Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài 4: mô hình khái niệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 50 trang )

20/09/2012
1
Gv: Vũ Thị Dương
Email:
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Mô hình khái niệm
Bài 4
20/09/2012
2
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 3/38
Mục tiêu
Sinh viên nắm được các nội dung sau
1. Khái niệm lớp
2. Khái niệm thuộc tính, phương thức
3. Cách xác định các lớp
4. Mối quan hệ giữa các lớp
5. Vẽ biểu đồ lớp lĩnh vực


Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 4/38
Nội dung trình bày
1. Mô hình khái niệm
2. Xác định các khái niệm
3. Xác định các thuộc tính
4. Xác định các kết hợp


20/09/2012


3
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 5/38
1. Mô hình khái niệm
 Mô hình khái niệm mô tả các khái niệm trong các quan hệ
của chúng
 Khái niệm của lĩnh vực là những khái niệm về sự vật mà
người dùng, các chuyên gia nghiệp vụ sử dụng khi nói đến
nghề và công việc của mình
 UML không cung cấp mô hình khái niệm, tuy nhiên cung
cấp ký hiệu và cú pháp để biểu diễn. Đó là biểu đồ lớp
 Ở giai đoạn này, mô hình khái niện hay còn gọi là biểu đồ
lớp phân tích
 Ngoài ra nô hình này cũng còn được gọi là mô hình lĩnh
vực (domain model)


Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 6/38
1. Mô hình khái niệm
 Mô hình khái niệm gồm
 Các khái niệm của lĩnh vực nghiên cứu
 Các thuộc tính và các thao tác của các khái niệm này
 Các quan hệ của các khái niệm
 Tìm các khái niệm này ta dựa vào
 Các kiến thức về lĩnh vực nghề nghiệp
 Các cuộc họp phỏng vấn, trao đổi
 Các bản tổng quan về hệ thống và nhu cầu
 Các tài liệu miêu tả các ca sử dụng đã lập ở bước trước




20/09/2012
4
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 7/38
1. Mô hình khái niệm
 Trong mô hình khái niệm, chúng ta sẽ nắm bắt các khái
niệm nhận biết bởi khách hàng.
 Ví dụ: Khái niệm đúng: Khái niệm gắn với vấn đề
 Thang máy trong hệ thống điều khiển thang máy
 Vé máy bay trong hệ thống đặt vé máy bay
 Đặt hàng trong hệ thống mua bán hàng qua mạng
 Ví dụ tồi về khái niệm: khái niệm gắn với giải pháp
 DanhSachKhachHang- bảng khách hàng
 EventTrigger: tiến trình thực hiện duyệt hệ thống 10 phút 1 lần
 Chú ý: Cần phân biệt giữa khái niệm và thuộc tính


2. Xác định các khái niệm
 Phân biệt giữa khái niệm và thuộc tính
 Nếu 1 phần tử của lĩnh vực nghiên cứu không là 1 con số hoặc 1
chuỗi ký tự thì đó là 1 khái niệm
Ví dụ: Cần xây dựng phần mềm quản lý các chuyến bay. Đích của
chuyến bay là thuộc tính hay một khái niệm khác?
Trả lời
Đích của chuyến bay là 1 sân bay, không là 1 con số hay văn bản,
vậy nó là khái niệm


Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 8/38
20/09/2012
5

2. Xác định các khái niệm
 Lớp “Mô tả”
 Lớp “Mô tả” là lớp chứa thông tin mô tả các đối tượng khác”
 Ví dụ: Lớp mặt hàng chứa các thông tin về mặt hàng






 Phương án này tốt hơn



Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 9/38

tả MH
sôXeri

màu

Mặt
hàng
mãMH

tenMH:text

giá

* Được mô tả 1

Mặt
hàng

MH
tênMH:text

Soxeri

màu

1 * 1
2. Xác định các khái niệm
 Lớp “Mô tả”
 Khi nào dùng lớp mô tả
 Khi cần giảm bớt sự dư thừa, trùng lặp thông tin
 Khi cần mô tả về đối tượng độc lập với các đối tượng cụ thể
 Khi cần duy trì thông tin về đối tượng cho dù các đối tượng cụ
thể bị xóa
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 10/38
20/09/2012
6
11
2. Xác định khái niệm
Các cách tiếp cận xác định khái niệm/lớp
1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
2. Tiếp cận theo cụm danh từ
3. Tiếp cận theo phân loại (tự học)
4. Tiếp cận theo phân tích hoạt động use case (tự học)
12
2.1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ

 Đối với các thực thể sự vật: kiểm chứng xem có
nhu cầu quản lý thông tin về thực thể này trong hệ
thống không?
 Nếu có, xác định một lớp trong sơ đồ phân
tích biểu diễn cho thực thể này
 Xác định tên lớp: tên của sự vật
 Thuộc tính: bổ sung các thuộc tính mô tả đầy đủ
thông tin mà hệ thống có nhu cầu quản lý về đối
tượng
20/09/2012
7
13
 Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
 Ví dụ:
Hành lý
NVL
Hàng hoá
Hành lý
NVL
Hàng hoá
2.1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
14
 Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
 Đối với thực thể thông tin:
 Nếu thực thể mô tả thông tin về một hoạt động giao dịch hệ thống
thì chuyển thành một lớp trong mô hình phân tích
 Nếu thực thể là một dạng thông tin tổng hợp  có thể tách thành
nhiều lớp mới hoặc bổ sung thông tin cho các lớp đang tồn tại
 Ví dụ:
Hoá đon

Thẻ thư viện
Hoá đơn
Thẻ thư viện
2.1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
20/09/2012
8
15
 Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
 Đối với thực thể thông tin:
 Ví dụ:
HOÁ ĐƠN
Số HĐ:…… Ngày: /…/…
Khách hàng: ……………………
Địa chỉ:…………………………
Người lập:………………………

số
Tên
hàng
ĐVT Số lượng Đơn
giá
001
004

H1
H7

Cái
Kg


100
1000

2000
3000

Tổng trị giá: ………
Hoá đơn
Khách hàng
Hàng
Chi tiết HĐ
2.1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
16
 Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
 Đối với thực thể thừa tác viên và các thực thể tổ chức khác
Nhân viên bán hàng
Nhân viên quản lý
Thủ kho
Nhân viên
Độc giả
Đọc giả
Nhà CC
Nhà CCấp
2.1. Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
20/09/2012
9
17
Áp dụng: QL ĐKMH
 Tiếp cận theo thực thể nghiệp vụ
Thực thể nghiệp vụ thông tin:





Thực thể thừa tác viên:


18
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Đề xuất bởi Rebecca Wirfs-Brock, Brian Wilkerson, và Lauren
Wiener
 Ý tưởng: xác định các lớp thông qua việc đọc trong các văn bản
mô tả use case hoặc các mô tả yêu cầu để tìm kiếm và trích lọc
các cụm danh từ
 Lớp hiển nhiên là các lớp lưu thông tin về các thực thể trong hệ thống
 Lớp mờ là các danh từ mô tả những lớp không rõ ràng: đó là các danh từ
hoặc không biểu diễn một thực thể cụ thể hoặc các khái niệm không rõ nghĩa
 Lớp giả: đó là các danh từ không liên quan đến phạm vi của bài toán.
Class giả tạo
(irrelevant)
Class mờ
(fuzzy class)
Class hiển nhiên
(relevant class)
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
20/09/2012
10
19
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)

Mô tả use case,
yêu cầu
Xác định các danh
từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm
danh từ
Loại bỏ các danh từ
mô tả class giả
Danh từ, cụm danh
từ ứng viên
Đồng nhất các class
trùng nghĩa
Danh sách các
class
Loại các danh từ
thuộc tính
Loại các class không
có mục tiêu (mờ)
20
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Ví dụ: xác định các class của hệ thống ATM – Các
cụm danh từ tìm được
Tài khoản
Số dư tài khoản
Số tiền
Tiến trình đăng nhập
Thẻ ATM
Máy ATM
Ngân hàng

Khách hàng ngân hàng
Thẻ
Tiền mặt
Khách hàng
Tài khoản khách hàng
VND
Bao thư
Bốn ký số
Ngân quỹ
Tiền
PIN
PIN không hợp lệ
Thông điệp
Mật khẩu
Mã PIN
Mẫu tin
Bước
Hệ thống
Giao dịch
Lịch sử giao dịch
20/09/2012
11
21
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
Mô tả use case,
yêu cầu
Xác định các danh
từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm

danh từ
Loại bỏ các danh từ
mô tả class giả
Danh từ, cụm danh
từ ứng viên
Đồng nhất các class
trùng nghĩa
Danh sách các
class
Loại các danh từ
thuộc tính
Loại các class không
có mục tiêu- mờ
22
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Loại bỏ các lớp giả (irrelevant): không liên quan đến
bài toán.
Tài khoản
Số dư tài khoản
Số tiền
Tiến trình đăng nhập
Thẻ ATM
Máy ATM
Ngân hàng
Khách hàng ngân hàng
Thẻ
Tiền mặt
Khách hàng
Tài khoản khách hàng

VND
Bao thư
Bốn ký tự
Ngân quỹ
Tiền
PIN
PIN không hợp lệ
Thông điệp
Mật khẩu
Mã PIN
Mẫu tin
Bước
Hệ thống
Giao dịch
Lịch sử giao dịch
20/09/2012
12
23
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
Mô tả use case,
yêu cầu
Xác định các danh
từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm
danh từ
Loại bỏ các danh từ
mô tả lớp giả
Danh từ, cụm danh
từ ứng viên

Đồng nhất các class
trùng nghĩa
Danh sách các
class
Loại các danh từ
thuộc tính
Loại các class không
có mục tiêu (mờ)
24
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Đồng nhất các ứng viên trùng lắp
Khách hàng, Khách hàng ngân hàng = Khách hàng
Tài khoản, Tài khoản khách hàng = Tài khoản
PIN, Mã PIN = PIN
Tiền, Ngân quỹ = Ngân quỹ
Thẻ ATM, Thẻ = Thẻ ATM
20/09/2012
13
25
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Đồng nhất các ứng viên trùng lắp
Tài khoản
Số dư tài khoản
Số tiền
Tiến trình đăng nhập
Thẻ ATM
Máy ATM
Ngân hàng

Khách hàng ngân hàng
Thẻ
Tiền mặt
Khách hàng
Tài khoản khách hàng
VND
Bao thư
Bốn ký số
Ngân quỹ
Tiền
PIN
PIN không hợp lệ
Thông điệp
Mật khẩu
Mã PIN
Mẫu tin
Bước
Hệ thống
Giao dịch
Lịch sử giao dịch
26
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
Mô tả use case,
yêu cầu
Xác định các danh
từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm
danh từ
Loại bỏ các danh từ

mô tả class giả
Danh từ, cụm danh
từ ứng viên
Đồng nhất các class
trùng nghĩa
Danh sách các
class
Loại các danh từ
thuộc tính
Loại các class không
có mục tiêu- mờ
20/09/2012
14
27
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Xác định danh từ, cụm danh từ có thể là thuộc tính:
 Chỉ được sử dụng như là giá trị
 Không có nhiều hơn một đặc trưng riêng, hoặc chỉ mô tả
một đặc trưng của đối tượng khác
 Ví dụ: hệ thống ATM (tiếp tục phân tích)
 Số tiền:  một giá trị, không phải một lớp
 Số dư tài khoản:  thuộc tính của lớp Tài khoản
 PIN không hợp lệ:  một giá trị, không phải một lớp
 Mật khẩu:  một thuộc tính (có thể của lớp Khách hàng)
 Lịch sử giao dịch:  một thuộc tính (có thể của lớp Giao
dịch)
 PIN:  một thuộc tính (có thể của lớp Khách hàng)
28
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)

 Danh sách danh từ, cụm danh từ còn lại
Tài khoản
Số dư tài khoản
Số tiền
Tiến trình đăng nhập
Thẻ ATM
Máy ATM
Ngân hàng
Khách hàng ngân hàng
Thẻ
Tiền mặt
Khách hàng
Tài khoản khách hàng
VND
Bao thư
Bốn ký số
Ngân quỹ
Tiền
PIN
PIN không hợp lệ
Thông điệp
Mật khẩu
Mã PIN
Mẫu tin
Bước
Hệ thống
Giao dịch
Lịch sử giao dịch
20/09/2012
15

29
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
Mô tả use case,
yêu cầu
Xác định các danh
từ, cụm danh từ
Danh từ, cụm
danh từ
Loại bỏ các danh từ
mô tả class giả
Danh từ, cụm danh
từ ứng viên
Đồng nhất các class
trùng nghĩa
Danh sách các
class
Loại các danh từ
thuộc tính
Loại các class không
có mục tiêu- mờ
30
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Loại bỏ các ứng viên không biểu diễn một thực thể
cụ thể hoặc các khái niệm không rõ nghĩa
 Thông điệp
 Hệ thống
 Mẫu tin
 Ngân quỹ

 VND
 Tiền mặt
 Tiến trình đăng nhập
Tài khoản
Số dư tài khoản
Số tiền
Tiến trình đăng nhập
Thẻ ATM
Máy ATM
Ngân hàng
Khách hàng ngân
hàng
Thẻ
Tiền mặt
Khách hàng
Tài khoản khách hàng
VND
Bao thư
Bốn ký số
Ngân quỹ
Tiền
PIN
PIN không hợp lệ
Thông điệp
Mật khẩu
Mã PIN
Mẫu tin
Bước
Hệ thống
Giao dịch

Lịch sử giao dịch
20/09/2012
16
31
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Kết quả các lớp được xác định:
 Máy ATM: cung cấp một giao diện tới ngân hàng
 Thẻ ATM: cung cấp một khách hàng với một khoá tới một
tài khoản
 Khách hàng: một khách hàng là một cá nhân sử dụng máy
ATM, có một tài khoản.
 Ngân hàng: các khách hàng phụ thuộc vào ngân hàng. Nó
là một nơi tập trung các tài khoản và xử lý các giao dịch tài
khoản.
 Tài khoản: nó mô hình hoá một tài khoản của khách hàng
và cung cấp các dịch vụ về tài khoản cho khách hàng
 Giao dịch: mô tả một giao tác của khách hàng khi sử dụng
thẻ ATM. Một giao tác được lưu trữ với thời gian, ngày, loại,
số tiền, và số dư
32
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Tiếp cận theo cụm danh từ (noun –phrase)
 Kết quả các lớp được xác định:
MáyATM
TàiKhoản
ThẻATM
KháchHàng
NgânHàng
GiaoDịch

20/09/2012
17
2.2. Tiếp cận theo cụm danh từ
 Ưu điểm
 Dễ hiểu
 Có tính sư phạm

 Nhược điểm
 Phụ thuộc vào cách đặc tả
 Bài toán lớn thì có quá
nhiều danh từ được tìm
thấy

33
Vậy nên: Phương pháp này nên được dùng kết hợp với các
phương pháp khác
Thí dụ QL Đăng ký môn học
 Một trường đại học thực hiện tin học hóa hệ thống đăng ký học và dạy học theo hệ thống tín
chỉ.
 Hệ thống cho phép sinh viên có quyền lựa chọn môn học cho mỗi học kỳ.
 Trước khi bước vào học kỳ mới, Giáo vụ gửi danh sách các môn học trong học kỳ và thời khóa
biểu dự kiến chocác thầy giáo. Thầy giáo đăng ký các môn mà mình có thể giảng trong học kỳ
 Căn cứ vào ds thầy + môn ở trên và vào kế hoạch học tập chung của trường, cán bộ quản
sinh lập 1 danh sách các môn học có trong học kỳ kèm với các thông tin cần thiết như: thầy
giáo, số giờ, các môn phải học trước … để sinh viên có căn cứ để lựa chọn
 Tiếp đó mỗi sinh viên đăng ký các môn mà mình học rồi gửi cho phòng quản sinh. Thông
thường mỗi sinh viên được chọn từ 6-8 môn/học kỳ và thực hiện đăng ký trong vòng 1 tuần
 Khi hết hạn đăng ký, cbqs dựa vào thông tin nhận được tổ chức các lớp giảng cho từng môn
 Mỗi lớp giảng không dưới 10 người và k quá 30 người. Do điều kiện hạn chế này mà có thể
xảy ra trường hợp lớp giảng quá vắng không tổ chức được hoặc lớp giảng quá đông mà tổ

chức thêm 1 lớp nữa thì lại thiếu người. Trong trường hợp đó hệ thống sẽ thông báo lại với
sinh viên để học đăng ký lại.
 Khi đã hoàn tất việc xếp lớp phòng quản sinh thông báo cho từng thầy lịch day và cho sinh
viên lịch hoc của mình. Mặt khác, ds các môn học cho các môn học cho từng sinh viên cũng
được gửi cho phòng tài vụ để tính học phí
 Nhà trường muốn xây dựng một hệ thống thông tin trên máy tính để trợ giúp quá trình đăng
ký nói trên. Trong đó các thầy cô giáo có thể truy nhập trực tiếp để đăng ký môn dạy hay
xem danh sách sinh viên lớp mình dạy, còn sinh viên thì được dành một số ngày cho phép để
truy cập hệ thống để sửa (thêm hay bỏ) các môn học mà mình sẽ đăng ký
20/09/2012
18
Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 35/40
 Danh sách ứng viên

Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 36/40
 Loại bỏ lớp giả - không thuộc phạm vi hệ thống: phòng
quản sinh, giáo vụ, phòng tài vụ

20/09/2012
19
Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 37/40
 Loại bỏ Loai bỏ danh từ trùng nghĩa
Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 38/40
 Loại bỏ các danh từ là thuộc tính:
20/09/2012
20

Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 39/40
 Loại các lớp mờ: Loại bỏ các ứng viên không biểu diễn một thực
thể cụ thể hoặc các khái niệm không rõ nghĩa:
Thí dụ QL Đăng ký môn học
dvduc-2004 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 6 - 40/40
 Danh sách ứng viên còn lại

20/09/2012
21
41
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại: phân loại các lớp của
hệ thống dựa trên các mẫu chung.
 Lớp khái niệm (concept): nguyên lý được dùng để tổ
chức hoặc để lưu trữ các hoạt động và các trao đổi
về mặt quản lý.
 Ví dụ: tài khoản, Môn học
 Lớp sự kiện (event):
 Lớp sự kiện là các điểm thời gian cần được lưu trữ. Các sự
việc xảy ra tại một thời điểm, hoặc một bước trong một dãy
tuần tự các bước
 Ví dụ: hoá đơn, đơn hàng, phiếu nhập,…

42
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Lớp tổ chức (organisation): tập hợp con người, tài
nguyên, phương tiện, hoặc những nhóm xác định
chức năng người dùng

 Ví dụ: đơn vị, bộ phận, phòng ban, chức danh,…
 Lớp con người (people): các vai trò khác nhau của
người dùng trong việc tương tác với hệ thống.
 Ví dụ: Sinh viên, khách hàng, giáo viên, nhân viên,…
20/09/2012
22
43
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Lớp vị trí (place): Các vị trí vật lý mà hệ thống cần
mô tả thông tin về nó.
 Ví dụ: toà nhà, kho, văn phòng, chi nhánh, đại lý, Lớp học…
 Lớp sự vật hữu hình và thiết bị: các đối tượng vật lý
hoặc các nhóm của đối tượng hữu hình mà có thể
cảm nhận trực quan và các thiết bị mà hệ thống
tương tác.
 Ví dụ: xe hơi, máy bay, … là các sự vật hữu hình;
 thiết bị cảm ứng nhiệt là một lớp thiết bị.
44
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Ví dụ: hệ thống QL Đăng ký môn học
 Các lớp khái niệm:

 Các lớp sự kiện:


 Các lớp tổ chức:
 Các lớp con người:



 Các lớp sự vật hữu hình và thiết bị
 Lớp vị trí

20/09/2012
23
45
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Ví dụ: Kết quả hệ thống QL Đăng ký môn học


46
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Ví dụ: hệ thống ATM
 Các lớp khái niệm:



 Các lớp sự kiện:



 Các lớp tổ chức:
TàiKhoản
GiaoDịch
NgânHàng
20/09/2012
24

47
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Tiếp cận theo phân loại:
 Ví dụ: hệ thống ATM
 Các lớp con người:



 Các lớp sự vật hữu hình và thiết bị



KháchHàng
MáyATM ThẻATM
48
2.3. Tiếp cận theo phân loại
 Thiếp cận theo phân tích hoạt động use case:
 Ví dụ: phân tích use case “Giải quyết PIN không
hợp lệ”. Các hoạt động khách hàng có thể thực
hiện với hệ thống:
 Đưa vào thẻ ATM
 Nhập mã PIN
 Rút thẻ ATM
 Các lớp tìm được: thẻ ATM



20/09/2012
25
Đặt tên và gán trách nhiệm

 Gán tên:
 nên giữ nguyên tên các khái niệm trong thực tế và không nên
dùng nhiều tên cho 1 khái niệm
 Gán trách nhiệm cho mỗi lớp vừa thành lập.
 Lớp sinh viên: Thông tin cần thiết để đăng ký học và tính học phí
cho từng sinh viên
 Sinh viên là người được đăng ký học theo các lớp trong trường
 Nếu chọn được tên và gán trách nhiệm rõ ràng chặt chẽ
thì lớp đề cử là tốt
 Nếu chọn tên song trách nhiệm lại giống lớp khác- gộp
 Chọn tên song trách nhiệm quá dài- tách
 Khó chọn tên hay khó mô tả - phân tích lại


Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 49/38
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 4 - 50/38
Nội dung trình bày
 Mô hình khái niệm
 Xác định các khái niệm
 Xác định các thuộc tính
 Xác định các kết hợp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×