Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tiểu luận PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ PHÂN TÍCH XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ERP CHO DOANH NGHIỆP GIẤY BÃI BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.36 KB, 55 trang )

Mục Lụcc Lục Lụcc
Phần 1: Phân tích 2 giải pháp được giao cho nhóm..........................................................2
I. Giải pháp tài sản cố định.................................................................................................2
1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và phân loại TSCĐ................................................................2
2. Đánh giá TSCĐ.....................................................................................................................5
3. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp..................................................................................6
4. Sơ đồ giải pháp......................................................................................................................7

II. Lập kế hoạch theo chiều ngang....................................................................................11
1.

Khái niệm lập kế hoạch...................................................................................................11

2.

Phân loại..........................................................................................................................11

3. Sơ đồ lập kế hoạch...............................................................................................................12
4. Các phương pháp lập kế hoạch............................................................................................13
5. Các bước lập kế hoạch........................................................................................................13

Phần 2: Xây dựng giải pháp ERP cho doanh nghiệp giấy Bãi Bằng............................16
I. Tổng quan ngành giấy Việt Nam..................................................................................16
1.

Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................................16

2.

Các sản phẩm giấy...........................................................................................................17


3.

Cung – Cầu về giấy trong nước.......................................................................................17

4.

Doanh nghiệp giấy Bãi Bằng...........................................................................................18

II. Mơ hình ERP................................................................................................................20
1.

ERP là gì ?.......................................................................................................................20

2.

Lợi ích của ERP...............................................................................................................21

3.

Các chức năng chính của hệ thống ERP..........................................................................23

III. Các giải pháp ERP cho doanh nghiêp........................................................................25
1.

Giải pháp đặt hàng...........................................................................................................25

2.

Giải pháp sản xuất...........................................................................................................29


3.

Giải pháp kho..................................................................................................................37

4.

Giải pháp nhân sự tiền lương...........................................................................................40

5.

Giải pháp tài sản cố định.................................................................................................42

6.

Giải pháp bán hàng..........................................................................................................45

7.

Giải pháp kế toán tổng hợp..............................................................................................48

KẾT LUẬN.........................................................................................................................54

1


Phần 1: Phân tích 2 giải pháp được giao cho nhóm.
I. Giải pháp tài sản cố định.
1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ và phân loại TSCĐ
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động và
đối tượng lao động, các doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động. Trong

đó, bộ phận tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài trong
quá trình sản xuất kinh doanh được gọi là TSCĐ.
- Khái niệm : TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động
chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu, nhưng giá trị của TSCĐ đã bị giảm dần và được chuyển
vào giá trị sản phẩm, dưới hình thức khấu hao.
- Ý nghĩa : Thống kê TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều ý nghĩa trong
hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua thống kê TSCĐ đánh giá việc trang bị
TSCĐ cho người lao động, nâng cao năng suất lao động, giải phóng con
người khỏi những lao động chân tay nặng nhọc vất vả. Đồng thời TSCĐ cũng
là cơ sở vật chất kỹ thuật, là nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp hay của
toàn bộ nền kinh tế. Điều này còn được thể hiện rõ rệt trong mỗi chế độ xã hội
chính là sự khác nhau về trình độ sử dụng TSCĐ.
1.2. Nhiệm vụ thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp m vụ thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp ng kê TSCĐ trong doanh nghiệm vụ thống kê TSCĐ trong doanh nghiệp p
Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, thống kê
TSCĐ là một công cụ, hổ trợ đắc lực cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh
nghiệp. Để việc quản lý TSCĐ có hiệu quả, cần thực hiện tốt các nhiệm vụ
sau:
- Thống kê tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, kết cấu, hiện
trạng và tình hình tăng giảm TSCĐ.
2


- Thống kê được các phương pháp đánh giá TSCĐ và các phương pháp khấu
hao.
- Nghiên cứu tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động trong sản xuất.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ.
1.3. Phân loại TSCĐ i TSCĐ
Tài sản cố định trong doanh nghiệp, có nhiều cơng dụng khác nhau

trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tùy theo mục đích nghiên cứu, để quản
lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định. Phân loại tài sản cố định là việc sắp
xếp, các tài sản cố định trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm tài sản
cố định có cùng tính chất, đặc điểm theo các tiêu thức nhất định. Trong doanh
nghiệp thường phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau:
1.3.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
- Tài sản cố định hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể
như đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị sản xuất,
thiết bị truyền dẫn,dụng cụ quản lý, cây lâu năm và TSCĐ hữu hình khác, . . .
- Tài sản cố định vơ hình:Là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ
thể như giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, bằng sáng
chế, phần mềm máy vi tính; giáy phép, giấy phép nhượng quyền, quyền phát
hành, . . . Tác dụng: Cách phân loại này dùng làm căn cứ cho việc đề ra các
quyết định đầu tư, hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, cho phù hợp với
tình hình thực tế của doanh nghiệp.
1.3.2. Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế
Căn cứ theo công dụng kinh tế, TSCĐ được phân thành 2 loại:
a. Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ tham
gia trực tiếp, hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
3


nghiệp như nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị sản
xuất,. . và những TSCĐ khơng có hình thái vật chất khác.
b. Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là những TSCĐ,
dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ trong doanh nghiệp; và
những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng gồm nhà cửa, máy móc thiết bị
sản xuất, phục vụ cho sản xuất kinh doanh phụ; nhà cửa và phương tiện dùng
cho sinh hoạt văn hóa, nghiên cứu, và các cơng trình phúc lợi tập thể.
Tác dụng: Giúp người quản lý thấy được kết cấu TSCĐ theo công

dụng kinh tế và trình độ cơ giới hóa của doanh nghiệp từ đó xác định được
mức độ đảm bảo đối với nhiệm vụ sản xuất và có phương hướng cãi tiến tình
hình trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
1.3.3. Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng
a.Tài sản cố định đang dùng: Là những TSCĐ đang sử dụng cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp
như hoạt động phúc lợi sự nghiệp, hay an ninh quốc phòng.
b.Tài sản cố định chưa cần dùng: Là những TSCĐ cần thiết cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, nhưng
hiện tại chưa đưa vào sử dụng đang được dự trữ để sử dụng cho kỳ sau.
c. Tài sản cố định không cần dùng: Là những TSCĐ khơng cịn sử dụng
được cho sản xuất của doanh nghiệp, vì khơng cịn phù hợp với qui trình sản
xuất hiện nay của doanh nghiệp.
1.3.4. Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu
a. Tài sản cố định tự có: Là những TSCĐ do doanh nghiệp tự mua
sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp, vốn vay, vốn tự bổ sung và
vốn góp liên doanh.
4


b. Tài sản cố định đi thuê: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của
các doanh nghiệp khác (không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp).
2. Đánh giá TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp, nếu thống kê theo từng loại cụ thể thường
được tính theo đơn vị hiện vật. Đây là chỉ tiêu quan trọng, là cơ sở để lập kế
hoạch đầu tư mua sắm, xây dựng bổ sung, sửa chữa lớn và tái đầu tư mua
sắm, xây dựng. Trường hợp để thống kê tồn bộ khối lượng TSCĐ của doanh
nghiệp thì phải sử dụng đơn vị tiền tệ thông qua các loại giá của nó, qua đó ta
có thể tổng hợp các loại TSCĐ khác nhau, do đó ta cần phải đánh giá TSCĐ,
theo các loại giá khác nhau để biết được số tiền đầu tư mua sắm TSCĐ ban

đầu, tổng giá trị TSCĐ đã hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc
nhất định, là điều kiện cần thiết để hạch tốn TSCĐ, trích khấu hao và phân
tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm và
yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng TSCĐ được đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại.
- Đánh giá TSCĐ theo ngun giá Là tồn bộ các chi phí mà các doanh
nghiệp đã chi ra để có được TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình
thường, bao gồm: giá mua thực tế, lãi vay, đầu tư TSCĐ khi chưa bàn giao
đưa vào sử dụng, thuế, lệ phí trước bạ. Tuỳ theo từng loại TSCĐ mà nguyên
giá của nó được xác định khác nhau.
Cách đánh giá này có thể cho doanh nghiệp thấy được số vốn đầu tư, mua
sắm TSCĐ ở thời điểm ban đầu, là căn cứ để xác định số tiền phải trả
khách hàng để tái sản xuất giản đơn.
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại :Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá
trị chưa chuyển vào giá trị sản phẩm. Giá trị còn lại có thể tính theo giá trị ban
5


đầu. Mỗi cách đánh giá đều có ý nghĩa tác dụng riêng, cho phép chúng ta
thấy mức độ thu hồi vốn đầu tư đến thời điểm đánh giá, từ đó đưa ra
chính sách khấu hao thu hồi số vốn đầu tư cịn lại để bảo tồn vốn sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp
* Đối với nền kinh tế
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của doanh
nghiệp nói riêng. Đó là một yếu tố khơng thể thiếu được đối với sự tồn tại của
bất cứ một quốc gia nào, một doanh nghiệp nào. Vì nó thúc đẩy nền kinh tế
phát triển. Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được ví như “hệ thống
xương cốt bắp thịt của q trình SXKD”. TSCĐ là khí quan để con người

thơng qua đó tác động vào đối tượng lao động biến noa, bắt nó phục vụ cho
con người.
* Đối với con người
Con người được hưởng thành quả cuối cùng của một hệ thống TSCĐ tiên
tiến. Nhờ có TSCĐ hiện đại mà quá trình sản xuất sẽ rút ngắn, lao động của
con người thuận lợi hơn, đỡ nặng nhọc hơn và có năng suất lao động cao hơn,
kết quả sản xuất lớn hơn, do đó mà điều kiện làm việc và đời sống được nâng
cao.
* Đối với doanh nghiệp
Trình độ trang thiết bị TSCĐ quyết định năng lực sản xuất lao động, chi
phí giá thành, chất lượng sản phẩm cũng như khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thương trường. Nếu doanh nghiệp nào trang bị máy móc, thiết bị
hiện đại, áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến sẽ giảm được mức tiêu hao
nguyên vật liệu và cho ra những sản phẩm chất lượng tốt và có sức hút cao
đối với khách hàng.
6


* Đối với xã hội
Trình độ cơng nghệ sản xuất ở mức độ nào thì nói lên trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất ở mức độ tương ứng và là căn cứ phân biệt thời đại
này với thời đại khác. Phương thức sản xuất cổ truyền khác phương thức sản
xuất hiện đại ở chỗ sản xuất như thế nào và sản xuất bằng cái gì. Chính lực
lưọng sản xuất đã thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển và làm thay đổi
phương thức sản xuất.
Từ những phân tích trên ta càng thấy rõ được vai trò quan trọng của
TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà TSCĐ phải ln
được duy trì, kéo dài tuổi thọ và đầu tư đổi mới công nghệ.
4. Sơ đồ giải pháp.
4.1 Mơ hình tổng thể giải pháp.

Giải pháp quản lí tài sản cố đinh bao gồm 5 qui trình phụ:
- Kiểm soát tài sản: TS được phân loại thành các nhóm chính theo phê
chuẩn của ban giám đốc, điều kiển để là tài sản cố định là TS có
nguyên giá lớn và có thời gian sử dụng hữu ích tối đa 1 năm. Ghi nhận
ban đầu của TS phải dựa vào hóa đơn, chứng từ của nhà cung cấp. Mọi
TS trong cơng ty phải có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu.
- Tăng tài sản: Các tài sản được thêm mới phải phù hợp với nhu cầu thực
tại của doanh nghiệp, với cơng tác quản lí và tn theo các qui định nội
bộ về mua sắm tài sản, phải được ghi nhận đầy đủ thơng qua sổ sách kế
tốn.
- Giảm tài sản: Các tài sản được thanh lý phải phù hợp với nhu cầu thực
tại của doanh nghiệp, với cơng tác quản lí và tn theo các qui định nội
bộ về thanh lý tài sản, được ghi nhận đầy đủ thơng qua sổ sách kế tốn.

7


- Khấu hao: Yêu cầu của việc xác định mức khấu hao tài sản cố định là
phải phản ánh đúng thực tế hao mòn.
+ Nếu xác định mức khấu hao quá lớn, sẽ làm cho chi phí sản xuất
kinh doanh tăng lên, làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm.
+ Nếu xác định mức khấu hao quá thấp, sẽ làm cho thời gian thu hồi
vốn đầu tư bị kéo dài ra, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc đổi
mới TSCĐ, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

4.2 Mơ hình chi tiết.

8



4.2 Chi tiết giải pháp.
Giải pháp bao gồm các nghiệp chính vụ đó là
- Nghiệp vụ tăng tài sản: mua mới, thuê, đầu tư xây dựng cơ bản.
- Ngiệp vụ giảm tài sản: Thanh lý, nhượng bán, điều chuyển
a) Quản lý Hệ thống danh mục tài sản


Khai báo mã số tự tăng: Chức năng cho phép người dùng khai
báo hệ thống đánh mã số tự động được sử dụng trong tất cả các
chức năng khác của phần mềm, mà không cần phải bận tâm tới
thông tin liên quan đến mã số.



Đơn vị: Quản lý tồn bộ thơng tin của đơn vị và các đơn vị trực
thuộc.



Phân loại TS: Danh mục nhóm tài sản được phân giúp đễ dàng
quản lí tài sản theo từng nhóm, từng phịng ban
9


b) Quản lý tài sản


Cập nhật tài sản: Cho phép người dùng cập nhật mới, chỉnh sửa
và quản lý toàn bộ thơng tin tài sản hiện có của đơn vị, các chức
năng người dùng có thể thực hiện bao gồm:

- Thêm mới tài sản
- Chỉnh sửa thông tin tài sản
- Xóa thơng tin tài sản
- Xem lịch sử của tài sản
- Tìm kiếm và xem thơng tin tài sản



Lưu trữ thông tin Phiếu bảo hành sửa chữa: Biên bản giao nhận
TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành nhằm xác nhận việc giao nhận
TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ
sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa. Biên bản này là căn cứ
ghi sổ kế tốn và thanh tốn chi phí sửa chữa TSCĐ



Kiểm kê TSCĐ tự động: nhằm xác nhận số lượng, giá trị TSCĐ
hiện có, thừa thiếu của đơn vị so với sổ kế tốn trên cơ sở đó tăng
cường quản lý TSCĐ, làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất và ghi
sổ kế toán số chênh lệch.



Khai báo tăng giảm nguyên giá: Chức năng Khai báo tăng giảm
nguyên giá cho phép người dùng nhập các thông tin biến động liên
quan đến việc tăng, giảm một phần giá trị, diện tích của các tài sản
nhà nước: Nhà, ô tô và các tài sản khác.




Tính hao mịn: Chức năng này giúp người dùng thực hiện việc
tính hao mịn tự động cho các tài sản tăng mới năm tài chính hiện
hành và tính tiếp hao mịn cho những tài sản được chuyển từ năm
tài chính trước.



Phiếu thanh lý tài sản: Cho phép người dùng ghi giảm tài sản cố
định như: Thanh lý, báo mất, hỏng, hay chuyển nhượng,… Biên
10


bản thanh lý TSCĐ nhằm xác nhận việc thanh lý TSCĐ và làm
căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán.
c) Đồng bộ dữ liệu


Đồng bộ hệ thống danh mục: Thực hiện đồng bộ dữ liệu của hệ
thống Danh mục từ đơn vị cấp trên cho các đơn vị trực thuộc.



Đồng bộ thông tin tài sản: Đồng bộ dữ liệu thông tin tài sản của
các đơn vị trực thuộc lên đơn vị cấp trên.

II. Lập kế hoạch theo chiều ngang
1. Khái niệm lập kế hoạch
Lập kế hoạch là qua trình tìm ra các bước đi tối ưu nhằm đạt được các mục
tiêu đã đề ra dựa trên cơ sở tính tốn một cách đầy đủ và khoa học về các
điều kiện, các nguồn lực hiện có hoặc sẽ có trong tương lai.

Lập kế hoạc chính là q trình tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
- Mục tiêu cần đạt là gì ?
- Nên làm cái gì ? Làm thế nào để đạt được hiệu quả tốt nhất ?
-Thời gian là khi nào ?
- Cần những điều kiện, yếu tố nào, bao nhiêu ?
- Ai làm ?
- Làm ở đâu ?
2. Phân loại
2.1. Theo thời gian:
-Dài hạn : Thường được XD cho 10-15 năm
-Trung hạn : Thường được XD cho 3-7 năm
-Ngắn hạn : Thường được XD dưới 3 năm
2.2. Theo phạm vi:
11


- Kế hoạch tổng thể: Kế hoạch xây dựng với qui mơ lớn, phạm vi rộng
mang tính chiến lược. VD kế hoạch phát triển mạng lưới y tế đến năm 2015
- Kế hoạch bộ phận: Kế hoạch xây dựng với qui mô nhỏ ở các lĩnh vực
cụ thể. VD Kế hoạch đưa thơng tin phịng chống HIV/AIDS tại các trạm y tế

2.3. Theo cấp độ:
- Kế hoạch vĩ mô: Kế hoạch cho thời kì dài mang tính chiến lược, tập
trung cao do các nhà lãnh đạo quản lí cấp cao xây dựng. VD Kế hoach phát
triển nguồn lực y tế đến năm 2020
- Kế hoạch vi mô: Kế hoạch dùng để triển khai các kế hoạch vi mô,
chiến lược giải pháp của các cấp lãnh đạo thường do các nhà quản lí điều
hành của của đơn vị tổ chức ây dựng. VD Kế hoạch đào tạo cán bộ tại trung
tâm y tế dự phòng huyện Từ liêm
3. Sơ đồ lập kế hoạch


12


4. Các phương pháp lập kế hoạch
a) Lập kế hoạch từ trên xuống(top-down): Là quá trình chuyển các kế
hoạch vĩ mô thành các kế hoạch hoạt động của cơ. Qua trình này được thực
hiện từ những chi tiêu được phân bổ từ trên xuống. Dựa trên những chi tiêu
được phân bổ các đơn vị sẽ xây dựng hoạt động củ mình dể đạt được những
mục tiêu đó
b) Lập kế hoạch từ dưới lên(Bottom-up): kế hoạch dựa trên những ưu
tiên của cấp cơ sở, dựa trên thực tại cơ sở. Phương pháp này giúp giúp xác
định được các vấn đề cần giải quyết một cách cụ thể qua đó trao quyền chủ
động giải quyết cho tuyến dưới huy động được nguồn lực sáng kiến của cán
bộ, nhân dân
c) Lập kế hoạch theo chiều ngang: là cách lập kế hoạch thiết kê cơ cấu
tổ chức thể thực hiện các chức năng, mục tiêu đã đề ra, chia nhỏ công việc
thực hiện đồng thời để rút ngắn thời gian thực hiện. Lập kế hoạch theo chiều
ngang thường khơng đứng một mình mà thường đi kèm với 2 kiểu lập kế
hoạch Bottom-up và Top-down. VD như trong q trình sản xuất ơ tơ các bộ
phận của ô tô sẽ được sản xuất đồng thời ở các xưởng khác nhau. Sau đó ta
chỉ việc ghép chúng tại để ra sản phẩm
5. Các bước lập kế hoạch.
a) Thu thập thơng tin đánh giá tình hình: Đây là u cầu đóng vai trị
quan trọng trong quản lí và lập kế hoạch. Ta cần thu thập thông tin để đánh
giá tình hình hiện tại
- Xác định rõ thơng tin cần thu thập
- Phương pháp thu thập
- Nguồn thu thập thơng tin
- Phân tích chọn lọc thơng tin thu được

- Lập báo cáo thông tin thu thập được
13


b) Xác định các vấn đề cần ưu tiên:
Sau khi đã thu thập thơng tin ta tiến hàng phân tích tình hình để tìm ra
các vấn đề cần giải quyết. Tuy nhiên ta không thể giải quyết các vấn đề ngay
một lúc được. Chính vì thể để sử dụng nguồn lực hiệu quả ta cần xem xét vấn
đề nào cần giải quyết trước, cái nào cần giải quyết sau. Để lựa chọn đúng vấn
đề ưu tiên ta cần chú ý đến các yếu tố như:
- Quan trọng không ?
- Khẩn cấp khơng ?
- Có thể giải quyết được khơng ?
- Nguồn lực hiện tại ra sao ?
c) Xây dựng mục tiêu:
Sau khi xác định được vấn đề ưu tiên cần giải quyết ta tiếp tục xác định
xem vấn đề đó ta có thể giải quyết được đến mức độ nào có triệt để hay
khơng. Để giải quyết vấn đề một cách triệt để cũng cần phải có mục tiêu cho
từng giai đoạn, giải quyết theo từng nấc để đạt được mục tiêu cuối cùng.
Để có được mục tiêu tốt thì mục tiêu cần được xây dựng trên cơ sở
khoa học, rõ ràng và tin cậy. Đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn như có đối
tượng, hoạt động rõ ràng, cụ thể, có thời gian, địa điểm, phù hợp và khả thi
d) Phân tích vấn đề.
- Xác định được nguyên nhân gây nên vấn đề các nguyên nhân trực
tiếp, gián tiếp, nguyên nhân chính, nguyên nhân phụ trợ…
- Phân tích 1 cách khoa học, đúng kĩ thuật sẽ giúp xác định được
nguyên nhân 1 cách hệ thống logic tránh bỏ sot ngun nhân
-Thơng qua phân tích các ngun nhân gó rễ sẽ được phát hiện giúp ta
có 1 cái nhìn bao quát cho việc dầu tư nguồn lực để can thiệp có hiệu quả
14



e) Kế hoạch hành động
Là bước cuối cùng trong qui trình lập kế hoạch để cụ thể hóa các giải
pháp và phương pháp thực hiện đã lựa chọn. 1 bản kế hoạch bao gồm các
thông tin sau:
- Liệt kê các hoạt động và cơng việc, sắp xếp theo 1 trình tự hợp lí lồng
ghép một cách thích hợp
- Xác định thời gian:thời gian bắt đầu và kế thúc cho từng hoạt động
- Phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác: Phân công rõ ràng, ai chiu
trách nhiệm thực hiện, người / cơ quan phối hợp, người / cơ quan giám
sát. Dự trù nguồn nhân lực để phân bổ cho thích hợp

15


Phần 2: Xây dựng giải pháp ERP cho doanh nghiệp giấy Bãi Bằng
I. Tổng quan ngành giấy Việt Nam
Có thể nói, so với các ngành cơng nghiệp khác, ngành giấy có tốc độ
phát triển khá chậm. Cả nước chỉ có hơn 200 doanh nghiệp sản xuất giấy,
trong đó có khoảng 30 doanh nghiệp có cơng suất từ 10.000 tấn trở lên. Số
doanh nghiệp có cơng suất hơn 50.000 tấn chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Vì
thế, năng lực sản xuất của ngành giấy Việt Nam hạn chế, chi phí sản xuất cao,
hiệu quả kinh tế thấp, giá thành sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, chưa đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại
Việt Nam, khoảng năm 284. Từ giai đoạn này đến đầu thế kỷ 20, giấy được
làm bằng phương pháp thủ công để phục vụ cho việc ghi chép, làm tranh dân
gian, vàng mã

Năm 1912, nhà máy sản xuất bột giấy đầu tiên bằng phương pháp công
nghiệp đi vào hoạt động với công suất 4.000 tấn giấy/năm tại Việt Trì. Trong
thập niên 1960, nhiều nhà máy giấy được đầu tư xây dựng nhưng hầu hết đều
có cơng suất nhỏ (dưới 20.000 tấn/năm) như Nhà máy giấy Việt Trì; Nhà máy
bột giấy Vạn Điểm; Nhà máy giấy Đồng Nai; Nhà máy giấy Tân Mai v.v.
Năm 1975, tổng công suất thiết kế của ngành giấy Việt Nam là 72.000
tấn/năm nhưng do ảnh hưởng của chiến tranh và mất cân đối giữa sản lượng
bột giấy và giấy nên sản lượng thực tế chỉ đạt 28.000 tấn/năm.
Năm 1982, Nhà máy giấy Bãi Bằng do Chính phủ Thụy Điển tài trợ đã
đi vào sản xuất với công suất thiết kế là 53.000 tấn bột giấy/năm và 55.000
tấn giấy/năm, dây chuyền sản xuất khép kín, sử dụng cơng nghệ cơ-lý và tự
động hóa. Nhà máy cũng xây dựng được vùng nguyên liệu, cơ sở hạ tầng, cơ
16


sở phụ trợ như điện, hóa chất và trường đào tạo nghề phục vụ cho hoạt động
sản xuất. Ngành giấy có những bước phát triển vượt bậc, sản lượng giấy tăng
trung bình 11%/năm trong giai đoạn 2000 - 2006; tuy nhiên, nguồn cung như
vậy vẫn chỉ đáp ứng được gần 64% nhu cầu tiêu dùng (năm 2008) phần còn
lại vẫn phải nhập khẩu. Mặc dù đã có sự tăng trưởng đáng kể tuy nhiên, tới
nay đóng góp của ngành trong tổng giá trị sản xuất quốc gia vẫn rất nhỏ.
2. Các sản phẩm giấy.
Tùy theo mục đích sử dụng khác nhau sản phâm giấy được chia thành 4
nhóm:
Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết…)
Nhóm 2: Giấy dùng trong cơng nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất
lỏng )
Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệsinh)
Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phịng (giấy fax, giấy in hóa đơn)
Hiện nay ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm như giấy in,

giấy in báo, giấy bao bì cơng nghiệp thơng thường, giấy vàng mã, giấy vệ
sinh chất lượng thấp, giấy tissue chất lượng trung bình cịn các loại giấy và
các tơng kỹ thuật như giấy kỹ thuật điện-điện tử, giấy sản xuất thuốc lá, giấy
in tiền, giấy in tài liệu bảo mật vẫn chưa sản xuất được.
3. Cung – Cầu về giấy trong nước.
Mặc dù đầu tư vào ngành giấy tăng mạnh trong các năm qua nhưng
sản xuất trong nước vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu, nhất là ở những nhóm
sản phẩm tiêu thụ nhiều và doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa sản xuất được
sản phẩm giấy bao bì, giấy in viết chất lượng cao. Tốc độ tăng nhu cầu tiêu
dùng cao hơn tốc độ tăng của sản xuất vì vậy tỷ trọng nhập khẩu vẫn cao
17


và tăng qua các năm.
Do máy móc cũ, cơng nghệ lạc hậu, nên nhiều nhà mày giấy ở Việt Nam
không sản xuất được hết cơng suất, vì vậy, khả năng đáp ứng tiêu dùng nội
địa càng thấp và tỷ trọng nhập khẩu càng cao.
Giấy bao bì chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành giấy của Việt
Nam; thứ hai là các nhóm giấy in và giấy viết, xếp sau đó lần lượt là giấy
vàng mã, giấy tissue và giấy báo. Tổng công suất năm 2008 của cả nước
đạt 1.371 ngàn tấn cao gấp 2 lần tổng công suất năm 2000. Năm 2008 sản
lượng sản xuất giấy đạt 1.110,7 ngàn tấn, giảm nhẹ 1,4% so với năm 2007
do nhu cầu tiêu thụ giấy bị hưởng bởi khủng hoảng kinh tế và hoạt động
nhập khẩu tăng mạnh do thuế nhập khẩu giấy giảm từ 5% xuống 3%. Mặc
dù vậy, tổng sản lượng sản xuất giấy năm 2008 vẫn cao gấp 2 lần so với
năm 2000. Tính trung bình trong giai đoan 2000-2008, sản lượng sản xuất
giấy tăng khoảng 16%/năm, trong đó mảng giấy bao bì - nhóm sản phẩm
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản lượng ngành giấy - có tốc độ tăng
trưởng cao nhất với tốc độ tăng trung bình 27%, giấy Tissue tăng 22%,
giấy in viết tăng 11,6%, giấy in báo tăng 8,95% và giấy vàng mã tăng

1,4%.
4. Doanh nghiệp giấy Bãi Bằng
Đã từ lâu khách hàng trong nước trên thế giới đã quen biết với thương
hiệu Giấy Bãi bằng của một nhà máy hiện đại nhất Đông Nam Á, một doanh
nghiệp hàng năm ln có sản phẩm được bình chọn là “Hàng Việt Nam chất
lượng cao”, danh hiệu “Quả cầu Vàng”, “ Sao vàng đất việt”,…
Hiện nay Giấy Bãi bằng vẫn là đơn vị dẫn đầu ngành giấy về qui mô,
sản lượng và chất lượng sản phẩm. Do đó, hội nhập kinh tế khu vực và thế
giới là khó khăn và thử thách của nhiều doanh nghiệp trong ngành giấy thì đối

18


vơi Giấy Bãi Bằng là cơ hội để thử sức, để tiến hành đổi mới trên nhiều
phương diện và nắm bắt được nhiều cơ hội mới.
Giấy Bãi Bằng đã trưởng thành, từ một cơng trình được xây dựng và
lắp đặt của tình hữu nghị Việt Nam - Thụy Điển, lại nằm ở trung tâm “vựa”
nguyên liệu phía Bắc, giữa một vùng nguyên liệu xơ sợi thực vật có trữ lượng
khá dồi dào, nằm giữa 3 con sông lớn: sông Đà, sông Hồng, sông Lô là nguồn
cung cấp nước phục vụ cho hoạt động sản xuất và giao thông thuận lợi cho
việc vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm; cả nhà máy là một hệ
thống khép kín từ nhà máy giấy đến các nhà máy vệ tinh phục vụ cho hoạt
động sản xuất: nhà máy điện, nhà máy sản xuất bột giấy, nhà máy sản xuất
hóa chất, nhà máy cơ khí chế tạo phụ tùng thiết bị, xí nghiệp vận tải,…Thậm
chí, trường Trung học kỹ thuật giấy chuyên đào tạo tay nghề cho công nhân
vận hành các nghề kỹ thuật liên quan tới ngành giấy cũng được thành lập ở
đây từ nhu cầu của nhà máy.
Với năng lực hiện có và tiềm năng lớn về nguyên liệu, mặt bằng, máy
móc thiết bị… Cơng ty giấy Bãi bằng đã đầu tư mở rộng năng lực sản xuất.
Năm 2003, dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 1 với tổng mức đầu tư 1.107 tỷ

đồng, trong đó hơn 200 tỷ dành cho đầu tư hệ thống xử lý môi trường, đảm
bảo các chất thải đựơc xử lý theo quy trình hiện đại, đưa năng lực sản xuất bột
giấy lên 68.000 tấn/ năm và năng lực sản xuất giấy lên 100.000 tấn/ năm với
chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2004, việc đầu tư mở rộng giai đoạn 1 hoàn thành. Và ngay trong
năm đó, Cơng ty đã sản xuất được hơn 85.000 tấn giấy, vượt 4% so với kế
hoạch với doanh thu 858 tỷ đồng, lợi nhuận đạt được hơn 4 tỷ. Có thể nói
năm 2004 là năm bản lề để Công ty giấy Bãi Bằng làm tiền đề bứt phá.
Năm 2005, sản lượng giấy đạt trên 92.000 tấn, bằng 92% công suất
thiết kế và đạt 100% kế hoạch cả năm. Lượng giấy tiêu thụ hơn 98.000, tăng
19


40% so với năm 2004. Đáng chú ý là ngoài nguyên liệu cung ứng cho sản
xuất, Bãi Bằng còn xuất khẩu 100.000 tấn giấy thành phẩm sang các thị
trường Malayxia, Inđônêxia, Iran, Philippin với tổng kim ngạch 20 triệu
USD, đưa tổng doanh thu cả năm 2005 của Công ty đạt trên 1.500 tỷ, nộp
ngân sách 60 tỷ và lợi nhuận 20 tỷ đồng. đây là năm thứ 2 liên tiếp kể từ sau
khi đầu tư, Giấy Bãi Bằng đã phát huy tối đa hiệu quả sản xuất.
9 tháng đầu năm 2006, Công ty mẹ (Tổng công ty giấy Việt Nam) đạt doanh
thu 1.280 tỷ đồng, lợi nhuận 18 tỷ đồng, nộp ngân sách 66 tỷ đồng, trong đó
riêng Giấy Bãi Bằng đã sản xuất được 72.850 tấn giấy (đạt 73% kế hoạch
năm), đạt doanh thu 863 tỷ, lợi nhuận đạt 28 tỷ, thu nhập bình quân theo đầu
người đạt 2.5 triệu đồng/ người/ tháng.
Đây là đỉnh cao của quá trình hơn 20 năm đi vào hoạt động của giấy Bãi
Bằng. Và cũng từ đây trong tiến trình tiếp tục đổi mơi, sắp xếp, phát triển,
nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước,
Giấy Bãi Bằng lại tiếp tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách, địi
hỏi những nỗ lực vượt bậc của cả một Đơn vị Anh hùng lao động trong thời
kỳ đổi mới.

II. Mơ hình ERP
1. ERP là gì ?
ERP (Enteprise Resource Planning - kế hoạch hoá nguồn lực doanh
nghiệp) là bộ giải pháp cơng nghệ thơng tin có khả năng tích hợp tồn bộ ứng
dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất. Đây là phương
tiện hiện đại, sử dụng CNTT để quản lý tất cả các nguồn lực (nhân lực, tài
chính, sản xuất, thương mại…) của một tổ chức.
Ngoài chức năng quản lý, ERP cịn đảm nhận ln nhiệm vụ phân tích,
kiểm tra thực trạng sử dụng nguồn lực với mức độ cập nhật tuỳ thuộc yêu cầu
của nhà quản lý. Như vậy, mua một ERP-System bạn nhận được cùng một lúc
20



×