm 2007 khu vực làng nghề nấu r-ợu Đại
Lâm, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
71a
3
Sơ đồ hiện trạng môi tr-ờng năm 2007 khu vực làng nghề tái chế giấy Phú
Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
81a
4
Sơ đồ hiện trạng môi tr-ờng năm 2007 khu vực làng nghề tái chế giấy
Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
82a
5
Sơ đồ hiện trạng môi tr-ờng năm 2007 khu vực làng nghề tái chế sắt thép
Đa Hội, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
87a
6
Sơ đồ hiện trạng môi tr-ờng năm 2007 khu vực làng nghề đúc nhôm Văn
Môn, huyên Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
90a
7
Sơ đồ ph-ơng án sản xuất gắn với hệ số tính phí môi tr-ờng các làng nghề
nghiên cứu thuộc tỉnh Bắc Ninh
122a
8
Sơ đồ định h-ớng tổ chức không gian bảo vệ môi tr-ờng khu vực làng nghề
nấu r-ợu Đại Lâm, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
126a
9
Sơ đồ định h-ớng tổ chức không gian bảo vệ môi tr-ờng khu vực làng nghề
tái chế giấy Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh
126b
10
Sơ đồ định h-ớng tổ chức không gian bảo vệ môi tr-ờng khu vực làng nghề
tái chế giấy Phong Khê, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
126c
11
Sơ đồ định h-ớng tổ chức không gian bảo vệ môi tr-ờng khu vực làng nghề
tái chế sắt thép Đa Hội, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
126d
12
Sơ đồ định h-ớng tổ chức không gian bảo vệ môi tr-ờng khu vực làng nghề
đúc nhôm Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
126e
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Indent: First line: 0"
Formatted: Indent: First line: 0"
4
mở đầu
1. Tính cấp thiết của luận án
Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống là một trong những định
h-ớng chiến l-ợc của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Phát
triển và bảo tồn làng nghề hiện là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình công
nghiệp hóa nông thôn ở n-ớc ta, đặc biệt đối với các tỉnh có nhiều làng nghề
truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ. Bảo tồn và phát triển làng nghề hiện nay là một
chủ tr-ơng "công nghiệp hóa nông thôn" của nhà n-ớc. Làng nghề truyền thống ở
Bắc Ninh có lịch sử rất lâu đời, đ-ợc xuất hiện ngay trong thời Lý. Sản phẩm làm ra
ngày càng đa dạng phong phú, cung cấp phần lớn hàng tiêu dùng cho nhân dân
trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong những năm gần đây, sự phát triển của làng nghề Bắc
Ninh đã đặt ra nhiều vấn đề gay gắt về bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và
môi tr-ờng, bảo vệ sức khoẻ của ng-ời dân; ảnh h-ởng đến nhiều hoạt động phát
triển kinh tế xã hội khác trong khu vực. Hiện trạng sản xuất ở một số làng nghề thể
hiện nhiều điểm đặc tr-ng nh-: một số làng nghề truyền thống "cha truyền con nối"
rất khó khăn cho việc nghiên cứu, thay thế, cải tiến để đ-a công nghệ mới vào sản
xuất. Sự phân bố sản xuất trong làng nghề mang tính phân tán, quy hoạch và tổ chức
sản xuất nhìn chung mang tính tự phát, ch-a đ-ợc quản lý tốt. Tất cả những đặc
điểm trên gây ra việc sử dụng lãng phí tài nguyên, góp phần làm tăng khả năng gây
ô nhiễm môi tr-ờng từ chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất. Nguyên nhân chủ
quan là do ch-a bảo đảm đ-ợc sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi
tr-ờng, th-ờng chỉ chú trọng đến tăng tr-ởng kinh tế mà ít quan tâm đến việc bảo vệ
môi tr-ờng.
Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề tài nguyên và môi tr-ờng trở nên cần thiết
trong giai đoạn hiện nay cho khu vực làng nghề Bắc Ninh nhằm phục vụ những định
h-ớng phát triển bền vững và quản lý tổng hợp.
Gắn với các định h-ớng cụ thể, cách tiếp cận trên cơ sở l-ợng hóaoá thông
qua mô hình toán, giúp những ng-ời lập chính sách có thể xây dựng đ-ợc các kế
hoạch hay quy hoạch trong phát triển bền vững khu vực làng nghề tỉnh Bắc Ninh, tác
Formatted: Font: 13 pt, Swedish (Sweden)
Formatted: Font: Not Italic
4
giả chọn đề tài: "Xác lập cơ sở khoa học về tài nguyên và môi tr-ờng n-ớc phục
vụ định h-ớng phát triển bền vững một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh".
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận án
Mục tiêu
Xác lập đ-ợc cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
môi tr-ờng n-ớc (gắn với các định mức thải, giới hạn thải) khu vực một số làng
nghề tỉnh Bắc Ninh phục vụ định h-ớng phát triển bền vững.
Nhiệm vụ
Để làm sáng tỏ mục tiêu của luận án, ba nhiệm vụ nghiên cứu đ-ợc đặt ra:
1. Đánh giá đ-ợc hiện trạng sản xuất, sử dụng tài nguyên và mức độ gây ô
nhiễm môi tr-ờng n-ớc khu vực làng nghề nghiên cứu.
2. Xây dựng định mức phát thảixả thải phục vụ tính toán chi phí xử lý n-ớc
thải và đánh giá l-ợng thải một số chất gây ô nhiễm nguồn n-ớc làm cơ sở cho việc
định h-ớng và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững trong làng nghề.
3. ứng dụng thuật toán và sử dụng phần mềm tính toán để giải bài toán gắn
với định h-ớng phát triển bền vững làng nghề.
4. Thử nghiệm tính toán gắn với kết quả thực hiện của nhiệm vụ 2 cho 3 loại
hình sản xuất của 5 làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh. Gắn với mục tiêu này cần phải đ-a ra
đ-ợc định h-ớng: Khi có sự can thiệp về quản lý môi tr-ờng đối với phát triển kinh
tế ở nhiều cấp độ nên -u tiên phát triển ngành nào, ở mức nào mà vẫn gắn với yêu
cầu không ngừng tăng GDP, đáp ứng sức chịu tải và đặc biệt doanh thu có tính đến
chi phí xử lý môi tr-ờng đạt mức thích hợp nhất.
5. Đề xuất các giải pháp điều chỉnh hoạt động so với hiện tại theo h-ớng phát
triển bền vững: b-ớc đầu phục vụ định h-ớng phát triển, lập kế hoạch sản xuất/sử
dụng hợp lý tài nguyên và quản lý chất thải.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ: Năm làng nghề lựa chọn nghiên cứu bao gồm hai làng
nghề tái chế giấy Phong Khê, và Phú Lâm, làng nghề đúc nhôm Văn Môn, làng
nghề tái chế sắt thép Đa Hội, làng nghề nấu r-ợu Đại Lâm. Các làng nghề này hiện
gây ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc, đặc biệt có tỷ lệ ng-ời dân mắc bệnh liên quan đến
4
nguồn n-ớc cao và đều phát sinh nguồn n-ớc thải ảnh h-ởng trực tiếp đến chất
l-ợng n-ớc sông Ngũ Huyện Khê, ảnh h-ởng gián tiếp đến chất l-ợng n-ớc sông
Cầu.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tế, một số loại hình ô nhiễm làng nghề đặc
tr-ng nh-: n-ớc thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn, và có thể nói n-ớc thải hiện
nay đang là vấn đề cấp thiết nhất cần đ-ợc quan tâm nhiều vì một số nguồn ô nhiễm
khác theo nhìn nhận chủ quan cũng đều ảnh h-ởng tiếp đến nguồn n-ớc, đặc biệt là
vấn đề nổi cộm tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Do điều kiện luận án chỉ đề cập mô hình
mẫu gắn với lý luận xây dựng và giải bài toán, áp dụng điều kiện cụ thể nên trong
giới hạn chịu tải của môi tr-ờng chỉ đánh giá hiện trạng môi tr-ờng, cơ sở dữ liệu
phát thảixả thải đối với n-ớc thải làng nghề. Cơ sở khoa học về sử dụng hợp lý tài
nguyên (chủ yếu là nguyên liệu sản xuất, tài nguyên n-ớc, ) và bảo vệ môi tr-ờng
góp phần phục vụ định h-ớng phát triển bền vững (tài nguyên, môi tr-ờng, các cấp
độ quản lý môi tr-ờng, kế hoạch sản xuất cụ thể cho các làng nghề, ảnh h-ởng các
thông số phát triển tới môi tr-ờng đặc biệt là môi tr-ờng n-ớc dựa vào việc lựa chọn
tính toán thử nghiệm đối với định mức thải của tổng l-ợng thải, TSS, các thông số
BOD, COD, tổng n Nitơ. Các thông số lựa chọn dựa trên cơ sở những nghiên cứu
trên thế giới về định mức thải và một số đặc tr-ng ô nhiễm n-ớc của làng nghề Việt
Nam.
4. Những điểm mới của luận án
1. Cách tiếp cận mới về tính toán l-ợng thải, l-ợng các thông số ô nhiễm, phí
thải đối với n-ớc thải thông qua định mức thải đối với quy mô làng nghề.
2. áp dụng có tính khả thi bài toán tối -u (nghiệm của bài toán là mức sản
xuất và mức thải hợp lý) phục vụ định h-ớng phát triển bền vững khu vực làng nghề.
3. Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi về sử dụng hợp lý tài nguyên và
bảo vệ môi tr-ờng n-ớc phục vụ định h-ớng phát triển bền vững khu vực làng nghề
lựa chọn thuộc tỉnh Bắc Ninh.
5. Những luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Tổ chức sản xuất mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và sự
quản lý thiếu chặt chẽ gây ra việc sử dụng bất hợp lý tài nguyên thiên nhiên tại một
Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
4
số loại hình làng nghề tỉnh Bắc Ninh, gây ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc nghiêm trọng,
ảnh h-ởng đến sự phát triển bền vững làng nghề và phát triển kinh tế xã hội khu
vực.
Luận điểm 2: Nghiên cứu xây dựng định mức phát thảixả thải của các loại
hình sản xuất phù hợp với khả năng tiếp nhận của môi tr-ờng và sử dụng thuật toán
để xây dựng và giải bài toán tối -u trong tổ chức sản xuất là một giải pháp có hiệu
quả cao nhằm đảm bảogóp phần phục vụ phát triển bền vững các làng nghề.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
ý nghĩa khoa học
- B-ớc đầu đ-a ra một số cơ sở khoa học nhằm xây dựng ph-ơng pháp mới
trong lập kế hoạch phát triển và tổ chức sản xuất các làng nghề hiện có theo h-ớng
phát triển bền vững.
- Lần đầu tiên ứng dụng ph-ơng pháp luận về giải bài toán tối -u đối với các
làng nghề để giải quyết mối quan hệ giữa sử dụng tài nguyên thiên nhiên và quản lý
chất thải, bảo vệ môi tr-ờng theo định h-ớng phát triển bền vững.
- Mô hình về sự phát triển gắn với bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng nói trên là
những kết quả khoa học, mới nhận đ-ợc từ cách tiếp cận hệ thống và sử dụng những
công cụ mô hình toán.
ý nghĩa thực tiễn
- Phản ánh hiện trạng tổ chức sản xuất, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và
tình trạng gây ô nhiễm môi tr-ờng do các làng nghề và những nguy cơ phát triển
thiếu bền vững; làm rõ sự khác biệt về mức độ gây ô nhiễm môi tr-ờng giữa các
nhóm làng nghề khác (tái chế kim loại, tái chế giấy, nấu r-ợu).
- Sử dụng các tính toán phát thảixả thải là công cụ đ-a vào lập kế hoạch.
- Đề xuất một số giải pháp gắn với định h-ớng phát triển bền vững làng nghề.
7. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm có phần mở đầu và 3 ch-ơng nội dung:
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi tr-ờng n-ớc
khu vực làng nghề tỉnh Bắc Ninh
4
Ch-ơng 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và một số vấn đề môi tr-ờng chính
khu vực một số làng nghề Bắc Ninh
Ch-ơng 3: ứng dụng bài toán tối -u phục vụ việc sử dụng hợp lý tài nguyên và định
h-ớng phát triển bền vững khu vực làng nghề tỉnh Bắc Ninh và các giải pháp
4
Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
môi tr-ờng n-ớc khu vực làng nghề tỉnh bắc ninh
Ch-ơng này trình bày tổng quan các công trình đã nghiên cứu, lý luận về
định mức thải, ứng dụng bài toán tối -u, định h-ớng phát triển bền vững khu vực
làng nghề tỉnh Bắc Ninh; phân tích các cách tiếp cận trên thế giới làm cơ sở phát
triển các luận điểm cho Việt Nam ứng dụng trong luận án.
1.1. Lịch sử nghiên cứu các vấn đề liên quan
1.1.1. Nghiên cứu, sử dụng định mức phát thảixả thải tính toán l-ợng thải
và chi phí môi tr-ờng
Trên thế giới, từ những năm 30 của thế kỷ XX20 đã có công trình nghiên cứu
liên quan tới lĩnh vực này. Tiêu biểu nh A.C.Pigou với Mô hình ô nhiễm tối u
(1932), R.H.Coase với Bản chất của công ty, Vấn đề chi phí xã hội (1937).
Những năm 60, 70 của thế kỷ XX20, nhiều quan điểm hoạt động kinh tế bảo
vệ môi tr-ờng đ-ợc đ-a ra. Nhiều nhà kinh tế học tân cổ điển đ-a ra các ph-ơng
pháp mới nghiên cứu kinh tế môi tr-ờng để con ng-ời không những thu đ-ợc lợi
nhuận thông qua giá trị kinh tế của hàng hoáhóa thị tr-ờng mà còn cả lợi ích môi
tr-ờng và quan tâm đến nhu cầu đối với thế hệ t-ơng lai. Tiêu biểu có K.Boulling
(Trái đất, con tàu vũ trụ, 1966), A.V.Kneese và Ayres (Các mô hình cân bằng
chung, 1969), R.Dorfman (Kinh tế học môi tr-ờng, 1976) [42]. Nhà kinh tế Ronal
Coase đã đ-a ra một ý t-ởng nhằm thông qua thị tr-ờng để điều chỉnh sản xuất đạt
mức tối -u mà ch-a cần có sự can thiệp của nhà n-ớc [16,41,45,116,120,122].
Sự tăng lên nhanh chóng về mức độ ô nhiễm và tác động tiêu cực của các
hoạt động kinh tế toàn cầu tới chất l-ợng môi tr-ờng sinh thái đặt ra nhu cầu phải
gắn kết, bổ sung yếu tố môi tr-ờng trong tính toán hiệu quả kinh tế [30,39,44].
Nhiều nhà khoa học, nhiều nghiên cứu trên thế giới tiếp cận vấn đề này: mối quan
hệ mật thiết và tác động qua lại giữa kinh tế và môi tr-ờng, gắn kết chi phí môi
tr-ờng với tính toán hiệu quả kinh tế.
4
Để tính toán chi phí môi tr-ờng dạng giá trị, các chuyên gia Nhật Bản (1970)
đã sử dụng chủ yếu ph-ơng pháp định giá chi phí để bảo vệ [44]. Họ dựa vào số tiền
cần phải chi để phòng ngừa ô nhiễm hay phòng ngừa sự xuống cấp của môi tr-ờng.
Tuy nhiên, do số liệu thu thập đ-ợc còn hạn chế nên có thể sử dụng nhiều ph-ơng
pháp để -ớc l-ợng chi phí môi tr-ờng. Thực tế, chi phí môi tr-ờng của Nhật Bản
năm 1995 thấp hơn những năm tr-ớc, nh-ng điều đó không có nghĩa là mức độ ô
nhiễm ở đó đ-ợc cải thiện nếu nh- chúng ta không xem xét một cách thận trọng các
số liệu hiện vật của các tài khoản môi tr-ờng. Cũng trong thời điểm những năm
1970, Nauy đã bắt đầu quan tâm tới việc làm sao quản lý tốt quá trình khai thác và
sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình. Sở dĩ nh- vậy vì so với các n-ớc
khác trong khối Liên minh châu Âu, Na Uy là n-ớc tăng tr-ởng dựa nhiều vào
nguồn tài nguyên sẵn có, mà nguồn tài nguyên này nếu không khai thác bền vững sẽ
dẫn đến nguy cơ bị cạn kiệt. Chính vì vậy, Na Uy đã xây dựng một số tài khoản tài
nguyên và môi tr-ờng. Các tài khoản môi tr-ờng cung cấp các số liệu về mức thải
chất ô nhiễm khí, một số chất ô nhiễm n-ớc. Các thông số định mức thải b-ớc đầu
đ-ợc sử dụng tính toán ô nhiễm giúp cho các nhà hoạch định chính sách nhìn lại
tình hình quản lý chất l-ợng môi tr-ờng thời gian qua, đồng thời ban hành các công
cụ chính sách khuyến khích nhằm tác động tới các doanh nghiệp theo h-ớng phát
triển bền vững [1,2,3,17,50,61,80,121].
Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPPC) đ-ợc thành lập năm 1988 bởi
Tổ chức Khí t-ợng thuỷ văn thế giới (WMO) và Ch-ơng trình Môi tr-ờng Liên Hiệp
Quốc (UNEP). Mục đích của IPPC là đánh giá các thông tin kỹ thuật, kinh tế, xã hội
liên quan đến biến đổi khí hậu, các tác động của biến đổi khí hậu và ph-ơng án
thích nghi [28,43,60]. IPPC đã thực hiện các báo cáo về đánh giá, ph-ơng pháp
thống kê l-ợng khí nhà kính ở mỗi quốc gia. Kết hợp cùng với Tổ chức phát triển và
Hợp tác kinh tế (OECD) và Cơ quan năng l-ợng quốc tế (IEA), IPPC đã xây dựng hệ
số phát thảixả thải của các loại nhiên liệu cho các ngành kinh tế. Ph-ơng pháp tính
theo IPPC cho phép có thể tính đ-ợc l-ợng khí phát thảixả thải của một cơ sở công
nghiệp, một ngành hoặc toàn bộ ngành kinh tế cho mỗi quốc gia. Các hệ số phát
thảixả thải của IPPC b-ớc đầu đã đ-ợc các chuyên gia hàng đầu trên thế giới về
4
năng l-ợng xem xét, đánh giá thông qua các hội thảo, hội nghị định kỳ [44]. Cũng
trong những năm 80 cũng có một số ấn phẩm liên quan nh- Fisher (Kinh tế tài
nguyên môi tr-ờng, 1981), J.Dixon và M. Hufichmidt (Các kỹ thuật đánh giá về môi
tr-ờng, 1986), D.W.Pearce (Kinh tế môi tr-ờng, 1986). Các tác phẩm này tập trung
phân tích những ảnh h-ởng của phát triển kinh tế đối với môi tr-ờng, lý thuyết tối
-u tài nguyên thiên nhiên, phân tích các nguyên nhân kinh tế dẫn đến cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi tr-ờng.
Hội nghị của Liên hiệp quốc về môi tr-ờng và phát triển tổ chức tại Rio De
Janeiro, 1992); Liên hiệp quốc (1993) lần đầu tiên có dự thảo h-ớng dẫn việc gắn
kết giữa tính toán chi phí môi tr-ờng trong tính toán hiệu quả kinh tế, gọi tắt là
SEEA (System of integrated Envioronmental and Economic Accounting) [25,26,44].
Năm 1993, Tổ chức y tế thế giới đã ấn hành tài liệu với tên gọi Assessment of
Sources of Air, Water and Land Pollution A guide to Rapid Source Inventory
Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategies, tiếng
Việt là Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm không khí, nớc và đất Tài liệu h-ớng
dẫn kỹ thuật đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm và sử dụng chúng trong kiểm soát ô
nhiễm (WHO, 1993). Trong tài liệu này, một bộ hệ số phát thảixả thải (hay chính
là định mức phát thảixả thải) đã đ-ợc xây dựng và công bố nhằm hỗ trợ công tác
quy hoạch kiểm soát ô nhiễm. Bộ hệ số này bao gồm định mức phát thảixả thải của
các chất gây ô nhiễm n-ớc thải (BOD, TSS và kim loại nặng), các chất gây ô nhiễm
không khí (SO
2
, NO
x
, CO, VOC) và các chất thải rắn. Ph-ơng pháp sử dụng để xây
dựng bộ hệ số phát thảixả thải này là kết hợp giữa đánh giá nhanh với việc sử dụng
chọn lọc của ph-ơng pháp mô hình. Mục đích chính là nhằm nâng cao độ chính xác
của số liệu dự đoán đồng thời trong khi duy trì sự đơn giản trong sử dụng. Ph-ơng
pháp đánh giá nhanh ở đây đã sử dụng các kết quả của một khối l-ợng lớn các
nghiên cứu khoa học đăng tải trên các sách, tài liệu, bài báo thu thập đ-ợc từ khắp
nơi trên thế giới. Các hệ số phát thảixả thải thô đã đ-ợc đánh giá, kiểm tra chéo kỹ
l-ỡng tr-ớc khi đ-a vào mô hình [44].
Năm 1994, một nhóm chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) đã xây dựng
Hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp (Industrial Pollution System IPPS) với mục
4
đích nhằm -ớc tính l-ợng thải của các ngành công nghiệp. Sản phẩm của nhóm
nghiên cứu đ-a ra là các hệ số phát thảixả thải IPPS theo sản l-ợng công nghiệp
(tính theo USD tại thời điểm 1987) hoặc theo số l-ợng nhân công [139,140,156].
IPPS đ-ợc xây dựng dựa trên số liệu về môi tr-ờng (không khí, n-ớc và chất thải
rắn) của 200.000 nhà máy, xí nghiệp ở Hoa Kỳ và đ-ợc cung cấp bởi Cục bảo vệ
môi tr-ờng Hoa Kỳ (EPA). Mô hình này cho thấy thực tế mức độ hoạt động và cơ
cấu trong ngành công nghiệp ảnh h-ởng đến l-ợng ô nhiễm. IPPS hoạt động thông
qua việc -ớc tính mức độ ô nhiễm của từng cơ sở sản xuất (thông th-ờng đ-ợc xác
định dựa trên l-ợng ô nhiễm của một đơn vị sản phẩm tạo ra hoặc của một lao
động). Kết quả từ hệ thống IPPS đã và đang đ-ợc sử dụng ở nhiều n-ớc thiếu thông
tin về ô nhiễm công nghiệp. Tình trạng thiếu thông tin là một trở ngại cho sự phát
triển chiến dịch kiểm soát ô nhiễm và -u tiên các hoạt động phát triển sản xuất. Mô
hình IPPS đ-ợc áp dụng ở các n-ớc phát triển nh- Mỹ, Canada, Đức, EU
[15,44,139].
Trên thế giới còn có hệ thống dự báo ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp
DBIWW (Database of Industrial Wastewater). Hệ thống này đã đ-ợc áp dụng thử
nghiệm ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc [15,140].
Năm 1995, lần đầu tiên quan điểm của Mỹ về hạch toán môi tr-ờng (EPA,
1995) với tác phẩm nổi tiếng (An introduction to environmental accounting as a
business management tool: Key concepts and terms). Ngoài SEEA, các n-ớc thuộc
Liên minh Châu Âu còn sử dụng Bảng ma trận hạch toán quốc gia có gắn với tài
khoản môi trờng viết tắt NAMEA (National Accounting Matrix including
Environmental Accounts) để gắn kết hạch toán môi tr-ờng với hạch toán kinh tế.
NAMEA do Hà Lan xây dựng vào đầu những năm 1990, dựa trên cơ sở mở rộng
bảng ma trận hạch toán xã hội (SAM). Trên khung khổ của bảng ma trận SAM,
NAMEA bổ sung thêm hai tài khoản liên quan tới môi tr-ờng là tài khoản về tài
nguyên và tài khoản về môi trờng. Tài khoản về tài nguyên mô tả diễn biến về
l-u l-ợng chất ô nhiễm và l-u l-ợng nguồn tài nguyên. Trong khi đó, tài khoản môi
tr-ờng bao gồm thông tin về các tác động môi tr-ờng ở phạm vi trong n-ớc (nh-
hiện t-ợng ôxít hóaoá, rác thải, sự thay đổi về nguồn tài nguyên, ) cũng nh- quy
4
mô toàn cầu (sự nóng lên của trái đất, sự hủyuỷ hoại tầng ôzôn)
[44,153,157,158,159]. Hà Lan, Na uy, Mỹ, đặc biệt Nhật bản là những n-ớc đi đầu
trong việc nghiên cứu và áp dụng hạch toán môi tr-ờng. ở giai đoạn này, các n-ớc
nh- Philipin, Nhật Bản, Hà Lan, Indonexia, Hàn Quốc, đã chủ động nghiên cứu
các ph-ơng thức cho việc tính toán chi phí môi tr-ờng dựa vào các định mức thải,
định giá tài nguyên. Riêng Mỹ luôn quan tâm thu thập và l-u trữ các thông tin mới
nh-ng không đầu t- nhiều cho vấn đề tính toán các định mức thải. Có thể nói các
n-ớc đang phát triển th-ờng gặp nhiều v-ớng mắc nhất là về nguồn số liệu thống kê
về môi tr-ờng và tài nguyên ch-a đ-ợc cập nhật và công bố th-ờng xuyên, năng lực
thực hiện và cách thức tính toán giá trị và giá cả của nguồn tài nguyên cũng nh- của
môi tr-ờng cũng còn nhiều hạn chế , [128,129,137,138].
Năm 1996, IPPC đã cho xuất bản cuốn H-ớng dẫn thống kê phát thảixả thải
khí nhà kính quốc gia (Revised 1996 IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas
Inventory) nhằm h-ớng dẫn các quốc gia tính toán, thống kê l-ợng thải khí nhà kính
của mình. Ph-ơng pháp tính toán này là công cụ hữu hiệu để hỗ trợ cho việc thu phí
khí thải của các cơ sở công nghiệp. Cho dù có một số hạn chế, nh- không có hệ số
phát thảixả thải bụi, song IPPC đ-ợc sử dụng rộng rãi ở các n-ớc trên thế giới nh-
Mỹ, Brazil, Đồng thời ở Anh, để tính toán, thống kê l-ợng thải các chất gây ô
nhiễm không khí, n-ớc này đã xây dựng trang web về Kiểm kê phát thảixả thải
không khí quốc gia (National Atmospheric Emissions Inventory (NAEI), với sự hỗ
trợ của Bộ Môi tr-ờng, thực phẩm và nông thôn (DEFRA), Quốc hội xứ Wales và
Bộ Môi tr-ờng, Bắc Ai len. Trang web này thông báo các kết quả khối l-ợng các
chất gây ô nhiễm không khí ở v-ơng quốc Anh tính toán theo ngành [24,25].
Một số công trình khác tiêu biểu trong thời kỳ này nh- T.Tietenberg (Kinh tế
tài nguyên và môi tr-ờng, 1992), F.Field (Kinh tế môi tr-ờng,1994), Lê Thị H-ờng
(Kinh tế môi tr-ờng, 1996), Ngô Quang T-ờng (Thiết kế ph-ơng pháp phân phối tối
-u tài nguyên khi lập kế hoạch hóaoá tiến độ xây dựng áp dụng cho điều kiện Việt
Nam, 1996) Những tác phẩm này phân tích những điều kiện sử dụng tối -u thiên
nhiên trong cơ chế thị tr-ờng, quy mô hoạt động kinh tế thích hợp - đảm bảo hiệu
quả kinh tế cao nhất trong giới hạn của các hệ sinh thái [136,141,154].
4
Gắn với tính toán l-ợng thải, hiện nay có khá nhiều nghiên cứu của n-ớc
ngoài đã tiến hành và thử nghiệm thực tế nh-: Nauy (1997) tính toán ô nhiễm khí
thải, n-ớc thải thông qua số liệu thu thập và đo đạc thực tế về mức thải chất ô nhiễm
thực tế, Mỹ (1997) tính toán l-ợng thải các chất ô nhiễm thông qua phiếu điều tra,
phỏng vấn trực tiếp cơ sở sản xuất, doanh nghiệp [45].
Hiện nay, hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp đã đ-ợc sử dụng để -ớc tính
sự đóng góp của các ngành công nghiệp khác nhau trong tình trạng ô nhiễm chung ở
các n-ớc Brazil, Trung Quốc, Latvia, Mexico và Thái Lan [15,97,115,124].
Hiện nay, nhiều n-ớc đều quan tâm đến việc tính toán các chi phí môi tr-ờng
trong việc tính toán hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, tùyuỳ vào thực tế của từng n-ớc để
áp dụng tính toán các chi phí môi tr-ờng và định giá tài nguyên. Ví dụ, Inđônêxia,
Nauy là những n-ớc giàu tài nguyên dầu khí nên rất quan tâm đến lồng ghép nguồn
tài nguyên này vào quá trình hạch toán. Trong khi đó, Mêhicô lại chú ý nhiều hơn
tới việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên rừng phong phú của mình. Những n-ớc
có tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng t-ơng đối nghiêm trọng nh- ở Nhật Bản, Hàn
Quốc lại quan tâm nhiều đến việc xem xét chất l-ợng môi tr-ờng.
Trong khi đó, vấn đề hạch toán môi tr-ờng và gắn kết hạch toán môi tr-ờng
trong hạch toán kinh tế là chủ đề rất mới ở Việt Nam. Năm 1995, Trung tâm Nghiên
cứu phát triển của Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) thực hiện nghiên
cứu phân tích mối quan hệ giữa tăng tr-ởng, th-ơng mại và môi tr-ờng ở Việt Nam
với việc sử dụng mô hình thực nghiệm cấp quốc gia; nghiên cứu của nhóm tác giả
thuộc tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội, tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và
Tổng cục thống kê đã thử nghiệm bảng cân đối liên ngành loại cạnh tranh cho vùng
đồng bằẳng sông Hồng. Ngoài ra, còn có nghiên cứu ứng dụng mô hình trên cơ sở
bảng cân đối liên ngành để đánh giá t-ơng quan định l-ợng giữa tăng tr-ởng và ô
nhiễm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long của nhóm tác giả Nguyễn Trần D-ơng,
Bùi Trinh (2003) ; xem xét việc hạch toán môi tr-ờng trong tài khoản quốc gia
[37,118,149,152]. Tuy nhiên, tính thực tiễn của các nghiên cứu này còn cần phải
bàn luận do độ tin cậy ch-a cao. Hầu hết các nghiên cứu đều phải dựa vào một số
Formatted: Line spacing: At least 22.6 pt
4
giả định và phải sử dụng số liệu của n-ớc ngoài. Sở dĩ nh- vậy, vì n-ớc ta, hạch toán
môi tr-ờng ch-a đ-ợc thực thi trong khi nhiều n-ớc trên thế giới đã áp dụng từ nhiều
năm nay. Mặt khác, nguồn cơ sở dữ liệu về lĩnh vực môi tr-ờng và tài nguyên môi
tr-ờng ở n-ớc ta hiện còn rất hạn chế [22,27,151].
Từ năm 2003, để tạo công cụ thực hiện Nghị định 67CP về việc thu phí bảo
vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải, tổ chức NEDO Nhật Bản đã hỗ trợ Trung tâm CTC
xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu n-ớc thải có tên gọi tắt là DATABASE NEDO-
CTC. Hệ thống cơ sở dữ liệu n-ớc thải bao gồm thông tin về n-ớc thải của các cơ sở
sản xuất có tính toán đến từng công đoạn sản xuất bên trong xí nghiệp kết hợp với
những tài liệu nghiên cứu đ-ợc l-u trữ trong máy tính nhằm đáp ứng nhu cầu ng-ời
sử dụng. Hệ thống cơ sở dữ liệu n-ớc thải đ-ợc xây dựng dựa trên những thông số
đo n-ớc thải, tài liệu nghiên cứu có liên quan, thông tin cơ bản về các nhà máy và cơ
sở sản xuất nh- tên, địa chỉ, loại hình sản xuất Ng-ời vận hành có thể nhập, chỉnh
sửa, điều khiển dữ liệu [15,140].
Với mục tiêu ban hành Thông t- kỹ thuật h-ớng dẫn thực hiện Nghị định
04/2007/NĐ-CP, với nội dung chính là định mức phát thảixả thải, năm 2006-2007,
Bộ Tài nguyên và môi tr-ờng triển khai dự án: Điều tra, nghiên cứu, xây dựng định
mức phát thảixả thải của các chất gây ô nhiễm n-ớc thải phục vụ việc tính phí bảo
vệ môi trờng. Mục tiêu của dự án là xây dựng Bộ định mức phát thảixả thải của
các chất gây ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp cho các loại hình sản phẩm của các
ngành kinh tế. Để triển khai thực hiện, dự án sử dụng các ph-ơng pháp điều tra,
khảo sát, quan trắc, phân tích n-ớc thải, thu thập số liệu thông tin, kế thừa kết quả
của những dự án liên quan, sử dụng các chuyên gia phân tích, tổng hợp, dự báo và tổ
chức hội thảo, lấy ý kiến chuyên gia, tham vấn cộng đồng. Dự án đã tiến hành
nghiên cứu t-ơng đối kỹ về hệ số phát thảixả thải của các n-ớc trên thế giới, tình
hình thực tế và đề xuất con số hợp lý ở Việt Nam. Từ định mức thải, dự án cũng tiến
hành tính toán khối l-ợng các chất ô nhiễm trong n-ớc thải công nghiệp. Tuy nhiên,
tại thời điểm này, các kết quả triển khai của dự án vẫn dừng ở mức độ nghiên cứu
vẫn ch-a có văn bản chính thức h-ớng dẫn về vấn đề này [104].
4
Trong tài liệu Làng nghề Việt Nam và môi trờng xuất bản năm 2005 cũng
b-ớc đầu đã sử dụng định mức thải để tính toán l-ợng ô nhiễm cho một số ngành
sản xuất trong làng nghề nh-ng vẫn còn những hạn chế nhất định về phạm vi và đặc
thù ngành [21].
Trong ch-ơng trình nghiên cứu năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng,
việc tính toán tải l-ợng chất ô nhiễm phát thảixả thải từ một cơ sở sản xuất, của một
làng nghề hoặc của một khu vực { ] dựa trên việc tính toán hệ số ô nhiễm (tính
theo sản phẩm đầu ra) [21]. Các lĩnh vực sản xuất đ-ợc thể hiện ngắn gọn trong
IPPS, ph-ơng pháp này đang đ-ợc sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguy hiểm
và xây dựng dữ liệu cho Việt Nam. IPPS là một mô hình kết hợp thông tin từ những
hoạt động công nghiệp (bao gồm thông tin về sản phẩm và nhân công) với những dữ
liệu định mức phát thảixả thải ô nhiễm để định l-ợng những nhân tố chủ yếu gây ô
nhiễm, ví dụ l-ợng phát thảixả thải trên một đơn vị sản phẩm hay một lao động của
hoạt động công nghiệp [15].
Nhận thấy những -u điểm của IPPS, Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng đã áp dụng
ph-ơng pháp này để nhận dạng ô nhiễm và xác định mức độ gây ô nhiễm dựa trên
những đặc tr-ng và xu h-ớng phát triển của các ngành công nghiệp. Tình trạng thiếu
thông tin là một trở ngại cho sự phát triển chiến dịch kiểm soát ô nhiễm và -u tiên
các hoạt động phát triển sản xuất. Các lĩnh vực sản xuất đ-ợc mô tả ngắn gọn trong
IPPS, ph-ơng pháp này đang đ-ợc sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguy hại và
xây dựng dữ liệu cho Việt Nam. Trong phạm vi cấp tỉnh và thấp hơn, IPPS cần đ-ợc
tiếp tục nghiên cứu để phù hợp với từng khu vực [104].
Cũng trong nghiên cứu của Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng năm 2007, việc lựa
chọn các loại chất ô nhiễm cần tính toán tải l-ợng và xác định các hệ số ô nhiễm
cũng rất rõ ràng. Các chất ô nhiễm chính phát thảixả thải vào môi tr-ờng n-ớc đ-ợc
lựa chọn là l-u l-ợng n-ớc thải Q, BOD, COD, SS, chất độc hại đặc tr-ng. Để có thể
đánh giá độ tin cậy của các công cụ dự báo, đã nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết của
phần mềm này. Các biến số lựa chọn và các thông số sử dụng trong mô hình của
phần mềm đ-ợc dựa trên một số l-ợng lớn dữ liệu của các n-ớc trong đó có Việt
Formatted: Line spacing: At least 22 pt
4
Nam với sự t-ơng hợp cao là cơ sở tốt cho các kết quả dự báo. Trong điều kiện
thông th-ờng, khó áp dụng trực tiếp mô hình này cho các làng nghề Việt Nam (hoặc
cho một ngành bất kỳ) vì chỉ có rất ít bộ số liệu đầu vào có đ-ợc một cách đầy đủ và
hệ thống. Việc tính toán tải l-ợng các chất ô nhiễm ở đây dựa vào việc lựa chọn năm
cơ sở (chọn năm 2000). Việc hiệu chỉnh các hệ số ô nhiễm trong giai đoạn 2000 đến
2010 đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở tổng hợp nhiều nguồn tài liệu trong đó có cả các
nghiên cứu về công nghiệp nông thôn của Trung Quốc [ ] và của mô hình Polestar
[125]. Hiện nay, ở Trung Quốc ng-ời ta tính toán ô nhiễm n-ớc thải quy ra COD
cần xử lý, ô nhiễm khí thải quy ra l-ợng SO
x
cần đ-ợc xử lý [117,148,160].
ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi tr-ờng đã đ-ợc Quốc hội thông qua ngày
29/11/2005 và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006. Với nội dung gồm
136 điều, 15 ch-ơng, Luật đã có những sửa đổi cơ bản so với Luật cũ năm 1993. Về
nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, với một số điều quy định về phí và
thuế môi tr-ờng đặc biệt Điều 113 đã quy định rõ về nguyên tắc xác định phí bảo vệ
môi tr-ờng [19,65]. Muốn tính số phí phải nộp của một cơ sở công nghiệp, cần thiết
phải xác định khối l-ợng của 06 chất gây ô nhiễm mà cơ sở đã thải ra. Việc xây
dựng định mức phát thảixả thải các chất gây ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp có mục
đích xác định khối l-ợng các chất gây ô nhiễm trong n-ớc thải công nghiệp, vì vậy,
là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu và quy định của Luật bảo vệ môi tr-ờng. Theo quy
định này, mức phí đ-ợc quy định dựa trên khối l-ợng chất gây ô nhiễm thải ra môi
tr-ờng, trong tr-ờng hợp đối với n-ớc thải chính là khối l-ợng của 6 chất quy định
tại Nghị định 04/2007/NĐ-CP. Định mức phát thảixả thải đ-ợc quy định cụ thể tại
điều 3 của Nghị định này. Với quy định này, việc xây dựng định mức phát thảixả
thải các chất gây ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp đ-ợc đặt ra nh- một nhu cầu cấp
thiết. Tuy nhiên cho đến nay mới chỉ có thông t- liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-
BTNMT về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông t- liên tịch
125/2003/TTLT/BTC-BTNMT về h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-
CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi tr-ờng đối với n-ớc thải. Theo
quy định tại Nghị định 67, các cơ sở công nghiệp sẽ phải tự kê khai tải l-ợng và các
thông số ô nhiễm n-ớc thải của mình. Các Sở TN&MT sẽ thẩm định tờ khai nộp phí
Formatted: Space Before: 6 pt
4
của các doanh nghiệp, ra thông báo số phí phải nộp và doanh nghiệp có trách nhiệm
nộp phí đủ và đúng hạn. Nguyên nhân lớn nhất của việc thu phí n-ớc thải công
nghiệp còn bị v-ớng mắc là ch-a có số liệu quan trắc n-ớc thải cho tất cả các cơ sở
công nghiệp trên địa bàn để Sở TN&MT có thể thẩm định tờ khai nộp phí [70,104].
Đến thời điểm này, vai trò quan trọng trong việc thu phí vẫn là Thông t- h-ớng dẫn
xác định khối l-ợng các chất gây ô nhiễm n-ớc thải công nghiệp, sắp tới sẽ đ-ợc Bộ
Tài nguyên và Môi tr-ờng ban hành.
Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đã từ lâu đề xuất Nghị định 67, Nghị định 04
(Nghị định 67 bổ sung) xác định phải xây dựng định mức thải để thu phí n-ớc thải
nh-ng còn thiếu nhiều ngành và về mảng làng nghề. Hiện nay, các nhà quản lý thiếu
các điều kiện điều tra và ch-a đi sâu vào thực tế sản xuất công nghiệp ở làng nghề
và mới dừng ở mức chung: ngành, nhóm nghề, ch-a có công nghiệp và nghề địa
ph-ơng mà đặc thù là làng nghề. Số liệu để áp dụng cho Bản định mức đầu tiên sắp
tới ban hành sẽ đ-ợc lấy từ các tài liệu n-ớc ngoài có kiểm chứng thực tế đối với
một số sản phẩm ở Việt Nam [15,105]. Sau đó, trong các phiên bản tiếp theo, đối
với mỗi sản phẩm ch-a có số liệu, sẽ tiến hành lấy mẫu và phân tích n-ớc thải trực
tiếp tại các cơ sở công nghiệp và xác định định mức để bổ sung, cập nhật. Việc quan
trắc trực tiếp này sẽ đ-ợc thực hiện theo ngành trong thời gian từ nay đến năm 2010.
Hàng năm, sau khi bổ sung và cập nhật qua số liệu đo thực tế, Bộ TN&MT sẽ công
bố bản định mức mới để các Sở TN&MT có thể áp dụng [104].
Về phần t- liệu xây dựng cơ sở dữ liệu phát thảixả thải n-ớc thải làng nghề
đối với một số làng nghề ở Việt Nam đ-ợc nhiều đề tài quan tâm . Phần t- liệu về
xác định l-ợng thải cho phép ở điều kiện làng nghề nông thôn, Trần Đức Hải đã có
mô hình tính toán phát thảixả thải, lan truyền chất ô nhiễm trên dòng sông. Phần t-
liệu xây dựng bài toán quy hoạch tối -u sản xuất công nghiệp làng nghề trên cơ sở
sử dụng hợp lý tài nguyên, nguyên liệu sản xuất và bảo vệ môi tr-ờng cho làng nghề
còn hạn chế. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu sơ bộ về vấn đề này nh-:
luận văn cử nhân ngành môi tr-ờng, các đề tài đã đ-ợc bảo vệ nh-ng cơ bản ch-a
xây dựng xong cơ sở khoa học đặc biệt là mô hình, các ph-ơng pháp giải.