Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc thiết kế nhà trưng bày hoàng sa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 19 trang )

Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
MỤC LỤC:
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU.
1.1. Sự cần thiết thực hiện đề tài.
1.1.1. Yêu cầu về chuyên môn.
1.1.2. Yêu cầu về kinh tế - xã hội.
1.1.3. Yêu cầu về lịch sử.
1.2. Tổng quan về đề tài.
1.2.1. Khái niệm chung.
1 2. Đặc điểm, phân loại và nguyên tắc thiết kế.
1.2.3. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.3. Thực trạng xây dựng công trình trong và ngoài nước.
1.3.1. Trong nước.
1.3.2. Ngoài nước.
CHƯƠNG II: VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ
HỘI CỦA KHU ĐẤT XÂY DỰNG.
2.1. Họa đồ vị trí, bản đồ hiện trạng khu đất xây dựng.
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng.
2.2.1. Nhiệt độ không khí – cường độ bức xạ.
2.2.2. Độ ẩm.
2.2.3. Lượng mưa.
2.2.4. Hướng gió.
2.2.5. Địa chất.
2.3. Đánh giá sơ bộ về khu đất xây dựng.
2.3.1. Đánh giá khả năng sinh lợi của khu đất.
2.3.2. Đánh giá hệ thống giao thông kết nối.
CHƯƠNG III: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC.
4.1. Giải pháp quy họach Tổng mặt bằng.
4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc.
4.2.1. Giải pháp mặt bằng.


4.2.2. Giải pháp hình khối.
4.2.3. Giải pháp mặt cắt.
4.2.4. Giải pháp mặt đứng.
4.3. Giải pháp kết cấu.
4.4. Giải pháp kỹ thuật khác.
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.

GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 1
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
Phần 1
KIẾN TRÚC
(85%)
GVHD KIẾN TRÚC : THS.KTS PHAN TIẾN VINH
SVTH : VÕ QUÍ PHÚ
LỚP : 11KT1
MSV : 111250652145
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 2
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HỒNG SA
CH ƯƠNG I: M Ở ĐẦU
1.1 Sự cần thiết thực hiện đề tài
1.1.1 u cầu về chun mơn
- Cơng trình “Nhà trưng bày Hồng Sa” sẽ là nơi trưng bày các hiện vật, hình ảnh, tư
liệu lịch sử, pháp lý cũng như các cơ sở về lịch sử, chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo
Hồng Sa.
- Đây cũng là địa chỉ để tun truyền, giáo dục tinh thần u nước, ni dưỡng ý chí

đấu tranh bảo vệ chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam; giúp cho bạn bè
quốc tế hiểu thêm về Hồng Sa và ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong việc
thực thi, bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước.
- Vấn đề Hồng Sa hiện nay là một vấn đề nóng bỏng trên thế giới khi Trung Quốc dặt
giàn khoang HD-981 trên hải phận của Việt Nam. Vì vậy đề tài như một lời kêu gọi mọi
người tồn dân cả nước cùng đấu tranh vì chủ quyền hải đảo của Việt Nam.
1.1.2. u cầu về kinh tế - xã hội.
- Về mặt kinh tế, “Nhà trưng bày Hồng Sa” vừa đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của các
hoạt động du lịch, dịch vụ vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thành phố.
- Về mặt văn hóa- xã hội, “Nhà trưng bày Hồng Sa” góp phần nâng cao đời sống tinh
thần của nhân dân, bảo vệ và phát hy bản sắc dân tộc, đặc biệt là sự nghiệp xây dựng và
phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. “Nhà trưng bày Hồng
Sa”còn là sự kết tinh trí tuệ và tình cảm, bàn tay khéo léo, óc sang tạo… để quảng bá hình
ảnh Việt Nam. Hơn hết “Nhà trưng bày Hồng Sa”có mục tiêu đưa các sự kiện lịch sử, tinh
thần đấu tranh bất khuất, con người Đà Nẵng nói riêng và khu vực miền Trung và cả nước
nói chung trở thành đối tượng của hoạt động “Nhà trưng bày Hồng Sa”.
1.1.3. u cầu về lịch sử
Lµ n¬i gi÷ g×n l©u dµi c¸c su tËp tµi liƯu, hiƯn vËt vỊ lÞch sư, vỊ lịch sử đấu tranh cách mạng
của vùng hải đào Hồng Sa; phơc vơ viƯc tham quan, häc tËp, nghiªn cøu khoa häc, phỉ
biÕn tri thøc vỊ lÞch sư - v¨n hãa cho céng ®ång, ®Ỉc biƯt lµ thÕ hƯ trỴ.
Lµ n¬i tỉ chøc c¸c cc triĨn l·m, héi nghÞ, héi th¶o vỊ lÞch sư chiến tranh hải đảo của
Thành Phố Đà Nẵng.
1.2 Tổng quan về đề tài
1.2.1. Khái niệm chung
Nhà trưng bày là nơi lưu giữ và bảo tồn các di sản văn hóa, lòch sử, khoa học kỹ thuật
của nhân loại . Ở “Nhà trưng bày Hồng Sa”người ta có thể nắm bắt được mối liên hệ
mật thiết giữa quá khứ - hiện tại, giữa lòch sử - khoa học kỹ thuật, giữa sưu tập khai quật
và khoa học khảo cổ với cuộc sống con người hiện tại.
1.2.2. Đặc điểm, phân loại và ngun tắc thiết kế
Đặc điểm:

GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 3
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Q Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
- Chức năng của “Nhà trưng bày Hoàng Sa”: Có hai chức năng chính trưng bày hiện
vật thuộc về Hoàng Sa và là nơi sinh hoạt công đồng.
Di tích gốc là cơ sở của toàn bộ hoạt động của Nhà trưng bày: Để nâng cao vai trò của di
tích gốc trong Nhà trưng bày xuất phát từ những lý do sau:
- Di tích gốc là một minh chứng lịch sử.
- Di tích gốc là tư liệu nghiên cứu khoa học, thống kê khoa học, bảo quản, trưng bày,
là mục tiêu sưu tầm và tuyên truyền giáo dục.
-Phần trưng bày của Nhà trưng bày phải là sự tổng hợp của nhiều tư liệu khác nhau,
có thể chia làm hai nhóm:
+ Di tích gốc nguồn tư liệu đầu tiên của tri thức, đối tượng trực tiếp của tri thức.
+ Di tích trung gian cho nhận thức hiện thực khách quan và tiêu biểu cho những kinh
nghiệm gián tiếp mà loài người đã tích lũy được ( các tài liệu, ấn phẩm, hình ảnh, tranh
tượng… của thời kỳ tương ứng nào đó… trang đó nói về vấn đề, sự kiện có liên quan…).
Các công tác chính yếu trong hoạt động của Nhà trưng bày:
+ Công tác nghiên cứu khoa học: Ngoài sự nghiên cứu được tiến hành bởi các cán
bộ chuyên môn trong Nhà trưng bày, Nhà trưng bày còn là nơi phục vụ công việc nghiên
cứu của các học giả, nhà khoa học, học sinh, sinh viên… trên các hiện vât mẫu và tư liệu ghi
chép.
+ Công tác sưu tầm, khảo sát phát hiện và lựa chọn hiện vật: Nhằm liên tục bổ sung,
làm phong phú, sang tỏ các tìm tòi lịch sử một cách khoa học.
+ Kiểm kê, xác định và ghi chép khoa học các di tích của Nhà trưng bày.
+ Bảo quản kho và trùng tu, phục chế các hiện vật.
Phân loại:
Có thể phân loại theo quy mô bảo tàng.
Phân loại theo chức năng:
+ Bảo tàng tổng hợp.

+ Bảo tàng chuyên ngành.
+ Bảo tàng danh nhân.
+ Bảo tàng- di tích, chứng tích hay di sản.
Phân loại theo quy mô:
Nhiều nước trên thế giới còn phân loại bảo tàng theo quy mô, căn cứ vào các tiêu chí sau:
+ Độ lớn của ngôi nhà: căn cứ vào diện tích số mét vuông, khối tích số mét khối của
bộ phận trưng bày.
+ Số lượng các vật phẩm trưng bày. Cách phân loại này chỉ mang tính tương đốibởi
lẽ bảo tang còn bổ sung them các hiện vật theo thời gian.
+ Số lượng lượt người vào tham quan, các nhà chuyên môn đã nghiên cứu bảo tàng
đó, ngoài ra còn phụ thuộc vào những quan điểm, đánh giá cụ thể của ngành văn hóa, khảo
cổ học và các chuyên môn khác có liên quan để xác định them về phân loại theo quy mô.
Nguyên tắc thiết kế:
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 4
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
- Để thực hiện các chức năng của mình, các viện Bảo tàng và triển lãm cần phải tuân
theo các nguyên tắc tổ chức sau:
1. Có khả năng cho đông đảo người xem các hiện vật trưng bày.
2. Sắp xếp các hiện vật theo hệ thống và trình tự nhất định.
3. Tạo ra ấn tượng có nhiều vật trưng bày phong phú cùng một chổ.
4. Đa dạng trong việc bố trì hiện vật, tạo ra sức hấp dẫn liên tục.
5. Đánh áng thích hợp với từng loại hiện vật ( ánh áng từ phía trên, bên cạnh, đối
diện… ).
6. Giải quyết hợp lý chuyển động của người xem trong một quá trình tự nhiên và
không bắt buộc.
7. Bảo đảm an toàn cho các vật trưng bày, chống lại hỏng hóc, cháy, ẩm mốc, quá
khô, bụi và ánh sang mặt trời trực tiếp .
1.2.3. Lịch sử hình thành và phát triển

Bảo tàng đầu tiên xuất hiện từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại, khởi nguyên từ việc sưu tầm các
bức tranh quý của giới quý tộc, vua chúa. Các bức tranh đó thường được vẽ trên gỗ bồ đề,
màu được pha chế từ thảo mộc và chất khoáng nên rất dễ bị phà hủy, cho nên họ cất dữ
chúng trong những không gian riêng gọi là “ Pinacoteki”.
Dần dần, việc sưu tầm không chỉ là những bức tranh quý mà còn là sự lưu giữ các tác
phẩm nghệ thuật như trạm khắc trên sừng, ngà (hươu- voi), gậy của thủ lĩnh, binh khí của
các cuộc chiến tranh, lịch sử tôn giáo, chiến công… Họ sắp xếp và trưng bày trong các lâu
đài, cung điện của mình, các vật phẩm đó thuộc sở hữu cá nhân chúng chỉ được giới thiệu
với các đối tượng ở mức độ hạn chế thường là những người trong họ tộc hay các bạn bè
trong giới quý tộc mà thôi.
Có thể kể đến các bảo tàng cổ nổi tiếng nhất như: Bảo tàng ở Alexanchria; Athena
Antohia; Pergamon… Sau khi các quốc gia Hy lạp bị sụp đổ, người La Mã thống trị và họ
đã lấy đi những vật phẩm đó.
Ađơriêu một trong những hoàng đế La Mã có văn hóa hơn hết đã dành phần lớn thời giờ
chấp chính để đi du ngoạn và rất say mê nghiên cứu văn hóa Hy Lạp và Trung Đông đã dày
công sưu tập tượng, tranh vẽ những tác phẩm nghệ thuật khác. Trong lâu đài riêng ở Tivoli
đã trưng bày nhiều cổ vật quý. Sau này những vật phẩm này được chuyển vào bao tàng
Neapon ( Italia ngày nay).
Bảo tàng công cộng đầu tiên được khai trương vào năm 1727 tại Dresden (Đức). Ở Ý các
bảo tàng công cộng cũng được xây dựng vào năm 1790 ở Neapon và Florenxia. Ở Pháp
cũng vào những năm đó, nhà Vua cho thu thập tất cả các vật phẩm quý, tập trung trưng bày
và lưu giữ.
** Tóm lại: Ta thấy sự chuyển biến của Bảo tàng từ vai trò “Kho chứa đồ quý” được
hình thành lẻ tẻ, ngẫu nhiên trong các nhà thờ, tu viện… thành nơi phát khởi của những tìm tòi
lịch sử và phụng sự khoa học. Người ta nắm được sự liên hệ mật thiết giữa sưu tập với việc
khai quật và khoa học khảo cổ. Nhiều nền văn minh mà ta tưởng rằng phải mãi mãi câm lặng
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 5
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA

đã bước ra khỏi bóng tối thời gian. Trong mấy thế kỷ hình thành và phát triển của mình, bảo
tàng luôn gắn bó mật thiết với các ngành khoa học, liên hệ khắng khích và tác động tương hổ
lẫn nhau. Hiệu quả cơ bản nhất là Bảo tàng tạo cơ sở cho sự phát triển và chuyển hóa các
ngành khoa học. Ngược lại, các ngành khoa học lại đặc tiền đề cho việc chuyên môn hóa bản
thân các Bảo tàng.
Đến ngày nay thì Bảo tàng phải phản ánh được cách nhìn mà xã hội dành cho nó cũng nhhư
trở thành biểu tượng cho những thành tưu về văn hoá và thương mại với thế giới bên ngoài.
Với nhiều người, các thánh đường mới bây giờ là những khu mua sắm, là các bảo tàng, trong
đó kết hợp giải trí gia đình với sự tự học hỏi. Các phòng trưng bày hay bảo tàng là những nơi
thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Anh. Nhu cầu đi lại gia tăng, có nhiều thời gian nhàn rỗi và
sự phát triển của ngành du lịch toàn cầu là những yếu tố quan trọng.
Bảo tàng đương đại là nơi đa chức năng, là nơi kết hợp vai trò truyền thống của giải thích và
bảo tồn các tạo tác với những yêu cầu của nhiều khu vực bán lẻ có qui mô lớn, với công nghệ
phức tạp và với nhu cầu đi lại của công chúng. Trong quá trình cạnh tranh với các loại hình
giải trí khác, bảo tàng đang nhắm đến kiến trúc và kỹ thuật của những khu chủ đề, mà bản thân
chúng là sự phát triển tiếp nốitừ những cuộc triển lãm quốc tế thế kỷ 19.
Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải được trang bị những tiện nghi để mọi người có
thể thư giãn, mua sắm và ăn uống. Chúng phải có thể được dùng để tổ chức hội thảo và những
khoá học sau đại học.Các phòng trưng bày và bảo tàng còn là những công trình để xác định
bản sắc và phân biệt các đô thị khác nhau.
Các phòng trưng bày hoạt đọng như những thj trưòng nghệ thuật, giới thiệu nghệ sỹ và xác
định xu hướng thời trang bằng việc tổ chức các cuộc triển lãm ngắn hạn. Nghệ thuật đã trở
thành nhà hát lớn với phạm vi mở rộng bao gồm các phương tiện đa dạng từ dàn dựng, quay
phim và biểu diễn.
Các phòng trưng bày và bảo tàng ngày nay phải tiếp rục thích ứng để phản ánh cảm xúc đương
thời có được từ các khu vực triển lãm; ở đó các đồ vật không được trưng bày ở trạng thái tĩnh
mà được đưa vào một hành trình thông qua những tấm panel diễn giải, màn hình máy tính và
một bầu không khí lôi cuốn người xem cùng tham gia. Do vậy mục đích cuối cùng không chỉ
đơn thuần là phân loại và trưng bày nội dung mà là để hợp nhất bảo tàng thành một nơi thư
giãn cho mọi người.

Năm chức năng của bảo tàng: sưu tập, lưu giữ, bảo tồn, nghiên cứu và trưng bày.

Thực trạng xây dựng công trình trong nước và ngoài nước
Trong nước
Dọc theo đất nước Viện Nam,mỗi địa danh đều có một di sản văn hóa riêng của từng dân
tộc. Có rất nhiều bảo tàng tồn tại ở mỗi địa danh đi suốt từ Bắc đến Nam… nhưng số bào
tàng này chỉ nhằm mục đích giới thiệu một số nét văn hóa cùa các chứng tích chiến tranh
để lại, song quy mô công trình chưa đáp ứng được công tác bảo quản, cũng như phục vụ
nhu cầu tham quan, nghiên cứu hiện nay.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 6
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HỒNG SA
Hiện nay đã có một số Bảo tàng được xây dựng với mục đích nhằm khắc phục tình trạng
trên… tạo điều kiện tốt cho người xem và cơng tác bảo quản, giữ gìn và nghiên cứu những
vết tích của qúa khứ để lại, với những nền văn hóa còn ẩn mình trong bóng tối của lịch sử.
Ở Việt Nam bảo tàng hình thành và phát triển vào đầu thế kỷ XX, với nhiều loại hình đa
dạng. Các loại hình bảo tàng cơ bản :
Bảo tàng khoa học tự nhiên : đòa chất, thổ nhưỡng, động vật, thực vật, khoáng sản …
Bảo tàng khoa học lòch sử : nghệ thuật, chuyên ngành, bảo tàng danh nhân, bảo tàng
khảo cứu đòa phương,…Các bảo tàng này nghiên cứu, trưng bày các vấn đề liên quan đến
sự hình thành và phát triển, các thành tựu, tiến bộ trong suốt chặng đường lòch sử của xã
hội loài người. Với nước ta hiện nay_ một đất nước có bề dày lòch sử, văn hoá đang trên
đà phát triển thì việc tôn tạo, gìn giữ các bảo tàng cũ và nghiên cứu, xây dựng một hệ
thống bảo tàng mới là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Ngày nay trình độ văn hóa và
nhận thức của con người ngày càng đa dạng và phong phú, bảo tàng cũng sẽ trên cơ sở
đó mà phát triển thêm với sự xuất hiện nhiều loại hình bảo tàng mới , nhiều không gian
và khu chức năng khác nhau mà trước đây chưa từng có. Ngoài chức năng là trung tâm
văn hóa, bảo tồn, nghiên cứu, bảo tàng ngày nay còn được quan niệm là nơi giao lưu văn
hoá, xã hội, giáo dục, giải trí… nhằm tạo sự thu hút đối với công chúng

Bảo tàng sinh vật biển là một trong những loại hình bảo tàng mới nhằm đáp ứng nhu
cầu bảo tồn, trưng bày và nghiên cứu các sinh vật biển.
- Hiện nay các cơng trình bảo tàng ở trong nước ngày càng được chú trọng xây dựng
và phát triển với hàng loạt cơng trình được xây dựng trong nhưng năm trở lại đây đáp ứng
nhu cầu thưởng thức(thư giản) giải trí và giáo dục quần chúng về:
- Tinh thần u nước, lòng tự hào dân tộc.
- Hiểu được những kiến thức rộng rãi và tồn diện về các quốc gia, các dân tộc trên
thế giới, về mọi lĩnh vực…
Ngồi nước
Bảo tàng trên thế giới ngày càng được chú ý, quan tâm
xây dựng và phát triển. Số lượng bảo tàng tăng lên đáng kể
trong thời gian gần đây với nhiều cơng trình bảo tàng
nổi tiếng thuộc nhiều thể loại khác nhau…
Một số bảo tàng nghệ thuật nổi tiếng trên thế giới:
Tháp thủy tinh bảo tàng Louvre (Paris)- KTS
Leoh Ming Pei:
Là một Kim Tự Tháp bằng thủy tinh đặt ngay bên Bảo tàng
Louvre, vốn là một pháo đài cố thủ. Tuy là một hình khối
thời cổ đại nhưng kết cấu và vật liệu lại áp dụng rất cao sự
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 7
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Q Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Khi được hỏi tại sao ông lại đặt một kim tự tháp của Ai Cập
cổ đại ngay tại thủ đô Paris, một trung tâm văn hóa tầm cỡ của thế giới, ông nói: “Tôi nghĩ
là nó có những hình khối lý tưởng vượt ra khỏi thời gian và Kim Tự Tháp là thuộc loại hình
khối đó, bất kể nó ở sa mạc hay trung tâm đô thị…Nhưng nó không hoàn toàn gắn với Ai
Cập mà với kinh nghiệm của loài người” (Theo Tạp chí Kiến trúc số 9/95).
Bảo tàng Guggenheim ở New
York của KTS F.L. Wright:

Là một công trình tiêu biểu cho một nền
kiến trúc hữu cơ hóa và nhân bản, là một
trong những sáng tạo lớn nhất của
kiến trúc thế kỷ XX, lại là một mẫu
mực quan trọng về kiểu tổ chức không
gian trưng bày hình xoắn ốc hạ thấp
xuống dần và một dáng vẻ tạo hình
thuần khiết hình cong đơn giản rất
giàu sức biểu hiện. Ông không muốn rập
khuôn và “chống lại khô cứng của
những chiếc quan tài dựng ngược”.
Ông giải thích cho những công trình của
mình, đó là “một trò chơi gắn cái đẹp lên
trên những cái đẹp có sẵn”. (Theo Tạp chí Kiến trúc, “Kiến trúc thế kỷ XX”, số 2/97).
Bảo tàng Suntory ở Osaka, Nhật Bản của Tadao Ando:
Phong cách của Tadao Ando trong bảo tàng Suntory là phong cách lấy hình học làm chuẩn
mực để tạo hình, coi hình học là bản thể, là tinh túy của kiến trúc, có thể Ando, người vẫn
khâm phục Le Corbusier - vẫn gắn bó với phương pháp luận nhưng có cố gắng làm cho
phong phú hơn bút pháp của kiến trúc hiện đại.

GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 8
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
Bảo tàng nghệ thuật High Museum ở Atlanta, Georgia của KTS
Richard Meie :
Ông thừa nhận rằng ông chịu ảnh hưởng của bảo tàng Guggenheim của
KTS F.L. Wright. Tuy Wright đã tạo ra một khuôn mẫu quý giá nhưng ông
đã đặt ấn tượng cá nhân của mình lên trên chức năng của bảo tàng, trong khi
Richard Meier chỉ dùng đường dốc thoải ở vị trí trung tâm và luôn luôn suy

tính để có những vị trí phù hợp trong sử dụng. Trong cuộc tranh luận giữa một
bên có ý kiến cho rằng kiến trúc của một bảo tàng phải là một công trình
mang tính sáng tạo nên chiếm ưu thế, và một bên khác có ý kiến cho rằng bảo
tàng chỉ có chức năng làm nền cho nghệ thuật mà nó trưng bày thì High
Museum of Meier đã là một ví dụ không thể chối cãi là đặc quyền của
kiến trúc là quan trọng nhất. (Theo “kiến trúc thế kỷ XIX”).
Bảo tàng Guggenheim ở thành phố
Bilbao, tây Ban Nha của KTS
Frank.O.Gehry:
Về bố cục, viện bảo tàng này do nhiều khối
mặt cong tạo nên, một sự tạo hình rất độc
đáo, dùng mặt kim loại để phát quang lấp
lánh mà tuần báo “Thời Đại” coi đây là nơi có
nhiều ý thơ làm rung động lòng người. Công
trình xây dựng bên cạnh sông nước với chiếc cầu giao thông mà người dân thành phố đã xây
dựng thành môt tổ hợp hữu cơ. Bảo tàng được xây dựng với phong cách cá nhân độc đáo
của ông đã trở thành viện bảo tàng có một không hai trên thế giới.

Bảo tàng nghệ thuật Milwaukee KTS Santiago Calatrava:
Công trình có hình dáng chuyển động, mô
phỏng một cánh chim đang bay lên bằng
hệ kết cấu thép và dây văng nên trông rất nhẹ
nhàng uyển chuyển. Tính lãng mạn hình
thức ở đây đã được KTS đẩy lên rất cao,
nhiều khi lấn át cả công năng nhưng công
trình đã để lại được dấu ấn đậm nét lòng
người thưởng ngoạn. Có thể nói đây cũng
là một đóng góp quan trọng trong thiết kế bảo tàng của KTS S.Calatrava.
Bảo tàng nghệ thuật hiện đại ở Fort worth, Texas ( Tadao ando):
Công trình được coi là một ngôi đền của nước và ánh sáng. Trong công trình này, chúng ta

vẫn bắt gặp những yếu tố hết sức quen thuộc của KTS Tadao Ando là bêtông trần, nước,
ánh sáng, gỗ nhưng sự kết hợp của nó lại mang đến cho ta những điều bất ngờ kỳ diệu.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 9
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
Công trình nằm ngay cạnh bảo tàng Kimbell của Louis Kahn ( một tượng đài kiến trúc hiện
đại và cũng là thần tượng của ông) nên ngay từ khi bắt tay vào thiết kế, ông đã phải xác định
cho mình một nhiệm vụ thiết kế đặt biệt, đó là phải làm sao hoà nhập được với công trình
bảo tàng Kimbell và phải xứng đáng được đứng cạnh nó. Và kết quả là ông đã thành công
trong nhiệm vụ thiết kế đó. Có thể nói, công trình là một đỉnh cao trong thiết kế bảo tàng
của KTS Tadao Ando.
CHƯƠNG II: VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU
KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ
HỘI
2.1. Họa đồ vị trí, bản đồ hiện trạng khu đất xây
dựng.
Vị trí khu đất xây dựng
Ranh giới:
Phía Bắc giáp với đường Trường Sa
Phía Nam giáp với Biển Đông
Phía Đông giáp với Biển Đông
Phía Tây giáp với Biển Đông và Trung tâm Thành Phố.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 10
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA

Giao thông:
Chủ yếu là giao thông đường bộ

Giao thông bộ có tuyến đường chính là Đường Hoàng Sa kết nối bán đảo Sơn Trà với Trung
tâm thành phố.
Ngoài ra, công trình còn tiếp cận bằng đường biển.
2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng.
2.2.1. Nhiệt độ không khí – cường độ bức xạ.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm từ 24
0
-25
0
C .
- Mùa lạnh có 3 tháng (12 và 1, 2 năm sau), nhiệt độ xuống thấp, tháng lạnh nhất nhiệt độ
xuống dưới 22
0
C .
+ Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 8 nhiệt độ cao trung bình 28
0
C, tháng nóng nhất từ
tháng 6, 7, nhiệt độ tối cao có thể lên tới 40
0
-42
0
C.
+ Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm chênh lệch 7
0
-9
0
C.
- Nắng:
+ Sè giê n¾ng trung b×nh : 2.158 giê /n¨m

+ Sè giê n¾ng trung b×nh th¸ng nhiÒu nhÊt : 248 giê / th¸ng
+ Sè giê n¾ng trung b×nh th¸ng Ýt nhÊt : 120 giê / th¸ng
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 11
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
ỏn tt nghip c nhõn kin trỳc 2011 - 2014 ẩ TI: NH TRNG BY HONG SA
2.2.2. m.
- m:
+ Độ ẩm không khí trung bình năm : 85%.
+ Độ ẩm không khí cao nhất trung bình : 90%
+ Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình : 75%
+ Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối : 22%
- Bc hi:
+ Lợng bốc hơi trung bình : 2007 mm/năm
+ Lợng bốc hơi tháng lớn nhất : 241 mm/năm
+ Lợng bốc hơi tháng thấp nhất : 119 mm/năm
2.2.3. Lng ma.
- Lợng ma trung bình năm : 2504,57mm.
- Lợng ma năm lớn nhất thỏng 10-11 : 550-100mm/thỏng.
- Số ngày ma trung bình năm : 154- 190 ngày.
- Tháng có ngày ma trung bình nhiều nhất: 02 ngày (tháng 10 hàng năm)
2.2.4. Hng giú.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tin Vinh. Page 12
GVHD KC: KS. Lờ Chớ Phỏt.
SVTH: Vừ Quớ Phỳ.
ỏn tt nghip c nhõn kin trỳc 2011 - 2014 ẩ TI: NH TRNG BY HONG SA
Hoa giú mựa m a t i N ng Hoa giú mựa khụ t i N ng
- Trong cỏc thỏng mựa núng (IV,V, VI) hng giú ch o ni tri l hng (tn sut
10%) v N (~7%). GiúTN gõy khụ núng cng xut hin, tn sut khong 5%, t thỏng IV
n thỏng VIII, tuy ó yu hn so vi vựng Bỡnh Tr Thiờn. Do thnh ph nm k vi bin

nờn giú t, giú bin xy ra hng ngy, cú nh hng rt tt cho tin nghi nhit v sc
kho.
- Trong ba thỏng mựa lnh (XII, I, II) giú hng B vn chim u th, tuy nhiờn nhit ca
nú ó tng lờn rừ rt, khụng cũn gõy giỏ lnh nh cỏc a phng phớa Bc ốo Hi Võn.
Giú v TB cú tn sut xp x nhau (khong 10%) cũn giú BTB tn sut nh hn.
- Nng l mt trong cỏc a phng cú khớ hu sinh hc thun li nht ca nc ta do
nhit khụng quỏ cao, mựa núng nhit trờn 30 oC (nhng khụng vt quỏ 35 oC) ch
chim 12,15% s gi/nm; m khụng bao gi vt quỏ 95%, trong ú 89,9% s gi cú
m di 90% (mc gii hn tin nghi). ú l mt thnh ph cú khớ hu chuyn tip t
nhit i m cú mựa ụng lnh ca min Bc sang nhit i m in hỡnh ca min Nam,
quanh nm núng nhng tng i mỏt m.
2.2.5. Bão.
Thờng xuất hiện vào các tháng 7,8,9,10. Cấp bão: 9,10. Các trận bão thờng kèm theo
ma lớn kéo dài cho toàn khu vực. theo thống kê cho thấy số cơn bão đổ bộ vào thnh ph
Nng chiếm đến 24,4 % toàn bộ số cơn bão đổ bộ vào đất liền từ vĩ tuyến 17 trở v o.
2.2.6. a cht.
Khu đất xây dựng công trình tơng i khụng bng phng.
Cao độ nền nhà hiện hữu cao hơn cốt nền sân 0.15 m, đảm bảo hớng thoát nớc bên trong và
ngoài công trình
2.3. ỏnh giỏ s b v khu t xõy dng.
2.3.1. ỏnh giỏ kh nng sinh li ca khu t.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tin Vinh. Page 13
GVHD KC: KS. Lờ Chớ Phỏt.
SVTH: Vừ Quớ Phỳ.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HỒNG SA
Khu đất xây dựng nằm ở gần khu vực trung tâm thành phố, vị trí giao thơng thuận lợi thu
hút khách du lịch tạo điều kiện phát triển kinh tế tại khu vực thành phố Đà Nẵng.
2.3.2. Đánh giá hệ thống giao thơng kết nối.
Sơn Trà là tên một bán đảo và ngọn núi thuộc quận Sơn Trà (tên quận đặt theo tên bán
đảo), thành phố Đà Nẵng, nằm cách trung tâm thành phố Ðà Nẵng chừng 10 km về hướng

Ðơng Bắc. Sơn Trà có diện tích 60 km vng (23 sq mi), chiều dài 13 km (8,1 mi), chiều
rộng 5 km (3,1 mi), nơi hẹp nhất 2 km (1,2 mi). Bán đảo Sơn Trà cùng với đèo Hải Vân bao
bọc thành phố Đà Nẵng và vịnh Đà Nẵng.
Khu đất xây dựng nằm ở trung tâm thành phố Đà Nẵng có điều kiện giao thơng thuận lợi
nằm trên tuyến đường Hồng Sa kết nối bán đảo Sớn Trà với trung tâm Thành phố tạo điiều
kiện đi lại thuận lợi cho khách tham quan khi tiếp cận, tham quan cơng trình.
CHƯƠNG III: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1 . Sảnh chính:
Quầy hướng dẫn, gửi đồ : 24 m
2
Khu vực giới thiệu chung về bảo tàng : 100 m
2
Trưng bày cố định( Sa bàn) : 50 m
2

Trưng bày định kỳ( vật dụng , hình ảnh liên quan ) : 550 m
2
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 14
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Q Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HỒNG SA
Vệ sinh : 45 m
2


2 . Khối trưng bày chính :
Khu trưng bày bao gồm:
- Trưng bày về vật phẩm của Hồng Sa. : 450 m
2

- Trưng bày về bản đồ Hồng Sa lịch sử. : 400m
2
- Trưng bày về chiến tích Hải chiến Hồng Sa. : 280 m
2
- Trưng bày về Hồng Sa bằng chứng lịch sử. : 900 m2
- Trưng bày về chiến sĩ hy sinh vì biển đảo. : 120 m
2
-

Khu tưởng niệm, ghi cơng chiến sĩ đã hy sinh: 120m
2
- Khơng gian nghỉ ngơi, thư giãn cho khách : 100 m
2
Vệ sinh : 45 m
2

3. Khối kỹ thuật, kho x ưởng

Tiếp nhận vật phẩm : 50 m
2
Khu phục chế vật phẩm : 100 m
2
Tổng kho vật phẩm : 300 m
2
Kho vật dụng : 50 m
2
Kho bảo quản : 90 m
2
Phòng kỹ thuật : 50 m
2

Bãi đổ xe
: 1500 m
2
4. Khối hành chính qu ản lí:
Phòng hành chính kế tốn + tài vụ : 50 m
2
Phòng quản lý + lưu trữ dữ liệu : 50 m
2
Phòng tiếp khách +giám đốc : 50 m
2
Phòng thường trực : 50 m
2
Phòng nghiệp vụ +nghiên cứu tư liệu : 100 m
2
Phòng họp : 100 m
2
Vệ sinh : 45 m
2
5. Khối thư viện :
Phòng trưng bày sách : 100 m
2
Kho sách : 50 m
2
Khu đọc sách : 100 m
2
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 15
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Q Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
6 . Phòng chiếu phim :

Không gian chiếu phim : 200 m
2
Kỹ thuật chiếu phim : 30 m
2
Vệ sinh : 25 m
2
CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC.
4.1. Giải pháp quy họach Tổng mặt bằng.
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 16
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
Khu vực có yếu tố mặt nước và cây xanh, với một môi trường tự nhiên tốt , cần tổ chức
các yếu tố sinh thái này trong tổng thể để phối hợp với công trình. Điều kiện tự nhiên để
làm nền cho công trình.
Phía sau công trình tạo một khoảng không gian xanh cách ly giữa khối nhà chính với các
khối nghiên cứu cũng như khối dịch vụ.
Trồng nhiều cây xanh, hồ nước điều hòa không khí và che nắng cho công trình.
Giữ lại tối đa tự nhiên cây xanh địa hình tự nhiên, rất hạn chế việc khai phá quy hoạch tự
nhiên. Giúp cho công trình luôn hòa mình với thiên. Tạo nét kiến trúc độc đáo đúng với Nhà
trưng bày Hoàng Sa.
4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc.
4.2.1. Giải pháp mặt bằng.
- Sử dụng hình thức phân tán các khu vực chức năng ra các khu riêng biệt.
- Tạo không gian riêng cho từng khu vực của công trình.
4.2.2. Giải pháp hình khối.
- Sử dụng nhiều hình khối liên kết với nhau bằng những hành lang ngoài, tạo ra không gian
tách biệt từng khu vực.
- Hợp những khối vuông tạo nên những khối lồi lõm khác nhau.
4.2.3. Giải pháp mặt cắt.

4.2.4. Giải pháp mặt đứng.
- Sử dụng nhiều mảng đa ở mặt đứng của công trình, kết hợp với mảng tường.
- Sử dụng mảng kính nhỏ ở hướng bất lợi của công trình.
4.2.5. Mặt đứng bên
4.3. Giải pháp kết cấu.
Lựa chọn lưới cột của công trình
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 17
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HOÀNG SA
Lưới cột trong công trình bảo tàng cần phù hợp với không gian trưng bày lớn hạn chế cột,
đảm bảo cho dây chuyền tham quan 1 cách liên tục không bị cắt ngang bởi cột.
Lựa chọn vật liệu kết cấu
- Công trình đòi hỏi tính an toàn, chắc chắn và yêu cầu mỹ quan kiến trúc. Do đó, ta
chọn vật liệu dùng cho kết cấu công trình là bê tông cốt cứng và bê tông ứng lực trước (sử
dụng cho sàn công trình).
- Là loại vật liệu kinh tế và tạo được vẻ mỹ quan, với phương pháp thi công toàn khối
và bán lắp ghép, bê tông cốt thép là vật liệu phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Vật liệu bê tông cốt cứng có các ưu điểm sau:
Có khả năng chịu lực lớn
Vật liệu địa phương dễ tìm, tiết kiệm thép
Khả năng chịu lửa tốt nhất
Độ bền cao, tuổi thọ dài, ít tốn chi phí bảo trì
Đảm bảo điều kiện vệ sinh
Thỏa mãn nhiều hình dáng kiến trúc
Kết cấu chịu lực của công trình
Ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ khung BTCT, kết cấu hệ dầm
sàn BTCT toàn khối đúc tại chỗ, sàn không dầm, trong đó có kết cấu sàn ở khu vực trưng
bày là sàn bê tông ứng lực trước.


Hệ thống giữ ổn định cho kết cấu
Chọn hệ khung BTCT.
Giải pháp kết cấu cho các bộ phận khác
Các bộ phận cầu thang, ô văng, sê nô, mái đón, ban công, bể chứa nước sử dụng BTCT
toàn khối.
4.4. Giải pháp kỹ thuật khác.
4.4.1 Hệ thống PCCC
a. Báo hỏa
* Bộ phận báo hỏa: Hệ điều chỉnh theo hai cách
Cách 1: Báo nhiệt độ tối đa 57
0
C hay tăng nhiệt độ là trên 10
0
C/ phút. Bộ phận này
có thể kiểm soát một khu vực khoảng 200 m
2
.
Cách 2: Báo nhiệt độ vượt quá 87
0
C, dù cách điều chỉnh này trong những phòng mà
nhiệt độ bình thường cao khoảng 40
0
C bộ phận chỉ kiểm soát được một khu vực 20m
2

thôi.
b. Hệ thống chữa cháy bằng CO
2

CO

2
là loại hơi dẫn điện, rẽ tiền có tác dụng 3 chiều vào ngọn lửa, không làm hư hại
đồ vật. CO
2
được chứa trong bình thép và ở thể lỏng. Có đường ống dẫn từ những bình khí
CO
2
dưới áp suất tới những căn phòng được bảo vệ, đường ống gắn những miệng
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 18
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Quí Phú.
Đồ án tốt nghiệp cử nhân kiến trúc 2011 - 2014 ĐÈ TÀI: NHÀ TRƯNG BÀY HỒNG SA
hơi.Những cơ cấu báo hỏa nếu phát hiện ngọn lửa sẽ tự động mở khóa bình CO
2
áp suất
trong bình sẽ tống CO
2
vào đường ống và CO
2
tràn vào trong phòng thơng qua miệng hơi,
CO
2
giảm lượng oxy khơng khí khiến ngọn lửa khơng cháy được. Thời gian CO
2
có hiệu lực
chưa tới 1 phút, có chng báo động để những người trong phòng thốt ra trước, hệ thống
này có thể bảo vệ căn phòng với kích thước nào.
4.4.2Hệ thống nước
Nước mưa chảy vào sênơ thép và thốt vào ống thốt bắn cạnh cột bêtơng
Các ống thốt nước tính theo tỷ lệ 1cm

2
/ 1m
2
mái
Hầm thăm đặt ở dưới ống thốt nước mưa, góc nối ống đổi hướng
Tại những nơi nước mưa và nước dơ trộn lẫn nhau phải đặt hầm thăm đó.
KẾT LUẬN
Dựa vào những đánh giá trên cho thấy việc xây dựng Bảo Tàng Chứng Tích Chiến
Tranh Quảng Trị là vơ cùng cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu của
của du khách tham quan trong và ngồi nước, giới thiệu truyền thống u nước và
tinh thần đấu tranh bảo vệ dân tộc của con người Quảng Trị nói riêng và của dân tộc
Việt Nam nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kiến trúc công trình công cộng
Tiêu chuẩn XD
Tp chí Kiến trúc Việt Nam
Đồ án tốt nghiệp
Nguyên lý thiết kế công trình dân dụng
Dữ liệu kiến trúc sư ( NEUFERT bản dòch tiếng Việt năm 1995)
Ngun lý thiết kế bảo tàng- TS.KTS. Tạ Trường Xn
GVHD KT: THS.KTS Phan Tiến Vinh. Page 19
GVHD KC: KS. Lê Chí Phát.
SVTH: Võ Q Phú.

×