Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Đánh giá các giống bố mẹ và con lai phục vụ công tác chọn tạo giống chè chất lượng cao ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 212 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG



ðÁNH GIÁ CÁC GIỐNG BỐ MẸ VÀ CON LAI
PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG CHÈ
CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM



LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
Mã số: 62.62.05.01

Người hướng dẫn khoa học:

1. TS. ðỖ VĂN NGỌC
2. PGS.TS. NGUYỄN HỒNG MINH


HÀ NỘI - 2012

i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ luận án nào.
Tôi cũng xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án ñều ñã ñược ghi rõ
nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Minh Phương





ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận án tôi ñã nhận ñược sự
hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình của lãnh ñạo các cơ quan, các thầy cô giáo, bạn bè
ñồng nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ vô cùng quý báu của ban
giám hiệu Viện ðào tạo Sau ñại học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban
lãnh ñạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hồng
Minh - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; TS. ðỗ Văn Ngọc - Viện Khoa học
Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi

trong suốt thời gian thực hiện ñề tài, cũng như quá trình hoàn thành luận án.
Qua ñây, tôi cũng xin ñược chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Nông
học, Bộ môn Di truyền chọn giống cây trồng - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn các cộng tác viên cùng bạn bè ñồng nghiệp ở Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc và gia ñình ñã hết lòng
ñộng viên giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Hà Nội, ngày 02 tháng 8 năm 2012
Tác giả luận án



Nguyễn Thị Minh Phương


iii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục hình x
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
4 Những ñóng góp mới của luận án 4
5 ðối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 5

6 Thời gian nghiên cứu 5
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6
1.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè 6
1.1.1 Nguồn gốc 6
1.1.2 Phân loại cây chè 7
1.1.3 Sự phân bố của cây chè 10
1.2. Những nghiên cứu về chè trên thế giới và trong nước 11
1.2.1 Nghiên cứu về chè trên thế giới. 11
1.2.2 Nghiên cứu về chè ở Việt Nam 27
1.3 Những nhận ñịnh tổng quát về tình hình nghiên cứu chè trong và
ngoài nước có liên quan ñến ñề tài 38
Chương 2 VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1 Vật liệu nghiên cứu 40
2.2 Nội dung nghiên cứu 41
2.3 Phương pháp nghiên cứu 41

iv

2.3.1 ðánh giá tập ñoàn các mẫu giống chè ở Việt Nam. 41
2.3.2 Hoàn thiện quy trình lai tạo giống chè 45
2.3.3 Chọn lọc và ước lượng hiệu quả chọn lọcở quần thể con lai 46
2.3.4 ðánh giá các dòng triển vọng ñược chọn lọc từ quần thể con lai 47
2.3.5 Khảo nghiệm giống chè triển vọng 50
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 52
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53
3.1 ðánh giá tập ñoàn các mẫu giống chè chính ở Việt Nam, tại vườn tập
ñoàn các giống chè ở Phú Hộ 53
3.1.1 ðánh giá các ñặc ñiểm về hình thái 53
3.1.2 Một số ñặc ñiểm nông - sinh học chính, chất lượng của các giống
chè nghiên cứu 65

3.1.2 ðánh giá mức ña dạng di truyền của các giống chè chính trong
tập ñoàn các giống chè ở Phú Hộ 72
3.2. Hoàn thiện quy trình lai tạo giống chè 76
3.2.1 Quá trình phát triển hoa chè trong ñiều kiện Phú Hộ- Phú Thọ 76
3.2.2 Cấu tạo hoa chè 78
3.2.3 Các nghiên cứu về hạt phấn 80
3.2.4 Nghiên cứu về sức sống của vòi nhuỵ 84
3.2.5 Hoàn thiện kỹ thuật lai hữu tính tạo vật liệu khởi ñầu phục vụ
công tác chọn tạo giống chè mới 86
3.3 Chọn lọc và ước lượng hiệu quả chọn lọc ở quần thể con lai 91
3.3.1 ðánh giá biến ñộng các tính trạng ở các quần thể con lai 91
3.3.2 Ước lượng hiệu quả chọn lọc tính trạng ở quần thể con lai 100
3.3.3 Mối quan hệ ña dạng di truyền của nguồn bố mẹ với ước lượng
hiệu quả chọn lọc các dòng chè mới 105
3.4 ðánh giá các dòng triển vọng ñược chọn lọc từ các quần thể con lai 107
3.4.1 Kết quả chọn lọc sơ bộ các cây ñầu dòng 108
3.4.2 ðánh giá các tính trạng nông sinh học của các dòng chọn lọc 109

v

3.5 Kết quả khảo nghiệm giống chè triển vọng 137
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 142
1 Kết luận 142
2 ðề nghị 143
Danh mục công trình ñã công bố có liên quan ñến luận án 144
Tài liệu tham khảo 145
Phụ lục 157






vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt ðược hiểu là
Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
CHT Chất hòa tan
DT tán Diện tích tán
KHKT Khoa học kỹ thuật
P1, P2 Thế hệ bố, mẹ
S
2
Phương sai
TB Trung bình
TQLN Trung Quốc lá nhỏ
TQLT Trung Quốc lá to
TT Tính trạng
X Giá trị trung bình






vii

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên bảng Trang

3.1 ðánh giá ñặc ñiểm hình thái lá của các giống chè chính tại vườn tập
ñoàn ở Phú Hộ 55
3.2 Một số chỉ tiêu cấu tạo lá các giống chè chính
tại vườn tập ñoàn ở Phú Hộ 58
3.3 ðặc ñiểm cấu tạo búp các giống chè chính
tại tập ñoàn các giống chè
ở Phú Hộ 60
3.4 Các chỉ tiêu sinh trưởng chủ yếu của các giống chè chính tại vườn tập
ñoàn các giống chè ở Phú Hộ 63
3.5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất (tuổi 5) 66
3.6 ðánh giá chất lượng của các giống chè chính
tại vườn tập ñoàn các
giống chè ở Phú Hộ (2010 -2011) 68
3.7 Mức ñộ bị hại của một số loài sâu bệnh chính (tuổi 5) 71
3.8 Tổng hợp các giống có tính trạng mong muốn 75
3.9 Một số chỉ tiêu sinh thực của các giống chè tham gia vào các cặp lai 77
3.10 ðặc ñiểm cấu tạo hoa một số giống chè tham gia vào các tổ hợp lai 79
3.11 Tỉ lệ hạt phấn hữu dục của các giống chè tham gia vào các cặp lai 80
3.12 Sức sống hạt phấn bảo quản ở môi trường bình thường 82
3.13 Sức sống hạt phấn bảo quản trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp (5
0
C) 83
3.14 Các thông số kỹ thuật cơ bản của quy trình lai hoa hữu tính ở chè 87
3.15 Tỷ lệ ñậu quả của các cặp lai 90
3.16 Phân ly mầu sắc lá ở quẩn thể con lai 92
3.17 ðánh giá mức ñộ biến ñộng kích thước lá ở các quần thể con lai 93
3.18 Biến ñộng về kích thước, khối lượng búp ở các quần thể con lai 95
3.19 Biến ñộng số lượng búp, khối lượng búp/ cây ở các quần thể con lai 96

3.20 ðánh giá biến ñộng các tính trạng liên quan cấu trúc cây ở các quần
thể con lai 97

viii

3.21 ðánh giá mức ñộ biến ñộng một số chỉ tiêu liên quan chất lượng búp
chè ở quần thể con lai 99
3.22 Ước lượng hiệu quả chọn lọc về chỉ tiêu chiều dài lá 100
3.23 Ước lượng hiệu quả chọn lọc về chỉ tiêu chiều rộng lá 101
3.24 Ước lượng hiệu quả chọn lọc về chiều dài búp 102
3.25 ðánh giá hiệu quả chọn lọc về chiều cao cây 103
3.26 Ước lượng hiệu quả chọn lọc về sản lượng búp 104
3.27 Ước lượng giá trị hiệu quả chọn lọc trên các tính trạng cơ bản 105
3.28 Kết quả chọn lọc sơ bộ các cây ưu tú từ các quần thể con lai 108
3.29 ðặc ñiểm cấu trúc lá của các dòng chọn lọc (tuổi 3) 110
3.30 ðặc ñiểm hình thái lá của một số dòng chè chọn lọc (tuổi 3) 113
3.31 ðặc ñiểm hình thái búp của các dòng chọn lọc (tuổi 3) 114
3.32 ðặc ñiểm hình thái cấu tạo búp các dòng chè chọn lọc (tuổi 3) 117
3.33 Các chỉ tiêu sinh trưởng chủ yếu của các dòng chọn lọc tuổi 3 119
3.34 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chè tuổi 3
(Năm 2011) 121
3.35 Thành phần cơ giới búp của các dòng chè chọn lọc (tuổi 3) 123
3.36 Phân tích chất lượng hóa sinh của các dòng chè chọn lọc (2010- 2011) 125
3.37 ðánh giá chất lượng chè xanh bằng phương pháp cảm quan (năm
2010-2011) 126
3.38 ðánh giá chất lượng chè ñen bằng phương pháp cảm quan 128
3.39 Mức ñộ nhiễm một số sâu bệnh hại ở các dòng chọn lọc (tuổi 3) 130
3.40 Xây dựng mô hình cây chè chọn lọc theo hướng năng suất
và chất
lượng (cây chè tuổi 3) 132

3.41 Các dòng chè ưu tú ñược chọn theo các tiêu chí năng suất và chất lượng 133
3.42 ðiều tra về diện tích và khả năng chống chịu ñiều kiện bất thuận của
giống chè PH8, PH
9
137
3.43 Tình hình sinh trưởng của giống chè PH8, PH9 tại các vùng khảo
nghiệm (tuổi 4) 138

ix

3.44 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống chè PH8, PH9
tại các vùng khảo nghiệm (tuổi 4) 139
3.45 ðánh giá chất lượng của các giống chè mới tại các vùng khảo nghiệm 140
3.46 Mức ñộ nhiễm một số sâu bệnh hại của giống PH8, PH9 tại các vùng
khảo nghiệm 141


x

DANH MỤC HÌNH

STT Tên hình Trang

2.1 Sơ ñồ tạo giống chè bằng phương pháp lai hữu tính 48
2.2 Sơ ñồ chọn tạo giống chè PH8, PH9 51
3.1 Sơ ñồ hình cây về mối quan hệ di truyền giữa các giống chè 73
3.2 Vườn tập ñoàn các giống chè tại Phú Hộ 76
3.3 Tỉ lệ nảy mầm của hạt phấn các giống chè tham gia vào tổ hợp lai 81
3.4 Sức sống của vòi nhuỵ hoa chè khử ñực trước khi hoa nở 1 ngày 85
3.5 Sức sống của vòi nhuỵ hoa chè khử ñực trước khi hoa nở 2 ngày 85

3.6 Bao cách li sau khi khử ñực 89
3.7 Thụ phấn hoa 89
3.8 Bao cách li sau thụ phấn 89
3.9 Khu khảo nghiệm các giống chè mới 136





1

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây chè (Camellia Sinensis) vốn là cây hoang dại, ñược loài người phát hiện
cách ñây trên bốn nghìn năm. Buổi ban ñầu con người sử dụng các sản phẩm chè
như một thứ dược liệu. Cùng với sự phát triển của loài người và nền sản xuất nông
nghiệp, cây chè cũng ñược chú ý khai thác, trở thành một ngành sản xuất với hệ
thống trồng trọt và chế biến ngày một hoàn thiện hơn.
Việt Nam là một trong những nước có ưu thế về ñiều kiện tự nhiên thích hợp
cho sinh trưởng và phát triển của cây chè. Chè trồng tập trung chủ yếu ở vùng núi,
trung du phía Bắc, khu Bốn cũ và các tỉnh Tây Nguyên (Chu Xuân Ái, 1998)[2],
(Nguyễn Kim Phong, 1989)[40].
Cây chè có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trong ñiều kiện ñặc thù của
vùng ñất dốc, ñem lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xoá ñói giảm nghèo và
dần tiến tới làm giàu cho nhân dân trong vùng. Phát triển sản xuất chè tạo công ăn
việc làm cho hàng chục vạn lao ñộng, góp phần ñiều hoà sự phân bố dân cư miền
núi và ổn ñịnh cuộc sống của ñồng bào các dân tộc ít người. ðồng thời cây chè còn
có vai trò to lớn trong việc phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc và bảo vệ môi trường
sinh thái.

Cây chè thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm, có nhiệm kỳ kinh tế kéo dài
tới 40-50 năm, phát triển ñúng ñắn tối ưu về giống sẽ quyết ñịnh ñến nửa thế kỷ
phát triển của vườn chè. Do vậy ở tất cả các nước trồng chè, nghiên cứu, chọn tạo
giống luôn ñược quan tâm hàng ñầu, ñược coi là khâu ñột phá nhằm nâng cao sản
lượng và chất lượng chè.
Trên thế giới các nước phát triển chè mạnh ñều tập trung rất lớn cho công tác
chọn tạo giống mới, Gruria có những giống chọn lọc nổi tiếng như Konkhitña năng
suất hơn giống ñối chứng 47%, các giống lai tạo có thể chịu ñược rét ở nhiệt ñộ -
20
0
C, Trung Quốc qua chọn lọc ñã tạo ra ñược các giống chè có chất lượng nổi
tiếng như ðại Bạch Trà, Thiết Quan Âm, Long Tỉnh… Srilanka nhiều năm chọn lọc


2

cá thể ñã có nhiều dòng tốt phù hợp với vùng cao, vùng trung du và vùng thấp như
dòng TRI 777, TRI 2025 và gần ñây có dòng CT
9
năng suất cao, chất lượng tốt, khả
năng ra rễ cao khi giâm cành. Ấn ðộ rất chú trọng ñến công tác chọn lọc, lai tạo,
chọn ra các dạng hình mới có năng suất cao. Năm 1990, Ấn ðộ ñã chọn ra dòng
tam bội TV29, có tiềm năng cho năng suất cao ñang mở rộng trong sản xuất
(Nguyễn Văn Toàn, 1998) [58].
Trong những năm gần ñây, sản xuất chè Việt Nam ñã phát triển theo hướng
tăng dần cả về diện tích và sản lượng. ðến hết năm 2010, Việt Nam ñã có 131.500
ha chè, sản lượng chè khô sản xuất ra ñạt khoảng 180,7 nghìn tấn, xuất khẩu ñược
135,0 nghìn tấn, ñạt kim ngạch 197 triệu USD. Trong năm 2011 với nhu cầu tiêu
thụ cao của khách hàng cộng với lợi thế về giá, Hiệp hội chè dự báo kim ngạch xuất
khẩu năm 2011 sẽ tiếp tục tăng khoảng 20% so với năm 2010 lên trên 200 triệu

USD, sản lượng sẽ ổn ñịnh quanh mức 135 nghìn tấn (Hiệp hội chè Việt Nam,
2008)[12], (ðỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương, 2000) [44]. Hiện nay Việt Nam là quốc
gia có sản lượng và xuất khẩu chè lớn thứ 5 trên thế giới chỉ sau Ấn ðộ, Trung
Quốc, Kenya, Srilanka và ngang hàng với Indonesia.
Song do chất lượng chè chưa cao, công tác quản lý chất lượng chè còn nhiều
hạn chế, ñặc biệt là khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, dẫn ñến giá trị xuất khẩu chè
của Việt Nam trên thị trường thế giới còn thấp (Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn
Tạo, 2006) [13], (ðỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương, 2000)[44], (Nguyễn Văn Tạo,
2005)[47].
Hai vấn ñề ñược ñặt ra ñối với sản xuất chè của nước ta :
- So với thế giới, năng suất chè bình quân của Việt Nam bằng 90% (Việt
Nam ñạt 1,4 tấn chè khô/ha, thế giới ñạt 1,5 tấn chè khô/ha).
- Chất lượng chè xuất khẩu thấp, giá chè của Việt Nam chỉ bằng 70% giá
bình quân thế giới (Việt Nam ñạt 1,4 USD/kg, thế giới 1,8 USD/kg). So với các
nước tiên tiến về sản xuất chè như Srilanka và Ấn ðộ, giá chè của Việt Nam chỉ
bằng 50% (Hiệp hội chè Việt Nam, 2008) [12], (ðỗ Văn Ngọc, 2005) [34], (ðỗ Văn
Ngọc, 2006) [35].


3

Một trong những nguyên nhân dẫn ñến thực trạng trên là cơ cấu giống chè
của nước ta còn chưa phù hợp. Trước năm 1986, ngành chè Việt Nam chỉ có 3
giống chè hạt chưa chọn lọc trong sản xuất là Trung Du, Shan, Ấn ðộ và 1 dòng
chè PH1 giâm cành thích ứng làm chè ñen (Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn,
1994)[28]. Thời kỳ sau 1987, công tác nghiên cứu và chọn tạo giống chè ñược ñẩy
mạnh thêm một bước, một số giống chè mới chọn lọc, ñược Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cho phép áp dụng trong sản xuất như giống chè 1A, TH3,
TRI777, LDP1, LDP2. Các giống chè trên chủ yếu phù hợp với chế biến sản phẩm
chè ñen, các giống phục vụ cho chế biến chè xanh ñặc biệt là chè xanh chất lượng

cao và chè ôlong còn rất hạn chế. Trong những năm 2000 - 2005, nhằm khắc phục
tình trạng thiếu giống chè chất lượng cao, ñược sự chỉ ñạo của Chính phủ, của Bộ
Nông nghiệp và PTNT công tác chọn tạo giống chè ñược ñẩy mạnh, ñồng thời vừa
chọn tạo giống chè trong nước, vừa tăng cường việc nhập nội giống từ nước ngoài.
Trong thời gian ngắn bằng nhiều con ñường khác nhau, chúng ta ñã nhập ñược
khoảng 30 giống chè từ các nước trồng chè trong khu vực.
Tuy nhiên, sau thời gian ñánh giá khảo nghiệm cho thấy ña số các giống chè
nhập nội ñều không thích ứng với ñiều kiện khí hậu Việt Nam, sinh trưởng yếu và sâu
bệnh nhiều. Một số giống có chất lượng tốt tại nước sở tại song trồng ở Việt Nam lại có
chất lượng không cao.
ðể cải thiện chất lượng chè ở Việt Nam, ña dạng hoá sản phẩm, tăng sức
cạnh tranh trên thị trường thế giới, trong những năm gần ñây, Viện Khoa học kỹ
thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc ñã tiến hành ñồng bộ các phương pháp
chọn tạo, nhân giống bao gồm từ công tác nhập nội giống chất lượng cao, lai hữu
tính, chọn lọc cá thể, gây ñột biến và thu thập bảo quản nguồn gen. Phương pháp lai
hữu tính các giống chè ñược coi là phương pháp mũi nhọn có hiệu quả trong công
tác chọn tạo giống, nhằm sử dụng các nguồn gen quý của các giống chè trên thế
giới và trong nước tạo ra tổ hợp mới, ñể tái tổ hợp các kiểu gen của bố mẹ sau ñó
lựa chọn bồi dục thành giống lai. ðây là phương pháp chọn tạo giống nhanh nhất và
hiệu quả nhất ñược áp dụng phổ biến, rộng rãi tại các nước trồng chè trên thế giới.


4

Chính vì vậy chúng tôi tiến hành ñề tài: “ðánh giá các giống bố mẹ và con lai
phục vụ công tác chọn tạo giống chè chất lượng cao ở Việt Nam ”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá ñược những ñặc ñiểm cơ bản của tập ñoàn giống chè nghiên cứu,
mức ña dạng di truyền từ ñó chọn ra ñược các dạng bố, mẹ có giá trị làm vật liệu
chọn giống.

- Sử dụng vật liệu trong tập ñoàn ñể lai tạo và chọn lọc một số giống chè có
năng suất, chất lượng và thích nghi phục vụ cho công tác phát triển chè ở Việt Nam.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
- ðây là công trình ñầu tiên nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về
nguồn vật liệu, về quy trình lai giúp ñịnh hướng kỹ thuật cho các cán bộ làm công
tác nghiên cứu chọn tạo giống chè bằng phương pháp lai hữu tính ở Việt Nam.
- ðưa ra ñược một số thông số về ñộ xa cách di truyền và giá trị ước lượng
hiệu quả chọn lọc phục vụ cho chọn các cây ñầu dòng triển vọng từ các quần thể lai.
3.2 Ý nghĩa thực tiến
- Tạo ra các dòng chè ưu tú, giống chè mới có năng suất cao và chất lượng
tốt góp phần làm phong phú thêm cơ cấu giống chè của Việt Nam.
4 Những ñóng góp mới của luận án
- ðã phát hiện ra các mẫu giống trong tập ñoàn các giống chè có một số ñặc
ñiểm giá trị làm vật liệu chọn giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt.
- ðã hoàn thiện ñược một số thông số và quy trình lai hữu tính các giống chè
ở ñiều kiện Việt Nam.
- Rút ra ñược mối quan hệ giữa ñộ xa cách di truyền các bố mẹ và giá trị hiệu
quả chọn lọc các cá thể chè ở quần thể lai.
- ðã tạo ra hai giống chè mới sản xuất thử nghiệm PH8, PH9 và một số dòng
chè triển vọng khác.


5

5 ðối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu
5.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu là tập ñoàn các giống chè chính hiện có ở Việt Nam.
- Các cá thể và các dòng chọn lọc ñược tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính.
5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Khảo sát các ñặc ñiểm nông sinh học của các giống chè chính trong tập
ñoàn các giống chè Việt Nam trồng tại Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp
miền núi phía Bắc.
- ðánh giá tập ñoàn các cá thể lai, các dòng chè lai ưu tú ñược chọn lọc và
nhân sơ bộ từ giai ñoạn 1998 ñến nay.
- Thu hạt trong nghiên cứu dùng làm nguồn vật liệu ñể chọn tạo giống chè
chế biến chè xanh, chè ñen có chất lượng cao ở nước ta.
6 Thời gian nghiên cứu
ðề tài luận án ñược tiến hành kế thừa các kết quả nghiên cứu từ 1998
ñến nay.



6

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Nguồn gốc, phân loại và sự phân bố của cây chè
1.1.1 Nguồn gốc
Theo công bố của hai nhà thực vật học Condolk và Vavilov trên thế giới có 7
Trung tâm chính phát sinh và phát triển cây trồng, trong ñó có 3 Trung tâm ở châu Á,
2 Trung tâm ở châu Mỹ và 1 Trung tâm ở châu Phi. Riêng về cây trồng làm chất kích
thích như cà phê có nguồn gốc từ châu Phi, cây ca cao có nguồn gốc từ châu Mỹ, còn
cây chè có nguồn gốc từ châu Á (ðỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan, 2008)[36], (ðỗ
Văn Ngọc, 2009)[37], (ðỗ Ngọc Quỹ, ðỗ Thị Kim Oanh, 2011)[45].
ðến nay việc xác ñịnh nguồn gốc của cây chè vẫn còn tồn tại nhiều quan
ñiểm khác nhau dựa trên những cơ sở lịch sử hay khảo cổ học, thực vật học. Nhưng
nhìn chung những quan ñiểm ñược nhiều người công nhận ñó là:
• Cây chè có nguồn gốc từ Vân Nam, Trung Quốc. Theo Darasegia các nhà

khoa học Trung Quốc như Su - Chen - Pen, Jao- Dinh ñã giải thích sự phân bố của
cây chè như sau:
Tỉnh Vân Nam là nơi bắt ñầu hàng loạt con sông lớn chảy qua Việt Nam, Lào,
Campuchia và Miến ðiện, ñầu tiên cây chè ñược mọc từ Vân Nam sau ñó hạt ñược di
chuyển theo các dòng sông ñến các nước khác và từ ñó lan ra cả vùng rộng lớn.
• Dựa trên cơ sở khoa học “Trung tâm khởi nguyên cây trồng” thì cây chè có
nguồn gốc từ Trung Quốc, nó ñược phân bố ở các khu vực phía ðông và phía Nam,
Phía ðông – Nam theo cao nguyên Tây Tạng.
• Có quan ñiểm cho rằng cây chè có nguồn gốc từ Assam của Ấn ðộ.
Năm 1823 Robert Bruce ñã phát hiện ñược những cây chè hoang dại, lá to
hoàn toàn khác với cây chè Trung Quốc và ở tất cả những nơi theo các tuyến ñường
giữa Trung Quốc và Ấn ðộ. Từ ñó Ông cho rằng Ấn ðộ là nơi nguyên sản của cây
chè (Nguyễn Ngọc Kính, 1979) [19].


7

• Lại có quan ñiểm ñưa ra: cây chè có nguồn gốc Việt Nam.
Djemukhadze,1982 [7] ñã ñưa ra quan ñiểm nguồn gốc cây chè ở Việt Nam.
Từ năm 1962 ñến năm 1976 Ông ñã tiến hành ñiều tra cây chè dại tại Hà Giang,
Nghĩa Lộ, Lào Cai, Tam ðảo và tiến hành phân tích thành phần sinh hoá ñể so sánh
với loại chè thường ñược trồng trọt, từ ñó tìm ra sự tiến hoá của cây chè làm cơ sở
xác ñịnh nguồn gốc. Ông thấy rằng những cây chè hoang dại chủ yếu tổng hợp
catechin ñơn giản, cây chè tiến hoá tổng hợp catechin phức tạp. Cây chè ở Việt
Nam chủ yếu tổng hợp (-) epicathechin và (-) epigalocathechin galat (chiếm 70%
tổng số các loại catechin), trong khi ñó chè ở Tứ Xuyên và Quý Châu, Trung Quốc
chỉ chiếm 18 – 20%. Từ ñó Ông cho rằng nguồn gốc cây chè chính là Việt Nam.
Thực tế hiện nay, phần ñông các nhà khoa học cho rằng nguyên sản của cây
chè là cả một vùng từ Assam, Ấn ðộ sang Miến ðiện, Vân Nam – Trung Quốc, Bắc
Việt Nam, Thái Lan. Từ ñó chia ra làm hai nhánh, một ñi xuống phía Nam, và một

ñi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam – Trung Quốc. ðiều kiện khí hậu ở ñây
rất lý tưởng cho cây chè sinh trưởng quanh năm (Lê Quốc Doanh, 2006)[8],
(Nguyễn Ngọc Kính, 1979)[19], (Nguyễn Hữu La, ðỗ Văn Ngọc, 1988) [20],
(Nguyễn Hữu La, 2011) [23], (Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn, 1994)[29],
(ChuY.Y., 1988) [78].
1.1.2 Phân loại cây chè
Tên khoa học của cây chè lần ñầu tiên ñược nhà khoa học Thụy ðiển Linne
ñặt là Thea sinensis vào năm 1753 sau ñó có nhiều cách ñặt tên khác nhau cho cây
chè. ðến nay, tên khoa học của cây chè ñược nhiều người công nhận nhất là
Camellia sinensis (L) Okuntze (Nguyễn Ngọc Kính, 1979)[19], (Nguyễn Hữu La,
ðỗ Văn Ngọc, 2002)[21].
Trong hệ thống phân loại thực vật chè ñược xếp loại như sau:
- Ngành hạt kín : Angiosepermae
- Bộ chè : Theales
- Họ chè : Theaceae
- Chi chè : Camellia (Thea)
- Loài : Sinensis


8

Dựa trên ñặc ñiểm các cơ quan dinh dưỡng (thân, lá, búp…), cơ quan sinh
thực (cánh hoa, ñài hoa, nhị, nhuỵ, hoa, quả…) và ñặc tính sinh hoá (hàm lượng
Tanin, Cafein…) các nhà khoa học trên thế giới ñã có nhiều bảng phân loại chè.
Bảng phân loại ñược nhiều người công nhận nhất là bảng phân loại của Cohen
Stuart, (Nguyễn Ngọc Kính, 1979) [19]; Tác giả ñã chia Camellia sinensis(L) O
Kuntze làm 4 thứ chè chính sau:
(1), Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis var bohea)
Chè Trung Quốc lá nhỏ có ñặc ñiểm là thân bụi, phân cành nhiều, cành thấp,
lá nhỏ dày, gân lá không rõ, răng cưa nhỏ không ñều, ñầu lá tròn, búp nhỏ, năng

suất không cao, chất lượng bình thường, nhiều hoa, quả, có khả năng chịu rét tốt.
Chè Trung Quốc lá nhỏ phân bố nhiều ở miền ðông, ðông Nam Trung
Quốc, Nhật Bản. Ở Việt Nam, chè Trung Quốc lá nhỏ có thể tìm thấy ở Lạng Sơn,
Phú Hộ (Phú Thọ). Ngày nay chè Trung Quốc lá nhỏ ñược sử dụng làm vật liệu lai
tạo chọn ra những giống có khả năng chịu rét, những giống thích hợp cho chế biến
chè xanh, ñược trồng nhiều ở Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản và Việt Nam.
(2), Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis var macrophylla)
Chè Trung Quốc lá to thuộc dạng thân gỗ nhỏ, phân cành mau, lá to, trung
bình dài 12-15 cm, rộng 5 - 7 cm, răng cưa sâu không ñều, ñầu lá nhọn, búp to
trung bình có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho cả chế biến
chè xanh và chè ñen. Chè Trung Quốc lá to có khá nhiều hoa, quả, có khả năng
chịu ñất xấu.
Nguyên sản của chè Trung Quốc lá to là ở Vân Nam, Tứ Xuyên - Trung
Quốc. Ở Việt Nam chè Trung Quốc lá to phân bố nhiều ở các tỉnh Trung du như
Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái… nên còn ñược gọi dưới tên khác
là chè Trung Du (Lê Tất Khương, 1997) [17].
(3), Chè Shan (Camellia sinensis var Shan)
Chè Shan có ñặc ñiểm thân gỗ, phân cành thưa, trong ñiều kiện tự nhiên có
thể cao từ 6 - 10m, lá to dài, có nhiều răng cưa sâu ñều, ñầu lá nhọn, búp to, có
nhiều lông tơ trắng mịn, trông như tuyết cho nên chè Shan còn ñược gọi là chè


9

Tuyết. Chè Shan có thể cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho cả chế biến
chè xanh và chè ñen. Chè Shan ít hoa, quả hơn chè Trung Quốc lá to, phân bố ở ñịa
hình núi cao, ẩm, mát.
Nguyên sản của chè Shan là Vân Nam (Trung Quốc), Mianma, Việt Nam chè
Shan có nhiều ở vùng núi phía Bắc, ở cao nguyên Lâm ðồng với nhiều tên gọi khác
nhau như chè Shan Mộc Châu, Shan Tham Vè, Shan Trấn Ninh…

(4), Chè Ấn ðộ (Camellia sinensis var Assamica)
Là loại chè có dạng thân gỗ cao, to, lá to mặt lá gồ ghề, nhiều gợn sóng, dạng
lá bầu dục, búp to, có khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho chế
biến chè ñen và chè xanh. Chè Ấn ðộ ít hoa, quả, chịu rét kém, ñược trồng nhiều ở
Ấn ðộ, Mianma,Vân Nam (Trung Quốc).
Ở Việt Nam giống chè có nguồn gốc Ấn ðộ ñược trồng nhiều ở Phú Thọ,
Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên… từ chè Ấn ðộ các nhà khoa học Việt Nam
ñã chọn ra giống PH
1
, giống có tiềm năng cho năng suất cao. Năm 2010, Viện Khoa
học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc ñã tuyển chọn ñược giống chè
PH11 có nguồn gốc Ấn ðộ có năng suất cao, chế biến chè xanh, chè ñen chất lượng
tốt, hiện nay giống PH11 ñang ñược phát triển mạnh ở các vùng Trung du miền núi
phía Bắc ñể chế biến chè ñen theo công nghệ CTC (ðỗ Văn Ngọc và cs, 2009) [37].
Ngoài bốn thứ chè trên, Việt Nam còn có rất nhiều dạng chè trung gian giữa
chè Trung Quốc lá to và chè Trung Quốc lá nhỏ, Trung Quốc lá to với chè
Shan…Các giống chè lai ñã tỏ rõ ưu thế trong sản xuất vì chúng ñược tích hợp bởi
nhiều gen quý của cả bố lẫn mẹ và ngược lại ñã khắc phục ñược những nhược ñiểm
vốn có của giống bố, mẹ.
Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, ngoài việc dựa vào
chỉ tiêu thực vật học nhiều nước còn dựa vào công nghệ gen ñể phân loại giống chè.
Tiêu biểu là các tác giả Erlich H.A, Gelfand D.H., Saiki R.W (1998) [83] ñã sử
dụng kỹ thuật RAPD ñể ñánh giá tính ña hình của 11 giống chè
Ấn ðộ; Wachira
FNR, Waugh R, 1995[111], ñã phát hiện sự ña dạng di truyền trong chè Camellia
sinensis bằng cách sử dụng ñánh dấu RAPD. Các tác giả Ann Lai J, Chen Yung
W,Ying Hsiao J, (2001) [66], Erlich H.A, 1998 [83],và các tác giả (Matsumoto S,


10


et, al, 1994) [91], (Maukurazaki, Kagoshima, 2006) [92], ñã sử dụng kỹ thuật
RAPD ñể ñánh giá tính ña hình của 37 giống chè ðài Loan. Fragmet Length ñã
phân tích ña hình của 29 dòng chè vô tính của Ấn ðộ ñã cho thấy mức ñộ ña hình
cao của bộ gen các giống chè khác nhau (T. Balasaravanan a, 2011) [104] và (T.
Bandyopadhyay, 2011)[105]. Sự khác biệt lớn về số lượng nhiễm sắc thể ở chè
cũng ñã ñược nghiên cứu của Das (1992) và các nghiên cứu về sự ña dạng của các
giống chè của Trung Quốc, Ấn ðộ, Pakistan bằng chỉ thị phân tử như RAPD,
ISSR, AFLP cũng ñã ñược thực hiện và ñã chỉ ra rằng có sự khác biệt lớn giữa các
giống chè ñược trồng ở các vùng miền khác nhau (S.C. Roy, B.N.Chakraborty,
2009)[71], (Latip S.N.H & cs 2010) [
88], (Rajan Kumar Mishra, 2009) [96], (Ram
Kumar Sharma, 2010) [97].
1.1.3 Sự phân bố của cây chè
ðiều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng quyết ñịnh sự phân bố của cây chè.
Các công trình nghiên cứu trước ñây ñã kết luận: vùng khí hậu Nhiệt ñới và Á nhiệt
ñới ñiều kiện khí hậu nóng ẩm thích hợp cho sự phát triển của cây chè. Hiện nay, cây
chè ñã ñược phân bố rộng rãi từ 42
0
vĩ ñộ Bắc (Pochi - Liên Xô cũ) ñến 27
0
vĩ ñộ
Nam (Coriente - Achentina), theo các tác giả ðặng Hạnh Khôi (1983)[15], Trang
Văn Phương (1957) [41], ðỗ Ngọc Quỹ (1997) [43]. Nhưng trong ñó sản xuất chè
chủ yếu vẫn tập trung ở các nước châu Á: Trung Quốc, Ấn ðộ, Nhật Bản, Sirilanca,
Indonexia, Việt Nam … và các nước châu Phi: Kênia, Malawi, Tanzania…
Sự phân bố theo ñộ cao khác nhau của cây chè: Ở những ñộ cao khác nhau
cũng có sự khác biệt giữa các giống và khác biệt về chất lượng chè. Các nhà khoa
học trên thế giới và Việt Nam ñều khẳng ñịnh rằng: những giống chè sinh trưởng tốt
ở nơi có ñộ cao lớn so với mực nước biển, ñều có chất lượng chè nguyên liệu và chè

thành phẩm tốt hơn những giống chè ñược trồng ở vùng thấp (Chu Xuân Ái, 1998)
[1], (Lê Tất Khương, 1997)[17], (Min- Jer Lu a, b, Chinshuh Chen b*, 2007)[93].
Những vùng chè nổi tiếng trên thế giới như Hồng Sơn (An Huy - Trung
Quốc), Sư Tử Phong (Triết Giang - Trung Quốc), Daejilinh (Ấn ðộ) ñều nằm ở ñộ
cao lớn so với mực nước biển (ðỗ Ngọc quỹ, Lê Tất Khương, 2000)[44], (Nicholas


11

I.D., 1988) [94].
Ở Việt Nam, sự phân bố các giống chè ở những ñộ cao khác nhau có sự khác
nhau rất rõ: Những vùng núi cao trên 500m so với mực nước biển, có ñiều kiện khí hậu
phù hợp với yêu cầu sinh thái của giống chè Shan (như Shan Chất Tiền, Shan Tham
Vè, Shan Ba Vì, Shan Lũng Phìn…), một số giống chè có chất lượng tốt, ñặc biệt là
khi chế biến chè xanh. Ở những vùng núi cao, do có biên ñộ nhiệt ñộ ngày ñêm lớn,
ánh sáng yếu, thời gian chiếu sáng trong ngày thường ngắn, khí hậu ẩm và có nhiều
mây mù nên ñã tạo ra trong chè hàm lượng chất thơm cao hơn ở vùng thấp, do vậy
chúng ñã ảnh hưởng tích cực ñến chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm (Chu
Xuân Ái, 1998) [1].
Có những vùng chè nổi tiếng như: Hoàng Su Phì, Vị Xuyên (Hà Giang), Tà
Xùa (Sơn La), Suối Giàng - (Yên Bái), Mộc Châu (Sơn La), Tủa Chùa (Lai Châu),
Bằng Phúc (Bắc Kạn), Bảo Lộc (Lâm ðồng), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) ñều nằm ở ñộ cao
lớn hơn so với mực nước biển trên 500m, ñược trồng bằng các giống chè có chất lượng
cao: các giống chè Shan, các giống chè thuộc biến chủng Trung Quốc lá nhỏ có chất
lượng cao như: Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Thiết Quan Âm, Olong lá to, Mai Chiếm…
Các tỉnh Trung du như Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Bắc Giang nơi có ñộ cao so với mực nước biển dưới 500m, là nơi tập trung của
các giống thuộc thứ chè Trung Quốc lá to, chè Assamica (Ấn ðộ) như: Giống Chè
Trung Du, giống PH
1

, PH11, LDP1, LDP2, PH8, PH9 và các giống chè lai khác.
1.2. Những nghiên cứu về chè trên thế giới và trong nước
1.2.1 Nghiên cứu về chè trên thế giới.
1.2.1.1 Nghiên cứu về giống chè trên thế giới
Trong sản xuất nông nghiệp, giống có vai trò rất quan trọng trong việc nâng
cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm. Giống ñược coi là tiền ñề của sản
xuất, là tư liệu không thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. ðối với sản xuất chè,
giống chè lại càng có ý nghĩa quan trọng trong thâm canh tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm. Chè là cây lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều lần, trong
thời gian dài từ 40 - 50 năm, ñầu tư trồng chè cao hơn nhiều lần so với các cây


12

trồng ngắn ngày khác. Không thể phá ñi trồng lại hàng năm ñược. Do vậy ở tất cả
các nước trồng chè, nghiên cứu giống chè là lĩnh vực khoa học kỹ thuật ñược quan
tâm hàng ñầu.
Tại Ấn ðộ:
Theo tác giả ðỗ Ngọc Quỹ, ðỗ Thị Kim Oanh (2011)[45] từ những năm
50 của thế kỷ 20, Ấn ðộ ñã thành công trong việc chọn ra 110 giống chè tốt,
trong ñó có 102 giống chè ñược nhân bằng phương pháp vô tính. ðến năm 2003, Ấn
ðộ ñã có trên 80% diện tích chè ñược trồng bằng giống tốt chủ yếu là giống chè
Assamica ñược chọn lọc bằng phương pháp chọn lọc cá thể. Trong ñó có trên 20%
giống trồng bằng cây con ñược nhân giống bằng phương pháp giâm cành (ðỗ Văn
Ngọc, 2005) [34], (ðặng Văn Thư, 2010)[51].
Công tác chọn dòng trên thứ chè Assamica ñược Ấn ðộ ñẩy mạnh, trong ñó
ñã chú trọng chọn ra những giống chè thích nghi cho những vùng có ñộ cao, ñộ ẩm
khác nhau.
ðánh giá về triển vọng của việc chọn dòng chè ở Ấn ðộ Eden (1958)[82],
Subramani (2010)[103], Kerkadзe I.G (1980)[121], cho rằng: Những giống chè ở

Trung Quốc, Ấn ðộ có nhiều dạng hình khác nhau, có khả năng sinh trưởng và cho
năng suất khác nhau, quan sát 200 cây chè trên nương chè, có những cây cho sản
lượng cao gấp 3 lần so với năng suất trung bình và gấp tới 20 lần so với cây cho sản
lượng thấp nhất. Do vậy chọn dòng từ những cây chè tốt có ý nghĩa quan trọng trong
việc nâng cao năng suất vườn chè. H.P. Banioh (1986) tại Trạm thực nghiệm Tocklai,
ñã ñề ra phương pháp ñơn giản ñánh giá sản lượng của cây chè và tiềm năng chất
lượng của các dòng riêng biệt trong vườn ươm và trên nương chè, phương pháp này
gồm các giai ñoạn sau:
Giai ñoạn 1: Quan sát chọn ra những cây chè tốt.
Giai ñoạn 2: ðánh giá khả năng ra rễ khi giâm cành của các dòng (yêu cầu
ñạt trên 80%).
Giai ñoạn 3: ðánh giá sản lượng, chất lượng nguyên liệu và chất lượng sản
phẩm chế biến.
Theo ðỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000)[44], L. Rajanna and M.


13

Ramakrishnan1 (2010) [87] và S.M.Kamunya (2009)[101], Ấn ðộ, Nhật Bản,
Srilanca, Trung Quốc, Gruria…ñã sử dụng công nghệ sinh học trong chọn giống chè
tốt, dùng phôi non, phôi hom bồi dưỡng thành cây chè hoàn chỉnh. Sử dụng phương
pháp lai, sử dụng ưu thế lai ñể tạo ra giống chất lượng cao phục vụ cho sản xuất.
Bằng phương pháp công nghệ sinh học năm 1990 Ấn ðộ ñã chọn ra dòng
tam bội TV29 có tiềm năng cho năng suất cao.
Bằng phương pháp chọn lọc cá thể tại Tocklai ñã chọn ra các giống TV1,
TV23 có sản lượng và chất lượng khá.
Phương pháp lai hữu tính ñược Ấn ðộ rất quan tâm ñã chọn ra giống VTA
54 có năng suất và chất lượng khá. Từ cặp lai TV1/19,31,14 tại Tocklai ñã chọn ra
giống TS449 có năng suất cao, chất lượng khá có khả năng chịu hạn tốt. Cũng bằng
phương pháp lai hữu tính ñã chọn ra các giống TS450; TS462, TS463, TS464,

TS491 và TS520 ñều là các giống sinh trưởng khoẻ có khả năng chịu hạn rất tốt
(Trịnh Khởi Khôi, Trang Tuyết Phong, 1997) [16] .
Tại Trung Quốc:
Trung Quốc là quốc gia sản xuất chè hàng ñầu thế giới. Nghiên cứu sử
dụng giống chè tốt trong sản xuất ñược các nhà khoa học Trung Quốc quan tâm từ
rất sớm. Ngay từ ñời nhà Tống, Trung Quốc ñã có 7 giống chè tốt ở Vũ Di Sơn.
Các giống chè Thuỷ Tiên (1821 - 1850), ðại Bạch Trà (1850), Thiết Quan Âm ñã
có từ hơn 200 năm về trước ñều là những giống chè chiết cành (Nguyễn Văn
Toàn, 1994) [55].
Năm 1956 Trần Khôi Dũ ñưa ra phương pháp chọn giống 100 ñiểm, ñối với
cây ăn quả và phương pháp này ñã ñược phát triển theo chiều sâu. Giống chè ñược
chọn lọc, ñánh giá bằng cách ñánh giá mối tương quan giữa các yếu tố hình thái,
sinh trưởng của cây chè với sản lượng hoặc dựa trên mối tương quan giữa các yếu
tố ñó với nhau.
Năm 1960 Trung Quốc ñã bắt ñầu nghiên cứu lai hoa thụ phấn nhân tạo, ñã
bồi dục thành hai giống chè Thuộc Vĩnh số 1 và số 2 ñược công nhận là giống chè
quốc gia (Trịnh Khởi Khôi, Trang Tuyết Phong, 1997) [16]. ðến năm 1966 Trung


14

Quốc ñã có 50 giống chè tốt ñược ñưa vào sản xuất.
- Theo báo cáo của Sở Nghiên cứu chè Hồ Nam, Trung Quốc từ năm 1975
trở lại ñây, ñã tiến hành 525 tổ hợp lai tạo thụ phấn nhân tạo và thu ñược một số
giống chè mới có triển vọng (Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong, 1997)[16],
(Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Minh Phương, 2004)[59], (Chen.Liang & cs,
2007)[74], (GAO3 and X.Q.Huang1, 2011)[85].
Hiện nay công tác giống chè ở Trung Quốc ñược ñặc biệt quan tâm, chủ yếu
chọn giống chè theo hướng chất lượng cao ñể tạo ra những sản phẩm chè ñặc biệt,
nổi tiếng trong nước và thế giới, (Chen Rong Bing, 1995)[75].

Ngoài những giống nổi tiếng từ lâu ñời, Trung Quốc hiện có nhiều giống chè
cho năng suất cao, chất lượng rất tốt cho cả chế biến chè xanh và chè ñen như: Phúc
Vân Tiên (1957 - 1971), Hoa Nhật Kim, Hùng ðỉnh Bạch (Phúc Kiến), Phú Thọ 10
(Vân Nam), Long Vân 2000 (Triết Giang), các giống chè có chất lượng nổi tiếng
như ðại Bạch Trà, Thiết Quan Âm, Long Tỉnh…Ngày nay trong chọn tạo giống chè
Trung Quốc ñã sử dụng các phương pháp: nhập nội giống, chọn lọc cá thể, ñặc biệt
phương pháp lai hữu tính ñã ñược áp dụng rộng rãi và thu ñược nhiều thành tựu.
Tại Srilanca
Năm 1824, SriLanca nhập hạt chè Trung Quốc gieo trồng tại vườn Bách thảo
Hoàng Gia Peradeniya (Kandy). Năm 1839, lại nhập hạt chè Assamica từ Ấn ðộ
cũng trồng tại vườn bách thảo trên. Vào năm 1867, toàn bộ các ñồn ñiền cà phê bị
nấm rỉ sắt phá hại, họ ñã chuyển sang trồng chè (trồng ñược 24 vạn ha). Năm 1958
bắt ñầu trồng 40 dòng chè mới Sêri chọn lọc 2020 (phổ biến các giống như: TRI
2023, TRI 2025, TRI 2026, TRI 2043…), có năng suất cao, chất lượng tốt (Trần Thị
Lư, Nguyễn Văn Toàn, 1994) [29]. Sau ñó là Sêri 3013 ñến 3020, ngoài ra còn sử
dụng chè hạt lai giữa 2023/2026 (Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm, 1998) [30] và
các tác giả (ðỗ Ngọc Quỹ, ðỗ Kim Phong, 1997)[43], (Nguyễn Văn Toàn và cs,
1994)[57], (Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ, 1980)[62], (Bautista & cs, 1994) [70],
(Pau S, Wachina FN, et. at.,1997)[95]. Từ những năm 1960 trở lại ñây ñã chọn ra
các dòng chè triển vọng như TRI
14
, DT, DN, DP và DV (ðỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất

×