Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY MAY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.39 KB, 46 trang )

phân tích tài chính Công ty May 10
2.1. Khái quát về Công ty May 10:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển :
* Giới thiệu chung về Công ty May 10 :
Tên gọi : Công ty May 10
Tên giao dịch quốc tế : Garco 10.
Trụ sở chính : Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội.
Diện tích : 2500 m
2
Hình thức sở hữu vốn :100% vốn nhà nớc
Lĩnh vực kinh doanh :Sản xuất và kinh doanh,xuất nhập khẩu
hàng may mặc.
Đến ngày 1/1/2005 ,Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty May 10 là
5062 ngời. Trong đó, số nhân viên quản lý là :360 ngời.
Công ty May 10 có t cách pháp nhân và có tài khoản riêng tại ngân hàng
công thơng Việt nam, ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Gia Lâm.
* Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May 10 :
Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng Công ty dệt may
Việt Nam. Đợc thành lập từ năm 1946 với tiền thân là may quân trang gồm 300
công nhân cùng những máy móc thiết bị thô sơ và đợc giao nhiệm vụ may quân
trang phục vụ quân đội trong kháng chiến chống Pháp. Thời kỳ đó xởng may 10
còn nằm rải rác ở các chiến khu Việt Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá
Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, năm 1956 xởng May 10 chính thức về tiếp
quản một doanh trại quân đội Nhật đóng trên đất Gia Lâm với gần 2500m
2
nhà
các loại. Thời kỳ này xởng May 10 vẫn thuộc nha quân nhu - Bộ quốc phòng. Do
có nhiều thành tích xuất sắc trong sản xuất và luôn hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu
kinh tế Xã hội đợc giao nên tháng 8 năm 1959 xí nghiệp May 10 đợc vinh dự đón
Bác về thăm và từ đó ngày này trở thành ngày truyền thống hàng năm của công ty.


Từ năm 1968 xí nghiệp May 10 đợc chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ với
1200 công nhân đợc trang bị máy may điện.Xí nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuất
theo dây truyền, thực hiện chuyên môn hoá các bớc công việc. Nhiệm vụ trọng
tâm của xí nghiệp lúc này là phục vụ nhu cầu về may mặc cho dân sinh và một
phần cho quân đội. Từ năm 1976 xí nghiệp bắt đầu chuyển sang gia công hàng
may mặc cho nớc ngoài và vì thế ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, quy mô
kinh doanh. Tổng số công nhân giai đoạn này lên tới 2600 ngời.
Cuối những năm 80, trong sự lao đao của ngành dệt may nói chung, May 10
đứng trên bờ vực phá sản. Hơn thế nữa, trớc sự tan rã của hệ thống các nớc XHCN
ở Đông Âu (những năm 1990 -1991) làm xí nghiệp mất đi một thị trờng lớn khiến
tình hình lúc đó càng trở lên khó khăn. Xí nghiệp chuyển hớng sang khai thác thị
trờng mới với những yêu cầu chặt chẽ hơn và cũng từ đó May 10 xác định cho
mình sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi và mạnh dạn đầu t đổi mới máy móc thiết
bị, đào tạo và tuyển dụng công nhân để rồi từ bờ vực của sự phá sản chuyển sang
gặt hái những thành công.
Do không ngừng cải tiến đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nên sản
phẩm của xí nghiệp đợc khách hàng a chuộng và xí nghiệp ngày càng mở rộng đ-
ợc địa bàn hoạt động ở thị trờng khu vực I nh CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, Đài Loan,
Hồng Kông, Canada.Hàng năm xí nghiệp xuất ra nớc ngoài hàng triệu áo sơ mi,
hàng trăm nghìn áo Jacket và nhiều sản phẩm may mặc khác.
Đến tháng 11 năm 1992 xí nghiệp May 10 đợc chuyển thành Công ty May 10 nh
ngày nay. Và có thể nói nhờ những quyết sách đúng đắn nên cho tới nay năm nào
May 10 cũng hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao. Thực hiện
phân phối lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần,
bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật và chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân. Do đạt đợc đợc những thành tích ấy năm 1994 Công ty
May 10 vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng độc lập hạng ba. Tính từ
ngày thành lập đến nay Công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng 34 huân chơng các
loại, xây dựng đợc một tổ và hai cá nhân đạt danh hiệu anh hùng lao động. Trải
qua bao thăng trầm của lịch sử ngày nay ta đã thấy một May 10 vững vàng hơn,

trởng thành hơn trong nền kinh tế trở thành niềm tự hào của ngành dệt may Việt
Nam .Trong những năm gần đây do cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng và nền
kinh tế trong nớc phát triển không ngừng. Thị trờng trong nớc tỏ ra đa dạng và
phong phú chính vì vậy mà Công ty May 10 đã mở ra bớc ngoặt mới trong kinh
doanh đó là mở rộng thị trờng trong nớc, bên cạnh việc phát triển thị trờng xuất
khẩu. Công ty May 10 đã chiếm đợc thị phần tơng đối lớn trong thị trờng may
mặc Việt Nam và trở thành 1 trong 5 Công ty may mặc hàng đầu của Việt Nam
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty May 10 :
Công ty May 10 là 1 doanh nghiệp Nhà nớc, có nhiệm vụ kinh doanh hàng
dệt may. Công ty tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá liên
quan đến ngành dệt may.
Khi mới thành lập chức năng chính của Công ty là sản xuất và gia công theo
đơn đặt hàng. Khối lợng sản xuất theo hình thức này chiếm trên 80% tổng sản l-
ợng của công ty. Cụ thể : Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi, áo Jacket, quần âu,
quần áo trẻ em... phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc và nớc ngoài theo 3
hình thức sau:
- Nhận gia công toàn bộ theo hợp đồng: Công ty nhận NVL, phụ kiện do
khách hàng đa sang theo hợp đồng rồi tiến hành gia công thành sản phẩm hoàn
chỉnh và giao cho khách hàng. Sản phẩm sản xuất theo hình thức này chiếm
khoảng 50% khối lợng sản phẩm sản xuất của Công ty. Còn lại 50% sản phẩm là
Công ty sản xuất để xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới dạng FOB: Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sản
xuất đã ký với khách hàng, Công ty tự sản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng
theo hợp đồng.
- Sản xuất hàng nội địa: Thực hiện toàn bộ quá trình SXKD từ đầu vào, đến
sản xuất tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc.
Hiện nay, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng
may mặc, xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc. Những sản phẩm của công
ty chủ yếu xuất sang thị trờng có uy tín nh: EU, Đức, Hungary, Nhật Bản, Bắc
Mỹ... với những đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã. Công ty may 10 cũng giống

nh những công ty May mặc khác đều có chung một đặc điểm điểm là khi sản xuất
các sản phẩm thì mẫu mã thay đổi liên tục. Công ty May 10 có tới gần 1000 mẫu
mã hàng thay đổi một năm. Hơn nữa, tỷ trọng chiếm phần lớn là may gia công
xuất khẩu nên khi sản xuất phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thông số kỹ thuật của
bên đặt gia công. Với thị trờng trong nớc, công ty có mạng lới tiêu thụ ở khắp các
tỉnh thành trong cả nớc thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các đại lý
bán hàng.
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý :
Là một doanh nghiệp nhà nớc, bộ máy quản lý của Công ty May 10 đợc
thiết kế theo mô hình tập trung một cấp. Công ty tiến hành hạch toán độc lập, có
t cách pháp nhân đầy đủ. Bộ máy quản lý khá gọn nhẹ đáp ứng yêu cầu quản lý
kinh doanh hiệu quả.
Lãnh đạo Công ty là ban giám đốc bao gồm một tổng giám đốc, một phó tổng
giám đốc và một giám đốc điều hành. Bên dới là các phòng ban chức năng.
* Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc nh sau:
Tổng giám đốc là lãnh đạo cao nhất của công ty, là ngời phụ trách chung
các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo một số phòng
ban chức năng nh phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, ban đầu t, phòng tài chính
kế toán Tổng giám đốc cũng là ngời đại diện hợp pháp của Công ty trong các
quan hệ giao dịch kinh doanh.
- Phó tổng giám đốc: Giúp điều hành công việc ở các xí nghiệp, phân xởng
sản xuất, thay quyền tổng giám đốc điều hành Công ty khi tổng giám đốc đi vắng.
Giám đốc điều hành: Giúp điều hành công việc ở khối phục vụ
* Các phòng ban chức năng gồm có:
- Văn phòng công ty: Là đơn vị tổng hợp vừa có chức năng giải quyết về
nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh vừa làm nhiệm vụ phục vụ về hành chính
và Xã hội. Có chức năng tham mu giúp việc tống giám đốc về công tác cán bộ, lao
động tiền lơng, hành chính, chính trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ quân sự và các hoạt
động xã hội theo chính sách và pháp luật hiện hành.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mu cho cơ quan tổng giám đốc tổ

chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong nớc, công tác cung cấp vật t, trang
thiết bị theo yêu cầu đầu t phát triển và phục vụ kịp thời sản xuất.
- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ
chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên
tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ
nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mu giúp việc tổng giám đốc về
công tác tài chính kế toán của công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn có
hiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất
kinh doanh có hiệu quả.
- Phòng kế hoạch: Quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công tác
cung cấp vật t sản xuất, tổ chức kinh doanh thơng mại (FOB), tham gia đàm phán
ký kết các hợp đồng kinh tế, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng, giải quyết các
thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc. Xây dựng và
đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảo hoàn thành kế
hoạch của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.
- Phòng QA: Kiểm tra toàn bộ việc thực hiện qui trình công nghệ, vệ sinh công
nghiệp, chất lợng sản phẩm ; ký công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
- Trờng công nhân kỹ thuật may thời trang: Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý,
cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các ngành nghề, phục
vụ cho qui hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của các tổ chức kinh
tế. Công tác xuất khẩu lao động, đa công nhân viên, học sinh đi học tập, tu nghiệp
ở nớc ngoài.
*Các Xí nghiệp thành viên:
- Giám đốc Xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trớc cơ quan Tổng giám
đốc về kễ hoạch sản xuất đơn vị mình
- Các thành viên của xí nghiệp chịu trách nhiệm về công việc đợc giao.
Các xí nghiệp may từ 1 - 5
Tr-ờng CN kỹ thuật may và thời trang
PhòngQA (chất l-ợng) Các phânx-ởng phụ trợPhòng kỹ thuật

Tr-ởngCa A Tổ quản trị Tổ bao gói Tổ kiểm hoá Tr-ởng ca B
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc Giám đốc điều hành
Phòng kế hoạch MayPhù Đổng
Vănphòng công ty
Ban đầu t-Phòng tài chínhkế toán Phòngkinh doanh Phòng kho vận Các xí nghiệp địa ph-ơng
Tổ cắtA
Cáct.mayKA
tổ là A Tổ Cắt B
Các t.mayKB
tổ là B
Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty may 10
2.1.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh :
2.4.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Công ty May 10 là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc.Công ty có nhiệm vụ
kinh doanh hàng dệt may,tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá
liên quan đến ngành dệt may. Cụ thể : Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi, áo
Jacket, quần âu, quần áo trẻ em... phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc và
nớc ngoài.
Với tổng diện tích khoảng 2500m
2
và 5062 cán bộ công nhân viên, khu vực
quản lý và khu vực sản xuất của Công ty đợc bố trí trên cùng địa điểm tạo điều
kiện thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành sản xuất. Tổ chức sản xuất của
Công ty đợc chia làm 5 phân xởng chính và một số phân xởng phụ trợ.
Cụ thể là:
- 5 phân xởng chính phụ trách công đoạn cắt, có nhiệm vụ cắt, lắp ráp, là,
gấp và đóng gói sản phẩm.
- Phân xởng cơ điện: Là đơn vị phụ trợ sản xuất có chức năng cung cấp năng l-
ợng, bảo dỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ thiết bị mới và các vấn đề có liên

quan cho quá trình sản xuất chính cũng nh các hoạt động khác của doanh nghiệp.
- Phân xởng thêu- giặt- dệt: Là phân xởng phụ trợ trong quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty, thực hiện các bớc công nghệ thêu, giặt sản phẩm và tổ
chức triển khai dệt nhãn mác sản phẩm.
- Phân xởng bao bì: Là phân xởng phụ trợ, sản xuất và cung cấp hòm hộp
carton, bìa lng, khoanh cổ, in lới trên bao bì, hòm hộp carton cho Công ty và
khách hàng.
2.1.4.2. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Công ty May 10:
*Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Là một công ty chủ yếu sản xuất hàng gia công cho nớc ngoài nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công
ty chủ yếu là ở nớc ngoài. Tất cả các thị trờng này đều đợc khách hàng bao tiêu. Do vậy công ty gặp rất nhiều
thuận lợi trong việc chủ động tiêu thụ sản phẩm.
Thời gian trớc khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan vỡ, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty tập trung
chủ yếu ở khu vực này (khu vực I). Đặc điểm của thị trờng này là tiêu thụ với số lợng lớn, chủng loại ít, mẫu mã
kích thớc đơn giản, khách hàng dễ tính nên sản phẩm tiêu thụ gặp nhiều thuận lợi.Từ sau khủng hoảng chính trị
ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, thị trờng tiêu thụ ở khi vực I bị bó hẹp. Công ty đã nhanh chóng mở rộng thị tr-
ờng sang khu vực II, đặc biệt chú ý đến thị trờng ở khu vực Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan do vậy
doanh thu đảm bảo năm sau cao hơn năm trớc, một phần do công ty yêu cầu khách hàng tăng đơn giá gia công,
mặt khác công ty chủ trơng đa dạng hoá sản phẩm, vừa tạo việc làm cho công nhân, đồng thời lựa chọn những
mặt hàng có tiền công cao.Thuận lợi này có đợc là do những cố gắng chủ quan của công ty mang lại.
Đối với thị trờng trong nớc: Hiện nay công ty đã mở đợc 15 cửa hàng lớn ở nhiều thành phố trong cả nớc,
cùng với nhiều chi nhánh ở Thanh Hoá, Hải Phòng, Thái Bình, Tp. HCM và hơn 50 đại lý ở khắp cả n ớc. Đây
là một thuận lợi bắt nguồn từ sự cố gắng nỗ lực của toàn công ty.
* Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng song song tồn tại và
chính sách mở cửa của nớc ta trong những năm qua đã tạo điều kiện cho những l-
ợng hàng hoá khổng lồ nhập ngoại tràn lan về thị trờng Việt Nam, và với sở thích
của ngời Việt nam là u dùng hàng ngoại vì nhiều lý do khác nhau nh chất lợng,
kiếu dáng mẫu mã Đứng trớc bối cảnh cạnh tranh quyết liệt nh vậy thì đây
không phải là khó khăn riêng của công ty mà là khó khăn chung của nền kinh tế.

Vì vậy sự khẳng định mình trong thời điểm hiện nay là vô cùng cần thiết và đúng
đắn. Vấn đề đặt ra là công ty phải làm gì và phải làm nh thế nào để chiếm lĩnh thị
trờng và vẫn đẩy mạnh số sản phẩm tiêu thụ. Từ những khó khăn này sẽ thách
thức công ty phải có đợc những giải pháp hữu hiệu để giữ vững thị trờng tiêu thu
của mình. Đây là vấn đề hết sức cấp bách đòi hỏi sự năng động sáng tạo liên tục
của Ban lãnh đạo công ty và sự năng động sáng tạo ấy phải đợc thể hiện trên chất
lợng, kiểu dáng, mẫu mã Làm sao cho phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Đó là xu thế phát triển của công ty cũng là xu thế tiêu dùng của thị trờng mà công
ty phải luôn bám sát thờng xuyên để tìm ra phơng hớng phù hợp.
*Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
1. Kho NVL 9. Kho bán TP 10.May
16.Xếp góiđóng kiện
17. Kho TP2. Đo, đếm vải
3. Phân bổ
4. Phân bàn
8.Viết số kiện
7. Cắt, phá
6. Xoa phấn,đục dấu 13. KCS là 15. Xếp SPvào hộp
12. Là
11. KCS
14.Bỏ túi ni lông5. Trải bàn
Quy trình công nghệ là một khâu vô cùng quan trọng, nó ảnh hởng lớn đến việc bố trí lao động,
định mức, năng suất lao động từ đó ảnh hởng đến giá thành và chất lợng sản phẩm.
- Đối với hàng gia công và xuất khẩu thì có đơn đặt hàng, Phòng Kế hoạch sẽ tổ chức nhận nguyên liệu,
sau đó sẽ chuyển xuống Phòng Kho vận để kiểm tra. Khi tiến hành sản xuất thì Phòng Kế hoạch sẽ căn cứ vào
đơn đặt hàng để đa ra kế hoạch sản xuất, sau đó sẽ chuyển đến Phòng Kỹ thuật. Tại Phòng Kỹ thuật sẽ có nhiệm
vụ kiểm tra các thông số, may mẫu và sau đó sẽ chuyển xuống các xí nghiệp may. Sau khi hoàn thành Phòng
Kiểm tra chất lợng tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm.
- Đối với hàng nội địa thì Phòng Kinh doanh phụ trách nghiên cứu thị trờng
và lên kế hoạch sản xuất, chuẩn bị nguyên vật liệu đầu vào. Sau đó cũng chuyển

xuống Phòng Kỹ thuật để thông qua các thông số và may mẫu, cuối cùng sẽ
chuyển xuống các xí nghiệp.
Toàn bộ quy trình đợc chuyên môn hoá cao, chu kỳ sản xuất rất ngắn. Sau
mỗi công đoạn tạo ra bán thành phẩm đều có bộ phận thâu hoá kiểm tra các thông
số kỹ thuật thì mới đợc chuyển qua công đoạn sau. Đến công đoạn cuối cùng của
quá trình sản xuất, sản phẩm phải qua kiểm tra của các nhân viên thuộc phòng
QA. Nếu sản phẩm đạt đầy đủ tiêu chuẩn thì mới coi là thành phẩm và mới đợc
nhập kho.
Nhìn chung có thể khái quát thành 6 khâu cơ bản sau:
Chuẩn bị SX
Kho vải
Giác
mẫu
Mỗi khâu lại đợc chia thành nhiều bớc :
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.
L
C
Ma
Kho thành Đóng Thân
Cụ thể công việc nh sau:
- Bộ phận giác mẫu: Do phòng kỹ thuật đảm nhiệm, có nhiệm vụ nghiên cứu
thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng sau đó lắp ráp lên bìa cứng.
- Từ khâu 1 đến khâu 4: Là công đoạn chuẩn bị sản xuất do phòng kế hoạch
đảm nhận, có nhiệm vụ tiếp nhận nguyên vật liệu về, đa vào kho và thực hiện các
công việc: kiểm tra, đo đếm, phân bổ vải, phân bàn chuẩn bị cắt.
- Từ khâu 5 đến khâu 14 :Thuộc công đoạn cắt do 5 xí nghiệp thành viên
may quản lý, có nhiệm vụ cắt, lắp ráp, là, gấp, đóng gói sản phẩm.
- Từ khâu 15 đến khâu 18: Là khâu cuối cùng nhằm bao gói sản phẩm trớc
khi đa đi tiêu thụ. Công việc này do phòng kinh doanh đảm nhận.
* Đặc điểm về lực lợng lao động:

Hiện nay Công ty may 10 có tổng số 5062 lao động. Trong đó có 360 nhân viên quản lý. Độ tuổi trung
bình của số công nhân lao động là 27,6 tuổi. Với một lực lợng lao động dồi dào, có độ tuổi thanh niên và có sức
khỏe nh vậy thì năm nào công ty cũng đảm bảo vợt mức kế họach. Đồng thời còn đảm bảo cho công ty có điều
kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến và đổi mới quy mô sản xuất. Mặc dù có số lợng công nhân viên
đông nh vậy, nhng công ty vẫn đảm bảo đầy đủ cuộc sống cho cán bộ công nhân viên của công ty bằng những
hình thức khuyến khích nh : tăng lơng, thởng,vào các dịp tết, có các khoản phụ cấp, có chính sách đãi ngộ, từ
đó đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên quan tâm hơn đến năng suất lao động, làm cho họ gắn bó với công việc,
góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty đi lên.
2.1.4.3. Một số chỉ tiêu thể hiện quy mô và hoạt động SXKD của Công ty
May 10 :
Trải qua gần 60 năm xây dựng và phát triển, Công ty May 10 đang tập trung
xây dựng mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả cao,
đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nớc giao. Với sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng uỷ và Ban Giám Đốc, sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, cùng với
sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan cấp trên, sự ủng hộ nhiệt tình của chính
quyền sở tại và các doanh nghiệp bạn, Doanh thu của doanh nghiệp ngày càng
tăng, đời sống của cán bộ CNV không ngừng đợc cải thiện. Hàng năm, Công ty
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc.
Công ty May 10 đã từng bớc đi lên, vững bớc trên thị trờng, điều này thể hiện qua một
số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã đạt đợc trong ba năm gần đây:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty May 10
từ 2002- 2004
Đơn vị : triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1
Tổng doanh thu
217.330 347.487 457.692
Doanh thu xuất khẩu
Doanh thu nội địa
160.144

57.186
287.388
60.099
391.995
65.697
2 Lợi nhuận sau thuế 2.864 3.664 4.094
3 Nộp ngân sách 1.348 1.724 1.926
4 Tổng lao động 3.700 4.680 5062
5 Thu nhập bình quân
(triệu đồng/ngời/ tháng)
1,144 1,328 1,426
(Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2002-2004)
2.2. Phân tích tài chính Công ty May 10 :
2.2.1. Nguồn thông tin sử dụng cho phân tích tài chính Công ty May
10:
Trong quá trình phân tích tài chính Công ty May 10 , nguồn thông tin sử
dụng chủ yếu là từ nguồn bên trong doanh nghiệp. Cụ thể là các báo cáo quyết
toán tài chính các năm 2002, 2003 và năm 2004 ; kế hoạch thực hiện năm 2005.
Hai báo cáo có vai trò quan trọng nhất là : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
và Bảng cân đối kế toán .
Bảng cân đối kế toán.
Đơn
vị:triệu đồng
Tài sản
Năm
2002
Năm 2003
Năm
2004
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

93.453 107.503 109.253
1. Tiền
6.626 14.634 15.283
- Tiền mặt
311 1.487 23
- Tiền gửi ngân hàng
6.315 13.147 15.260
- Tiền đang chuyển
- - -
2. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn
- - -
3. Các khoản phải thu
43.818 52.577 53.869
- Phải thu khách hàng
40.844 49.244 44.857
- Trả trớc ngời bán
1.682 146 996
- Thuế GTGT đợc khấu trừ
1.494 1.904 4.888
- Vốn kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc
1.061 985 415
- Các khoản phải thu khác
759 298 2.713
- Dự phòng phải thu khó đòi
(2.022) - -
4. Hàng tồn kho
41.420 38.528 36.489
- Nguyên vật liệu tồn kho
10.807 17.017 12.200
- Công cụ, dụng cụ trong kho

785 751 598
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
15.610 7.205 9.153
- Thành phẩm tồn kho
11.699 8.072 8.112
- Hàng hoá tồn kho
92 19 11
- Hàng gửi để bán
4.444 5.464 6.415
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(2.017) - -
5. Tài sản lu động khác
1.589 1.764 3.612
- Tạm ứng
1.439 638 1.064
- Chi phí trả trớc
150 807 2.341
- Chi phí chờ kết chuyển
- 319 207
B.Tài sản cố định, đầu t dài hạn
63.242 75.215 85.171
1.Tài sản cố định
61.253 72.985 83.801
-Tài sản cố định hữu hình
61.253 72.985 83.801
2.Các khoản đầu t tài chính dài hạn
1.105 1.105 1.105
-góp vốn liên doanh
1.105 1.105 1.105
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

619 860 -
4. Các khoản kí quỹ kí cợc dài hạn
265 265 265
Tổng cộng tài sản
156.695
182.718 194.424
Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
A. Nợ phải trả
101.195 123.304 143.026
1. Nợ ngắn hạn
84.075 105.561 112.005
- Vay ngắn hạn
2.505 2.249 6.078
-Nợ dài hạn đến hạn trả
- - 6.958
-Phải trả cho ngời bán
45.670 66.142 51.593
-Ngời mua trả tiền trớc
142 254 766
-Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
532 93 292
-Phải trả công nhân viên
28.292 32.840 41.576
-Phải trả cho các đơn vị nội bộ
532 438 584
-Các khoản phải trả phải nộp khác
6.402 3.545 4.158
2. Nợ dài hạn
12.279 14.759 27.460
- Vay dài hạn

12.279 14.759 27.460
-Nợ dài hạn
- - -
3. Nợ khác
4.841 2.984 3.561
-Chi phí phải trả
3.450 - -
-Chi phí dự phòng TCMVL
- 1.723 2.430
-Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn
1.391 1.261 1.131
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
55.500 59.414 51.398
1. Nguồn vốn, quỹ
41.039 45.878 48.775
- Vốn kinh doanh
37.002 39.064 43.047
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
- 4.005 4.143
-Chênh lệch tỷ giá
67 - -
- Quỹ đầu t phát triển
945 3.002 79
-Quỹ dự phòng tài chính
2.024 - -
-Lợi nhuận cha phân phối
862 (332) 1.367
- Nguồn vốn đầu t XDCB
139 139 139
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác

14.461 13.536 2.623
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
998 - -
-Quỹ khen thởng phúc lợi
11.484 13.533 2.623
- Nguồn kinh phí sự nghiệp
- 3 -
- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
1.979 - -
Tổng cộng nguồn vốn
156.695 182.718 194.424
(Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2002-2004)
Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng doanh thu
217.330 347.487 457.692
160.144 287.388 391.995
Các khoản giảm trừ
5.620 2.993 163
1.Doanh thu thuần
211.710 344.494 457.529
a.Giá vốn hàng bán
167.814 279.868 386.518
b.Lợi nhuận gộp về BH (3= 1-2)
43.896 64.626 71.011
4.Doanh thu hoạt động tài chính
16 429 337
5.Chi phí tài chính
3.696 1. 146 1.250

3.696 1.146 1.250
6.Chi phí bán hàng
10.786 16.536 20.809
7.Tổng chi phí quản lý DN
24.968 42.175 43.585
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
4.462 5.198 5.704
9. Thu nhập khác
338 556 800
10. Chi phí khác
588 366 484
11. Lợi nhuận khác (11= 9-10)
-250 190 316
12.Tổng lợi nhuận trớc thuế
4.212 5.388 6.020
13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
1.348 1724 1.926
14.LN sau thuế (14= 12-11)
2.864 3664 4.094
(Nguồn : Báo cáo tài chính các năm 2002-2004)
Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003(so với năm 2002) Năm 2004(so với năm 2003)
Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn bằng tiền
8.008 26,02 649 2,86
Các khoản phải thu

8.759 28,46 1.292 5,71
Hàng tồn kho
2892 9.40 2039 9,01
TSLĐ khác
175 0,57 1.848 8,17
TSCĐ
11.732 38,13 10.816 47,82
Chi phí XDCBDD
241 0,78 860 3,80
Nợ ngắn hạn
2.1486 69,83 6.444 28,49
Nợ dài hạn
2.480 8.05 12.701 56,15
Nợ khác
1.857 6,04 577 2,55
Vốn chủ sở hữu
3.914 12.72 8.016 35,44
Tổng cộng
30.772 100 30.772 100 22.621 100 22.621 100
Từ bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn trên, ta thấy :
Năm 2003 : nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 30.772 triệu đồng, tức là,
tăng 19,64 % so với năm 2002. Xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế thì
kết quả này là tơng đối khả quan.
Sử dụng vốn trong năm 2003 : Chiếm một phần lớn nhất là dùng mua sắm
TSCĐ với 11.732 triệu đồng (chiếm 38,13%) ; các khoản phải thu là 8.759 triệu
đồng (chiếm 28,46%) ; vốn bằng tiền là 8.008 triệu đồng (chiếm 26,02 %) ;

×