Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng điện VNECO9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 123 trang )





LỜI CẢM ƠN

Sau gần 4 tháng học tập và nghiên cứu đề tài “ Kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Điện VNECO9”
đến hôm nay đề tài của em đã hoàn thành.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:
Ban giám hiệu cùng quý thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang nói chung và các thầy
cô trong khoa Kế toán – Tài chính nói riêng đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt cho em
những kiến thức trong suốt 4 năm học qua đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.
Ban Giám đốc, các phòng ban chức năng, đặc biệt là các cô, chú, anh, chị trong
phòng Kế toán của Công ty Cổ phần đầu tƣ và Xây dựng Điện VNECO9 đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin và giải đáp những thắc mắc để em có thể hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Bùi Mạnh Cƣờng đã tận tình
hƣớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên bài khóa
luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đƣợc ý
kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nha Trang, tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Kim Linh









LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bài khóa luận tốt nghiệp này là công trình nguyên cứu thực
sự của cá nhân, đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên
ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của
Ths.Bùi Mạnh Cƣờng.
Các số liệu, bảng biểu và những kết quả trong khóa luận là trung thực, đúng
thực tế tại công ty Cổ phần Đầu tƣ và xây dựng Điện VNECO9. Các nhận xét,
phƣơng hƣớng đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm hiện có.
Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

Nha Trang, tháng 06 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Kim Linh




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

















Nha Trang, ngày tháng năm 2013

Giáo viên hƣớng dẫn










MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4
1.1. Những vấn đề chung 5
1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh 5
1.1.2. Phân loại chi phí 5

1.1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 5
1.1.2.2 .Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng 6
1.1.2.3. Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu
chi phí 6
1.1.2.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng
hoạt động 7
1.1.3. Khái niệm, chức năng, ý nghĩa, phân loại giá thành 7
1.1.3.1. Khái niệm 7
1.1.3.2. Ý nghĩa 7
1.1.3.3. Phân loại 8
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán 9
1.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.1. Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 10
1.2.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp và đối tƣợng tính giá thành 10
1.2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp 10
1.2.2.2. Đối tượng tính giá thành 11
1.2.3. Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh 11
1.2.3.1. Phương pháp trực tiếp 11
1.2.3.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp 11
1.2.4. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11
1.2.5. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm 12
1.3. Kế toán các khoản mục chi phí 12
1.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 12
1.3.1.1 Nội dung và nguyên tắc 12




1.3.1.2. Tài khoản sử dụng 13
1.3.1.3. Sơ đồ hạch toán 15

1.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 15
1.3.2.1. Nội dung và nguyên tắc 15
1.3.2.2. Tài khoản sử dụng 15
1.3.2.3. Sơ đồ hạch toán 16
1.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 16
1.3.4.1. Nội dung và nguyên tắc 16
1.3.4.2. Tài khoản sử dụng 17
1.3.4.3. Sơ đồ hạch toán 18
1.3.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên) 18
1.3.5.1. Nội dung và nguyên tắc 18
1.3.5.2. Tài khoản sử dụng 19
1.3.5.3 Sơ đồ hạch toán 20
1.3.6. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 20
1.3.6.1. Khái niệm 20
1.3.6.2. Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 20
1.3.7. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 21
1.3.7.1. Kỳ tính giá thành sản phẩm 21
1.3.7.2. Phương pháp tính giá thành 21
1.3.8. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 23
1.3.8.1. Thiệt hại do phá đi làm lại 23
1.3.8.2. Thiệt hại do ngừng sản xuất 24
1.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong trƣờng hợp doanh nghiệp xây
lắp có giao khoán xây lắp nội bộ 24
1.4.1 Trƣờng hợp đơn vị nhận khoán xây lắp nội bộ không tổ chức kế toán riêng . 24
1.4.2. Trƣờng hợp đơn vị nhận khoán xây lắp nội bộ có tổ chức kế toán riêng 25
1.4.2.1. Trường hợp đơn vị nhận khoán xây lắp nội bộ có tổ chức kế toán riêng
nhưng không xác định kết quả kinh doanh riêng 26
1.4.2.2. Trường hợp đơn vị nhận khoán xây lắp nội bộ có tổ chức kế toán riêng
nhưng không xác định kết quả kinh doanh riêng 26





CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY
DỰNG ĐIỆN VNECO9 28
2.1. Khái quát chung về công ty 29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần Xây dựng Điện Vneco9 30
2.1.2.1. Chức năng 30
2.1.2.2. Nhiệm vụ 30
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất tại công ty 31
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 31
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất ở công ty. 35
2.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 37
2.1.4.1. Điều kiện tự nhiên 37
2.1.4.2. Trình độ lao động 37
2.1.4.3. Cơ chế chính sách của công ty 37
2.1.4.4. Nhu cầu thị trường 38
2.1.4.5. Phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán 38
2.1.4.6. Nhu cầu vốn 39
2.1.5. Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh trong thời gian qua 39
2.1.6. Phƣơng hƣớng phát triển của công ty 42
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công
ty cổ phần Đầu tƣ và xây dựng Điện VNECO9 42
2.2.1. Nội dung tổ chức hệ thống kế toán tại công ty 42
2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán 42
2.2.1.2. Tổ chức sổ kế toán 44
2.2.1.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 47
2.2.1.4. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 52

2.2.2 . Các nhân tố ảnh hƣởng đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty 55
2.2.2.1. Đặc điểm ngành xây lắp 55
2.2.2.2. Máy móc thiết bị công nghệ 55
2.2.2.3. Trình độ nhân viên kế toán 55
2.2.3. Khái quát chung về kế toán CPSX và tính giá thành 56




2.2.3.1. Phân loại chi phí sản xuất 56
2.2.3.2. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành 56
2.2.3.3. Phương pháp tập hợp chi phí 56
2.2.4. Kế toán các khoản mục trong tính giá thành 57
2.2.4.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 57
2.2.4.3. Chi phí sử dụng máy thi công 75
2.2.4.4. Chi phí sản xuất chung 83
2.2.4.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 96
2.3. Đánh giá chung về công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Điện VNECO9 99
2.3.1. Đánh giá chung công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty 99
2.3.1.1. Những mặt đạt được: 99
2.3.1.2. Những mặt tồn tại: 100
2.3.2. Đánh giá tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp 101
2.3.2.1. Những mặt đạt được: 101
2.3.2.2. Những mặt tồn tại 102
CHƢƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO9 104

3.1. Đề xuất 1: Hoàn thiện bộ máy kế toán 105
3.2. Đề xuất 2: Hoàn thiện luân chuyển chứng từ 105
3.3. Đề xuất 3: Hoàn thiện hệ thống sổ sách 106
3.4. Đề xuất 4: Hoàn thiện áp dụng công nghệ thông tin vào kế toán và báo cáo
quản trị 106
3.5. Đề xuất 5: Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 107
KẾT LUẬN 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO






DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCTC: Báo cáo tài chính
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Bảo hiểm y tế
CPBH: Chi phí bán hàng
CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp
CCDC: Công cụ dụng cụ
CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPNCTT: Chi phí nhân công trực tiếp
CPSDMTC: Chi phí sử dụng máy thi công
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
CPSX: Chi phí sản xuất
Ddk,Dck: Dở dang đầu kỳ, Dở dang cuối kỳ
GTGT: Giá trị gia tăng

HĐTC: Hoạt động tài chính
HMCT: Hạng mục công trình
KH TSCĐ: Khấu hao tài sản cố định
KLXL: Khối lƣợng xây lắp
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
MTC: Máy thi công
NVL: Nguyên vật liệu
QLSX: Quản lý sản xuất
SPDD: Sản phẩm dở dang
TSCĐ: Tài sản cố định
Z: Giá thành







DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty trong thời gian qua (2010, 2011, 2012) 41
Bảng 2.2: Hệ thống tài khoản tại công ty 47
Bảng 2.3: Danh mục chứng từ kế toán sử dụng tại công ty 53




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí nhân công trực tiếp 16
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất chung 18
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 20
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán kế toán thiệt hại trong xây lắp 24
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất xây lắp trƣờng hợp đơn vị nhận 25
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất xây lắp ở đơn vị cấp trên 26
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất xây lắp ở đơn vị cấp dƣới 26
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 32
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất của công ty 35
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty 43
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính 45




DANH MỤC CÁC LƢU ĐỒ

Lƣu đồ 2.1: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán CP NVL trực tiếp xuất tại kho
công trình 59
Lƣu đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ mua nguyên vật liệu đƣa thẳng vào
công trình 60
Lƣu đồ 2.3: Lƣu đồ luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp 68
Lƣu đồ 2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhân công lái máy 76
Lƣu đồ 2.5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí nhiên liệu máy thi công 77
Lƣu đồ 2.6 : Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí khấu hao máy thi công 78
Lƣu đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí nhân viên quản lý công trình . 86
Lƣu đồ 2.8: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán các khoản trích theo lƣơng 87
Lƣu đồ 2.9: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí công cụ dụng cụ cho
công trình 88

Lƣu đồ 2.10: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 89
Lƣu đồ 2.11: Quy trình luân chuyển chứng từ chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí
khác bằng tiền 90




- 1 -


LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết, ý nghĩa của đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi lĩnh vực kinh
tế, với mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện
đại, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt đƣợc mục tiêu đó Đảng và Nhà
nƣớc ta luôn quan tâm và chú trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội, luôn quan tâm
đến tất cả các ngành nghề sản xuất kinh doanh, làm sao cho hoạt động có hiệu quả,
tạo ra mũi nhọn trong từng bƣớc phát triển. Bởi vậy, xây dựng là một trong những
ngành công nghiệp quan trọng, góp phần tạo ra sự đổi mới, phát triển và hoàn thành
mục tiêu, nhất là ngành công nghiệp xây dựng điện. Trong xu thế hội nhập quốc tế
hiện nay, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải biết tự chủ
về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tƣ, sử dụng vốn, tổ chức
sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm, phải biết tận dụng năng lực, cơ hội để lựa chọn
cho mình một hƣớng đi đúng đắn. Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì việc hạ giá
thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm là một yêu cầu hết sức cần thiết.
Là một trong những phần hành quan trọng của kế toán, kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm với yêu cầu tính đúng, tính đủ các khoản mục chi phí sẽ
giúp cho các nhà quản trị đƣa ra đƣợc các phƣơng án thích hợp giữa sản xuất kinh
doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy,
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đƣợc xác định là khâu trọng

tâm của hạch toán kế toán trong doanh nghiệp sản xuất. Việc hoàn thiện công tác chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là việc làm thực sự cần thiết và có ý nghĩa.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong sản xuất hiện nay, đƣợc sự đồng ý của thầy Bùi Mạnh Cƣờng, các
thầy cô giáo trong khoa KT-TC trƣờng Đại học Nha Trang và ban lãnh đạo Công ty
cổ phần xây dựng Điện VNECO9, em đã chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Điện
VNECO9” để làm khóa luận tốt nghiệp.
- 2 -


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu thực tế công tác hạch toán chi phí và
tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty.
So sánh giữa cơ sở lý luận và thực tế để biết đƣợc những mặt đạt đƣợc và hạn chế.
Từ đó đƣa ra các phƣơng hƣớng góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công
ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng điện VNECO9.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại văn phòng kế toán công ty từ ngày 25/2/2013 đến năm 31/5/2013
dựa trên số liệu của công trình 110 kV Phan Thiết-Thuận Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu: thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá số
liệu và thông tin thu thập đƣợc, quan sát thực tế, phỏng vấn nhân viên tại phòng kế
toán.
5. Nội dung đề tài

Ngoài phần mở đầu, các mục lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 nội dung chính:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
- Chƣơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty Cổ phần Xây dựng Điện VNECO9.
- Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Điện VNECO9.
6. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm.
- 3 -


- Thực trạng công tác sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Đầu
tƣ và Xây dựng Điện VNECO9.
- Chỉ ra những mặt đạt đƣợc và những mặt còn tồn tại tại Công ty cổ phần Đầu tƣ
và Xây dựng Điện VNECO9.
- Đƣa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Điện VNECO9.
Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Bùi Mạnh Cƣờng, các
anh chị phòng kế toán tại công ty đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.
Do thời gian thực tập có hạn và hiểu biết còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các anh chị
trong công ty.


Nha Trang, ngày 28 tháng 06 năm 2013
Sinh viên
Đặng Thị Kim Linh







- 4 -







CHƢƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM





- 5 -


1.1. Những vấn đề chung
1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và
lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã tiêu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một thời kỳ nhất định.

1.1.2. Phân loại chi phí
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với những nội dung, tính
chất và công dụng cụ thể không giống nhau, yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, để
thuận tiện trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tổ chức kế toán tập hợp chi phí tính
giá thành sản phẩm thì phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp là rất cần thiết.
1.1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí
- Chi phí NVL trực tiếp
Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế…mà doanh nghiệp đã xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ để thi
công xây lắp công trình, hạng mục công trình nhƣ: sắt, thép, cát, sỏi, đinh, than,
củi…
- Chi phí nhân công trực tiếp
Là toàn bộ các khoản phải trả công nhân trực tiếp xây lắp (lƣơng chính, lƣơng
phụ, phụ cấp lƣơng), các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt
động xây lắp và hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Giá trị hao mòn của tất cả các loại TSCĐ sử dụng cho kinh doanh trong kỳ.
. - Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho các loại dịch vụ
mua từ bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ điện, nƣớc,
điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
- Chi phí bằng tiền khác
Bao gồm các loại chi phí sản xuất kinh doanh khác chƣa đƣợc phản ánh trong các
chỉ tiêu trên, đã chi trả bằng tiền trong kỳ báo cáo nhƣ: tiếp khách, hội nghị, lệ phí
cầu phà
- 6 -


1.1.2.2 .Phõn loi chi phớ theo mc ớch, cụng dng
- Chi phớ nguyờn vt liu trc tip: l ton b chi phớ v nguyờn liờu, vt liu chớnh,

vt liu ph tham gia trc tip vo sn xut ch to nờn sn phm xõy lp.
- Chi phớ nhõn cụng trc tip: l chi phớ v tin lng, cỏc khon ph cp cú tớnh
cht thng xuyờn nh ph cp lao ng, ph cp trỏch nhim ca cụng nhõn trc
tip sn xut, cỏc khon phi tr cho cụng nhõn thuờ ngoi.
- Chi phớ s dng mỏy thi cụng: l ton b chi phớ nguyờn vt liu, nhõn cụng, cỏc
chi phớ khỏc trc tip dựng cho quỏ trỡnh s dng mỏy phc v cho cỏc cụng trỡnh
xõy lp.
+ Chi phí th-ờng xuyên sử dụng máy thi công gồm:
L-ơng chính, l-ơng phụ của công nhân điều khiển máy, phục
vụ máy,; chi phí vật liệu; chi phí công cụ, dụng cụ;
chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài (chi phí
dịch vụ nhỏ, điện, n-ớc, bảo hiểm xe, máy,); chi phí
khác bằng tiền.
+ Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí
sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu,); chi phí
công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ, đ-ờng
ray chạy máy,).
- Chi phớ sn xut chung: bao gm chi phớ sn xut ca i, ca cụng trỡnh xõy
dng nh: tin lng ca nhõn viờn qun lý i xõy dng; tin n gia ca ca nhõn
viờn qun quý i xõy dng, ca cụng nhõn xõy lp; cỏc khon trớch theo lng ca
cụng nhõn trc tip xõy lp, cụng nhõn s dng mỏy thi cụng, nhõn viờn qun lý i
xõy lp; chi phớ vt liu, chi phớ dng c sn xut, chi phớ KH TSC dựng chung cho
hot ng ca i; cỏc chi phớ dch v mua ngoi v cỏc chi phớ khỏc bng tin liờn
quan n hot ng ca i xõy lp.
1.1.2.3. Phõn loi chi phớ theo phng phỏp tp hp chi phớ vo cỏc i tng
chu chi phớ
- 7 -


-Chi phí trực tiếp: là những chi phí có quan hệ trực tiếp với việc sản xuất một loại

sản phẩm nhất định. Những chi phí này đƣợc tính trực tiếp vào chỉ tiêu giá thành của
từng loại sản phẩm.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác
nhau và đƣợc tính vào chỉ tiêu giá thành của từng loại sản phẩm thông qua phƣơng
pháp gián tiếp thích hợp.
1.1.2.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng
hoạt động
- Chi phí sản xuất cố định (định phí): là những chi phí về nguyên tắc không thay
đổi theo tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có thể thay đổi theo tỷ lệ thuận với
sự thay đổi của khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành.
Cách phân loại này có tác dụng trong quản trị doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích
mối quan hệ giữa chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận, phân tích điểm hòa vốn phục vụ
cho việc ra quyết định kinh doanh hợp lý nhằm tăng lợi nhuận.
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp nói chung và yêu cầu
quản trị chi phí nói riêng, doanh nghịêp có thể phân loại chi phí sản xuất theo các
tiêu thức phân loại khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng thông tin về chi phí.
1.1.3. Khái niệm, chức năng, ý nghĩa, phân loại giá thành
1.1.3.1. Khái niệm
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lƣợng sản phẩm dịch vụ, lao vụ
hoàn thành.
- Giá thành sản phẩm xây lắp là những tiêu hao thực tế gắn liền với việc sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm hoàn thành nhất định.
1.1.3.2. Ý nghĩa
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang
tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản
lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết
quả sử dụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- 8 -



1.1.3.3. Phân loại
- Phân loại theo thời điểm xác định
+ Giá thành dự toán: là toàn bộ chi phí dự toán để hoàn thành khối lƣợng xây lắp
thuộc từng công trình, hạng mục công trình hoặc để hoàn thành từng công trình, hạng
mục công trình. Nó bao gồm dự toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, dự toán chi
phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sử dụng máy thi công và một phần dự toán
chi phí chung. Giá thành dự toán đƣợc lập trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật
của ngành và đơn vị dự toán xây lắp do nhà nƣớc quy định. Trong đơn vị xây lắp, dự
toán chi phí chung bao gồm dự toán chi phí sản xuất chung và dự toán chi phí quản
lý của doanh nghiệp.
+ Giá thành định mức: là toàn bộ chi phí để hoàn thành một công trình, hạng mục
công trình cụ thể. Giá thành định mức đƣợc xác định trên cơ sở đặc điểm kết cấu của
công trình, phƣơng thức tổ chức thi công theo các định mức chi phí đã đạt đƣợc
trong doanh nghiệp đó ở thời điểm bắt đầu thi công công trình. Giá thành định mức
phản ánh mức độ chi phí đã đạt đƣợc, nên khi các định mức thay đổi thì giá thành
định mức sẽ thay đổi và đƣợc tính toán lại cho phù hợp với định mức chi phí đạt
đƣợc trong thời gian qua.
+ Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để hoàn thành công tác
xây lắp. Nó đƣợc tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế phát sinh do kế toán tập
hợp đƣợc trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất trong kỳ và kết quả đánh giá sản phẩm
dở dang cuối kỳ trƣớc và cuối kỳ này. Giá thành thực tế đƣợc tính sau khi thực hiện
thi công có khối lƣợng xây lắp hoàn thành hoặc công trình, hạng mục công trình
hoàn thành cần tính giá thành.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định
đƣợc các nguyên nhân vƣợt hay dƣới định mức trong kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnh.
kế hoạch chi phí cho hợp lý.
- Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành :
+ Giá thành sản xuất: là loại giá thành trong đó bao gồm toàn bộ chi phí sản

xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi
- 9 -


công, chi phí sản xuất chung) tính cho khối lƣợng, giai đoạn xây lắp hoàn thành hoặc
công trình, hạng mục công trình hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ: của công trình hoàn thành và hạng mục công trình hoàn
thành là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm xây lắp.


Giá thành toàn
bộ sản phẩm
xây lắp
=
Giá thành sản
xuất
+
Chi phí ngoài sản xuất
(CPBH, CPQLDN)
phân bổ cho các sản
phẩm xây lắp.
Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp biết đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh
thực (lãi, lỗ) của từng công trình, hạng mục công trình mà doanh nghiệp đã thực hiện
vì căn cứ vào giá thành toàn bộ sẽ xác định đƣợc mức lợi nhuận trƣớc thuế của
doanh nghiệp.
1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán
- Xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành phù hợp với đặc
điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp để hạch toán chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm phù hợp với phƣơng pháp kế toán mà doanh nghiệp đã lựa
chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí theo đúng đối tƣợng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và dự toán chi phí
nhằm phát hiện kịp thời hiện tƣợng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch,
sai mục đích.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh BCTC), định kỳ tổ
chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lƣợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý,
xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách
- 10 -


đầy đủ và chính xác. Qua đó, có những đề xuất thiết thực nhằm không ngừng tiết
kiệm chi phí sản xuất, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế.
1.2. Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1. Yêu cầu cơ bản trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tƣ, lao động trong các
hoạt động chế tạo sản phẩm. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử
dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các loại tài sản, vật tƣ, lao động, tiền vốn trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, chi phí sản
xuất là cơ sở cấu tạo nên giá thành sản phẩm do đó tiết kiệm chi phí sản xuất là một
trong những đề xuất để hạ giá thành sản phẩm.
Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế nói chung, quản lý chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm nói riêng đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản xuất một cách chính xác. Cụ thể:
+ Kế toán chi phí sản xuất: ghi chép, tính toán và phản ánh từng loại chi phí phát
sinh theo từng thời điểm, theo từng đối tƣợng phải chịu chi phí.
+ Kế toán giá thành: tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành các loại sản phẩm do

doanh nghiệp sản xuất ra. Muốn vậy, phải xác định đúng đối tƣợng tính giá thành,
vận dụng đúng phƣơng pháp tính giá thành thích hợp và phải dựa trên cơ sở số liệu
kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác.
Việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm trên cơ sở chi phí chính xác giúp cho
việc phản ánh đúng đắn tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch giá thành của doanh
nghịêp, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh góp phần quan trọng và thiết thực thực
trong việc tăng cƣờng và cải tiến công tác quản lý kinh tế nói chung.
+ SPDD và thành phẩm cũng là một bộ phận của hàng tồn kho trong doanh
nghiệp cho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng phải
tiến hành theo đúng phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho nói chung mà doanh nghiệp
đã lựa chọn áp dụng (phƣơng pháp KKTX hay KKĐK).
1.2.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp và đối tƣợng tính giá thành
1.2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp
- 11 -


Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần
tập hợp theo đó. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp có thể là nơi phát sinh
chi phí (tổ, đội sản xuất xây, lắp) hoặc là đối tƣợng chịu chi phí (công trình, hạng
mục công trình, một bộ phận của hạng mục công trình, ).
1.2.2.2. Đối tượng tính giá thành
Trong hoạt động xây lắp, việc xác định đối tƣợng tính giá thành phụ thuộc vào:
đối tƣợng dự toán và phƣơng thức thanh toán giữa hai bên giao thầu và nhận thầu.
Do vậy, đối tƣợng tính giá thành:
+ Sản phẩm xây lắp hoàn chỉnh: khi đối tƣợng lập dự toán là công trình, hạng mục
công trình, phƣơng thức thanh toán là thanh toán 1 lần.
+ Sản phẩm xây lắp hoàn thành theo giai đoạn quy ƣớc: khi đối tƣợng lập dự toán là
công trình, HMCT chƣa kết thúc toàn bộ mà chỉ kết thúc đến một giai đoạn nhất
định, phƣơng thức thanh toán đƣợc thanh toán theo từng giai đoạn quy ƣớc.
+ Khối lƣợng xây lắp hoàn thành nhất định do doanh nghiệp xây lắp tự xác định: khi

khối lƣợng lập dự toán, công trình, HMCT, phƣơng thức thanh toán đƣợc thanh toán
theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng.
1.2.3 . Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh
1.2.3.1. Phương pháp trực tiếp
Áp dụng với những chi phí sản xuất chỉ liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế toán
tập hợp chi phí riêng biệt. Theo phƣơng pháp này, kế toán có thể quy nạp trực tiếp các chi
phí phát sinh vào từng đối tƣợng chịu chi phí.
1.2.3.2 . Phương pháp phân bổ gián tiếp
Áp dụng đối với những chi phí liên quan đến nhiều đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí
mà không thể tập hợp chi phí trực tiếp đƣợc. Kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để
phân bổ chi phí cho các đối tƣợng liên quan.
1.2.4. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Bƣớc 1: Xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành, kỳ tính
giá thành, kết cấu giá thành sản phẩm.
- Bƣớc 2: Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí.
- Bƣớc 3: Tập hợp chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng đối tƣợng tính giá thành
- 12 -


- Bƣớc 4: Tính tổng chi phí, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành, giá
thành đơn vị sản phẩm.
1.2.5. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng
thì giữa chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
-Về mặt bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt
của quá trình sản xuất kinh doanh. Giống nhau về chất vì đều biểu hiện bằng tiền
những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa má doanh nghiệp đã bỏ qua
trong quá trình sản xuất, xây dựng để hoàn thành công trình, hạng mục công trình.
Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau:
- Về mặt lƣợng: khi nói đến chi phí sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ

nhất định, không phân biệt loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chƣa, còn khi nói
đến giá thành là xác định một lƣợng chi phí nhất định. Nhƣ vậy, chi phí sản xuất là
cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm biểu hiện qua công thức:
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
Nhƣ vậy, tổng giá thành sản phẩm chỉ bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh khi
giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các không có sản phẩm
dở dang.
Có thể thấy sự không đồng nhất giữa chi phí sản xuất và giá thành, tuy nhiên, cần
khẳng định lại rằng: chi phí sản xuất và giá thành là biểu hiện hai mặt của một quá
trình sản xuất kinh doanh.
1.3. Kế toán các khoản mục chi phí
1.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp
1.3.1.1 Nội dung và nguyên tắc
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, bán
thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu…sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.

- 13 -


Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp chi phí
theo từng loại sản phẩm.
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung
và trƣớc khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tƣợng tính
giá thành.
Trong quá trình hạch toán những vật liệu nào khi xuất dùng có liên quan trực tiếp
đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí riêng biệt nhƣ phân xƣởng, loại sản phẩm, nhóm
sản phẩm… thì hạch toán trực tiếp cho đối tƣợng đó. Trƣờng hợp không thể tổ chức
hạch toán riêng thì phải áp dụng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí
đã chi ra cho các đối tƣợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thƣờng dùng là phân bổ
theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lƣợng, số lƣợng sản phẩm
Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà kế toán có thể phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp nói chung hoặc tính toán phân bổ riêng từng khoản chi phí cụ thể nhƣ: nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực.
Mức phân bổ
cho đối tƣợng A
=
Tổng chi phí cần phân bổ
x
Tiêu thức phân bổ
cho đối tƣợng A
Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
Cuối kỳ, nếu doanh nghiệp sử dụng không hết số vật liệu đã xuất dùng trong kỳ
kế toán phải xác định giá trị vật liệu còn lại trong tổng trị giá vật liệu đã xuất sử dụng
trong kỳ theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí và theo từng nguyên vật liệu. Số vật liệu
sử dụng không hết có thể nhập lại kho hoặc sử dụng cho kỳ sản xuất tiếp
1.3.1.2. Tài khoản sử dụng

TK 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Tài khoản này có kết cấu nhƣ sau:
Bên Nợ:
- Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch
vụ trong kỳ.
Bên Có:
- Trị giá NVL sử dụng không hết nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá NVL thực tế sử dụng sản xuất trong kỳ cho
các đối tƣợng tập hợp chi phí có liên quan để tính giá thành sản phẩm.
- 14 -


- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632.
TK 621 không có số dƣ cuối kỳ
TK 621 đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng tập hợp chi phí

×