Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.69 KB, 23 trang )


PHỤ LỤC

Phần mở đầu………………………………………………………
I- Hoàn cảnh ra đời, diễn biến tình huống.
Mô tả tình huống vụ tranh chấp đất đai…………………….….
II- Phân tích, xử lý tình huống.
2
4
1- Xác định mục tiêu xử lý……………………………………
2- Cơ sở lý luận.
3- Phân tích tình huống.
4- Nguyên nhân và hậu quả
5- Xây dựng phương án và lựa chọn phương án giải quyết……
Kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn………….
III- Kiến nghị……………………………………………………
Kết luận………………………………………………………
Tài liệu tham khảo………………………………………………
8
9
13
15
16
17
18
20
22
- 1 -

M U
t ai l ti nguyờn c bit. Trong nn kinh t th trng, ngi ta coi


t ai l hng hoỏ c bit. Cõu núi tc t, tc vng núi lờn s quý giỏ tm
mc cao nht ca t ai thc ra cng khụng . Nu núi di gúc giỏ tr lch
s - xó hi : mi tc t u nhum mỏu cha ụng; t ai l giang sn gm
vúc thỡ s thiờng liờng, quý giỏ y khú ly thc o no m nh giỏ.
Trong quá trình vận động của xã hội, nhất là trong nền kinh tế thị trờng,
nhiều vấn đề bức xúc xảy ra hàng ngày. Trong đó đứng đầu là vấn đề tranh chấp
đất đai. Nguyờn nhõn phỏt sinh tranh chp l dõn khụng cú thúi quen cm ct
mc, quỏ trỡnh s dng b sai lch hoc chuyn nhng, tng cho khụng lm y
cỏc th tc cn thit, hp l. H thng h s a chớnh, c bit l bn a
chớnh chớnh quy cha y , thiu ng b, thng nht, chớnh xỏc v tin cy
khụng cao nờn gõy ra nhng khú khn rt ln cho cỏc cp chớnh quyn a
phng trong thc thi thm quyn qun lý theo quy nh ca phỏp lut, c bit
l cp c s. Nhiu vn lch s li cha c gii quyt dt im v kp
thi nh vic xỏc nh ngun gc, mc gii, thi hn, mc ớch, quy ch s
dng t ó ny sinh nhiu bc xỳc. Trong quỏ trỡnh gii quyt tranh chp,
cỏc c quan chc nng gp khụng ớt khú khn khi tỡm chng c xỏc nh tớnh
khỏch quan ca v vic, thm chớ cú nhiu trng hp phi suy oỏn theo lp
lun ca cỏc bờn. T ú, xy ra nhiu tỡnh trng khiu kin vt cp, kộo di,
tha gi nhiu ni v qua nhiu cp gii quyt m cỏc bờn vn khiu ni.
Gii quyt khiu ni, tranh chp t ai l mt trong nhng ch trng
ln ca ng v Nh nc, l mt trong nhng ni dung ca cụng tỏc qun lý
Nh nc v t ai theo quy nh ca phỏp lut v t ai. Thc hin tt ni
dung ny khụng nhng gúp phn nõng cao cht lng, hiu qu cụng tỏc qun lý
nh nc v t ai, m cũn gúp phn ỏng k trong vic gi gỡn n nh sn
xut, i sng, phỏt trin kinh t, hn gn tỡnh on kt trong ni b nhõn dõn,
gi gỡn an ninh, trt t v ngn nga hnh vi vi phm phỏp lut nghiờm trng cú
th xy ra, m bo trt t xó hi cng nh cng c nim tin ca nhõn dõn i
vi ng v Nh nc.
Trong nhng nm qua, cụng tỏc gii quyt tranh chp, khiu ni trờn lnh
vc t ai ó cú nhiu chuyn bin tớch cc, gii quyt c mt khi lng

- 2 -

ln v vic, gúp phn n nh tỡnh hỡnh chớnh tr, gi vng an ninh, trt t xó
hi. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh tranh chp, khiu ni cú liờn quan n t ai hin nay
vn cũn din bin phc tp, tim n nguy c nh hng n an ninh chớnh tr,
trt t, an ton xó hi. õy l mt vn nhc nhi ang c ng v Nh
nc, xó hi rt quan tõm.
Việc nhận thức và vận dụng pháp luật không đúng, không thống nhất,
thậm chí sai phạm dẫn đến khiếu nại, tố cáo nhiều, công tác quản lý nhà nớc các
cấp phải tập trung quá nhiều lực lợng, kinh phí để giải quyết khiếu nại, tố cáo
của công dân, gây tốn kém, mất thời gian. Có sự việc nhỏ chỉ cần giải quyết ở
cấp cơ sở là xong, nhng thực tế việc hiểu biết và vận dụng pháp luật của một số
cán bộ còn cha đúng, cha phù hợp đã làm cho sự việc phức tạp thêm, kéo dài thời
gian, tạo ra nhiều d luận không tốt trong quần chúng nhân dân.
Với nhận thức mới đợc bổ xung qua khóa học bồi dỡng kiến thức về quản
lý nhà nớc chơng trình chuyên viên chính. Trong tiểu luận này, tôi xin đề cập
một cách khái quát các thông tin, dữ liệu trong một vụ việc nhỏ, đơn giản mà đã
phải kéo dài về thời gian giải quyết, tình tiết ngày càng phức tạp trên địa bàn xó
Thn Sa, huyn Vừ Nhai - tỉnh Thái Nguyên.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những
khiếm khuyết, thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý chân thành của các Thầy Cô
giáo và các học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp tận tình đó, tạo
điều kiện cho tôi nhận thức đợc đầy đủ hơn và hoàn thành tốt tiểu luận này.
I- Mễ T TèNH HUNG V TRANH CHP T AI
1. Hon cnh xut x v tranh chp
Thỏng 8 nm 1994, UBND xó Thn Sa, huyn Vừ Nhai nhn c n
xin gii quyt tranh chp t ai ca b Nguyn Th Lan trỳ ti th trn ỡnh C,
- 3 -

huyện Võ Nhai. Nội dung đơn trình bày việc ông Hoàng Văn Thức tranh chấp

quyền quản lý, sử dụng 3.500 m
2
đất canh tác với bà Lan. Do mâu thuẫn không
dàn xếp được dẫn đến vụ việc tranh chấp nói trên.
Bà Nguyễn Thị Lan là cán bộ công nhân viên chức đã tham gia công tác
và được nghỉ hưu trí năm 1974 xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. Chồng bà (ông Bùi
Văn Quang) là viên chức nhà nước, hiện đã nghỉ hưu. Hai ông bà có năm người
con đã lập gia đình riêng, trong đó ba người con gái tham gia công tác xã hội
còn hai người con trai làm ruộng tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai.
Trong thời kỳ bao cấp tình hình kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, bà Lan
đã chuyển đến thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai để làm ăn và xin đăng ký hộ
khẩu thường trú tại đây từ năm 1978 cho tới nay.
Ông Hoàng Văn Thức (con ông Hoàng Văn Thắng đã mất năm 1980) là
cán bộ làm việc trong một cơ quan kinh tế của huyện được nghỉ chế độ năm
1990, vợ ông (bà Hà Thị Huệ) hiện đang công tác trong ngành giáo dục. Vợ
chồng ông bà có ba người con, con cả là giáo viên đã xây dựng gia đình, con thứ
hai phục vụ trong quân đội còn con út đang theo học phổ thông trung học.
Gia đình ông Thức có diện tích đất canh tác là 9.520 m
2
, trong đó phần diện
tích đang tranh chấp với bà Lan là 3.500 m
2.
. Do diện tích tương đối lớn trong khi gia
đình lại ít người nên hộ ông Thức không có khả năng canh tác hết số diện tích trên.
Vào năm 1995 ông Thức đã làm thủ tục bán một phần diện tích cho các ông, bà:
- Ông Lưu Văn Đại: 2.640 m
2
(thửa 150 tờ bản đồ địa chính số 20)
- Bà Ngô Thị Hương: 690 m
2

(thửa 80 tờ bản đồ địa chính số 20)
(trong đó diện tích bán cho bà Hương là diện tích đang tranh chấp).
Khi tiến hành mua bán số ruộng đất trên, ông Thức đã làm thủ tục với
chính quyền, được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đồng ý. UBND huyện
Võ Nhai cũng đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Lưu văn Đại
và bà Ngô Thị Hương trong năm 1995. Tới năm 1996, ông Thức tiếp tục bán
cho ông Nguyễn Văn Luyện 2.040 m
2
, diện tích này đang nằm trong diện tranh
chấp. Việc mua bán này chưa được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai xác nhận
và cũng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Như vậy qua hai năm ông Thức đã bán cho ba hộ nói trên số ruộng với
tổng diện tích là 5.370 m
2
trong đó có 2.730 m
2
đất tranh chấp. Hiện nay ông
- 4 -

Thức còn sử dụng 4.150 m
2
, trong đó có 770 m
2
đất đang tranh chấp với bà Lan.
Cho tới nay số diện tích trên chưa được cấp có thẩm quyền giao và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
Qua điều tra, xác minh cho thấy nguồn gốc của số ruộng đất kể trên như
sau:
Phần diện tích tranh chấp 3.500 m
2

nằm trong tổng số 9.520 m
2
do hộ ông
Thức sử dụng. Toàn bộ diện tích này trước đây là của ông Thắng (bố ông Thức).
Năm 1960 ông Thắng công hữu vào hợp tác xã. Đến năm 1970 có thực trạng các
hợp tác xã không còn hoạt động nữa, song UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
vẫn tiếp tục quản lý toàn bộ đất canh tác. Lúc đó các hộ tự sản xuất trên diện
tích của mình mà trước đây đã góp vào HTX nhưng không được phép chuyển
nhượng, gia đình ông Thắng cũng nằm trong bối cảnh đó.
Năm 1974 bà Lan được về nghỉ hưu trí tại địa phương. Ông Thắng đã chia
cho bà 3.500 m
2
đất ruộng để canh tác tăng thêm thu nhập cho kinh tế gia đình
vốn có khó khăn. Sau đó ông Thắng đề nghị UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
chuyển số diện tích trên cho bà Lan và đã có tên trong sổ quy chủ, sổ thuế của
xã (theo báo cáo của ông Lê Văn Đăng - nguyên Chủ tịch kiêm Bí thư Đảng uỷ
xã giai đoạn 1970-1977)
Năm 1976 ông Thắng làm giấy giao ruộng cho bà Lan. Điều này được bà
Phó Chủ tịch UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai ký xác nhận ngày 03/12/1976,
có một số người khác chứng kiến. Theo hồ sơ, bà Lan được chia số ruộng có
diện tích là 3.500 m
2
nhưng thực tế lại chỉ sử dụng 770 m
2
(từ năm 1974). Số
diện tích còn lại ông Thắng vẫn sử dụng, đến năm 1978 khi phong trào được
củng cố lại ông góp toàn bộ diện tích đó vào HTX.
Trên thực tế gia đình bà Lan là viên chức nhà nước, các thành viên trong
gia đình được hưởng chế độ cung cấp theo chính sách quy định. UBND xã
không đồng ý cho bà được sử dụng số diện tích ông Thắng chia cho. Tuy vậy,

do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn hai ông bà đều đã nghỉ hưu lại đông con,
Đảng uỷ, UBND xã cũng đã xem xét và đồng ý cho bà được phép sử dụng 770
- 5 -

m
2
để làm kinh tế phụ (trên đất 5%) nhằm tăng thêm thu nhập và cải thiện đời
sống gia đình.
Với những lý do nêu trên, sau khi HTX đã củng cố trở lại và và hoạt động
bình thường, bà Lan vẫn được sử dụng 770 m
2
mà không thu lại. Thực tế bà
quản lý, sử dụng ổn định từ năm 1974 cho đến năm 1993. Năm 1994 ông Thức
tiến hành đòi lại số ruộng này để sử dụng, kê khai với nhà nước, dẫn đến việc
tranh chấp với bà Lan.
2. Diễn biến và quá trình giải quyết vụ tranh chấp
Từ năm 1994 đến năm 1996 bà Lan nhiều lần làm đơn đề nghị UBND xã
Thần Sa, huyện Võ Nhai xem xét việc ông Thức đòi lại ruộng canh tác của bà
nhưng không được giải quyết. Sau đó bà làm đơn đề nghị lên UBND huyện Võ
Nhai. Vụ việc này được các cấp, các ngành chức năng giải quyết như sau:
a. Uỷ ban nhân dân xã Thần Sa, huyện Võ Nhai
Sau khi nhận được đơn của bà Lan từ Phòng Địa chính huyện chuyển đến,
ngày 25/8/1997 UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai cho mời hai hộ đến phân
tích và động viên họ dàn xếp với nhau để cùng có ruộng sản xuất, song hai bên
không đồng ý. UBND xã có kết luận: " Chưa đủ căn cứ trả số ruộng trên cho bà
Lan (vì biên bản xác minh và giấy tờ mua bán có mâu thuẫn), Uỷ ban nhân dân
xã vẫn giao số diện tích này cho ông Thức quản lý, sử dụng và làm nghĩa vụ
năm 1997, chờ cấp trên giải quyết "
Bà Lan không nhất trí với kết luận đó và gửi đơn đề nghị UBND huyện
Võ Nhai giải quyết.

b. Phòng Địa chính huyện Võ Nhai
Ngày 22/10/1997 sau khi điều tra xác minh Phòng Địa chính huyện mời
hai đương sự đến, Phòng Địa chính đã phân tích trên cơ sở có lý, có tình để hai
bên tự thoả thuận, thương lượng với nhau đồng thời vẫn giữ được tình cảm hàng
xóm láng giềng, nhưng đã không giải quyết được. Phòng Địa chính căn cứ theo
pháp luật và những chứng cứ điều tra thu được và giải quyết như sau:
- Thu hồi thửa ruộng số 170 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20 có diện tích
770 m
2
của ông Thức giao cho bà Lan quản lý, sử dụng từ sau ngày 22/10/1997.
- 6 -

- Giao cho ông Thức được quản lý, sử dụng số diện tích 2.730 m
2
gồm
hai thửa 145 và 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20.
Với kết luận trên, hai hộ không đồng ý và lại tiếp tục gửi đơn đề nghị
UBND huyện Võ Nhai giải quyết.
c. Thanh tra Nhà nước huyện Võ Nhai
Qua thời gian nghiên cứu xem xét ngày 20/6/1999, Thanh tra nhà nước
huyện Võ Nhai có kết luận số 06/KL-XKT về việc giải quyết tranh chấp đất
nông nghiệp giữa hai hộ với các nội dung:
- Không công nhận việc đòi quyền sử dụng 3.500 m
2
đất nông nghiệp gồm
các thửa 170, 145, 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20 của bà Nguyễn Thị Lan.
- Giao cho ông Hoàng Văn Thức được quyền quản lý, sử dụng 3.500 m
2
đất ở các thửa nói trên từ năm 1999.
Nhận được kết luận đó, bà Lan không đồng ý và tiếp tục gửi đơn đề nghị

UBND huyện Võ Nhai giải quyết.
d. Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai
Xét hồ sơ vụ việc, căn cứ luật đất đai năm 1993 và báo cáo kết luận số
06/KL-XKT ngày 20/6/1999; Công văn số 22/CV-TTr ngày 15/7/2001 của
Thanh tra nhà nước huyện Võ Nhai, UBND huyện Võ Nhai ra quyết định số
125/QĐ-UB ngày 28/11/2001 giải quyết vụ tranh chấp với các nội dung sau:
- Thu hồi các thửa ruộng 170, 145, 80 có diện tích 3.500 m
2
ở tờ bản đồ
địa chính số 20, hiện đang có sự tranh chấp giữa hộ bà Lan và hộ ông Thức.
- Giao cho ông Thức được quản lý, sử dụng 3.500 m
2
đất ở các thửa đất
trên kể từ vụ mùa năm 2001.
Bà Lan vẫn không đồng ý với quyết định đó và tiếp tục làm đơn khiếu nại.
Ngày 20/4/2002 UBND huyện Võ Nhai ra quyết định số 84/QĐ-UB giải
quyết khiếu nại của bà Lan. Tại quyết định này, UBND huyện đã kết luận:
Quyết định giải quyết số 125/QĐ-UB ngày 28/11/2001 là phù hợp với quy định
của pháp luật đất đai và không công nhận nội dung khiếu nại của bà Lan.
Cả hai quyết định giải quyết của UBND huyện Võ Nhai không được sự
đồng ý của bà Lan, tiếp đó bà lại làm đơn đề nghị lên cấp trên giải quyết.
- 7 -

II/ PHÂN TÍCH, XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
1 - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU XỬ LÝ
Trên cơ sở phân tích hồ sơ tài liệu, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
đất đai, chúng ta thấy: Bản thân ông Thức cũng như vợ ông Thức đều là cán bộ
viên chức nhà nước, không thuộc đối tượng được giao đất nông nghiệp theo quy
định tại Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993. Đối với số diện tích trước đây ông
Thắng (bố ông Thức) theo chính sách đất đai của Nhà nước đã góp vào HTX có

nghĩa là toàn bộ số đất đó trở thành tài sản của HTX, do HTX quản lý, sử dụng
và thực hiện các chính sách theo quy định. Bởi vậy việc ông Thức đòi quyền sử
dụng đối với số diện tích trên là không được thừa nhận. Hơn nữa, trên thực tế
cho thấy gia đình ông Thức không có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp, thể hiện
qua việc ông đã bán đi tổng số 5.370 m
2
đất cho ba hộ. Cho nên UBND huyện
Võ Nhai có quyết định giao 3.500 m
2
đất nông nghiệp cho ông Thức sử dụng là
không phù hợp với quy định của pháp luật.
Trong quá trình điều tra, bà Ngô Thị Hương có làm đơn đề nghị các cấp
có thẩm quyền xem xét và cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà
hiện đang sử dụng diện tích 690 m
2
ở thửa 80 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20
(trước kia bà đã được cấp giấy chứng nhận, nhưng lúc đó diện tích này vẫn đang
là diện tích tranh chấp giữa bà Lan và ông Thức).
Vì vậy mục tiêu của việc xử lý là cần phải điều tra, xem xét, giải quyết
dứt điểm vụ tranh chấp đất đai giữa các hộ trên, trên cơ sở pháp luật đất đai,
nguồn gốc đất đai đồng thời cũng phân tích cho các bên hiểu đó là phương án
giải quyết hợp lý nhất vừa có lý, vừa có tình, đem lại sự công bằng theo pháp
luật và sự hoà thuận trong nhân dân.
2 - CƠ SỞ LÝ LUẬN
Đât đai thuộc quyền quản lý của Nhà nước, để có thể nhận thức rõ hơn
xin được đưa ra một số khái niệm về vấn đề quản lý Nhà nước như sau:
- 8 -

Quản lý Nhà nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội , đối ngoại của Nhà

nước.Nói cách khác: Quản lý Nhà nước là sự tác động bằng pháp luật của các
chủ thể mang quyền lực Nhà nước tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các
chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước. Như vậy, tất cả các cơ quan Nhà
nước đều làm chức năng quản lý Nhà nước.
Trong quản lý xã hội thì quản lý Nhà nước có các đặc điểm sau:
- Chủ thể quản lý nhà nứơc là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện
chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Đối tượng của quản lý Nhà nước là toàn thể nhân dân sống và làm việc trong
phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Quản lý Nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, ngoại giao nhằm thoả mãn
nhu cầu hợp pháp của nhân dân.
Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước, pháp luật là phương
tiện, công cụ chủ yếu để quản lý Nhà nước nhằm duy trì sự ổn định và phát triển
của xã hội.
Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật:
Đối với các nhà nước nói chung: pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự
do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Quan hệ Nhà nước và pháp luật là mối quan hệ giữa hai yếu tố của kiến
trúc thượng tầng. Nhà nước là cơ quan duy nhất ban hành ra pháp luật và pháp
luật ban hành ra điều chỉnh cả Nhà nước. Pháp luật tiến bộ sẽ giúp Nhà nước
phát triển và ngược lại.
Trong nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội được thực hiện theo: Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các
quy tắc xử sự, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, dưới
sự lãnh đạo của Đảng, do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành và bảo đảm thực
- 9 -

hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, trên cơ sở giáo dục, thuyết phục

mọi người tôn trọng và thực hiện. Pháp luật là cơ sở pháp lý cho tổ chức hoạt
động của tổ chức xã hội và nhà nước, là công cụ, phương tiện để Nhà nước thực
hiện quyền lực và tuân theo nguyên tắc tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.
Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội
tại thống nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành
luật và được thể hiện trong các văn bản do Nhà nước ban hành theo những trình
tự thủ tục và hình thức nhất định.
Pháp chế - cơ sở để phát huy hiệu lực pháp luật trong quản lý Nhà nước
Bản chất của Nhà nước sẽ được thể hiện như thế nào, sức mạnh của Nhà
nước được củng cố và tăng cường đến mức nào, hiệu lực của pháp luật được
phát huy ra sao liên quan đến vấn đề pháp chế. Khái niệm về pháp chế được thể
hiện rõ trong Hiến pháp Việt nam năm 1992. Điều 12 Hiến pháp quy định:
“Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa’’. Điều này khẳng định một trong những nội dung quan
trọng của pháp chế là quản lý nhà nước bằng pháp luật, pháp luật là cơ sở chủ
yếu của quản lý Nhà nước.
Như vậy có thể hiểu: Pháp chế là những yêu cầu, đòi hỏi các cơ quan
Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vú trang nhân dân và mọi
công dân phải tuân thủ, chấp hành, thực hiện đúng đắn nghiêm chỉnh pháp luật
trong mọi hoạt động, hành vi, xử sự của mình; đồng thời không ngừng đấu
tranh phòng ngừa, chống các tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, xử lý
nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật.
Pháp chế và pháp luật xã hội chủ nghĩa có mối quan hệ mật thiết vói nhau.
Là hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất với nhau. Pháp luật chỉ có
thể phát huy hiệu lực của mình, điều chỉnh có hiệu quả các quan hệ xã hội khi
dựa trên cơ sở vững chắc của nền pháp chế và ngược lại. Pháp chế chỉ có thể
được củng cố và tăng cường khi có một hệ thống pháp luật hoàn thiện về nội
dung và hình thức. Pháp luật là tiền đề của pháp chế. Nhưng để có pháp chế, bên
- 10 -


cạnh hệ thống pháp luật hoàn thiện phải có sự tuân thủ, chấp hành, sử dụng pháp
luật thường xuyên liên tục, nghiêm minh của mọi cơ quan, tổ chức và công dân.
Quản lý hành chính nhà nước:
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực hành pháp được gọi là quản lý hành
chính nhà nước.Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động tác động bằng
quyền lực pháp luật của nhà nước, được thực hiện bởi các cơ quan hành chính
nhà nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành các văn bản pháp luật của các
cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức, chỉ đạo một cách trực tiếp và
thường xuyên công cuộc kinh tế, văn hoá - xã hội và hành chính - chính trị. Nói
cách khác quản lý hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - điều hành của
nhà nước.
Tính chất chấp hành thể hiện ở chỗ mọi hoạt động đều được tiến hành trên
cơ sở pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế.
Tính chất điều hành được thể hiện ở chỗ bảo đảm cho các văn bản pháp
luật của các cơ quan quyền lực nhà nước được thực hiện trên thực tế, các chủ thể
quản lý hành chính nhà nước phải được tiến hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo
trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền quản lý. Trong quá trình
điều hành, cơ quan hành chính nhà nước có quyền nhân danh nhà nước ban hành
ra các văn bản quy phạm pháp luật để đặt ra các quy phạm pháp luật hay các
mệnh lệnh cụ thể buộc các đối tượng quản lý có liên quan phải thực hiện.
Hoạt động điều hành là một nội dung cơ bản của hoạt động chấp hành
quyền lực nhà nước, luôn gắn với hoạt động chấp hành và cùng với hoạt động
chấp hành tạo thành hai mặt thống nhất của quản lý hành chính nhà nước.
Nội dung của hoạt động quản lý hành chính nhà nước được cụ thể hoá
thông qua các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ thể của từng cơ quan
hành chính Nhà nước, từng ngành, từng cấp và toàn thể hệ thống hành chính
Nhà nước.Các cơ quan hành chính Nhà nước với thẩm quyền được xác định, với
cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ công chức tương ứng thực hiện chức năng
hành pháp hoạt động trên tất cả các mặt và lĩnh vực, trong đó có quản lý hành
chính Nhà nước về đất đai.

- 11 -

Ngành luật đất đai: khái niệm về ngành luật đất đai ở Việt nam như sau:
Tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm thiết lập quan
hệ đất đai trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân về đất đai và sự bảo hộ đầy đủ của
Nhà nước đối với các quyền của người sử dụng đất tạo thành một ngành luật
quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt nam, đó là ngành luạt đất đai.
Chế độ quản lý Nhà nước về đất đai: Hoạt động quản lý Nhà nước về
đất đai không chỉ chú trọng đến việc hình thành và kiện toàn cơ quan quản lý
Nhà nước về đất đai; mà điều có ý nghĩa quan trọng và thiết thực hơn cả là xác
định nội dung quản lý đất đai một cách cụ thể, phù hợp và thực hiện nội dung đó
trên thực tế thật triệt để.
Luật đất đai: Là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt số phận pháp lý của đất đai giữa Nhà nước và
người sử dụng đất; nhằm mục đích sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả. Bảo vệ
quyền và lợi ích của Nhà nước và người sử dụng đất.
Nhận thấy được ý nghĩa to lớn của hoạt động quản lý Nhà nước về đất
đai; pháp luật về đất đai trong thời gian qua đã không ngừng được sửa đổi, bổ
sung và điều chỉnh các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai cho phù hợp với
yêu cầu mới của nền kinh tế xã hội.Trên cơ sở kế thừa và phát triền các nội dung
về quản lý Nhà nước đã được ghi nhận trong Luật đát đai 1993; luật đất đai 2003
đặc biệt quan tâm đến một số nội dung quan trọng trước thực tế cuộc sống đòi
hỏi cần phải quản lý mà pháp luật đất đai trước đây chưa đề cập hoặc đề cập
chưa cụ thể, rõ ràng như: thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm đát đai; giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
3 - PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
Quá trình diễn biến cụ thể cho thấy tính chất phức tạp của vụ việc tranh
chấp đất đai nói trên, vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, diễn biến kéo dài nhiều
năm, qua nhiều cấp ngành xử lý, giải quyết, song chưa dứt điểm, gây dư luận
không tốt trong nhân dân.

Về việc tranh chấp đất đai, tại khoản 2 điều 38 luật đất đai năm 1993 đã
quy định: " Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không
- 12 -

có giấy chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền thì do UBND giải quyết theo
quy định sau đây:
a. UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết các tranh
chấp giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau, giữa cá nhân hộ gia đình với tổ chức,
giữa tổ chức với tổ chức nếu các tổ chức đó thuộc quyền quản lý cuả mình.
b. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải quyết các tranh
chấp, giữa tổ chức với tổ chức, giữa tổ chức với hộ gia đình, cá nhân nếu tổ chức
đó thuộc quyền quản lý của mình hoặc Trung ương.
c. Trong trường hợp không đồng ý với quyết định của UBND đã giải
quyết tranh chấp, đương sự có quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính Nhà
nước cấp trên. Quyết định của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên trực tiếp có
hiệu lực thi hành ”.
Trên cơ sở điều tra thu thập hồ sơ, nghiên cứu xác minh tài liệu có liên
quan đến vụ việc, đối chiếu với quy định của Luật đất đai, các văn bản pháp quy
được ban hành và phân tích điều kiện, hoàn cảnh thực tế của hai gia đình, tôi có
các nhận xét sau:
- Về nguồn gốc đất của ông Thức: Diện tích đất tranh chấp 3.500 m
2
nguyên trước đây là cuả ông Thắng - bố ông Thức sử dụng. Trải qua các thời kỳ
thay đổi chính sách đất đai của Nhà nước, diện tích đó không thuộc quyền quản
lý của ông Thắng nữa. Mặt khác, khi có chủ trương thay đổi vể hình thức tổ
chức quản lý trong nông nghiệp thì bản thân ông Thức cũng chưa được cấp có
thẩm quyền giao đất sản xuất nông nghiệp. Lúc này ông Thức sử dụng diện tích
trên với ý nghĩa là đất cũ của cha để lại. Mặt khác khi ông Thắng mất năm 1980
không có di chúc thừa kế để lại cho ông Thức. Như vậy số diện tích trên chưa
thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông Thức.

- Về nguồn gốc đất của bà Lan: Tuy được ông Thắng chia cho 3.500 m
2
đất, được UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai xác nhận, có tên trong sổ quy chủ
của xã vào năm 1976, song bà Lan chỉ sử dụng diện tích 770 m
2
từ năm 1974
đến năm 1993. Như vậy diện tích 2.730 m
2
còn lại không thuộc quyền quản lý
sử dụng của bà Lan, do vậy không thể giao số diện tích này cho bà Lan.
- 13 -

- Việc UBND xã Thần Sa, huyện Võ Nhai đồng ý để ông Thức chuyển
nhượng đất nông nghiệp cho các hộ ông Luyện và bà Hương trong lúc diện tích
chuyển nhượng đó đang có tranh chấp là trái pháp luật (Quy định tại khoản 3
điều 30 Luật đất đai năm 1993)
- Tại điều 2, luật đất đai năm 1993 quy định: " Nhà nước không thừa nhận
việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính
sách đất đai của Nhà nước ". Như vậy việc ông Thức đòi lại diện tích 770 m
2
đất nông nghiệp mà bà Lan đang sử dụng là trái với quy định này.
- Tại điều 6 khoản 7 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy
định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài
vào mục đích sản xuất nông nghiệp như sau: " Đối tượng được giao đất nông
nghiệp là nhân khẩu nông nghiệp thường trú tại địa phương. Đối với cán bộ,
công nhân viên chức nhà nước nghỉ mất sức, phải nghỉ việc do tinh giản biên
chế chỉ được hưởng trợ cấp một lần Nếu có nhu cầu sử dụng đất để sản xuất
nông nghiệp thì UBND xã, phường căn cứ vào quỹ đất của địa phương xét và đề
nghị UBND huyện, thị xã, thành phố giao đất "
- Tại điểm 1 điều 5 của Chỉ thị số 06/CT-TU ngày 20/4/1990 của Tỉnh uỷ

Bắc Thái (trước đây) và Quyết định số 106/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái
ban hành ngày 09/5/1990 có quy định:
+ Ruộng đất là sở hữu của Nhà nước, không có khái niệm ruộng ông cha,
ruộng tổ, ruộng cũ.
+ Không giao ruộng đất cho hộ phi nông nghiệp
Như vậy, căn cứ các quy định nêu trên cho thấy việc giải quyết của
UBND huyện Võ Nhai tại quyết định số 125/QĐ-UB ngày 28/11/2001 là không
đúng pháp luật. Trong quá trình xem xét giải quyết vụ tranh chấp, các cấp các
nghành chức năng của huyện Võ Nhai đã thiếu thận trọng, thiếu hiểu biết về
pháp luật đất đai, do đó có những sai sót trong việc xử lý giải quyết, gây ra tranh
chấp kéo dài và ngày càng phức tạp.
4 - NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ
Nguyên nhân:
- 14 -

Bản thân nhũng người là đối tượng sử dụng đất đang tranh chấp như đã
nêu trên nằm ở khu vực địa bàn thuộc vùng sâu , vùng xa của một huyện miền
núi nên sự hiểu biết của họ về chế độ, chính sách, quy định của pháp luật về đất
đai còn rất nhiều điểm bị hạn chế. Một mặt do nguyên nhân chủ quan là tự bản
thân họ chưa có ý thức, tức là không chủ động tìm hiểu . Mặt khác còn do công
tác tổ chức nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân về chế độ,
chính sách, quy định pháp luật nhà nước về đất đai của cơ quan chức năng trên
các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương chưa được thực hiện một
cách thường xuyên, liên tục và triệt để.
Ngoài ra, chính bản thân các phòng, ban, cơ quan chức năng tại địa
phương cũng chưa nắm bắt các quy định của luật đất đai; các hướng dẫn chế độ,
chính sách về đất đai tại các văn bản dưới luật.Trình độ, năng lực về chuyên
môn , nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ còn nhiều hạn chế.
Hậu quả:
Tình trạng tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng căng thẳng. Trong quá

trình xem xét giải quyết vụ tranh chấp, các cấp các nghành chức năng của
huyện Võ Nhai đã thiếu thận trọng, thiếu hiểu biết về pháp luật đất đai, do đó có
những sai sót trong việc xử lý giải quyết, gây ra khiếu kiện kéo dài và ngày càng
phức tạp. Không giải quyết dứt điểm được vụ tranh chấp đất đai giữa các hộ
trên, gây nên dư luận không tốt trong quần chúng .
5 - XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
Qua quá trình xem xét, phân tích hồ sơ tài liệu, các số liệu điều tra thu
thập được, chúng ta có thể đưa ra một số phương án giải quyết vụ việc tranh
chấp trên như sau:
- Phương án 1: Giao cho bà Lan quản lý và sử dụng diện tích 3.500 m
2
đất nông nghiệp. Phương án này không hợp lý. Bởi vì mặc dù bà Lan đã được
ông Thắng (bố ông Thức) chia cho 3.500 m
2
và đã có tên trong sổ quy chủ của
xã. Tuy nhiên bà Lan từ năm 1974 đến năm 1993 chỉ sử dụng diện tích 770 m
2
ở thửa 170 thuộc tờ bản đồ địa chính số 20. Do đó không thể giao số diện tích
3.500 m
2
này cho bà Lan được. Hơn nữa bà Hương hiện nay đang sử dụng diện
- 15 -

tích 690 m
2
ở thửa 80, tờ bản đồ địa chính só 20 đã có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, hàng năm bà vẫn đóng và nộp thuế đầy đủ.
- Phương án 2: Giao cho ông Thức quản lý và sử dụng diện tích 3.500 m
2
đất nông nghiệp. Phương án này cũng không hợp lý. Bởi vì diện tích 3.500 m

2
trước đây là của ông Thắng (bố ông Thức) sử dụng, qua các thời kỳ thay đổi
chính sách đất đai của Nhà nước, diện tích đó không thuộc quyền quản lý của
ông Thắng nữa. Mặt khác, khi có chủ trương thay đổi vể hình thức tổ chức quản
lý trong nông nghiệp thì bản thân ông Thức cũng chưa được cấp có thẩm quyền
giao đất sản xuất nông nghiệp. Lúc này ông Thức sử dụng diện tích trên với ý
nghĩa là đất cũ của cha để lại. Mặt khác khi ông Thắng mất năm1980 không có
di chúc thừa kế để lại cho ông Thức. Trong quá trình sử dụng đất ông Thức đã
bán cho bà Hương diện tích 690 m
2
. Như vậy số diện tích trên không thuộc
quyền sử dụng hợp pháp của ông Thức.
- Phương án 3: Để giải quyết dứt điểm vụ việc tranh chấp đất đai nói
trên, trên cơ sở phân tích hồ sơ tài liệu, chứng cứ đã điều tra, thu nhập và xác
minh, căn cứ các quy định của pháp luật đất đai, văn bản pháp quy có liên quan,
xuất pháp từ điều kiện hoàn cảnh thực tế của hộ ông Hoàng Văn Thức và hộ bà
Nguyễn Thị Lan, theo tôi biện pháp xử lý vụ việc trên là: Giao quyền quản lý và
sử dụng đất cho bà Lan 770 m
2
, ông Thức 2.040 m
2
. Đồng thời để tránh tình
trạng tranh chấp đất đai sau này giữa ông Thức, bà Lan và bà Hương (do bà
Hương đã có đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) đề nghị
các cơ quan có thẩm quyền hợp thức hoá chính thức diện tích 690 m
2
cho bà
Hương để bà Hương yên tâm quản lý và sử dụng diện tích đất đó.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN ĐÃ LỰA CHỌN
Trên cơ sở phân tích hồ sơ tài liệu, chứng cứ đã điều tra, thu thập và xác

minh, căn cứ các quy định của pháp luật đất đai, chúng tôi chọn phương án 3.
Đây là phương án hợp pháp, hợp lý nhất. Thực hiện theo phương án này sẽ giải
quyết dứt điểm được vụ tranh chấp đất đai giữa các hộ trên, đem lại sự công
bằng trong xã hội và sự hoà thuận trong nhân dân.
- 16 -

Cơ quan chức năng có trách nhiệm giải quyết khiếu nại của bà Lan là Sở
Tài Nguyên và Môi trường Thái Nguyên. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái
Nguyên lập hồ sơ chi tiết vụ việc và đề nghị UBND tỉnh như sau:
1. Ra quyết định huỷ bỏ Quyết định giải quyết số 125/QĐ-UB ngày
28/11/2001 về việc giải quyết tranh chấp đất đai và Quyết định số 84/QĐ-UB
ngày 20/3/2002 về việc giải quyết khiếu nại đối với bà Nguyễn Thị Lan của
UBND huyện Võ Nhai
2. Không chấp nhận việc bà Nguyễn Thị Lan đòi quyền sử dụng đối với
diện tích 3.500m
2
đất nông nghiệp do ông Hoàng Văn Thắng chia cho bà vào
năm 1976 (vì các căn cứ đã phân tích ở trên)
3. Căn cứ các quy định tại Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 và Nghị
định số 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 quy định và bổ xung một số điều về
việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào
mục đích sản xuất nông nghiệp, hộ bà Lan không thuộc diện đối tượng được
giao đất nông nghiệp do bà không có hộ khẩu thường trú tại xã Thần Sa, huyện
Võ Nhai. Nhưng xét thấy điều kiện hoàn cảnh kinh tế có nhiều khó khăn, để
đảm bảo cho gia đình bà đỡ thiệt thòi, đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo UBND huyện
Võ Nhai tiến hành thủ tục thu hồi diện tích 770 m
2
đất nông nghiệp mà ông
Hoàng Văn Thức đang sử dụng, giao cho hai hộ con trai bà Nguyễn Thị Lan là
ông Bùi Văn Lâm và ông Bùi Xuân Trường để sử dụng vào mục đích sản xuất

nông nghiệp. Hiện nay hai hộ này có hộ khẩu thường trú tại xã Thần Sa, huyện
Võ Nhai nhưng có ít diện tích canh tác, thực sự có nhu cầu sử dụng để sản xuất
nông nghiệp.
4. Do bà Hương đã có đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, thực tế bà Hương đã quản lý, sử dụng và đóng thuế từ năm 1995 đến nay. Vì
vậy đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét và cấp lại giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho bà Hương diện tích là 690 m
2
ở số thửa là 80, thuộc tờ
bản đồ địa chính số 20.
5. Diện tích còn lại 2.040 m
2
có số thửa 145, thuộc tờ bản đồ địa chính số
20 giao cho ông Hoàng Văn Thức quản lý và sử dụng. Ông Thức có trách nhiệm
- 17 -

quản lý và sử dụng diện tích đất trên có hiệu quả theo quy định của Luật đất đai
năm 2003.
III- KIẾN NGHỊ
Từ trường hợp tranh chấp cụ thể nói trên và tình hình thực tế diễn biến
tranh chấp đất đai đã và đang diễn ra trên nhiều địa phương nói chung và trên
địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng, tôi xin có một số kiến nghị sau đây:
- Khi có hiện tượng tranh chấp đất đai giữa các chủ sử dụng đất và các chủ sử
dụng có đơn đề nghị các cấp giải quyết thì chính quyền các cấp mà đầu tiên là
cấp xã, phường tổ chức giải quyết ngay theo thẩm quyền cuả mình mà pháp luật
quy định, tránh để tồn đọng kéo dài gây mất đoàn kết trong nhân dân.
- Khi đã giải quyết thì phải giải quyết triệt để trên cơ sở hợp pháp, hợp lý.
Ngay sau khi giải quyết tranh chấp ổn thoả phải tiến hành việc hoàn chỉnh các
hồ sơ địa chính cần thiết có liên quan, để tránh có sự tranh chấp tiếp theo mang
tính dây chuyền. Đây chính là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý đất đai sau

này.
- Hiện nay đã có Luật đất đai năm 2003 đã được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11
năm 2003. Tuy nhiên Nhà nước cần xây dựng ban hành nhanh chóng hệ thống
chính sách pháp luật đất đai một cách hoàn thiện, đồng bộ, các văn bản hướng
dẫn thống nhất từ trung ương đến địa phương đầy đủ, kịp thời, tránh hiện tượng
chồng chéo và phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội đất nước.
- Chú trọng củng cố, hoàn thiện tổ chức bộ máy ngành địa chính từ Trung
ương đến cơ sở, quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong
ngành nhằm nâng cao trình độ, kiến thức quản lý nhà nước về đất đai cũng như
năng lực chuyên môn để đáp ứng tốt yêu cầu giải quyết các vấn đề thực tế đặt ra,
đặc biệt là đội ngũ cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn. Lực lượng này có vai
trò rất quan trọng, đảm nhiệm giải quyết những vấn đề nảy sinh từ cơ sở.
- Quan tâm đầu tư kinh phí cho đo đạc lập bản đồ và hồ sơ địa chính cũng
như đầu tư các thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến, hiện đại, tạo điều kiện cho
- 18 -

ngnh xõy dng nhanh chúng, y v chớnh xỏc h thng bn , h s a
chớnh ỏp ng vic qun lý t ai mt cỏch cú hiu qu nht cỏc cp nh
ng dng cụng ngh tin hc vo qun lý, khai thỏc t liu, trang b mỏy múc
thit b cụng ngh mi cho o v, thnh lp bn v cỏc t liu, h s a
chớnh khỏc
- Tng cng ph bin, tuyờn truyn phỏp lut t ai núi riờng v cỏc
phỏp lut núi chung trong nhõn dõn bng nhiu hỡnh thc, nhm giỏo dc mi
ngi cú ý thc chp hnh ỳng cỏc chớnh sỏch phỏp lut ca nh nc. ng
thi cp u v cỏc cp chớnh quyn a phng cn quan tõm n cụng tỏc a
chớnh mt cỏch tho ỏng gii quyt kp thi, cú hiu qu cỏc vn t ra.
- phm vi a phng, ngnh cn c th hoỏ phỏp lut i vi nhng
vn c Trung ng u quyn mt cỏch kp thi, phự hp vi tỡnh hỡnh kinh
t, xó hi a phng.

KT LUN
Qua phân tích vụ việc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải
quyết tranh chấp đất đai trên, có thể rút ra kết luận là:
Mt l: Vic qun lý t ai cht ch, xét cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ỳng quy nh, y c s l cc k quan trng, õy chớnh l mt
trong nhng nguyờn nhõn gõy nờn khiu kin phc tp kộo di.
Hai là: Cụng tỏc gii quyt khiu ni, tranh chp t ai l mt trong
nhng ni dung quan trng ca cụng tỏc qun lý Nh nc v t ai. Cỏc v
vic ó c gii quyt thỡ phi t chc thc hin, kim tra, ụn c kp thi
khụng xy ra khiu kin kộo di, gõy bc xỳc, lm phỏt sinh nhng quan h
khiu kin mi phc tp hn. Thc hin tt ni dung ny khụng nhng gúp phn
- 19 -

nõng cao cht lng, hiu qu cụng tỏc qun lý nh nc v t ai, m cũn gúp
phn ỏng k trong vic phỏt trin kinh t, m bo trt t xó hi cng nh cng
c nim tin ca nhõn dõn i vi ng v Nh nc.
khc phc nhng tn ti, hn ch v nhm nõng cao hn na cht
lng, hiu qu cụng tỏc gii quyt khiu ni tranh chp t ai, xin c
xut mt s gii phỏp nh sau:
1. Trờn c s quy nh ca phỏp lut v t ai, khiu ni, t cỏo Tng
cng s quan tõm, lónh o ca cỏc cp u ng, s ch o sỏt sao, kiờn
quyt, nht quỏn ca cp huyn, cp tnh i vi chớnh quyn c s. c bit,
trong nhng vn phc tp, nhy cm nh bi thng, gii phúng mt bng,
gii quyt khiu ni, t cỏo, x lý vi phm t ai.
Phải tăng cờng xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, đáp ứng yêu cầu
quản lý và điều hành các mặt hoạt động của địa phơng. Tip tc kin ton h
thng c quan qun lý t ai, tng cng nng lc i ng cỏn b - cụng chc,
qun lý t ai trờn a bn ỏp ng yờu cu qun lý t ai trong tỡnh hỡnh mi.
Tng cng trỏch nhim v s phi hp hot ng, phõn nh rừ trỏch nhim,
quyn hn trong qun lý t ai gia cỏc ngnh, cỏc cp, khc phc tỡnh trng

chng chộo hoc khong trng trong qun lý t ai.
2. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Lm tt cụng tỏc tuyờn truyn
ph bin giỏo dc phỏp lut t ai, nõng cao ý thc phỏp lut t ai. Cụng
khai, minh bch hoỏ cỏc vn bn ca Nh nc liờn quan n quyn, ngha v
ca ngi s dng t. Tp trung x lý dt im nhng vn lch s li
trong qun lý, s dng t ai, m bo quyn li hp phỏp ca ngi s dng
t v li ớch ca Nh nc, xó hi, thit lp trt t qun lý, s dng t theo
phỏp lut. T chc tt cụng tỏc hũa gii c s.
3. Nõng cao cht lng, hiu qu gii quyt cỏc khiu ni v t ai i
vi cp huyn, gn vi tng cng cụng tỏc tip dõn, i thoi gii ỏp, gii
thớch phỏp lut cú liờn quan n khiu ni, tranh chp. lm tt ni dung ny,
ũi hi cỏn b th lý h s phi cú kin thc nghip v chuyờn mụn, am hiu
phỏp lut, cú kinh nghim thc tin, cú trỏch nhim cao, nghiờn cu k h s.
B mỏy hnh chớnh a phng phi hiu rt rừ phỏp lut v t ai ca tng
- 20 -

thi k, ỏp dng ỳng phỏp lut hin hnh. Cú nh vy cht lng gii quyt
khiu ni, tranh chp v t ai mi cú tớnh kh thi v phự hp vi phỏp lut.
4. Tng cng u t ti chớnh, c s vt cht, hin i hoỏ, tin hc hoỏ,
ng dng cụng ngh thụng tin trong qun lý t ai trờn a bn, xõy dng hon
thin c s d liu t ai, m bo tớnh nhanh nhy, chớnh xỏc, cp nht kp
thi mi bin ng trong qun lý, s dng t.
Tng cng cụng tỏc xỏc lp h s a chớnh cỏc cp v cp giy chng
nhn QSD t, chnh lý bin ng t ai thng xuyờn gn vi cụng tỏc lu tr
h s ti liu. Cụng tỏc ny rt cú ý ngha i vi cụng tỏc gii quyt h s
khiu ni, tranh chp t ai khi phỏt sinh khiu ni thỡ thi gian th lý s rỳt
ngn vỡ cú y cn c xem xột. Ni dung ny liờn quan trc tip n cỏn
b a chớnh xõy dng cp xó, thụng tin v ngun gc t, quỏ trỡnh s dng v
bin ng t ai tham mu hũa gii c s ngay khi khiu ni, tranh
chp phỏt sinh.

5. Tng cng cụng tỏc kim tra, thanh tra v ỏp dng phỏp lut v t
ai, sm phỏt hin nhng bt cp trong chớnh sỏch, nhng thiu sút, vi phm
trong t chc thc hin, nhm trit tiờu nguyờn nhõn, ngn chn nhng phỏt sinh
mi v tranh chp, khiu ni, t cỏo v t ai. Kiờn quyt gii quyt ht cỏc
trng hp tn ng, khụng kộo di, phc tp thờm.
TI LIU THAM KHO
1. Lut t ai 1987.
2. Lut t ai nm 1993.
3. Lut sa i, b sung mt s iu ca Lut t ai nm 1998.
4. Lut sa i, b sung mt s iu ca Lut t ai nm 2001.
5. Lut t ai nm 2003.
6. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân đợc Quốc hội
khúa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003.
7. Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.
- 21 -

8. Luật sửa đổi, bổ xung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo của
Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số
58/2005/QH11.
9. Quyt nh s 201-KTK ng y 14/7/1989 c a Tng cục Quản lý
ruộng đất v vic ban h nh quy nh cp giy CNQSD t.
10. Thông t 302/TT - ĐKTK của Tổng cục Quản lý ruộng đất ngày
28/10/1989, hng dn thi h nh Quyt nh s 201-KTK .
11. Ngh nh s 181/2004/N-CP ca Chớnh ph ngy 29/10/2004,
hng dn thi hnh Lut t ai.
12. Ti liu bi dng v Qun lý hnh chớnh nh nc (chng trỡnh
chuyờn viờn chớnh) , Hc vin Hnh chớnh quc gia, nm 2009.
- 22 -

×