Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.6 KB, 30 trang )


TIẾT 67: ÔN TẬP HỌC KÌ II
TIẾT 67: ÔN TẬP HỌC KÌ II
BÀI 5:
TỪ BÀI
TOÁN
ĐẾN
CHƯƠNG
TRÌNH
BÀI 6:
CÂU
LỆNH
ĐIỀU
KIỆN
BÀI 7:
CÂU LỆNH
LẶP VỚI
SỐ LẦN
BIẾT
TRƯỚC
BÀI 8:
CÂU LỆNH
LẶP VỚI
SỐ LẦN
CHƯA BIẾT
TRƯỚC
BÀI 9:
LÀM VIỆC
VỚI
DÃY SỐ
NỘI DUNG ÔN TẬP



* Bài 5: Từ bài toán đến chương trình:
* Bài 5: Từ bài toán đến chương trình:


- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? Đó là
- Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? Đó là
những bước nào?
những bước nào?
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước:
Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước:
- B1: Xác định bài toán: Xác định thông tin vào (Input) và
- B1: Xác định bài toán: Xác định thông tin vào (Input) và
thông tin ra (Output).
thông tin ra (Output).
- B2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả các
- B2: Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả các
bước cần thực hiện.
bước cần thực hiện.
- B3: Viết chương trình.
- B3: Viết chương trình.

* Bài 6: Câu lệnh điều kiện:
* Bài 6: Câu lệnh điều kiện:
-
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều kiện?
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều kiện?
-
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các hoạt động
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các hoạt động

khác nhau tùy theo 1 điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay
khác nhau tùy theo 1 điều kiện cụ thể có được thỏa mãn hay
không.
không.
-
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng thiếu?
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
-
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ?
Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ?
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;

* Bài 6: Câu lệnh điều kiện:
* Bài 6: Câu lệnh điều kiện:
-
If, then là gì?
If, then là gì?
-
If, then là các từ khóa.
If, then là các từ khóa.
-
Điều kiện thường là 1 phép so sánh, cũng
Điều kiện thường là 1 phép so sánh, cũng
có thể là 1 câu lệnh điều kiện khác.
có thể là 1 câu lệnh điều kiện khác.
-
Câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong 1 câu lệnh có

Câu lệnh 1, câu lệnh 2 trong 1 câu lệnh có
thể là 1 câu lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.
thể là 1 câu lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.
-
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt
giữa các từ khóa gì?
giữa các từ khóa gì?
- Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt
- Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt
giữa các từ khóa Begin và End.
giữa các từ khóa Begin và End.

* Bài 7: Câu lệnh lặp với số lần biết trước:
* Bài 7: Câu lệnh lặp với số lần biết trước:
-
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều lặp với số lần
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều lặp với số lần
biết trước?
biết trước?
-
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại
nhiều lần một hoặc 1 nhóm các hoạt động.
nhiều lần một hoặc 1 nhóm các hoạt động.
-
Cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước?
Cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước?
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối>
For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối>

do <câu lệnh>;
do <câu lệnh>;
-
Trong đó For, to, do là gì?
Trong đó For, to, do là gì?
For, to, do là các từ khóa.
For, to, do là các từ khóa.
-
Đặc điểm của biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối?
Đặc điểm của biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối?
+ Đặc điểm: Biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị
+ Đặc điểm: Biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị
đầu và giá trị cuối là những giá trị nguyên.
đầu và giá trị cuối là những giá trị nguyên.
- Số vòng lặp = Giá trị cuối – Giá trị đầu + 1.
- Số vòng lặp = Giá trị cuối – Giá trị đầu + 1.

* Bài 7: Câu lệnh lặp với số lần biết trước:
* Bài 7: Câu lệnh lặp với số lần biết trước:
-
Hoạt động của lệnh lặp?
Hoạt động của lệnh lặp?
-
Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận
Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận
giá trị là giá trị đầu. Sau mỗi vòng lặp biến đếm tự
giá trị là giá trị đầu. Sau mỗi vòng lặp biến đếm tự
động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
-

Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp có thể là 1 câu
Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp có thể là 1 câu
lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.
lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.
-
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt giữa các từ
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt giữa các từ
khóa nào?
khóa nào?
-
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt giữa các từ
Câu lệnh ghép là nhóm các lệnh được đặt giữa các từ
khóa Begin và End.
khóa Begin và End.
-
Khi câu lệnh thành phần của lệnh lặp For do là 1 câu
Khi câu lệnh thành phần của lệnh lặp For do là 1 câu
lệnh For do khác thì ta gọi đó là câu lệnh lặp gì?
lệnh For do khác thì ta gọi đó là câu lệnh lặp gì?
- Khi câu lệnh thành phần của lệnh lặp For do là 1 câu
- Khi câu lệnh thành phần của lệnh lặp For do là 1 câu
lệnh For do khác thì ta gọi đó là câu lệnh lặp For do
lệnh For do khác thì ta gọi đó là câu lệnh lặp For do
lồng nhau.
lồng nhau.

* Bài 8: Câu lệnh lặp với số lần
* Bài 8: Câu lệnh lặp với số lần
chưa biết trước:
chưa biết trước:

-
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều lặp với số lần
Mục đích việc sử dụng câu lệnh điều lặp với số lần
chưa biết trước?
chưa biết trước?
-
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại nhiều
Mục đích: Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại nhiều
lần một hoặc 1 nhóm các hoạt động khi chưa biết
lần một hoặc 1 nhóm các hoạt động khi chưa biết
trước số lần lặp.
trước số lần lặp.
-
Cấu trúc câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
Cấu trúc câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước?
While <điều kiện> do <câu lệnh>;
While <điều kiện> do <câu lệnh>;
-
Hoạt động của lệnh lặp?
Hoạt động của lệnh lặp?
-
Hoạt động: Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu
Hoạt động: Trước hết điều kiện được kiểm tra. Nếu
điều kiện được thỏa mãn thì thực hiện lệnh câu lệnh
điều kiện được thỏa mãn thì thực hiện lệnh câu lệnh
lần thứ nhất và quay trở về đầu vòng lặp kiểm tra điều
lần thứ nhất và quay trở về đầu vòng lặp kiểm tra điều
kiện và thực hiện tương tự lần 1. Quá trình đó chỉ
kiện và thực hiện tương tự lần 1. Quá trình đó chỉ
dừng lại khi điều kiện sai.

dừng lại khi điều kiện sai.
- Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp có thể là 1 câu
- Câu lệnh thành phần của câu lệnh lặp có thể là 1 câu
lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.
lệnh đơn hoặc 1 câu lệnh ghép.

* Bài 9: Làm việc với dãy số:
* Bài 9: Làm việc với dãy số:
- Để biểu diễn 1 dãy gồm n số A1, A2, , An, thay vì dùng n
- Để biểu diễn 1 dãy gồm n số A1, A2, , An, thay vì dùng n
biến số, ta dùng 1 biến có kiểu mảng.
biến số, ta dùng 1 biến có kiểu mảng.
- Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ
- Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ
tự, có chung 1 kiểu dữ liệu.
tự, có chung 1 kiểu dữ liệu.
- Thứ tự của các phần tử được gán các chỉ số tương ứng.
- Thứ tự của các phần tử được gán các chỉ số tương ứng.
-
Cách khai báo biến mảng?
Cách khai báo biến mảng?
Var <tên biến mảng>: Array [<chỉ số đầu> <chỉ số
Var <tên biến mảng>: Array [<chỉ số đầu> <chỉ số
cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
cuối>] of <kiểu dữ liệu>;
+ Trong đó: Array, of là các từ khóa.
+ Trong đó: Array, of là các từ khóa.
+ Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn “chỉ
+ Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn “chỉ
số đầu ≤ chỉ số cuối”.

số đầu ≤ chỉ số cuối”.
+ Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
+ Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
- Ta có thể làm việc với các phần tử bất kì của mảng như
- Ta có thể làm việc với các phần tử bất kì của mảng như
làm việc với 1 biến thông thường thông qua chỉ số của
làm việc với 1 biến thông thường thông qua chỉ số của
mảng.
mảng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Hãy chọn đáp án đúng.
Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 1:
Câu 1:
Phép gán nào sau đây
Phép gán nào sau đây
đúng?
đúng?

a) x=y;
a) x=y;

b) x:=y;
b) x:=y;

c) x:y;
c) x:y;


d) x=:y;
d) x=:y;
- Đáp án b.
- Đáp án b.

Câu 2:
Câu 2:
Câu lệnh cho phép ta nhập
Câu lệnh cho phép ta nhập
giá trị của a từ bàn phím là:
giá trị của a từ bàn phím là:

a) Write(‘a’);
a) Write(‘a’);



b) Writeln(‘a’);
b) Writeln(‘a’);

c) Readln(a);
c) Readln(a);
- Đáp án c.
- Đáp án c.

Câu 3:
Câu 3:
Lệnh khai báo hằng nào
Lệnh khai báo hằng nào

sau đây là đúng?
sau đây là đúng?

a)
a)
Const a = 10;
Const a = 10;

b)
b)
Const a:= 10;
Const a:= 10;

c)
c)
Const a=: 10;
Const a=: 10;
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 4:
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là
Phát biểu nào sau đây là
đúng?
đúng?

a) Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
a) Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước bằng câu lệnh for

trước bằng câu lệnh for


do.
do.

b) Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
b) Ngôn ngữ Pascal thể hiện cấu trúc lặp với số lần lặp cho
trước bằng câu lệnh while
trước bằng câu lệnh while


do.
do.
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 5:
Câu 5:
Lệnh lặp nào sau đây là
Lệnh lặp nào sau đây là
đúng?
đúng?

a) For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do
a) For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do
<câu lệnh>;
<câu lệnh>;

b) For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do

b) For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do
<câu lệnh>;
<câu lệnh>;

c) For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị
c) For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị
cuối>;
cuối>;
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 6:
Câu 6:
Câu lệnh pascal nào sau
Câu lệnh pascal nào sau
đây là hợp lệ?
đây là hợp lệ?

a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
a) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
c) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);

d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
- Đáp án d.

- Đáp án d.

Câu 7:
Câu 7:


Câu lệnh lặp while…do có
Câu lệnh lặp while…do có
dạng đúng là:
dạng đúng là:

A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>; B. While <điều
A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>; B. While <điều
kiện> <câu lệnh> do;
kiện> <câu lệnh> do;

C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;
C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;
D. While <điều
D. While <điều
kiện> do <câu lệnh>;
kiện> do <câu lệnh>;
- Đáp án d.
- Đáp án d.

Câu 8:
Câu 8:


Thành phần trong câu lệnh

Thành phần trong câu lệnh
lặp for do và while do có thể là:
lặp for do và while do có thể là:

a) 1 câu lệnh đơn
a) 1 câu lệnh đơn

b) 1 câu lệnh ghép
b) 1 câu lệnh ghép

c) Cả A và B đều đúng
c) Cả A và B đều đúng
- Đáp án c.
- Đáp án c.

Khi không biết nhìn xa trông rộng
Khi không biết nhìn xa trông rộng

TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II
TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KÌ II
THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU
THẢO LUẬN VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU

Câu 9:
Câu 9:
Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0;
for
for
i:= 1

i:= 1
to
to


3
3
do
do
j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là?
a) 4 b) 6
a) 4 b) 6
c) 8
c) 8
d)10
d)10
- Đáp án b.
- Đáp án b.

Câu 10:
Câu 10:
Để tính tổng S=1+3 + 5 + … +
Để tính tổng S=1+3 + 5 + … +
n; em chọn đoạn lệnh:
n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

b) for i:=1 to n do
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i
Else S:= S + I;
Else S:= S + I;
c) for i:=1 to n do
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
d) for i:=1 to n do
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
- Đáp án c.
- Đáp án c.

Câu 11:
Câu 11:
Để tính tổng S=1/2+1/4 +
Để tính tổng S=1/2+1/4 +
1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i

if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i
Else S:= S + 1/i;
Else S:= S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
if ( i mod 2) < > 0 then S:=S + i;
d) for i:=1 to n do
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Else S:=S-1/i;
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 12:
Câu 12:
Để tính tổng S=1+1/3 +
Để tính tổng S=1+1/3 +
1/5 + …
1/5 + …
+1/ n; em chọn đoạn lệnh:
+1/ n; em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i
Else S:= S + 1;
Else S:= S + 1;
c) for i:=1 to n do
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
d) for i:=1 to n do
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 13:
Câu 13:
Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn
Để đếm có bao nhiêu số lẻ nhỏ hơn
hay bằng n, em chọn đoạn lệnh:
hay bằng n, em chọn đoạn lệnh:
a) for i:=1 to n do
a) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;
if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
c) for i:=1 to n do

c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
d) for i:=1 to n do
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
- Đáp án a.
- Đáp án a.

Câu 14:
Câu 14:
Để tính tổng S=1+2+3+
Để tính tổng S=1+2+3+
4+ 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:
4+ 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:
a) s:=0; i:=0;
a) s:=0; i:=0;
While i<=n do S=S + 1;
While i<=n do S=S + 1;
b) s:=0; i:=0;
b) s:=0; i:=0;


While i<=n do begin
While i<=n do begin
S:=S + i;
S:=S + i;
i:=i+1;
i:=i+1;

End;
End;
c) s:=0; i:=0;
c) s:=0; i:=0;


While i<=n do If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
While i<=n do If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
d) s:=0; i:=0;
d) s:=0; i:=0;


While i<=n do begin
While i<=n do begin
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
Else i:=i+1;
End;
End;
- Đáp án b.
- Đáp án b.

×