Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tác động của truyền thông dân số đến nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình (vùng đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Dương Thị Bạch Kim
TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THỒNG DÂN s ố
ĐẾN NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHồNG
TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH
( Vùng Đồng bằng sồng Hồng)
Chuvên ngành xã hội học
Mã s ố : 50109
Đ Ạ ! K c c ' : N ': ‘ " Ị
ĩí.UìíGiVuíí i/ii.,,; :* ỳ’
No V , L í / J W ) ị
LUẬN ÁN THẠC sĩ KHOA HỌC
I
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PTS Mai Quỳnh Nam
PTS Vũ Hào Quang
HÀ NỘI - 1997
MỤC LỤC
MỞ ĐẨU
1. Tính cấ p bách củ a đ ề tà i
2 . Tình h ìn h n gh iê n cứ u
3 . N h iệ m vụ, đ ố i tượ n g và p h ạ m v i n g h iê n c ứ u
4 . P hư ơ n g p h á p n g h iên cứ u
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỆC NGHIÊN c ứ u s ự TÁC ĐỘNG
CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN số - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH
ĐỐI VỚI NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHồNG
1. Vai ư ò củ a ư u ỵ ê n thô ng dàn s ố ư o n g v iệ c th ự c h iệ n ch ừ ìh
sá ch dẫn s ố - k ế h oạ ch ho á g ia đình
2 . T ru yền th ô ng và m ô h ù ih ừ v ỵ én th ô ng
2.1. Khái niệm


2.2. Mô hình
3 . T ru yền thô ng dân s ố
3.1. Khái niệm và mô hình truyền thông dân số
3.2. Nhóm những người chồng_ đối tượng của truyền thông dán
số- kế hoạch hoá gia đình
3.3. Quá trinh chuyển nhận thức thành hành vi
4 . C á c kô n h ừ v y é n th ôn g
4.1. Các kênh truyền thông chính thức
4.2. Các kênh truyền thồng không chính thức
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
/. Đ ặ c đ iể m k in h tế, x ã h ộ i, n hản k hẩ u củ a n hó m n hữ n g
n g ư ờ i ch ồ n g
2 . T ả c đ ộ n g củ a c á c k ên h ư u yé n th ô n g v ề ch ín h sá ch D S -
K H H G Đ đ ố i v ớ i n h ó m n hữ n g n g ư ờ i c h ồ n g
2.1. Các kênh truyền thông chính thức
2.2. Kênh truyền thông khống chính thức
3 . P h ư ơ n g th ứ c tiế p cậ n tru yền thồ n g
4. N h ậ n th ứ c củ a n h ó m n g ư ờ i c h ồ n g v ề ch ứìh sá ch D S - K H H G Đ
th ô n g qua tru y ẻ n th ôn g
4.1. Chuẩn mực về số con và mức độ ưa thích con trai, con gái
4.2. Tuổi kết hôn
4.3. Hiểu biết và sử dụng biện pháp tránh thai
5 . N h u cầ u th ô n g tin v ề dân s ố - k ế h o ạ ch h o á g ia đ ừ ìh
KẾT LUẬN
TÀI LỆU THAM KHẢO
1. T ín h cấ p th iế t c ủ a đ ê tà i
Ở nước ta, việc dân số tăng nhanh đã tác động tiêu cực đến sự phát triển
của đất nước và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Nhận rõ tinh
trạng này, ngay từ đầu những năm sáu mươi Đảng và Nhà nước đã ban hành
chính sách dân số nhằm hạn chế mức tăng dán số tự nhiên.

Cống tác dân số-kế hoạch hoá gia đình ( DS-KHHGĐ ) được tiến hành ở
một số địa phương miền Bắc và triển khai trên phạm vi cả nước sau khi nước
nhà hoàn toàn thống nhất. Qua gần 20 năm thực hiện, " tỷ lệ sinh thô của
nước ta ( CBR ) từ 39,5 phần nghìn năm 1976 giảm xuốnc 22,3 phần nghìn
năm 1994 "[ 2- 10 ]. Song mức sinh như hiện nay vẫn còn là gánh nặng đối
với nền kinh tế, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống nhán dán. Chính vi
vậv Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Nghị quyết lần
thứ IV về chính sách Dán số- Kê' hoạch hoá gia đình và Thủ tướng chính phủ
đã phê duyệt Chiến lược Dán số- Kế hoạch hoá gia đình đến năm 2000. Cống
lác Dân số- Kế hoạch hoá gia đình thực sự là một bộ phận quan trọng của
chién lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế- xã hối
hàng đầu của nước ta và là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sổng
của từng gia đinh và toàn xâ hội.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là " Thực hiện gia đình ít con, khoe
mạnh, tạo điều kiện để cỏ cuộc sống ấm no hanh phúc Mục tiêu cu thổ là "
Mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con, đế tới nãm 2000 bĩnh quán tronc toàn
4
xã hội mỗi gia đình ( mỗi cặp vợ chồng ) cố hai con, tiến tói ổn định quy mô
dân số vào giữa thế kỷ XXI "Ị 3- 149 ].
Đ ể đạt được những mục tiêu đặt ra, Chiến lược đề ra một hệ thống giải
pháp như lãnh đạo và tổ chức; thông tin-giáo dục- truvền thông; dịch vụ
KHHGĐ; chính sách-chế độ; tài chính-hậu cần trong đó thống tin-giáo dục-
truyền thông ( TGT ) là giải pháp cơ bản.
TGT phổ biến rộng rãi chính sách dân số, thực hiện giáo dục DS-
KHHGĐ với những nội dung và hình thức phù hợp cho từng đối tượng để tạo
ra sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức, nhất là trong các cặp vợ chồng ở
độ tuổi sinh đẻ.
TGT nhằm hướng dẫn các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ hiếu được
cơ sở khoa học, cơ chế, tác dụng, ưu điểm, tính an toàn cũng như tác dung
phụ của mỗi biện pháp tránh thai để có thể lựa chọn biện pháp thích hợp

nhất. Thực tiên công tác DS-KHHGĐ ở nước ta cho thấy, các vấn đề kỹ
thuật- y tế là cần thiết, song hoàn toàn chua đủ. Điều then chốt là TGT làm
thay đổi nhận thức và hành vi sinh sản của con người sao cho phù hợp với
mục tiêu của cuộc vận đống dán số- kế hoạch hoá gia đình đề ra.
Đối tuợng của công tác DS-KHHGĐ là các cặp vợ chồng trong độ tuổi
sinh đẻ. Nhưng trong nhiều năm qua ở nước ta tồn tại một quan niệm cho
rằng phụ nữ đóng vai trò chủ vếu trong công tác DS-KHHGĐ. Mọi biện pháp
vận đỏng, giáo dục, phòng tránh thai đều nhằm chủ yếu và trước hết vào phu
nữ. Chúng ta thường đánh giá kết quả công tác KHHGĐ cân cứ vào sổ lương
phụ nữ thực hiện biện pháp tránh thai. Kinh nghiệm của các nước cho thấy,
nếu xem KHHGĐ là việc riêng của phụ nữ, không nhận thức đầy đủ vai trò
người chồng của họ thì kết quả cống lác DS-KHHGĐ bị han chô rất đáng kể.

5
Trên thực tế, người chồng thường là người chủ trong gia đình. Họ giữ
vai Irò quyết định về số con trong gia đinh. Người chồng thường có học vấn
cao hơn người vợ do đó họ dẻ dàng nhán thức được ích lợi của công tác DS-
KHHGĐ. Các biện pháp KHHGĐ lác động về mặt kỹ thuật đến nam giới
thuận tiện, an toàn, chi phí thấp hơn các biện pháp dành cho phụ nữ. vả lại
trong hành vi tinh dục nam giới cũng thường giữ vai trò chủ động hơn, do đó
họ có khả năng thuvết phục và chia sẻ với phụ nữ trong việc sủ dung biện
pháp KHHGĐ.
Tìm hiểu tác đổng của TGT đến hiểu biết, nhận thức và hành vi dán số
của nhóm những người chồng trong việc thực hiện chính sách DS-KHHGĐ là
việc làm cần thiết và có ý nghĩa về lý luận và thực tiẻn. Kết qủa nghiên cứu
nhằm góp phần đánh giá hiện trạng của công tác truvền thông dán số Irong
những năm qua, để từ đó có những cải tiến về nội dung truyền thống cũng
như sử dụng hiệu quả hơn các kênh truyền thống đối với nhóm người chổng
nói riêng và đối với hoạt động truyền thông dân số nói chung.
2 . T ìn h h ù ìh n g h iê n cứ u

Ở nước ta, những nghiên cứu về dân số trước những năm 80 chưa nhiều.
Từ khi ụỷ ban quốc gia Dán số- Kế hoạch hoá gia đình, cơ quan chuyên trách
vé dân số- kế hoạch hoá gia đình được thành lập năm 1984, những nghiên
cứu vể dán số, dấn số- kế hoạch hoá gia đình đã phát triển lên một bước mới
với sự kếl hợp giữa uỷ ban quốc gia Dân Số-Kế hoạch hoá gia đình với Tổng
cục thống kô, Trung tâm nghiên cứu Dán số và Nguồn lao động, Viện Xã hội
học, Trung tâm nghiôn cứu dân số trường Đại học Kinh tế quốc dán. Trunu
tám nghiên cứu Dân số và Phát triển, Nhiều cóng trinh nghién cứu đã đươc
cổng bô.
6
Tạp chí nghiên cứu Xã hội học thuộc Viện Xã hội học đã dành số 3-
1994 và số 3-1996 cho chuyên đề Xã hội học dán số. Liên quan đến truyền
thòng dán số có một số nghiên cứu đã được đăng tải. " Những vấn đề kiến
thức, lâm thế và vai trò của hệ thống thỏng tin đại chúng trong cuộc vận
động KHHGĐ " của tác giả Vũ tuấn Huy tập trung nghiên cứu vai trò quan
trọng cuả truyền thông đại chúng trong sụ thành cóng của chương trình
KHHGĐ. Đối tượng nghiên cứu là những người hoạt động trong linh vực
truyền thông.
Trong bài " Dư luận xã hội về số con ", PTS Mai Quvnh Nam trình bày
mối quan hệ biện chứng và vai trò của hoạt động truyền thống đối với việc
hình thành dư luận xã hôi về số con của các nhóm dán cư. Dư luận xã hội về
số con một mật thể hiện sư đánh giá của xã hội đối với muc tiêu của cuộc
vận động DS-KHHGĐ và mặt khác phản ánh lợi ích chung của các gia đình
và toàn xã hội.
Tác giả Trương Xuân Trường trình bày nghiên cứu " KHHGĐ- thưc
trạng và vấn đê truvền thông dân số ở vùng mỏ Quang Ninh". Việc cung cấp
và truyền tải thông tin và xử lý thông tin DS-KHHGĐ là vấn đề có ý nghĩa
quan trọng. Hiệu quả cuả hoạt động này được đo bằng hành vi ứng xử dán số.
Điều đó có nghĩa là kết quả của công tác KHHGĐ tỷ lệ thuận với hoạt động
truyền thông dân số. Tác giả cho rằng thắng lợi của chương trình KHHGĐ sẽ

chắc chấn, lâu dài và hoàn toàn đáng tin cậy chỉ khi truyền thông dán số
được đặt ở vị trí xứng đáng.
Tác giả Đoàn Kim Thắng trong bài " Hoạt động truvền thông với
chương trình DS-KHHGĐ " đã phân tích các kổnh truvền thống dán số đối
vói việc nhận thức và thực hiện KHHGĐ qua kết quả điều tra KAP-1993. Tác
giả đặc biệt nhân mạnh đến vai trò của các phương tiện truyền ihóng đai
7
chúng đối với việc nâng cao nhận thức cuả các cặp vợ chổng trong độ tuổi
sinh đẻ.
Trong cuốn " Dân số đồng bằng Bấc bộ: những nghiôn cứu từ góc độ xã
hói học", hai lác giả Trần Tiến Đức và Trương Xuân Trường đề cập đến vấn
đé nghiên cứu và thực thi chiến lược truvền thống dán số tai địa hàn nóng
thông đổng bằng Bắc Bộ. Theo các tác giả, việc một đứa trẻ ra đời chịu sự chi
phối của các điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá Irong đó con ngươi đang tổn
tại. Vì thế tác động vào ý thức của con người trực tiếp sinh ra đứa trẻ là một
trong những cách tiếp cận quan trọng để giải quyết vấn đề dán số. Các tác giả
nhấn mạnh vai trò của truyền thông và truyền thông dân số từ hướng tiếp cận
văn hoả.
Viện Xã hôi học tiến hành nghiên cứu " Truyền thông dân số và kế
hạoch hoá gia đình" tại xã Hồng Minh, Phú Xuyên, Hà Tây vào tháng 12-
1992. Nghiên cứu khảo sát và nhận diện hiện trang các kênh truyền thông
đối với hành vi dán số và nghiên cứu truyền thông trong bối cảnh những
chuyển biến của đời sống kinh tế- xã hội của đất nước.
Tháng 12-1992, Vụ Truvền thống của Uy ban quốc gia DS-KHHGĐ và
Trung tám nghiên cứu Dân số và Nguồn lao động đã tiến hành điều tra chọn
mẫu về truyền thông và Dân Số-KHHGĐ ở ba vùng trọng điểm: đổng bằng
sỏng Hồng, đồng bằng sông cửu Long và duvên hải miền Trung. Muc tiêu
của điều tra là tập trung đánh giá thực trạng cuả công tác truyền thống DS-
KHHGĐ như là mổt quá trình gồm nhiều thành phần: nguồn phát thông điệp,
kênh truyền tải thông điệp. Cuộc điều tra này nhằm vào nhóm đối tương là

nhữna cặp vạ chồng trong đổ tuổi sinh đẻ.
Cuộc Điều tra về " Kiôn thức, thái độ và thực hiện kế hoạch hoá gia
dinh " ( KAP ) tại 7 tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Hà Bấc, Quảng Nam- Đà Nãng,
8
Phú Yên, Khánh Hoà, Sóng Bé đã được Viện Xã hội học và Viện khoa học
thống kê tiến hành năm 1993. Điều tra này nhằm đánh giá mặt bằng kiến
thức, thái độ và thực hiện KHHGĐ tại 7 tỉnh trên trong chu kỳ tài trơ của
UNFPA; đánh giá những tác động của môi trường kinh tê-xã hội ở Việt Nam
và sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường đến việc chấp nhận quy mồ gia đình
hợp lý. Một nội dung quan trọng khác của cuộc điều tra này là đảnh giá hoat
động của các kênh truyền thống khác nhau đến kiến thức, thái độ và thưc
hiện KHHGĐ.
Tại Hội nghị thế giới về Dán số và Phát triển tại Cai ro, Ai Cập 1994 và
Hội nghị phụ nữ thế giói lần thứ tư tại Bấc Kinh, Trung quốc 1995, khái niệm
sức khỏe sinh sản đã được bàn đến. Theo khái niệm này, khống chỉ phụ nữ,
mà cả nam giới cũng có quyền được chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nghĩa là họ
cần được cung cấp đầy đủ thông tin và được tiếp cận vói các biện pháp
KHHGĐ an toàn, hiệu quả.
Theo quan điểm trên, nam giới là đối tượng nghiên cứu trong lĩnh vực
KHHGĐ. Song việc nghiên cứu sự tác động của truyền thống đến nhóm
những người chồng để họ chấp nhận thực hiện KHHGĐ cho đến nay vẫn
chưa có công trinh nào đề cập đến. Luận văn này là một cô gắng bước đầu
theo hướng đó. Ở đây chúng tối tập trung phán tích tác động của hoạt động
truyền thông đến nhận thức và hành vi dân số cuả nhóm những người chồng
thành thị và nông thôn tại vùng Đổng bằng sống Hồng. Bơỉ vì kết quả của
hoạt động iruyẻn thông dân số đối với nhóm nhữnc người chồng nói riêng và
đối với các cặp vợ chổng nói chung là mổt nhân tố quvết đinh quan trong đối
với sự thành cổng của chương trình DS-KHHGĐ của các nhóm dán cư trốn
địa bàn này.
9

3 . N h iệ m vụ, đ ố i tư ợn g, p h ạ m v i n g h iê n cứ u
Công tác DS-KHHGĐ đã được triển khai từ nhiều năm nay, nhưng nam
giới vẫn bị đặt bên ngoài đối tượng vận đỏng mặc dù chúng la vẫn nói đòn
đối tượng là các cặp vợ chồng trong đỏ tuổi sinh đẻ.
Luận văn này tập trung nghiên cứu:
Những người chồng trong quán hệ với truvền thỏnc DS-KHHGĐ
Những người chổng đã tiếp nhận kiến thức, náng cao nhán thức trong
việc chấp nhận mục tiêu DS-KHHGĐ từ truvền thống DS-KHHGĐ như thê
nào ?
Tác động của truvẻn thông đến việc chuvển đổi nhận thức, hành vi dán
số của những người chồng như thế nào?
Địa hàn nghiên cứu là Đồng bằng sống Hồng_trung tám chính tri. kinh
tế và vãn hoá của cả nước.
Đổng bằng sông Hồng bao gồm 5 tỉnh Hà tây, Hải hưng, Nam hà, Thái
bình. Ninh binh và 2 thành phố Hà nội. Hải phòng với diện tích 12.465 km2
và với số dân 13.756.982 người. Diện tích tụ nhiên của Đồng bằng sống
Hổng chiếm gần 3,8% diện tích cả nước và dán số chiếm gần 19,7% dán số
cả nước. Quá trình hình thành và phát triển rộng lớn và màu mỡ như hiện nay
của vùng châu thổ này là do phù sa của hai con sông Hồng và sống Thái binh
từ bao thế kỷ nay liên tục bồi đắp.
Về mặl địa hình, Đổng bàng sóng Hồng nói chung thấp và bằng phảng,
thoải dần từ tây bắc xuống đống nam. Trong quá Irình định cư và sinh sổng
tại Đồng hằng sông Hổng, cư dân Việt nam từ đời này qua đời khác đã xây
dựng mổt hệ thống đô điéu phòng lụt làm cho địa hình thav đổi rất nhiẻu,
từng nơi cao thấp không đều.
10
Chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, Đồng bằng sổng Hồng cố hai
mùa rõ rệt với một mùa đóng thực sự kéo dài. Đồng thời thuỷ chế sống ngòi
ở đáv cũng thav đổi tương ứng : mùa khổ sống chảy hiền hoà, lươnc phù sa
thấp ; mùa mưa, nước sông lớn mang nhiều phù sa. Sự thay đổi khí hậu như

vậy buộc cư dán Đồng bàng sống Hồng phải có một khả nãng thích úng linh
hoạt và phải lo tổ chức tốt sinh hoạt và sản xuất để đổi phó với điéu kiện
khắc nghiệt của thiên nhiên, tìm ra những giải pháp sản xuất tối ưu để tổn tại
và phát triển. Cách tổ chức theo cộng đồng làng xã là một trong những điều
kiện quyết định sự sống còn của cư dán.
Với điều kiện tự nhiên như vậy, cùng với việc phát triển thích hợp kỹ
thuật trồng cây luá nước và nhiều cây nhiệt đới, Đồng bằng sông Hồng từ láu
đã là một vựa lúa lớn của cả nước. Quá trinh này đã giúp cho cư dán Đồng
bằng sồng Hồng tổ chức nên cuộc sông cộng đồng dưới hình thức làng xã
nỏng nghiệp đơn vị kinh tế-xã hội đã tồn tại và phát triển đến nay. Hoạt động
kinh tế chủ yếu của làng xã Đổng bằng sống Hồng là sản xuất nông nghiệp.
Ruộng đất là cơ sở kinh tế cho mọi mối quan hệ sản xuất . Các hoạt động
kinh tế khác như thủ công nghiệp, chài lưới, thương nghiệp đã hình thành và
ở một số nơi đã khá phát triển nhưng nông nghiệp luôn giữ vai trò chính.
Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng với đường lối đổi mói, Đồng bằng
sống Hồng đã trải qua những bước phát triển kinh tế, xã hội đáng khích lệ.
Nghị quyết 10 " Đổi mới quản lý nông nghiệp" với chính sách khoán 10
đã mở ra môl giai đoạn phát triến mới tốt đẹp cho Đồng bằng sông Hồng. Hộ
nông dân đã trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ, lợi ích của người nống
dân được đảm hảo và náng cao, phát huy được tính tích cưc của người nóng
dân Irong sản xuất, đạt năng suất cao, sản lượng lớn. Năm 1988, sản lương
lương thực quy thóc của Đồng bằng sông Hổng là 3.993.500 tấn và đã tăng
11
lên 4.289.300 tấn năm 1989 và 5.388.100 tấn năm 1993. Binh quán lương
thực nãm 1992 là 346,4 kg/ người trong đó riêng Thái binh là 534.1 kg/
người.
Kinh tế hàng hoá phát triển đã kích thích và đa dạng hoá các ngành
nghề, tận dụng và thu hút lực lượng lao động tham gia các hoạt động kinh tế
tăng thêm sản phẩm xã hội và thu nhập.Ị 19 ].
Khi xem xét Đồng bằng sông Hồng, dán số là vấn đề cố vai trò nổi

bât.Trong quá khứ, đây là vùng có mật độ dán số cao nhất của Việt nam và
các cuộc di dân từ đây về phiá nam. Chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai và đói
kém cũng là những yếu tố thường trực khác trong quá khứ để tạo nên tinh
trạng cân bằng về dán số. Các số liệu lưu trữ cho biết trước năm 1945 tỷ suất
sinh thổ ( CBR) ở đây khoảng 37,8 phần nghìn, tỷ suất chết thô ( CDR ) là 24
phần nghìn, tỷ lệ tăng dân số 14 phần nghìn. Nạn đói năm 1945 đã làm thiệt
hại khoảng 2 triệu người. Cuộc kháng chiến chống Pháp với chiến trường
chính là đồng bằng Bác bộ đã làm thiệt hại nặng nề dán cư và khả năng sinh
sản của cư dân. Vào thời kỳ 1960-65, mức sinh đã lên tới 46 phần nghìn, tạo
ra một sự bùng nổ dân số. Chương trình kế hoạch hoá gia đình đã được phát
động rất sớm tại đáv từ năm 1963.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những thiệt hại nặng nề về dán số
của Đồng bằng sông Hồng cũng rất lớn. Sau chiến tranh mức sinh lại tăng.
Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1989 trong vòng 1979-1989 tỷ lệ tăng
dán số trung binh hàng năm của Đồng bằng sông Hồng là 22,4 phần nghìn
Irong đó Hà Sơn Bình 26,8 phần nghìn, Thái Bình 17,5 phần nghìn. Hà Nội,
trung tâm của cả khu vực đổng hằng sông Hổng cũng cỏ tỷ lệ phát iriển dán
số thời kỳ này là 23 phần nghìn. Dán số Đổng bằng sông Hồng phát iriôn cao
và không đổng đều tuỳ thuộc vào việc thực hiện chính sách kô' hoạch hoá gia
12
đình ở từng địa bàn cụ thể. Mặc dù cố nhiều cố gắng để hạ thấp tỷ lệ gia tăng
dán số, nhưng sau 1989 tình hình vẫn khống thav đổi : tỷ lệ phát triển dán sổ
của cả khu vực vản trên mức 20 phần nghìn.
Mục tiêu của chương trình DS-KHHGĐ " Mỗi cặp vợ chồng có 1-2
con" đang là điều khó thành hiện thưc ở đống bằng sông Hồng. Tổng tỷ suất
sinh ở đây ( số con trung binh của một phụ nữ) là 3,03 trong đó Hà Sơn Bình
4 con, Thái Bình 2,6 con. Con số này khó có thể giảm do phù hợp với số con
mong muốn của người dân, phù hợp với lợi ích cụ thể của từng gia đình nông
dán í 34].
Công tác DS-KHHGĐ được triển khai ở Đồng bằng sông Hổng từ rất

sớm, nhưng những chuvển biến trong tỷ lệ sinh còn chưa đạt như mong
muốn. Dân số đông, lao động nhiều, diện tích đất bình quán đầu người thấp,
thiếu việc làm đang là áp lực. Hạ thấp mức sinh của vùng sẽ tạo điều kiện
cho việc phát triển vùng và đóng góp cho sự phồn thịnh của đất nước.Ị 37 ]
Đó chính là lý do cần phải nghiên cứu Đồng bằng sống Hổng.
4 . P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứ u
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duv vật lỊch sử
như là phương pháp luận của toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Các kết quả của " Chương trình nghiên cứu về truvền thông dán số-kế
hoạch hoá gia đình vùng Đồng bằng sông Hồng" do Uy ban quốc gia dán số
và kế hoạch hoá gia đình phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Dán số và
Nguồn lao đồng tiến hành tháng 12-1992, được lấy làm nguổn đữ liệu của
luận án. Chương trình nghiên cứu này đã điều tra bằng bảng hỏi 5000 hộ gia
đình tại 44 điểm ở phường , xã thuộc 2 thành phố Hà Nội, Hải Phòng và '5
13
14
tỉnh Hà Táy, Hải Hưng, Thái Binh. Nam Hà. Ninh Bình. Đối tượng điều tra là
những phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những người chổng của họ.
Thiết kế máũ điéu tra
Mẫu điều tra được tính theo tỷ trọng dán thành thị và nống thổn của
thành phố và tỉnh. Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên. Sô hộ được
phân bố như sau:
Hà Nội gồm 780 hộ trong đó thành thị là 400, nông thôn 380
Hải Phòng
570
- -
190, -
380
Hải Hưng
960

- - 50, - 910
Hà Tây
800
- -
50, - 750
Thái Bình 650
- -
40, -
610
Nam Hà
940
- -
110, - 830
Ninh Bình 300
-
20, - 280
Công cụ điều tra gồm phiếu hộ gia đình và phiếu phỏng vấn các cá
nhân.
Phiếu hổ gia đình dùng để liệt kê lất cả thành viên có mặt tại hộ gia
đình vào thời điểm điều tra. Các số liệu của phiếu hộ gia đình cho phép tìm
ra đối tượng đủ tiêu chuẩn để tiến hành phỏng vấn.
Phiếu phỏng vấn cá nhân nhằm thu thập những thông tin có liên quan
đôn truyền thông dán SỐ-KHHGĐ và việc thực hiện KHHGĐ.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi.
Bảng hỏi được thiết kế gồm các phần
a. Danh sách hộ
b. Phần phiôú cá nhân để hỏi đôi tượng điều tra với các nối dung
14
15
* Đặc điểm của đối tượng

* Nhận thức và hiểu biết của đối tượng
* Truyền thống về các biện pháp tránh thai và hiểu biốl của đối
tượng
* Truyền thống dán Số-KHHGĐ qua các đoàn thể
* Truyền thông dân Số-KHHGĐ qua các phương tiện thống tin đại
chúng.
Phần thông tin về đối tượng bao gồm những biến độc lập như tuổi,
trình độ học vấn, nơi ở, nghề nghiệp,
Phần truyền thống dân SỐ-KHHGĐ bao gồm những thông tin về số con
đã sinh và số con mong muốn; mức độ ưa thích con trai, con gái; người q uy ết
định số con; nhận thức vầ hiểu biết về chương trình DS-KHHGĐ của các đối
tượng; kênh truyền thông dân số qua các đoàn thế; các phương tiện thông tin
đại chúng như thu thanh,truyền hình, báo chí.
Lý thuyết xã hối học chuyên biệt về truyền thông được sủ dụng để
nghiên cứu hoạt động truyền thông, hiệu quả của truyền thông dán số đối với
việc thực hiện các mục tiêu của chương trình dân số và ké hoạch hoá gia
đình.
Luận văn sử dụng phương pháp so sánh:
So sánh nhóm những người chồng thành thị với nhóm những người
chồng nông thôn để nhận biết sự đồng nhất và sự khác biệt về khu vực địa lý
thành thị và nông thôn đã ảnh hưởng như thế nào đến việc tiếp nhận truyền
thông dân số cũng như việc thực hiện KHHGĐ để có gia đình qui mó nhỏ.
So sánh nhỏm những người chồng với nhóm những người vợ để thấy
hiôu quả của các hoại đỏng truvền thông đối với từng nhóm đối tượng trực
tiếp của chương trình dân số- KHHGĐ.
15
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA V ỆC NGHIÊN cứu sự TÁC
ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG DÂN s ố - KẾ HOẠCH HOÁ
GIA ĐÌNH ĐỐI VÓI NHÓM NHŨNG NGƯỜI CHỔNG
1. V a i ư ò của tru ỵể n th ô ng ư o n g v iệ c th ực h iệ n ch ính sá ch dàn s ố - k ế

h o ạ c h h o á g i a đ ừ i h .
Hoạt đông sinh con của các cặp vợ chồng là hiện tuợng sinh học phù
hợp với quy luật tự nhiên có ý nghĩa cực kỳ quan trọng duy trì và bảo tổn xã
hôi loài người.
Song quy luật dân số là quy luật xã hội. Dãn số phát triển tự phát, với
mức sinh cao là sức ép lớn đối với mọi lĩnh vực của đời sống. Dán số tăng
nhanh hơn phát triển kinh tế sẽ dẫn đến tình trạng thiếu việc làm và giảm
chất lượng nguồn lao động, kim hãm việc nâng cao trinh độ dán trí, góp phần
làm tăng thêm các tệ nạn xã hội. Dân số tăng nhanh làm trầm trọng thêm tình
trạng ô nhiẽm môi trường sinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Đáy
cũng là một yếu tố làm hạn chế khả nâng chãm sóc sức khoẻ nhán dán, nhất
là sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi. Dán số tăng
nhanh cản trở việc thực hiện quvền binh đảng về giới. Nói tổng quát, dán số
và phát triển có mối tuơng quan chặt chẽ.
Phát triển là tăng trưởng kinh tế, cải thiện các mối quan hệ xã hội và
môi trường sống vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
Dản số và phát triôn là sự phản ánh mối quan hệ giữa các vếu tố nhân khẩu
với các yếu tô phát iriển kinh tế - xã hội và môi trường nhằm nâng cao chất
lượng cuộc sống của con người. Hội nghị thế giới về Dán số và Phát triển tai
Cairo năm 1994 đã khảng định sự tương thuỏc ngày càng tăng giữa dán số
16
với phát triển kinh tế - xã hội và mói trường, không chỉ trên phạm vi một
nước, một khu vực mà trên phạm vi toàn cầu.
Dân số nước ta tăng rất nhanh trong những thập kỷ qua : cứ sau mỗi chu
kỳ 30 năm lại táng gấp đôi. Đảng và Nhà nước ta đã coi công tác Dán số-
KHHGĐ là một trong những vấn đề có ý nghĩa chiến lược của sự nghiệp xây
dựng đất nước. Kinh nghiêm của nhiẻu nước thành công trong việc giảm lãng
dán số cho thấy, con đường dẫn đến biến đổi dán sô theo chiều hướng tích
cực là phải tác động vào nhận thức của con người để nâng cao hiểu biết của
họ về mục tiêu và biện pháp hạn chế mức sinh. Vì vậy, việc cung cấp và

truyền tải thông tin về Dân Số-KHHGĐ phải được xem là có ý nghĩa quan
trọng để thay đổi nhận thức và hành vi dán số. Sự thay đổi đó là thang đo
hiệu quả của công tác truyền thống dán số đối với toàn bộ dán cư, đặc biệt là
đối với các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Vậy truyền thông dán sổ là
gì ? Vai trò của truyền thông dân số trong công tác Dân Số-KHHGĐ ra sao?
Trước khi đề cập đến truyền thống dán số, ta cần tìm hiểu khái niệm
truyền thông và cơ chế hoạt động của truyền thông.
2 . T ru yé n th ô n g và M ô h ừ ìh tru yề n ứ tô n g.
2.1. Khái niệm
* Truyền thông ( Communication ) xuất hiện từ thời Hy lạp cổ đại. Hoạt
đỏng của truyền thông gắn liền với sự phát triển của loài người. Loài ncười
càng phát triển, truyền thông càng có vai trò quan trọng.
Có nhiểu cách lý giải khác nhau về khái niệm "truvền thông" .
B. Holen John quan niệm " Truvền thõng là sự trao đổi với nhau tư
duy hoặc ý tưởng bằnglời " [ 10 - 130 ].
Theo Derelson Steines " Truyền thống là quá trinh truvền tải Ihổng tin.
ý tưởng, tình cảm, kỹ nàng, bằng cách sử dụng các ký hiệu , hinh ảnh
17
Hành động hoặc quá trình truyền tải thường được gọi là truyền thống"| 10-
130 ].
" Truyền thống " theo quan niệm của Gerald Miller "quan tám nhất đến
những tinh huống hành vi trong đó nguồn thống tin truvền một nội dung đến
cho người nhận với chủ đích tác động tới hành vi của họ"Ị 10 - 130 ] .
Khái niệm " Truyền thống'' được định nghĩa trong Từ điến ncỏn ngữ
tiếng Anh " là quá trinh trao đổi thống tin giữa các cá nhán thõng qua hệ
thống chung các biểu tượng, ký hiệu hoặc thái độ" [ 48- 295].
Các cách lý giải khác nhau như trình bày ở trên cho thấy tính chất đa
dạng của khái niệm " truyền thống
2.2. Mô hình truyền thông
Sơ đồ 1 mổ tả mô hình truvền thông đơn giản nhất do Harold Lasswell

xây dựng.
Sơ đổ 1. Mồ hình truyền thông
s

> M

> c

> R

>E
Trong đó:
s là Source, nguồn, bên truyền, người/ nhóm muốn truyền thông
M là Message, thông điệp, nội dung, tinh cảm/thái độ
c là Channel, kênh, phương pháp/ hình thức qua đó truvền tải nội
dung truyền thông
R là Receiver, người nhân,hôn nhận, người/ nhóm mà nguồn phát
muốn truyền thỏng
E là Effect, hiệu quả, mục đích
18
Diẻn giải theo cách khác
S-

> M

> c
> R

> E
Ai nói Nói gì Bằng con đường Cho ai Nhằm muc

> R
> E
nào
đích gi
Sơ đổ 1 biểu diẻn mó hình truvền thông với các phần tử chủ vếu nhất
của quá trình truyền thống. Các phần tử này đều quan trọng và gắn bó mật
thiết với nhau. Thiếu bất kỳ phần tử naỏ thì quá trình truyền thông hoặc
không thể diẻn ra , hoặc diễn ra sẽ không thu được hiệu quả.
Sở dĩ mô hình này được xem là đơn giản vì nó là quá trình truyền thông
một chiều: bên truyền chỉ đơn giản truyền thống điệp đến bên nhận (Hình 1).
Truyền thông loại này có ích trong những trường hợp khẩn cấp, cán có hành
động tức thời. Nhưng khi nhiệm vụ phức tạp và đòi hỏi hiểu biết kỹ hơn về
phía bên nhận thì quá trình truyền thống một chiều khống có tác dụng [4 - 2].
Trong đó:
s là hên truvền
R là bên nhận truvền thông
Mổ hình truyền thống đơn giản của Harold Lassvvell dược Claudc
Shannon, cha đẻ của lý thuyết thông tin bổ sung thốm phần tử phản hổi và
nhiẽu.
Hình 1 . Quá trinh truyền thông một chiều
s-
>R
19
Sơ đồ 2. Mô hình truvền thông của Claude Shannon
-> M- -> c- -> R-
I
V
I
F là Feedback, phản hồi, trả lời của bên nhận thông tin về nội dung
của thồng tin.

Trong mô hình mới này ( Sơ đổ 2 ), phản hổi là phần tử cần thiết để
điều khiển quá trinh truyền thống. Nếu không nắm bắt được thống tin phản
hổi/ thông tin ngược, truyền thông có thể đem lại kết quả hoàn toàn trái
ngược. Nghĩa là, phản hổi là dòng chảy của thống tin từ nguồn tin đến nơi
nhận và ngược lại. Dòng phản hồi này chỉ hình thành khi người nhận giải mã
được thông tin và người cung cấp thông tin đáp ứng được nhu cầu thống tin
của người nhận.
Trong hoạt động của truyền thống có thể xảy ra hiện tượng khống phản
hồi. Thang đo về sự phản hổi là một chỉ báo cơ bản về hiệu quả của hoạt
đông truyền thông.
Mô hình truyền thông của Claude Shannon thể hiện quá trinh truyền
thông hai chiều ( Hình 3). Trong quá trình chia sẻ thông tin, bên truyền thống
điệp chờ đợi phản ứng trở lại từ phía bên nhận . Nội dung phản hồi cung cấp
cho bên nhận những dấu hiệu về những gì bên nhận muốn tiếp nhận trong
chu kỳ truyền thồng tiếp theoỊ 4 - 6 ].
Nhiẻu cũng là mốt phần tử được xem xét trong khi lựa chọn kốnh. Cac
dạng nhiẻu có thể là vật lí, mối trường, tôn giáo, luân lí,
20
Hình 3. Quá trinh truyền thông hai chiều
s

truyền thông

>R
s <
phản hồi

R
Truyền thống hai chiều được đánh giá là một quá trình truvền thống có
hiệu quả hơn quá trinh truyền thống đơn giản, một chiều về phương diện thay

đổi nhận thức, thái độ, thực hành và kỹ năng của bên tiếp nhận truvền thống.
Quá trinh truvền thông giữa con người bao giờ cũng diẻn ra trong môi
trường xã hội. Do đó liên kết xã hội là nhán tố quan trọng đê thu hút các cá
nhân và nhóm xã hội vào dòng tin. Thông tin được chia thành ba loại : a. rất
cần thiết, b.có thể cần thiết, c. không cần thiết.
Ba loại thồng tin này quy định nhu cầu tiếp nhận thông tin của cồng chúng
trên ba cấp độ : a. rất quan tâm, b. có quan tám, c. khống quan tâm.
3 . T ru yề n th ô n g D ân s ố
3.1. Khái niệm và mô hình truyền thông dân sô
Chính sách dân sô và kế hoạch hoá gia đình ( DS-KHHGĐ ) nhàm ván
đỏng các cặp vợ chồng chủ động quvết định số con và khoảng cách giữa các
lần sinh thông qua việc áp dụng các biện pháp tránh thai để có một gia đình
ít con, khoẻ mạnh, hạnh phúc và giàu có. Truvền thống DS - KHHGĐ là mót
hô thống các hoạt đỏng của các trung tâm làm cỏng lác truvẻn thông bao hàm
việc xây dựng các thông tin, truvền tải các thông điệp vổ DS -KHHGĐ
21
nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của moi người cho phù hợp với
yêu cầu của chương trình quốc gia về dán số- kế hoach hoá gia đinh.
Các tổ chức truyền thống dán sô quốc tế đều thống nhất sử dunc đinh
nghĩa dưới đáy như định nghĩa về truyền thống dán số :
" Truvền thống là một quá trinh liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin.
kiến thức, thái độ, tình cảm và kỹ năng nhằm tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau
giữa bên truyền và bên nhận để dẫn tới sư thay đổi trong nhận thức và hành
vi "[ 26 - 1].
Nhận thức ở đây là sự hiểu biết, sự tự V thức. Và hành vi chính là cách
mà con người tự biểu hiện bản thán mình.
Mô hình truvền thông DS-KHHGĐ được thể hiện như sau:
Theo định nghĩa trên, truvền thống là một quá trình. Quá trinh đỏ cỏ
tính chất liên tục đê truvền tải thống tin cần thiết.
Trong quá trình trao đổi đòi hỏi phải có hai thực thể: hên truyền v à

hôn nhận, cả hai hôn đều chia sẻ thông tin. thái đô và kỹ năng đế dản tới
hiếu biết lẫn nhau. Hiểu biết lản nhau là yếu tổ cực kỳ quan trọng d ổ i VỚI
mục đích và hiệu quả của truvền thông nói chung và đặc biệt của truvón
thông dân số nói riông.
Sơ đổ 3. Mô hình truyền thông dán số
Nguồn
thông
điệp
> các kênh
>
Đối tượng
tiếp nhận
thông điệp
22.
Truyền thông dán sô nhầm đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành
vi của con người . Tuy nhiên giữa nhận thức và hành vi bao giờ cũng có một
khoảng cách. Mục đích của truyền thống dán số là rút ngắn hoặc loại bỏ
khoảng cách đố.
Hình 3. Trước và sau truvền thông
Trước khi truyền thống, A
khống chia sẻ với B
A
Sau khi truyền thông. A ^ g )
chia sẻ được với B
\
Trong định nghĩa về " truvền thông" có khái niệm " thống tin Truvền
thông ( Communication ) và thống tin ( lnformation ) là hai khái niệm có mốt
số khác b iệ t:
Truyền thông Thống tin
- là một quá trình - diễn ra một lần

- phải dẫn đến sự hiếu biết - khỏng đòi hỏi hiểu biếi lẫn
lản nhau nhau
-mở ra cả thái đô, tình cảm - han chế trong thông tin và
và kỹ năng kiến thức
- đòi hỏi phải thay đổi nhận - chỉ tăng kiến thức
thức và hành vi
Trong truvẻn thông dân số, đối tượng tiếp nhận thông tin cỏ vai trò hết
sức quan Irọng. Thế nhưng việc xác định đủng đối tượng lại rất phức tạp
hởi lẽ, hành vi sinh sản trước hết là hành vi tự nhiên nhằm duy tri loài người.
Nó không chỉ là hành vi sinh học. mà còn là hành vi chịu sự lác đống của các
vếu lố lám lý, tinh cảm, văn hoá. kinh tế - xã hội. Mỏi đối tượng của chươns
irinh iruyền thống DS- KHHGĐ lại cố những nhu cầu và đặc tính hoàn toàn
khác nhau. Do đó việc phán loại đối tượng tiếp nhận thông tin để biết họ cần
gi, đến với họ bằng cách nào, ai có thể đến với họ là điều hết sức cần thiết.
3.2. Nhóm những người chồng là đối tuợng tiếp nhận truyền thông dân
số.
Đ ể thực hiện mục tiêu của Chiến lược truvền thống DS-KHHGĐ đến
năm 2000, cống tác truyền thông DS-KHHGĐ ở nước ta phải tập trung vào
hai nhóm đối tượng chính:
* Nhóm có tác đỏng trực tiếp đến mức sinh
- Những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ ( tuổi người vợ
từ 15 đến 49), trong đó đặc biệt lưu ỷ đến hai nhóm tuổi
có mức sinh cao ( nhóm 25-29 và nhóm 30-34 ).
- Những cặp vợ chổng đã có hai con
- Những người chưa từng sử dung biện pháp tránh thai
hoặc đã từng sử dụng nav thôi khổng sử dụng
- Những người chổng không có hoặc chưa có con trai.
- Những người chồng là chủ gia đình
- Những người chồng thuộc những gia đình và khu vực chưa
thực hiện KHHGĐ hoặc tỷ lệ chấp nhận còn thấp.

* Nhỏm cỏ tác đông gián tiếp
- Lãnh đạo chính quvền các cấp
- Các đoàn thế quần chúng và các tổ chức xã hội
2 4
- Các chức sắc tôn giáo
- Những người có uv tín trong cộng đồng
- Đội ngũ thõng tin đại chúng
Trên đây là những người mà ý kiên có tác động đến việc chấp nhận
hoặc khống chấp nhận, thực hiện hoặc không thưc hiện KHHGĐ của những
ngưòi trong độ tuổi sinh đẻ. Nhóm này có vai trò quvết định sự thành bại của
Chương trình dán số- KHHGĐ.[ 9, tr.12].
Mục tiêu của Chương trình DS-KHHGĐ ở nước ta từ nay đến nãm 2000
là " mỗi gia đình chỉ có từ một hoậc hai con" , do vậy nhóm có tác động trực
tiếp đến mức sinh là những đối tượng có tầm quan trọng và đươc ưu tiên hàng
đầu.
Nhóm đối tượng này phải được chia nhỏ hơn theo các đặc trưng xã hôi
của từng nhóm, chảng hạn:
Nhóm những người chổng thành thị khác nhóm nkém những người
chồng nống thôn.
Nhóm những người chồng lớn tuổi và nhóm những người chồng trẻ tuổi.
Nhóm những người chồng có trình độ học vấn khác nhau.
Nhóm những người chồng với nghề nghiệp khác nhau
Nhóm những người chồng có độ dài hôn nhân khác nhau
Nhóm những người chổng đã có con trai hoặc chưa có con trai
Nhóm những người chồng đang, hoặc chưa, hoặc ngùng thưc hiện biện
pháp tránh Ihai.
Ngay trong các nhóm chia theo lát cắt ngang lại có sự khác hiệt giữa
các cá nhân
Những người chồng thành thị vơí mức thu nhập khác nhau
[25

×