Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
I. Đánh giá khái quát và hiệu chỉnh các dữ liệu cần thiết trên các BCTC
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
(Đã hiệu chỉnh)
Tại ngày 31/12 năm 2011, 2012, 2103
ĐVT: Đồng
TÀI SẢN
31/12/2001 31/12/2012 31/12/2013
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
622.260.635.90
7
750.757.146.84
9
1.160.446.104.49
8
I. Tiền và các khoản
tương
đương tiền
144.345.506.15
5
225.220.777.83
2
290.111.526.12
4
1. Tiền
38.420.506.15
5
46.220.777.83
2
60.923.420.48
6
2. Các khoản tương
đương tiền
105.925.000.00
0
179.000.000.00
0
229.188.105.63
8
II. Các khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn
-
2.601.250.00
0
39.223.078.33
2
1. Đầu tư ngắn hạn
-
2.601.250.00
0
39.223.078.33
2
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
215.344.566.34
1
265.405.237.10
9
462.373.420.79
5
1. Phải thu khách
hàng
186.518.446.31
3
224.254.350.66
7
399.483.571.47
3
2. Trả trước cho
người bán
28.720.034.68
7
24.932.941.01
7
39.948.357.14
7
3. Các khoản phải thu
khác
6.393.070.07
3
16.217.945.42
5
30.548.743.70
1
4. Dự phòng phải thu
ngắn hạn
khó đòi
(6.286.984.73
2)
(7.607.251.52
6)
IV. Hàng tồn kho
252.359.733.53
1
244.395.933.08
2
333.769.981.30
8
1. Hàng tồn kho
296.176.833.77
2
271.620.556.44
1
349.015.770.38
9
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
(43.817.100.241
)
(27.224.623.35
9)
(15.245.789.08
1)
IV. Tài sản ngắn
hạn khác
10.210.829.88
0
13.133.948.82
6
34.968.097.93
9
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
2.687.196.90
7
6.775.624.99
9
19.275.009.79
6
2. Thuế GTGT được
khấu trừ
7.170.027.55
2
5.890.457.96
8
12.265.915.32
5
3. Thuế và các khoản
phải thu nhà
1.933.84
1
12.596.9
46
33.643.65
3
SV: Vũ Thị Hằng Page 1
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
nước
4. Tài sản ngắn hạn
khác
351.671.58
0
455.268.9
13
3.393.529.16
5
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
149.889.017.87
4
257.157.408.00
0
397.849.401.23
3
I. Tài sản cố định
149.437.468.87
4
256.650.793.00
0
397.451.551.83
2
1. Tài sản cố định
hữu hình
131.538.014.72
1
147.401.325.23
9
251.984.283.86
1
- Nguyên giá
394.777.391.91
2
446.322.977.86
6
634.603.999.22
4
- Giá trị hao mòn lũy
kế
(263.239.377.191
)
(298.921.652.62
7)
(382.619.715.36
3)
2. Tài sản cố định vô
hình
1.522.077.39
2
1.294.353.12
5
2.980.886.63
9
- Nguyên giá
2.615.069.46
0
2.638.209.06
0
4.674.145.11
7
- Giá trị hao mòn lũy
kế
(1.092.992.06
8)
(1.343.855.93
5)
(1.693.258.47
8)
3. Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang
16.377.376.76
1
107.955.114.63
6
142.486.381.33
2
II. Tài sản dài hạn
khác
451.549.00
0
506.615.0
00
397.849.40
2
1. Tài sản dài hạn
trước
451.549.00
0
506.615.0
00
397.849.40
2
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
772.149.653.78
1
1.007.914.554.84
9
1.558.295.505.73
1
NGUỒN VỐN 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
A. Nợ phải trả 550.328.981.313 696.862.311.146 1.171.583.515.660
I. Nợ ngắn hạn 478.867.206.175 578.995.469.354 854.821.836.600
1. Vay và nợ ngắn hạn 202.789.864.776 259.952.046.736 384.669.826.470
2. Phải trả người bán 39.595.456.557 112.284.153.206 172.246.600.075
3. Người mua trả tiền
trước 3.866.804.304 19.483.246.588 43.253.984.932
4. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước 12.382.495.898 25.332.663.754 38.466.982.647
5. Phải trả công nhân
viên 99.548.586.287 103.738.890.576 154.124.377.139
6. Chi phí phải trả 62.101.194.422 7.789.520.993 11.540.094.794
7. Các khoản phải trả,
phải nộp khác 44.933.384.057 28.000.166.461 34.791.248.750
SV: Vũ Thị Hằng Page 2
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
8. Khen thưởng, phúc
lợi 13.649.419.874 22.414.781.040 15.728.721.793
II. Nợ dài hạn 71.461.775.138 117.866.841.792 316.761.678.960
1. Vay và nợ dài hạn 63.160.810.858 117.866.841.792 285.085.511.064
2. Dự phòng trợ cấp
mất việc làm 8.300.964.280 0 31.676.167.896
B. NGUỒN VỐN
CSH 221.820.672.468 311.059.243.703 386.711.990.171
I. Vốn chủ sở hữu 221.820.672.468 311.059.243.817 386.711.990.171
1. Vốn đầu tư của chủ
sở hữu 54.000.000.000 54.000.000.000 54.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ
phần 2.100.000.000 2.100.000.000 2.822.997.528
3. Quỹ đầu tư phát
triển 65.080.079.445 111.288.885.270 167.059.579.754
4. Quỹ dự phòng tài
chính 13.848.423.993 23.088.785.158 23.396.075.405
5. Quỹ khác thuộc
vốn CSH 1.951.754.321 2.043.416.696 2.204.258.344
6. Lợi nhuận chưa
phân phối 84.840.414.709 118.538.156.693 137.229.079.140
TỔNG NGUỒN
VỐN 772.149.653.781 1.007.921.554.849 1.558.295.505.731
SV: Vũ Thị Hằng Page 3
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Đã hiệu chỉnh)
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ 1.665.571.500.096 1.752.610.153.757 1.962.923.372.208
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu 533.048.049 444.717.091 366.002.166
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ 1.665.038.452.047
1.752.165.436.66
6 1.962.557.370.042
4. Giá vốn hàng bán 1.444.811.639.570 1.491.077.952.176 1.646.641.513.809
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ 220.226.812.477 261.087.484.490 315.915.856.233
6. Doanh thu hoạt động
tài chính 34.712.718.450 14.971.806.267 16.768.423.019
7. Chi phí tài chính 38.540.838.621 20.511.914.040 23.381.513.319
- Trong đó: Chi phí lãi
vay 20.480.565.793 20.486.737.334 23.150.013.187
8. Chi phí bán hàng 60.056.710.197 66.056.682.349 73.983.484.231
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp 75.914.112.634 81.371.159.413 92.763.121.731
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh 80.427.869.475 108.119.534.955 142.556.159.971
11. Thu nhập khác 27.817.366.163 9.859.807.067 10.155.601.279
12. Chi phí khác 520.272.546 345.434.397 352.343.085
13. Lợi nhuận khác 27.297.093.617 9.514.372.670 9.803.258.194
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 107.724.963.092 117.633.907.625 152.359.418.165
15. Chi phí thuế TNDN
hiện hành 15.321.351.440 16.824.809.450 21.787.396.798
16. Chi phí thuế TNDN
hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp 92.403.611.652 100.809.098.175 130.572.021.367
18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu 21.615 18.668 24.180
SV: Vũ Thị Hằng Page 4
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
II. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
II.1. Đánh giá khái quát biến động tài sản của Công ty CP May Sông Hồng.
Bảng 2.1: Tình hình biến động Tài sản của Công ty Cổ phần May Sông Hồng giai
đoạn 2011 – 2013.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chệnh lệch
2012/2011
Chệnh lệch
2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
622.261 750.757 1.160.446 128.496
20,65
409.689
54,57
1. Tiền và các
khoản tương
đương tiền
144.346 225.221 290.112 80.875
56,03
64.891
28,81
2. Các khoản
đầu tư tài chính
ngắn hạn
0 2.601 39.223 2.601
-
36.622
1.408
3. Các khoản phải
thu
215.345 265.405 462.373 50.060
23,25
196.968
74,21
4. Hàng tồn kho 252.360 244.396 333.770 -7.964
-3,16
89.374
36,57
5. Tài sản ngắn
hạn khác
10.211 13.134 34.969 2.923
28,63
21.835
166,25
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
149.889 257.158 397.850 107.269
71,57
140.692
54,71
1. Tài sản cố định 149.437 256.651 397.452 107.214
71,75
140.801
54,86
2. Tài sản dài hạn
khác
452 507 398 55
12,17
-109
-21,50
TỔNG TÀI SẢN 772.151 1.007.915 1.558.296 235.764
30,53
550.458
54,61
Nhận xét:
- Tổng tài sản tăng rõ rệt: năm 2012 tăng 30,53% sao với năm 2011, năm
2013 tăng 54,61% so với năm 2011 => Công ty đang tiếp tục phát triển, mở
rộng quy mô sản xuất.
- TSNH tăng qua các năm. Năm 2013 tăng 54,57% so với năm 2012 tương
ứng tăng 409.689 trđ; tăng 538.185 trđ so với năm 2011 tăng gần gấp đôi
=>TSNH của công ty tăng lên một cách nhanh chóng là do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng. Năm 2012 tăng 56,03% so với
2011. Đến năm 2013 tốc độ tăng giảm tuy nhiên lượng tiền vẫn tăng 64.891
trđ do khoản phải thu năm 2013 tăng 74,21% tương ứng tăng 196.968 trđ so
với 2012 => Công ty đang cho khách hàng nợ khoản khá lớn. Chính sách tín
dụng của công ty đối với khách hàng đang nới lỏng hơn.
SV: Vũ Thị Hằng Page 5
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
+ Hàng tồn kho năm 2012 giảm nhẹ so với 2011, giảm 7.964 trđ. Năm 2013
lại tiếp tục tăng 89.374 trđ so với 2012 (tăng 36,57%). Hàng tồn kho khá lớn
mà sản phẩm chủ lực là hàng may mặc xuất khẩu và phục vụ trong nước.
Điều này rất nguy hiểm nếu thành phẩm tồn kho (hàng chưa bán được)
chiếm tỷ trọng lớn trong hàng tồn kho.
- TSDH có tốc độ tăng nhanh năm 2012 tăng 71,567% so với 2011; năm 2013
tăng 54,71%. => Công ty đang chú trọng đầu tư tài sản cố định, mở rộng sản
xuất.
II.2. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011 – 2013
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty CP May Sông Hồng giai đoạn 2011 – 20113
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
622.262 80,59 750.757 74,49 1.160.446 74,47
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
144.346 18,69 225.221 22,35 290.112 18,62
2. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
- 0,00 2.601 0,26 39.223 2,52
3. Các khoản phải
thu
215.345 27,89 265.405 26,33 462.373 29,67
4. Hàng tồn kho 252.360 32,68 244.396 24,25 333.770 21,42
5. Tài sản ngắn hạn
khác
10.211 1,32 13.134 1,30 34.969 2,24
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
149.889 19,41 257.158 25,51 397.850 25,53
1. Tài sản cố định 149.437 19,35 256.651 25,46 397.452 25,50
2. Tài sản dài hạn
khác
452 0,06 507 0,05 398 0,02
TỔNG TÀI SẢN 772.151 100,00 1.007.915 100,00 1.558.373 100,00
Nhận xét:
- TSNH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản, trên 70%. Cơ cấu này
không thay đổi nhiều qua các năm.
+ Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho
vẫn là các chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu TSNH. Tỷ trọng này
cũng biến động không lớn.
SV: Vũ Thị Hằng Page 6
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
- Trong cơ cấu tài sản dài hạn tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn; TSDH khác
chỉ chiếm phần trăm rất nhỏ. => Công ty chú trọng đầu tư máy móc, thiết bị
sản xuất.
II.3. Phân tích biến động nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 2.3: Biến động nguồn vốn của Công ty CP May Sông Hồng
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%) Số tiền
Tỷ lệ
(%)
A. NỢ PHẢI
TRẢ
550.32
9 696.862
1.171.58
4
146.53
3 26,63
474.72
2 68,12
1. Nợ ngắn hạn
443.36
7 578.995 854.822
135.62
8 30,59
275.82
7 47,64
2. Nợ dài hạn
106.96
2 117.867 316.762 10.905 10,20
198.89
5 168,75
B. NGUỒN
VỐN CSH
221.82
1 311.052 386.712 89.231 40,23 75.660 24,32
1. Vốn chủ sở
hữu
221.82
1 311.052 386.712 89.231 40,23 75.660 24,32
2. Nguồn kinh
phí và
các quỹ khác
0 0 0 0 - 0 -
TỔNG
NGUỒN VỐN
772.15
0
1.007.91
4
1.558.29
6
235.76
4 30,53
550.38
2 54,61
Nhận xét:
- Tổng tài sản tăng nên tổng nguồn vốn qua 3 năm cũng tăng với tốc độ tương
ứng.
- Nguồn vốn năm 2013 tăng chủ yếu do nợ phải trả tăng. Nợ phải trả năm
2013 tăng 68,12% so với năm 2011. => Công ty đang chiếm dụng vốn khá
lớn từ các khoản nợ như phải trả người bán, phải trả người lao động, thuế và
các khoản phải nộp nhà nước.
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 40,23% so với 2011 (89.231 trđ) năm
2013 tăng 24,32% (75.660 trđ) so với 2012.
SV: Vũ Thị Hằng Page 7
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP May Sông Hồng giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. NỢ PHẢI TRẢ 550.329 71,27 696.862 69,14 1.171.584 75,18
1. Nợ ngắn hạn
443.367 57,42 578.995 57,44 854.822 54,86
2. Nợ dài hạn
106.962 13,85 117.867 11,69 316.762 20,33
B. NGUỒN VỐN
CSH
221.821
28,73
311.052
30,86
386.712
24,82
1. Vốn chủ sở hữu
221.821 28,73 311.052 30,86 386.712 24,82
2. Nguồn kinh phí và
các quỹ khác
0 0 0 0 0 0
TỔNG NGUỒN
VỐN
772.150
100,00
1.007.914
100,00
1.558.296
100,00
Nhận xét:
- Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ phải trả - vốn
chủ sở hữu khoảng 70 – 30. Và chủ yếu là vay nợ ngắn hạn.
=> Công ty đang sử dụng nguồn vốn vay, tận dụng vốn chiếm dụng để đầu
tư sản xuất kinh doanh .
SV: Vũ Thị Hằng Page 8
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
III. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của Công ty CP May Sông
Hồng
III.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty Sông Hồng theo số liệu
đã tính toán
Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh của Công ty CP May Sông Hồng giai đoạn 2011 –
2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Doanh thu
thuần
1.665.038 1.752.165 1.962.557 87.127
5,23 210.392 12,01
Giá vốn hàng
bán
1.444.812 1.491.078 1.646.642
46.266 3,20 155.564 10,43
Lợi nhuận gộp 220.226 261.087 315.915 40.861 18,55 54.828 21,00
Chi phí bán
hàng
60.057 66.057 73.983
6.000 9,99 7.926 12,00
Chi phí QLDN
75.914 81.371 92.763
5.457 7,19 11.392 14,00
Lợi nhuận
HĐTC -3.828 -5.540 -6.613 -1.712 -44,72 -1.073 -19,37
Lợi nhuận
khác 27.297 9.514 9.803 -17.783 -65,15 289 3,04
Lợi nhuận
trước thuế 107.724 117.634 152.359 9.909 9,20 34.726 29,52
Lợi nhuận sau
thuế 92.404 100.809 130.572 8.405 9,10 29.763 29,52
Nhận xét:
- Doanh thu thuần, GVHB qua 3 năm tăng.
- LNST tăng rõ rệt. Năm 2013 tăng 29.763 trđ với năm 2012, năm 2012 tăng
8.405 trđ so với 2011, nguyên nhân là do quy mô doanh thu tăng khá đồng
đều so với tốc độ tăng của chi phí. Tốc độ tăng 2013/2012 nhanh hơn gấp
hơn 3 lần so với tốc độ tăng 2012/2011
=> Công ty sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khá tốt.
SV: Vũ Thị Hằng Page 9
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
III.2. Phân tích doanh thu, chi phí
Bảng 3.6: Tình hình kết quả kinh doanh của Công ty CP May Sông Hồng giai đoạn
2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2013
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Giá vốn hàng
bán
1.444.812 1.491.078 1.646.642 46.266 3,20 155.564 10,43
Chi phí BH 60.057 66.057 73.983 6.000 9,99 7.926 12,00
Chi phí QLDN 75.914 81.371 92.763 5.457 7,19 11.392 14,00
Doanh thu thuần 1.665.038 1.752.165 1.962.557 87.127 5,23 210.392 12,01
GVHB/DTT
(lần)
0,868 0,851 0,839
-
0,0167
-1,930 -0,012 -1,406
CPBH/DTT
(lần)
0,036 0,038 0,038 0,0016 4,521 0,000 -0,008
CPQLDN/DTT
(lần)
0,046 0,046 0,047 0,0008 1,858 0,001 1,779
Nhận xét:
- GVHB/DTT giảm dần qua 3 năm => Công ty quản lý giá thành sản xuất sản
phẩm làm tăng lợi nhuận gộp.
- CPBH/DTT nhỏ => tiết kiệm được chi phí bán hàng. Năm 2013, tỷ trọng này
không thay đổi so với 2013 vẫn là 0,038 lần do tốc độ tăng của doanh thu thuần
đúng bằng tốc độ tăng của chi phí bán hàng.
- CPQLDN/DTT tăng qua 3 năm nhưng không nhiều, tỷ số này nhỏ => hiệu quả
trong việc quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nhìn chung, công ty đã quản lý các khoản chi phí một cách hợp lý, có hiệu quả
làm tăng doanh thu dẫn tới tăng lợi nhuận.
SV: Vũ Thị Hằng Page 10
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
IV. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
IV.1. Phân tích nguồn vốn của công ty
Bảng 4.7: Bảng phân chia nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên của công ty
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn vốn
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Tỷ trọng ( %)
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Nguồn
vốn tạm
thời
Nợ NH 443.367 578.995 854.822 57,42 57,44 54,86
Nguồn
vốn
thường
xuyên
Nợ DH 106.962 117.867 316.762 13,85 11,7 20,32
Vốn chủ
sở hữu
221.821 311.052 386.712 28,73 30,86 24,82
Tổng nguồn vốn 772.150 1.007.915 1.558.296 100 100 100
Nhận xét:
- Nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên của công ty phân chia khá
đồng đều. Năm 2011 tỷ lệ này xấp xỉ là 57:43, năm 2012 xấp xỉ là 57:43,
năm 2013 xấp xỉ là 55:45.
- Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính ngắn hạn, công ty sử dụng để đáp
ứng các yêu cầu có tích chất tạm thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh.
- Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định; nguồn vốn này
thường được sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐ
thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 4.8: Bảng nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Nguồn vốn thường xuyên 328.783 428.919 703.474
Tài sản dài hạn 149.889 257.157 397.849
Nguồn vốn lưu động thường
xuyên
178.894 171.762 305.625
Nhận xét:
- Nguồn vốn lưu động thường xuyên công ty dùng để hình thành hay tài trợ
một phần hoặc toàn bộ cho TSLĐ thường xuyên.
SV: Vũ Thị Hằng Page 11
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
- Nguồn vốn lưu động thường xuyên năm 2012 giảm 7.132 trđ so với 2011,
sang năm 2013 tăng 77,94% (tăng 133.863 trđ) => Năm 2013 công ty chú
trọng vào tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên.
IV.2. Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Bảng 4.9: Diến biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2012
ĐVT: Triệu đồng
Diễn biến nguồn vốn Sử dụng vốn
Chỉ tiêu
Số tiền
(Chênh
lệch
2012/2011
)
Tỷ
trọng
(%)
Chỉ tiêu
Số tiền
(Chênh
lệch
2012/2011
)
Tỷ trọng
(%)
1. Hàng tồn kho 7.964 3,27
1. Tiền và các
khoản
tương đương tiền 80.875 33,18
2. Nợ ngắn hạn 135.628 55,65
2. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn 2.601 1,07
3. Nợ dài hạn 10.905 4,47
3. Các khoản phải
thu 50.060 20,54
4. Vốn chủ sở
hữu 89.231 36,61
4. Tài sản ngắn hạn
khác 2.923 1,20
5. Tài sản cố định 107.214 43,99
6. Tài sản dài hạn
khác 55 0,02
Tổng nguồn
vốn 243.728 100% Tổng vốn 243.728 100%
Nhận xét:
Trong năm 2012, Công ty đã sử dụng vốn cho các mục đích chủ yếu đầu tư
TSCĐ 107.214 trđ chiếm 43,99%, tăng tiền và các khoản tương đương 80.875 trđ
chiếm 33,18% tổng nguồn vốn được sử dụng, gia tăng các khoản phải thu 50.060 trđ
chiếm 20,54%.
=> Để tài trợ cho các mục đích sử dụng vốn trên, công ty đã sử dụng các nguồn vốn:
Tăng nợ ngắn hạn 135.628 trđ tài trợ được tới 55,65%, tăng quy mô vốn CSH 89.231
trđ chiếm 36,61% trên tổng mức sử dụng vốn. Bên cạnh đó việc giảm hàng tồn kho và
tăng nợ dài hạn cũng là các phương án được doanh nghiệp lựa chọn để tài trợ cho sử
dụng vốn.
Như vậy, trong năm công ty tập trung vào đầu tư TSCĐ, để tài trợ công ty đã huy
động chủ yếu từ vốn bên ngoài là vay ngắn hạn, vốn bên trong là vốn chủ sở hữu.
SV: Vũ Thị Hằng Page 12
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
Bảng 4.11: Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2013
ĐVT: Triệu đồng
Diễn biến nguồn vốn Sử dụng vốn
Chỉ tiêu
Số tiền
(Chênh
lệch
2013/2012)
Tỷ
trọng
(%)
Chỉ tiêu
Số tiền
(Chênh
lệch
2013/2012)
Tỷ trọng
(%)
1. Tài sản dài
hạn khác 109 0,02
1. Tiền và các
khoản
tương đương tiền 64.891 11,79
2. Nợ ngắn hạn 275.827 50,11
2. Các khoản đầu
tư
tài chính ngắn
hạn 36.622 6,65
3. Nợ dài hạn 198.895 36,13
3. Các khoản phải
thu 196.968 35,78
4. Vốn chủ sở
hữu 75.660 13,74 4. Hàng tồn kho 89.374 16,24
5. Tài sản ngắn
hạn khác 21.835 3,97
6. Tài sản cố định 140.801 25,58
Tổng nguồn
vốn 550.491 100 Tổng vốn 550.491 100
Nhận xét:
- Trong năm công ty sử dụng vốn tiếp tục đầu tư TSCĐ chiếm 25,57%, tăng
các khoản phải thu (chiếm 35,78%), gia tăng hàng tồn kho chiếm 16,23%,
tăng dự trữ tiền và các khoản tương đương chiếm 11,79% trong tổng vốn
- Diễn biến nguồn vốn trong năm: Vay nợ ngắn hạn vẫn được công ty ưu
tiên sử dụng khi chiếm 50,11% trên tổng mức sử dụng vốn. Năm 2013 công
ty đã tìm thêm nguồn tài trợ từ các khoản nợ dài hạn (chiếm 36,13%) trong
tổng nguồn vốn có thể là để tài trợ cho tài sản dài hạn nhằm tạo sự an toàn
trong khả năng thanh toán.
=> Như vậy, năm 2013 tổng vốn của công ty bị chiếm dụng từ khách hàng
nhiều nhất, sau đó là các khoản đầu tư vào máy móc thiết bị. Để tài trợ cho
các khoản mục này, công ty chủ yếu lấy từ nguồn nợ vay bên ngoài.
SV: Vũ Thị Hằng Page 13
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
V. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng
V.1. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 5.12: Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tài sản ngắn hạn
622.261 750.757 1.160.446 128.496
20,65
409.689
54,57
Hàng tồn kho
252.360 244.396 333.770 -7.964
-3,16
89.374
36,57
Nợ ngắn hạn 443.367 578.995 854.822 135.628 30,59 275.827 47,64
LN trước thuế và
lãi vay
128.206 138.121 175.509 9.915
7,73
37.388
27,07
Chi phí lãi vay
20.481 20.487 23.150 6
0,03
2.663
13,00
Hệ số thanh
toán
hiện hành (lần)
1,403 1,297 1,358 -0,100 -7,125 0,061 4,695
Hệ số thanh
toán
nhanh (lần)
0,834 0,875 0,967 0,040 4,825 0,093 10,579
Hệ số thanh
toán
lãi vay (lần)
6,260 6,742 7,581 0,482 7,702 0,839 12,452
Nhận xét:
- Hệ số thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 2 => đảm bảo các
khoản nợ được thanh toán nhưng thiếu biên độ an toàn vì công ty không thể
bán toàn bộ tài sản để trang trải các khoản nợ.
- Hệ số thanh toán nhanh cũng khá thấp vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn
trong TSNH. Mặc dù hàng tồn kho đã giảm trong cơ cấu tài sản ngắn hạn
nhưng vẫn không cải thiện được hệ số khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo
thanh toán nhanh cho các khoản nợ đến hạn => an toàn tài chính chưa cao.
- Hệ số thanh toán lãi vay của doanh nghiệp khá cao do lãi vay chỉ chiếm một
phần nhỏ trong EBIT => khoản vay ít nên công ty dễ dàng hơn trong việc
thanh toán lãi vay.
SV: Vũ Thị Hằng Page 14
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
V.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn
Bảng 5.13 :Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tài sản ngắn
hạn 622.261 750.757 1.160.446 128.496
20,65
409.689
54,57
Tài sản dài hạn 149.889 257.157 397.849 107.268 71,56 140.692 54,71
Vốn CSH 221.821 311.052 386.712 89.231 40,23 75.660 24,32
Tổng tài sản 772.150 1.007.915 1.558.296 235.765 30,53 550.381 54,61
Tổng vốn 772.150 1.007.915 1.558.296 235.765 30,53 550.381 54,61
Hệ số cơ cấu
TSNH (lần)
0,806 0,745 0,7447 -0,061 -7,572 -0,0002 -0,023
Hệ số cơ cấu
TSDH (lần)
0,194 0,255 0,2553 0,061 31,434 0,0002 0,068
Hệ số tự tài
trợ (lần)
0,287 0,309 0,248 0,021 7,426 -0,0604 -19,587
Hệ số tự tài
trợ TSDH
(lần)
1,480 1,210 0,972
-0,270 -18,266 -0,2376 -19,641
ĐVT: Triệu đồng
Nhận xét:
- Hệ số cơ cấu TSNH giảm qua 3 năm nhưng giảm không nhiều. Năm 2012
giảm 7,572% so với năm 2011. Và TSNH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng
tài sản.
- Ngược lại thì hệ số cơ cấu TSDH tăng. Đặc biệt, năm 2012 tăng 31,434% so
với 2011 => công ty đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ, chú trọng phát triển máy
móc thiết bị.
- Hế số tự tài trợ khá thấp. Năm 2013 giảm 19,587% so với năm 2012. Điều
này được đánh giá là không tốt vì công ty phải lệ thuộc quá nhiều từ nguồn
vốn từ bên ngoài. Khi thị trường có nhiều biến động như: lạm phát, lãi suất
tăng sẽ gây khó khăn cho công ty vì phải gánh thêm một khoản chi phí tài
chính lớn.
- Hệ số tự tài tợ tài sản dài hạn giảm khá nhanh qua các năm. Năm 2012 giảm
18,266% so với 2011, 2013 giảm 19,641 so với 2012 nguyên nhân là do tốc
độ tăng của vốn CSH không kịp với tốc độ tăng của TSDH. Vì vậy, Công ty
cần gia tăng vốn tự có để có thể đảm bảo tự chủ về tài chính và phát triển
bền vững.
SV: Vũ Thị Hằng Page 15
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
V.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động
V.3.1. Phân tích các chỉ tiêu theo số liệu tính toán
Bảng 5.14 : Thể hiện về tốc độ luân chuyển VLĐ của Công ty CP May Sông Hồng giai
đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Doanh thu thuần
1.665.03
8
1.752.16
5
1.962.55
7 87.127
5,23
210.39
2
12,01
VLĐ bình quân 386.075 890.032
1.283.10
5
503.95
7
130,53
393.07
3
44,16
Luân
chuyể
n VLĐ
Số
vòng
quay
VLĐ
bq
(vòng)
4,31 1,97 1,53 -2
-54,35
-0,44
-22,31
Số ngày
quay 1
vòng
(ngày)
83,47 182,87 235,37 99
119,07
52,5
28,71
Nhận xét:
- VLĐ bình quân tăng mạnh qua các năm. Năm 2012 tăng 130,53% so với
2011, trong khi doanh thu tăng không cao và ổn định hơn. Đây là nguyên
nhân làm cho vòng quay VLĐ bình quân giảm rõ rệt.
- Năm 2013 công ty phải mất tới 235 ngày mới có thể thu hồi đươc VLĐ
quay vòng vốn. Điều này trực tiếp ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận
trong kỳ tới.
SV: Vũ Thị Hằng Page 16
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
V.3.2. Tính toán và phân tích chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các
khoản phải thu
Bảng 5.15 : Vòng quay hàng tồn kho và vòng quay các khoản phải thu
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Doanh thu thuần
1.665.03
8
1.752.16
5
1.962.55
7
87.12
7
5,23
210.39
2
12,01
HTK bình quân 252.360 244.396 333.770
-
7.964
-3,16 89.374 36,57
Khoản phải thu
bình quân
215.345 265.405 462.373
50.06
0
23,25
196.96
8
74,21
Luân
chuyể
n
HTK
Số
vòng
quay
HTK
(vòng)
6,60 7,17 5,88 0,57 8,66 -1,29 -17,98
Số ngày
tồn kho
(ngày)
55,32 50,91 62,08 -4,41 -7,97 11,16 21,93
Luân
chuyể
n
KPT
Số
vòng
quay
KPT
(vòng)
7,73 6,60 4,24 -1,13 -14,62 -2,36 -35,71
Kỳ thu
tiền
bình
quân
(ngày)
47,21 55,29 85,99 8,08 17,12 30,71 55,54
Nhận xét:
- Vòng quay hàng tồn kho biến động không đều. Năm 2012 tăng 0,57 vòng so
với 2011. Tuy nhiên, năm 2013 giảm 1,29 vòng so với 2012 làm dự trữ hàng
tồn kho năm 2013 tăng lên => tăng chi phí bảo quản, lưu kho. Điều này là
SV: Vũ Thị Hằng Page 17
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
không tốt nếu hàng tồn kho là thành phẩm tồn kho vì hàng sản xuất chủ lực
là hàng may mặc.
- Vòng quay các khoản phải thu đều giảm qua các năm => chính sách tín
dụng của công ty đã nới lỏng hơn cho khách hàng. Tuy nhiên trong năm
2012, năm 2013, kỳ thu tiền bình quân lớn hơn số ngày tồn kho nên dễ gây
khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quay vòng vốn để sản xuất.
V.3.3. Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty
Bảng 5.16 : Hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty May Sông Hồng giai đoạn
2011 – 2013
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Doanh thu
thuần
1.665.038 1.752.165 1.962.557 87.127 5,23
210.39
2
12,01
Vốn cố định
bình quân
149.437 256.651 397.452 107.214 71,75
140.80
1
54,86
Hiệu suất sử
dụng VCĐ
11,14 6,83 4,94 -4,32 -38,73 -1,89 -27,67
ĐVT: Triệu đồng
Nhận xét:
Tốc độ tăng của VCĐ bình quân lớn hơn rất nhiều tốc độ tăng doanh thu làm
cho hiệu suất sử dụng vốn cố định bình quân giảm mạnh. Năm 2011, hiệu suất
sd VCĐ là 11,14 vòng thì năm 2013 chỉ còn 4,93 vòng. Điều này cho thấy mặc
dù vốn cố định gia tăng nhưng công ty vẫn chưa khai thác triệt để nguồn vốn
này.
SV: Vũ Thị Hằng Page 18
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
V.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
V.4.1. Tính toán và phân tích các hệ số
Bảng 5.17 : Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm 2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Lợi nhuận
sau thuế 92.404 100.809 130.572 8.405 9,10 29.763 29,52
Doanh thu
thuần
1.665.038 1.752.165 1.962.557
87.127 5,23 210.392 12,01
Nguồn vốn
CSH 221.821 311.052 386.712 89.231 40,23 75.660 24,32
Lợi nhuận
trước thuế 107.724 117.634 152.359 9.910 9,20 34.725 29,52
Tổng tài sản 772.151 1.007.915 1.558.373 235.764 30,53 550.458 54,61
Tỷ suất lợi
nhuận trên
doanh thu
(ROS) -
(lần)
0,055 0,058 0,067 0,002 3,671 0,009 15,639
Tỷ suất lợi
nhuận trên
vốn CSH
(ROE) -
(lần)
0,417 0,324 0,338 -0,092 -22,200 0,014 4,183
Tỷ suất lợi
nhuận trên
tổng TS
(ROA) -
(lần)
0,120 0,100 0,084 -0,020 -16,423 -0,016 -16,227
Nhận xét:
SV: Vũ Thị Hằng Page 19
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) đều tăng qua các năm. Năm 2012
ROS tăng chậm (3,671%) so với 2011. Năm 2013 cải thiện hơn tăng
15,639% so với 2012. Tuy nhiên chỉ số này khá thấp.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2012 giảm 22,2% so với
2011, do tốc độ tăng của VCSH nhanh hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Tuy
nhiên đến năm 2013 lại tăng 4,183% so với 2011.
- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) giảm qua các năm do tốc độ tăng
của tổng tài sản lớn hơn tốc độ tăng của lợi nhuận. Chỉ số này không cao
dao động trên dưới 10% => hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý chưa
cao.
V.4.2. Xây dựng mô hình Dupont
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu ROA:
Ta có: ROA =
= Lợi nhuận biên x Vòng quay Tổng tài sản
= a x b
=> Năm 2012: ROA
0
= a
0
x b
0
= 0,058 x
= 0,058 x 1,738 = 0,101
Năm 2013: ROA
1
= a
1
x b
1
= 0,067 x
= 0,067 x 1,259 = 0,084
Δ ROA = ROA
1
– ROA
0
= 0,084 – 0,101 = - 0,017
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
Δa = a
1
.b
0
– a
0.
.b
0
= 0,067 x 1,738 – 0,058 x 1,738 = 0,015
• Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản:
Δb = a
1
.b
1
– a
1
.b
0
= 0,067 x 1,259 – 0,067 x 1,738 = - 0,032
=> Δ ROA = Δa + Δb = 0,015 + (- 0,032) = - 0,017
Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu ROE:
Ta có: ROE = x x
= a x b x c
=> Năm 2012: ROE
0
= a
0
x b
0
x c
0
= 0,058 x 1,738 x
= 0,058 x 1,738 x 3,24 = 0,327
Năm 2013: ROE
1
= a
1
x b
1
x c
1
= 0,067 x 1,259 x
= 0,067 x 1,259 x 4,03 = 0,34
Δ ROE = ROE
1
– ROE
0
= 0,34 – 0,327 = 0,013
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
• Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu:
Δa = a
1
.b
0
.c
0
– a
0
.b
0
.c
0
= 0,067 x 1,738 x 3,24 – 0,058 x 1,738 x 3,24 = 0,051
• Tỷ số doanh thu trên tổng tài sản:
Δb = a
1
.b
1
.c
0
– a
1
.b
0
.c
0
= 0,067 x 1,259 x 3,24 – 0,067 x 1,738 x 3,24 = - 0,104
• Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu:
Δc = a
1
.b
1
.c
1
- a
1
.b
1
.c
0
= 0,067 x 1,259 x 4,03 - 0,067 x 1,259 x 3,24 = 0,066
=> Δ ROE = Δa + Δb + Δc = 0,051 + (- 0,104) + 0,066 = 0,013
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty May Sông Hồng:
SV: Vũ Thị Hằng Page 20
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Bài tập lớn môn PTTCDN
- Cải thiện năng suất và hiệu quả hoạt động.
- Cắt giảm chi phí trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc phù hợp của chi phí.
- Tăng giá sản phẩm do cải thiện chất lượng sản phẩm.
- Đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu để quay vòng vốn dùng cho
sản xuất.
- Tăng vòng quay hàng tồn kho vì sản phẩm chủ lực của công ty là hàng may
mặc nên hàng tồn kho rất dễ bị giảm giá trị, hàng thành phẩm tồn kho
không bán được.
- Thanh toán cho nhà cung cấp chậm hơn => tận dụng vốn chiếm dụng cho
sản xuất kinh doanh.
- Giảm bớt công suất nhàn rỗi của máy móc thiết bị.
SV: Vũ Thị Hằng Page 21