Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên cơ sở xây dựng chỉ thị môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.55 MB, 169 trang )


5
Mục lục
Trang
Danh mục các chữ viết tắt 8
Danh mục bảng số liệu 9
Danh mục bản đồ, biểu đồ, hình vẽ 12
Mở đầu 15

Chơng 1. Tổng quan vấn đề, vùng nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 22

1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên biển và chỉ thị môi trờng liên quan 22

1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển
trên Thế giới và ở Việt Nam 22

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ
Đông Bắc 23

1.1.3. Tình hình nghiên cứu các chỉ thị môi trờng và phát triển bền
vững 26

1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 28
1.2.1. Đặc trng cấu trúc nền móng 28
1.2.2. Đặc trng khối nớc 35
1.2.3. Đặc điểm khí hậu 43
1.3. Các yếu tố động lực ảnh hởng đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển
ven bờ Đông Bắc 46

1.4. Phơng pháp nghiên cứu 48



Chơng 2. Các đặc trng tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc và
các hoạt động khai thác kinh tế và lãnh thổ 55

2.1. Các vấn đề chung về tài nguyên thiên nhiên biển 55
2.2. Khái quát các loại hình tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ
Đông Bắc 57


6
2.3.
Đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông
Bắc 59
2.3.1. Tiểu vùng Tiên Yên - Hà Cối 60
2.3.2. Tiểu vùng Hạ Long - Bái Tử Long 64
2.3.3. Tiểu vùng cửa sông Bạch Đằng 68
2.3.4. Các dạng tài nguyên biển trên qui mô toàn vùng 75
2.3.5. Tóm tắt các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên vùng
biển ven bờ Đông Bắc 76

2.4. Tóm tắt định hớng qui hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng Đông
Bắc 77

2.4.1. Tỉnh Quảng Ninh 78
2.4.2. Thành phố Hải Phòng 80
2.5. Các hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng biển
ven bờ Đông Bắc 82

2.5.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế xã hội vùng Hải Phòng - Quảng
Ninh 82


2.5.2. Hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên 87
2.5.3. Sức ép tới tài nguyên thiên nhiên 91

Chơng 3. Xây dựng chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 94

3.1. Khái lợc về quản lý tổng hợp đới bờ biển 94
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý tổng hợp đới bờ biển 94
3.1.2. Quá trình triển khai hệ thống QLTHĐB 95
3.2. Cơ sở đề xuất các chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 96

3.2.1. Khái niệm và tiêu chí xây dựng chỉ thị môi trờng 96
3.2.2. Cơ sở đề xuất các chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 99

3.3. Xây dựng chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 102


7
3.3.1.
Đề xuất các chỉ thị môi trờng cơ bản phục vụ sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc 102
3.3.2. Mô tả chi tiết các chỉ thị 105
3.3.3. Hệ thống quản lý chỉ thị 125
3.3.4. Khả năng áp dụng các chỉ thị trong VBVB Đông Bắc 126

Chơng 4. Đánh giá diễn biến tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông

Bắc và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý trên cơ sở phân tích các chỉ thị môi
trờng
129

4.1. Lựa chọn trọng điểm để khảo sát diễn biến tài nguyên vùng biển ven
bờ Đông Bắc 129

4.2. Hiện trạng và diễn biến tài nguyên chủ yếu trong vùng nghiên cứu 130
4.2.1. Phân hệ tài nguyên san hô 130
4.2.2. Phân hệ tài nguyên rừng ngập mặn và bãi triều bùn cát 132
4.2.3. Các phân hệ tài nguyên khác 136
4.2.4. Một số dạng tài nguyên trên qui mô toàn hệ thống tài nguyên
vùng biển ven bờ Đông Bắc 138

4.3. Nguyên nhân sâu sa gây biến động tài nguyên thiên nhiên trong vùng
nghiên cứu 145

4.4. Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng nghiên
cứu qua khảo sát và phân tích chỉ thị 148

4.4.1. Định hớng cơ bản sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven
bờ Đông Bắc 148

4.4.2. Đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ
Đông Bắc 150

Kết luận 156
Kiến nghị 157
Danh mục các công trình khoa học đã công bố liên quan tới luận án 159
Tài liệu tham khảo 160



8
Danh mục các chữ viết tắt
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông nam á
B Hớng Bắc
BOD Nhu cầu oxy sinh hoá
COD Nhu cầu oxy hoá học
D Hớng
Danida Cơ quan phát triển quốc tế của Đan Mạch
DO Oxy hoà tan
DPSIR Động lực sức ép hiện trạng tác động phản hồi
DWT Tải trọng tối đa của tầu biển
Đ Hớng Đông
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GIS Hệ thông tin địa lý
HDI Chỉ số phát triển con ngời
IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới
JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
N Hớng Nam
Nts Ni tơ tổng số
NOAA Cơ quan Khí tợng, Hải dơng quốc gia Mỹ
P ts Phốt Pho tổng số
PSR Sức ép - hiện trạng phản hồi
QLTHĐB Quản lý tổng hợp đới bờ biển
RNM Rừng ngập mặn
Rq Chỉ số rủi ro ô nhiễm
T Hớng Tây
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TSS Tổng hàm lợng vật chất lơ lửng

UBND Uỷ ban nhân dân
UNEP Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc
UNESCO Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc
USD Đô la Mỹ
V Vận tốc
VBVB Vùng biển ven bờ

9

10
Danh mục bảng số liệu
1. Bảng 1.1. Một số đề tài, dự án lớn liên quan bảo vệ môi trờng và sử
dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Hải Phòng - Quảng
Ninh
2. Bảng 1.2. Vận tốc gió trung bình (V, m/s) và hớng thịnh hành (D)
3. Bảng 2.1. Khái quát các loại hình tài nguyên thiên nhiên ở VBVB Đông
Bắc
4. Bảng 2.2. Đa dạng loài sinh vật biển ở vùng bờ biển Tiên Yên - Hà Cối
5. Bảng 2.3. Trữ lợng (tấn) đặc sản biển ở khu vực Tiên Yên - Hà Cối
6. Bảng 2.4. Thành phần loài của quần xã san hô ở Hạ Long - Cát Bà
7. Bảng 2.5. Đa dạng loài sinh vật ở vịnh Hạ Long
8. Bảng 2.6. Đa dạng loài sinh vật biển vịnh Bái Tử Long
9. Bảng 2.7. Phân bố hệ sinh thái rừng ngập mặn tại một số nơi của khu
vực cửa sông Bạch Đằng
10. Bảng 2.8. Một số bãi cỏ biển trong khu vực cửa sông Bạch Đằng
11. Bảng 2.9. Một số đặc điểm của hệ sinh thái vùng triều cửa sông Bạch
Đằng
12. Bảng 2.10. Số lợng loài sinh vật hệ sinh thái biển nông ven bờ vùng cửa
sông Bạch Đằng
13. Bảng 2.11. Đa dạng loài sinh vật biển ở khu vực cửa sông Bạch Đằng

14. Bảng 2.12. Tóm tắt các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên
vùng biển ven bờ Đông Bắc
15. Bảng 2.13. Đặc trng lao động các huyện, thị xã và thành phố ven biển
Hải Phòng - Quảng Ninh năm 1998-2003
16. Bảng 2.14. Biến động sử dụng đất (%) của các huyện, thị ven biển Hải
Phòng 1996 - 2004
17. Bảng 2.15. Tình hình sử dụng đất (%) ở Quảng Ninh
18. Bảng 2.16. Cơ cấu (%) GDP của Hải Phòng - Quảng Ninh năm 2003
19. Bảng 2.17. Tăng trởng của ngành Thuỷ sản ở Hải Phòng
20. Bảng 2.18. Những hoạt động phát triển kinh tế - xã hội chính gây sức ép
đối với tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc

11
21. Bảng 3.1. Các thông số kiến tạo chỉ thị chủ yếu phục vụ sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
22. Bảng 3.2. Danh sách các chỉ thị môi trờng cơ bản phục vụ sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên vùng bờ biển Đông Bắc
23. Bảng 3.3. Các loài sinh vật đợc sử dụng là dấu hiệu sinh học cho sự
phát triển của hệ sinh thái san hô ở khu vực ấn Độ Thái Bình dơng
24. Bảng 3.4. Khả năng áp dụng các chỉ thị


12
Danh mục bản đồ, biểu đồ, hình vẽ
1. Hình 1.1. Phạm vi nghiên cứu vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam
2. Hình 1.2. Sơ đồ địa mạo đáy biển vùng Hải Phòng Quảng Ninh
3. Hình 1.3. Bản đồ địa chất vùng Hải Phòng Quảng Ninh
4. Hình 1.4. Sơ đồ tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại vùng bờ biển Hải Phòng
Hạ Long
5. Hình 1.5. Sơ đồ phân bố trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt

Nam
6. Hình 1.6. Hoa dòng chảy mùa hè, Hải Phòng
7. Hình 1.7. Hoa dòng chảy mùa hè, Quảng Ninh
8. Hình 1.8. Hoa sóng tại trạm Hòn Dấu, Hải Phòng
9. Hình 1.9. Hoa sóng tại trạm Hòn Gai, Quảng Ninh
10. Hình 1.10. Hoa sóng tại trạm Cửa Ông, Quảng Ninh
11. Hình 1.11. Hoa gió tại trạm Hòn Dấu, Hải Phòng
12. Hình 1.12. Hoa gió mùa hè ven bờ biển Quảng Ninh
13. Hình 1.13. Biến đổi hành vi ứng xử của các hệ thống
14. Hình 1.14. Tháp thông tin môi trờng
15. Hình 1.15. Tổng hợp các bớc tiến hành nghiên cứu
16. Hình 2.1. Quan hệ giữa môi trờng và hệ thống tài nguyên đới bờ biển
17. Hình 2.2. Sơ đồ khái quát về tài nguyên vùng bờ biển Đông Bắc
18. Hình 2.3. Phân tích hệ thống trong nghiên cứu tài nguyên biển
19. Hình 2.4. Bản đồ phân bố và biến động diện tích rừng ngập mặn 1992-2000
20. Hình 2.5. Bản đồ phân bố và biến động diện tích rừng ngập mặn 2002-2004
21. Hình 2.6. Phân bố san hô và cỏ biển vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam
22. Hình 2.7. Bản đồ phân bố và biến động diện tích bãi triều 1992 - 2000
23. Hình 2.8. Bản đồ phân bố và biến động diện tích bãi triều 2002 - 2004
24. Hình 2.9. Phân bố bãi biển vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam
25. Hình 2.10. Sơ đồ phân bố một số hoạt động phát triển kinh tế vùng ven biển
Hải Phòng - Quảng Ninh.
26. Hình 3.1. Các giai đoạn triển khai một quá trình quản lý tổng hợp đới bờ
27. Hình 3.2. Mô hình DPSIR áp dụng cho vùng bờ biển Đông Bắc Việt Nam

13
28. Hình 3.3. Sơ đồ xác lập các chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
29. Hình 4.1. Hiện trạng và biến động độ phủ san hô sống ở khu vực Hạ Long
Bái Tử Long

30. Hình 4.2. Hiện trạng và biến động số loài san hô khu vực Hạ Long Bái Tử
Long
31. Hình 4.3. Hiện trạng và biến động diện tích rừng ngập mặn
32. Hình 4.4. Hiện trạng và biến động diện tích đầm nuôi thuỷ sản
33. Hình 4.5. Hiện trạng và biến động diện tích bãi triều bùn cát
34. Hình 4.6. Hiện trạng và biến động diện tích san lấp trên bãi triều, rừng ngập
mặn
35. Hình 4.9. Diễn biến phát triển đầm nuôi và biến động bãi triều và rừng ngập
mặn ở Quảng Ninh
36. Hình 4.10. Dự báo xu thế biến động diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh
37. Hình 4.11. Hiện trạng và biến động sản lợng khai thác hải sản trong vùng
Đông Bắc
38. Hình 4.12. Biến động tổng hàm lợng trầm tích lơ lửng
39. Hình 4.13. Biến động hàm lợng oxy hoà tan
40. Hình 4.14. Biến động hàm lợng BOD
41. Hình 4.15. Biến động nồng độ dầu
42. Hình 4.16. Biến động hàm lợng Nitơ tổng số
43. Hình 4.17. Biến động hàm lợng Phốt pho tổng số
44. Hình 4.18. Biến động hàm lợng đồng
45. Hình 4.19. Biến động hàm lợng chì
46. Hình 4.20. Biến động hàm lợng kẽm
47. Hình 4.21. Biến động hàm l
ợng dầu trong trầm tích
48. Hình 4.22. Biến động hàm lợng Nitơ tổng số trong trầm tích
49. Hình 4.23. Biến động hàm lợng Phốt pho tổng số trong trầm tích
50. Hình 4.24. Biến động hàm lợng đồng trong trầm tích
51. Hình 4.25. Biến động hàm lợng chì trong trầm tích
52. Hình 4.26. Biến động hàm lợng kẽm trong trầm tích

14

53. H×nh 4.27. Th«ng l−îng hµng ho¸ th«ng qua c¸c côm c¶ng H¶i Phßng vµ
Qu¶ng Ninh
54. H×nh 4.28. Ph¸t triÓn c¸c khu b¶o tån biÓn

15
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Đới bờ biển là nơi diễn ra các tơng tác giữa lục địa và biển và cũng là nơi có
vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của quá khứ, hiện tại và tơng lai của loài
ngời do sự giàu có về tài nguyên và đa dạng về các hệ sinh thái. Vì vậy, đới bờ biển
trở thành nơi tập trung các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội làm cho các quá
trình tự nhiên và nhân sinh hoà trộn lẫn nhau, làm tăng tính phức tạp của đới. Bản
chất động của quan hệ tơng tác giữa biển và lục địa đã tạo ra tính nhạy cảm trong
những biến động về môi trờng và tài nguyên đối với các hoạt động trực tiếp hoặc
gián tiếp của con ngời ở đới bờ biển. Do sự phát triển không đồng đều của các
quốc gia, việc quản lý đới bờ biển cũng ở các mức khác nhau, cả về năng lực và
phạm vi. Đối với hầu hết các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, khả năng
quản lý cha thể bao trùm hết đới bờ (hết ranh giới phía biển tới độ sâu 200 m) mà
chỉ đến một ranh giới nhất định về phía biển, vùng đợc quản lý đó đợc gọi là vùng
bờ biển. Trong vùng bờ biển, có thể phân biệt hai đơn vị là vùng ven biển (phần lục
địa của vùng bờ biển) và vùng biển ven bờ (phần biển của vùng bờ biển).
Về mặt tự nhiên, vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam (sau đây gọi tắt là
VBVB Đông Bắc) là nơi có cảnh quan đẹp với trên ba nghìn hòn đảo lớn nhỏ, với sự
đa dạng cao về tài nguyên thiên nhiên và các hệ sinh thái, vừa có giá trị kinh tế vừa
có giá trị bảo tồn nh: hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, rạn đá
Vùng này cũng có tiềm năng du lịch sinh thái rất lớn. Vì vậy, một số khu vực trong
vùng đã đợc đề xuất là khu bảo tồn biển và năm 1994, vịnh Hạ Long đã đợc
UNESCO công nhận là khu Di sản Thiên nhiên Thế giới, năm 2005 vùng đảo Cát Bà
đợc công nhận là Khu dự trữ sinh quyển Toàn cầu. Về mặt kinh tế, vùng này nằm
trong tam giác phát triển kinh tế Hải Phòng Hà Nội Quảng Ninh, vì vậy các hoạt

động của con ngời nói chung và khai thác sử dụng tài nguyên nói riêng đang ngày
càng tăng lên, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên, suy thoái môi trờng, gây ra
những mâu thuẫn lợi ích về sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng, sự gia tăng dân số và các hoạt động kinh tế ở vùng này đã và đang
gây sức ép đến môi tr
ờng và tài nguyên, ảnh hởng ngày càng lớn tới sự phát triển
bền vững của vùng.

16
VBVB Đông Bắc trong những năm gần đây đã trải qua những biến động lớn
về môi trờng và tài nguyên. Sự thay đổi về mô hình sử dụng đất do đô thị hoá, khai
thác mỏ, phát triển cảng và các khu công nghiệp, khai thác rừng bừa bãi dẫn đến
ô nhiễm môi trờng nớc biển, suy kiệt nguồn tài nguyên, đặc biệt là các hệ sinh
thái và đa dạng sinh học. Mặc dù trong những năm gần đây, đã và đang có những dự
án ở các quy mô khác nhau do các nhà đầu t trong hoặc ngoài nớc thực hiện và
các tổ chức quốc tế tài trợ nhằm bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lý và lâu bền tài
nguyên thiên nhiên khu vực theo định hớng của Chiến lợc Quốc gia về bảo vệ môi
trờng [57] và Chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam [9]. Nhng làm thế nào để
giám sát và đánh giá đợc hiệu quả của những nỗ lực trên và lợng hoá việc sử dụng
tài nguyên thiên nhiên trong vùng, từ đó có những điều chỉnh đúng đắn và hợp lý
cho các chiến lợc và chính sách phát triển? Để trả lời câu hỏi trên, cần phải có
những kết quả định lợng, khách quan phản ánh những biến động về tài nguyên và
môi trờng trong vùng, đó là các chỉ thị (indicators) môi trờng. Mặc dù việc xây
dựng các chỉ thị môi trờng ở Việt Nam đã đợc quan tâm nghiên cứu và đề xuất từ
những năm cuối của thập kỷ 90 ở qui mô quốc gia, nhng ở qui mô một vùng, đặc
biệt ở VBVB Đông Bắc thì lại cha có những nghiên cứu hệ thống và do vậy cha có
đợc các chỉ thị môi trờng cấp vùng. Rõ ràng rằng việc tiếp cận sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên cần đợc lợng hoá và đánh giá trên cơ sở các chỉ thị môi tr
ờng
đang là nhu cầu cấp bách cho vùng biển Đông Bắc và có thể mở rộng áp dụng cho

các vùng biển khác. Đó cũng là lý do để đề tài luận án đợc xác lập với tiêu đề
Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
Việt Nam trên cơ sở xây dựng chỉ thị môi trờng.
Mục tiêu
Với mục đích lâu dài là góp phần quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên
biển quí giá của vùng, đề tài đã xác định các mục tiêu cụ thể là: (1) Đánh giá hiện
trạng và xác định đợc các đặc trng cơ bản của hệ thống tài nguyên thiên nhiên
biển và các hoạt động phát triển ở VBVB Đông Bắc; (2) Đề xuất các chỉ thị môi
trờng làm cơ sở đánh giá biến động tài nguyên, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong vùng nghiên cứu.

Nhiệm vụ
Trên cơ sở các mục tiêu đề ra ở trên, các nhiệm vụ sau đây đã đợc xác định:

17
1) Xác định các đặc trng tài nguyên thiên nhiên biển trong vùng nghiên cứu, trên
cơ sở phân tích hệ thống kết hợp tiếp cận địa lý với tiếp cận sinh thái nhân văn.
2) Phân tích các hoạt động phát triển trong vùng phân tích tác động của chúng tới
tiềm năng tài nguyên thiên nhiên.
3) Xác lập các luận chứng khoa học để xây dựng các chỉ thị môi trờng làm cơ sở
đánh giá biến động và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
4) Đề xuất một số giải pháp góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng
nghiên cứu trên cơ sở phân tích các chỉ thị môi trờng.
Phạm vi địa lý và vấn đề nghiên cứu
1) Nghiên cứu đợc thực hiện trong phạm vi VBVB Đông Bắc, từ Móng Cái (Quảng
Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng). Giới hạn phía lục địa là mực triều cao và phía biển
là các đảo chắn ngoài từ Vĩnh Thực qua đảo Ba Mùn, Quán Lạn đến Long Châu và
Hòn Dấu hoặc đến độ sâu 20 m (hình 1.1).
2) Đối tợng nghiên cứu là các loại hình tài nguyên thiên nhiên phân bố trong phạm
vi từ vùng triều đến độ sâu 20 m, là độ sâu giới hạn tác động của các yếu tố động lực

biển, cũng là giới hạn quản lý hiệu quả hiện nay của các địa phơng trong vùng.
Cơ sở tài liệu để thực hiện luận án
Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc (7 đề tài), bộ, ngành và hợp tác
quốc tế (9 đề tài) do nghiên cứu sinh chủ trì hoặc tham gia thực hiện trong gần 20
năm qua. Kết quả của một số nghiên cứu đã đợc công bố trên các tạp chí khoa học,
các ấn phẩm trong và ngoài nớc, trong các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia và
quốc tế. Cụ thể là:
- Nghiên cứu sử dụng hợp lý bãi triều lầy, 1986-1990.
- Nghiên cứu các hệ sinh thái biển tiêu biểu của Việt Nam, 1991-1995.
- Cơ sở khoa học để xây dựng khu bảo tồn biển Cát Bà, 1996- 1999.
- Cơ sở khoa học qui hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, 1998-1999.
- Nghiên cứu xây dựng phơng án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp
phần đảm bảo an toàn môi trờng và phát triển bền vững, 1996 2000.
- Kiểm kê đất ớt ngập triều ven biển miền bắc Việt Nam, 1996-2000.
- Nghiên cứu phơng án quản lý và bảo vệ môi trờng vịnh Hạ Long, 1998-2000.

18




Đ.Cát Bà
Đ. Phợng Hoàng
Đ.Cái Bầu
Đ. Trà Ngọ
Đ.Trà Bản
Đ.Thẻ Vàng
Đ.Ngọc Vừng
Đồ Sơn
TT. Ba Chẽ

TT. Cát Hải
P. Hà Khánh
P. Vàng Danh
TT. Quảng Hà
TT. Tiên Yên
TT. Cái Rồng
P. Mông Dơng
TT. Bình Liêu
TT. Quảng Yên
Trà Cổ
N
21 33'01''
o
106
43'
43''
o
108
05'
25''
o
108
05'
25''
o
20 34'10''
o
20 34'10''
o
106

43'
43''
o
21 33'01''
Chú giải
0m HĐ
Đờng quốc lộ
Ranh giới tỉnh
Vùng nghiên cứu
Hình 1.1. Phạm vi nghiên cứu vùng biển ven bờ Đông Bắc Việt Nam
Vịnh bắc Bộ
Độ sâu 0-10m
Độ sâu 10-20m
Độ sâu 20-30m
Độ sâu >30m
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
505km

19
Xây dựng, sử dụng cơ sở dữ liệu GIS phục vụ qui hoạch môi trờng cho phát triển
bền vững các tỉnh ven biển Hải Phòng Quảng Ninh, 2001-2002.
- Định giá tổn thất môi trờng do hoạt động nuôi tôm ven biển, 2001-2002.
- Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học vùng vịnh Hạ Long, 2002-2004.
- Tăng cờng năng lực trong nghiên cứu môi trờng biển, 1997-2002, lấy vịnh Hạ
Long làm điểm nghiên cứu điển hình về ứng dụng công cụ hiện đại trong quản lý
tổng hợp đới bờ biển.
- Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam, 2002-2004.
- Điều tra khảo sát tài nguyên và môi trờng vịnh Tiên Yên Hà Cối, 2002-2003.
- Xây dựng năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ biển Quảng Ninh, 2003-2004.
- Quản lí môi trờng cảng ở Việt Nam (các pha I, II, III), 2001-2005.

- Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài
nguyên một số vũng vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam, 2004-2005 (mã số
KC09-22).
Ngoài ra, các nguồn tài liệu khác liên quan đến vùng nghiên cứu do Viện Tài
nguyên và Môi trờng Biển và các cơ quan chuyên ngành khác thực hiện cũng đợc
khai thác, bao gồm:
- Các bản đồ địa hình, hải đồ tỉ lệ 1/50 000 và nhỏ hơn, các bản đồ sử dụng đất qua
các thời kỳ.
- Các số liệu khảo sát đo đạc về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trờng và sinh
thái liên quan đến vùng nghiên cứu.
- Các ảnh vệ tinh độ phân giải cao nh Landsat, SPOT, Radasat, IKONOS.
- Các số liệu thống kê về kinh tế xã hội và các qui hoạch tổng thể và kế hoạch phát
triển tỉnh và thành phố liên quan.
Các luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc có các đặc trng cơ
bản của sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên tơng ứng với sáu hệ sinh thái biển.
Luận điểm 2: Phân tích và tổ hợp các đặc trng của hệ thống tài nguyên thiên nhiên
VBVB Đông Bắc thông qua việc áp dụng mô hình Động lực - Sức ép Hiện trạng -
Tác động Phản hồi là cơ sở cho việc xây dựng 30 chỉ thị môi trờng bao gồm chín
chỉ thị sức ép, mời tám chỉ thị hiện trạng và ba chỉ thị phản hồi.
Luận điểm 3: Trên cơ sở đánh giá tác động của các hoạt động phát triển đến tài
nguyên thiên nhiên thông qua các chỉ thị môi trờng đã đợc xác lập, đề xuất giải

20
pháp sử dụng hợp lý các phân hệ tài nguyên tiêu biểu là san hô, rừng ngập mặn và
bãi triều trong hệ thống tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc.
Những điểm mới của luận án
1) Luận án đã xác lập đợc các đặc trng cơ bản của tài nguyên thiên nhiên biển
VBVB Đông Bắc theo cách tiếp cận hệ thống sinh thái nhân văn, coi tài nguyên
thiên nhiên VBVB này nằm trong hệ thống tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển với

sáu phân hệ tài nguyên thiên nhiên tơng ứng với sáu hệ sinh thái tự nhiên, bao
gồm: san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, bãi triều, bãi biển và biển nông ven bờ.
2) Luận án đã xây dựng đợc các chỉ thị môi trờng cơ bản, gồm 30 chỉ thị phục vụ
quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông Bắc.
3) Bớc đầu lợng hoá các xu thế biến động tài nguyên thiên nhiên VBVB Đông
Bắc tiêu biểu, là các phân hệ san hô, rừng ngập mặn và bãi triều, một cách hệ thống,
góp phần đề xuất việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng
vùng nghiên cứu.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc xây dựng và phân tích các chỉ thị môi trờng để nghiên cứu sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên ở VBVB Đông Bắc bớc đầu góp phần vào việc phát triển
lý luận về tiếp cận hệ thống trong quản lý tổng hợp đới bờ biển. Đây là một trong
những nỗ lực để hoàn thiện các bớc trong một chu trình của quá trình quản lý tổng
hợp đới bờ biển.
Đề tài còn có ý nghĩa thực tiễn là góp phần hình thành công cụ giúp cho các
nhà khoa học, nhà quản lý và hoạch định chính sách, cũng nh cộng đồng trong
vùng có thể giám sát và đánh giá khách quan về tác động của các kế hoạch phát
triển đối với bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt góp phần đánh
giá những mục tiêu đợc đặt ra trong chiến lợc bảo vệ môi trờng Quốc gia 2001-
2010, và định hớng chiến lợc phát triển bền vững của vùng, đồng thời điều chỉnh,
xây dựng và quyết định những kế hoạch phát triển phù hợp hơn với môi trờng tự
nhiên của vùng nghiên cứu và Việt Nam.




21
Cấu trúc của luận án
Luận án đợc trình bày trong 4 chơng, ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến
nghị và tài liệu tham khảo:

Chơng 1: Tổng quan vấn đề, vùng nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
Chơng 2: Các đặc trng tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc và các
hoạt động khai thác kinh tế và lãnh thổ
Chơng 3: Xây dựng chỉ thị môi trờng phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
Chơng 4: Đánh giá diễn biến tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc và
đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý trên cơ sở phân tích các chỉ thị môi trờng








22
Chơng 1
Tổng quan vấn đề, vùng nghiên cứu
và phơng pháp nghiên cứu

1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên biển và chỉ thị môi trờng liên
quan
1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển trên
Thế giới và ở Việt Nam
Tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội
của loài ngời, đó là nguồn lực cơ bản để phát triển kinh tế, là yếu tố thúc đẩy sản
xuất phát triển và quan trọng cho tích luỹ để phát triển. Chính vì vậy, từ khi xuất
hiện trên trái đất, con ngời đã khai thác tài nguyên để sản xuất hàng hoá phục vụ
nhu cầu của cuộc sống. Dân số càng tăng và chất lợng cuộc sống của con ngời

luôn cần đợc cải thiện thì con ngời cần phải cải tiến phơng thức sản xuất và sáng
chế ra nhiều công cụ mới nhằm tăng cờng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên và hậu quả tất yếu là tài nguyên thiên nhiên sẽ dần cạn kiệt, môi trờng ngày
càng suy thoái.
Biển và đại dơng đợc xem là kho dự trữ tài nguyên thiên nhiên khổng lồ
cho nhân loại. Ngoài nguồn lợi hải sản đã từ lâu là đối tợng khai thác, các dạng tài
nguyên khác nh: năng lợng (dầu mỏ, khí đốt, thuỷ triều ), khoáng sản, khí hậu,
cảnh quan cũng dần dần đợc khai thác, sử dụng. Các hoạt động này cùng với các
nguồn phát thải từ lục địa ngày càng gia tăng đã và đang gây suy thoái môi trờng
biển và góp phần làm cạn kiệt dần kho dự trữ tài nguyên này. Các quốc gia trên thế
giới đã dần nhận ra tình hình này và có những nghiên cứu chiến lợc về sử dụng hợp
lý và bền vững tài nguyên thiên nhiên biển, đặc biệt đới bờ biển, nơi đang chịu nhiều
sức ép nhất từ các hoạt động của con ngời. Hoa Kỳ là một trong những nớc sớm
nghiên cứu về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng biển
và đới bờ biển, bằng việc xây dựng hệ thống quản lý tổng hợp đới bờ biển bắt đầu từ
thập kỷ 70 của thế kỷ trớc [102, 103]. Trong thời gian này, các n
ớc trong Cộng
đồng châu Âu cũng tiến hành xây dựng các chơng trình nghiên cứu sử dụng hợp lý
tài nguyên và bảo vệ môi trờng đới bờ biển và biển [88, 102]. Đây là những bớc đi

23
ban đầu đặt nền móng cho sự phát triển các chơng trình quản lý lâu bền nguồn tài
nguyên và bảo vệ môi trờng đới bờ biển và biển. Cuối những năm 1980 và đến thập
kỷ 90 của thế kỷ trớc, các chơng trình bảo vệ môi trờng và sử dụng lâu bền tài
nguyên biển và đới bờ biển phát triển rộng ra ở cả châu á và châu Phi. Tại khu vực
Đông Nam á, mặc dù mỗi quốc gia đều có các chơng trình điều tra nghiên cứu tài
nguyên biển riêng của mình, nhng bắt đầu từ những năm cuối của thập kỷ 80 của
thế kỷ trớc, một dự án có tầm khu vực của các nớc ASEAN dới sự tài trợ của
Hoa Kỳ (USAID) về quản lý tài nguyên vùng bờ biển đã đợc triển khai và từ đó hệ
thống quản lý tổng hợp đới bờ biển ngày càng đợc giới thiệu rộng rãi trong khu

vực. Từ những năm 1990 cho đến nay, việc nghiên cứu phát triển các công cụ quản
lý và bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển và đới bờ biển đợc đẩy mạnh trên thế
giới. ở khu vực Đông Nam á, hoạt động này thể hiện qua một số chơng trình hợp
tác có tầm khu vực và đa phơng giữa các nớc ASEAN với Canada, với úc và các
chơng trình khu vực có mục tiêu quản lý bền vững và bảo vệ tài nguyên và môi
trờng biển và đới bờ biển [78, 79, 80, 81, 82].
Việt Nam đã quan tâm đến vấn đề tài nguyên biển và đới bờ biển khi đất
nớc hoàn toàn thống nhất, 1975. Các chơng trình điều tra nghiên cứu biển đợc
đẩy mạnh sau khi thống nhất đất nớc (1975) thông qua 5 chơng trình biển từ 1980
đến 2005 và chắc chắn sẽ có một số chơng trình trong giai đoạn 2006-2010. Từ sau
đại hội Đảng lần thứ VI với đ
ờng lối đổi mới và đặc biệt sau khi ra nhập ASEAN,
hoạt động khoa học và công nghệ biển càng đợc chú trọng và hớng tới mục tiêu
phát triển bền vững vùng biển và đới bờ biển. Ngoài việc tham gia các chơng trình
hợp tác khu vực đa phơng, Việt Nam còn có những chơng trình và dự án hợp tác
song phơng với các nớc phát triển về lĩnh vực quản lý và bảo vệ tài nguyên và môi
trờng biển. Tiêu biểu là các chơng trình và dự án hợp tác với Thuỵ Điển, Đan
Mạch Ngoài ra, sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ thông qua các dự án cũng
rất đáng kể [30, 51, 124].
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Đông Bắc
Là nơi có điều kiện tự nhiên phức tạp và giầu tiềm năng phát triển, vùng bờ
biển Đông Bắc Việt Nam nói chung và VBVB nói riêng đã đợc quan tâm nghiên
cứu từ rất sớm.

24
Những thế mạnh tài nguyên của vùng đợc đặc trng với Quảng Ninh là vùng
than lớn nhất Việt Nam, còn Hải Phòng có lợi thế về phát triển cảng và hàng hải. Do
vậy, từ thời Pháp thuộc, các nghiên cứu khai thác nguồn tài nguyên chú trọng đến
các loại khoáng sản, năng lợng và vật liệu xây dựng ở vùng ven biển, đối với
VBVB, nghiên cứu tập trung vào đánh giá khả năng phát triển cảng và các tuyến

hàng hải phục vụ vận chuyển tài nguyên. Đây là những nghiên cứu lẻ tẻ, chủ yếu có
tính chất phục vụ khai thác nhanh và triệt để các nguồn tài nguyên của nớc ta.
Sau khi độc lập và đặc biệt là từ những năm 1960, việc nghiên cứu, đánh giá
tổng thể về tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta nói chung và ở vùng Hải Phòng -
Quảng Ninh nói riêng đã đợc quan tâm đặc biệt. Các chơng trình điều tra, khảo
sát và nghiên cứu biển và đới bờ biển ở các cấp từ quốc gia đến khu vực và địa
phơng lần lợt hình thành và đợc thực hiện.
Trong những năm của thập kỷ 1970, các chơng trình điều tra cơ bản vùng
biển nông ven bờ Hải Phòng Quảng Ninh và Hải Phòng Nghệ Tĩnh đã đợc Viện
Nghiên cứu Biển (nay là Viện Tài Nguyên và Môi trờng Biển) thực hiện. Có thể
nói, nguồn t liệu thu đợc trong các chuyến điều tra trong giai đoạn này là nguồn
dữ liệu nền cho các nghiên cứu về tài nguyên và môi trờng sau này trong vùng.
Từ những năm 1980, trong các chơng trình biển của Nhà nớc, các khu vực
cụ thể trong vùng Hải Phòng Quảng Ninh đều đợc chọn là trọng điểm nghiên
cứu. Hơn nữa, do khu vực vịnh Hạ Long Cát Bà nằm trong vùng này trở nên có
tầm quan trọng quốc tế, các chơng trình, dự án do quốc tế tài trợ cũng tập trung vào
vùng này.
Trong xu thế toàn cầu về bảo vệ môi trờng và sử dụng bền vững tài nguyên,
các nghiên cứu bảo vệ môi trờng và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên biển
trong vùng nghiên cứu ngày càng đ
ợc Nhà nớc Việt Nam và các tổ chức Quốc tế
quan tâm. Ngay từ những năm 1980, các công trình điều tra, khảo sát nghiên cứu về
VBVB Đông Bắc đã bắt đầu định hớng về bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên biển, đặc biệt từ những năm 1990, khi mà Vờn Quốc gia Cát Bà
(gồm cả phần biển) đợc thành lập (1989) và vịnh Hạ Long đợc UNESCO công
nhận là Khu Di sản Thiên nhiên Thế giới, các nghiên cứu về vùng này chủ yếu tập
trung vào tiếp cận phát triển bền vững vùng bờ biển (bảng 1.1). Cho đến nay, một số
khu bảo tồn biển đã đợc thiết lập thêm hoặc đang đợc lập hồ sơ đề xuất trong hệ

25

thống khu bảo tồn biển của Việt Nam. Điển hình là Khu Dự trữ Sinh quyển Cát Bà
đã đợc UNESCO công nhận năm 2005, các khu bảo tồn biển đang đợc tiếp tục
nghiên cứu hoặc đề xuất trong vùng là Vờn Quốc gia Bái Tử Long, khu bảo tồn
biển Cô Tô.
Bảng 1.1. Một số đề tài, dự án lớn liên quan bảo vệ môi trờng và sử dụng hợp
lý tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven bờ Hải Phòng - Quảng Ninh

Tên đề tài/dự án Năm
thực hiện
Nội dung liên quan
Nghiên cứu sử dụng hợp
lý bãi triều lầy
1986-
1990
Cung cấp những cơ sở khoa học cơ bản về các quá
trình diễn ra trong vùng triều, đồng thời đề xuất
một số mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên vùng
triều
Nghiên cứu các hệ sinh
thái biển tiêu biểu của
Việt Nam
1991-
1995
Nghiên cứu các đặc trng của một số hệ sinh thái
tiêu biểu ven bờ và vùng biển Việt Nam, trong đó
Hải Phòng là một trọng điểm, đề xuất mô hình
khai thác hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái
Cơ sở khoa học để xây
dựng khu bảo tồn biển Cát


1996-
1999
Xây dựng bộ t liệu tổng hợp, phân vùng chức
năng vùng biển đông nam Cát Bà
Nghiên cứu xây dựng
phơng án quản lý tổng
hợp vùng bờ biển Việt
Nam, góp phần đảm bảo
an toàn môi trờng và
phát triển bền vững
1996
2000
Xây dựng hồ sơ môi trờng cho hai khu vực trọng
điểm Hải Phòng Hạ Long và Đà Nẵng, đồng
thời đề xuất phơng án quản lý tổng hợp cho hai
vùng trọng điểm này
Kiểm kê đất ớt ngập
triều ven biển miền bắc
Việt Nam
1996-
2000
Kiểm kê và bớc đầu đánh giá về biến động diện
tích, chất lợng một số loại hình tài nguyên đất
ớt cơ bản
Nghiên cứu phơng án
quản lý và bảo vệ môi
trờng vịnh Hạ Long
1998-
2000
Nghiên cứu hiện trạng môi trờng, tài nguyên, các

nguồn ô nhiễm, một số thông số ô nhiễm chính và
đề xuất mô hình quản lý

26
Nghiên cứu xây dựng bảo
tàng sinh thái khu vực
vịnh Hạ Long
2000 Nghiên cứu khả năng xây dựng khu vịnh Hạ Long
thành bảo tàng sinh thái tự nhiên
Nghiên cứu đa dạng sinh
học trên các đảo vịnh Hạ
Long
2000 Điều tra bổ sung các loài thực vật mới có trên các
đảo thuộc vùng vịnh.

Xây dựng, sử dụng cơ sở
dữ liệu GIS phục vụ qui
hoạch môi trờng cho
phát triển bền vững các
tỉnh ven biển Hải Phòng
Quảng Ninh
2001-
2002
Nghiên cứu hình thành bộ cơ sở dữ liệu về tài
nguyên và môi trờng cho khu vực, đồng thời xây
dựng một số mô hình dự báo môi trờng dùng t
liệu viễn thám và công nghệ GIS.
Định giá tổn thất môi
trờng do hoạt động nuôi
tôm ven biển

2001-
2002
Đánh giá biến động tài nguyên thiên nhiên vùng
bờ biển do hoạt động nuôi tôm, áp dụng công cụ
kinh tế trong bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên
biển, Hải Phòng là một trọng điểm nghiên cứu.
Điều tra, đánh giá đa
dạng sinh học vùng vịnh
Hạ Long
2002-
2004
Nghiên cứu một cách hệ thống tài nguyên đa dạng
sinh học, đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ
Tăng cờng năng lực
trong nghiên cứu môi
trờng biển
1996-
2005
Lấy vịnh Hạ Long làm điểm nghiên cứu điển hình
về nghiên cứu và ứng dụng công cụ hiện đại trong
quản lý tổng hợp đới bờ biển
Đánh giá hiện trạng, dự
báo biến động và đề xuất
giải pháp sử dụng hợp lý
tài nguyên một số vũng
vịnh chủ yếu ven bờ biển
Việt Nam
2004-
2005
Cung cấp cơ sở khoa học về tài nguyên, điều kiện

tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trờng, đồng thời
đánh giá hiện trạng, biến động và khả năng khai
thác, sử dụng tài nguyên, đề xuát các giải pháp
khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên vùng vịnh Bái
Tử Long
1.1.3. Tình hình nghiên cứu các chỉ thị môi trờng và phát triển bền vững
Thuật ngữ chỉ thị đã đợc sử dụng khá phổ biến từ lâu. Trớc đây, trong khoa
học về trái đất, ngời ta đã sử dụng các vật chỉ thị (đất đá, thực vật ) để phát hiện

27
các mỏ khoáng sản, các vành phân tán các nguyên tố Thực chất đây là các dấu hiệu
địa học. Trong sinh thái học, khoa học môi trờng ngời ta cũng sử dụng sinh vật
là các dấu hiệu sinh học (bioindicator, biomarker) để quan trắc định tính sự phát
triển của hệ sinh thái hoặc phát hiện biến động môi trờng (chẳng hạn sự có mặt của
lơn chỉ thị cho môi trờng nớc ngọt bị ô nhiễm). Khoảng hơn một thập kỷ qua,
thuật ngữ chỉ thị môi trờng xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà khoa học,
quản lý, hoạch định chính sách và công chúng về cung cấp các thông tin lợng hoá
trên cơ sở các dữ liệu thu thập trong quá trình khảo sát, điều tra và quan trắc các hệ
thống môi trờng, tài nguyên [70, 72, 76, 86, 97, 98, 102, 105, 113, 122, 126, 127],
từ đó có đợc những giải pháp thích hợp cho phát triển bền vững. Vì vậy, thuật ngữ
chỉ thị môi trờng ngoài nghĩa hẹp nh tên gọi, ngời ta còn sử dụng thuật ngữ này
theo nghĩa rộng hơn, bao gồm cả các chỉ thị về sinh thái, tài nguyên Tất cả nhằm
phục vụ một mục tiêu hớng tới phát triển bền vững [85, 87, 112]. Chỉ thị môi
trờng còn đợc gọi là số chỉ thị [26] hay các tiêu chí trong bộ chỉ thị phát triển bền
vững [3].
Đánh giá ý nghĩa của chỉ thị môi trờng, Paul C. Rump (1996) [118] cho
rằng chỉ thị môi trờng là công cụ hữu hiệu để truyền thông tin khái quát về hiện
trạng môi trờng và quản lý đến các nhà lãnh đạo và công chúng. Nó cho phép khắc
phục tình trạng dữ liệu quá nhiều nhng thông tin cần lại thiếu. Nói cách khác, nó
cho phép thoả mãn nhu cầu của ngời dùng tin về một dạng thông tin khái quát, có

chất lợng mà các nhà khoa học và thống kê hy vọng.
ở Việt Nam, trong một số công trình gần đây [2, 23, 26] cũng đã đề cập đến
các chỉ thị môi trờng. Năm 1996, Trung tâm Môi trờng và Phát triển bền vững,
theo yêu cầu của Cục Môi tr
ờng, đã triển khai đề tài nghiên cứu về xây dựng bộ chỉ
thị môi trờng cấp quốc gia ở nớc ta và đề xuất 80 chỉ thị, trong đó 33 chỉ thị xây
dựng trong năm 1997, 47 chỉ thị trong năm 1998, phân thành 8 nhóm. Năm 1999, đề
tài Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam đã đề xuất bộ chỉ thị phát triển bền
vững (đợc gọi là tiêu chí) gồm 30 chỉ thị, trong đó có 4 chỉ thị về kinh tế, 15 chỉ thị
về xã hội và 11 chỉ thị về môi trờng, Năm 2002, Viện Môi trờng và Phát triển bền
vững đã tiếp tục nghiên cứu kế thừa các kết quả trớc và kiến nghị bộ chỉ thị phát
triển bền vững gồm 34 chỉ thị cho cấp quốc gia và trên cơ sở bộ chỉ thị này kiến nghị
bộ chỉ thị cho cấp cơ sở (xã), gồm 29 chỉ thị [3]. Từ 2003, đợc sự tài trợ của cơ

28
quan phát triển quốc tế của Đan Mạch (Danida), dự án ba năm về thông tin và báo
cáo môi trờng do Cục Bảo vệ Môi trờng chủ trì thực hiện có mục tiêu bao trùm là
cải thiện dòng thông tin cũng nh việc sử dụng thông tin về môi trờng từ những
nguồn khác nhau ở Việt Nam, đồng thời củng cố tính phù hợp của các báo cáo môi
trờng để đáp ứng một cách hiệu quả hơn nữa những nhu cầu của ngời sử dụng
thông tin môi trờng. Dự án đã và đang hoàn thiện về phơng pháp luận và qui trình
xây dựng bộ chỉ thị môi trờng theo hớng tiếp cận của Cộng đồng châu Âu [10].
Vào tháng 2 năm 2005, Viện Chiến lợc và Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t
đã nghiên cứu hợp nhất các chỉ thị phát triển bền vững trong chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội 2000-2010 và bộ chỉ thị phát triển bền vững của đề tài Chơng trình
Nghị sự 21 của Việt Nam gồm 32 chỉ thị (cũng đợc gọi là tiêu chí), trong đó có 5
chỉ thị về môi trờng [3]. Về lĩnh vực tài nguyên và môi trờng biển, mặc dù đã có
một số nghiên cứu tiếp cận xác định chỉ thị về môi trờng và quản lý đới bờ biển
[10, 40, 107, 115], những nghiên cứu phát triển các chỉ thị làm cơ sở cho sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển ở cấp vùng của Việt Nam nói chung và

VBVB này nói riêng còn cha đợc quan tâm đầu t ở mức cần thiết [27, 54].
1.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên vùng biển ven bờ đông
bắc
Tài nguyên thiên nhiên là một hợp phần của một hệ thống thiên nhiên. Các
đặc điểm của hệ thống này là nền tảng cho sự phát triển của tài nguyên, vì thế, tổng
quan về điều kiện tự nhiên của vùng sẽ cho thấy rõ những yếu tố tự nhiên chi phối
sự phát triển của tài nguyên thiên nhiên trong vùng nghiên cứu. Thuộc vùng bờ biển
Đông Bắc, trong ô toạ độ địa lý 106
o
4343 - 108
o
0525 kinh đông và 20
o
3410 -
21
o
3301 vĩ bắc, VBVB Đông Bắc trong phạm vi nghiên cứu có ranh giới phía đông
bắc là vùng đảo Trà Cổ giáp biên giới Việt - Trung, phía tây nam là bán đảo Đồ Sơn,
phía biển đến hệ thống đảo chắn ngoài hoặc độ sâu khoảng 20 m và phía lục địa liên
quan đến hầu hết các huyện thị của thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh (hình
1.1). Tổng quan về điều kiện tự nhiên VBVB này sẽ đợc trình bày theo hợp phần
cấu trúc của môi trờng tự nhiên nh sau: cấu trúc nền móng, khối nớc và tầng
không khí.
1.2.1. Đặc trng cấu trúc nền móng
1.2.1.1. Đặc điểm địa hình

29
Nằm trong vùng bờ biển Đông Bắc, VBVB này đặc trng bởi các yếu tố:
động lực thống trị là thuỷ triều, rừng ngập mặn phát triển, các kiểu bờ chính là thuỷ
triều - rừng ngập mặn, ăn mòn hoá học và đan mát. Biển lấn lục địa rõ rệt với sự tồn

tại của các vịnh, cửa sông hình phễu. Vùng bờ biển Đông Bắc theo phân vùng địa
mạo của đề tài KC 09-22 và một số công trình nghiên cứu khác [36, 58] gồm 4 khu
vực:
- Khu vực ven bờ Móng Cái - Cửa Ông nằm trong đới sụt hạ tơng đối tân kiến tạo
chuyển dần thành nâng về hai phía, có hệ đảo chắn ngoài là Vĩnh Thực - Cái Bầu,
bãi triều cấu tạo bởi trầm tích hạt thô tuổi Holocen. Xu thế xói lở bãi triều cao, mở
rộng bãi triều thấp.
- Khu vực Hạ Long - Bái Tử Long (từ Cửa Ông đến Yên Lập) ít chịu ảnh hởng
của sông, biên độ triều lớn. Ngoài vịnh Cửa Lục nằm trong võng sụt địa hào, khu
vực nằm trong đới nâng tân kiến tạo khá mạnh, bờ kiểu đan mát, ăn mòn hoá học và
thuỷ triều - rừng ngập mặn.
- Khu vực Hải Phòng (từ Yên Lập đến Đồ Sơn) trùng với vùng cửa sông hình phễu
Bạch Đằng, nằm trong đới chuyển tiếp giữa cấu trúc Caledonit ở Đông Bắc và trũng
Kainozoi Hà Nội. Bờ biển u thế là thuỷ triều - rừng ngập mặn với hệ lạch triều dày
đặc đợc chia thành 2 nhóm, 7 cấp. Xu thế xói lở bãi triều cao, mở rộng bãi triều
thấp [35, 58].
- Khu vực ven bờ các đảo nằm trên các khối nâng tơng đối, ảnh hởng của sông
không đáng kể, vai trò của thuỷ triều và sóng lớn, thờng phổ biến kiểu bờ ăn mòn
hoá học ở các đảo đá vôi hoặc các đoạn bờ tích tụ - mài mòn do sóng. Nhiều nơi còn
có các rạn san hô kiểu viền bờ phát triển đến độ sâu 5 - 10 m. Các dạng tích tụ cát
có qui mô nhỏ nh doi cát triều, doi cát nối đảo hoặc delta triều (hình 1.2).
Trên cơ sở kết quả phân chia về mặt địa mạo nh trên và tính chất vùng địa
lý, có thể phân biệt ba tiểu vùng trong VBVB Đông Bắc. Đó là các tiểu vùng Tiên
Yên Hà Cối, tơng ứng với khu vực ven bờ từ Móng Cái đến Cửa Ông và vùng
nớc ven bờ, tiểu vùng vịnh Hạ Long Bái Tử Long, tơng ứng với khu vực ven bờ
vịnh Hạ Long Bái Tử Long (từ Cửa Ông đến Yên Lập) và vùng n
ớc vịnh, tiểu
vùng của sông Bạch Đằng (từ Yên Lập đến Đồ Sơn), tơng ứng khu vực Hải Phòng
và vùng nớc của sông ven bờ. Việc nghiên cứu các đặc trng tài nguyên thiên

×