1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch phát triển KT - XH (kinh tế - xã hội) 5 năm
2011 - 2015 là: “phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng
cường tiềm lực phát triển của đất nước. Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh
tranh và chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ
cấu kinh tế, đẩy mạnh quá trình CNH (công nghiệp hóa) - HĐH (hiện đại hoá). Đổi
mới mạnh mẽ khoa học và công nghệ, nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Cải thiện đời sống nhân
dân đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an ninh xã hội. Giữ vững
ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội” [53].
Như vậy trong thời gian sắp tới, nhiệm vụ quan trọng nhất của nước ta là đẩy
mạnh CNH - HĐH. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, nước ta tất yếu phải đẩy mạnh
phát triển, mở rộng đô thị. Theo dự báo: “năm 2020 dân số đô thị là 46 triệu người
chiếm 45 % dân số cả nước, diện tích đất đô thị là 460.000 ha chiếm 1,4% diện tích
đất tự nhiên cả nước, bình quân 100 m
2
/người” [54].
Trong hai thập niên vừa qua, quá trình đô thị hóa và phát triển công nghiệp
diễn ra mạnh mẽ đã khiến đất nông nghiệp bị thu hẹp đáng kể. Theo thống kê, diện
tích đất canh tác lúa của cả nước đến cuối năm 2007 chỉ còn 4,1 triệu héc ta, giảm
362.000 héc ta so với năm 2005. Dự báo, từ nay đến năm 2020, nước ta có thể phải
lấy 10-15% diện tích đất nông nghiệp và các loại đất khác để phát triển công
nghiệp. Theo đó, diện tích lúa đến năm 2010 còn khoảng 4 triệu héc ta, năm 2015
khoảng 3,8 triệu héc ta và giữ ổn định sau năm 2020 là 3,5 triệu héc ta, trong đó
diện tích chuyên trồng lúa nước là 3,1 triệu héc ta.
Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp nông dân và nông thôn
vẫn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh
CNH
- H§H
nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa
2
lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh
tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực (
ANLT
). Phấn đấu giá trị tăng
thêm trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3 đến 3,2 %/năm [28].
Từ thực tế trên cho thấy, quá trình phát triển
KT - XH
và phát triển đô thị của
nước ta trong thời gian tới cần quan tâm giải quyết những vấn đề cơ bản là: Vấn đề
mở rộng nhanh chóng môi trường sống đô thị trong khi phần lớn người dân Việt
Nam có tư duy, lối sống tiểu nông dân nên khó thích nghi với lối sống đô thị [67].
Chúng ta đẩy mạnh CNH - HĐH trong khi vẫn phải phát triển ngành nông nghiệp
để đảm bảo ANLT và đời sống người nông dân. Các mặt đối lập trên vừa thống
nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Ngoài ra đô thị hóa nhanh còn gây ô nhiễm môi trường, khó khăn cho
chuyển đổi cơ cấu lao động việc làm, chất lượng lao động còn thấp, số người lao
động thiếu việc làm cao. Hệ thống y tế, giáo dục các khu vui chơi giải trí thường
quá tải, lạc hậu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Việc lập quy hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước để
giải quyết những vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, ngăn chặn các hoạt động tiêu cực,
tranh chấp, lấn chiếm, hủy hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi
trường dẫn đến việc kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển xã hội hay các hậu
quả khó lường về tình hình bất ổn chính trị, an ninh quốc phòng.
Thành phố Hưng Yên gần đây đang có tốc độ đô thị hóa tương đối cao và đã
có nhiều khu đất nông nghiệp phải chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp. Vì vậy vấn
đề : “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai phục vụ quy hoạch phát triển đô thị thành
phố Hưng Yên đến năm 2020” là việc làm cần thiết và bức xúc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng Yên đến năm 2020
đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, đảm bảo an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
Nghiên cứu cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất đô thị ở nước ta.
Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, KT - XH trong mối quan hệ với
sử dụng đất của thành phố Hưng Yên.
Đánh giá hiện trạng sử dụng quỹ đất của thành phố Hưng Yên.
Đánh giá tiềm năng đất đai của thành phố Hưng Yên.
Xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý quỹ đất đai thành phố Hưng
Yên đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, khảo sát: dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu về
điều kiện tự nhiên, KT - XH, khảo sát hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hưng
Yên.
Phương pháp so sánh: nhằm làm rõ tình hình phát triển KT - XH.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để phân tích, đánh giá hiện trạng sử
dụng đất và tổng hợp nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn cần nghiên cứu.
Phương pháp bản đồ và GIS: ứng dụng để xây dựng các bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và định hướng quy hoạch sử dụng đất.
Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của địa phương và các chuyên
gia về lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất về nhu cầu sử dụng đất và định hướng sử
dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị.
Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng sö dông ®Êt thành phố Hưng Yên.
Chương 3: Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thành phố Hưng Yên
đến năm 2020.
4
Ch-ơng 1 - Cơ sở lý luận về sử dụng hợp lý đất đô thị.
1.1 Đô thị và sử dụng đất đô thị.
1.1.1 Khái niệm đô thị.
Đô thị đ-ợc định nghĩa là một khu dân c- tập trung thoả mãn hai điều kiện:
- Về cấp quản lý: Đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc
có thẩm quyền quyết định thành lập.
- Về trình độ phát triển: Đô thị phải đạt những tiêu chuẩn sau:
Thứ nhất, đô thị có chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc là trung tâm
chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT - XH của cả n-ớc hoặc một vùng
lãnh thổ nhất định.
Thứ hai, đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn yêu cầu:
+ Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải trên 65% tổng số lao động.
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c- tối thiểu phải đạt 70% mức
tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng cho từng loại đô thị.
+ Quy mô dân số ít nhất là 4000 ng-ời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt
2000 ng-ời/km
2
.
+ Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của từng loại đô
thị [23].
Căn cứ vào các nội dung yêu cầu trên có thể định nghĩa khái quát về đô thị
nh- sau: Đô thị là điểm dân c- tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và có quy mô dân số
thành thị tối thiểu là 4000 ng-ời (đối với miền núi tối thiểu là 2800 ng-ời) với tỷ lệ
lao động phi nông nghiệp tối thiểu là 65%. Đô thị gồm các loại: thành phố, thị xã và
thị trấn. Đô thị bao gồm các khu chức năng đô thị [15].
Đô thị có tính tập trung rất cao. Đô thị th-ờng là nơi tập trung các cơ quan
lãnh đạo, Đảng và chính quyền, là nơi tập trung dân c- sinh sống với mật độ cao, là
nơi tập trung đầu mối giao thông, tập trung hàng hoá, tập trung thông tin và tập
5
trung giao l-u trong n-ớc cũng nh- quốc tế. Đô thị là nơi thể hiện tập trung nhất các
hiện t-ợng điển hình của xã hội, tập trung cả cái tốt và cái xấu, mặt tích cực và mặt
tiêu cực [39].
Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất. Mọi chức năng của thành phố, thị xã là
một khối thống nhất. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị là những mạng l-ới (giao thông,
cấp n-ớc, cấp điện ) đồng bộ, xuyên suốt từ quận này sang quận khác và đến từng
gia đình. Một sự cố xảy ra có thể làm ảnh h-ởng đến một khu vực rộng lớn gồm
nhiều ph-ờng, nhiều quận. ở nội thành, nội thị, địa giới hành chính quận, ph-ờng
chỉ có ý nghĩa phân định quản lý hành chính Nhà n-ớc, còn mọi sinh hoạt đời sống
vật chất, tinh thần, đi lại, làm việc, buôn bán đều không phụ thuộc vào ranh giới
hành chính này. Mỗi gia đình tuy sống độc lập trong một căn hộ nh-ng mọi gia đình
sinh hoạt đều có ảnh h-ởng tác động qua lại lẫn nhau [39].
1.1.2. Đô thị hoá và vấn đề sử dụng đất đô thị.
Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội - văn hoá - không gian
gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó diễn ra sự phát triển các nghề
nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời sống văn hoá, sự
chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành đô thị, song song với việc tổ
chức bộ máy hành chính và quân sự. Theo quan điểm này thì quá trình đô thị hóa
cũng bao gồm sự thay đổi toàn diện về các mặt: cơ cấu kinh tế, dân c- lối sống,
không gian đô thị, cơ cấu lao động, [42].
Nh- vậy đô thị hóa thực chất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ
cấu xã hội với các đặc tr-ng sau:
- Một là hình thành và mở rộng quy mô đô thị với xây dựng hạ tầng kỹ thuật
dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp là chủ yếu sang sản xuất công
nghiệp và dịch vụ.
- Hai là, tăng nhanh dân số đô thị trong tổng số dân c- khu vực, dẫn đến thay
đổi cơ cấu giai cấp, phân tầng xã hội.
- Ba là, chuyển từ lối sống phân tán (mật độ dân c- th-a) sang sống tập trung
(mật độ dân c- cao).
6
- Bốn là, chuyển từ lối sống nông thôn sang lối sống đô thị, từ văn hoá làng
xã sang văn hoá đô thị, văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp [42].
Đô thị hóa là biểu hiện của nền sản xuất công nghiệp. D-ới góc độ nhìn nhận
về hình thức sinh sống đô thị thì quá trình này làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao
động trong dân c Một trong những hệ quả cơ bản của quá trình đô thị hóa là sự
thay đổi cơ cấu thành phần KT - XH và lực l-ợng sản xuất, thể hiện qua sự biến đổi
và chuyển dần lao động xã hội từ khối kinh tế này sang khối kinh tế khác.
Quá trình đô thị hóa không chỉ là sự phát triển về quy mô, số l-ợng, nâng cao
vai trò của các đô thị trong khu vực, hình thành và phát triển các vùng đô thị, quần
tụ đô thị mà còn gắn với sự biến đổi sâu sắc về các mặt KT - XH của đô thị trên cơ
sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng nhà ở, công trình và các hoạt
động dịch vụ công cộng,Quá trình này gắn liền với sự thay đổi cơ cấu và mục đích
sử dụng đất.
Quá trình đô thị hóa ở n-ớc ta có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn quốc và gắn liền với
CNH - HĐH. CNH là động lực của đô thị hóa, đô thị hóa là điều kiện để gia tăng
nhịp độ và hiệu quả của CNH. Tại các đô thị, nhất là các đô thị lớn, hàng loạt các
khu công nghiệp tập trung, các khu đô thị mới, đ-ờng cao tốc, khu liên hợp thể thao,
khu vui chơi giải trí, xuất hiện ngày càng nhiều. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh
tế và cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đ-ợc đẩy mạnh.
- Đô thị hóa dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm và chuyển đổi sang các
mục đích phi nông nghiệp. Tuy nhiên tại một số đô thị, diện tích đất nông nghiệp
giảm nhanh chóng, ch-a cân xứng với tốc độ phát triển còn chậm của các nghề phi
nông nghiệp và dịch vụ. Sự dôi d- về lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị
hóa là vấn đề cần quan tâm giải quyết.
- Môi tr-ờng đô thị, đặc biệt là ở các đô thị lớn và đô thị công nghiệp đang có
nguy cơ bị ô nhiễm, uy hiếp sự bình yên và tác hại đến sức khoẻ của nhân dân trong
khu vực [68].
7
Đất đô thị với vai trò là địa bàn c- trú, t- liệu sản xuất và là địa bàn phân bố
các hoạt động công nghiệp, xây dựng, cơ sở hạ tầng, là cơ sở cho sự phát triển KT
- XH đô thị. Tuy nhiên do sự có hạn về đất đai, cùng với sự hạn chế trong việc khai
thác tiềm năng đất đai đòi hỏi con ng-ời phải đ-a ra đ-ợc ph-ơng án sử dụng đất
hợp lý để đảm bảo cho sự phát triển bền vững KT - XH của đô thị.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của đất đô thị, Nhà n-ớc ta cũng đã quy định
nguyên tắc trong sử dụng đất đô thị, tuy nhiên những nguyên tắc này chủ yếu mới
phục vụ cho việc quản lý hành chính về đất đô thị:
- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà n-ớc về đất đô thị trong cả n-ớc. Nhà
n-ớc giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức
chính trị xã hội, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài và đ-ợc cấp giấy
chứng nhận. Ngoài ra Nhà n-ớc còn cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài n-ớc thuê
đất. Uỷ ban nhân dân (UBND) các cấp thực hiện quản lý nhà n-ớc về đất đô thị
trong địa ph-ơng mình theo thẩm quyền quy định; các cơ quan địa chính, cơ quan
quản lý đô thị chịu trách nhiệm trong việc quản lý sử dụng đất đô thị.
- Đất đô thị phải đ-ợc sử dụng đúng mục đích, đúng chức năng theo quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền phê duyệt.
Khi có sự thay đổi chức năng hoặc thay đổi chủ sử dụng đều phải đ-ợc sự đồng ý
của cơ quan quản lý đô thị có thẩm quyền. Chính quyền các cấp đô thị có trách
nhiệm về quản lý quỹ đất ch-a sử dụng ở đô thị.
- Sử dụng đất đô thị phải đảm bảo hài hoà về lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích
của cộng đồng xã hội bằng cách thiết lập chiến l-ợc phát triển KT - XH phù hợp với
quy luật phát triển: xây dựng các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý;
thực hiện tốt các đòi hỏi về kinh tế với đất đô thị; sử dụng hàng loạt các ph-ơng
pháp quản lý đồng thời thực hiện tốt các công cụ luật pháp trong quá trình quản lý
đất đai.
- Cơ quan quản lý đô thị phải lập kế hoạch sử dụng đất theo nội dung:
+ Xác định nhu cầu về đất đô thị, khoanh định các khu đất và việc sử dụng
từng loại đất trong từng thời kỳ kế hoạch có kèm theo các điều kiện khai thác khi sử
8
dụng. Đối với thành phố trực thuộc Trung -ơng, Chính phủ sẽ phê duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất. UBND cấp trên có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của đô thị cấp d-ới;
+ Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất đô thị cho phù hợp với thực tế cải tạo, xây
dựng và phát triển đô thị. Chính quyền cấp nào có quyền phê duyệt quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất thì có quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh.
1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý của việc sử dụng hợp lý đất đai.
1.2.1. Cơ sở lý luận.
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t- liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr-ờng sống, là địa bàn phân bố các khu
đân c-, xây dựng các công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, là
nguồn vốn, nguồn nội lực trong giai đoạn CNH - HĐH đất n-ớc hiện nay. Nh-ng
đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên này vào việc phát
triển KT - XH của từng địa ph-ơng và cả n-ớc một cách khoa học và đạt hiệu quả
cao là vô cùng quan trọng và có ý nghĩa to lớn.
Ngày nay việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý tiết kiệm có hiệu qủa đồng thời
bảo vệ đất, bảo vệ môi tr-ờng đảm bảo phát triển bền vững đã trở thành chiến l-ợc
của mỗi quốc gia mỗi dân tộc. Việc sử dụng bảo vệ đất đặc biệt gắn liền với sự tồn
tại và phát triển của nhân loại. Thực tế trong nhng thp k qua, ti nguyên t ã b
khai thác mt cách quá mc, do áp lc ca s bùng n dân s v nhu cu lng
thc toàn cầu. Thực tế cho thấy dân số thế giới đang tăng nhanh trong khi đó tổng
diện tích đất tự nhiên lại cố định không thể tăng lên đ-ợc. Thêm vào đó là nguy cơ
trái đất nóng dần lên làm cho l-ợng băng ở bắc cực tan ra, n-ớc biển dâng cao làm
cho những vùng đất thấp hiện nay là đồng bằng có nguy cơ bị ngập trong n-ớc mặn.
N-ớc ta vốn là n-ớc nông nghiệp từ lâu đời, hiện nay Đảng và Nhà n-ớc ta
đang đẩy mạnh công cuộc CNH - HĐH đất n-ớc nh-ng có lẽ cái gốc của nền sản
xuất nông nghiệp vẫn còn nặng nề kéo theo không dễ gì cắt bỏ ngay đ-ợc, mặt khác
khoảng trên 60 % dân số hiện nay chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông nghiệp vì
vậy vấn đề ANLT quốc gia luôn đ-ợc coi trọng. Cho nên việc tiết kiệm đất đai nói
9
chung, việc tiết kiệm đất nông nghiệp, giữ ruộng phải là việc hàng đầu rồi mới tính
đến việc thâm canh, đầu t- khoa học kỹ thuật để tăng độ phì nhiêu của đất, tăng sản
l-ợng l-ơng thực.
Nh- vậy vấn đề sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất là vấn đề cần đặc
biệt quan tâm trong giai đoạn hiện nay vì những nguyên nhân sau:
Thứ nhất đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá là t- liệu sản xuất nông
nghiệp là cơ sở không gian cho mọi quá trình sản xuất. Để có đ-ợc quỹ đất nh-
ngày nay, cha ông ta các thế hệ tr-ớc đã phải đổ bao nhiêu mồ hôi, x-ơng máu để
bảo vệ đất. Có thể nói đất đai là tài sản thiêng liêng của mỗi quốc gia.
Thứ hai tài nguyên đất có giới hạn về không gian nh-ng lại vô hạn về thời
gian sử dụng, nếu sử dụng đất hợp lý thì độ phì nhiêu của đất ngày càng tốt lên. Có
thể nói tài nguyên đất có khả năng tái tạo đ-ợc, đất có khả năng canh tác ngày càng
ít dần do chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ đô thị hóa, CNH.
Thứ ba, diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ng-ời ngày càng giảm do
áp lực tăng dân số, phát triển đô thị hoá, CNH và các cơ sở hạ tầng.
Bốn là do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con ng-ời, hậu qủa của
chiến tranh, việc sử dụng huỷ hoại đất của con ng-ời ở một số khu vực đã làm cho
diện tích đáng kể của lục địa đang và sẽ còn bị thoái hoá, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình
trạng giảm và mất khả năng sản xuất của đất và nhiều hậu qủa nghiêm trọng khác.
Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải,
n-ớc thải đô thị, công nghiệp, làng nghề thêm vào đó hoạt động canh tác và đời
sống còn bị đe doạ nhiều bởi tình trạng ngập úng, lũ lụt, lũ quét, đất tr-ợt, sạt lở
đất
Năm là lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải đ-ợc tiến hành trên
đất tốt mới có hiệu quả. Tuy nhiên để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho
canh tác nông nghiệp không phải ngày một ngày hai mà phải trải qua hàng nghìn
năm, thậm chí vạn năm. Vì vậy, mỗi khi sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệp
sang mục đích khác phải cân nhắc kỹ l-ỡng để không rơi vào tình trạng chạy theo
lợi nhuận tr-ớc mắt.
10
Trong điều kiện của n-ớc ta và cụ thể là tại khu vực đô thị, do quỹ đất đai
hạn chế trong khi nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế và các nhu cầu xã hội
của con ng-ời ngày càng tăng nên vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa bảo vệ môi
tr-ờng và các mục đích KT - XH là vấn đề mang tính mâu thuẫn, xung đột. Tuy
nhiên, mâu thuẫn này có thể từng b-ớc đ-ợc giải quyết trên cơ sở đ-a ra ph-ơng án
sử dụng đất hợp lý đảm bảo hài hoà ba lợi ích: kinh tế, xã hội và môi tr-ờng, cụ thể
phải đạt đ-ợc ba yêu cầu cơ bản sau:
- Về mặt kinh tế: sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế t-ơng đối cao, đáp ứng
mục tiêu phát triển các ngành kinh tế của đô thị, nhất là các ngành công nghiệp,
dịch vụ.
- Về mặt xã hội: thu hút đ-ợc lao động, giải quyết việc làm, nâng cao đời
sống của ng-ời dân; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội
đô thị.
- Về môi tr-ờng, giảm thiểu và cơ bản ngăn chặn đ-ợc ô nhiễm môi tr-ờng
h-ớng tới bền vững môi tr-ờng sinh thái đô thị [68].
1.2.2. Cơ sở pháp lý.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai nêu trên, Đảng và nhà n-ớc
ta đã đ-a những quan điểm về sử dụng và bảo vệ đất nh- sau: Đất đai, rừng núi,
sông hồ, nguồn n-ớc, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa
và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà n-ớc đầu t- vào các xí nghiệp, công trình
thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao,
quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà n-ớc,
đều thuộc sở hữu toàn dân.
Nhà n-ớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả [43].
Nhà n-ớc giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết
kiệm đất, đ-ợc chuyển quyền sử dụng đất đ-ợc Nhà n-ớc giao theo quy định của
pháp luật.
11
Năm 1988, Quốc hội đã thông qua Luật đất đai đầu tiên của n-ớc ta khung
pháp lý cơ bản cho việc quản lý sử dụng hợp lý đất đai. Ngay sau 2 năm thi hành,
thực tế đã cho thấy khung pháp lý của Luật Đất đai 1988 không chứa nổi nhu cầu
phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp.
Năm 1993, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai thứ hai của n-ớc ta, tiếp tục
tạo hành lang pháp lý cho việc quản lý, sử dụng có hiệu quả đất đai, tạo thuận lợi
cho các nhà đầu t- sử dụng đất trong quá trình đô thị hóa.
Luật Đất đai 2003 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2004. Khi ra đời, Luật
Đất đai 2003 đã bắt kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế và mục tiêu lành mạnh
hoá thị tr-ờng bất động sản ở Việt Nam của Nhà n-ớc ta, đồng thời đáp ứng nhu cầu
của nhân dân đối với việc công khai minh bạch hoá các chủ tr-ơng, chính sách về
đất đai.
Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định để điều chỉnh mối
quan hệ đất đai trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, quá
trình đầu t- phát triển cơ sở hạ tầng công nghiệp và dịch vụ, quá trình đô thị hóa.
Chính phủ đã từng b-ớc hình thành hành lang pháp lý để triển khai một số nội dung
quan trọng nh- đầu t- hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị; sử dụng
quỹ đất để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng; đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu
công trình có gắn với quyền sử dụng đất; bồi th-ờng, tái định c- khi Nhà n-ớc thu
hồi đất; quy định giá đất, xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền chuyển mục
đích sử dụng đất
Đến nay, một mặt nhịp độ phát triển kinh tế đòi hỏi quỹ đất nhiều hơn làm
phá vỡ đi nếp sống th-ờng nhật, từ đó phát sinh những khiếu kiện của dân ngày càng
nhiều về số l-ợng, phức tạp về mức độ, rộng về phạm vi. Mặt khác, mô hình kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa đã buộc chúng ta phải nhận thức thật chân
thực về quy luật giá trị đối với đất đai. Giá trị quyền sử dụng đất trở thành tài sản
trong phát triển kinh tế, đồng thời cũng là độ đo mức công bằng xã hội về sử dụng
đất. Quan hệ đất đai lại trở thành trọng tâm trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất
n-ớc. Chính sách đất đai đúng đắn vừa tạo nguồn lực cho thị tr-ờng đầu t- trên đất,
12
vừa tạo cơ sở cho công bằng xã hội, giải quyết tốt mâu thuẫn giữa phát triển và ổn
định, tạo nên một trong những nhân tố cho sự phát triển bền vững.
Nhà n-ớc ta đã có chính sách đất đai đúng đắn nh-: Nhà n-ớc khuyến khích
ng-ời sử dụng đất đầu t- lao động, vật t-, tiền vốn và áp dụng các thành tựu khoa
học - kỹ thuật vào các việc sau đây:
- Làm tăng giá trị sử dụng đất;
- Thâm canh, tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
- Khai hoang, vỡ hoá, lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đất cồn cát
ven biển để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản và làm muối;
- Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ mầu mỡ của đất;
- Sử dụng tiết kiệm đất [44].
Nhà n-ớc có chính sách tạo điều kiện cho ng-ời trực tiếp sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối có đất để sản xuất; đồng thời có
chính sách -u đãi đầu t-, đào tạo nghề, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho lao
động nông thôn phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nông thôn theo h-ớng CNH - HĐH.
Việc sử dụng đất phải đảm bảo những nguyên tắc.
Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất;
Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi tr-ờng và không làm tổn hại đến lợi ích
chính đáng của ng-ời sử dụng đất xung quanh. Đồng thời Nhà n-ớc khuyến khích
ng-ời sử dụng đất đầu t- lao động, vật t-, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học
vào việc bảo vệ cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; Khai hoang phục hóa, lấn
biển đ-a diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt n-ớc hoang hóa vào sử dụng;
phát triển kết cấu hạ tầng làm tăng giá trị của đất [44].
Ngoài ra còn có các văn bản d-ới luật h-ớng dẫn việc lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất đai nhằm đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá này.
1.3. Quy hoạch sử dụng đất đô thị - cơ sở khoa học quan trọng cho việc
tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị.
13
1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất.
1.3.1.1. Khái niệm.
Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp
chế của Nhà n-ớc về tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu
quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định và xác định diện tích
đất đai cho các mục đích sử dụng) và tổ chức sử dụng đất nh- t- liệu sản xuất nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất, bảo vệ môi tr-ờng.
1.3.1.2. Trình tự, nội dung lập quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, huyện.
Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
của địa ph-ơng.
Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất của địa ph-ơng đối
với giai đoạn m-ời năm tr-ớc.
Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với
tiềm năng đất đai, so với xu h-ớng phát triển KT - XH, khoa học, công nghệ của địa
ph-ơng.
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ tr-ớc.
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất kỳ tr-ớc.
Định h-ớng dài hạn về sử dụng đất tại địa ph-ơng.
Xác định ph-ơng h-ớng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.
Xây dựng các ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất.
Phân tích hiệu quả KT - XH, môi tr-ờng của các ph-ơng án quy hoạch sử
dụng đất.
Lựa chọn ph-ơng án quy hoạch sử dụng đất hợp lý.
Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất.
Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu.
Xác định các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi tr-ờng.
14
Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
[13].
1.3.2. Quy hoạch sử dụng đất đô thị.
1.3.2.1 Khái niệm.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật,
pháp lý của Nhà n-ớc về tổ chức sử dụng đất đô thị một cách khoa học, có hiệu quả
và hợp lý thông qua việc phân bổ, bố trí quỹ đất đai cho các mục đích (khu chức
năng) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đô thị và bảo vệ môi tr-ờng
sinh thái [68].
1.3.2.2. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất đô thị đ-ợc thể hiện ở các mặt sau:
- Quy hoạch sử dụng đất đô thị là một trong những công cụ cơ bản để Nhà
n-ớc quản lý đối với việc sử dụng đất đô thị. Thông qua quy hoạch sử dụng đất đô
thị, một mặt giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa các loại đất đ-ợc sử dụng, xác
định cơ cấu sử dụng đất đô thị, mặt khác có thể kết hợp hài hoà giữa các lợi ích.
- Đặc điểm của đất đô thị là nơi tập trung cao độ dân số, các ngành công
nghiệp, th-ơng nghiệp, giao thông, văn hoá, giáo dục của một quốc gia. Đất đô thị là
sự hội tụ của tất cả các mối quan hệ về sử dụng đất.
- Đất đô thị là loại tài nguyên quý giá hữu hạn, nó có đặc điểm là tính cố
định, tính không tái sinh, do đó cần lấy hiệu quả kinh tế, sinh thái làm tiền đề để
tiến hành sắp xếp hợp lý quỹ đất. Nói cách khác cần lập quy hoạch sử dụng đất đô
thị nhằm điều hoà và giải quyết mâu thuẫn giữa các lợi ích KT - XH và môi tr-ờng
trong sử dụng đất.
- Sử dụng đất đô thị hợp lý hay không trực tiếp gây ra ảnh h-ởng to lớn đối
với sự phát triển kinh tế đô thị. Ng-ợc lại sự phát triển không ngừng của KT - XH đô
thị sẽ nảy sinh những yêu cầu mới đối với việc sử dụng đất đô thị. Điều đó cần có
một quy hoạch đồng bộ lâu dài, làm cho việc sử dụng đất đô thị thích ứng với sự
phát triển KT - XH đô thị.
15
ở n-ớc ta với chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, Nhà n-ớc với t- cách là
ng-ời đại diện cho lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, điều tiết ở tầm vĩ mô đối
với việc sử dụng đất, đòi hỏi Nhà n-ớc phải tiến hành quy hoạch sử dụng đất đô thị
nhằm xác định ph-ơng h-ớng cơ bản cho việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm.
1.3.2.3. Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Trong kinh tế đô thị, mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh h-ởng
tất yếu đối với mức độ và hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động. Vì vậy nhiệm
vụ cơ bản của quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị với
các nội dung sau:
- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, KT - XH, hin
trng s dng t.
- Nắm rõ số l-ợng và chất l-ợng đất đai làm căn cứ để tiến hành phân phối và
điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý quỹ đất đô thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp với
trình độ phát triển của lực l-ợng sản xuất và các t- liệu sản xuất khác. Ngoài mục
đích tăng tr-ởng kinh tế, còn phải l-u ý phòng ngừa hậu quả của việc sử dụng không
tốt các loại đất, gây ra hậu quả cho môi tr-ờng sinh thái.
1.3.2.4. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch sử dụng đất đô thị thực chất là quá trình xác định vị trí, quy mô
đất đai cho từng chức năng sử dụng đất đô thị. Quá trình này cần phải dựa trên yêu
cầu cụ thể đối với từng chức năng nh- sau:
a. Khu đất công nghiệp.
Đây là những khu vực sản xuất chính của đô thị. Quy mô khu đất công
nghiệp tuỳ thuộc theo vị trí và khả năng có thể phát triển của đô thị đó. Thông
th-ờng các khu đất công nghiệp đ-ợc bố trí trong đô thị thì phải đảm bảo các nhu
cầu chung nh-: tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất và lao động của ng-ời dân; tạo
thuận lợi cho việc đi lại và vận tải; tránh đ-ợc ảnh h-ởng độc hại của sản xuất đến
điều kiện tự nhiên môi tr-ờng và an toàn của ng-ời dân. Quy hoch xõy dng khu
16
cụng nghip phi phự hp vi quy hoch tng th phỏt trin khu cụng nghip quc
gia [17].
b. Khu đất kho tàng.
Đất kho tàng đô thị chủ yếu bố trí ở ngoài khu dân dụng thành phố. Đất kho
tàng là nơi dự trữ hàng hoá, vật t-, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và sinh
hoạt hàng ngày của đô thị. Trừ một số kho tàng mang tính chiến l-ợc và dự trữ Quốc
gia đ-ợc bố trí ở những vị trí đặc biệt theo yêu cầu riêng, các khu vực kho tàng khác
ở đô thị đều nằm trong cơ cấu chung của đất đai quy hoạch phát triển đô thị. Nói
chung các kho tàng đ-ợc bố trí gần các đầu mối giao thông và các khu công nghiệp.
c. Khu đất giao thông đối ngoại.
Mạng l-ới giao thông đối ngoại có chức năng cho phép vận tải hàng hoá và
hành khách, liên hệ giữa đô thị và vùng lân cận.
Quy hoch giao thụng cn:
+ ỏp ng nhu cu vn ti hnh khỏch, hng húa phc v cho phỏt trin KT -
XH, quỏ trỡnh ụ th húa v hi nhp vi quc t.
+ Mng li giao thụng phi c phõn cp rừ rng.
+ H thng giao thụng i ngoi khi i qua ụ th phi phự hp vi quy
hoch ụ th [15].
d. Khu đất dân dụng đô thị.
- Đất xây dựng các khu ở: bao gồm đất xây dựng các khu nhà ở mới và cũ
trong thành phố th-ờng đ-ợc bố trí tập trung xung quanh các khu trung tâm của đô
thị, phục vụ nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi của c- dân đô thị. Trong đó bộ phận đất đai
xây dựng nhà ở là bộ phận chiếm diện tích lớn nhất trong khu đất dân dụng, trên đó
giải quyết nhu cầu về nhà ở, về sinh hoạt văn hoá, giáo dục và các yêu cầu khác liên
quan đến sinh hoạt hàng ngày của ng-ời dân.
- Khu trung tâm các công trình công cộng: bao gồm khu vực trung tâm chính
trị của đô thị và toàn bộ hệ thống trung tâm phụ khác ở các đơn vị đô thị thấp hơn
nh- quận, ph-ờng, các trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học
17
phục vụ những nhu cầu thiết yếu của dân c- đô thị. Đất trung tâm th-ờng đ-ợc bố trí
ở các khu vực có bộ mặt cảnh quan đẹp nhất và nằm ở vị trí trung tâm của thành phố
và các khu vực chức năng khác của thành phố, quận hay ph-ờng.
- Khu đất giao thông đối nội: bao gồm đất xây dựng mạng l-ới đ-ờng phố kể
cả các quảng tr-ờng lớn của đô thị có chức năng cho phép vận tải hàng hoá và hành
khách liên hệ giữa các khu chức năng của đô thị.
- Khu cây xanh đô thị:
Cây xanh đô thị bao gồm:
+ Cây xanh sử dụng công cộng là tất cả các loại cây xanh đ-ợc trồng trên
đ-ờng phố và ở khu vực sở hữu công cộng.
+ Cây xanh sử dụng hạn chế là tất cả các loại cây xanh trong các khu ở, các
công sở, tr-ờng học, đình chùa, bệnh viện, nghĩa trang, công nghiệp, kho tàng, biệt
thự, nhà v-ờn của các tổ chức, cá nhân.
+ Cây xanh chuyên dụng là các loại cây trong v-ờn -ơm, cách ly, phòng hộ
hoặc phục vụ nghiên cứu [18].
Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ng-ời, là một bộ phận
trong hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và bảo vệ môi
tr-ờng sống ở đô thị.
e. Khu đất đặc biệt.
Khu đất đặc biệt gồm: các khu xây dựng các công trình đô thị đặc biệt về cơ
sở hạ tầng kỹ thuật nh-: bãi rác, trạm xử lý n-ớc, trạm bơm n-ớc, lọc n-ớc, các
khu quân sự bảo vệ đô thị, các khu quân sự khác không trực thuộc thành phố, các
khu di tích, lịch sử, khu nghĩa trang, khu rừng bảo vệ, Các khu đất này th-ờng
đ-ợc bố trí ngoài thành phố nh-ng có quan hệ mật thiết tới mọi hoạt động bên trong
thành phố [68].
Tất cả các khu trên đ-ợc bố trí hài hoà với nhau trong cơ cấu tổ chức đất đai
toàn thành phố.
1.3.2.5. Hệ thống quy hoạch sử dụng đất đô thị.
18
a. Quy hoạch vùng.
Mục đích của quy hoạch vùng nhằm vạch ra những kế hoạch tổng hợp và
toàn diện cho sự phát triển tất cả các ngành kinh tế trong một phạm vi không gian
lãnh thổ gắn liền với sự phân bố lực l-ợng sản xuất và bao gồm sự phân bố các xí
nghiệp công nghiệp, sản xuất nông - lâm - ng- nghiệp, phân bố lao động và phân bố
dân c
Quy hoạch vùng bố trí hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thuỷ lợi và năng
l-ợng, hệ thống bảo vệ sức khoẻ con ng-ời và môi tr-ờng sinh thái.
Nguyên tắc cơ bản khi thiết kế quy hoạch vùng là sự phân bố sức sản xuất
đảm bảo tiết kiệm lao động đến mức tối đa, phát huy mọi tiềm năng của địa ph-ơng
để phát triển sản xuất, phân bố sức sản xuất đồng đều trên cả n-ớc xoá bỏ dần sự
khác biệt giữa nông thôn và thành thị Quy hoạch vùng triệt để khai thác những đặc
điểm riêng của từng khu vực lãnh thổ để tạo ra những vùng chuyên môn hoá cao:
vùng công nghiệp, vùng nông nghiệp, vùng nghỉ ngơi, giải trí, du lịch ứng với mỗi
vùng có những yêu cầu riêng đối với công tác nghiên cứu quy hoạch nhằm bảo vệ,
sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý [68].
b. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị.
Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị là sự sắp xếp chung và phân phối quỹ
đất đô thị. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị theo định h-ớng hợp lý và tiết
kiệm, làm cơ sở cho việc lập quy hoạch mặt bằng xây dựng đất đô thị trên cơ sở
nghiên cứu tổng thể quan hệ giữa các công trình kiến trúc và các hệ thống kết cấu hạ
tầng, xác định chính xác các khu chức năng, bố trí các công trình, mạng l-ới giao
thông thành một thể thống nhất hữu cơ, hài hoà với môi tr-ờng xung quanh [68].
c. Quy hoạch chi tiết sử dụng đất đô thị.
Là quy hoạch cụ thể về sử dụng đất trong một khu vực nhất định của đô thị.
Căn cứ vào yêu cầu của quy hoạch tổng thể sử dụng đất đô thị, đặc điểm cụ thể của
khu vực để xác định quy mô sử dụng đất của từng khu vực và tỷ lệ của nó trong tổng
quỹ đất đô thị, đồng thời bố trí hợp lý đất cho các nhu cầu trong nội bộ khu vực.
Trong ph-ơng án quy hoạch chi tiết cần nghiên cứu ph-ơng án chuẩn bị mặt bằng
19
khu đất, cải tạo và phát triển mạng l-ới hạ tầng kỹ thuật, quy định việc giữ gìn, tôn
tạo và phát triển công trình kiến trúc và các khu vực cảnh quan có giá trị, đảm bảo
an toàn phòng cháy chữa cháy bảo vệ môi tr-ờng và bảo vệ sức khoẻ con ng-ời [68].
1.3.2.6. Cơ sở xác định quy mô đất đai trong việc lập quy hoạch sử dụng đất
đô thị.
Trong thiết kế lập quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải xác định đ-ợc các
yếu tố cơ bản quyết định đến sự hình thành và phát triển đô thị.
a. Tính chất đô thị:
Mỗi đô thị có một tính chất riêng. Tính chất đó nói lên vai trò và nhiệm vụ
của đô thị trong việc phát triển KT - XH của một vùng lãnh thổ nhất định. Đồng thời
tính chất đô thị cũng ảnh h-ởng lớn đến cơ cấu nhân khẩu, bố cục đất đai, tổ chức
hệ thống giao thông và công trình phục vụ công cộng Do vậy việc xác định đúng
đắn tính chất đô thị sẽ tạo điều kiện xác định đúng ph-ơng h-ớng phát triển phải có
của đô thị, từ đó làm nền tảng cho việc định vị đúng h-ớng quy hoạch hợp lý cho đô
thị.
Để xác định đ-ợc tính chất của đô thị, cần tiến hành phân tích một cách khoa
học các yếu tố sau:
- Ph-ơng h-ớng phát triển KT - XH: xác định nhiệm vụ kinh tế cụ thể cho đô
thị. Từ đó căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch cụ thể đối với đô thị để xác định tính
chất đô thị.
- Vị trí của đô thị trong quy hoạch vùng, lãnh thổ: Quy hoạch vùng, lãnh thổ
xác định mối quan hệ qua lại giữa đô thị với các vùng lân cận. Chính mối quan hệ về
kinh tế, sản xuất, văn hoá, xã hội xác định vai trò của đô thị đối với vùng.
- Điều kiện tự nhiên của đô thị: trên cơ sở đánh giá những khả năng về tài
nguyên thiên nhiên, điều kiện địa hình, điều kiện cảnh quan, có thể xác định yếu
tố thuận lợi nhất ảnh h-ởng đến ph-ơng h-ớng hoạt động về mọi mặt của đô thị, ảnh
h-ởng đến sự hình thành và phát triển đô thị.
b. Quy mô dân số đô thị:
20
Quy mô dân số là yếu tố quan trọng để làm cơ sở tính toán dự kiến quy mô
đất đai cũng nh- bố trí các thành phần đất đai đô thị. Do đó việc xác định quy mô
dân số là một trong những nhiệm vụ cơ bản khi thiết kế QHĐT hay quy hoạch sử
dụng đất đô thị. Việc tính toán quy mô dân số chủ yếu là theo ph-ơng pháp dự báo.
Để xác định quy mô dân số đô thị, tr-ớc tiên phải xác định thành phần nhân
khẩu, cơ cấu dân c- của đô thị đó:
- Xác định cơ cấu dân c- đô thị:
+ Xác định cơ cấu dân c- theo giới tính và lứa tuổi: nhằm nghiên cứu khả
năng tái sản xuất của dân c- tạo điều kiện để tính toán cơ cấu dân c- trong t-ơng lai.
Cơ cấu dân c- theo giới tính và lứa tuổi th-ờng đ-ợc tính theo độ tuổi lao động.
+ Xác định cơ cấu dân c- theo lao động xã hội của đô thị: thông qua việc
phân dân c- đô thị thành các loại:
Nhân khẩu lao động: bao gồm:
Nhân khẩu cơ bản: là những ng-ời lao động ở các cơ sở sản xuất mang tính
chất cấu tạo nên đô thị nh- cán bộ công nhân viên các cơ sở sản xuất công nghiệp,
các cơ quan hành chính, kinh tế, viện nghiên cứu
Nhân khẩu phục vụ: là những ng-ời lao động thuộc các xí nghiệp và các cơ
sở mang tính chất phục vụ riêng cho thành phố.
Nhân khẩu lệ thuộc: là những ng-ời không tham gia lao động. ngoài tuổi lao
động: ng-ời già, trẻ em d-ới 18 tuổi, ng-ời tàn tật
Cách phân loại trên đ-ợc sử dụng để xác định quy mô dân số đô thị ở nhiều
n-ớc thông qua con đ-ờng thống kê, dự báo và cân bằng lao động xã hội.
Nghiên cứu thành phần dân c- đô thị là một vấn đề phức tạp vì nó luôn biến
động. Việc nghiên cứu và đánh giá đúng sự diễn biến dân số về tất cả các mặt tạo
tiền đề vững chắc cho việc quy hoạch xây dựng đô thị một cách hợp lý.
- Dự báo quy mô dân số đô thị:
Dựa vào số liệu thống kê hiện trạng về dân số trong một khoảng thời gian
nhất định, tính tiếp quy mô dân số theo ph-ơng pháp ngoại suy. Qua nghiên cứu ta
thấy sự gia tăng dân số đô thị là sự tổng hợp tăng tr-ởng của nhiều thành phần khác
21
nhau. Đó là sự tăng tự nhiên, tăng cơ học, tăng hỗn hợp và tăng do nhiều thành phần
khác nữa.
Dân số đô thị có thể dự báo theo công thức của Nguyễn Thế Bá:
Pt = [(P
01
+ P
02
) . (1 + a - b + w - r)] . t . (1 + r)
Trong đó:
- Pt: số dân dự báo.
- P
01
: dân số nội thành nội thị.
- P
02
: dân số vùng lân cận sát nhập vào đô thị.
- a: tỷ lệ sinh.
- b: tỷ lệ tử.
- w: tỷ lệ nhập c-, di c
- r: tỷ lệ dân số tạm trú so với dân số.
- t: số năm dự báo [02].
c. Quy mô và tổ chức đất đai xây dựng đô thị:
Chọn đất xây dựng đô thị:
Giải quyết đúng đắn việc chọn đất xây dựng có ý nghĩa quyết định đến quá
trình phát triển về mọi mặt của đô thị, đồng thời còn ảnh h-ởng đến hoạt động sản
xuất, sinh hoạt và nghỉ ngơi của dân c Nó còn có tác dụng quan trọng trong việc
hạ giá thành xây dựng và quyết định bố cục không gian kiến trúc của thành phố. Để
lựa chọn đất đai xây dựng đô thị, tr-ớc hết cần phân tích đánh giá các điều kiện tác
động đến đơn vị đất đai dự định xây dựng đô thị, bao gồm:
- Đánh giá các điều kiện tự nhiên: tức là đánh giá mọi yếu tố về khí hậu, địa
hình, địa chất, nhằm khai thác những điều kiện tích cực và hạn chế những ảnh
h-ởng bất lợi của thiên nhiên đối với đô thị:
+ Khí hậu: khí hậu có ảnh h-ởng rất lớn đến cơ cấu quy hoạch và khả năng tổ
chức cuộc sống đô thị, Trong đó cần chú trọng đánh giá các yếu tố: gió, nắng, nhiệt
độ, độ ẩm, chế độ m-a
22
+ Điều kiện địa hình: có ý nghĩa quan trọng đến ph-ơng h-ớng phát triển
t-ơng lai của đô thị. Vấn đề tổ chức đất đai xây dựng đô thị, các hoạt động sản xuất,
đời sống đô thị đều chịu ảnh h-ởng của địa hình.
+ Điều kiện địa chất công trình: việc chọn đất xây dựng cần dựa vào c-ờng
độ chịu nén của nền đất cho từng loại công trình cụ thể để xác định chiều cao công
trình.
+ Điều kiện địa chất thuỷ văn: xác định độ sâu của mực n-ớc ngầm. Bên
cạnh đó nghiên cứu khả năng cung cấp n-ớc cho thành phố để xác định ph-ơng án
cung cấp n-ớc phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
- Đánh giá điều kiện hiện trạng: việc nghiên cứu tình hình hiện trạng cần chú
ý đến những vấn đề sau:
+ Đặc điểm của các cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp: tình hình
sản xuất, lực l-ợng, quy mô
+ Mạng l-ới cơ sở hạ tầng kỹ thuật: tình hình sử dụng và khả năng phát triển
các mạng l-ới đó trong khu vực quy hoạch.
+ Tình hình về nhà ở: trạng thái xây dựng, loại nhà ở, mật độ xây dựng
+ Tình hình dân số: sự phân bố các thành phần dân c-, nguồn lao động, tỷ lệ
phát triển kinh tế
+ Hệ thống các công trình phục vụ công cộng: quy mô, trạng thái, cơ cấu
phục vụ của các ngành y tế, giáo dục, th-ơng nghiệp, văn hoá, thể thao, hành chính,
chính trị
Sau khi đánh giá từng yếu tố của điều kiện tự nhiên, điều kiện hiện trạng khu
đất, ta phải đánh giá tổng hợp các yếu tố của đô thị thông qua việc phân loại đất đai
theo mức độ thuận lợi, ít thuận lợi và không thuận lợi.
Bên cạnh việc đánh giá đó thì khu đất đ-ợc chọn cũng cần phải thoả mãn một
số yếu tố sau:
+ Đủ diện tích đất xây dựng đô thị trong giai đoạn quy hoạch từ 10 đến 25
năm, kể cả đất dự trữ.
23
+ Khu vực phải đảm bảo các nguồn cung cấp n-ớc sạch và những điểm xả
n-ớc bẩn sinh hoạt, sản xuất và n-ớc m-a một cách thuận tiện.
+ Đất đai xây dựng không nằm trong phạm vi ô nhiễm nặng do chất độc hoá
học, phóng xạ, tiếng ồn
+ Vị trí đất đai xây dựng có liên hệ thuận tiện với hệ thống đ-ờng giao thông,
đ-ờng ống kỹ thuật điện n-ớc.
+ Đất xây dựng đô thị cố gắng không chiếm dụng hoặc hạn chế chiếm dụng
đất canh tác, đất nông nghiệp và tránh các khu vực có tài nguyên khoáng sản, khu
nguồn n-ớc, khu khai quật di tích cổ, các di tích lịch sử và các di sản văn hoá.
+ Nếu chọn vị trí của điểm dân c- để cải tạo và mở rộng thì cần hạn chế lựa
chọn chỗ đất hoàn toàn mới, thiếu các trang bị kỹ thuật đô thị. Phải đảm bảo đầy đủ
điều kiện phát triển và mở rộng của đô thị trong t-ơng lai.
Dự báo về quy mô đất đai đô thị:
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất đô thị, quy mô, tính chất đô thị,
dự báo về dân số đô thị, quy phạm về quy hoạch, tiến hành dự báo quy mô đất đai
cho phát triển đô thị.
Nhu cầu đất phát triển đô thị có thể tính theo công thức trong tài liệu đào tạo,
bồi d-ỡng về quy hoạch sử dụng đất đai của tổng cục địa chính:
Z = N . P
Trong đó:
- Z: là diện tích đất phát triển đô thị
- N: số dân tăng lên theo dự báo
- P: định mức đất dùng cho một khẩu đô thị năm quy hoạch [65].
Các chỉ tiêu đất đai quy định đối với các khu chức năng trong đô thị:
Các chức năng đô thị chiếm một diện tích nhất định trong đô thị. Tỷ lệ các
diện tích đất của các khu chức năng cần cân đối tránh lãng phí, quy định chỉ tiêu đất
đối với từng loại chức năng dựa vào quy mô dân số đô thị và loại đô thị nh- sau:
24
Bảng 1: Chỉ tiêu đất khu dân dụng [14].
Đất khu dân dụng (m
2
/ng-ời) gồm đất:
Loại đô thị
Giao thông
Công trình
công cộng
Cây xanh
Toàn khu
dân c-
I - II 25 - 28 19 - 21 4 - 5 6 - 7 54 - 61
III - IV 35 - 45 16 - 20 3 - 4 7 - 9 61 - 78
V 45 - 55 10 - 12 3 - 3,5 12 - 14 >80
Bảng 2: Chỉ tiêu đất giao thông trong khu dân dụng [14].
Diện tích đất (m
2
/ng-ời)
Loại đô thị
Mạng đ-ờng Bến, bãi đỗ xe
I - II 15,5 - 17,5 3,5
III - IV 13,5 - 16,5 3 - 3,4
V 8 - 10 3 - 3,4
Bảng 3: Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở [14].
Chỉ tiêu đất (m
2
/ng-ời) cho:
Loại đô thị
Nhà ở Sân, đ-ờng
Công trình
công cộng
Cây xanh Cộng
I - II 19 - 21 2 - 2,5 1,5 - 2 3 - 4 25 - 28
III - IV 28 - 35 2,5 - 3 1,5 - 2 3 - 4 35 - 45
V 37 - 47 3 1,5 3 - 4 45 - 55
25
Bảng 4: Chỉ tiêu đất công nghiệp, kho tàng đô thị (kể cả đất dự phòng
phát triển) [14].
Loại đô thị
Đất công nghiệp
(m
2
/ng-ời).
Đất kho tàng (m
2
/ng-ời).
I 25 - 30 3 - 4
II 20 - 25 3 - 4
III 15 - 20 2 - 3
IV - V 10 - 15 1,5 - 1,0
Bảng 5: Tỷ lệ các loại đất trong khu công nghiệp [14].
Loại đất Tỷ lệ (% diện tích toàn khu)
Nhà máy 50 - 60
Các khu kỹ thuật 2 - 5
Công trình hành chính, dịch vụ, nghiên cứu 2 - 4
Giao thông 15 - 20
Cây xanh 10 - 15