Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 81 trang )

TRNG I HC QUC GIA H NI
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn quốc gia
Khoa xã hội học





Lấ TH LINH CHI



Nhn thc, hnh vi ca tr em ng ph
i vi nhng nguy c v hnh vi
xõm hi tỡnh dc tr em

(Qua kho sỏt ti Hu v H Ni)




luận văn thạc sỹ
Chuyên ngành xã hội học
Mã số: 60 31 30


GIO VIấN HNG DN: TS. Nguyễn Quý Thanh



Hà nội, 2007



2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 5
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
2.1. Mục đích nghiên cứu 7
2.2 Mục tiêu nghiên cứu 7
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 7
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 7
3.2. Khách thể nghiên cứu 7
3.3. Phạm vi nghiên cứu 8
4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 8
4.1. Giả thuyết nghiên cứu 8
4.2. Khung lý thuyết 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 11
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 13
6.1 Ý nghĩa lý luận 13
6.2. Ý nghĩa thực tiễn 13
7. Thiết kế nghiên cứu 14
7.1 Qu¸ trình tiếp cận đối tƣợng 14
7.2 Những khó khăn và giới hạn của nghiên cứu 15
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18
1. Lý thuyết tiếp cận 18
1.1 Lý thuyết xã hội hoá 18
1.2 Lý thuyết học hỏi x· héi 20
2. Tổng quan nghiên cứu 21
3. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 31
3.1 Trẻ em đƣờng phố 31

3.2 Hành vi xâm hại tình dục trẻ em 34
CHƢƠNG II. TRẺ EM ĐƢỜNG PHỐ VÀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI 36
TÌNH DỤC TRẺ EM. 36
I. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 36
1 Lứa tuổi 36
2 Nơi ở hiện tại 36
3 Trình độ học vấn 38
4. Nguyên nhân của hiện tƣợng trẻ em đƣờng phố 40
II. Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố trong mẫu nghiên cứu tại thành phố Huế
và Hà Nội. 42
1.Những hình thức XHTD trẻ em đƣờng phố phổ biến 42
2. Xu hƣớng khác biệt về giới trong nguy cơ bị xâm hại tình dục 44
III. Nhận thức và hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố đối với những nguy
cơ và hành vi xâm hại tình dục 50
1. Nhận thức của trẻ em đƣờng phố đối với những hành vi và nguy cơ bị xâm hại 51
2. Hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố trƣớc nguy cơ bị xâm hại 55
IV. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
hành vi bị xâm hại tình dục. 58
1 Môi trƣờng sống của trẻ em đƣờng phố 58
2 Môi trƣờng làm việc – Quá trình tiếp nhận thông tin ngoài xã hội 61
3 Sự quan tâm, giáo dục của gia đình đối với trẻ em đƣờng phố 66

3
4. Hiệu quả của các chƣơng trình hành động phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
đƣờng phố 69
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76
1. Kết luận 76
2. Khuyến nghị 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 80



















4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bộ LĐTBXH Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội
CLB Câu lạc bộ
CTXH Công tác xã hội
LTQĐTD Lây truyền qua đƣờng tình dục
QHTD Quan hệ tình dục
TE§P Trẻ em đƣờng phố
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UB DSGTE Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em
UBND Ủy ban Nhân dân
XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em
















5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lạm dụng tình dục trẻ em là một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng đối
với trẻ em trên toàn thế giới nói chung trong đó có Việt Nam. Lạm dụng tình
dục trẻ em diễn ra ở tất cả mọi vùng miền nhƣng phổ biến hơn tại các thành phố
lớn – những nơi đang ngày ngày phải đối mặt với những thay đổi sâu sắc về
kinh tế, văn hoá và xã hội.
Trẻ em đƣờng phố có mặt trên khắp thế giới đặc biệt là những nƣớc thuộc
thế giới thứ 3. Chúng là nạn nhân của sự rạn nứt các mối quan hệ gia đình và xã
hội, là những đứa trẻ dễ bị tổn thƣơng nhất, dễ bị bóc lột dƣới nhiều hình thức.
Có thể nói, trẻ em đƣờng phố là nhóm trẻ em có nguy cơ bị lạm dụng tình dục
cao nhất đặc biệt là nhóm trẻ em gái.
Trẻ em đƣờng phố chiếm một bộ phận không nhỏ trên tổng số trẻ em
Việt Nam Theo ƣớc tính của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, hiện nay

Việt Nam có khoảng 13.000 trẻ em sống lang thang đƣờng phố. Trẻ em đƣờng
phố không chỉ bao gồm nhóm trẻ mồ côi, không nhà cửa, không gia đình mà
còn bao gồm cả nhóm trẻ em di cƣ một mình và di cƣ cùng gia đình (chiếm
khoảng 90%). Nhóm trẻ di cƣ này đến từ các vùng nông thôn nghèo thuộc các
tỉnh nhƣ: Thanh Hoá, Hƣng Yên, Hà Tây…lên các thành phố lớn để tìm kiếm
việc làm với hy vọng dành dụm gửi tiền về đỡ đần cho cha mẹ, gia đình hoặc
với mong muốn rời bỏ gia đình tự mình kiếm sống để có cuộc sống tốt hơn.
Hầu hết trẻ em đƣờng phố đều có trình độ văn hoá thấp. Trẻ em đƣờng phố
kiếm sống bằng các công việc nhƣ bán báo, đánh giầy, nhặt rác, bán vé số, ăn
xin….Chúng phải sống và lao động trên đƣờng phố hoặc sống tạm bợ cùng với
gia đình trong các khu nhà ổ chuột với giá 2000 đồng cho một chỗ ngủ trong
một đêm. Trẻ em đƣờng phố phải đối mặt với những nguy hiểm mỗi ngày với
nhận thức non nớt, với những cuộc vật lộn, mƣu sinh trên đƣờng phố, với sự

6
bóc lột, ngƣợc đãi từ ngƣời lớn, thậm chí từ những đứa trẻ đƣờng phố khác, khi
phải tiếp xúc với đủ loại ngƣời và tiếp nhận đủ các loại văn hoá không chọn lọc.
Thậm chí mối nguy hiểm có thể đến ngay cả khi chúng đã trở về các khu trọ rẻ
tiền, các khu nhà ổ chuột,
Lạm dụng tình dục trẻ em vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em đƣợc quy
định trong Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em đã từng bị xâm hại tình
dục gặp rất nhiều khó khăn trong việc hồi phục do những tổn thƣơng về tâm lý,
tình cảm và thể chất gây nên. Không ít trẻ em đƣờng phố bị xâm hại tình dục đã
rơi vào con đƣờng mại dâm.
Các nghiên cứu về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố đã đƣợc
tiến hành thƣờng là các nghiên cứu thực trạng. Trong khi đó, còn rất nhiều khía
cạnh của vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em lang thang đƣờng phố nhƣ : động cơ
hành vi của thủ phạm, nghiên cứu tác động của các cơ chế hỗ trợ và bảo vệ trẻ
em lang thang, về những vấn nạn mới nảy sinh nhƣ du lịch tình dục trẻ em.
Nghiên cứu “Nhận thức và hành vi của trẻ em đường phố trước những nguy

cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em” đặt ra các câu hỏi: nhóm trẻ em đƣờng
phố nhận thức nhƣ thế nào về các nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục? Sự
nhận thức ấy có mối liên hệ nhƣ thế nào tới thái độ và hành vi tìm kiếm sự giúp
đỡ của các em trƣớc những tình huống bị xâm hại? Nghiên cứu này mong muốn
cung cấp cái nhìn sâu hơn cho các nhà quản lý, các cơ quan chức năng chuyên
trách vấn đề trẻ em đƣờng phố tại hai địa bàn nghiên cứu từ đó có thể xây dựng
hoặc điều chỉnh các chƣơng trình, chính sách, hoạt động phòng chống xâm hại
tình dục trẻ em đƣờng phố. Bên cạnh đó, trên cơ sở phân tích các kết quả
nghiên cứu, chúng tôi cũng hƣớng tới việc đề xuất một số giải pháp, khuyến
nghị tập trung vào lĩnh vực phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố với
hy vọng những đề xuất, kiến nghị này sẽ là những gợi ý tốt cho các nhà hoạch
định chính sách.


7
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu những yếu tố tác động đến
nhận thức và hành vi cuả trẻ em đƣờng phố đối với những nguy cơ và hành vi
xâm hại tình dục trẻ em. Trên cơ sở kết quả thu đƣợc, chúng tôi mong muốn sẽ
đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm hại tình dục trẻ em
đƣờng phố.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu các hình thức xâm hại tình dục mà trẻ em đƣờng phố đang phải đối
mặt.
- So sánh nguy cơ và hình thức xâm hại tình dục giữa trẻ em trai và trẻ em gái
lang thang đƣờng phố.
- Tìm hiểu nhận thức của trẻ em đƣờng phố đối với những hành vi xâm hại
tình dục trẻ em.
- Tìm hiểu hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố sau khi bị xâm

hại tình dục và nguyên nhân của hành vi này.
- Tìm hiểu những nguyên nhân tác động đến nhận thức và hành vi của trẻ em
đƣờng phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng tình dục trẻ em
đƣờng phố dựa trên việc phân tích các kết quả nghiên cứu thu thập đƣợc.
3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhận thức và hành vi của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
hành vi lạm dụng tình dục trẻ em.
3.2. Khách thể nghiên cứu

8
- Trẻ em đƣờng phố dƣới 18 tuổi tại hai thành phố: Huế và Hà Nội.
- Các cán bộ thuộc các ngành chức năng có liên quan: chính quyền địa
phƣơng, công an, toà án, y tế, UB DSGĐTE cấp Quận/thành phố và cấp
phƣờng
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại thành phố Huế và Hà Nội. Đây là hai
trong những thành phố tập trung nhiều trẻ em lang thang đƣờng phố. Bên cạnh
đó là những đặc trƣng về văn hoá, kinh tế và sự biến đổi xã hội diễn ra sâu sắc
tại đây.
+ Thành phố Huế: Huế là một trong những thành phố du lịch của Việt Nam.
Huế đƣợc biết đến bởi các giá trị văn hoá, lịch sử lâu đời. Tuy nhiên, trong sự
phát triển chung của đất nƣớc, dƣới những tác động của nền kinh tế thị trƣờng
và sự phát triển về du lịch và dịch vụ, Huế cũng mang trong mình những biến
đổi về lối sống và các giá trị truyền thống.
+ Thành phố Hà Nội: là trung tâm của cả nƣớc, nơi tốc độ biến đổi xã hội diễn
ra nhanh và mạnh mẽ từ sau thời kỳ đổi mới đến nay.
Tại thành phố Huế, chúng tôi lựa chọn phƣờng Phú Hậu và tại thành phố Hà
Nội chúng tôi lựa chọn phƣờng Phúc Xá, Quận Ba Đình để thực hiện các phỏng

vấn sâu và thảo luận nhóm đối với lãnh đạo chính quyền địa phƣơng và các ban
ngành chức năng. Phƣờng Phúc Xá và phƣờng Phú Hậu là 2 phƣờng tập trung
nhiều trẻ em lang thang kiếm sống trên đƣờng phố.
Các địa bàn nghiên cứu đều đƣợc lựa chọn dựa trên sự thảo luận với các cán bộ
UBDSGĐTE của 2 thành phố sau khi cân nhắc các đặc điểm kinh tế xã hội của
địa bàn và những đặc điểm của nhóm trẻ em đƣờng phố tại địa bàn nghiên cứu
phù hợp với những tiêu chí lựa chọn mẫu ban đầu.
4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
4.1. Giả thuyết nghiên cứu

9
- Trẻ em đƣờng phố không nhận thức đầy đủ về hành vi và những nguy cơ
xâm hại tình dục trẻ em
- Hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức của trẻ về những hành
vi xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố.
- Trẻ em đƣờng phố có xu hƣớng không tìm kiếm sự giúp đỡ, hỗ trợ sau khi bị
xâm hại tình dục.







10
4.2. Khung lý thuyt

















Nhận thức của trẻ em đ-ờng phố tr-ớc những nguy cơ và hành vi xâm hại
tình dục đ-ợc xem xét trong bối cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội xác định và chịu
sự ảnh h-ởng bởi bối cảnh đó.
Những yếu tố tác động ảnh h-ởng đến nhận thức của trẻ em đ-ờng phố
tr-ớc những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em đ-ợc xem xét gồm:
điều kiện sống, các quan hệ giao tiếp ngoài xã hội, sự giáo dục của gia đình,
hiệu quả hoạt động của các ch-ơng trình, chính sách phòng chống XHTD dành
cho trẻ em đ-ờng phố, những trải nghiệm về hành vi XHTD.
Nhận thức đ-ợc xem xét là yếu tố ảnh h-ởng trực tiếp đến hành vi tìm
kiếm sự giúp đỡ của trẻ em đ-ờng phố tr-ớc những nguy cơ bị XHTD.
Điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội

- Những trải
nghiệm về hành
vi XHTD



Nhận thức của TEĐP về nguy cơ và
hành vi XHTDTE
Hành vi tìm kiếm sự giúp đỡ của TEĐP
đối với các tình huống XHTDTE

- Trình độ học vấn
- Lứa tuổi
- Giới tính


- Điều kiện sống
- Sự giáo dục của
cha mẹ
- Môi tr-ờng làm
việc
- Các chng
trình truyền
thông
PCXHTDTEDP





11
5. Phng phỏp nghiờn cu
Phng phỏp phõn tớch ti liu th cp
Nghiên cứu sử dụng thông tin, s liu từ các báo cáo tỡnh hỡnh kinh tế - xã
hội, bỏo cỏo v tỡnh hỡnh tr em lang thang ca của cỏc a bn kho sỏt, cỏc
nghiờn cu có liên quan ca cỏc tỏc gi ó c thc hin, một số bài viết trên

các báo viết, website trong và ngoài n-ớc, các văn bản pháp lut có liên quan
nh-: Công -ớc quốc tế về quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em, chơng trình hành động vì trẻ em.
Nghiên cứu sử dụng một số số liệu định l-ợng và định tính của cuộc
nghiên cứu về Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em tại thành phố Huế và Hà
Nội đợc thực hiện năm 2006 bởi Viện Sức khoẻ Sinh sản và Gia đình.
1

Các thông tin định tính và định l-ợng đ-ợc thu thập trong cuộc nghiên cứu này
bằng một số ph-ơng pháp sau:
Phng phỏp thu thp thụng tin nh lng
Phng phỏp thu thp thụng tin bng bng hi i vi 200 tr em ng
ph là những trẻ em kiếm sống trên đ-ờng phố, d-ới 18 tuổi và đang sống cùng
gia đình ti 2 thnh ph (100 em/1 thnh ph) nhm mc ớch tỡm hiu nhn
thc v thỏi ca tr i vi nhng hnh vi v nguy c xõm hi tỡnh dc tr
em.
Bảng hỏi cũng đ-ợc sử dụng với mục đích chn lọc ra mt s em ó tng tri
qua mt trong cỏc cp ca hnh vi xõm hi tỡnh dc thc hin cỏc cuc
phng vn sõu.
Phng phỏp phng vn bỏn cu trỳc v tho lun nhúm tp trung

1
Cỏc s liu nh tớnh v nh lng ca cuc nghiờn cu Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em tại
thành phố Huế và Hà Nội (2006) s dng trong lun vn ny ó c s ng ý ca Vin Sc kho
sinh sn v gia ỡnh.

12
Tại mỗi thành phố, các cuộc tho lun nhúm tp trung đ-ợc thực hiện với
nhóm trẻ em đ-ờng phố nam, trẻ em đ-ờng phố nữ và lãnh đạo cấp Quận,
ph-ờng nơi tập trung nhiều trẻ em đ-ờng phố sinh sống hoặc làm việc.

- Nhúm tr em ng ph nam : 2 nhúm
- Nhúm tr em ng ph n: 2 nhúm
Mi nhúm gm 6 em. Ti mi thnh ph thc hin mt cuc tho lun vi
nhúm tr em ng ph nam v mt cuc tho lun vi nhúm tr em ng ph
n.
- Nhúm lónh o a phng ni tp trung nhiu tr em ng ph gồm: đi
din UBND, y t, cụng an, cỏn b cụng tỏc xó hi (CTXH), cỏn b
UBDSGTE
20 cuc phng vn sõu ó c thc hin ti hai thnh ph (10 phng
vn sõu/1 thnh ph) vi tr em ng ph: gm nhng tr em ó tng b xõm
hi tỡnh dc.
Nhng tr em ny c la chn t s gii thiu ca cỏn b đội công tác xã
hội, cỏn b UBDSGTE, cán bộ mái ấm 19-5 v t cỏc bng phng vn.
Phng vn sõu cng c thc hin vi 10 i din UBND, y t, cụng an,
cỏn b UBDSGTE, cỏn b CTXH ti phng Phỳ Hu thnh ph Hu v
phng Phỳc Xỏ - Qun Ba ỡnh, H Ni.
Phng phỏp quan sỏt
Phng phỏp quan sỏt c s dng trong quỏ trỡnh thc hin cỏc phng
vn sõu v tho lun nhúm cng nh iu tra thu thp thụng tin nh lng ti
a bn nghiờn cu t ra rt hu ớch.
Đặc biệt một số quan sỏt không tham dự đối với hnh vi giao tip ca cỏc
em i vi khỏch hng v phn ng ca tr em ũng ph trc nhng tỡnh
hung, hnh vi quy ri tỡnh dc ca khỏch hng đã đ-ợc tiến hành tại địa bàn
làm việc của các em. Cỏc quan sỏt ny khụng s dng bng kim. tin hnh
các quan sỏt ny, nhóm nghiên cứu ó trc tip n cỏc a bn tp trung nhiu

13
tr em ng ph lm vic. Ti õy, qua quan sỏt, chỳng tụi nhn thy cú s
khỏc bit liờn quan n yu t gii gia nhúm tr em nam v tr em n trong
hnh vi v thỏi giao tip ca cỏc em vi khỏch hng. Kt hp quan sỏt v

phng vn trc tip tr em ng ph, chỳng tụi còn phần nào tỡm hiu v phõn
tớch c nhng ý ngha sõu xa ca nhng hnh vi giao tip v s chp nhn
ca cỏc em trc nhng tỡnh hung, hnh vi quy ri tỡnh dc ca khỏch hng.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tiến hành quan sát tham dự trong một số các
buổi sinh hoạt nhóm, sinh hoạt ngoại khoá của nhóm trẻ em đ-ờng phố tại máI
ấm 19-5 và lớp học tình th-ơng An Cựu để tìm hiểu về mức độ cung cấp thông
tin, kiến thức xã hội nói chung và về vấn đề XHTD TEĐP nói riêng. Các quan
sát tham dự tại các buổi sinh hoạt ngoại khoá này cũng góp phần giúp chúng tôi
nhìn nhận đ-ợc thực trạng cũng nh- hiệu quả hoạt động của một trong các chính
sách/ch-ơng trình phòng chống XHTD TEĐP đã và đang đ-ợc thực hiện một
trong các yếu tố đ-ợc xem xét là có ảnh h-ởng tác động đến yếu tố nhận thức
của TEĐP về vấn đề XHTDTE.
6. í ngha lý lun v thc tin ca ti
6.1 í ngha lý lun
Nghiờn cu này gúp phn lm sỏng t cỏch tip cn quyn trong cỏc
nghiờn cu c bit l cỏc nghiờn cu v tr em, õy l mt quan im tip cn
mi Vit Nam. Quan im tip cn da trờn quyn c s dng trong nghiờn
cu coi nhúm tr em ng ph cng l mt nhúm xó hi cú y quyn con
ngi, quyn tr em v bỡnh ng vi cỏc nhúm xó hi khỏc.
6.2. í ngha thc tin
Mc ớch quan trng ca nghiờn cu c t ra l xut cỏc gii phỏp
phũng chng xõm hi tỡnh dc tr em ng ph trờn c s phõn tớch cỏc kt
qu nghiờn cu thc t, gúp phn bo v quyn ca cỏc em.

14
7. Thiết kế nghiên cứu
7.1 Qu¸ trình tiếp cận đối tƣợng
Nghiên cứu đƣợc chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, một số cuộc phỏng
vấn thử đã đƣợc thực hiện tại phƣờng Phúc Xá, Quận Ba Đình, Hà Nội (5 bảng
hỏi, 1 thảo luận nhóm đối với nhóm lãnh đạo và 1 thảo luận nhóm với nhóm trẻ

em đƣờng phố). Các cuộc phỏng vấn đƣợc thực hiện ở giai đoạn 1 nhằm mục
đích kiểm tra thử nội dung của các câu hỏi trong bảng phỏng vấn và các bản
hƣớng dẫn phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cũng nhƣ phƣơng pháp/cách thức
thực hiện phỏng vấn trên cơ sở đó có sự điều chỉnh về nội dung câu hỏi, từ ngữ
sử dụng trong bảng hỏi và rút kinh nghiệm cho công việc điều tra thực địa chính
thức.
Trong giai đoạn 2, tại thành phố Hà Nội, các cuộc phỏng vấn đã đƣợc
thực hiện với trẻ em đƣờng phố đang học tập tại mái ấm 19-5 của Quận Ba
Đình thuộc phƣờng Phúc Xá từ ngày 5 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006. Đây là
thời gian diễn ra Hội nghị cấp cao APEC. Trẻ em đƣờng phố thuộc địa bàn
phƣờng Phúc Xá và Quận Ba Đình đều đƣợc thu gom về mái ấm. Trong thời
gian này, các em không đƣợc làm việc trên đƣờng phố nên các cuộc phỏng vấn
diễn ra tập trung tại 1 địa điểm và khá thuận lợi về mặt thời gian. Tại thành phố
Huế, chúng tôi đã lùa chän địa bàn thu thập thông tin ở một số tuyến đƣờng,
phố tập trung nhiều trẻ em đƣờng phố nhƣ: Lê Lợi, Hàn Thuyên, Lê Thánh Tôn,
Mai Thúc Loan Các cuộc phỏng vấn bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc diễn ra
trên đƣờng phố, tại các quán cà phê, từ 7h sáng đến 10h tối là thời gian các em
làm việc. Các cuộc thảo luận nhóm với trẻ em đƣờng phố đƣợc thực hiện tại lớp
học tình thƣơng phƣờng An Cựu. Trẻ em đƣờng phố thƣờng làm việc trên một
phạm vi nhất định. Nhƣng để tránh trùng lặp đối tƣợng vì các em có thể di
chuyển giữa các địa bàn thu thập thông tin, chóng t«i gặp nhau 3 lần cố định
trong 1 ngày để thống kê số lƣợng và thông báo danh sách những đối tƣợng đã
đƣợc hỏi.

15
Từ các cuộc phỏng vấn đã thực hiện ở giai đoạn 1, chúng tôi đã rút ra
một số kinh nghiệm trong việc tiếp cận thu thập thông tin đối với nhóm trẻ em ở
giai đoạn 2.
 Tạo dựng sự thân thiện bằng cách làm quen và bắt đầu câu chuyện với sự
cởi mở và tinh thần chia sẻ với các em trƣớc khi đặt ra những câu hỏi.

 Sử dụng và diễn đạt các câu hỏi bằng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, đặc
biệt là chuyển thành các từ ngữ mà các em thƣờng sử dụng.
 Không sử dụng cũng nhƣ quá phụ thuộc vào bảng phỏng vấn hay bảng
hƣớng dẫn phỏng vấn trong quá trình thu thập thông tin. Đối với nhiều trẻ
em rụt rè, e ngại không đồng ý phỏng vấn nghiên cứu viên đã thực hiện
phỏng vấn nhƣ một cuộc nói chuyện thông thƣờng với tƣ cách là khách
hàng của các em cho đến khi các thông tin đã đƣợc thu thập đầy đủ. Trí
nhớ của nghiên cứu viên đƣợc sử dụng một cách tối đa để hồi tƣởng và
ghi lại vào phiếu hỏi sau mỗi cuộc phỏng vấn.
7.2 Những khó khăn và giới hạn của nghiên cứu
Những cuộc phỏng vấn trẻ diễn ra vào ban ngày thƣờng chỉ thực hiện
trong thời gian ngắn vì đây là thời gian trẻ đang làm việc và trẻ em đƣờng phố
không quen ngồi yên một chỗ lâu. Thậm chí có những cuộc phỏng vấn chƣa
thực hiện xong đã phải huỷ bỏ khi các em không muốn tiếp tục trả lời.
Những thuật ngữ nhƣ “quan hệ tình dục”, “xâm hại tình dục” tỏ ra khó
hiểu đối với các em hơn là những từ “lóng” ám chỉ hành động này mà trẻ
thƣờng sử dụng.
Giống nhƣ nhiều cuộc nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng mang những
hạn chế nhất định. Theo nhận định của chúng tôi, số liệu khảo sát chƣa phản
ánh hết thực trạng “xâm hại tình dục” trẻ em đƣờng phố. Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến vấn đề này. Thứ nhất, về phía khách thể nghiên cứu, hàng ngày,
trẻ em đƣờng phố giao tiếp với rất nhiều ngƣời, nhƣng sự tiếp xúc này khác với

16
một cuộc phỏng vấn về vấn đề mang tính nhạy cảm nhƣ “xâm hại tình dục trẻ
em”. Trẻ em đƣờng phố tỏ ra e ngại hoặc cố tình giấu diếm hoàn cảnh thực tế
của bản thân khi đƣợc mời tham gia trả lời. Hơn nữa, trong quan niệm của
ngƣời Việt Nam thì đây là một vấn đề đƣợc coi là nhạy cảm nên cha mẹ các em
hoặc bản thân các em thƣờng có xu hƣớng giữ kín sự việc hoặc giải quyết sự
việc trong yên lặng bằng cách thoả thuận với thủ phạm. Đối với nhóm trẻ em,

khi gặp phải những hành vi ở mức độ quấy rối tình dục thì các em do không
nhận thức đƣợc đó là hành vi XHTD hoặc sợ bị đổ lỗi về mình hay do xấu
hổ…mà các em cũng thƣờng có xu hƣớng giữ kín những câu chuyện này.
Xuất phát từ những đặc trƣng văn hóa, xã hội, thành phố Huế là một
thành phố mà sự tồn tại và chi phối của các giá trị đạo đức truyền thống còn rất
mạnh mẽ trong quan niệm và hành vi của các cá nhân. Vấn đề xâm hại tình dục
trẻ em vẫn là một vấn đề nhạy cảm và chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi trong cộng
đồng. Bên cạnh đó, nhóm trẻ em đƣờng phố trong không có những cơ hội đƣợc
cung cấp những kiến thức về phòng chống XHTDTE nhƣ nhóm trẻ em đƣờng
phố tại Hà Nội khi tham gia vào các dự án và học tập tại Mái ấm 19-5. Chính vì
vậy, mức độ cởi mở của nhóm trẻ em đƣờng phố tại thành phố Huế trong việc
cung cấp thông tin về những trải nghiệm bị xâm hại tình dục không cao bằng
nhóm trẻ em đƣờng phố tại Hà Nội
Thứ 2, về phía chủ quan, cụ thể là do việc sử dụng phƣơng pháp phỏng
vấn bằng bảng hỏi cũng nhƣ địa điểm diễn ra các cuộc phỏng vấn là trên các
đƣờng phố nên không tránh khỏi những yếu tố gây nhiễu nhƣ: sự tò mò của
những ngƣời xung quanh, bạn bè đi cùng các em, tiếng ồn…nên có thể các em
không cung cấp những thông tin thật về vấn đề này.
Nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc tiếp cận với nhóm trẻ em đƣờng
phố sống cùng với cha mẹ, ngƣời thân, sống trong các mái ấm tình thƣơng hoặc
có sự bảo hộ mà chƣa tiếp cận với nhóm trẻ em đƣờng phố là những em lang
thang không nhà cửa, làm các công việc kiếm sống trên đƣờng phố để tồn tại.

17
Để tiếp cận với nhóm này, cần phải thiết kế phƣơng pháp cũng nhƣ bộ công cụ
phù hợp.
Mục đích nghiên cứu đặt ra ban đầu là nghiên cứu nhận thức của trẻ em
đƣờng phố nói chung. Trong quá trình nghiên cứu, việc chọn mẫu ban đầu cũng
nhƣ phân tích thông tin, số liệu cũng đi vào so sánh nhận thức cũng nhƣ hành vi
giữa nhóm trẻ em gái và nhóm trẻ em trai đƣờng phố. Tuy nhiên, những phân

tích về sự khác biệt giới trong báo cáo vẫn chƣa đƣợc rõ ràng và nổi bật nhƣ
mong muốn của tác giả.
Nghiên cứu này chú trọng vào tìm hiểu việc trẻ em đƣờng phố bị xâm hại
tình dục khi lang thang kiếm sống trên đƣờng phố. Tuy nhiên, trong quá trình
nghiên cứu, qua quan sát điều kiện ăn ở, sinh hoạt của một số mô hình mái ấm,
nhà mở và qua một số cuộc phỏng vấn đối với trẻ em đƣờng phố đã từng hoặc
đang sống tại đây, chúng tôi nhận thấy trẻ em đƣờng phố không chỉ có nguy cơ
bị xâm hại tình dục khi kiếm sống trên đƣờng phố mà còn có thể bị xâm hại tình
dục trong những mái ấm tình thƣơng, nhà mở bởi những đứa trẻ khác do thiếu
hiểu biết về giới tính, tâm lý tò mò, bắt chƣớc, do không đƣợc giáo dục, định
hƣớng hành vi đúng đắn và do môi trƣờng sống, sinh hoạt và tiếp xúc tập thể
giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
Có thể nói, nghiên cứu về vấn đề xâm hại tình dục trẻ em đƣờng phố là
một công việc không dễ dàng bởi có rất nhiều khía cạnh của vấn đề đang tồn tại
và nảy sinh theo xu hƣớng phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Hiểu rõ bản chất
và tầm mức của vấn đề là điều kiện tiên quyết để có đƣợc những hành động can
thiệp hiệu quả. Cho đến nay, những số liệu thống kê về trẻ em đƣờng phố bị
xâm hại tình dục còn thiếu sự chính xác. Nhiều thông tin về các nghiên cứu, các
dự án can thiệp dành cho trẻ em đƣờng phố chƣa đƣợc phổ biến, chia sẻ giữa
các tổ chức xã hội với nhau. Và còn rất nhiều hƣớng nghiên cứu mở ra đối với
các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách về vấn đề xâm hại tình dục
trẻ em đƣờng phố.

18
CHNG I. C S Lí LUN V THC TIN CA TI
1. Lý thuyt tip cn
1.1 Lý thuyt xó hi hoỏ
Fichter nh xó hi hc ngi M cho rng: Xó hi hoỏ l mt quỏ
trỡnh tng tỏc gia ngi ny v ngi khỏc, kt qu l mt s chp nhn
nhng khuụn mu hnh ng v thớch nghi vi nhng khuụn mu hnh ng

ú. Quỏ trỡnh xó hi hoỏ din ra trong cỏc mụi trng xó hi hoỏ, ú l ni cú
th thc hin thun li cỏc tng tỏc xó hi ca cỏc cỏ nhõn nhm mc ớch thu
nhn v tỏi to kinh nghim xó hi. Mụi trng xó hi hoỏ chớnh l vn m
ca nhõn cỏch ng thi l ng ng m rng cỏc kinh nghim xó hi cú
th n vi cỏc cỏ nhõn. Ba mụi trng xó hi hoỏ cỏ nhõn chớnh l: gia ỡnh,
nh trng v xó hi
2
.
Thụng thng thỡ mụi trng gia ỡnh v nh trng l hai mụi trng cú
nh hng ln nht trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch ca tr. Tuy nhiờn, vi tr
em ng ph thỡ mụi trng bờn ngoi gia ỡnh li cú tỏc ng nhiu nht bi
phn ln thi gian trong ngy ca cỏc em l trờn ng ph tip xỳc vi cỏc
thnh phn xó hi khỏc nhau. Bờn cnh ú, vỡ nhúm tr em ng ph trong
mu nghiờn cu l nhúm tr vn ang sng cựng gia ỡnh v tham gia hc tp
ti mt s mụ hỡnh giỏo dc nh: lp hc tỡnh thng, trng hc chớnh quy,
mỏi m tỡnh thngnờn mụi trng gia ỡnh v nh trng cng cú nh
hng nht nh i vi quỏ trỡnh hỡnh thnh nhõn cỏch v li ng x ca cỏc
em.
Lý thuyt xó hi hoỏ cỏ nhõn cho phộp chỳng ta gii thớch s nh hng
ca nhng c im c coi l cỏc tỏc nhõn quan trng trong mụi trng xó
hi hoỏ ca tr em ng ph nh hon cnh gia ỡnh, s a dng ca cỏc thnh
phn xó hi trong cỏc quan h giao tip trờn ng ph, s phc tp ca cỏc

2
Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), Xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001

19
vấn đề xã hội diễn ra hàng ngày, cách tiếp nhận thông tin của trẻ em đƣờng phố,
những trải nghiệm đối với hành vi xâm hại tình dục…đến quá trình nhận thức,
ứng xử và hành vi của trẻ em đƣờng phố nói chung và đặc biệt là đối với những

hành vi xâm hại tình dục trẻ em.
Một phần quan trọng trong hệ thống các lý thuyết xã hội hoá cá nhân có
thể vận dụng để lý giải cho sự khác biệt trong nguy cơ bị xâm hại tình dục,
trong hành vi ứng xử và nhận thức về nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ
em giữa trẻ em đƣờng phố nam và trẻ em đƣờng phố nữ đó là lý thuyết xã hội
hoá giới. Luận điểm quan trọng nhất trong lý thuyết xã hội hoá giới là: Trẻ em
trai và trẻ em gái ngay từ khi sinh ra đã đƣợc đối xử khác nhau và đƣợc đặt
trong những môi trƣờng giáo dục khác nhau đƣợc trao cho những cơ hội phát
triển khác nhau nên những nhu cầu, mong muốn cũng nhƣ các kỹ năng và tính
cách của trẻ em trai và trẻ em gái cũng khác nhau từ đó hình thành nên những
kiểu ngƣời khác nhau – nam giới, phụ nữ. Những điều này đã tạo nên những
hành vi, cách nhìn nhận khác nhau ở phụ nữ và nam giới và từ đó tạo thành
những khuôn mẫu giới
3
trong nhận thức và hành vi ứng xử.
Luận điểm trên giúp ta giải thích xu hƣớng khác biệt về giới trong nguy cơ bị
xâm hại tình dục giữa trẻ em đƣờng phố nam và trẻ em đƣờng phố nữ, cụ thể là
trẻ em đƣờng phố nữ phải đối mặt với nhiều hình thức xâm hại tình dục hơn
nhóm trẻ em đƣờng phố nam, bắt nguồn từ sự đối xử khác nhau giữa nam giới
và nữ giới trong đó nữ giới luôn bị đối xử bất bình đẳng. Hơn nữa, lý thuyết xã
hội hoá giới còn giúp chúng ta lý giải đƣợc tại sao giữa những trẻ em đƣờng
phố nam và trẻ em đƣờng phố nữ, phản ứng chấp nhận, im lặng, xấu hổ…lại thể
hiện đậm nét hơn. Điều đó có phải do số lần trải nghiệm nhiều hơn đối với các
loại hành vi xâm hại tình dục của đã làm chúng trở nên quen thuộc và dần dần
chấp nhận và coi đó là những khuôn mẫu ứng xử/cách ứng xử.

3
Early childhood gender socialization (R&C, ch-¬ng 4, Coltrane, ch-¬ng 5),

Truy cËp lÇn cuèi: 23 giê, 15/11/2007.



20
1.2 Lý thuyết học hỏi x· héi
Lý thuyết học hỏi xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc lý giải hành
vi của trẻ em đƣờng phố trƣớc những hành vi và nguy cơ xâm hại tình dục trẻ
em. Tuy nhiên, trƣớc khi tìm hiểu lý thuyết học hỏi xã hội, chúng ta sẽ đi vào
một số quan điểm về nhóm đồng đẳng và vai trò của nó đối với sự hình thành
và phát triển nhân cách của cá nhân và ở một phạm vi hẹp hơn, đối với sự hình
thành nhận thức và hành vi của cá nhân sẽ làm sáng tỏ hơn cho việc vận dụng lý
thuyết học hỏi xã hội sau này.
Nhóm đồng đẳng là một nhóm ngƣời có cùng chung một đặc điểm nào đó
nhƣ lứa tuổi, địa vị xã hội, sở thích hoặc nghề nghiệp Nhóm đồng đẳng đóng
vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân cách của một cá nhân. Với một số
nhóm xã hội, nhóm đồng đẳng đóng vai trò quan trọng hơn cả so với vai trò của
gia đình hay nhà trƣờng hay các thể chế xã hội trong quá trình xã hội hoá cá
nhân. Nhóm đồng đẳng có vai trò quan trọng trong việc tạo áp lực nhóm đối với
mỗi hành vi của các thành viên. Việc một cá nhân hành động ngƣợc lại với
nhóm đồng đẳng có thể khiến cá nhân ấy cảm thấy tách rời nhóm
4
. Với những
đặc thù về môi trƣờng gia đình, xã hội, môi trƣờng xã hội hoá đƣợc coi là có ý
nghĩa quan trọng nhất đối với trẻ em đƣờng phố là môi trƣờng xã hội, bởi phần
lớn thời gian trong ngày của các em dành cho đƣờng phố, nơi diễn ra rất nhiều
các tƣơng tác xã hội với chủ yếu với 2 nhóm: khách hàng và những đứa trẻ
đƣờng phố khác. Theo quan điểm trên thì nhóm đồng đẳng của trẻ em đƣờng
phố chính là nhóm bao gồm những đứa trẻ đƣờng phố có mối quan hệ với nhau
dựa trên một đặc điểm chung hay giống nhau nào đó bất kỳ. Và sự hình thành
cũng nhƣ phát triển nhận thức, hành vi của trẻ em đƣờng phố phụ thuộc, chịu
ảnh hƣởng rất nhiều từ những trẻ em đƣờng phố khác trong nhóm của chúng.

Lý thuyết học hỏi xã hội đƣợc áp dụng trong nhiều nghiên cứu về hành vi
đặc biệt là trong nghiên các cứu hành vi lệch chuẩn. Trong lĩnh vực tội phạm

4
Peer group,
Truy cËp lÇn cuèi: 23 giê, 15/11/2007

21
học, Ronald Aker và Robert Burgess đã vận dụng lý thuyết học hỏi xã hội để
giải thích sự lệch chuẩn bằng cách kết nối những yếu tố ủng hộ sự lệch chuẩn
(ví dụ nhƣ áp lực xã hội từ phía những ngƣời cùng lệch chuẩn (delinquent
peers) với những yếu tố không ủng hộ sự lệch chuẩn (ví dụ nhƣ trách nhiệm của
cha mẹ trong việc phát hiện sự lệch chuẩn của con cái). Một đại diện của lý
thuyết học hỏi xã hội, Gabriel Tarde cho rằng, sự học hỏi xã hội thể hiện qua 4
giai đoạn: (1) bắt đầu từ việc tiếp xúc với các mô hình hành vi, (2) bắt chƣớc
những ngƣời lớn hơn, (3) nắm bắt khái niệm/quan điểm của nhóm về mô hình
hành vi đó, và cuối cùng là (4) thực hành theo mô hình hành vi đó
5
. Theo cách
lý giải này, nhận thức và hành vi của trẻ em đƣờng phố trƣớc những hành vi
xâm hại tình dục trẻ em cụ thể là việc trẻ em chấp nhận một số hành vi xâm hại
tình dục trẻ em hoặc coi đó là những hành vi bình thƣờng cũng hình thành, phát
triển theo 4 giai đoạn. Trƣớc hết, thông qua quan sát hành vi của một đứa trẻ
khác trong nhóm đã từng hoặc thậm chí là chƣa từng có trải nghiệm về xâm hại
tình dục trẻ em, một đứa trẻ có thể sẽ bắt chƣớc một cách chƣa có ý thức những
hành vi đó. Sau đó, những quan điểm khác nhau về một hành vi hay một cách
ứng xử đối với những hành vi xâm hại tình dục trẻ em sẽ hình thành, cụ thể là
có những trẻ em coi “đó là những chuyện bình thƣờng, chẳng có gì”, ngƣợc lại,
một số em khác nhận thức đƣợc rằng đó là những hành vi xâm hại và vi phạm
quyền của trẻ em. Các quan điểm ở dạng tích cực hay tiêu cực cuối cùng sẽ dẫn

đến việc định hƣớng hành vi ứng xử của trẻ em đƣờng phố, trở thành những
khuôn mẫu hành vi.
2. Tổng quan nghiên cứu
Cho đến nay, có khá nhiều cuộc nghiên cứu, khảo sát về trẻ em đƣờng
phố đƣợc thực hiện với những quy mô và mức độ khác nhau, với sự tham gia
của nhiều cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và tổ chức phi chính phủ. Các

5
Social learning theory,
Truy cËp lÇn cuèi: 23 giê, 15/11/2007


22
nghiên cứu đã đƣa ra những phát hiện về trẻ em đƣờng phố tập trung vào các
khía cạnh nhƣ phân loại/nhóm trẻ em đƣờng phố, hoàn cảnh sống và nguyên
nhân hiện tƣợng trẻ em đƣờng phố, nguyên nhân khiến trẻ em đƣờng phố tham
gia vào tệ nạn xã hội v.v.
Phân loại nhóm trẻ em đƣờng phố
Trong nghiên cứu “Trẻ bụi đời tại thành phố Hồ Chí Minh” (1992) tác
giả Timothy.W.Bond đã phân loại nhóm trẻ em đƣờng phố để mô tả trẻ em
đƣờng phố tại địa bàn này. Theo đó, nhóm trẻ đƣờng phố đƣợc phân làm 3
nhóm dựa trên tiêu chí về nơi ở nhƣ sau:
- Nhóm A: gồm những trẻ em đã rời bỏ gia đình hoặc không có gia đình,
nhà cửa và ngủ ngoài phố
- Nhóm B: là những trẻ em ngủ ngoài đƣờng phố cùng gia đình hoặc ngƣời
bảo hộ.
- Nhóm C: là những trẻ em có gia đình hoặc ngƣời bảo hộ và thƣờng ngủ
trong nhà.
Cũng đi vào phân nhóm trẻ em đƣờng phố nhƣng trong nghiên cứu: “Tìm
hiểu các gia đình có hoàn cảnh khó khăn: Nghiên cứu tình huống một số gia

đình trẻ đƣờng phố tại thành phố Hồ Chí Minh” (1995) các tác giả Nguyễn
Xuân Nghĩa, Đỗ Văn Bình, Tống Thanh Vân lại phân nhóm dựa trên tiêu chí:
mối liên hệ giữa trẻ em và gia đình của chúng:
- Loại A1: Là trẻ của đƣờng phố và hầu nhƣ không còn liên hệ với gia đình
- Loại A2: Là trẻ của đƣờng phố nhƣng ít nhiều liên hệ với gia đình
- Loại A3: Là trẻ trên đƣờng phố vẫn còn sống, sinh hoạt và ngủ thƣờng
xuyên ở gia đình.
Trên cơ sở mục đích của hành động làm việc của trẻ em, tác giả Trần
Vân Anh trong nghiên cứu về “Một số vấn đề về sự gia tăng trẻ em đƣờng phố

23
tại Hà Nội” đăng trên tạp chí Xã Hội Học (trang 27-36, số 2-1994) chia trẻ em
đƣờng phố thành 2 nhóm:
- Nhóm kiếm tiền: Là những trẻ em đi kiếm tiền phụ thêm kinh tế gia đình,
công việc của trẻ có tính chất thời vụ, trẻ có mối liên lạc thƣờng xuyên
với gia đình
- Nhóm kiếm sống: Là những trẻ phải tự mình đi kiếm sống cho chính sự
tồn tại của bản thân mình.
Nhiều nghiên cứu khác cũng đã phân loại trẻ em đƣờng phố theo những
cách tiếp cận riêng của mình nhƣ: trong “Báo cáo kết quả điều tra trẻ em lang
thang kiếm sống trên đƣờng phố năm 1995” Bộ LĐTBXH chia trẻ em đƣờng
phố thành 2 nhóm dựa trên tiêu chí nơi ở của trẻ. Hay các tác giả Nguyễn Văn
Buồm, Jonathan Caseley trong “Khảo sát thực trạng trẻ em đƣờng phố Hà Nội”
lại chia trẻ đƣờng phố thành 4 nhóm khi xem xét cả tiêu chí nơi ở và mối liên
hệ với gia đình.
Đây là những đóng góp quan trọng trong nghiên cứu về trẻ em đƣờng
phố, giúp các nhà nghiên cứu sau này phân định rõ khái niệm trẻ em đƣờng phố
và tạo ra một hƣớng mở trong cách tiếp cận khái niệm trẻ em đƣờng phố.
Hoàn cảnh sống, nguyên nhân của hiện tƣợng trẻ em đƣờng phố
Cuộc điều tra trẻ em lang thang kiếm sống trên đƣờng phố do Bộ

LĐTBXH thực hiện vào tháng 9 năm 1995 ở 17 tỉnh thành trong cả nƣớc với
2345 em đƣợc phỏng vấn trong độ tuổi dƣới 16 đã chỉ ra rằng nguyên nhân thực
chất của việc trẻ em rời bỏ gia đình không phải bắt nguồn từ sự chối bỏ của gia
đình mà nguyên nhân lớn nhất bắt nguồn từ kinh tế gia đình khó khăn (66,5%
trẻ trở thành trẻ em đƣờng phố do gia đình nghèo, 8,6% do cha mẹ li dị, 4,6% là
do gia đình ghét bỏ, 6,4% do bạn bè rủ rê và 2,7% do học dốt). Sự rời bỏ gia
đình của các em chỉ là sự di cƣ tạm thời đến những nơi có điều kiện sống tốt
hơn và dễ kiếm tiền hơn. Nghiên cứu cũng cho rằng, nhóm trẻ em đƣờng phố

24
rất dễ thích nghi với cuộc sống mới và không muốn quay trở về quê nhà nữa.
Một phát hiện của nghiên cứu cũng rất đáng lƣu tâm đó là trẻ em đƣờng phố là
nhóm có nguy cơ phạm pháp cao, chúng dễ có những hành vi phạm pháp, kết
thành băng nhóm trộm cƣớp, nghiên hút, mại dâm v.v…
Một nghiên cứu khác về trẻ em đƣờng phố “Khảo sát trẻ lang thang
đƣờng phố ở TP HCM” do UNICEF tài trợ (1994) cũng đề cập đến lý do xa
nhà, xa gia đình sống lang thang của trẻ đƣờng phố. Kết quả nghiên cứu cho
thấy không chỉ do gia đình nghèo, muốn kiếm tiền phụ giúp gia đình mới khiến
cho trẻ em di cƣ ra thành phố mà còn vì hoàn cảnh gia đình tác động nhƣ: cha
mẹ li dị, mồ côi cha mẹ, hay do bạn bè rủ rê lôi kéo, muốn sống cuộc sống tự
lập…
Trong “Tìm hiểu về trẻ em đƣờng phố ở Hà Nội qua một cuộc khảo sát”
(1996) tác giả Phùng Tố Hạnh đƣa ra nhận định rằng nguyên nhân của hiện
tƣợng trẻ em đƣờng phố là do những biến đổi về kinh tế tác động đến lĩnh vực
an ninh xã hội mà điển hình là lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ và giáo dục. Tác giả
cho rằng, những biến động của kinh tế thị trƣờng khiến ngân sách y tế bị cắt
giảm, chi phí khám chữa bệnh tăng thay cho bao cấp trƣớc đây đã làm cho các
gia đình nghèo không thể tiếp cận đƣợc với các dịch vụ y tế. Việc chăm sóc sức
khoẻ của bà mẹ mang thai bị ảnh hƣởng đã làm cho tỷ lệ suy dinh dƣỡng, chậm
phát triển, số trẻ em mồ côi tăng lên. Bên cạnh đó, Hệ thống giáo dục gặp nhiều

khó khăn, nhất là trẻ em vùng nông thôn phai bỏ học sớm do không có tiền đi
học. Nhiều bậc cha mẹ cho rằng con em họ chỉ cần biết đọc, biết viết là đủ. Một
nguyên nhân nữa dẫn đến hiện tƣợng trẻ em lang thang là tình trạng ngƣời lớn
di dân tự do ra các thành phố làm ăn sinh sống mang theo cả trẻ em dẫn đến sự
tăng nhanh số lƣợng trẻ em đƣờng phố.
Trong một cuộc điều tra về tình trạng di cƣ tiến hành năm 1992 bởi
Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ (nay là Viện Gia đình và Giới) phát
hiện ra rằng tín ngƣỡng cũng là một nguyên nhân di cƣ tập thể khi tiến hành

25
nghiên cứu tại Quảng Xƣơng, Thanh Hoá và Châu Giang, Hải Dƣơng có những
làng thờ thành hoàng là ngƣời ăn mày và họ tin rằng chỉ có đi ăn mày mới giúp
cho họ có cuộc sống tốt hơn. Nhiều gia đình đã đƣa vợ và cả con cái lên các
vùng đô thị để ăn xin theo mùa. Và những đứa trẻ trong các gia đình này cũng
trở thành những trẻ em đƣờng phố. Đây là nguyên nhân không mang tính đại
diện và phổ biến nhƣng cũng là một khía cạnh trong đời sống của những ngƣời
di cƣ và trẻ em lang thang đƣờng phố.
Hoạt động sinh hoạt tinh thần và tình cảm của trẻ em đƣờng phố
Các nghiên cứu về trẻ em đƣờng phố đều cho thấy, xét về trình độ học
vấn thì đa phần các em ở trình độ thấp, chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ biết đọc
biết viết. Công việc của trẻ em đƣờng phố thƣờng là ăn xin, bán báo, vé số, nhặt
rác, đánh giầy…thậm chí có những em đã hành nghề trộm cắp và bán dâm ở
những khu vực bến xe, nhà ga, các địa điểm du lịch. Tuy nhiên, theo kết luận
của một cuộc điều tra về trẻ em đƣờng phố (1996) của Viện Xã Hội Học thì
không phải trẻ em đƣờng phố nào cũng hƣ hỏng, trốn chạy khỏi gia đình, trộm
cắp, mại dâm mà có rất nhiều trẻ em biết dành dụm tiền phòng khi đau ốm và
gửi về cho cha mẹ. Các tác giả nhận định rằng ẩn sau vẻ rắn rỏi, cách ăn nói xấc
xƣợc ẩn chứa một tâm hồn non nớt đầy lo âu sợ hãi vì trẻ em đƣờng phố thƣờng
xuyên phải đối mặt với nguy cơ bị đánh đập, trấn lột, bị công an thu gom, sợ
không kiếm đƣợc tiền…

Bên cạnh đó, nhiều tài liệu nghiên cứu khác còn đề cập đến các hoạt
động sinh hoạt tinh thần của trẻ em đƣờng phố và cho rằng, các em rất thiếu
một sân chơi lành mạnh, các em chƣa đƣợc quan tâm, hỗ trợ về mặt tinh thần
chính vì vậy mà các em dễ bị lôi kéo vào những hoạt động phạm pháp, tệ nạn
xã hội. Trẻ đƣờng phố cũng giống nhƣ bao đứa trẻ khác, chúng cần đƣợc bảo
bọc, che chở và dậy dỗ nhƣng chỉ khác là chúng lại không đƣợc hƣởng những
điều đó mà lại đƣợc xã hội dạy cho cách kiếm sống, cách tự vệ để tồn tại.
Những nguyên nhân khiến trẻ đƣờng phố sa vào các tệ nạn xã hội

×