Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

hiện dự án “Công ty rau sạch”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.42 KB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đã từ lâu, tôi có ham muốn, khát khao làm kinh doanh. Hoạt động kinh
doanh mà tôi muốn hướng tới là trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ
với mục đích: hoạt động kinh doanh đó phải đem lại phúc lợi cho xã hội, góp
phần nâng cao sức khoẻ cho nhiều người. Hoạt động kinh doanh vẫn phải có lãi,
ít nhất cũng đủ để trang trải cho cuộc sống hàng ngày và một phần tích luỹ cho
bản thân. Vì vậy, tôi đã quyết định triển khai xây dựng và thực hiện dự án
“Công ty rau sạch”. Tôi sẽ mở một công ty chuyên bán các loại rau sạch nhằm
mục đích cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm rau sạch có chất lượng cao
với năng lực phục vụ cao nhất trên tinh thần tất cả vì khách hàng, vì sức khoẻ
người tiêu dùng.
Nhiều người nghĩ rằng, mở một công ty rất khó. Nhưng với một ý trí kiên
định tôi quyết tâm xây dựng kế hoạch khởi sự công ty Đồng Việt chuyên cung
cấp các sản phẩm rau sạch nhằm phục vụ nhu cầu an toàn thực phẩm của khách
hàng. Tôi sẽ tập trung vào việc tạo dựng niềm tin chất lượng, làm cho khách
hàng an tâm và tin dùng sản phẩm rau của cửa hàng. Trên cơ sở hình ảnh
“Đồng Việt” đã tạo dựng được. Nếu điều kiện thuận lợi, tôi còn muốn và sẽ
thành lập một hệ thống các cửa hàng rau sạch trên khắp địa bàn Hải Phòng để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu rau sạch của nhân dân thủ đô.
Tôi mong muốn và hy vọng nhận được sự quan tâm, đánh giá và sự giúp
đỡ của thầy cô giáo và bạn đọc.
1
1. Tóm tắt ý tưởng kinh doanh
Hiện nay nguy cơ đến từ bữa ăn hàng ngày do dùng phải rau không sạch, rau
có hàm lượng hoá chất, độc tố cao đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người. Thị
trường rau sạch ở Hải Phòng đang rất bức xúc. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi
muốn thành lập công ty mang tên "ĐỒNG VIỆT" chuyên cung ứng các loại rau
sạch, rau an toàn với hy vọng góp phần bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng.
Sau khi đã cân nhắc các giả thiết kinh doanh, chúng tôi dự tính với mức vốn ban
đầu huy động 1 tỷ, dự án sẽ hoàn vốn trong 1 năm, với mức lợi nhuận ròng sau 2
năm hoạt động là 3,404,522 đồng


2. Phân tích SWOT
a. Điểm mạnh
- Thành viên sáng lập có quan hệ tốt với các nhà hàng, cửa hàng cơm bình dân trên
địa bàn thành phố đảm bảo được đầu ra cho sản phẩm
- Cách thức cung ứng sản phẩm mới mẻ
- Quy trình sản xuất của sản phẩm rau sạch tương đối đơn giản ,có thể dễ dàng ký
hợp đồng bao tiêu sản phẩm đảm bảo nguồn cung cho doanh nghiệp
- Đội ngũ nhân viên trẻ tận tâm với công việc và đầy tính sáng tạo
b.Điểm yếu:
- Do công ty mới thành lập nên chưa gây dựng được lòng tin với khách hàng
- Đội ngũ nhân viên còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm quản lý
- Khó quản lý được quá trình trồng rau của các hộ dân ký hợp đồng bao tiêu sản
phẩm.
- Công ty chỉ khai thác ở thị trường nội địa nên hạn chế về kênh phân phối
2
- Do công ty mới thành lập nên chưa có lượng khách hàng trung thành và thường
xuyên.
c. Cơ hội
- Nhà nước đang tạo điều kiện cho việc phát trồng các cùng chuyên canh rau sạch
điều này đồng nghĩa với việc thuận lợi cho người dân trồng rau sạch và thuận lợi
việc phát triển các vùng chuyên canh rau sạch của công ty lập nên sau này.
- Điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, người dân sẽ dễ dàng chấp nhận mức giá
của các sản phẩm rau sạch công ty sản xuất ra.
d. Nguy cơ
Sau khi dự án hoạt động thành công, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước sản
phẩm, hoạt độngcủa cửa hàng sẽ tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt.
3. Giới thiệu về mô hình doanh nghiệp được thành lập
a. Hình thức pháp lý
Sau khi đã nghiên cứu luật doanh nghiệp và được sự tư vấn của các chuyên
gia kinh tế, chúng tôi quyết định chọn mô hình doanh nghiệp là công ty cổ

phần với số cổ đông ban đầu là 2 thành viên để tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh với tên gọi: “ Công ty cổ phần Đồng Việt”. Với trên giao dịch
quốc tế: DongViet joint stock company
b. Quy mô dự án
• Trụ sở giao dịch:Km 13 Đường 353 Phường Hải Thành, Quận Dương
Kinh, Thành phố Hải Phòng
• Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và thương mại
• Sản phẩm kinh doanh: rau sạch
• Quy mô nhân lực trong năm đầu hoạt động:
- Quản lý nhân viên: 5 người
- Nhân viên :14 người
• Quy mô vốn ban đầu: 6.630.800.000 ( đồng)
3
4. Phõn tớch th trng
4.1 Phõn tớch ngnh kinh doanh
a. c im ca th trng v ngun cung ng rau thnh ph Hi Phũng
Thị trờng tự do: Hiện nay, các nguồn rau về Hải Phòng tập trung chủ yếu tại chợ Đổ
nằm trên địa phận quận Lê Chân, trung tâm thành phố. Chợ hoạt động nh một chợ
đầu mối về các loại rau và quả. Nguồn hàng từ các tỉnh tập trung về đây sau đó
chuyển đi các quận trong thành phố và các huyện. Chợ cũng đóng vai trò là đầu mối
hàng để đa đi các tỉnh khác
Các nguồn rau về Hải Phòng chủ yếu là từ Hải Dơng và Thái Bình với một số loại rau
chủ yếu là su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, hành tỏi, rau gia vị và đợc thể hiện qua sơ
đồ nguồn cung ứng sau:
Sơ đồ 1: Nguồn cung ứng và thị trờng tiêu thụ rau TP Hải Phòng
4
Tiêu dùng trong
tỉnh
Xuất khẩu
Các tỉnh khác:

Quảng Ninh, Hà
Nội, Hải Dương
80%
15%
Thị trường
Hải Phòng
Sản phẩm từ các tỉnh lân
cận (Hải dương, Thái Bình,
Hưng Yên )
Sản phẩm từ
Hà nội
Sản phẩm trong tỉnh
5%
Sản phẩm từ
Trung Quốc
50%
35%8%
7%
Thị trờng rau đầu vào cho nhà máy sơ chế, chế biến để xuất khẩu: thị trờng đợc
hình thành và điều phối chủ yếu bởi tác nhân là nhà máy sơ chế, chế biến rau xuất
khẩu của Nhà nớc và t nhân (trong và ngoài tỉnh). Các nhà máy xây dựng vùng
nguyên liệu đầu vào tại các huyện, tự tổ chức hệ thống thu mua (lập ra các trạm sơ
chế đặt tại các địa phơng đó hoặc vận chuyển trực tiếp về nhà máy), sau đó tiến hành
sơ chế hoặc chế biến. Tổ chức sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu thông
qua hợp tác xã nông nghiệp dới hình thức ký kết hợp đồng với nông dân (sẽ trình bày
kỹ hơn ở phần sau). Trớc đây, vùng nguyên liệu của các nhà máy thờng nằm ở các
huyện gần thành phố (An Dơng, Thuỷ Nguyên). Tuy nhiên, do khả năng thu hồi sản
phẩm đã ký kết với ngời nông dân thấp do sản phẩm thờng xuyên bị bán ra thị trờng
thành phố với mức giá cao hơn mức ký kết, vì vậy, vùng nguyên liệu dần đợc chuyển
ra các huyện xa thành phố hơn (Tiên Lãng, Vĩnh Bảo)

b. Cấu trúc ngành hàng rau thành phố Hải Phòng
Sự đa dạng thị trờng tiêu thụ cũng nh nguồn cung ứng là một trong những yếu tố tạo
ra sự đa dạng các tác nhân tham gia cũng nh các kênh tiêu thụ. Sự đa dạng này đợc
thể hiện qua sơ đồ ngành hàng sau:
Sơ đồ 2: Ngành hàng rau Thành phố Hải Phòng
4.2 Phõn tớch cung cu hin ti
5
Nông dân
Công ty sơ chế
Hợp tác xã
Xuất khẩu
Chủ buôn địa
phương
Thu gom
Bán lẻ
Chủ buôn đường
dài
Sản phẩm từ
các tỉnh khác
Tiêu dùngSiêu thị Nhà hàng, KS
a. Phân tích cầu
Để nắm rõ nhu cầu của khách hàng về rau sạch, tôi đã tiến hành điều tra nhu
cầu của khách hàng bằng phiếu điều tra (được trình bày ở Phục lục 1)
Đối tượng được điều tra là cá nhân, những người nội trợ chính trong các gia
đình. Để đảm bảo tạo cho người được điều tra trả lời các câu hỏi được thoải mái,
thuận tiện nhất và khai thác được nhiều thông tin nhất, tôi chọn hình thức điều tra
phỏng vấn trực tiếp và ghi ngay vào phiếu điều tra. Quá trình điều tra được tiến
hành qua 2 đợt
Đợt I : Điều tra thử 100 người nhằm mục đích, thăm dò điều chỉnh, bổ sung,
hoàn thiện nội dung câu hỏi cho lần điều tra chính thức. Trong đợt I này, chúng tôi

nhận thấy cầu về rau sạch là rất lớn song điều đáng quan tâm nhất là người tiêu
dùng chưa tin rau bán ở các cửa hàng rau sạch là rau sạch. Chính vì vậy, trong đợt
II điều tra chính thức, chúng tôi đã bổ sung câu hỏi mang tính quyết định cho sự
thành công của dự án.
Đợt II : Đợt điều tra chính thức, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên các chợ
đầu mối lớn của Hải Phòng và tại các siêu thị : như chợ Đổ,chợ Cỗ Đạo, siêu thị
BigC, siêu thị INTIMEX…
Tổng số phiếu điều tra phát ra là 400 phiếu. Trong đó số phiếu khai thác được là
355 phiếu, phiếu không khai thác được là 45 phiếu (do không đủ thông tin phản
hồi).
Kết quả của cuộc điều tra đã cung cấp cho dự án những thông tin hết sức quan
trọng trong đánh giá cầu về rau sạch và nắm bắt nhiều thông tin của đối thủ cạnh
tranh dưới con mắt khách hàng.
6
Câu hỏi đâu tiên: Ông (bà) có biết địa điểm bán rau sạch nào trên địa bàn thành
phố Hải Phòng không? trả lời: có 132 người không biết chiếm 37,18%, người biết
có 233 người chiếm 62.82%.
Trong số 233 người biết có cửa hàng bán rau sạch trong khu vực trên thì có tới
39.91%(tức 93 người) thường xuyên mua rau tại các cửa hàng hoặc các cửa hàng
họ biết. Song điều đáng quan tâm là đại bộ phận người mua rau ở đây là vì họ cho
rằng: mua rau tại cửa hàng hoặc siêu thị thì rau an toàn hơn khi họ mua rau ở chợ.
Mức độ tin tưởng về chất lượng vệ sinh của rau khi mua rau tại các chợ, siêu thị
có tới 78% (276 người) không tin tưởng lắm. Điều này chủ yếu là do họ không hề
được biết nguồn gốc xuất sứ của các loại rau nói trên là từ đâu?và không có sự đảm
bảo của người bán về chất lượng sản phẩm rau mà họ bán. Đây là điểm yếu nhất
của các của hàng rau bán tại các chợ.
Trong số những người biết cửa hàng bán rau sạch có 60.09% không mua rau
thường xuyên tại cửa hàng rau sạch hoặc siêu thị với lý do nhiều nhất cho rằng:
không tin tưởng rau bán là rau sạch, thông tin ghi trên bao gói và biển hiệu cửa
hàng chỉ là hình thức, trong đó có 78,5% mua rau ở chợ gần nhà vì không tin rau ở

cửa hàng rau và siêu thị là rau sạch mà giá lại cao hơn so với giá rau ngoài chợ.
Trong số người không biết có cửa hàng rau sạch (132 người) có tới 77.27%
(102 người) được hỏi rất muốn mua rau sạch, muốn là 11.36%, không quan tâm là
11.37%. Đây là khách hàng tiềm năng rất lớn chưa được khai thác tới. Để thu hút,
lôi kéo được số khách hàng này, dự án tập trung vào các biện pháp sẽ được trình
bày ở phần kế hạch kinh doanh của dự án.
Trong số 273 người được hỏi cho biết: Hiện nay trung bình mỗi ngày mỗi gia
đình chi tiêu cho rau sạch là 4000 – 5000 đ và điều quan trọng hơn cả là có tới
87,36% sẽ sẵn sàng chi tới gấp 1,5 – 2 lần tức 6000 – 9000 đ để chuyển sang mua
7
rau ở các cửa hàng rau mà họ tin rau bán là rau sạch, 12,64% còn lưỡng lự suy nghĩ
chưa biết có mua hay không.
Như vậy, điều quan trọng nhất để một cửa hàng rau sạch tồn tại và phát triển là
làm thế nào để người tiêu dùng thực sự tin rau bán ở cửa hàng là rau sạch (xét dưới
giá trị cảm nhận của người tiêu dùng). Làm được điều này thì chuỗi cửa hàng
“ĐỒNG VIỆT” sẽ có được những khách hàng tiềm năng trên
Với câu hỏi cuối cùng: Điều gì làm cho ông (bà) tin rằng rau bán ở cửa hàng là
rau sạch? Với câu hỏi này tôi đã tìm ra được câu trả lời mang tính quyết định cho
sự thành công của dự án và có những biện pháp để giành được ưu thế cạnh tranh
vượt hẳn so với đối thủ.
Đại bộ phận chỉ tin là rau sạch nếu có tối thiểu các thông tin sau:
- Sản phẩm có đầy đủ thông tin về nơi sản xuất, cơ quan bảo đảm về chất lượng
rau.
- Thông tin về quy trình sản xuất, thời hạn sử dụng rau.
- Sản phẩm được dán tem bảo đảm chất lượng và có bảo hiểm.
- Sản phẩm có uy tín chất lượng
- Thường xuyên được các cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra trực
tiếp tại cửa hàng.
Như vậy, qua phân tích nhu cầu thị trường, tôi nhận thấy được một số điều hết
sức quan trọng sau:

- Người dân rất quan tâm tới sức khoẻ trong đó có việc dùng rau sạch trong bữa
ăn hàng ngày. Họ rất lo lắng về rau không sạch được bán trên thị trường và rất
khó nhận biết được với các loại rau sạch.
- Nhu cầu về rau sạch là rất lớn, chi tiêu cho mua rau chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong
thu nhập, người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra chi phí gấp 1,5 - 2 lần để mua rau sạch
8
- Hình thức trình bày, thông tin bao gói về sản phẩm rau rất quan trọng. Rau
chất lượng tốt, bao gói không rõ ràng, bày bán không tốt sẽ không thu hút được
khách hàng mua rau.
-Điều quan trọng nhất quyết định sự thành công của cửa hàng rau sạch là làm
thế nào để người tiêu dùng tin tưởng rau họ mua là rau sạch.
Trên cơ sở những nhận định trên, dự án sẽ tập trung vào đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Đặc biệt tập trung vào làm cho người tiêu dùng :
Biết  Hiểu  Tin  Mua  Hài lòng.
b. Phân tích cung
Về cửa hàng rau sạch của tôi, dự kiến sau khi đưa vào hoạt động sẽ biến các
mặt yếu của đối thủ thành điểm mạnh, lợi thế của cửa hàng. Đồng thời học tập
điểm mạnh của đối thủ. Điều quan trọng nhất của dự án là tập trung vào làm cho
người tiêu dùng biết, tin rau của cửa hàng là rau sạch và được phục vụ tốt nhất.
Khi mở cửa hàng rau sạch, cửa hàng sẽ có những điểm mạnh điểm yếu so với
đối thủ cạnh tranh.
Điểm yếu: Cửa hàng thâm nhập vào thị trường sau, nên còn thiếu kinh nghiệm.
Trong khi các đối thủ khác đã có nhiều khách quen. Điểm yếu này không phải là
quá lớn, tôi hoàn toàn khắc phục được sau một thời gian cửa hàng đi vào hoạt
động.
Điểm mạnh: Chọn được vị trí phù hợp, có quy mô lớn, nhà cung ứng An Thọ có
uy tín về chất lượng.
9
Tôi đã điều tra thực tế, nắm bắt được nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng, hơn
thế nữa tôi biết cách làm thế nào để người mua rau biết và tin mua rau sạch của cửa

hàng. Đây là điểm quan trọng nhất mà cửa hàng rau sạch trong khu vực chưa làm
được.
Biện pháp để thu hút và làm cho khách hàng tin dùng rau của cửa hàng sẽ được
phân tích ở phần kế hoạch kinh doanh.
4.3 Phân đoạn thị trường và lựa chọn khách hàng mục tiêu
Sau khi nghiên cứu thị trường công ty Đồng Việt quyết định chọn 3 phân đoạn thị
trường:
- Khách hàng là người tiêu dùng
- Khách hàng là các nhà hàng, khách sạn
- Khách hàng là các công ty xuất khẩu rau quả
- Khách hàng là các siêu thị cửa hàng rau sạch
Với khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới đó chính là ngươì tiêu dùng. Do
quy mô chưa đủ lớn và trụ sở của công ty đặt tại thành phố Hải Phòng nên bước
đầu công ty sẽ chọn thị trường người tiêu dùng Hải Phòng là thị trường mục tiêu
của công ty. Các sản phẩm của công ty sẽ sẽ cung cấp cho người tiêu dùng thông
qua hệ thống cửa hàng của công ty cũng như các cửa hàng rau sạch và siêu thị trên
đại bàn thành phố.
4.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh
a. Siêu thị BigC , INTIMEX, Metro
Tôi đã trực tiếp đến hai siêu thị này, tận mắt quan sát tìm hiểu và nhận thấy rau
bán ở hai siêu thị này có những điểm mạnh yếu sau:
10
Điểm mạnh:
- Rau được bán trong siêu thị, danh nghĩa siêu thị ít nhiều đã tạo được sự tin
tưởng về chất lượng.
- Trong siêu thị có bán nhiều hàng hoá, nhất là có bán thực phẩm vì thế tạo sự
thuận tiện cho sự mua sắm.
- Có hệ thống làm lạnh và bảo quản rất tốt.
Điểm yếu:
- Rau được bọc trong các túi nilon, người tiêu dùng chỉ biết được duy nhất thông

tin giá rau và mã số tiền, ngoài ra không còn có thông tin gì hết.
- Rau được bày bán kém hấp dẩn, số lượng, chủng loại rau ít. Các loại rau được
bày bán lẫn lộn, không theo thứ tự và chủng loại rau, nên kém hấp dẫn với
người mua.
- Những giờ cao điểm buổi chiều, buổi tối số lượng khách hàng vào mua hàng rất
đông. Người mua phải xếp hàng chờ đợi thanh toán tiền lâu và mất thời gian.
Điều này không tiện dụng cho người mua ra, đôi khi còn tạo cảm giác khó chịu.
- Siêu thị 1E Trường Chinh: Vào siêu thị phải gữi xe và mất tiền vé. Xe máy
1000đ, xe đạp 500đ như vậy chi phí cho việc mua rau nói riêng là tăng lên,
không thu hút khác hàng vào mua. Hơn thế nữa, việc lấy xe mất nhiều thời gian
vì số lượng xe lớn.
- Giá rau ở các siêu thị thường cao hơn nhiều so với các cửa hàng và chợ.
Các siêu thị chưa có đội ngũ nhân viên bán rau chuyên nghiệp, không có
dịch vụ kèm theo.
b. Các cửa hàng rau tại các chợ
Điểm mạnh:
- Giá rẻ
11
- Các chủng loại rau phong phú với chất lượng khác nhau
- Địa điểm tại chợ nên thuận tiện cho việc mua bán
Điểm yếu :
- Hầu hết các loại rau không được đảm bảo về chất lượng
- Nơi bày bán các loại rau không đảm bảo vệ sinh
- Rau không được bao gói và bảo quản cận thận nên xuất hiện ở một số cửa hàng
có rau bị héo úa mà vẫn được bày bán.
- Chất lượng phục vụ chưa cao
Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh
Điểm mạnh Điểm yếu
Siêu thị BIGC
và INTIMEX

-Rau được bán dưới thương
hiệu có uy tín của siêu thị
- Rau được bảo quản tốt
- Rau không có thông tin chứng
nhận chất lượng
- Giá cao
- Mất nhiều thời gian thanh toán
- Chất lượng phục vụ kém.
Các chợ - Khối lượng lớn
- Sản phẩm đa dạng
- Giá rẻ
- Chất lượng phục vụ thấp
- Chất lượng không đảm bảo
12
Nhận xét
Qua phân tích đối thủ cạnh tranh, rút ra những nhận xét sau:
- Rau bán ở các siêu thị giá cao, không có thông tin về nguồn gốc sản phẩm,
thanh toán mất thời gian, chủng loại, khối lượng rau ít, bày bán không hấp dẫn,
không có dịch vụ tư vấn, chưa có đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp.
- Rau ở chợ không được kiểm tra chất lượng sản phẩm, không có bao gói và
nguồn gốc không rõ ràng.
- Nói tóm lại, Rau của các đối thủ cạnh tranh chưa hấp dẫn được khách hàng,
chưa tạo dựng được niềm tinh về chất lượng cho người mua.
- Qua phân tích thị trường, tôi thấy rằng: Cầu rau sạch là rất lớn, trong khi đó các
đối thủ cạnh tranh chưa thực sự tạo dựng được hình ảnh và niềm tin đối với
khách hàng. Cung chưa đáp ứng đủ cầu, đây là lỗ hổng của thị trường cho phép
dự án thâm nhập và hoạt động thành công.
5. Kế hoạch Marketing/ bán hàng
5.1 Sản phẩm và dịch vụ
Thông qua điều kiện tự nhiên- địa lý và khí hậu, sản phẩm RAT được trồng và bảo

quản với nhiều chủng loại. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa vì thế rau tăng
trưởng rất tốt. Trồng rau dựa trên hai mùa vụ chính: Đông- xuân, Hè- thu. Dưới
đây là danh sách một số loại rau chính của công ty chúng tôi:
13
VỤ HÈ THU VỤ ĐÔNG XUÂN
 Rau muống
 Rau ngót
 Rau mồng tơi
 Rau cải ngọt
 Rau thơm
 Rau đay
 Hành
 Mướp
 Bí đao
 Cà chua
 Rau cải đắng
 Dưa chuột
 Mướp đắng
 Su su
 Bắp cải
 Súp lơ xanh
 Súp lơ trắng
 Cải ngọt
 Cải thảo
 Cải cúc
 Cải chíp
 Su hào
 Xà lách
 Rau diếp
 Rau muống

 Cà chua
 Dưa chuột
 Mướp đắng
 Bí đao
 Cải đắng
 Su su
 Cần tây Đà lạt
14
 Rau thơm
5.2 Giá cả
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO ,có sự cạnh tranh can thiệp của các doanh
nghiệp nước ngoài, thì vấn đề về giá cả luôn dược các doanh nghiệp quan tâm chú
trọng. Công ty kinh doanh mặt hàng là rau sạch, một sản phẩm luôn có mức cầu và
cung rất là lớn. Các công ty cạnh tranh luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị trường.
Vì thế công ty chúng tôi luôn đề cao chất lượng và giá cả lên hàng đầu. Công ty
tiến hành xác định giá cả thông qua chi phí sản xuất và giá bán trên thị trường
Ngoài ra công ty quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo được sự
hấp dẫn cũng như cạnh tranh giữa các trung gian phân phối sản phẩm: tăng tỷ lệ
chiết khấu trên doanh thu bán hàng hay tăng tỷ lệ chiết khấu tại các thị trường mới.
Bảng giá một số loại rau củ quả của công ty :
Đơn vị : nghìn đồng
Các loại rau Giá Các loại củ quả Giá
Lơ xanh 12/cây Su su quả 12/kg
Mồng tơi 12/túi Gừng tươi 40/kg
Rau ngót 10/túi Đậu cove 30/kg
Bắp cải 10/cây Khoai tây 17/kg
Cải ngồng 10/cây Cà rốt 15/kg
Dền đỏ 15/túi Củ cải 9/kg
15
Lơ trắng 10/cây Dưa chuột 11/kg

Cần ta 18/túi Mướp 17/kg
Xà lách xoăn 35/túi Bí ngô 15/kg
Dưa bẹ muối 12/túi Cà chua 12/kg
5.3 Kênh phân phối
Đối với những sản phẩm là rau (một sản phẩm dễ hỏng ,không giữ được lâu và
dễ dạp nát …)thì công ty phải xác định kênh phân phối càng ngắn càng tốt.Chiến
lược bán hàng thông qua các kênh phân phối của công ty được thực hiện dưới hình
thức :kênh phân phối 1 cấp .Đối với loại kênh phân phối.Thì rau an toàn được đưa
từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng thông qua các siêu thị và qua các cửa hàng
bán rau an toàn
Các trung gian này sẽ hưởng hoa hồng tính bằng % doanh thu bán hàng và sẽ
chịu trách nhiệm quản lí trực tiếp sản phẩm của công ty . Hệ thống phân phối của
công ty sẽ được thiết lập dưới hình thức kênh 1cấp .
Các siêu thị và cửa hàng sẽ nhập rau an toàn của công ty trên địa bàn thành phố
Hải Phòng với quy mô cụ thể sau
16

×