Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Ôn tập tổng quan về du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 68 trang )

LOGO
ÔN TẬP
Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển
du lịch
1. Lịch sử phát triển du lịch trên thế giới
2. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới
2.1. Xu hướng phát triển cung du lịch
2.2. Xu hướng phát triển cầu du lịch
3. Lịch sử và tình hình phát triển du lịch ở Việt
Nam
www.themegallery.com
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về du lịch
1. Khái niệm du lịch
2. Khách du lịch
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về du lịch (tt)
3. Sản phẩm du lịch
3.1. Khái niệm
3.2. Các yếu tố cấu thành SPDL
3.3. Đặc điểm
4. Điểm đến du lịch
4.1. Khái niệm
4.2. Các điều kiện phát triển DL tại điểm đến
4.3. Tác động của DL đến kinh tế, VH – XH
và môi trường
www.themegallery.com
1. Khái niệm du lịch

Theo UNWTO
Là hoạt động mà con người đến và lưu trú


ngoài nơi ở thường xuyên của họ nhằm mục
đích nghỉ ngơi, công việc và các mục đích
khác nhưng không được quá 1 năm liên tục
1. Khái niệm du lịch (tt)

Theo Michael Coltman
Du lịch là tổng hòa các mối quan hệ phát sinh từ sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những
nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại, cộng
đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút
khách và lưu giữ khách du lịch
CQ
ĐP
ĐVKD
ĐVKD
DL
DL
KDL
CD
ĐP
DU
LỊCH
Theo Michael Coltman
2. Khách du lịch
2.1 Khái niệm (UNWTO)

Là những người rời khỏi nơi cư trú thường
xuyên

Thời gian đi trên 24h nhưng không được quá

một năm liên tục

Nhằm mục đích nghỉ ngơi, công việc và các
mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền
2. Khách du lịch (tt)
2.2 Phân loại
-
Theo phạm vi lãnh thổ
-
Theo mục đích chuyến đi
-
Theo thời gian của chuyến đi
-
Theo hình thức của chuyến đi
Theo
phạm
vi
lãnh
thổ

Theo
phạm
vi
lãnh
thổ

KDL
quốc tế
KDL
quốc tế

KDL
nội địa
KDL
nội địa
Khách
Inbound
Khách
Inbound
Khách
Outbound
Khách
Outbound
Khách du lịch thuần túy
Khách du lịch công vụ
Khách du lịch đi với mục đích khác:
thăm thân, chữa bệnh, thể thao,…
Theo mục đích của chuyến đi
Theo thời gian chuyến đi

Khách du lịch ngắn ngày

Khách du lịch dài ngày
Theo hình thức chuyến đi

Khách đoàn

Khách lẻ
3.1 Khái niệm SPDL
Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ
và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác

các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du
khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh
nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng
3.2 Các yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch
SẢN PHẨM
DU LỊCH
Cư dân
địa phương
Cơ sở hạ
tầng xã
hội
Tài
nguyên
du lịch
Các dịch vụ,
hàng hóa
3.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch

Tính tổng hợp

Chủ yếu tồn tại dưới dạng vô hình

Không thể dịch chuyển

Việc sản xuất và tiêu dùng SPDL xảy ra
đồng thời

Không thể dự trữ

Tính không đồng nhất


Việc tiêu dùng SPDL có tính thời vụ
4.1 Khái niệm điểm đến DL
Điểm đến du lịch là nơi tập trung nhiều điểm
du lịch và hệ thống lưu trú, vận chuyển và các
dịch vụ du lịch khác; là nơi có xảy ra các hoạt
động kinh tế - xã hội do du lịch gây ra
4.2. Điều kiện phát triển hoạt động du lịch

Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế

Tình hình chính trị, xã hội ổn định

Điều kiện về tài nguyên du lịch

Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách du lịch

Cơ sở hạ tầng xã hội

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Lao động du lịch

Chính sách phát triển du lịch
4.3. Tác động của du lịch đến kinh tế,
văn hóa - xã hội và môi trường
Văn hóa
xã hội
Kinh tế
Môi

trường
Du lịch tác động đến kinh tế

Góp phần tăng GDP

Mang về nguồn ngoại tệ lớn

Tăng thu nhập về thuế

Kích thích đầu tư

Thúc đẩy sự phát triển của các địa phương làm
du lịch
Tích cực

Làm gia tăng lạm phát

Tạo ra sự mất cân bằng về kinh tế
Tiêu cực
Du lịch tác động đến kinh tế
Du lịch tác động đến văn hóa – xã hội
Tích cực
Tiêu cực

Giao lưu văn hóa giữa các dân
tộc

Thúc đẩy việc phục hồi các
giá trị truyền thống


Tăng cường giao lưu hợp tác
quốc tế

Tạo việc làm cho xã hội, cải
thiện đời sống

Suy thoái thuần phong mỹ
tục

Thương mại hóa văn hóa,
tôn giáo, và giá trị về nghệ
thuật

Tệ nạn xã hội gia tăng
Du lịch tác động đến môi trường

Tích cực
Nâng cao nhận thức bảo vệ
môi trường

Ô nhiễm môi trường

Làm suy thoái TNDL thiên nhiên

Tiêu cực
Chương 3: Nhu cầu du lịch
1. Nhu cầu du lịch
1.1. Khái niệm
1.2. Nội dung
1.3. Đặc điểm

2. Động cơ du lịch
2.1. Khái niệm
2.2. Phân loại
2.3. Các yếu tố tác động đến ĐCDL
3. Các loại hình du lịch
4. Các yếu tố thúc đẩy hoạt động đi DL (các điều kiện phát
triển hoạt động đi DL)
1.1. Khái niệm NCDL
Nhu cầu du lịch là nhu cầu mà con người rời
khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình một
cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác
nhau ngoài mục đích làm việc hay làm một
hoạt động nào đó có hưởng thù lao
1.2. Nội dung NCDL

Nhu cầu cơ bản: đi lại, lưu trú, ăn uống

Nhu cầu đặc trưng: nghỉ ngơi, giải trí, tham
quan, tìm hiểu,…

Nhu cầu bổ sung: thẩm mỹ, mua sắm, thông
tin liên lạc,…

×