iv
MỤC LỤC NỘI DUNG
Mục
Nội dung
Trang
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI____________________________________
1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU __________________________
2
3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ____________________________
3
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN _______________________________
3
5. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ______________________________________
4
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN_____________________________
4
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU________________________________________________
4
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU____________________________________
5
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN ______________________________________
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
___________________
7
1.1
phân tích các công trình nghiên cứu về sử dụng hợp lý đất vùng ven đô
____________________________________________
7
1.1.1
Đất đai và chức năng của nó_______________________________
7
1.1.2
Đất đô thị _____________________________________________
9
1.1.3
Đất vùng ven đô ________________________________________
10
1.1.4
Sử dụng hợp lý đất đai ___________________________________
13
1.1.5
Sử dụng hợp lý đất đô thị _________________________________
17
1.1.6
Sử dụng hợp lý đất vùng ven đô____________________________
24
1.2
Công nghệ viễn thám – GIS và bản đồ trong nghiên cứu sử dụng hợp lý đất
vùng ven đô ______________________________
26
1.2.1
Công nghệ viễn thám ____________________________________
26
a. Vài nét cơ bản về công nghệ viễn thám ____________________
26
b. Các kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám trong nghiên cứu biến động sử
dụng đất ______________________________________________
29
c. Giải pháp tăng cƣờng độ chính xác phân loại _______________
32
v
d. Một số ứng dụng nghiên cứu biến động sử dụng đất bằng công
nghệ viễn thám_________________________________________
34
1.2.2
Bản đồ và GIS trong nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô __
36
a. Lựa chọn mô hình bản đồ_______________________________
36
b. Vai trò của bản đồ trong hệ thông tin địa lý_________________
38
1.3
Các công trình nghiên cứu đã thực hiện ở khu vực Thanh
Trì____________________________________________________________
41
1.3.1
Thanh Trì và mối quan hệ với nội đô Hà Nội__________________
41
1.3.2
Các công trình nghiên cứu liên quan ________________________
42
1.4
Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu _____________________
44
1.4.1
Quan điểm nghiên cứu ___________________________________
44
a. Quan điểm lịch sử ____________________________________
44
b. Quan điểm hệ thống về vấn đề sử dụng đất _________________
44
c. Quan điểm tổng hợp ___________________________________
45
d. Quan điểm phát triển bền vững __________________________
45
e. Quan điểm đô thị hóa và quan điểm hệ sinh thái đô thị ________
45
1.4.2
Phƣơng pháp nghiên cứu _________________________________
45
a. Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra tổng hợp _________________
45
b. Phƣơng pháp thống kê _________________________________
46
c. Phƣơng pháp điều tra xã hội học _________________________
46
d. Phƣơng pháp bản đồ – viễn thám và hệ thông tin địa lý _______
46
e. Phƣơng pháp phân tích nhân tố __________________________
46
1.5
Các bƣớc nghiên cứu ________________________________________
46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
_____________________________________________
48
CHƢƠNG 2
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG
ĐẤT VÙNG VEN ĐÔ - THANH TRÌ, HÀ NỘI _________________________
50
2.1
đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện thanh trì
___________________________________________________
51
2.1.1
ĐÆc ®iÓm ®iÒu kiÖn tù nhiªn_______________________________
51
a. Vị trí địa lý __________________________________________
51
vi
b. đặc điểm địa chất khu vực Thanh Trì xét dƣới góc độ địa chất
công trình _____________________________________________
51
c. Đặc điểm địa mạo khu vực Thanh Trì______________________
53
d. Địa hình ____________________________________________
54
e. Khí hậu thủy văn______________________________________
57
f. đặc điểm thổ nhƣỡng __________________________________
58
2.1.2
Đặc điểm điều kiện kinh tế – xã hội_________________________
59
a. Dân cƣ – lao động_____________________________________
59
b. Kinh tế – xã hội ______________________________________
63
b1. Giao thông______________________________________
63
b2. Ranh giới hành chính______________________________
64
b3. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì __________
64
b4. Các vùng kinh tế _________________________________
68
c. Các vấn đề môi trƣờng và các chƣơng trình phát triển _________
69
c1. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của Hà Nội_______
69
c2. Chƣơng trình xử lý tài nguyên nƣớc___________________
70
c3. Xây dung công trình đầu mối________________________
71
c4. Chƣơng trình xây dung khu đô thị
mới_________________
71
c5. Các dự án xây dung hạ tầng kỹ thuật quan trọng của Thành
phố_______________________________________________
71
c6. Chƣơng trình phát triển làng nghề____________________
71
2.2
đặc tính của tƣ liệu viễn thám và khả năng cung cấp thông tin nghiên cứu sử
dụng đất __________________________
71
2.3
Xử lý tƣ liệu viễn thám chiết tách thông tin về sử dụng đất vùng ven đô
_____________________________________________
75
2.3.1
Các dấu hiệu nhận biết bằng mắt ___________________________
75
2.3.2
Tổ hợp màu và tạo ảnh PC ________________________________
75
2.3.3
Tạo band chỉ số SAVI____________________________________
77
2.3.4
Chỉ số UI______________________________________________
77
2.3.5
Đánh giá độ chính xác phân loại theo ma trận sai lẫn ___________
78
vii
2.3.6
Phân loại lại – Hiệu chỉnh lẫn loại __________________________
79
2.4
đặc điểm sử dụng đất huyện Thanh Trì giai đoạn 1994 –
2003__________________________________________________________
82
2.4.1
Các bƣớc xử lý ảnh viễn thám thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất tại các thời điểm 1994, 1999, 2001, 2003__________________
88
2.4.2
Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất qua các năm 1994, 1999,
2001, 2003_____________________________________________
90
a. Hiện trạng và biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì qua các
năm __________________________________________________
90
b. Đánh giá tình hình sử dụng đất trong giai đoạn trƣớc và sau năm
lập quy hoạch (1994 – 2001 và 2001 – 2003)__________________
99
KẾT LUẬN CHƢƠNG
2________________________________________________
104
CHƢƠNG 3
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ
DỤNG HỢP LÝ ĐẤT VÙNG VEN ĐÔ - THANH TRÌ, HÀ NỘI___________
106
3.1
Cơ sở dữ liệu cơ bản phục vụ nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô -
Thanh Trì, Hà Nội______________________
106
3.2
Cơ sở dữ liệu tri thức GIS phục vụ nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven
đô - Thanh Trì, Hà Nội_______________
108
3.2.1
Phân tích đa chỉ tiêu đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa________
109
3.2.2
Phân tích đa chỉ tiêu đánh giá tiềm năng sử dụng đất màu_______
111
3.2.3
Phân tích đa chỉ tiêu đánh giá tiềm năng sử dụng đất cho phát
triển xây dựng đô
thị________________________________________
112
3.2.4
Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì_____________
114
3.2.5
Phân tích nhân tố đánh giá mức độ phát triển kinh tế – xã hội
huyện Thanh Trì_______________________________________
118
a. Xử lý dữ liệu________________________________________
118
b. Phân kiểu kinh tế – xã hội của các thôn trong huyện_________
120
3.3
Đánh giá tổng hợp và định hƣớng sử dụng hợp lý đất ven đô - huyện Thanh
viii
Trì, Thành phố Hà Nội_____________
122
3.3.1
Hƣớng tiếp cận sử dụng hợp lý đất vùng ven đô Hà
Nội_________
123
3.3.2
Cơ sở thực tiễn định hƣớng sử dụng hợp lý đất vùng ven đô Hà
Nội__________________________________________________
124
3.3.3
Đánh giá, phân tích trên quan điểm sử dụng hợp lý đất vùng ven
đô __________________________________________________
128
3.3.3.1 Đánh giá mức độ hợp lý sử dụng đất lúa_______________
128
3.3.3.2 Đánh giá mức độ hợp lý sử dụng đất màu______________
130
3.3.3.3 Đánh giá mức độ hợp lý sử dụng đất xây dựng nhà cao
tầng_________________________________________________
131
3.3.3.4 Đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì_________
131
3.3.3.5 Khả năng đáp ứng của trình độ phát triển kinh tế – xã hội
trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa huyện Thanh Trì
135
3.3.4
Định hƣớng sử dụng hợp lý đất ven đô - khu vực Thanh Trì, thành
phố Hà Nội trong giai đoạn 2004 – 2020 ____________________
137
3.3.5
Đề xuất mức độ điều chỉnh theo quy hoạch __________________
141
KẾT LUẬN CHƢƠNG
3________________________________________________
143
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ____________________________________________
145
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN_____________
149
TÀI LIỆU THAM KHẢO_______________________________________________
150
PHỤ LỤC ___________________________________________________________
164
1
MỤC LỤC HÌNH VẼ VÀ BẢN ĐỒ
Số hiệu
Tên hình
Trang
Hình 1.1.
Sơ đồ các bớc đánh giá đất theo FAO_________________________
17
Hình 1.2.
Mô hình hệ sinh thái đô
thị___________________________________
18
Hình 1.3.
Sơ đồ động của định hình sử dụng đất đô
thị______________________
19
Hình 1.4.
Sử dụng đất đô thị và mô hình giá thuê______________________
20
Hình 1.5.
Mô hình lý tởng của cấu trúc sinh thái đô thị______________
21
Hình 1.6.
Phân tích vùng xã hội__________________________________
25
Hình 1.7.
Mô hình hệ thống các hoạt động__________________________
23
Hình 1.8.
Mô hình toán học theo nguyên lý Boolean___________________
39
Hình 1.9.
Sơ đồ các bớc thực hiện________________________________
47
Hình 2.1
Thanh Trì - vị trí vùng nghiên cứu________________________
55
Hình 2.2.
DEM khu vực Thanh Trì________________________________
55b
Hình 2.3.
Bản đồ địa mạo khu vực Thanh Trì_________________________
55c
Hình 2.4.
Bản đồ thổ nhỡng khu vực Thanh Trì______________________
55d
Hình 2.5.
Biểu đồ mật độ dân số huyện Thanh Trì năm 1998___________
60
Hình 2.6.
Bản đồ cơ cấu dân c - lao động nông nghiệp năm 1994_______
60b
Hình 2.7.
Biểu đồ mật độ dân số theo xã năm 2001 và 2003 huyện Thanh
Trì_______________________________________________
61
Hình 2.8.
Bản đồ cơ cấu dân c - lao động nông nghiệp năm 2001_______
61b
Hình 2.9.
Bản đồ cơ cấu dân c - lao động nông nghiệp năm 2003_______
61c
Hình
2.10.
Bản đồ cơ cấu dân c và các vùng kinh tế năm 1994__________
61d
Hình
2.11.
Ranh giới hành chính khu vực Thanh Trì___________________
61e
Hình
2.12.
Hiển thị ảnh SPOT và 3 band PCA________________________
76
Hình
2.13.
Hiển thị histogram của ảnh
SAVI________________________________
77
Hình
2.14.
Ảnh SAVI năm 2001___________________________________
77b
Hình
2.15.
Band UI tính từ band 4 và band 7 của t liệu viễn thám Landsat
78
Hình
2.16.
Minh hoạ các thông tin phổ và thông tin phi phổ____________
80
Hình
2.17.
Sơ đồ hoạt động của thuật toán “decision tree” trong phần mềm xử lý
ảnh ENVI để hiệu chỉnh lẫn loại____________________
82
2
Hình
2.18.
Điều chỉnh lẫn loại____________________________________
83
Hình
2.19.
Các bớc xử lý ảnh viễn thám cho khu vực nghiên cứu________
89
Hình
2.20.
Ảnh phân loại hiện trạng sử dụng đất năm 1994_____________
89b
Hình
2.21.
Ảnh phân loại hiện trạng sử dụng đất năm 1999_____________
89c
Hình
2.22.
Biểu đồ diện tích đất nông nghiệp các xã năm 1994___________
91
Hình
2.23.
Biểu đồ diện tích đất nông nghiệp các xã năm 2001___________
92
Hình
2.24
Biểu đồ diện tích đất nông nghiệp các xã năm 2003__________
93
Hình
2.25.
Ảnh phân loại hiện trạng sử dụng đất năm 2001_____________
93b
Hình
2.26.
Ảnh phân loại hiện trạng sử dụng đất năm 2003_____________
93c
Hình
2.27.
Biểu đồ diện tích đất NTTS các xã qua các năm 1994, 2001 và
2003______________________________________________
95
Hình
2.28.
Diện tích đất xây dựng – giao thông các xã năm 1994, 2001 và
2003_____________________________________________
97
Hình
2.29.
Ảnh biến động giai đoạn 1994 - 1999_____________________
97b
Hình
2.30.
Ảnh biến động giai đoạn 1999 - 2001______________________
97c
Hình
2.31.
Ảnh biến động giai đoạn 2001 - 2003______________________
97d
Hình
2.32.
Diện tích các loại hình sử dụng đất qua các năm và năm quy hoạch
2010_________________________________________
97e
Hình 3.1.
Phân tích đa chỉ tiêu bằng hệ thông tin địa lý_______________
110
Hình 3.2.
Bản đồ đánh giá tiềm năng sử dụng đất lúa__________________
110b
Hình 3.3.
Bản đồ đánh giá tiềm năng sử dụng đất
màu______________________
110c
Hình 3.4.
Bản đồ tiềm năng đất xây dựng____________________________
110d
Hình 3.5.
Bản đồ cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì______________
118b
Hình 3.6
Chú giải bản đồ cảnh quan nhân sinh______________________
118c
Hình 3.7.
Phân cấp mức độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Thanh Trì__
118d
Hình 3.8.
Hớng tiếp cận nghiên cứu sử dụng hợp lý đất ven đô Hà Nội
123
Hình 3.9.
Chỉ tiêu cơ cấu phát triển kinh tế trên địa bàn huyện năm 2000, 2005,
2010_________________________________________
126
Hình
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tới năm 2010________________
126b
3
3.10.
Hình
3.11.
Định hớng sử dụng hợp lý đất đô thị vùng ven đô_____________
140b
Hình
3.12a
Thể hiện giá trị MSI năm 2001 bằng đờng đẳng trị_______________
141b
Hình
3.12b
Thể hiện giá trị MSI năm 2003 bằng đờng đẳng trị____________
141c
Hình
3.13
Sơ đồ biến động MSI giai đoạn 2001 - 2003_________________
141d
Hình
3.14a
Sơ đồ tính toán giá trị biến động MSI giai đoạn 2001 - 2003______
141e
Hình
3.14b
Sơ đồ tính toán giá trị biến động MSI giai đoạn 2003 - 2010_____
141f
Hình
3.15.
Tần suất xuất hiện của giá trị MSI theo thời gian______________
142
Hình
3.16.
Sơ đồ đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tới năm
2010_________
142b
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1.
Phân loại sử dụng đất theo luật đất đai
2003________________________
8
Bảng 1.2.
So sánh tiêu chí phân loại đô thị và nông
thôn_______________________
10
Bảng 1.3.
Các định nghĩa cơ bản của FAO về đất đai và đánh giá
đất_____________
14
Bảng 1.4.
Các phơng pháp đánh giá thích nghi đất đai theo cách tích hợp trong
GIS__________________________________________
16
Bảng 1.5.
Các loại t liệu viễn
thám______________________________________
27
Bảng 1.6.
Phân loại kỹ thuật nghiên cứu biến
động___________________________
30
Bảng 1.7.
Các công thức tính chỉ số hay đợc sử
dụng________________________
31
Bảng 1.8.
Các loại công thức tính
toán_____________________________________
40
Bảng 1.9.
Công thức tính toán sử dụng trong nghiên cứu sử dụng đất___
40
Bảng 2.1.
Dân số huyện Thanh Trì giai đoạn 1985-
2003______________________
59
Bảng 2.2
Một số chỉ tiêu về nguồn lực lao động – nông nghiệp của các huyện
ngoại thành năm 1998___________________________
62
Bảng 2.3.
Số lao động nông nghiệp phân theo xã giai đoạn 1985 - 1990_
63
4
Bảng 2.4.
Số lợng và tốc độ tăng trởng bình quân giá trị sản xuất do huyện quản
lý giai đoạn 1991 – 2000____________________
64
Bảng 2.5.
Sản phẩm nông nghiệp chính của các huyện ngoại thành Hà Nội và sự
đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của Hà Nội (1999)___
65
Bảng 2.6.
Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản huyện Thanh Trì (đơn vị: triệu
đồng theo giá cố định năm 1994)___________________
66
Bảng 2.7.
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng phân theo cấp quản
lý____________________________________________
66
Bảng 2.8
Giá trị sản xuất công nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh huyện Thanh
Trì__________________________________________
67
Bảng 2.9
Doanh số bán lẻ hàng hóa và tổng thu ngân sách trên địa bàn
huyện_____________________________________________
68
Bảng
2.10.
Đặc tính của t liệu viễn thám
SPOT______________________________
72
Bảng
2.11.
Khả năng chiết xuất thông tin từ t liệu viễn thám cho quốc gia với
diện tích bằng nớc Pháp__________________________
72
Bảng
2.12
Khả năng thành lập bản đồ của các t liệu viễn thám siêu cao__
73
Bảng
2.13.
Độ rộng của từng band
phổ_____________________________________
73
Bảng
2.14.
Giá thành một số t liệu viễn
thám_______________________________
74
Bảng
2.15.
Đặc tính của t liệu viễn thám
QuickBird__________________________
74
Bảng
2.16.
Dấu hiệu giải đoán ảnh bằng
mắt_________________________________
75
Bảng
2.17.
Các loại thông tin trên ảnh viễn
thám______________________________
79
Bảng
2.18.
Độ chính xác và số lợng band tham gia phân
loại____________________
81
Bảng
2.19.
Mức độ sai lẫn của
lúa_________________________________________
84
Bảng
2.20.
Mức độ sai lẫn của nớc
trong___________________________________
84
Bảng
2.21.
Mức độ sai lẫn của lúa
xanh_____________________________________
84
Bảng
2.22.
Mức độ sai lẫn của đất
cày_______________________________________
84
Bảng
2.23.
Mức độ sai lẫn của nhà nông
thôn___________________________________
85
Bảng
2.24.
Mức độ sai lẫn của nớc
đục_______________________________________
85
Bảng
Mức độ sai lẫn của nớc sông
85
5
2.25.
Hồng_________________________________
Bảng
2.26.
Mức độ sai lẫn của đờng giao
thông_________________________________
85
Bảng
2.27.
Mức độ sai lẫn của nớc rất
đục_____________________________________
86
Bảng
2.28.
Mức độ sai lẫn của đất đô
thị______________________________________
86
Bảng
2.29.
Mức độ sai lẫn của màu
1__________________________________________
86
Bảng
2.30.
Mức độ sai lẫn của màu
2________________________________________
86
Bảng
2.31.
Lịch gieo trồng các loại cây chính ở Hà
Nội___________________________
87
Bảng
2.32.
T liệu viễn thám sử dụng trong nghiên cứu biến động sử dụng
đất______________________________________________
87
Bảng
2.33
Các xã có diện tích sử dụng đất nông nghiệp ở mức trung bình thấp
và trung bình cao______________________________
94
Bảng
2.34
Dân số và biến động diện tích đất ở giai đoạn 2001 – 2003 theo
xã________________________________________________
96
Bảng
2.35.
Biến động diện tích đất nông nghiệp, biến động số hộ nông nghiệp và
lao động nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2003_______
98
Bảng
2.36.
Biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì giai đoạn 1994 – 1999
99
Bảng
2.37.
Biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì giai đoạn 1999 – 2001
100
Bảng
2.38.
Biến động sử dụng đất huyện Thanh trì giai đoạn 2001 – 2003
101
Bảng
2.39.
Tốc độ biến động sử dụng đất trung bình (ha/năm) qua các giai
đoạn_____________________________________________
101
Bảng
2.40.
Dự báo biến động sử dụng đất___________________________
102
Bảng 3.1.
Hớng sử dụng các loại tài liệu/dữ
liệu______________________________
107
Bảng 3.2.
Ma trận cặp đối sánh sáng suốt giữa hai chỉ
tiêu_______________________
110
Bảng 3.3.
Trọng số của các chỉ tiêu tham gia đánh
giá____________________________
111
Bảng 3.4.
Ma trận cặp đối sánh sáng suốt giữa hai chỉ
tiêu_______________________
112
Bảng 3.5.
Trọng số của các chỉ tiêu tham gia đánh
giá____________________________
112
6
Bảng 3.6.
Xử lý phân tích nhân
tố____________________________________________
119
Bảng 3.7.
Phân kiểu kinh tế xã hội theo
thôn/xã________________________________
121
Bảng 3.8.
Chỉ tiêu phát triển kinh tế theo ngành (%)___________________
125
Bảng 3.9.
Chỉ tiêu cơ cấu phát triển kinh tế huyện Thanh Trì (%)_________
125
Bảng
3.10.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Thanh Trì (%)_____________
126
Bảng
3.11.
Tiềm năng sử dụng đất lúa theo xã (đơn vị tính m2 và %)________
129
Bảng
3.12.
Tiềm năng sử dụng đất màu theo xã (đơn vị tính m2 và %)________
130
Bảng
3.13.
Tiềm năng sử dụng đất xây dựng theo xã (đơn vị tính m2 và
%)________
131
Bảng
3.14.
Chức năng và khả năng khai thác, sử dụng cảnh quan nhân sinh
133
Bảng
3.15.
Diện tích các dạng cảnh quan và trình độ phát triển kinh tế - xã hội t-
ơng ứng_______________________________________
138
Bảng
3.16.
Chỉ tiêu định hớng sử dụng hợp lý đất đô thị vùng ven đô_____
139
PHỤ LỤC
164
Hình 1.
Sơ đồ quy hoạch phát triển không gian Thành phố Hà Nội tới năm
2020__________________________________________
165
Hình 2.
Một số hình ảnh thực địa năm 2004______________________
166
Hình 3a.
Ma trận sai lẫn phân loại loại ảnh SPOT theo 3 band 1, 2, 3 và band
SAVI_________________________________________
168
Hình 3b.
Khả năng phân biệt giữa các mẫu của ảnh SPOT theo 3 band 1, 2, 3
và band SAVI____________________________________
168
Hình 4a.
Ma trận sai lẫn phân loại loại ảnh SPOT theo 3 band PCA và band
SAVI_________________________________________
169
Hình 4b.
Khả năng phân biệt giữa các mẫu của ảnh SPOT theo 3 band PCA và
band SAVI___________________________________
169
Hình 5.
Ảnh SAVI các năm ___________________________________
169b
Hình 6.
Bản đồ độ dốc khu vực Thanh Trì________________________
169c
Hình 7.
Mức độ thủy lợi hoá khu vực Thanh Trì___________________
169d
Hình 8.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực Thanh Trì____________
169e
Hình 9a.
Bản đồ đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì theo đơn vị
lãnh thổ (trong đê)______________________________
169f
Hình 9b.
Bản đồ đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì theo đơn vị
lãnh thổ(ngoài đê)____________________________
169g
7
Phiếu khảo sát định hình mức độ phát triển kinh tế - xã hội huyện
Thanh Trì_____________________________________
170
Bảng 1.
Nhập dữ liệu phiếu điều tra____________________________
171
Bảng 2.
Trích kết quả trong quá trình xử lý phân tích nhân tố_________
174
Bảng 3.
Kết hợp kết quả phân tích nhân tố với GIS để hiển thị bản đồ__
175
Bảng 4.
Kết quả phân cấp mức độ phát triển kinh tế - xã hội__________
176
Bảng 5.
Trích kết quả phân tích tiềm năng sử dụng đất lúa___________
177
Bảng 6.
Trích kết quả phân tích tiềm năng sử dụng đất màu__________
178
Bảng 7.
Tính toán entropy cho các đơn vị cảnh quan trong mỗi đơn vị hành
chính_________________________________________
179
Bảng 8.
Tính toán fractal năm 2001___________________________
180
Bảng 9.
Các nhân tố đợc lựa
chọn_________________________________________
181
Bảng 10.
Cách đánh giá cho
điểm_________________________________________
182
Bảng 11.
Các trọng
số___________________________________________________
183
Bảng 12.
Định hớng sử dụng hợp lý đất đai với mức độ điều chỉnh theo quy
hoạch__________________________________________
184
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hoá của cả nước,
có vị trí chiến lược đặc biệt, có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và giao
lưu với các nước trên thế giới. Trong công cuộc đổi mới của đất nước sang nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với quá trình công nghiệp hoá và
hiện đại hoá, sự gia tăng dân số quá nhanh đã đẩy nhanh quá trình đô thị hoá ở các
huyện ven đô, gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý đô thị nói chung, đất đai nói
riêng, khiến cho nhiều khu vực đang phát triển theo chiều hướng xấu và không bền
vững.
Thanh Trì - một huyện ven đô, cửa ngõ phía nam của Thủ đô Hà Nội, có vị trí
đặc biệt quan trọng, là điểm nút lưu thông giữa Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc với
các tỉnh miền trung và miền nam của nước ta. Trong những năm qua, kể từ khi thực
8
hiện chính sách đổi mới, sự phát triển ở Thanh Trì đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế
cho Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, Thanh Trì đang phải
đối mặt với nhiều khó khăn, trong số đó vấn đề khai thác tràn lan và sử dụng không
hợp lý đất đai dẫn đến môi trường bị suy thoái một cách nghiêm trọng cả về chất lẫn
về lượng, đem lại hiệu quả sử dụng đất thấp, thậm chí đôi nơi còn làm xấu đi cảnh
quan đô thị. Kết quả là đời sống kinh tế – văn hoá - xã hội của người dân địa phương
không được đảm bảo, vì thế làm ảnh hưởng đến sự phát triển của Thanh Trì, Hà Nội
nói riêng và cả nước nói chung.
Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đai là sự nghiên cứu sử dụng đất phù hợp với lợi
ích của nền kinh tế quốc dân trong tổng thể, hiệu quả nhất để đạt được mục đích đặt ra
trong khi vẫn đảm bảo tác động tối thuận đối với môi trường xung quanh và bảo vệ
một cách hữu hiệu đất đai trong quá trình khai thác sử dụng (V. P. Trôiski). Với cách
hiểu đó, hiện trạng sử dụng đất đô thị ven đô Thanh Trì còn nhiều điều bất ổn. Vì vậy,
việc nghiên cứu sử dụng hợp lý (SDHL) đất đai ở huyện ven đô này là một vấn đề cấp
bách.
Đối tượng nghiên cứu của SDHL đất đai vùng ven đô thường rất phức tạp vì sự
có mặt của rất nhiều biến (các hợp phần tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường, diễn
biến theo thời gian trên những phần không gian khác nhau). Do phải xử lý một lượng
dữ liệu khá lớn, phương pháp nghiên cứu truyền thống tỏ ra kém hiệu quả. Để nâng
cao độ tin cậy cho những kết quả nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay (thông
tin phải liên tục, đa thời gian, kịp thời, đồng bộ và chính xác), phương pháp viễn thám
và GIS đã cho thấy khả năng ứng dụng hiệu quả, nhất là về mặt thời gian mà không
một phương pháp nào trước đây có thể đáp ứng được. Sự đa dạng của những vệ tinh
quan sát Trái đất đảm bảo cho nguồn thông tin về hiện trạng sử dụng đất và lớp phủ
mặt đất được cập nhật thường xuyên. Hơn nữa, phương pháp phân loại ảnh với các
thuật toán mới đã cho phép chiết xuất thông tin về sử dụng đất và lớp phủ mặt đất ở
khu vực ven đô có tốc độ đô thị hoá nhanh, biến đổi loại hình sử dụng đất mạnh như
huyện Thanh Trì với độ chính xác cao.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói trên và với lòng mong muốn được góp phần
vào việc phát triển kinh tế – xã hội ở một huyện ven đô, nghiên cứu sinh đã chọn đề
9
tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - huyện Thanh Trì, Hà Nội với sự
hỗ trợ của công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý” làm hướng nghiên cứu của
mình.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
* Mục tiêu
Xác lập cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô -
Thanh Trì, Hà Nội với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý.
* Nhiệm vụ
Để đạt được mục tiêu trên, tác giả luận án đã thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
- Tổng hợp, phân tích các kết quả nghiên cứu và xác lập cơ sở lý luận về sử dụng
hợp lý đất vùng ven đô.
- Nghiên cứu hiện trạng và đặc điểm sử dụng đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội.
- Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý trong đánh giá sử
dụng hợp lý đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội.
- Phát hiện những điều bất hợp lý và đề xuất một số nét định hướng sử dụng hợp lý
đất vùng ven đô - Thanh Trì.
3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn không gian: Khu vực nghiên cứu nằm trong phạm vi huyện Thanh Trì.
- Phạm vi nghiên cứu
Với mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra, tác giả luận án chỉ giới hạn nghiên cứu
trong phạm vi những vấn đề sau:
Nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới đặc điểm sử dụng đất khu vực.
Đánh giá biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu trên cơ sở áp dụng công
nghệ hiện đại.
Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì.
Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp (lúa, màu), đất xây dựng.
10
Đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu trên cơ sở phối
hợp phương pháp phân tích nhân tố với GIS.
Phát hiện những điều bất hợp lý và đề xuất một số nét định hướng sử dụng hợp
lý đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội.
4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những khái niệm, định nghĩa, bản chất và
nội dung của vấn đề sử dụng hợp lý đất vùng ven đô.
- Bổ sung chọn lọc các chỉ số SAVI (Soil Adjusted Vegetation Index), UI
(Urban Index) trong quá trình xử lý ảnh và xây dựng cơ sở dữ liệu hiệu chỉnh lẫn loại
nhằm nâng cao độ chính xác phân loại ảnh số.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô -
Thanh Trì, Hà Nội.
- Áp dụng mô hình bản đồ và thủ pháp phân tích bản đồ với hệ số MSI (Mean
Shape Index) trong môi trường Hệ thông tin địa lý đề xuất định hướng sử dụng hợp lý
đất vùng ven đô và mức độ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.
5. CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
- Luận điểm 1: Trên cơ sở phân tích đặc điểm của liệu viễn thám đa thời gian
và quá trình xử lý, kết hợp hệ thông tin địa lý với sự hiểu biết sâu sắc về điều kiện đặc
thù của vùng nghiên cứu, hiệu quả xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ nghiên cứu sử dụng
hợp lý đất vùng ven đô được nâng lên rõ rệt. Kết quả cho thấy Thanh Trì có sự biến
động sử dụng đất lớn theo chiều hướng giảm đất nông nghiệp, tăng đất chuyên dùng và
đất ở.
- Luận điểm 2: Đánh giá cơ sở dữ liệu (biến động sử dụng đất, tiềm năng đất
nông nghiệp, đất xây dựng, cảnh quan nhân sinh, mức độ phát triển kinh tế – xã hội)
cho phép định hướng sử dụng hợp lý đất vùng ven đô - Thanh Trì. Vùng ven đô Thanh
Trì đa dạng về chức năng và hướng sử dụng khai thác, cần phải có những điều chỉnh
nhằm tiến tới sử dụng đất hợp lý.
11
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và công nghệ trong
nghiên cứu sử dụng hợp lý đất vùng ven đô và định hướng cho các nhà quản lý xây
dựng phương án sử dụng đất vùng ven đô phù hợp với quy luật tự nhiên, phát triển
đồng thuận theo đúng chức năng với các vùng ven đô khác của Hà Nội.
- Ý nghĩa thực tiễn: Khẳng định khả năng nâng cao độ chính xác nghiên cứu
biến động sử dụng đất vùng ven đô Hà Nội bằng công nghệ viễn thám và GIS. Cung
cấp thông tin biến động sử dụng đất phục vụ quy hoạch. Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm
định hướng sử dụng hợp lý đất vùng ven đô Hà Nội và đề xuất điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất.
7. CƠ SỞ TÀI LIỆU
Nguồn tài liệu được sử dụng cho luận án được chia làm hai nhóm, nhóm 1 trang
bị cơ sở lý thuyết, nhóm 2 cung cấp các nghiên cứu ứng dụng thực nghiệm trong đó
chủ yếu là những tài liệu nghiên cứu của Nghiên cứu sinh tham gia và chủ trì theo các
đề tài khoa học cấp Trường, cấp Đại học Quốc gia, các tài liệu nghiên cứu trong quá
trình thực hiện luận án và nhiều tài liệu khác từ các tạp chí như Urban studies,
International journal of remote sensing
- Tài liệu từ quá trình thực hiện các đề tài như: Dự án “ Nâng cao năng lực đào
tạo viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu môi trường và sức khỏe cộng
đồng ở Việt Nam” do NCS tham gia thực hiện năm 2000 – 2004, Đề tài cấp Đại học
Quốc gia mã số QT.02.19 “Nghiên cứu biến động sử dụng đất đô thị vùng ven đô Hà
Nội trong giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa, lấy ví dụ huyện Thanh Trì,
thành phố Hà Nội” do NCS chủ trì đã tiến hành trong 2 năm từ 2001 đến 2002, Đề tài
cấp Đại học Quốc gia mã số QT.05.28 “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh
huyện Thanh Trì, Hà Nội” do NCS chủ trì đã tiến hành trong năm 2005.
- Kết quả điều tra thu thập qua các đợt khảo sát thực địa về các điều kiện tự
nhiên và kinh tế xã hội, về cơ sở hạ tầng và môi trường.
12
- Ngoài ra trong luận án còn sử dụng các kết quả nghiên cứu của các đề tài khoa
học khác, các báo cáo và tài liệu thống kê có liên quan đến lãnh thổ nghiên cứu.
- Các ảnh hàng không (năm 2003), ảnh vệ tinh (SPOT, ASTER năm 1994,
1999, 2001, 2003), các bản đồ địa hình tỉ lệ 1:10.000 năm 1994, bản thuyết minh
“Atlas tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Thanh Trì” năm 1994; các bản đồ chuyên đề về
địa chất khu vực Hà Nội tỉ lệ 1:200.000, danh pháp F-48-XXVIII, năm 1978; bản đồ
và thuyết minh về hiện trạng úng ngập của Hà Nội năm 1999; bản đồ thổ nhưỡng
huyện Thanh Trì năm 1994; sơ đồ “Quy hoạch môi trường huyện Thanh Trì năm
2000”; các bản đồ hiện trạng sử dụng đất qua các năm và bản đồ quy hoạch sử dụng
đất tới năm 2020 của huyện (thực hiện năm 2002).
Để giải quyết tốt các nhiệm vụ trên, tác giả Luận án còn sử dụng cơ sở về trang
thiết bị, gồm có: máy tính và các thiết bị ngoại vi, các phần mềm xử lý ảnh và phần
mềm phân tích GIS (ENVI V. 4.1; PCI V. 8.1; ARCVIEW V. 3.2 với modul
FRAGSTATS và ARCGIS V. 9.1), phần mềm xử lý thống kê SPSS V. 10 cùng phần
mềm biên tập và trình bày bản đồ MAPINFO V. 7.8.
8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra, tác giả luận án đã áp dụng tổng hợp các
phương pháp truyền thống và hiện đại trong nghiên cứu địa lý như:
Phương pháp nghiên cứu điều tra tổng hợp;
Phương pháp phân tích thống kê;
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân;
Phương pháp kết hợp Viễn thám – Bản đồ và Hệ thông tin địa lý;
Phương pháp phân tích nhân tố.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Toàn bộ luận án được trình bày trong 187 trang A4, trong đó có 77 bảng số
liệu, 71 hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, kèm theo danh mục 181 tài liệu tham khảo, 25 trang
phụ lục với 14 ảnh minh hoạ.
13
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận
án được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu đặc điểm sử
dụng đất vùng ven đô - khu vực Thanh Trì, Hà Nội
Chương 3: Phân tích dữ liệu, đánh giá và đề xuất định hướng sử dụng hợp lý
đất vùng ven đô - Thanh Trì, Hà Nội
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. PHÂN TÍCH CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ
ĐẤT VÙNG VEN ĐÔ
Chỉ có thể lựa chọn được các phương pháp nghiên cứu một cách phù hợp khi đã
có một cơ sở lý luận vững chắc về vấn đề cần nghiên cứu. Chính vì thế, việc tìm hiểu
những khái niệm và bản chất trên cơ sở kế thừa và phát triển những công trình nghiên
cứu trước đây là cần thiết.
14
1.1.1 Đất đai và chức năng của nó
Có nhiều công trình nghiên cứu về đất đai và chức năng của nó từ rất sớm,
trong đó các công trình nghiên cứu của Tổ chức nông lương thế giới (FAO) được chú
ý và áp dụng rộng rãi.
Năm 1996, FAO đưa ra định nghĩa thống nhất về đất đai vào 106: "Đất đai là
một diện tích của bề mặt trái đất". Đây là một định nghĩa rất tổng quát. Một năm trước
đó, FAO (1995) đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn: "Đất đai là một vùng xác định
trên bề mặt đất của một lãnh thổ, có toàn bộ các đặc tính của sinh quyển nằm giữa
trên và dưới của bề mặt này bao gồm khí hậu gần bề mặt, thổ nhưỡng, thuỷ hệ trên
mặt (như sông suối, ao hồ và đầm lầy), gần tầng thấp có những lớp trầm tích và nước
ngầm, có các tập hợp cây con, có các loại hình định cư của con người và hoạt động
của con người tác động lên tự nhiên trong quá khứ và hiện tại (ví dụ tạo ruộng bậc
thang, trữ nước hoặc kiến trúc mạng lưới tưới tiêu, đường sá, các công trình xây dựng
v.v )".
Đất đai, theo cách tiếp cận này, có cả chiều thẳng đứng từ khí hậu của khí
quyển bên trên đến tài nguyên nước ngầm phía dưới và có cả chiều nằm ngang đó là
sự kết hợp của thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn và thực vật hoặc những thành phần sử
dụng đất.
Như vậy, đất đai được định nghĩa không những chỉ có những tính chất tự nhiên
mà còn có yếu tố nhân tác gắn với nó. Đây là điểm rất quan trọng, là gốc rễ của việc
hình thành đất đai.
Là một loại tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai có những đặc điểm sau: 29,
152 : (1) Đặc điểm tạo thành ; (2) Tính hạn chế về số lượng ; (3) Tính không đồng
nhất ; (4) Tính không thay thế ; (5) Tính cố định vị trí ; và (6) Tính vĩnh cửu. Dựa trên
những đặc tính này, đất đai sẽ được quyết định đưa vào sử dụng.
Luật đất đai 2003, điều 13, căn cứ vào mục đích sử dụng, phân loại đất đai
thành 3 nhóm chính, đó là nhóm đất nông nghiệp ; nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm
đất chưa sử dụng. Các loại hình sử dụng đất trong mỗi nhóm như sau (bảng 1.1).
Bảng 1.1. Phân loại sử dụng đất theo Luật đất đai 2003
15
Nhúm th nht
Nhúm th hai
Nhúm th ba
T NễNG NGHIP
T PHI NễNG NGHIP
T CHA S DNG
1. t trng cõy hng nm
2. t trng cõy lõu nm
3. t rng sn xut
4. t rng phũng h
5. t rng c dng
6. t nuụi trng thu sn
7. t lm mui
8. t nụng nghip khỏc
1. t nụng thụn, ụ th
2. t xõy dng tr s, c
quan
3. t s dng vo mc
ớch an ninh quc phũng
4. t sn xut, kinh doanh
phi nụng nghip
5. t s dng vỡ mc ớch
cụng cng, giao thụng,
thu li
1. t cha s dng
2. t cha xỏc nh mc
ớch s dng (o to,
th dc th thao, di tớch
lch s, vn húa )
Nguồn : Luật đất đai 2003
Nhiều chức năng của đất đai hoàn toàn do đất đai nguyên gốc đảm nhận nh-
chức năng sản xuất (đất đai dùng để trồng trọt, khai khoáng), chức năng môi tr-ờng,
chức năng điều tiết khí hậu, chức năng kiểm soát ô nhiễm và chất thải, chức năng
không gian sự sống, chức năng l-u truyền và kế thừa, chức năng không gian tiếp nối
Mỗi một khu vực trên thế giới có một mức độ thích hợp của đất cho những chức
năng trên. Các ph-ơng án đánh giá đất theo FAO cho thấy con ng-ời có thể tác động
đến các hợp phần của tự nhiên, làm ảnh h-ởng tới động thái riêng của chúng theo
h-ớng cải thiện chất l-ợng của đất cho một hoặc nhiều chức năng. Tuy vậy, tác động
này nếu không phù hợp với quy luật tự nhiên sẽ gây ảnh h-ởng xấu cho đất, làm tổn
hại tới môi tr-ờng.
1.1.2. t ụ th
t ụ th cú ngun gc t t nụng nghip, bờn cnh cỏc chc nng c bn
ca t ai, t ụ th cũn cú nhng c trng riờng.
t ụ th, theo ngha hp, c nh ngha ti iu 55 Lut t ai l t ni
thnh, ni th xó v ni th trn. Theo ngha rng, t ụ th bao gm mt b phn t
ngoi thnh, ngoi th. Ngh nh 88/CP ngy 17/9/1994 ca Chớnh ph quy nh thờm
t ngoi thnh, ngoi th nu ó cú quy hoch c c quan nh nc cú thm quyn
phờ duyt phỏt trin ụ th cng c qun lý nh t ụ th 7.
Theo c cu quy hoch ụ th, t ụ th gm 2 loi 7 t dõn dng (t phc
v cụng cng, t cõy xanh, t giao thụng v t cỏc cụng trỡnh h tng k thut) v
16
đất ngoài khu dân dụng (đất nông nghiệp, đất kho bãi, đất các trung tâm chuyên
ngành, đất cơ quan ngoài đô thị, đất quốc phòng an ninh, đất chuyên dùng khác, đất
chưa sử dụng).
So với đất đai nói chung, đất đô thị có những đặc trưng riêng, trong đó có thể
kể tới 7: Nguồn gốc của đất đô thị từ tự nhiên hoặc đất nông/lâm nghiệp, được trang
bị kết cấu hạ tầng kỹ thuật khi chuyển đổi mục đích sử dụng ; Đất đô thị vừa là tư liệu
sinh hoạt, vừa là tư liệu sản xuất; Đất đô thị có tính cố định vị trí, không thuần nhất,
mỗi vị trí có đặc thù riêng, không giống bất kỳ một vị trí nào, có tính cố định về lượng
cung cấp nhưng các chức năng sử dụng lại biến đổi; Trên một mảnh đất đô thị, các
chức năng sử dụng cùng cạnh tranh nhau như sự cạnh tranh giữa khu công nghiệp và
trung tâm thương nghiệp ở trung tâm đô thị.
Đặc trưng riêng của đất đô thị so với đất đai nói chung được nhận biết thông
qua chức năng và hình thức quản lý đất đô thị.
Theo World Research Institute (WRI, 2000), urban area (khu đô thị) đồng nghĩa
với thuật ngữ city (thành phố) nhưng thực ra chúng không phải là một. Đô thị là một
khái niệm nặng về thống kê và do cơ quan hành chính xác định. Một thành phố không
chỉ là nơi tập hợp của các khu dân cư nằm sát nhau mà là một thực thể tổng hợp về
mặt chính trị, kinh tế và xã hội. Các thành phố trên thế giới là biểu tượng của quốc gia
và của quyền lực chính trị. Đây cũng chính là trung tâm kinh tế, tôn giáo, giáo dục và
văn hoá.
Bảng 1.2. So sánh tiêu chí phân loại đô thị và nông thôn
Tiêu chí phân loại đô thị của Liên Hiệp Quốc
(1969) Xếp theo thứ tự tần suất sử dụng
Tiêu chí phân loại vùng nông thôn của Tổ chức Hợp
tác Kinh tế và Phát triển (Organisation for
Economic Cooperation and Development – OECD,
1994) và số quốc gia sử dụng tiêu chí (số ghi bên
cạnh)
Kích cỡ dân số (của các đơn vị hành chính
hoặc của khu định cư)
Kích cỡ dân số định cư – (14)
Dân số của các khu hành chính ngoài thành phố –
(6)
Kích cỡ dân số của các khu hành chính – (8)
Mật độ dân số và mật độ nhà
Mật độ dân cư – (7)
Hoạt động kinh tế
Phân bố nhân lực trong nông nghiệp – (3)
Tỉ lệ đầu ra/đầu vào – (4)
Các đặc trưng đô thị khác
Mức độ tập trung hoá dịch vụ – (2)
Pháp nhân hành chính
Pháp nhân hành chính
17
Nguồn:[39]
Theo bảng 1.2, tiêu chí để xác định vùng đô thị, nông thôn hay đ-ợc các quốc
gia sử dụng nhất là kích cỡ dân số định c- (14 quốc gia).
Vit nam, ụ th c phõn thnh 5 loi theo chc nng 30. Theo bng phõn
loi ny, H Ni v Thnh ph H Chớ Minh thuc ụ th loi c bit cú c s h tng
ó hon thnh, tuy nhiờn ch mc c bn. S phỏt trin m rng ca ni thnh v
phớa ngoi thnh s luụn t cỏc nh qun lý trong tỡnh trng phi gii quyt tớnh thiu
ng b ca c s h tng.
ti nghiờn cu khụng tp trung t ụ th trong ni ụ v cng khụng dng
li t nụng nghip thun tỳy. Lónh th nghiờn cu c chn l vựng ven ụ nờn
cỏc vn liờn quan ti vựng ven ụ cng c xem xột trong mi quan h ca nú vi
ụ th trung tõm.
1.1.3 t vựng ven ụ
T sau chin tranh th gii th II, s phỏt trin nhanh chúng a bn nh c
ca con ngi ti cỏc vựng ven ụ th ca cỏc quc gia ang phỏt trin ó gõy ra s
chỳ ý c bit ca cỏc hc gi ụ th, nh quy hoch v cỏc nh phỏt trin. H coi
nhng khu vc nh c ny l khu ngoi ụ lp xp hoc l lũ p trng ng cha
ng cỏc hot ng kinh t c hai b phn ụ th v nụng thụn. Dự nhỡn nhn theo
cỏch no i chng na thỡ ụ th hoỏ vựng ven ụ cng l mt vn thỏch thc vi
lý thuyt ụ th hoỏ v chớnh sỏch phỏt trin trc ú 115.
Theo tng kt ca John v nnk (1995) 115, nh c ti vựng ven c mụ t
l khụng gian ni liờn kt gia th trn v lng mc (Mortimore, 1975), khu vc
nh c nm gia cỏc cc ụ th (Prioul, 1977), s tớch t nghốo kh (Peil, 1975),
lng ca ụ th ln (van der Berg, 1982), vnh ai ca s nghốo kh (Granotier,
1980) v ni chut ca s tht vng (Stokes, 1962).
Cui nhng nm 80, hng nghiờn cu vựng ven ụ cỏc nc ang phỏt trin
c t ra, bt u t chõu Phi. C quan phỏt trin nụng thụn ca t chc phỏt trin
ton cu (Office of Rural and Institutional Development - ORID) ó chp nhn khỏi
18
niệm “ven đô là vùng năng động liên kết giữa nông thôn và đô thị, nơi mà các hoạt
động hỗ trợ đa dạng có thể kích thích sự tăng trưởng kinh tế xa hơn cho cả hai vùng”.
Vào năm 1989, Agency for International Development – AID có nhiệm vụ
nghiên cứu đánh giá giả thuyết này. Kết quả nghiên cứu làm rõ vấn đề về quá trình mở
rộng đô thị và sự phân kiểu kinh tế – xã hội theo 299 mẫu điều tra từ hộ gia đình sống
tại ven các thủ đô Bangkok, Jakata và Santiago của Chi Lê.
Theo một tài liệu khác, vùng ven đô được hiểu là những khu dân cư kiến trúc
nông thôn, có kinh tế phát triển nhờ vào việc sản xuất, cung ứng cho đô thị và có mức
độ đô thị hóa nhanh chóng, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi sự phát triển ở trung tâm đô thị,
đó chính là xác xã, huyện thuộc thành phố hoặc liền kề thành phố lớn 25.
Vùng ven đô còn được nhận định là khu vực chuyển tiếp giữa không gian đô thị
mới và cũ, là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa và lịch sử trước và sau. Chính tại
nơi đây diễn ra sự biến đổi phức tạp về không gian và kinh tế – xã hội qua các giai
đoạn thăng trầm của quá trình đô thị hoá. Quá trình đô thị hóa tuy tạo ra sự thay đổi
diện mạo trong nền kinh tế ở đây nhưng cũng để lại những thách thức không nhỏ thể
hiện ở nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu về sự phát triển một cơ sở hạ tầng đồng bộ, nhu
cầu về chất lượng dân số thể hiện ở sự thích ứng với một trình độ phát triển kinh tế –
xã hội mới đồng thời vẫn phải bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử và tôn
giáo cho muôn đời sau.
Tuy nhiên, dù được định nghĩa bằng cách này hay cách khác, rõ ràng có thể
nhận thấy sự khác nhau chính là do sự sắp xếp bố trí và chức năng của các vùng ven
đô đem lại.
Điểm đặc biệt của cảnh quan ở ven đô thị lớn là sự đa dạng của mục đích sử
dụng đất thông qua sự thay đổi về mối quan hệ giữa chức năng liên kết hai bộ phận đô
thị và nông thôn. Về bản chất, vùng ven đô thị lớn được coi là nơi chuyển tiếp – kiểu
sử dụng liên tiếp chuyển dần sang canh tác trồng trọt khi càng lùi xa trung tâm thành
phố. Sự chuyển tiếp này một phần do sự tăng trưởng của thành phố. Một cách đơn giản
có thể hiểu là sự lấn át của các kiểu sử dụng đất đã nhấn chìm những cánh đồng và
làng mạc. Tuy thế, vùng ven đô thị này vẫn giữ chức năng cũ mà chưa chuyển sang
chức năng đô thị. Không gian chuyển tiếp này còn có thể do một số dân cư nông thôn
19
khi di cư ra thành phố đã dừng lại tại vùng ven đô như là một bước đệm, tạo ra một
không gian xã hội mang tính chuyển tiếp tại chính nơi đây. Hoặc giả, những nơi
chuyển tiếp đó chính là những điểm định cư mới tại vùng ven đô thị, phản ánh quá
trình đô thị hoá tại chỗ trong đó những người dân đô thị di cư từ trung tâm đô thị ra
phía ngoại ô để giảm bớt chi phí thuê đất hoặc để có những cơ hội phát triển khác từ
đất.
Như vậy có thể thấy rằng định hình cho các kiểu sử dụng đất ven đô không phải
đơn thuần chỉ là dựa vào các điều kiện tự nhiên mà còn phải dựa vào nhu cầu cũng
như trình độ phát triển xã hội.
Nghiên cứu đặc tính ven đô với các phân khu chức năng khác nhau là tiền đề
xây dựng chiến lược quản lý sự tăng trưởng đô thị, cung cấp một hệ thống cơ sở hạ
tầng hoàn chỉnh và đem lại cơ hội việc làm cho dân cư đang trên đà tăng trưởng ở
các nước đang phát triển.
Vị thế của ven đô Thanh Trì đã phần nào quyết định tới đặc điểm đặc thù của
vùng ven đô này, đó chính là phải tạo ra các phân khu chức năng với tư cách là một
phần của hệ sinh thái đô thị Hà Nội.
Nghiên cứu điển hình về sự thay đổi diễn ra tại vùng ven đô cũng được Micheal
Leaf (2002) tiến hành tại hai khu vực ở Trung Quốc và Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hoá [138]. Tác giả đã nhận định rằng các thành phố ở Việt Nam và Trung Quốc
bộc lộ sự thay đổi nhanh chóng trên phương diện "kinh tế không gian đô thị" mà trước
đây chưa hề có. Đây một phần là do sự mở rộng lan toả từ nhân đô thị về hướng ngoại
ô cùng với sự dao động của làn sóng dân di cư từ vùng nông thôn. Vì thế nhìn nhận
vấn đề này không thể tách khỏi bối cảnh của đô thị. Các quá trình diễn ra hay các kiểu
thay đổi có thể nhận thấy tại vùng gờ đô thị này phải được gắn với vùng đô thị rộng
lớn như là một mảng không gian chuyển tiếp, bao gồm nội đô đổi mới và tái phát triển,
đô thị hoá tại chỗ và sự phân hoá ngày càng tăng của các loại hình sử dụng đất. Biến
động đô thị tại hai quốc gia này có thể hiểu là kết quả của quá trình toàn cầu hoá đang
tiếp diễn. Ẩn dưới quá trình này quá trình đô thị hoá tại các làng tiền đô thị – một dấu
hiệu quan trọng và là tiêu chí nhận biết cách xác lập phong cách sống kiểu đô thị ở
từng quốc gia.
20
Sự hình thành kinh tế không gian đô thị ở Trung Quốc và Việt Nam đã thúc đẩy
nhiều thay đổi lớn về cấu trúc tự nhiên, kinh tế - xã hội đã tồn tại trước đây trong các
làng quê tại vùng “gờ” của nhiều thành phố. Điều đó thể hiện ở sự đa dạng của các
cảnh quan đan xen nhau với mật độ dày đặc hơn tại các làng tiền đô thị, sự hoà trộn
san sát của công nghiệp quy mô nhỏ với các hoạt động thương nghiệp, dân cư và nông
nghiệp. Vấn đề môi trường đã được đặt ra không chỉ do sự mất mát hay sự xáo trộn
của các vùng nông nghiệp tiền đô thị mà còn ở sự yếu kém về khả năng kiểm soát môi
trường của các hoạt động công nghiệp.
So với ven đô Thanh Trì, ven đô Tây Hồ thể hiện rõ nét nhất về mức độ đô thị
hóa với chức năng nổi bật là kinh tế – du lịch. Vi khí hậu do mặt thoáng của hồ Tây
tạo ra chỉ phục vụ cho một phần nội đô phía bắc. Điều này hoàn toàn khác với vị thế
của Thanh Trì. Mặt thoáng của Thanh Trì sẽ ảnh hưởng tới một phần không nhỏ diện
tích nội đô. Hướng gió thống trị đông nam về mùa hè thổi qua vùng này sẽ là yếu tố
quan trọng làm cải thiện bầu không khí vốn ngột ngạt và ô nhiễm trong nội thành.
Như vậy, đất vùng ven đô Hà Nội phải kể tới là các huyện ngoại thành, phía bắc
là huyện Sóc Sơn và huyện Đông Anh, phía tây là huyện Từ Liêm, phía đông là huyện
Gia Lâm và phía nam là huyện Thanh Trì. Mỗi một vùng ven đô sẽ mang trọng trách
đặc biệt đối với trung tâm đô thị là nội đô Hà Nội.
1.1.4 Sử dụng hợp lý đất đai
Cách đây gần 40 năm, Hội nghị chuyên viên giữa các chính phủ về những cơ sở
khoa học của việc sử dụng hợp lý và bảo vệ các nguồn dự trữ của sinh quyển, đã diễn
ra từ 4/9/1968 – 13/9/1968 tại Pháp do Liên Hợp Quốc tổ chức. Mục đích của Hội nghị
là xác định xem trong lĩnh vực nào và bằng cách nào nền khoa học hiện đại có thể lựa
chọn và soạn thảo ra những phương pháp hợp lý sử dụng các nguồn dự trữ của sinh
quyển, đồng thời vẫn đảm bảo việc bảo vệ chúng. Các báo cáo dựa trên lý thuyết căn
bản về “hệ sinh thái” và “sinh vật” để giải quyết vấn đề này. Có thể nói rằng cơ sở
khoa học sử dụng hợp lý đất đai tại thời điểm đó là dựa vào việc xem xét các quy luật
tự nhiên (tuần hoàn nước trong sinh quyển 44 : tr. 107, chu trình trao đổi vật chất và
năng lượng 44: tr. 77, từ đó đưa ra các giải pháp sử dụng đất mang tính kỹ thuật.
Bảng 1.3. Các định nghĩa cơ bản của FAO về đất đai và đánh giá đất