Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nhận dạng hoạt động quản lý khoa học và công nghệ cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 91 trang )


1
I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
KHOA KHOA HọC QUảN Lý




Nguyễn Thị Thuý Hiền

NHN DNG HOT NG
QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH
CP HUYN

Luận văn thạc sỹ khoa học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts nguyễn quân








H Ni, 2007

3



MỤC LỤC

PHẦN I - MỞ ĐẦU 7

PHẦN II – CỞ SỞ LÝ LUẬN 13
2.1 Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến Quản lý và Tổ chức 13
Quản lý 13
Tổ chức 15
Cơ cấu tổ chức 16
2.2 Một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về KH&CN 17
Quản lý nhà nước 17
Quản lý hành chính Nhà nước 18
Quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ 18
Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN 19
2.3 Một số khái niệm cơ bản về hoạt động quản lý KH&CN 21
Hoạt động KH&CN và Tổ chức KH&CN 21
Hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện 24
Hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện 27
2.4 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện 32
a. Tiếp cận theo hệ thống quản lý KH&CN 32
b. Tiếp cận từ phía địa phương 36
c. Tiếp cận từ phía các nhà quản lý 38

PHẦN III - NHẬN DẠNG VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KH&CN
CẤP HUYỆN 40
3. 1 Nhận dạng các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện 40
3.1.1 Sự biến đổi các nội dung hoạt động quản lý KH&CN 40
3.1.2 Các dạng hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳ 46
3.2 Thực trạng bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện 57
3.2.1 - Về Tổ chức quản lý hoạt động KH&CN 57

3.2.2 Về nhân lực 62
3.2.3 Về các nguồn lực 66

4
3.3 Đề xuất hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý KH&CN cấp huyện 71
3.3.1 Căn cứ khoa học 71
3.3.2 Căn cứ pháp lý 72
3.3.3 Căn cứ yêu cầu thực tế 73
3.3.3 Đề xuất 74

PHẦN IV - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

PHỤ LỤC 89



5

Danh sách các bảng, biểu đồ, hình vẽ

Bảng 1 - Kết quả điều tra về các vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý hoạt động
KH&CN cấp huyện 38
Bảng 2 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN (2003-2004-2005)
58
Bảng 3: Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện,
năm 2004-2005 61
Bảng 4 - Số cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện (2005) 64
Bảng 5 - Kinh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện 68

Bảng 6 - So sánh kinh phí chi cho hoạt động quản lý KH&CN ở huyện, 2005 70

Biểu đồ 1 - Số lượng huyện có tổ chức quản lý hoạt động KH&CN - phân theo vùng
diễn biến các năm 2003-2004-2005 59
Biểu đồ 2 - Phân bố các cơ quan chuyên môn về quản lý hoạt động KH&CN cấp
huyện, năm 2004-2005 60
Biểu đồ 3 - Tỷ lệ cán bộ quản lý hoạt động KH&CN ở huyện năm 2004-2005 63
Biểu đồ 4 - Số huyện được cấp kinh phí năm 2005 67
Biểu đồ 5 - Phân bố kinh phí cho hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo vùng
năm 2005 69






6


Các từ viết tắt

KH&CN Khoa học và Công nghệ
KH,CN&MT Khoa học, Công nghệ và Môi trường
CNH công nghiệp hoá
HĐH hiện đại hoá
XHCN xã hội chủ nghĩa
KH-XH kinh tế - xã hội
R&D nghiên cứu và triển khai
UBND Ủy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân

huyện huyện, quận, thị xã, thị trấn trực thuộc tỉnh


7


PHẦN I - MỞ ĐẦU


1
1
.
.

Lý do nghiên cứu
Năm 2003, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Nội vụ ban hành Thông
tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV, trong đó quy định nội dung
quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện. Theo thông tư này, nội
dung quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn huyện là một công tác từ đây
được quy định rõ ràng trong văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 29/9/2004, Chính phủ ban hành Nghị định số 172/2004/NĐ-CP
quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, theo
đó chức năng giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong công tác Quản lý KH&CN
được phân công lại cho phòng Kinh tế chuyên trách. Theo Nghị định này,
công tác Quản lý KH&CN trên địa bàn huyện đã được quy định cụ thể về mặt
tổ chức và hoạt động, tạo ra một bước tiến lớn cho công tác Quản lý KH&CN
trên địa bàn huyện.
Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện trong sự
phát triển của hoạt động quản lý KH&CN nói chung, đặc biệt là sau khi Nghị
định 172 ra đời sẽ giúp cho các cơ quản lý nhà nước về KH&CN khẳng định

sự cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện,
đồng thời xem xét xây dựng mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện cho
phù hợp với thực tế hoạt động của địa phương. Nghiên cứu này có mong
muốn đóng góp cho sự phát triển của ngành quản lý KH&CN, cụ thể ở một số
điểm sau đây:
- Ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết của bộ môn khoa học quản lý
nói chung và cho môn học quản lý nhà nước về KH&CN nói riêng; những

8
phát triển mới về vấn đề nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện
theo trục thời gian.
- Giá trị thực tiễn: xây dựng luận cứ cho các chính sách về quản lý
KH&CN ở cấp huyện, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của ngành, của địa
phương; đưa ra những khuyến nghị để giải quyết các vấn đề, khó khăn, vướng
mắc trong việc xây dựng và vận hành mô hình quản lý KH&CN ở cấp huyện.
- Tính thời sự: kể từ khi Nghị định 172 ra đời đến nay, các địa phương
vẫn đang trong quá trình xây dựng tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện, hai
câu hỏi có tính cấp thiết đối với các địa phương là: mô hình quản lý KH&CN
cấp huyện như thế nào ? và hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện ra sao?.
Nghiên cứu này hy vọng sẽ giúp cho các cấp quản lý KH&CN có câu trả lời
kịp thời và xác đáng cho các câu hỏi trên.

2. Lịch sử nghiên cứu
Từ khoảng năm 2000, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý KH&CN cấp
huyện ngày càng trở nên một yêu cầu cấp bách của công tác quản lý KH&CN,
vì thế đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề này được thực hiện.
Trong đó, có thể điểm ra:
- Một số nghiên cứu về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện theo các
khía cạnh tác nghiệp cụ thể như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ (Trường Nghiệp
vụ quản lý KH&CN); hoạt động thanh tra KH&CN (Thanh tra Bộ KH&CN);

hoạt động Tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng (Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo lường-
Chất lượng); Sở hữu trí tuệ (Cục Sở hữu trí tuệ, Hội Sở hữu trí tuệ Thành phố
Hồ Chí Minh), v.v
- Hàng năm, Bộ KH&CN có những số liệu thống kê, báo cáo của các
địa phương về hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện. Tuy nhiên những thống

9
kê này mới ở dạng là số liệu ban đầu, chưa có sự so sánh số liệu các năm với
nhau, việc phân tích mối liên hệ giữa các số liệu còn hạn chế, và việc phân
loại các số liệu với các tiêu chí khác nhau còn tương đối nghèo nàn.
- Năm 2000, Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN đã
hoàn thành đề tài số V-05-CLCS-99 với tiêu đề Nghiên cứu, phân tích tổ chức
quản lý nhà nước về KH&CN ở cấp huyện trong quá trình đổi mới do TS
Nguyễn Thanh Thịnh làm chủ nhiệm. Đề tài đã có những đóng góp về cơ sở
lý luận với tiếp cận quản lý KH&CN cấp huyện theo mô hình phân vùng,
đồng thời đưa ra các bài học thực tiễn về phát triển vùng của một số nước trên
thế giới và một số địa phương của Việt Nam. Phát triển hướng nghiên cứu này
đòi hỏi sự cụ thể hoá về các tiêu chí phân vùng trong bối cảnh phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước nói chung và sự phát triển của các hoạt động cũng
như mô hình quản lý KH&CN nói riêng.
- Vụ Tổ chức và cán bộ - Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đã có một
số nghiên cứu về mô hình quản lý KH&CN cấp huyện. Trong đó, nghiên cứu
mới nhất và ở dạng đề án là nghiên cứu mang tên “Mô hình Quản lý KH&CN
cấp huyện” năm 2004, với mục tiêu nhằm soạn thảo nghị định quy định về
mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện thống nhất toàn quốc (Nghị
định 172, 29/9/2004)
- Năm 2006, Ban Khoa giáo Trung ương đã hoàn thành một nghiên cứu
tổng thể về hoạt động quản lý KH&CN ở địa phương (bao gồm: cấp tỉnh, cấp
huyện, cấp xã) bằng đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL-2003/26 mang
tên Nghiên cứu nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý KH&CN

địa phương do GS.TS Đỗ Nguyên Phương làm chủ nhiệm đề tài. Mục tiêu
của đề tài là đánh giá thực trạng của công tác quản lý KH&CN ở địa phương,
xác định rõ những bất cập cùng nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp
nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác KH&CN ở địa phương. Đề tài giới

10
hạn ở các khía cạnh liên quan trực tiếp đến công tác quản lý KH&CN địa
phương hiện nay, bao gồm: cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy và nhân lực.
Vấn đề hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện được đề cập trong đề tài nghiên
cứu này được đặt trong bối cảnh hoạt động quản lý KH&CN ở địa phương nói
chung, do đó cần có nghiên cứu tiếp để thấy rõ hoạt động quản lý KH&CN
cấp huyện theo tiếp cận lịch sử phát triển của ngành quản lý KH&CN, qua đó
làm nổi bật vai trò của hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện trong phát triển
kinh tế-xã hội của địa phương, đồng thời xác định được mô hình tổ chức phù
hợp cho hoạt động này.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu hiện trạng hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn
huyện, từ đó khẳng định sự cần thiết phải có tổ chức Quản lý KH&CN cấp
huyện, đồng thời đề xuất mô hình Quản lý KH&CN cấp huyện đáp ứng yêu
cầu của các hoạt động KH&CN thực tiễn hiện nay và trong tương lai.

4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý KH&CN trên địa
bàn huyện
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: năm 2003-2005, thời gian trước và sau
khi triển khai Thông tư liên tịch số 15/2003/TTLT/BKHCN-BNV và Nghị
định số 172/2004/NĐ-CP.

5. Mẫu khảo sát

Mẫu khảo sát sẽ được lấy trên 64 tỉnh/thành phố, tại thời điểm 2003-
2004-2005

11
6. Câu hỏi/Vấn đề nghiên cứu
 Có những dạng hoạt động quản lý KH&CN nào trên địa bàn huyện hiện
nay và xu thế trong tương lai ?
 Có cần thiết phải có tổ chức quản lý KH&CN ở cấp huyện ? và Liệu tổ
chức Quản lý KH&CN cấp huyện hiện nay có đáp ứng được các yêu cầu
của hoạt động KH&CN thực tiễn ở cấp huyện ?
 Đề xuất mô hình tổ chức quản lý KH&CN cấp huyện nhằm đáp ứng được
các yêu cầu thực tiễn của hoạt động KH&CN ở cấp huyện ?

7. Giả thuyết khoa học
Hoạt động quản lý KH&CN trên địa bàn huyện ngày càng trở nên đa
dạng, cần phải có tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện đáp ứng với hiện trạng
hoạt động KH&CN. Tuy nhiên, mô hình tổ chức quản lý KH&CN hiện nay
chưa đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động KH&CN cấp huyện, cần có mô
hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện ở theo cơ cấu phòng Quản lý
KH&CN độc lập mới đáp ứng được nhu cầu quản lý KH&CN cấp huyện hiện
nay và trong tương lai.

8. Dự kiến luận cứ
- Số liệu kinh tế-xã hội của các huyện
- Số liệu về nhân sự Quản lý KH&CN cấp huyện
- Số liệu về kinh phí cho hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện
- Thống kê về các hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện
- Phỏng vấn sâu về hoạt động Quản lý KH&CN cấp huyện qua các thời kỳ

12

10. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: phân tích các tài liệu sẵn có về các vấn đề có liên
quan đến quản lý hoạt động KH&CN, đặc biệt là quản lý hoạt động KH&CN
cấp huyện. Kế thừa các nghiên cứu đã có và các số liệu thống kê gần đây
trong lĩnh vực có liên quan.
Nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật: phân tích văn bản quy phạm
pháp luật từ trước đến nay quy định về nội dung hoạt động, nhiệm vụ, chức
năng, quyền hạn và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện.
Phân tích số liệu thống kê: Tiến hành nghiên cứu định lượng với số
thống kê theo các tiêu chí của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ KH&CN, thu thập tại
64 tỉnh/thành phố trong 3 năm 2003, 2004 và 2005. Tham khảo thêm một số
thống kê về kinh tế-xã hội khác có liên quan đến huyện và phân vùng các
tỉnh/thành phố trong toàn quốc của Tổng cục Thống kê.
Phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu để lấy ý kiến chuyên gia với
một số đối tượng là các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý KH&CN,
cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý của các Sở Khoa học và Công nghệ lâu năm,
các cán bộ quản lý KH&CN cấp huyện.

13

PHN II C S Lí LUN

Trờn phng din hc thut, vic nhn dng hot ng qun lý
KH&CN cp huyn liờn quan ti mt h thng khỏi nim nh: qun lý, qun
lý nh nc trong lnh vc KH&CN, hot ng KH&CN, hot ng qun lý
KH&CN. ó cú rt nhiu phõn tớch rt k v ni hm v ngoi diờn i vi
mi khỏi nim trờn, mt khỏc khuụn kh lun vn ny cú hn, do ú lun vn
s a ra nh ngha ca cỏc khỏi nim trờn, t chỳng trong mt h thng cỏc
khỏi nim lm rừ khỏi nim c bn ca lun vn l "Hot ng Qun lý
nh nc v KH&CN cp huyn".


2.1 Mt s khỏi nim c bn cú liờn quan n Qun lý v T chc

Qun lý
Kể từ khi con ng-ời bắt đầu lao động và sinh hoạt theo nhóm,
nhằm thực hiện những mục tiêu mà con ng-ời không thể đạt đ-ợc với t-
cách cá nhân, riêng lẻ, thì quản lý đã là một yếu tố cần thiết để đảm bảo
phối hợp những nỗ lực cá nhân.
Ngày nay, quản lý hiện diện trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, và
hơn thế nữa, là nhân tố cần thiết, tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát
triển của các loại hình tổ chức của con ng-ời, với mọi quy mô và phạm vi
khác nhau.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để giải thích về khái niệm, về
bản chất, về lý luận và về các kỹ thuật làm cơ sở cho thực hành quản lý:

14
Học thuyết quản lý theo khoa học (Frederick Winslow Taylor, 1856 -
1915), Quản lý là biết đ-ợc chính xác điều bạn muốn ng-ời khác làm,
và sau đó, hiểu đ-ợc rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt
nhất và rẻ nhất.
Thuyết quản lý hành chính (Henry Fayol, 1841 - 1925), Quản lý hành
chính là dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp với
kiểm tra.
Thuyết quản lý tổ chức (Chester Irwing Barnard, 1886 - 1961), Quản
lý bao giờ cũng là việc quản lý một hệ thống tổ chức nhất định; nó có
tính hệ thống và mục đích của nó là làm tăng sức mạnh hệ thống của
một tổ chức.
Thuyết văn hoá quản lý (từ cuối những năm 70), quản lý không những
là việc tạo ra cơ cấu và công nghệ, mà còn là việc sáng tạo ra những
biểu t-ợng, hệ t- t-ởng, ngôn ngữ, tín ng-ỡng, nghi lễ và những

huyền thoại.
Nh- vậy - để có thể trả lời câu hỏi Quản lý là gì? - từ các điểm
chung nhất của các cách tìm hiểu khác nhau về quản lý đã nêu trên, có
thể hiểu:
Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý
nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi tr-ờng
- (Hình 1).
Với cách hiểu nh- vậy, quản lý bao gồm các yếu tố (các điều kiện)
sau:
- Phải h-ớng tới một mục tiêu;
- Thông qua con ng-ời;
- Với kỹ thuật, công nghệ;
- Hoạt động bên trong của một tổ chức


15
T chc
Có nhiều định nghĩa khác nhau về danh từ Tổ chức. Theo [13], định
nghĩa sau đây mang ý nghĩa triết học sâu sắc : Tổ chức nói rộng l cơ cấu tồn
tại của sự vật. Sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết
nhất định các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy là thuộc tính của bản thân
các sự vật. Định nghĩa này bao quát cả phần tự nhiên và xã hội loài ng-ời.
Xut phỏt t thut ng organon cho nờn nhiu nh t chc nh ngha
ht sc gin n: T chc l cụng c thc hin mc tiờu.
Xột theo gúc ca khoa hc qun lý, T chc c coi là một
trong những chức năng chung của quản lý. Nó đ-ợc xem nh- là một
nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt các mục tiêu, là việc giao phó
mỗi nhóm cho một ng-ời quản lý với quyền hạn cần thiết để giám sát nó,
và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang và dọc trong cơ cấu của tổ
chức. Mục tiêu của chức năng tổ chức là tạo nên một môi tr-ờng nội bộ

thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy đ-ợc năng lực và nhiệt
tình để có thể đóng góp một cách hiệu quả nhất vào việc hoàn thành mục
tiêu chung của tổ chức. Nói một cách ngắn gọn: Việc xây dựng và duy trì
những hệ thống các vai trò và nhiệm vụ, về cơ bản, là chức năng tổ chức
trong quản lý.
T chc cú 3 c trng c bn ngang nhau:
1. T chc c to ra nhm thc hin cỏc mc tiờu chung ca cng
ng;
2. Cú cu trỳc phõn cụng lao ng ngha l mi ngi tham gia t chc
khụng phi u c nhn vic nh nhau m c giao nhng vic
phự hp vi yờu cu ca t chc, trỡnh v nng lc cỏ nhõn. T
chc cng phỏt trin thỡ phõn cụng lao ng cng trit ;

16
3. Cú mt ban qun lý. Ban qun lý cú bn phn i din cho cng ng
vi cụng vic trong v ngoi t chc. Ban qun lý chu trỏch nhim
m bo s iu phi v thc hin mc tiờu ca t chc.
Cú rt nhiu yu t chi phi n s hỡnh thnh v phỏt trin ca t chc,
trong ú cú nhng yu t khỏch quan v ch quan. Cỏc nh lý thuyt t chc
ó xỏc lp 5 quy lut c bn tỏc ng n t chc l: (1) Quy lut mc tiờu rừ
rng v tớnh hiu qu ca t chc; (2) Quy lut h thng ca t chc; (3) Quy
lut ng nht v c thự ca t chc; (4) Quy lut vn ng khụng ngng v
vn ng theo quy trỡnh ca t chc; (5) Quy lut t iu chnh. Quy lut th
nht c xem l quy lut chung, hai quy lut tip theo l quy lut v cu trỳc
v hai quy lut mi c xem l quy lut v hot ng ca t chc.
C cu t chc
Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận đ-ợc chuyên môn hoá với
những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên kết mật thiết với
nhau và đ-ợc bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau, nhằm thực
hiện các chức năng quản lý.

Trong thực tế, không thể phân chia bộ phận một cách tối -u, duy
nhất để có thể áp dụng cho mọi tổ chức hay mọi hoàn cảnh. Thông
th-ờng, những mô hình đ-ợc sử dụng phụ thuộc vào những điều kiện cụ
thể, vào những yếu tố mà ng-ời quản lý tin t-ởng sẽ mang lại những kết
quả tốt nhất cho họ trong từng hoàn cảnh mà họ gặp phải. Trong các mô
hình cơ bản của việc phân chia các bộ phận, có thể kể đến:
- Phân chia theo chức năng - Theo cách phân chia này, các đơn vị
thuộc tổ chức đ-ợc phân chia theo các lĩnh vực chức năng chuyên trách
khác nhau (kỹ thuật, sản xuất, marketing, tài chính ). Đây là cách phân
chia đ-ợc áp dụng t-ơng đối rộng rãi trong thực tiễn,

17
- Phân chia theo địa bàn hoạt động - Đây là cách phân chia th-ờng
đ-ợc áp dụng đối với các tổ chức có quy mô lớn, hoặc có hoạt động trên
địa bàn có phạm vi địa lý rộng. Theo cách phân chia này, các đơn vị
thuộc tổ chức đ-ợc phân chia dựa trên cơ sở các chi nhánh theo địa bàn
hoạt động.
- Tổ chức theo kiểu ma trận - Đây là một hình thức tổ chức khá hấp
dẫn và đang ngày càng đ-ợc sử dụng rộng rãi, nhất là trong các lĩnh vực
hoạt động kỹ thuật hoặc nghiên cứu phát triển. Bản chất của việc tổ chức
theo ma trận và việc kết hợp hai hoặc nhiều hình thức phân chia khác
nhau trong cùng một tổ chức.

Hp 1 : Tiu kt v mi quan h gia cỏc khỏi nim
Qun lý - T chc - C cu t chc
Hot ng qun lý vi cỏc thnh phn v chc nng ca nú
c vn hnh bờn trong t chc, vỡ th khi núi ti Qun lý
khụng th khụng cp n T chc v C cu t chc. T
chc c xem xột nh l mt chc nng ca Qun lý. Hot
ng ca C cu t chc c xem nh l mt iu kin cn

biu hin nhỡn thy c ca hot ng Qun lý.

2.2 Mt s khỏi nim c bn trong lnh vc qun lý Nh nc v
KH&CN
Qun lý nh nc
Hiểu một cách chung nhất - Quản lý nhà n-ớc là sự quản lý của
Nhà n-ớc đối với xã hội và công dân, và là dạng quản lý xã hội đặc biệt.
Đó là sự chỉ huy, điều hành để thực thi quyền lực Nhà n-ớc; là tổng thể
về thể chế, pháp luật, quy tắc, về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà n-ớc;

18
do tất cả các cơ quan nhà n-ớc - lập pháp, hành pháp và t- pháp - có t-
cách pháp nhân công pháp tiến hành bằng các văn bản quy phạm pháp
luật, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà Nhà n-ớc đã giao cho trong quá trình tổ
chức và điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi của công dân.
Qun lý hnh chớnh Nh nc
Quản lý hành chính Nhà n-ớc là sự thực thi quyền hành pháp của
Nhà n-ớc. Đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực
pháp luật của Nhà n-ớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con ng-ời để duy trì và phát triển mối quan hệ xã hội và trật tự pháp
luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà n-ớc, do các
cơ quan trong hệ thống hành chính từ trung -ơng đến cơ sở tiến hành.
Hiểu một cách t-ơng đối, Quản lý hành chính nhà n-ớc là dạng
quản lý mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà n-ớc. Đó là dạng quản
lý xã hội mang tính quyền lực Nhà n-ớc, đ-ợc sử dụng quyền lực Nhà
n-ớc của bộ máy hành chính nhà n-ớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội
và hành vi hoạt động của con ng-ời.
Qun lý nh nc v khoa hc v cụng ngh
Với cách hiểu về Quản lý hành chính nhà n-ớc nh- trên, Quản lý

nhà n-ớc về KH&CN là dạng quản lý mà trong đó, chủ thể quản lý chính
là Nhà n-ớc, đối t-ợng quản lý là hoạt động KH&CN. Đó là dạng quản
lý xã hội mang tính quyền lực Nhà n-ớc, đ-ợc sử dụng quyền lực Nhà
n-ớc của bộ máy hành chính nhà n-ớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội
và hành vi hoạt động của con ng-ời trong lĩnh vực KH&CN. Trong đó,
chủ thể nhà n-ớc tiến hành tác động vào đối t-ợng của mình (là hoạt
động KH&CN) bằng các hoạt động mang tính quyền lực nhà n-ớc và
bằng các biện pháp hành chính.

19
Nội dung quản lý nhà n-ớc về khoa học và công nghệ ó c quy
nh c th ti Điều 49, Ch-ơng VI, Luật khoa học và công nghệ (đ-ợc
Quốc Hội khoá X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 9/6/2000).
H thng cỏc c quan qun lý nh nc v KH&CN
Trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, hệ thống các cơ quan quản
lý hành chính nhà n-ớc - bao gồm:
(1) Cơ quan hành chính nhà n-ớc cao nhất - Chớnh ph là cơ quan chấp
hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà n-ớc cao nhất. Cơ cấu
tổ chức của Chính phủ bao gồm các bộ và các cơ quan ngang bộ, do Quốc
hội quyết định thành lập theo đề nghị của Thủ t-ớng Chính phủ. Với t-
cách là cơ quan hành pháp cao nhất, Chính phủ trực tiếp tổ chức thực
hiện các chức năng quản lý của nhà n-ớc trong tất cả các các lĩnh vực:
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, an ninh. quốc
phòng, và đối ngoại. Chính phủ lãnh đạo hoạt động của các bộ, của chính
quyền địa ph-ơng đ-ợc quy định tại Luật Tổ chức Chính phủ (đ-ợc Quốc
hội n-ớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 25-12-2001) [1].
(2) Bộ, cơ quan ngang Bộ (bộ) là cơ quan của Chính phủ thực hiện
chức năng quản lý Nhà n-ớc đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong
phạm vi cả n-ớc. Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang Bộ có những
nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực KH&CN đ-ợc quy định tại Luật tổ

chức Chính phủ n-ớc CHXHCN Việt Nam. Bộ Khoa học và Công nghệ
là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về hoạt
động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ,
tiêu chuẩn đo l-ờng chất l-ợng sản phẩm, hàng hoá; sở hữu trí tuệ; năng
l-ợng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân, quản lý nhà n-ớc các dịch
vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý.

20
Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19-5-2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy; Nghị
định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16-01-2004 của Chính phủ sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định số 54/2003/NĐ-CP, đã quy định nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ.

(3) C quan hnh chớnh nh nc a phng bao gm:
ủy ban nhân dân (UBND) là cơ quan hành chính Nhà n-ớc ở địa
ph-ơng (cấp tỉnh và cấp huyện) chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan Nhà n-ớc cấp trên và nghị quyết của Hội
đồng nhân dân (HĐND). ủy ban nhân dân do HĐND bầu ra, là cơ quan
chấp hành của HĐND. Do vậy, về hoạt động, UBND vừa thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý Nhà n-ớc do Hội đồng nhân dân giao cho, vừa
thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà n-ớc do UBND cấp trên giao
cho và chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính phủ.
Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng (d-ới đây gọi là tỉnh)
giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc về hoạt
động khoa học và công nghệ, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ
trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội; tiêu chuẩn đo l-ờng chất l-ợng
sản phẩm; sở hữu trí tuệ (không bao gồm quyền tác giả về văn học, nghệ
thuật và nhãn hiệu hàng hoá); an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn

tỉnh theo qui định của pháp luật. Sở Khoa học và Công nghệ chịu sự quản
lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời
chịu sự chỉ đạo, h-ớng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ
Khoa học và Công nghệ.


21
Hp 2: Tiu kt v mi quan h gia cỏc khỏi nim c bn trong lnh vc
qun lý nh nc

2.3 Mt s khỏi nim c bn v hot ng qun lý KH&CN
Hot ng KH&CN v T chc KH&CN
Khái niệm hoạt động KH&CN trong chuyên đề nghiên cứu này không
bó hẹp trong định nghĩa ghi trong Luật KH&CN năm 2000. Theo Luật
KH&CN (Điều 2, điểm 3), Hoạt động KH&CN bao gồm nghiên cứu khoa
học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác nhằm
phát triển KH&CN
Hoạt động KH&CN đề cập trong chuyên đề nghiên cứu này bao gồm
các hoạt động KH&CN nêu trong Điều 2, điểm 3 của Luật KH&CN năm
2000, ngoài ra còn có thêm một số lĩnh vực nh- chuyển giao công nghệ; quản
lý các hoạt động tiêu chuẩn, đo l-ờng, chất l-ợng sản phẩm và hàng hóa, sở
hữu trí tuệ, an toàn và kiểm soát bức xạ
Mục tiêu của hoạt động khoa học và công nghệ là xây dựng nền khoa học
và công nghệ tiên tiến, hiện đại để phát triển lực l-ợng sản xuất, nâng cao
Qun lý nh nc theo ngha rng là tổng thể về thể chế,
pháp luật, quy tắc, tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà n-ớc.
Theo nghĩa hẹp thì Quản lý nhà n-ớc (hay quản lý hành chính
nhà n-ớc) không bao gồm hoạt động lập pháp và t- pháp của
Nhà n-ớc, mà chỉ bao gồm hoạt động điều hành công việc hàng

ngày của hệ thống bộ máy hành chính nhà n-ớc.

Với cách hiểu nh- vậy, Qun lý hnh chớnh nh nc v
KH&CN (thng c gi l Qun lý KH&CN) là dạng quản lý
mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà n-ớc điều chỉnh các
quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con ng-ời trong lĩnh
vực khoa học và công nghệ.

22
trình độ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi tr-ờng,
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc; xây dựng con ng-ời mới góp phần phát triển nhanh, bền
vững kinh tế xã hội, nâng cao chất l-ợng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo
quốc phòng, an ninh.
Nhiệm vụ chủ yếu của hoạt động khoa học và công nghệ là:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và vận dụng vào thực tiễn khoa học
về xã hội và nhân văn để xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch
định đ-ờng lối, chính sách, luật pháp về phát triển kinh tế xã hội của
đất n-ớc, góp phần làm giầu kho tàng văn hoá, khoa học của thế giới.
Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để làm chủ và sáng tạo
công nghệ.
Tiếp tục các thành tựu khoa học và công nghệ và thực hành chuyển
giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao.
Hoạt động khoa học và công nghệ tuân theo các nguyên tắc sau:
Hoạt động khoa học và công nghệ phải phục vụ nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh.
Xây dựng và phát huy năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ
của đất n-ớc, tiếp thu có chọn lọc các thành tựu khoa học và công
nghệ của thế giới phù hợp thực tiễn của đất n-ớc.
Kết hợp chặt chẽ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ

với khoa học xã hội và nhân văn, gắn khoa học và công nghệ với giáo
dục và đào tạo.
Phát huy khả năng lao động và sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân.
Trung thực, khách quan đề cao đạo đức nghề nghiệp, tự do sáng tạo
dân chủ, tự chủ.

23
Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức đ-ợc thành lập theo quy định
của Luật Khoa học và Công nghệ và pháp luật có liên quan để tiến hành hoạt
động khoa học và công nghệ [6]
Có nhiều kiểu phân loại Tổ chức khoa học và công nghệ khác nhau, tuỳ
theo mục tiêu đã định. Thông th-ờng có một số phân loại sau:
Phân loại theo lĩnh vực khoa học và công nghệ có thể chia các loại hình
sau: Khoa học tự nhiên; Khoa học kỹ thuật (công nghệ); Khoa học xã
hội và nhân văn; Khoa học nông nghiệp; Khoa học y d-ợc.
Phân loại theo các khâu của chu trình "Nghiên cứu - sản xuất": Tổ
chức khoa học và công nghệ nghiên cứu cơ bản; Tổ chức khoa học và
công nghệ nghiên cứu ứng dụng (công nghệ); Tổ chức thử nghiệm (lô
nhỏ và lô công nghiệp), trạm, trại; Tổ chức dịch vụ KH&CN.
Phân loại theo cấp quản lý: Tổ chức khoa học và công nghệ cấp quốc
gia: Các Trung tâm KH-CN quốc gia; Tổ chức khoa học và công nghệ
cấp bộ và ngang bộ; Tổ chức khoa học và công nghệ cấp cơ sở.
Phân loại theo chủ thể sở hữu: Tổ chức khoa học và công nghệ thuộc
khu vực Nhà n-ớc; Tổ chức khoa học và công nghệ thuộc khu vực t-
nhân; Tổ chức khoa học và công nghệ thuộc khu vực tập thể; Tổ chức
khoa học và công nghệ đa quốc gia.
Phân loại theo Luật khoa học công nghệ của Việt Nam: Tổ chức nghiên
cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển; Tr-ờng đại
học, học viện, tr-ờng cao đẳng; Các tổ chức dịch vụ khoa học và công
nghệ.


24
Hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện
Ở nước ta hiện nay, hoạt động KH&CN trên địa bàn huyện, quận,
thị xã (trong luận văn này gọi chung là huyện) có những đặc điểm nổi
bật là:
(1) Hoạt động KH&CN ở địa phương trong cơ chế thị trường hiện
nay không chỉ tiến hành “thuần nhất” trong khu vực nhà nước (cơ sở
nghiên cứu - phát triển, cơ sở đào tạo, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ sở
sự nghiệp, cơ quan quản lý,…của Nhà nước) mà tiến hành trong tất cả
các thành phần kinh tế (khu vực nhà nước, khu vực tập thể, khu vực tư
nhân, hộ gia đình, liên doanh, );
(2) Hoạt động KH&CN ở địa phương bao quát một phạm vi rộng
với nội dung phong phú (từ hoạch định chiến lược và chính sách phát
triển KH&CN địa phương; cụ thể hóa pháp luật KH&CN của Trung
ương và tự xây dựng pháp luật KH&CN địa phương; tiến hành công tác
kế hoạch hóa KH&CN; triển khai các hoạt động quản lý cụ thể; tổ chức
bộ máy quản lý KH&CN; đến thanh tra xử lý vi phạm hành chính trong
hoạt động KH&CN);
(3) Hoạt động R&D ở huyện nói chung là tiến hành với quy mô
nhỏ, trình độ KH&CN không cao, kinh phí đầu tư ít và thường là diễn ra
trong thời gian ngắn, chủ yếu là triển khai ứng dụng, hoạt động nghiên
cứu cơ bản rất ít không đáng kể;
(4) Đã xuất hiện mÇm mèng cña một thị trường KH&CN - mà biểu
hiện rõ nhất là việc hộ nông dân, các hợp tác xã mua sắm các máy móc
nông nghiệp cải tiến (máy làm đất trên ruộng nước, máy gặt, máy đào
kênh, máy gieo hạt, máy sấy di động,…), mua các giống cây con sạch
bệnh, năng suất cao của các cơ sở nghiên cứu trong nước và cả nước

25

ngoi. ó xut hin tỡnh hỡnh cỏc ch trang tri trc tip hp ng vi
cỏn b k thut ph trỏch m nhim ton b khõu k thut sn xut ca
trang tri vi tin cụng hng thỏng lờn ti chc triu ng;
(5) Mi quan h trc tip gia c s nghiờn cu vi cỏc hp tỏc
xó, h nụng dõn, ch trang tri trong vic chuyn giao cỏc k thut, cụng
ngh tin b vo sn xut nụng nghip tuy mi c hỡnh thnh nhng
ha hn rt nhiu trong vic gn kt cht ch KH&CN vi sn xut v
kinh doanh.
Hot ng KH&CN trờn a bn huyn bao gm cỏc ni dung c th
[11] sau:
Hoạt động nghiên cứu khoa học. Hầu nh- ở cấp huyện không có
nghiên cứu thăm dò hay nghiên cứu phát hiện mà chủ yếu là nghiên cứu triển
khai thực nghiệm, d-ới dạng: (1) nghiên cứu khảo nghiệm các giống mới
(giống lúa, giống cây có củ, giống cây ăn quả, giống cây công nghiệp, giống
rau quả,). Nghiên cứu khảo nghiệm có vai trò quan trọng. Theo kinh nghiệm
của các huyện, các giống mới đ-a vào sản xuất cần đ-ợc khảo nghiệm ít nhất
2 -3 năm thì mới có số liệu khẳng định để tránh rủi ro, hạn chế thiệt hại cho
sản xuất của nông dân; (2) nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật
l hoạt động khá phổ biến ở các huyện và có sự hỗ trợ mạnh của tổ chức
khuyến nông; (3) tổ chức hội thảo đầu bờ, hội nghị khoa học tổng kết kết quả
khảo nghiệm hoặc thử nghiệm giống, kỹ thuật mới.
Đối với lĩnh vực khoa học xã hội, các chủ đề nghiên cứu phổ biến tập
trung vào: tổng kết ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế xã
hội trên địa bàn huyện; nghiên cứu cụ thể hoá chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng
và Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội tại địa ph-ơng; nghiên cứu các
chủ đề tìm hiểu văn hoá, lịch sử của địa ph-ơng; nghiên cứu ứng dụng công
nghệ thông tin phục vụ cho quản lý nhà n-ớc trên địa bàn huyện; vv

26
Hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ là mảng chủ yếu trong

hoạt động khoa học và công nghệ trên địa bàn huyện. Các lĩnh vực chủ yếu
thu hút ứng dụng KH&CN/chuyển giao công nghệ là:
a. Lĩnh vực nông nghiệp: ứng dụng kết qủa nghiên cứu và triển khai
trong việc tạo ra giống cây, giống con, thức ăn, thuốc bảo vệ thực vật và áp
dụng quy trình nuôi trồng mới. Các giống cây chủ yếu là các giống lúa chịu
bệnh, chịu hạn, chịu úng và giống ngắn ngày nhằm thâm canh, tăng năng
suất; giống ngô lai tăng sản và giống ngô mới (ngô ngọt và siêu ngọt); các loại
giống rau, củ mới để h-ớng vào nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu; các loại
giống vật nuôi thuỷ sản, hải sản, gia súc, gia cầm có giá trị xuất khẩu và cho
năng suất cũng nh- giá trị kinh tế cao;
b. Lĩnh vực công nghiệp: ứng dụng KH&CN trong việc đổi mới công
nghệ sản xuất sản phẩm nhằm tăng năng suất và cải tiến chất l-ợng, đáp ứng
nhu cầu xuất khẩu của địa ph-ơng;
c. Lĩnh vực môi tr-ờng: ứng dụng công nghệ thích hợp phục vụ cho bảo
vệ môi tr-ờng ở địa ph-ơng nh-: công nghệ biogas để tạo ra năng l-ợng, khí
đốt cho các hộ gia đình từ chất thải của gia súc, gia cầm. Công nghệ này đang
đ-ợc áp dụng khá phổ biến và đ-ợc sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ
hay tổ chức quốc tế; ứng dụng chế phẩm EM vào xử lý ao nuôi tôm sú cũng
đang đ-ợc nhân rộng ở nhiều huyện; ứng dụng tiến bộ KH&CN để thu hồi
nhiệt thải của lò nung tuynen, vv
d. Lĩnh vực y tế: Các huyện đều có Trung tâm y tế, có nhiệm vụ cung
cấp dịch vụ, t- vấn về y tế, thực hiện quản lý y tế ở địa ph-ơng nh-ng đồng
thời cũng tham gia nghiên cứu việc ứng dụng chuyển giao một số công nghệ y
tế ở quy mô nhỏ, hoặc thực hiện nhận chuyển giao công nghệ y tế (ví dụ: công
nghệ sản xuất dung dịch sát trùng Anolyte t nguyờn liu l nc mui loóng,

×