Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá đặc điểm nông sinh học và ưu thế lai của một số dòng ngô thuần phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai chín sớm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 95 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------*-------------------




NGUYỄN ANH TUẤN




ðÁNH GIÁ ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ ƯU THẾ
LAI CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ THUẦN PHỤC VỤ
CÔNG TÁC CHỌN TẠO
GIỐNG NGÔ LAI CHÍN SỚM





LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP





Chuyên ngành: Trồng Trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG VĂN VÀNG












HÀ NỘI – 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
i


LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ
dạy bảo tận tình của thầy cô giáo giảng dạy.
Ban lãnh ñạo và tập thể cán bộ phòng ðào tạo Sau ðại Học – Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo ñiều kiện trong suốt thời gian tham
gia học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cám ơn:
TS. Mai Xuân Triệu- Viện trưởng, cùng Ban lãnh ñạo Viện Nghiên cứu
Ngô ñã quan tâm, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu
ñể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi nhận ñược sự chỉ dẫn tận tình của thầy hướng dẫn khoa học, TS.
Lương Văn Vàng – Phó Viện trưởng viện nghiên cứu Ngô, ñã quan tâm, giúp
ñỡ và ân cần chỉ bảo về phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên

cứu và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành học tập và nghiên cứu.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cám ơn sự giúp ñỡ quý báu của các
anh, chị và các bạn bè ñồng nghiệp tổ Tạo giống 2 và cá nhân kỹ sư Nguyễn
Thanh Khiết ñã ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.

Học viên


Nguyễn Anh Tuấn




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
ii


LỜI CAM ðOAN




Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề ñược sử
dụng trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện
luận án này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.



Tác giả luận văn



Nguyễn Anh Tuấn











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iii


MỤC LỤC
MỞ ðẦU Trang
1. Tính cấp thiết của ñề tài:……………………………… ..……..………..…1
2. Mục ñích - Yêu cầu:…………………………………...………..……..…...2
2.1 Mục ñích…………………….……………………………………..2
2.2 Yêu cầu……………………………..………………………………2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài…………………………..……….2
3.1 Ý nghĩa khoa học ……………………………………...…………..3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ………………………………………..3
4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………..3

4.1 ðối tượng………………………………………………………………….3
4.2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………...4
1.1 Thời vụ và nhu cầu giống ngô chín sớm ở các vùng sinh thái………........4
1.2 Chỉ số ñánh giá thời gian sinh trưởng và các bộ giống ngô ………….…..7
1.3 Vai trò của giống chín sớm trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới,
Việt Nam...…………………… ………..……………………….……...….11
1.4 Mối quan hệ giữa dòng và giống lai .........................................................13
1.5 ðánh giá dòng và tổ hợp lai …………………………...………………..14
1.5.1 ðánh giá dòng …………………………………………………...……14
1.5.2 ðánh giá tổ hợp lai …………………………………………………....14
1.6 Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngô ………………………15
1.6.1 Khái niệm về ưu thế lai …………………………………………….....15
1.6.2 Phương pháp xác ñịnh và ñánh giá ưu thế lai.........................................17
1.6.3 Các kết quả nghiên cứu về ưu thế lai tính chín sớm và năng suất hạt....18
1.7 Khả năng kết hợp và các phương pháp ñánh giá KNKH………………..22

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
iv


1.7.1 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai ñỉnh ………………22
1.7.2 ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp luân giao……………..23
1.8 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam ……………………...25
1.8.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới…………………………………...25
1.8.2 Thực trạng sản xuất ngô trong nước .....................................................27
1.8.3 Mục tiêu và kế hoạch sản xuất ngô của Việt Nam ñến 2020 …………29
CHƯƠNG II
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………..30

2.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu………………...……………30
2.1.1 Vật liệu nghiên cứu…………………………………...……………….30
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu…………………...…………………………….. 30
2.1.3 Thời gian nghiên cứu: ……………………………………………...….30
2.2 Nội dung nghiên cứu…………………….………….…………………...31
2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………..………...….31
2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:................................................... 34
CHƯƠNGIII
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................35
3.1 ðặc ñiểm nông sinh học thí nghiệm dòng
vụ Thu ðông 2009, Xuân 2010......................................................................35
3.1.1 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển vụ Thu ðông 2009 và
vụ Xuân 2010..................................................................................................35
3.1.2 Các ñặc ñiểm hình thái cây của các dòng ...………………...…………38
3.1.2.1 Số lá của các dòng ngô vụ Thu ðông 2009 và vụ Xuân 2010..…......38
3.1.2.2 Chiều cao cây của các dòng trong vụ Thu ðông 2009
và vụ Xuân 2010……………………………………………………..……....40
3.1.2.3 Chiều cao ñóng bắp của các dòng ngô vụ Thu ðông 2009
và Xuân 2010…..……………………………………………………………40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
v


3.1.2.4. ðặc trưng hình thái bắp các dòng trong vụ Thu ðông 2009,
Xuân 2010…………………………………………………………………...42
3.1.3. Các yếu tố cấu thành NS các dòng trong vụ Thu ðông 2009,
Xuân 2010…. .……………………………………………………………....43
3.1.4. Khả năng chống chịu của các dòng ...……...…………...……....…….50
3.2. ðặc ñiểm nông sinh học của các tổ hợp lai luân phiên………………...53

3.2.1 Sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai luân phiên…………….…53
3.2.2 ðặc ñiểm hình thái của các tổ hợp lai luân phiên …………………......54
3.2.3 Các yếu tố cấu thành NS của các tổ hợp lai luân phiên…………......…58
3.2.4 Khả năng chống chịu của các tổ hợp lai…………………...……...…...63
3.3 ƯTL về một số tính trạng của các THL luân phiên vụ Xuân 2010……...65
3.3.1 Ưu thế lai về chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp…………………....65
3.3.2 Ưu thế lai tính chín sớm ……………...…………...……...………...…66
3.3..3 Ưu thế lai về năng suất……………………………...…..…………….66
3.4. Khả năng kết hợp của các dòng tham gia thí nghiệm luân giao……...…69
3.5 ðặc ñiểm nông sinh học và KNKH của một số dòng ngô triển vọng...…69
3.6 ðặc ñiểm nông sinh học của tổ hợp lai triển vọng ………………….…..71
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ………………………...………….…………… 74
1. Kết luận……….…………….…………………….………………..74
2 ðề nghị…………………………….…...…………………...………74
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...75
PHỤ LỤC






Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Chỉ số ñánh giá TGST theo thang ñiểm của FAO..........................10
Bảng 1.2. Nhu cầu ñối với 3 cây trồng chủ yếu trên thế giới (triệu tấn).........26

Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô ở Việt Nam (2000 - 2009).....28
Bảng 1.4. Dự kiến diện tích, năng suất và sản lượng ngô cả nước - 2020…..29
Bảng 2.1 ðặc ñiểm và nguồn gốc các dòng ngô tham gia thí nghiệm……...30
Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô vụ Thu ðông 2009..........37
Bảng 3.2 Thời gian sinh trưởng của các dòng ngô vụ Xuân 2010 ……….....38
Bảng 3.3 Chiều cao cây, cao bắp và số lá của các dòng ngô
vụ Thu ðông 2009……………………………………………………..….....39
Bảng 3.4 Chiều cao cây, cao bắp và số lá của các dòng ngô
vụ Xuân 2010 …….........................................................................................39
Bảng 3.5 Chiều cao bắp và ñường kính bắp của các dòng ngô
vụ Thu ðông 2009 ………………………………………………….….....…44
Bảng 3.6 Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các dòng ngô
vụ Xuân 2010 ………………………………………………………………45
Bảng 3.7 NS, các yếu tố cấu thành NS của các dòng ngô
vụ Thu ðông 2009 …..………………………………………………………46
Bảng 3.8 Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất các dòng ngô
vụ Xuân 2010………………………………………………………………..47
Bảng 3.9 ðặc tính chống chịu của các dòng tham gia thí nghiệm ……….…52
Bảng 3.10 Các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai
luân phiên vụ X2010..........................................................................…...… 56
Bảng 3.11 Số lá, chiều cao cây, cao ñóng bắp của các tổ hợp lai luân phiên
vụ Xuân 2010.…………………………………………………………….…57

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
vii


Bảng 3.12 Chiều dài bắp và ñường kính bắp của các tổ hợp lai luân phiên
trong vụ Xuân 2010…………………………………………………….........61
Bảng 3.13 Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai luân

phiên vụ X 2010………………………………………………………..……62
Bảng 3.14 Các ñặc tính chống chịu của tổ hợp lai luân phiên
vụ Xuân 2010……………………………………………………………….64
Bảng 3.15 Ưu thế lai thực (H
BP
) và ưu thế lai chuẩn (H
s
) ở tính trạng chiều
cao cây và chiều cao ñóng bắp trong vụ Xuân 2010 ………………………67
Bảng 3.16 Ưu thế lai về tính chín sớm và năng suất của các tổ hợp lai luân
giao vụ Xuân 2010…………………………………………………………..68
Bảng 3.17 Giá trị KNKH chung (Ĝ
i
), riêng (Ŝ
ij
) và phương sai KNKH riêng

2
Sij)của các dòng có tính trạng năng suất ...................................................69
Bảng 3.18 ðiểm nông sinh học, KNKH chung của một số dòng
triển vọng…………………………………………………………..……….72
Bảng 3.19 ðặc ñiểm hình thái cây và hình thái bắp bắp của các THL triển
vọng vụ Xuân 2010…………………………………………………………73
Bảng 3.20 NS và các yếu tố cấu thành NS của THL triển vọng
vụ Xuân 2010..................................................................................................73
Hình 3.1 Biểu ñồ năng suất thực thu của các dòng ngô
vụ Thu ðông 2009 …..................................................................................……49
Hình 3.2 Biểu ñồnăng suất thực thu của các dòng ngô
vụ Xuân 2010 ……...…………………………………………………………...49







Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
viii


PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dòng vụ Thu ðông 2009
Phụ lục 2. Kết quả xử lý ANOVA năng suất của 7 dòng vụ Xuân 2010
Phụ lục 3. Phân tích dialen theo GRIFFING 4
Phụ lục 4. Ảnh một số dòng ngô thí nghiệm tại ðan Phượng – Hà Nội vụ Thu
ðông 2009
Phụ lục 5. Ảnh một số tổ hợp lai triển vọng năng suất cao tại ðan Phượng –
Hà Nội vụ Xuân 2010

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

1. CD : Chiều dài
2. ðK : ðường kính
3. NS : Năng suất
4. THL : Tổ hợp lai
5.ƯTL : Ưu thế lai
6. ðB : ðóng bắp
7. DB : Dài bắp
8: NS : Năng suất
9. TGST : Thời gian sinh trưởng

10. KNKH : Khả năng kết hợp
11. TPTD : Thụ phấn tự do





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trên thế giới ngô (Zea mays L.) ñược coi là một trong ba cây lương
thực quan trọng. Sản phẩm của cây ngô hiện nay chủ yếu ñược sử dụng làm
lương thực cho người, thức ăn chăn nuôi, làm thực phẩm như ngô rau, ngô
ngọt và làm nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp.
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ hai sau cây
lúa, ñược phát triển ở cả 8 vùng sinh thái nông nghiệp của cả nước. Những
năm gần ñây, khi dân số tăng và thu nhập trên ñầu người ñược cải thiện, thì
nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa ngày càng cao, ñòi hỏi phải phát triển chăn nuôi ñể
ñáp ứng nhu cầu. Hơn nữa, gần ñây giá ngô trên thế giới và ở Việt Nam có xu
hướng tăng, ñã nâng cao thu nhập cho người sản xuất ngô, do ñó khích lệ
nông dân áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, tăng cường ñầu tư cho sản xuất
Năm 2009, tổng diện tích trồng ngô cả nước là: 1086,8 nghìn ha, với
năng suất bình quân ñạt 40,8 tạ/ha; tổng sản lượng ñạt 4431,8 nghìn tấn
(Tổng
cục thống kê, 2009)
[19]. Tuy vậy sản lượng ngô mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng
75 % nhu cầu nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi, số còn lại phải nhập từ nước

ngoài. Những năm gần ñây mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu từ 0.5 - 0.7 triệu
tấn ngô hạt cho chăn nuôi (khoảng 135 – 185 triệu USD)
(Cục trồng trọt,
2008)
[18].
Theo ñịnh hướng của Bộ Nông nghiệp và PTNT, năm 2015 Việt Nam phấn
ñấu ñạt 1,3 triệu ha ngô với năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha và tổng sản lượng 7
– 8 triệu tấn, trong ñó cơ cấu giống ngô lai trong sản xuất chiếm 90 – 95 %
(Cục
trồng trọt, 2008)
[18].
Năng suất ngô trung bình của Việt Nam còn thấp so với thế giới và khu
vực, ñặc biệt trong những năm gần ñây do thời tiết khí hậu thay ñổi thất
thường, thiên tai liên tục xẩy ra, tỷ lệ dân số gia tăng không ngừng, giao thông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
2


ñô thị ngày một mở rộng, ruộng ñất bị thu hẹp dần. ðể tăng năng suất, tăng
tổng sản lượng lương thực trên toàn quốc vấn ñề trước tiên là phải chú ý tới
các biện pháp như luân canh, xen canh tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
Trong ñó hướng mở rộng diện tích trồng ngô ở nước ta theo con ñường tăng
vụ ñang là nhu cầu cấp thiết, gồm các dạng ñất chính sau:
- Mở rộng diện tích trồng ngô vụ ðông sau hai vụ lúa, hiện nay các
giống ngô lai ngắn ngày cho vụ ðông ở ñồng bằng và trung du Bắc Bộ còn
quá ít, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu sản xuất.
- Trồng ngô trên ñất bỏ hoang hoá vụ Xuân ở miền núi, cần giống ngắn
ngày chịu hạn.
- Trồng ngô thêm vụ ngô thứ hai (vụ Thu ðông) ở các tỉnh miền núi

cần có giống ngắn ngày ñể tránh hạn và sương muối cuối vụ.
Với những thành công ñã có trong 20 năm qua, Viện Nghiên cứu Ngô ñịnh
hướng cho nghiên cứu trong những năm tiếp theo là chọn tạo các giống ngô
lai chín sớm có năng suất cao, chống chịu tốt ổn ñịnh, thích hợp với nhiều
vùng sinh thái và cơ cấu mùa vụ khác nhau ñáp ứng nhu cầu thực tế của sản
xuất. Chính vì những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành ñề tài “ðánh giá ñặc
ñiểm nông sinh học và ưu thế lai của một số dòng ngô thuần phục vụ công
tác chọn tạo giống ngô lai chín sớm"
2. Mục ñích - Yêu cầu
2.1. Mục ñích: - ðánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của một số dòng
ngô thuần phục vụ cho việc nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai chín sớm.
- Xác ñịnh ñược một số dòng ngô thuần chín sớm, có KNKH cao về
năng suất ñể bổ sung cho tập ñoàn dòng công tác của Viện nghiên cứu Ngô.
2.2. Yêu cầu: - Tiến hành bố trí thí nghiệm trên ñồng ruộng, theo dõi
và ñánh giá các chỉ tiêu, từ ñó chọn ra các dòng, tổ hợp lai ưu tú phục vụ cho
công tác chọn tạo giống ngô.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
3


3.1. Ý nghĩa khoa học: - Nghiên cứu xác ñịnh những dòng ngô chín
sớm có khả năng sử dụng trong thực tiễn.
- Việc nghiên cứu ñánh giá ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng tự
phối sẽ ñặt nền móng cho trương trình nghiên cứu tạo giống ngô lai chín sớm
có ưu thế lai tốt về năng suất hạt và tính chín sớm làm phong phú thêm nguồn
vật liệu cho công tác tạo giống ngô lai chín sớm.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
- Xác ñịnh, chọn lọc ñược một số dòng ngô thuần chín sớm có ñặc ñiểm

nông học tốt, có ưu thế lai cao về năng suất hạt.
- Xác ñịnh ñược từ 1-2 tổ hợp lai triển vọng, chín sớm, năng suất khá
phục vụ cho sản xuất.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 ðối tượng nghiên cứu
- Vật liệu tham gia thí nghiệm gồm 7 dòng ngô thuần của Viện Nghiên
cứu Ngô có tên là DF2B, KH664, KH551, B15, B105, A5, CA332 và T5
(dòng bố của giống lai LVN99) làm ñối chứng và 21 tổ hợp lai ñược tạo ra từ
7 dòng trên theo phương pháp 4 Griffing (1956).
- Giống LVN99 ñược sử dụng làm ñối chứng trong thí nghiệm khảo sát
các tổ hợp lai.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- ðánh giá ñược một số ñặc ñiểm nông sinh học chính của các dòng
nghiên cứu và các THL ñược tạo ra bằng lai luân phiên theo phương pháp 4
Griffing bao gồm: ñặc ñiểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, khả năng chống
chịu sâu bệnh chính, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.
- ðánh giá ñược ƯTL của chúng bằng phương pháp luân giao, nhằm
mục ñích xác ñịnh những THL tốt phục vụ công tác chọn tạo giống ngô lai.
- Xác ñịnh khả năng kết hợp của các dòng nghiên cứu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
4


CHƯƠNG I

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tính chín sớm ở ngô ñã ñược nhiều nhà khoa học tạo giống quan tâm,
trong ñó hướng nghiên cứu ñể chọn tạo các giống ngô lai chín sớm phục vụ
sản xuất ñược ñặc biệt trú trọng. Bởi những giống ngô lai chín sớm thường

cho năng suất cao, ổn ñịnh hơn các giống ngô chín muộn ở những năm bất
thuận xẩy ra hạn hán trong mùa khô và ít gặp rủi ro hơn trong mùa mưa lũ
(Pevdido, Tumannany, 1990)
Tính thời vụ trong nông nghiệp luôn là yếu tố quan trọng mà người sản
xuất cũng như nhà tạo giống phải quan tâm. ðặc biệt ñối với Việt Nam một
nước nông nghiệp nhiệt ñới, nhưng có ñặc tính phân bố phức tạp ñã hình
thành nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau. Mặt khác thời tiết trong những
năm gần ñây luôn thay ñổi thất thường ñã gây ra rất nhiều trở ngại cho sản
xuất nông nghiệp vì diện tích bị thu hẹp dần do giao thông ñô thị mở rộng,
dân số gia tăng không ngừng. ðể tăng năng suất, tăng sản lượng và mở rộng
diện tích ñất canh tác, việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ñang là nhu cầu tất
yếu. Trong ñó tăng vụ là một trong những biện pháp có hiệu quả nhất, ñòi hỏi
những người làm công tác khoa học phải nhanh chóng chọn tạo và ñưa ra
những bộ giống cây trồng chín sớm khác nhau phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Mặt khác ñể nâng cao hiệu quả và quá trình chọn tạo giống ngô lai chín
sớm, cần phải tiến hành nghiên cứu vật liệu tạo giống về nguồn gốc, ñặc ñiểm
hình thái sinh lý, năng suất và ưu thế lai của chúng làm cơ sở ñịnh hướng cho
việc sử dụng vật liệu nhanh chóng tạo thành công giống ngô chín sớm.
1.1 Thời vụ và nhu cầu giống ngô chín sớm ở các vùng sinh thái
Việt Nam là nước có ñịa hình phân bố phức tạp nên khí hậu cũng hình
thành từng vùng nhỏ mang tính chất ñặc trưng sinh thái khác biệt về cường ñộ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
5


và thời gian chiếu sáng. Do nước ta nằm trong vùng Nhiệt ðới từ vĩ ñộ 8
0
30
/


ñến 23
0
23
/
Bắc và 102,10 ñến 109,20 ñộ kinh ðông nên khí hậu mang tính
ñặc trưng ẩm gió mùa
(Trần ðức Hạnh, 1996)
[4]. Nền nông nghiệp Việt Nam
cũng mang tính thời vụ rõ rệt của nền nông nghiệp Nhiệt ðới, rất thích hợp
cho sự sinh trưởng phát triển của cây trồng, ñặc biệt là cây ngô. Ngô là cây
trồng Nhiệt ðới có tính thích ứng rộng và trồng thích hợp trên nhiều ñịa hình
khác nhau từ ñồng bằng cho ñến các vùng miền núi. Do ñịa hình phức tạp nên
nông nghiệp Việt Nam ñược chia thành 8 vùng sinh thái khác nhau, tuỳ vào
ñiều kiện của từng vùng mà bố trí các loại giống thích hợp như sau:
*) Vùng ðông Bắc: ðịa hình vùng này khá phức tạp cây ngô phụ
thuộc vào nước trời một năm trồng 2 vụ chính Xuân và Hè Thu, trước ñây
trồng chủ yếu bằng giống thụ phấn tự do, năng suất thấp nhưng lại có phẩm
chất tốt và khả năng chống chịu tốt. Những năm gần ñây bằng sự mở rộng
diện tích, ñưa giống mới vào, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến nên
năng suất và sản lượng ngô ñã ñạt mức tăng ñáng kể. Do ñiều kiện thời tiết
khí hậu nên vùng này rất cần giống ngắn ngày cho vụ Hè Thu ñể tránh hạn
cuối vụ, giống ngắn ngày chịu hạn, chịu rét cho vụ Xuân trên ñất bỏ hoá sau
ñó trồng lúa mùa.
*) Vùng Núi Tây Bắc: Vùng này ngô là cây lương thực chính thời vụ
chủ yếu là Xuân Hè (tháng 3, tháng 4) và vụ Thu (tháng 7, tháng 8). Hiện nay
các giống ñịa phương năng suất thấp cùng với tập quán canh tác lạc hậu ñã
ñược thay bằng các giống lai (LVN 10, LVN 885, LVN 146, LVN 37, NK
67….Cho năng suất cao và ñược áp dụng phương pháp mới, năm 2009 diện
tích ñạt 185 nghìn ha, năng suất ñạt 34 tạ/ha và sản lượng ñạt 234.2 nghìn tấn

(Niên giám thống kê, 2009)
[19]. ðể mở rộng diện tích và tăng năng suất cũng
như tổng sản lượng ngô của vùng này thì nhu cầu giống chín sớm là rất quan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
6


trọng nhất là vụ Thu ðông nhằm tránh sương muối và rét ñậm cuối vụ ñể làm
2 vụ ngô chính.
*) Vùng ðồng Bằng Sông Hồng: Là vùng ngô thâm canh có truyền
thống lâu ñời ñất ở ñây phù xa không ñược bồi ñắp thường xuyên (trong
ñồng) hoặc ñất phù xa ñược bồi ñắp thường xuyên (ngoài bãi). ðất có ñộ phì
cao, hàng năm ñược bổ xung chất dinh dưỡng, ñất thoát nước tốt thành phần
cơ giới nhẹ, rất thích hợp trồng hoa màu (ñặc biệt là ngô).
ðây là vùng trồng ngô có ñiều kiện kinh tế xã hội ổn ñịnh, có kinh nghiệm
thâm canh cao. Trong gần 20 năm qua các giống ñịa phương ñã ñược dần thay
thế bằng các giống lai năng suất cao phẩm chất tốt cùng với kỹ thuật chăm
sóc hiện ñại. Thời vụ chính vùng này rất ña dạng có thể trồng ñược nhiều vụ
trong năm (vụ Xuân, Hè Thu, Vụ Thu, Thu ðông, vụ ðông và ðông Xuân).
ðể mở rộng diện tích nhu cầu giống chín sớm của vùng này là rất cần thiết
nhất là các tỉnh có cấy mùa chính vụ.
*) Vùng Bắc Trung Bộ: Vùng này ñất màu chủ yếu nằm ven các con
sông: Sông Mã, sông Lam, sông Gianh, sông Hương...ñất có thành phần cơ
giới trung bình, ít chua, giầu dinh dưỡng, ñất thoát nước tốt. Thời vụ chính là
vụ Xuân gieo tháng 1, 2; vụ ðông gieo tháng 9, 10 từ Quảng Bình trở vào có
thể trồng ñến tháng 11. Trong cơ cấu cây trồng vùng này rất cần giống ngô lai
ñơn ngắn ngày ñưa vào trồng trên ñất hai lúa.
*) Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: Vùng ngô này mỗi năm có thể
trồng 2-3 vụ. Vụ chính Hè Thu gieo tháng 4 và vụ ðông gieo trong tháng 11

ñầu tháng 12. Vụ 3 thường bị hạn vì thế vùng này rất cần các giống ngô chín
sớm có năng suất, chịu hạn tốt ñể ñưa vào cơ cấu gieo trồng, tăng vụ.
*) Vùng Tây Nguyên: Diện tích ngô khoảng 242,1 nghìn ha, diện tích
còn khả năng mở rộng hơn nữa, năng suất bình quân ñạt 47,9 tạ/ha, sản lượng
ñạt 1159,2 nghìn tấn (Niên giám thống kê, 2009). Ngô ñược trồng vụ chính là

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
7


Hè Thu bằng các giống lai có tiềm năng, năng suất cao. Vụ 2 gieo trồng cuối
tháng 7 ñầu tháng 8, ở vùng này các giống ngô lai ñơn chín sớm có năng suất
cao, chịu hạn ñể ñưa vào cơ cấu trồng trọt và tăng vụ là rất cần thiết.
*) Vùng ðông Nam Bộ: Có diện tích 89,4 nghìn ha năng suất bình
quân ở mức cao 51,6 tạ/ha (Niên giám thống kê, 2009). Có ñiều kiện tưới và
là vùng ñất tốt. Mỗi năm có thể trồng ñược 2 vụ ngô chính Hè Thu và ðông
Xuân. Vùng này cần ñưa các giống ngô lai chín sớm, chịu hạn năng suất cao
ñể tăng vụ (vụ 3) và mở rộng diện tích bằng con ñường chuyển ñổi từ ñất lúa
kém hiệu quả sang ngô.
*) Vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long: ðây là vùng ñất ñai màu mỡ,
vùng này có thể trồng ñược 2 vụ/năm. Là một trong những vùng sản xuất ngô
hàng hoá và cũng là vùng sản suất gạo chính, do trồng 3 vụ lúa trong năm nên
thường bị sâu bệnh nhiều, hiện ñang ñược chuyển ñổi dần một vụ lúa thành
vụ ngô hoặc ñỗ. Ở vùng này rất cần các giống ngô lai chín sớm, năng suất cao
ñể mở rộng diện tích và tăng vụ.
Do ñặc ñiểm hình thái của từng vùng, từng vụ và nhu cầu sản xuất ngày
càng tăng, hướng tạo ra bộ giống ngô có thời gian sinh trưởng khác nhau
(nhất là bộ giống ngắn ngày) có ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, ñể
có thể bố trí cơ cấu giống và thời vụ phù hợp với từng vùng. Việc chọn tạo ra
bộ giống ngô chín sớm, năng suất cao chất lượng tốt, chống chịu ñược với

một số loại sâu bệnh chính và ñiều kiện bất thuận ñã trở thành một yêu cầu
cấp thiết.
1.2 Chỉ số ñánh giá thời gian sinh trưởng và các bộ giống ngô
Nhu cầu nhiệt ñộ của cây ngô ñược thể hiện bằng tổng nhiệt ñộ cao hơn
nhiều cây trồng khác. Cây ngô cần tổng nhiệt ñộ từ 1700
0
c - 3700
0
c tuỳ thuộc
vào từng giống. Ánh sáng cũng là một yếu tố quan trọng cho sinh trưởng và
phát triển của cây ngô, tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trính tích luỹ chất dinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
8


dưỡng và ảnh hưởng ñến ñộ dài quá trình sinh trưởng. Theo phản ứng với ánh
sáng thì cây ngô thuộc nhóm cây trồng ngày ngắn, hơn nữa phản ứng với ñộ
dài ngày còn thụ thuộc vào các giống khác nhau nhất là về thời gian sinh
trưởng. Một số nhà khoa học cho rằng giống ngô chín sớm không có phản
ứng với quang chu kỳ.
ðể xác ñịnh về ñộ chín sớm ở cây ngô các nhà nghiên cứu ñã phải theo
dõi từng giai ñoạn phát triển của cây từ mọc ñến phun râu và từ phun râu ñến
chín. Cây ngô yêu cầu về nhiệt ñộ ở các giai ñoạn sinh trưởng khác nhau.
Theo Derieux (1997) nhiệt ñộ mà cây ngô yêu cầu ñược xác ñịnh là tương
quan ñộc lập với sự ra hoa vì thế ñộ chín sớm của cây không hoàn toàn phụ
thuộc vào sự ra hoa sớm hay muộn. Qua nghiên cứu về một số giống lai chín
sớm các tác giả ñã cho kết luận:
- Dựa trên cơ sở tổng tích nhiệt cây ngô ñạt ở ngưỡng cuối cùng ñể
phân loại thời gian sinh trưởng của cây ngô.

- Phun râu là ñặc tính cơ bản của sự chín sớm và ñặc ñiểm này ñược
xác ñịnh một cách dễ dàng ở thời kỳ cây ra hoa, ở thời kỳ này yêu cầu nhiệt
ñộ của cây ngô khác nhau quyết ñịnh ñộ chín khác nhau. Dựa trên cơ sở này
các tác giả ñã bổ sung thêm 2 chỉ số chín sớm.
1- Chỉ số chín sớm ñược tính từ khi mọc ñến khi phun râu và phản ứng
tương thích về lượng tích nhiệt mà cây yêu cầu.
2- Chỉ số chín sớm bao gồm tổng tích nhiệt mà cây có thể ñạt ñược ở
mức tối ña từ mọc ñến phun râu và từ phun râu ñến chín.
ðộ chín sớm của cây ñược phân biệt từ gieo trồng ñến khi thu hoạch,
nhưng thu hoạch lại là giai ñoạn sinh lý ổn ñịnh. Mặt khác trong quá trình
theo dõi từ gieo trồng ñến phun râu cho thấy sự khác nhau rất lớn. Vì vậy
trong cùng một ñiều kiện thời gian từ mọc ñến phun râu phải ñược diễn ñạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
9


bằng số ngày. Nhưng ñể so sánh giữa các giống ở các ñiều kiện khác nhau
người ta vẫn phải sử dụng ñơn vị nhiệt ñộ ñể ñánh giá chỉ số về ñộ chín sớm.
Theo (Derieux 1988)
[22] trong thực tiễn sản xuất và nghiên cứu việc
phân loại các giống ngô theo thời gian sinh trưởng có ý nghĩa rất quan trọng
như xác ñịnh ñược các vật liệu thích hợp cho việc lai tạo giống mới, phù hợp
với từng cơ cấu mùa vụ ñể có thể bố trí chế ñộ canh tác và xây dựng kế hoạch
gieo trồng hợp lý với từng vùng khí hậu khác nhau.
Ở Châu Âu, thang thời gian sinh trưởng của FAO ñược sử dụng rất rộng rãi.
Nó ñược xây dựng trên cơ sở tham khảo, tiêu chuẩn thang ñánh giá ñược thiết
lập năm 1954, ñể có một chuẩn mực so sánh giữa các giống lai của các nước
khác nhau về ñộ chín sớm, FAO ñã ñề ra thang ñiểm gồm 9 nhóm (Bảng 1.1).
- Các dạng sớm nhất thuộc nhóm 100 - 199 chúng có thời gian sinh trưởng

dưới 81 ngày và giống chuẩn ñối với nhóm này là Wisconsin 1600.
- Các giống trung bình thuộc nhóm 500 - 599 chúng có thời gian sinh trưởng
108 - 111 ngày và giống chuẩn là Ohio M15.
- Các giống lai muộn nhất thuộc nhóm 900 - 999 có thời gian sinh trưởng từ
130 ngày trở lên ñối với nhóm này giống chuẩn là US523 W.
Tại CIMMYT các nhà nghiên cứu ñã dựa vào thời gian sinh trưởng ñể
phân thành 4 nhóm sau:
1. Nhóm chín cực sớm có chỉ số từ 100 - 200 với TGST từ 80 - 85 ngày.
2. Nhóm trung bình sớm có chỉ số từ 201 - 500 với TGST 86 - 105 ngày.
3. Nhóm chín trung bình có chỉ số từ 501 - 700 với TGST 106 - 115 ngày.
4. Nhóm chín muộn có chỉ số từ 701 - 900 với TGST trên 130 ngày.
Cách phân nhóm theo thời gian sinh trưởng của Bungari ñã ñược
Tomov (1985) cũng chia thành 4 nhóm: chín sớm, chín trung bình sớm, chín
trung bình muộn và chín muộn. Còn ở Nam tư Piper (1971) ñã chia thành 3
nhóm là: chín sớm, chín trung bình và chín muộn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
10


Theo
Cao ðắc ðiểm (1986)
[3] thì thời gian sinh trưởng của ngô ở nước
ta ñược phân thành ba nhóm:
- Nhóm ngắn ngày có tổng tích nhiệt dưới 2200
0
C với thời gian sinh
trưởng 95 ngày ñối với Miền Bắc và dưới 85 ngày ñối với Miền Nam, hiện có
các giống LVN184, LVN885, LVN99….các giống này dùng ñể gieo các trà
muộn của vụ Thu ðông ở ðồng bằng bắc bộ và tăng vụ ở một số vùng khác.

Bảng 1.1 Chỉ số ñánh giá thời gian sinh trưởng theo thang ñiểm của FAO
Nhóm Khoảng chỉ số nhóm Thời gian sinh trưởng
(ngày)
Giống lai chuẩn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
100 – 199
200 – 299
300 – 399
400 – 499
500 – 599
600 – 699
700 – 799
800 – 899
900 – 999
< 81
82 – 86
87 – 102
103 – 107
108 – 111
112 – 116
117 – 122
123 – 130

>130
Wisconsin 1600
Wisconsin 240
Wisconsin 355
Wisconsin 464
Ohio M15
Iowa 4416
Indroma 416
US 13
US523 W
- Nhóm trung ngày có tổng tích nhiệt 2200-2400
0
C, có thời gian sinh
trưởng từ 95-120 ngày ở các tỉnh phía Bắc và 85-100 ngày ở các tỉnh phía
Nam. Hiện có các giống LVN4, LVN37, LVN146, LVN61, ….các giống này
ñược trồng cho trà sớm của vụ chính như ðông Xuân, Hè Thu, và Thu ðông.
- Nhóm dài ngày có tổng tích ôn trên 2400
0
C, thời gian sinh trưởng ở
các tỉnh phía Bắc trên 120 ngày và các tỉnh phía Nam trên 100 ngày. Hiện có
các giống LVN10, DK888....Các giống dài ngày ñược trồng cho trà sớm của
vụ chính như ðông Xuân, Hè Thu, và Thu ðông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
11


ðể cây ngô ñạt năng suất cao và ổn ñịnh phải có bộ giống tốt phù hợp
cho mỗi vùng, mỗi vụ và ñiều kiện canh tác, ñiều kiện kinh tế chính trị ở từng
ñịa phương.

1.3. Vai trò của giống chín sớm trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới
và Việt Nam
Trong sản xuất nông nghiệp việc tạo ra các giống có năng suất cao với
thời gian sinh trưởng sớm là một trong những nhiệm vụ hàng ñầu của công
tác chọn tạo giống hiện nay. Giống chín sớm có một ý nghĩa ñặc biệt quan
trọng nhằm giải quyết vấn ñề tăng vụ, hoặc sắp xếp lại cơ cấu mùa vụ cho hợp
lý, ñể có thể tránh ñược những rủi ro do thiên tai, biến ñộng thời tiết, khí hậu
bất lợi gây ra
(Luyện Hữu chỉ, Trần Như Nguyện, 1982)
[1].
Việc luân canh giữa các cây trồng sớm khác nhau sẽ tạo ñiều kiện cho
sự cải tạo ñất, không có sâu bệnh lưu trữ trong ñất, và còn làm cho kết cấu ñất
giữ lại ñược các enzim có lợi [25]. Giống chín sớm còn tạo ra khoảng cách
giữa các thời vụ ñể người nông dân có ñiều kiện chuẩn bị tốt hơn cho vụ gieo
trồng tiếp theo
(Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự, 1968)
[5], [14].

Những giống cho năng suất cao với thời gian sinh trưởng ngắn có một
ý nghĩa rất lớn vì sẽ gieo trồng ñược nhiều vụ trên năm, làm tăng hiệu quả
kinh tế cho một ñơn vị ñất canh tác. Ở các nước châu Âu các giốmg ngô chín
sớm có khả năng chín trong ñiều kiện lạnh ñã thu hút mở rộng thêm vùng ñịa
lý trồng ngô, chính các giống lai ñơn chín sớm ñã ñẩy lùi giới hạn của vụ
trồng ngô
(Derieux, 1979)
[22].
Ở các nước thuộc vùng Châu Á trước những năm 70 bằng một cuộc
cách mạng giống cây trồng ñã tạo ra hàng loạt các giống thấp cây, chín sớm
ñể ñưa vào sản xuất làm tăng sản lượng cây trồng nên một cách rõ ràng. Tại
Ấn ðộ ñã ñưa vào thí nghiệm một năm 4 vụ trên các ñất có tưới nước gồm

các cây trồng liên tiếp: lúa mì - ñậu xanh – ngô – khoai tây ñã cho sản lượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
12


ñạt 10 tấn hạt và 20 tấn củ/ha. Bằng các giống lúa ngắn ngày của Viện lúa
IRRI tạo ra tại Philipin cũng làm 2 loại thí nghiệm một năm cấy 4 vụ ñạt năng
suất 25.65 tấn/ha và cấy 3 vụ ñạt 24.28 tấn/ha
(ðào Thế Tuấn, 1975)
[14]
Năm 2009 sản lượng ngô của Việt Nam ñã ñạt 4431,8 nghìn tấn. Thành
tựu trên có sự ñóng góp rất lớn của các nhà khoa học Viện nghiên cứu ngô
trong việc lai tạo thành công nhiều giống ngô lai. Trong ñó có bộ giống ngô
lai ngắn ngày chín sớm và nhiều giải pháp khoa học kỹ thuật ñưa vào sản
xuất, ñã góp phần mở rộng diện tích (vụ ðông ở Miền Bắc, vụ 2 ở vùng miền
núi phía Bắc), năng suất và sản lượng ngô của cả nước.
Các giống chín sớm có một vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc cung
cấp thức ăn xanh và ủ chua, nhất là ñối với ngành chăn nuôi ñại gia súc ở các
nước Châu Âu và Bắc Mỹ. Các chuyên gia thức ăn gia súc ñã quan tâm và
nhận thấy rằng ngô trồng ñể lấy thân lá phải ñược thu hoạch ở thời kỳ cây ñạt
30% sản lượng chất khô thì mới cho hiệu quả kinh tế cao, ñặc biệt ñối với ñại
gia súc sẽ cho sản lượng sữa cao nhất. ðể ñạt ñược 30% chất khô trong toàn
cây một cách nhanh chóng, thì các giống ngô lai chín sớm và rất sớm ñược
trồng ở nhiều nước là những giống có tiềm năng tích luỹ chất khô nhanh và có
chất lượng tốt trong quá trình ủ xi lô. Như vậy tính chín sớm ñã ñược cải thiện
ñược chất lượng thân lá ngô
(Derieux, 1979)
[22].
Tại Việt Nam bằng các giống ngô ngắn ngày như LVN 23 do Viện

nghiên cứu ngô tạo ra có tỷ lệ 2 bắp cao rất thích ứng cho việc làm ngô rau
bao tử, mà toàn bộ sản phẩm cây xanh sau thu hoạch cũng ñược sử dụng làm
thức ăn cho chăn nuôi gia súc hoặc ủ chua ñể dự trữ thức ăn cho giai ñoạn vụ
ðông thiếu cỏ tươi
(Nguyễn Thị Lưu, 1999)
[7]. Bởi sản phẩm cây xanh sau
giai ñoạn trỗ cờ, phun râu là giai ñoạn các chất dinh dưỡng ñược tích luỹ cao
nhất rất thích hợp cho chăn nuôi bò sữa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
13


Như vậy các giống ngô chín sớm không những làm thay ñổi cơ cấu thời
vụ trong sản xuất nông nghiệp, mà còn là nguồn thức ăn xanh trong chăn nuôi
và cho nguồn thức ăn sạch cho con người. Sự tạo ra bộ giống ngô có thời gian
sinh trưởng khác nhau phù hợp với từng mùa vụ và ñiều kiện sinh thái môi
trường là mục tiêu chính trong nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
1.4. Mối quan hệ giữa dòng và giống lai
Sự hiểu biết rõ ràng về mối quan hệ giữa ñặc ñiểm của giống lai và
dòng bố mẹ là rất cần thiết trong việc tạo dòng ưu tú.
Nhiều nghiên cứu ñã ñược báo cáo về mỗi quan hệ giữa các thuộc tính
ñó hoặc năng suất của thế hệ con lai. Nghiên cứu chi tiết và rõ ràng nhất là
của
Jenkin .M . T., (1929)
[27] Những nghiên cứu này bao gồm các mối liên
quan giữa các ñặc ñiểm của dòng tự phối và những ñặc tính khác nhau của
các thế hệ tổ hợp lai của chúng. Hầu hết các kết quả của các nghiên cứu ñều
thống nhất rằng: giữa dòng thuần và tổ hợp lai không tồn tại một mối tương
quan nào ñầy ñủ và chặt chẽ.

Trong dòng tự phối có mối quan hệ dương và quan trọng là giữa năng
suất và chiều cao cây, chiều dài bắp, ñường kính bắp, phần trăm cây tung
phấn và số bắp trên cây. Mối liên quan âm quan trọng là giữa năng suất, mức
ñộ diệp lục, ngày phun râu và thời gian chín. Trong thế hệ bố mẹ cũng như
thế hệ con lai F1 có mối liên quan dương quan trọng là giữa năng suất và
ngày phun râu, trỗ cờ, cao cây, chiều dài và ñường kính bắp, số lượng bắp, số
ñốt trên cây.
Hayes và Johnson (1939)
[27] ñã báo cáo về mối liên quan giữa năng
suất của các tổ hợp lai dòng giống và những ñặc tính của bố mẹ dòng thuần.
Năng suất có tương quan chặt với 12 ñặc tính với hệ số tương quan là 0,67; số
bắp trên cây là ñặc tính có quan hệ dương và cao với năng suất.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
14


1.5. ðánh giá dòng và tổ hợp lai
1.5.1. ðánh giá dòng
Cùng với việc xác ñịnh ưu thế lai, các dòng triển vọng ñược ñánh giá
xác ñịnh một số ñặc tính nông học như: thời gian sinh trưởng, ñặc ñiểm hình
thái, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống ñổ, các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất, ñặc biệt phải mô tả tất cả các ñặc tính quan
trọng của dong có liên quan ñến việc sản suất hạt giống trong tương lai, nếu
như dòng ñược sử dụng làm bố mẹ. Trong thực tế việc chọn bố mẹ trong cặp
lai phụ thuộc rất nhiều vào ñặc ñiểm hình thái, sinh lý và năng suất của chính
dòng ñó
( Ngô Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền, 1996)
[11].


ðối với dòng mẹ, các ñặc tính quan trọng là: năng suất hạt cao, bắp to
dài nhiều hạt, kích thước hạt vừa phải, chống ñổ tốt, phun râu ñều, ñồng ñều
khi ra hoa, trỗ cờ trước khi tung phấn, chống chịu sâu bệnh và cỏ dại. ðối với
dòng bố: bông cờ có nhiều nhánh, phấn nhiều, thời gian tung phấn dài, trỗ cờ
tập trung, phát tán phấn tốt, cao cây, chống chịu sâu bệnh và ñiều kiện bất
thuận khác.
1.5.2. ðánh giá tổ hợp lai
ðánh giá tổ hợp lai là khâu quan trọng trong công tác tạo dòng và giống
lai, ñây cũng là công việc ñỏi hỏi nhiều thời gian, tiền của và công sức của
các nhà tạo giống
(Sprague, G.F.,1985)
[30]. Các nhà khoa học rất quan tâm
ñến mối quan hệ tồn tại giữa ñặc ñiểm và năng suất của giống lai ñược tạo ra
tư dòng ñó. Một vài nghiên cứu ñã có ñược kết quả về lĩnh vực này.
Nhưng cho ñến nay, các kết quả nghiên cứu ñề thống nhất rằng: giữa
năng suất của dòng tự phối và năng suất của những giống lai ñơn ñược tạo ra
từ những dòng này không tồn tại một tương quan ñầy ñủ chặc chẽ nào. vì vậy
việc ñánh giá tổ hợp lai vẫn phải thực hiện qua các thí nghiệm ñồng ruộng ở
nhiều vụ và nhiều năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
15


Việc ñánh giá tổ hợp lai thông thường phải qua các thí nghiệm với yêu
cầu kỹ thuật ở các mức ñộ khác nhau. ðầu tiên THL ñược ñánh giá qua thí
nghiệm khảo sát THL. ðây là thí nghiệm với yêu cầu kỹ thuật không cao, mỗi
THL gieo thành một hàng và thí nghiệm nhắc lại hai lần. Thí nghiệm cho
phép ñánh giá một số lương lớn THL. Từ ñó xác ñịnh ñược những THL tốt ñể
ñưa vào thí nghiệm so sánh giống lai với yêu cầu kỹ thuật cao hơn. Mỗi giống

lai ñược gieo thành 4 hàng, trong ñó các chỉ tiêu theo dõi ñánh giá ñược thực
hiện trên hai hàng giữa và thí nghiệm ñược nhắc lại 3 - 4 lần. Kết quả thí
nghiệm có thể ñánh giá tương ñối chính xác các ñặc ñiểm, ñặc tính nông học
và năng suất của giống lai. ðể có ñược kết luận ñầy ñủ và tin cậy, thí nghiệm
ñược bố trí ở nhiều vùng, nhiều vụ khác nhau.
1.6. Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngô
1.6.1. Khái niệm về ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện tượng vượt trội của con lai so với các dạng bố mẹ về
sức sống, khả năng thích nghi, năng suất và chất lượng…hiện tượng di truyền
mà các nhà nghiên cứu ñã lưu ý từ lâu. Nhà bác học Nga Kolreuter lần ñầu
tiên ñã mô tả hiện tượng tăng sức sống của các con lai so với dạng bố mẹ của
nó qua việc lai giữa Nicotiana rustica và paniculata vào năm 1760. Darwin
trong tác phẩm "Tác ñộng của giao phối và tự phối trong thế giới thực vật"
xuất bản năm 1876 (Darwin, 1939) lần ñầu tiên ñã ñưa ra lý thuyết về ưu thế
lai. Qua việc nghiên cứu hàng loạt những cá thể giao phối và tự phối ở các
loài khác nhau như ngô, ñậu ñỗ ông ñã nhận thấy sự hơn hẳn của các cây giao
phối so với cây tự phối về chiều cao cây, tốc ñộ nẩy mầm của hạt, số quả sức,
chống chịu và năng suất hạt.. Ông ñã giải thích ưu thế lai là do sự khác biệt di
tàn của tế bào sinh dục bố và mẹ. Năm 1878 nhà nghiên cứu người Mỹ tên
Beal ñã áp dụng thực tế ƯTL trong việc tạo giống ngô lai giữa giống. Ông ñã
thu ñược những cặp lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10 - 15 %.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........
16


Năm 1904 Shull lần ñầu tiên tiến hành tự thụ cưỡng bức ở ngô ñể thu
ñược các dòng chuẩn và ñã tạo ra những giống lai từ những dòng chuẩn này.
Năm 1913 chính Shull ñã ñưa vào tài liệu khoa học thuật ngữ “Hetetosis” ñể
chỉ ưu thế lai (Hetetosis là từ rút gọn của Stimulus of heetrozygosis). Từ năm

1918 khi jones ñề xuất sử dụng lai kéo trong sản xuất ñể giảm giá thành hạt
giống thì việc áp dụng ưu thế lai vào trồng trọt, chăn nuôi ñược phát triển
nhanh chóng.
Ưu thế lai của những cơ thể dị hợp tử , biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tình
trạng ñã ñược các nhà di truyền chọn giống cây chia thành 5 dạng biểu hiện
chính như sau:
1. Ưu thế lai về hình thái: Biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời
gian sinh trưởng như tầm vóc của cây. Kiesselback (1922) ñã cho thấy ở ngô,
con lai F1 có ñộ lớn hạt tăng hơn bố mẹ là 11,1%, ñường kính thân tăng 48%,
chiều cao cây tăng 30 - 35%,…Ngoài ra còn thấy diện tích lá, chiều dài và số
lượng rễ, chiều dài và số lượng nhánh cờ…. ở cây lai thường lớn hơn bố mẹ.
2. Ưu thế lai về năng suất: là hiện tượng quan trọng nhất ñối với nông
nghiệp, biểu hiện qua sự tăng hơn của các yếu tố cấu thành năng suất như tỷ
lệ hạt trên cây( hệ số kinh tế) khối lượng hạt, số hạt trên bông (bắp), chiều dài
bông (bắp), số bông bắp trên cây, ưu thế lai về năng suất (ñối với cây ngô) ở
các giống lai ñơn giữa dòng có thể ñạt 193% - 263% so với năng suất trung
bình của bố, mẹ.
3. Ưu thế lai về tính thích ứng: ðược biểu hiện qua khả năng chống
chịu với ñiều kiện bất thuận của môi trường như: hạn, rét, sâu và bệnh. Khả
năng chống chịu của những giống lai giữa dòng, ñối với ñiều kiện môi trường
bất thuận, cũng như ñối với sâu bệnh hại, chịu ảnh hưởng bởi những ñặc ñiểm
di truyền (kiểu gen) kế thừa từ những dòng bố mẹ
(N.L.Tsagan mandzhiev và
V.S. Sotchenkov, 1989)
[29].

×