ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
k4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
……….………..
KIM VĂN CHIẾN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỜI SỐNG HIỆN NAY
CỦA NỮ THANH NIÊN XUNG PHONG CHỐNG MỸ
(Qua nghiên cứu khảo sát tại địa bàn quận Đống Đa và huyện Từ Liêm - Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 60.31.30
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ THỊ QUÝ
HÀ NỘI - 2006
MỤC LỤC
Trang
Phần I. MỞ ĐẦU
11
1. Tình cấp thiết của đề tài
11
2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
13
3. Mục đìch, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
14
4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của đề tài
15
4.1. Đối tượng nghiên cứu
15
4.2. Khách thể nghiên cứu
15
4.3. Phạm vi nghiên cứu
15
4.4. Mẫu nghiên cứu
15
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
15
6. Giả thuyết nghiên cứu của đề tài
16
7. Khung lý thuyết
17
8. Những đóng góp của đề tài
17
9. Kết cấu của đề tài
18
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
19
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
19
1.1. Cơ sở lý luận
19
1.1.1. Chủ nghĩa duy vật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
19
1.1.2. Chình sách của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng TNXP
19
1.1.3. Lịch sử lực lượng TNXP chống Mỹ
30
1.2. Các lý thuyết vận dụng vào nghiên cứu
33
1.3. Những khái niệm cơng cụ
38
1.3.1. Giới tình
1.3.2. Giới
1.3.3. Đời sống
38
1.3.4. Thanh niên
38
1.3.5. Thanh niên xung phong
39
1.3.6. Nữ thanh niên xung phong
40
1.4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
40
Chương II. Đời sống hiện nay của nữ TNXP chống Mỹ
43
2.1. Sơ lược một số nét về địa bàn nghiên cứu
43
2.2. Một số đặc trưng về bản thân nữ TNXP thời kỳ chống Mỹ hiện nay
53
2.2.1. Về tuổi của nữ TNXP
53
2.2.2. Về trính độ học vấn của nữ TNXP
54
2.2.3. Về tính trạng hơn nhân của nữ TNXP
57
2.3. Một số vấn đề nổi bật về đời sống hiện nay của nữ TNXP
61
2.3.1. Điều kiện sinh sống của nữ TNXP
61
2.3.2. Mối quan hệ của nữ TNXP trong gia đính và ngồi cộng đồng, xã hội
75
2.3.3. Tính trạng sức khoẻ, bệnh tật của nữ TNXP
80
2.3.4. Khó khăn và nguyện vọng chủ yếu của nữ TNXP
82
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
90
1. Kết luận
90
2. Khuyến nghị
91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
95
PHỤ LỤC
98
DANH MỤC QUY ƢỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(Xếp theo ABC chữ cái viết tắt đầu)
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BTVH
Bổ túc văn hóa
ĐKKD
Đăng ký kinh doanh
HĐND
Hội đồng nhân dân
GDTX
Giáo dục thƣờng xuyên
GDP
Tổng sản phẩm trong nƣớc (Gross Domestic Product)
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HCV
Huy chƣơng vàng
HCB
Huy chƣơng bạc
HCĐ
Huy chƣơng đồng
KH
Kế hoạch
LĐ-TB&XH
Lao động-thƣơng binh và xã hội
LHPNVN
Liên hiệp phụ nữ Việt Nam
NXB
Nhà xuất bản
PCTN
Phòng chống tệ nạn
QLTTXD-ĐT
Quản lý trật tự xây dựng-đô thị
QSHĐƠ
Quyền sở hữu đất ở
QSHNƠ
Quyền sở hữu nhà ở
TDTT
Thể dục thể thao
TH
Trung học
THCS
Trung học cơ sở
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TNCS
Thanh niên cộng sản
TNXP
Thanh niên xung phong
TTATXH
Trật tự an toàn xã hội
TW
Trung ƣơng
UBND
Uỷ ban nhân dân
VHTT
Văn hố thơng tin
VHXH
Văn hố xã hội
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HỘP
Ảnh
Trang
Ảnh 1; 2. Các nữ TNXP chụp ảnh lưu niệm trước khi đi làm nhiệm vụ
55
Ảnh 3. Thanh niên xung phong thanh thủ học văn hố
55
Ảnh 4; 5. Những hính ảnh nữ TNXP học tập văn hoá tại chiến trường
60
Ảnh 6; 7; 8; 9. Những hính ảnh nữ TNXP tham gia văn hố, văn nghệ tại
84
chiến trường
Bảng
Bảng 1. Đánh giá của nữ TNXP đối với những vấn đề liên quan đến
24
chình sách xã hội
Bảng 2. Thời gian phục vụ trong lực lượng TNXP
53
Bảng 3. Trính độ học vấn của nữ TNXP trước khi tham gia chiến trường
54
Bảng 4. Trính độ chun mơn kỹ thuật của nam, nữ TNXP
56
Bảng 5. Những người mà cựu nữ TNXP chung sống
59
Bảng 6. Phương tiện sinh hoạt của gia đính nữ TNXP
62
Bảng 7. Mức thu nhập cá nhân hàng tháng của nữ TNXP
63
Bảng 8. Tương quan giữa thu nhập và lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp
64
của nữ TNXP
Bảng 9. Mức chi tiêu cho một số vấn đề trong đời sống gia đính nữ
66
TNXP
Bảng 10. Tương quan giữa mức chi cho lương thực, thực phẩm hàng
68
tháng với thu nhập cá nhân hàng tháng của nữ TNXP
Bảng 11. Lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của nữ TNXP huyện Từ Liêm
70
và quận Đống Đa
Bảng 12. Tính trạng việc làm của nữ TNXP
71
Bảng 13. Mức độ hoạt động của nữ TNXP trong việc thưởng thức văn
72
hố, tinh thần
Bảng 14. Tương quan giữa trính độ học vấn hiện nay của nữ TNXP với
mức độ hưởng thụ văn hoá tinh thần trong một số hoạt động
74
Bảng 15. Sự thăm hỏi của người thân, bạn bè tới nữ TNXP
75
Bảng 16. Hính thức thăm hỏi tới nữ TNXP
76
Bảng 17. Sự tham gia của nữ TNXP vào các phường, hội ở địa phương
79
Bảng 18. Tính trạng bệnh tật của nữ TNXP hiện nay
81
Bảng 19. Những khó khăn hiện nay của nữ TNXP
85
Bảng 20. Những khó khăn hiện nay của nữ TNXP quận Đống Đa và
86
huyện Từ Liêm
Bảng 21. Tâm trạng hiện thời của nữ TNXP
87
Bảng 22. Những mong muốn, nguyện vọng của nữ TNXP
88
Biểu
Biểu 1. Đánh giá của nữ TNXP về năng lực đội ngũ làm công tác đền ơn
25
đáp nghĩa
Biểu 2. Bản đồ Hà Nội và các vùng phụ cận
43
Biểu 3. Loại nhà ở của nữ TNXP
62
Biểu 4. Lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp của nữ TNXP
69
Biểu 5. Mức độ hài lịng của nữ TNXP khi có người đến thăm hỏi
76
Biểu 6. Mức độ thăm hỏi của làng xóm, chình quyền và các tổ chức đồn
77
thể tới nữ TNXP
Biểu 7. Sự can thiệp, giúp đỡ của họ hàng, hàng xóm và các tổ chức
78
đồn thể khi nữ TNXP gặp khó khăn
Biểu 8. Tính trạng sức khoẻ của nữ TNXP
81
Biểu 9. Những khó khăn hiện nay của nữ TNXP quận Đống Đa và huyện
86
Từ Liêm
Hộp
Hộp 1. Nhà sư ra trận
57
Hộp 2. Mức đánh giá nghèo của Hà Nội theo tiêu chuẩn mới-2006
65
LỜI NÓI ĐẦU
Trong các phong trào yêu nước của thanh niên suốt gần nửa thế kỷ qua
TNXP luôn xứng đáng là một trong những biểu tượng rực rỡ của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng Việt Nam. Ra đời trong khói lửa của cuộc chiến chống Pháp được
sự chỉ đạo trực tiếp của Bác Hồ kình yêu, TNXP là những người trẻ tuổi đi đầu,
sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ hy sinh ví Tổ quốc, ví nhân dân. Qua
nhiều chiến dịch lớn hàng vạn lượt cán bộ, đội viên TNXP đã đi đầu trong công tác
mở đường, phá bom nổ chậm, vận chuyển lương thực, vũ khì ra mặt trận tải
thương, kéo pháo, đào hào, phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất! Có thể nói bất cứ
làm việc gí, bất cứ ở đâu cán bộ đội viên TNXP với tất cả kiên cường và nghị lực,
một lòng một dạ thực hiện lời Bác Hồ dạy:
“ Khơng có việc gí khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lập biển
Quyết chì cũng làm nên”
Đây là một phần ký ức không thể nào quên, không những của riêng cán bộ,
đội viên TNXP, mà cũng là tất cả những ai đã từng sống, chiến đấu, lao động cùng
TNXP hoặc được TNXP phục vụ trên mọi nẻo đường đất nước.
Và cho đến nay, đã hơn 30 năm trôi qua, được sống trong hồ bính, nhưng
cứ mỗi lần kỷ niệm chiến thắng lịch sử của đất nước, mỗi khi thế hệ trẻ vui mừng
kỷ niệm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chì Minh, tính cảm của tác giả thật vui
buồn lẫn lộn. Nhất là khi báo, đài nhắc đến những kỳ tìch của TNXP và sự thiệt
thịi của những gia đính liệt sỹ TNXP, nhiều cán bộ, đội viên TNXP đang bị
thương tật, mất sức mà cho đến nay (ví nhiều lý do) vẫn chưa được hưởng một chế
độ chình sách thoả đáng…đặc biệt là đối với các chị là nữ. Tác giả với tư cách là
thế hệ thanh niên ngày nay, lương tâm cắn rứt, đau xót như người mắc nợ chưa có
gí để trả, đền ơn các thế hệ thanh niên đi trước.
Sau nhiều năm học tập và nghiên cứu, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Một số vấn đề hiện nay về đời sống của nữ thanh niên xung phong chống Mỹ”
(Qua nghiên cứu, khảo sát tại địa bàn huyện Từ Liêm và quận Đống Đa thành phố
Hà Nội) làm luận văn xã hội học của mính.
Một số câu hỏi thuộc về nội dung nghiên cứu mà luận văn đặt ra và giải
quyết là:
- Tím hiểu về thực trạng đời sống hiện nay của những phụ nữ đã từng là
thanh niên xung phong (nhiều tháng đến nhiều năm) tại các mặt trận chiến đấu nay
trở về cuộc sống bính thường tại quê hương hoặc tại các địa phương khác. Cụ thể
đó là đời sống của của các cựu nữ TNXP về mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của cá
nhân và gia đính họ.
- Tím hiểu những tâm tư, tính cảm và nhu cầu mong muốn về mặt tâm lý xã
hội của cựu nữ TNXP.
- Trên cơ sở dữ liệu nghiệm thu được, thiết kế các khuyến nghị và giải pháp
tới các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chình sách, các tổ chức đồn thể xã hội có
liên quan để có chình sách xã hội phù hợp điều chỉ và bù đắp những thiếu hụt của
các nữ TNXP giúp họ bắt kịp với cộng đồng.
Thông tin lượng giá những nội dung đã được phối hợp thu thập thông qua
phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi, sưu tầm-phân tìch tài liệu và các
phỏng vấn sâu với các chị cựu thanh niên xung phong.
Cuối cùng, do thời gian và nguồn lực hạn chế, chắc chắn nghiên cứu mà luận
văn thực hiện sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, các cô
các bác cựu thanh niên xung phong và các bạn đồng nghiệp.
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi. Nam, Bắc sum họp một
nhà, đất nước thống nhất. Làm nên chiến thắng lịch sử đó là cơng lao của tồn dân,
tồn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh.
Đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, cùng toàn dân, lực lượng thanh niên xung
phong (TNXP) chống Mỹ cứu nước khơng quản khó khăn, gian khổ, đã hồn thành
xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, góp phần xứng đáng vào thắng
lợi chung của cả nước. Đặc biệt trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại bằng
không quân của đế quốc Mỹ xâm lược. Hàng chục vạn nam nữ TNXP đã có mặt
kịp thời trên khắp mọi trọng điểm, mọi tuyến đường…cùng bộ đội và nhân dân
chiến đấu quyết liệt mở thêm đường mới, quyết tâm đảm bảo mạch máu giao thông
luôn luôn thông suốt, vận tải liên tục, thực hiện khẩu hiệu: “Địch phá, ta sửa ta đi”
tiến lên “Địch phá ta cứ đi” hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi viện sức người, sức
của, vũ khì súng đạn, lương thực…của hậu phương lớn miền Bắc XHCN đối với
tiền tuyến miền Nam.
Lực lượng nam, nữ TNXP đã ghi đậm nét trang sử vẻ vang không những
trong phong trào thanh niên, phong trào phụ nữ, mà cả trong lực lượng quân đội
nhân dân Việt Nam.
Tinh thần hăng hái, xung phong, dũng cảm và thành tìch của nam nữ TNXP
là hết sức to lớn, hết sức vẻ vang…Nhưng các cán bộ, đội viên TNXP cũng đã gặp
và chịu đựng khơng ìt những hy sinh, gian khổ, đặc biệt đối với các nữ TNXP.
Thật cảm động biết bao những hính ảnh các nữ TNXP ngày đêm bất chấp
bom đạn kẻ thù san lấp hố bom, mở rộng đường ra tiền tuyến, những các chị đứng
bên bom nổ chậm cho xe đi qua; có người đã quàng mảnh vải trắng, tự mính làm
cọc tiêu sống đứng suốt đêm bên đường để hướng dẫn cho từng đoàn xe ra mặt
trận; có chị tính nguyện ngồi suốt ngày đêm cho thương binh tựa lưng để bớt phần
đau đớn; hoặc có những chị ni đã lặn lội hết núi rừng, khe suối tím từng cọng
rau về cải thiện bữa ăn đạm bạc ở trên núi rừng Trường Sơn, nhiều chị đã hiến toàn
bộ tuổi thanh xuân của mính cho mặt trận đảm bảo giao thơng, chịu đựng những
khó khăn, thiếu thốn về tinh thần và vật chất…
Dù gian khổ, khó khăn ác liệt bao nhiêu các nữ TNXP không bao giờ cúi
đầu khuất phục, dù nhiệm vụ nặng nề đến mấy các chị TNXP cũng sẵn sàng gánh
vác và ln hồn thành nhiệm vụ.
Tinh thần hăng hái, say sưa lao động, chiến đấu, học tập, cuộc sống lạc
quan, yêu đời “Tiếng hát át tiếng bom”, dù phải hi sinh xương máu, các chị TNXP
vẫn một lòng, một dạ trung thành với cách mạng, tuyệt đối tin tưởng ở Đảng, ở
Bác Hồ, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Đó là bản chất tốt đẹp. là chủ nghĩa anh hùng cách mạng của thế hệ thanh
nhiên Việt Nam thời chống Mỹ.
Hơn 30 năm đã đi qua, chiến tranh đã kết thúc, công cuộc xây dựng đất
nước, phát triển kinh tế trong đất nước hồ bính, thống nhất đã và đang nở hoa kết
trái.
Hàng vạn hố bom đã được san lấp thành đồng ruộng xanh tươi, hàng chục
con đường và hàng trăm chiếc cầu trước đây bị sập, bị hỏng, nay đã được xây dựng
lại to rộng hơn, nhiều vùng núi bị đạn cày xới, cảnh tàn phá của chiến tranh đã lùi
dần về quá khứ.
Những ký ức sâu sắc. những chiến công hào hùng của một thời oanh liệt của
TNXP vẫn cịn sống mãi với non sơng đất nước, với những con đường lịch sử và sẽ
còn ghi lại những dấu ấn không thể nào quên đối với thế hệ trẻ ngày nay và mai
sau.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn những hậu quả nặng nề để lại cả về vật chất
và tinh thần cho những lực lượng đã từng tham gia cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ
quốc, đặc biệt là đối với hàng ngũ nữ TNXP. Mặc dù Đảng và Nhà nước ta đã
giành sự quan tâm đặc biệt đối với những người có cơng trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc. Sự quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc đó đã tạo điều kiện cho hàng triệu
người có cơng có cuộc sống ổn định, có điều kiện hồ nhập cộng đồng.
Trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường, cũng cịn khơng ìt những đối tượng đã từng cống hiến một
phần tuổi xuân và sức lực trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đang gặp nhiều
khó khăn trong đời sống, trong hoà nhập cộng đồng. Trong số đó có một bộ phận
là cựu nữ TNXP thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Ở Việt Nam, ví nhiều lý do, cho đến nay, tuy chiến tranh đã kết thúc hơn 30
năm nhưng chưa có những cuộc điều tra quy mơ hoặc những cuộc khảo sát trên
thực địa nhằm tím hiểu đời sống của phụ nữ TNXP. Cụ thể đó là những ảnh hưởng,
hậu quả tâm lý xã hội của chấn thương do chiến tranh để lại mà những chấn thương
tâm lý đó có thể lưu lại lâu dài trong kho ký ức và thường xuyên đe doạ làm sống
lại những giây phút khủng khiếp, hãi hùng. Trong những cơn ác mộng, người ta
cảm thấy tình mạng bị đe doạ, thậm chì cái chết đang đến gần hoặc đe doạ làm hại
người khác, nhất là những người thân trong gia đính.
Những hậu quả chấn thương tâm lý do chiến tranh không phải day dứt trong
tâm khảm những người trực tiếp trải nghiệm trong chiến cuộc (những người từng
là chiến sỹ, là TNXP…) gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống vật chất, tinh thần
của họ mà còn tác động gián tiếp cả những người chỉ chứng kiến hoặc chỉ nghe kể
lại những cảnh tượng đó, những người thân của họ. Do đó, đây là đề tài cịn bỏ ngỏ
cần được nghiên cứu.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa lý luận
Đây là một đề tài có tình chất thực nghiệm, khơng nhằm xây dựng, phát triển lý
luận xã hội học cơ bản mà chỉ là những phát hiện nhỏ nhằm làm rõ thêm những
nhận định của các nghiên cứu trước đó. Do vậy, tất cả nội dung nghiên cứu của
đề tài chỉ có ý nghĩa áp dụng các lý thuyết, các quan điểm và những kiến thức
của xã hội học giới, xã hội học gia đính, xã hội học nông thôn, xã hội học đô
thị…vào nghiên cứu vấn đề thực trạng đời sống nữ thanh niên xung phong sau
chiến tranh chống Mỹ ở Việt Nam hiện nay.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Về mặt thực tiễn đề tài “Một số vấn đề về đời sống hiện nay của nữ thanh
niên xung phong chống Mỹ” (Qua nghiên cứu khảo sát tại quận Đống Đa và huyện
Từ Liêm thành phố Hà Nội) nghiên cứu và chỉ ra những nỗi khổ, vất vả về vật chất
và tinh thần của nhóm xã hội này được thể hiện qua cuộc sống hàng ngày, mối
quan hệ với người thân và cộng đồng, xã hội.
Nghiên cứu cũng nhằm tím hiểu nhu cầu, mong muốn của họ và các chình
sách xã hội đối với họ như thế nào?
Những kết quả nghiên cứu nhằm giúp các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định
chình sách có định hướng điều chỉnh chình sách cho phụ nữ thanh niên xung phong
để họ có một cuộc sống bính thường hồ nhập với sự phát triển của cộng đồng và
xã hội.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
3.1. Mục đích nghiên cứu
3.1.1. Tím hiểu về thực trạng đời sống hiện nay của những phụ nữ đã từng là thanh
niên xung phong tại các mặt trận trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ nay trở về
cuộc sống bính thường tại quê hương hoặc tại các địa phương khác. Cụ thể đó là
đời sống của của các cựu nữ TNXP về mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của cá nhân và
gia đính họ.
3.1.2. Tím hiểu những tâm tư, tính cảm và nhu cầu của nữ TNXP.
3.1.3. Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị và giải pháp mang tình khả
thi.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tìch, xem xét một số đặc trưng về bản thân nữ TNXP thời kỳ chống
Mỹ, với các đặc điểm như tuổi, thời gian phục vụ, trính độ học vấn, tính trạng hơn
nhân…để thấy được khái qt về cựu nữ TNXP. Từ những đặc trưng đó ta thấy
được bức chân dung sơ lược về họ.
Phân tìch các vấn đề nổi bật về đời sống nữ TNXP hiện nay từ điều kiện sinh
sống (nhà ở, tiện nghi sinh hoạt, thu nhập, chi tiêu…) đến tính trạng sức khoẻ,
bệnh tật, cho đến mối quan hệ của họ với gia đính và cộng đồng, xã hội.
Từ những phân tìch trên, đưa ra các đặc điểm nổi bật về đời sống cựu nữ
TNXP. Đó là bức tranh về một số vấn đề đời sống của cựu nữ TNXP hiện nay.
Cuối cùng, đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị dựa trên kết quả nghiên
cứu.
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là một số vấn đề về đời sống hiện nay của nữ thanh
niên xung phong chống Mỹ.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu là nữ thanh niên xung phong (nhiều tháng đến nhiều
năm) tại các mặt trận chiến đấu giai đoạn 1965-1975.
- Cán bộ cơ quan chình quyền, đồn thể có liên quan.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Địa điểm khảo sát là: Quận Đống Đa và huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
4.4. Mẫu nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu của đề tài bao gồm 200 đối tượng cựu nữ TNXP ở huyện
Từ Liêm (100 người) và quận Đống Đa (100 người).
* Quá trính chọn mẫu:
Bước 1. Từ đơn vị đầu tiên là Ban liên lạc cựu TNXP - Thành Đoàn Hà Nội chọn
ra hai địa bàn: Một thuộc nội thành; một thuộc ngoại thành. Cụ thể là huyện Từ
Liêm và quận Đống Đa.
Bước 2. Từ Hội cựu TNXP của huyện Từ Liêm và quận Đống Đa lấy ngẫu nhiên
12 đến 16 đối tượng nữ TNXP/1 xã (phường).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
5. 1. Phương pháp phân tích tài liệu.
Phân tìch và tổng hợp các tư liệu (các báo cáo, văn bản liên quan …) về phụ
nữ thanh niên xung phong.
Phân tìch và tổng hợp các số liệu, tài liệu thứ cấp liên quan.
Thu thập, phân tìch và tổng hợp các biểu thống kê với các chỉ tiêu lựa chọn
sẵn tại các địa bàn nghiên cứu.
5. 2. Phương pháp điều tra Xã hội học.
5.2.1. Phương pháp định lượng.
Thu thập thông tin bằng bảng hỏi được xây dựng sẵn và tiến hành thu thập
với 200 nữ TNXP (100 ở Từ Liêm và 100 ở Đống Đa) tại các quận/huyện trên địa
bàn Hà Nội trên cơ sở danh sách của Ban liên lạc cựu Thanh niên xung phong của
Thành Đoàn Hà Nội thới thiệu, cụ thể Ban liên lạc cựu TNXP huyện Từ Liêm và
quận Đống Đa cung cấp.
5.2.2. Phương pháp định tính
Phỏng vấn sâu : 16 người.
Trong đó bao gồm:
- 1 Chủ tịch Hội cựu TNXP huyện Từ Liêm.
- 1 Chủ tịch Hội cựu TNXP quận Đống Đa.
- 1 Trưởng ban nữ-Ban liên lạc cựu TNXP - Thành Đoàn Hà Nội.
- 1 Trưởng ban nữ-Hội cựu TNXP huyện Từ Liêm.
- 1 Trưởng ban nữ-Hội cựu TNXP quận Đống Đa.
- 1 Trưởng ban chình sách - Hội cựu TNXP quận Đống Đa.
- 10 cựu nữ TNXP (Từ Liêm: 5 người và Đống Đa: 5 người).
5.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi khảo sát, đánh giá, các thông tin thu về được xử lý bằng hai chương
trính: Xử lý kết quả định tình bằng chương trính ETHNO4 và xử lý số liệu định
lượng bằng chương trính phần mềm định sẵn “SPSS for Window 13.0”.
6. Giả thuyết nghiên cứu của đề tài
6.1. Khi ở chiến trường nữ thanh niên xung phong phải chịu đựng nhiều áp lực của
bom đạn, phải gánh vác các công việc nặng nhọc của chiến trường, chịu đựng khì
hậu khắc nhiệt của núi rừng Trường Sơn, ăn uống thiếu thốn,
muỗi, vắt cắn…. Chình ví lẽ đó sức khoẻ của nữ TNXP hiện nay đã bị suy giảm,
bệnh tật phát triển nhưng họ ìt điều kiện được chăm sóc, điều trị. Hơn nữa, cho đến
nay cuộc sống của nữ TNXP cịn nhiều khó khăn cả về vật chất và tinh thần nhưng
chình sách xã hội chưa thoả đáng với họ.
6.2. Cuộc sống của số đông phụ nữ TNXP là khó khăn, thiếu thốn so với mặt bằng
chung của xã hội. Họ túng thiếu thường xuyên, đặc biệt ở các trường hợp như: nữ
TNXP sống cô đơn sống một mính, nữ TNXP có “xin” con ni.
7. Khung lý thuyết
Bối cảnh kinh tế - xã hội
Chính sách
xã hội
Đơn vị
Gia đính
Nữ thanh niên xung phong
Cộng đồng
xã hội
Tính trạng
sức khoẻ
Đời sống
vật chất
Đời sống
tinh thần
Mong muốn,
nguyện vọng
8. Những đóng góp về của đề tài
Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề hiện nay về đời sống của nữ TNXP
chống Mỹ, từ đó phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong cuộc sống của nữ
TNXP hiện nay.
Đề xuất những phương hướng và giải pháp trong việc đề ra nhưng chình
sách xã hội đối với đội ngũ cựu TNXP, đặc biệt đối với cựu nữ TNXP.
Đề tài luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên
cứu về nữ TNXP, đồng thời có ý nghĩa tham khảo đối với các cơ quan hoạch định
và thực hiện chình sách đối với TNXP.
9. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần lời nói đầu, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được kết cấu thành các phần chình như sau:
PHẦN I. MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài.
Chương 2. Đời sống hiện nay của nữ thanh niên xung phong chống Mỹ.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
PHẦN II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chđ nghÜa duy biƯn chøng vµ chđ nghÜa duy vật lịch sử đ-ợc vận dụng
làm ph-ơng pháp luận nhận thức và giải thích các vấn đề xà hội một cách khách
quan và khoa học, tránh những sai sót vỊ t- duy, nhËn thøc. Quan ®iĨm nhËn
thøc vỊ x· hội trên lập tr-ờng này yêu cầu các nghiên cứu xà hội học, công tác xà hội
phải l-u ý đến những đặc điểm:
* Tr-ớc tiên, các thông tin, các phân tích từ xà hội học thực nghiệm phải
phản ánh đúng với thực tế xà hội (tuân theo các qui luật của sự vận động và phát
triển của xà hội). Cơ cấu xà hội, các mối quan hệ xà hội đ-ợc coi là đối t-ợng của
xà hội học phải đ-ợc xem là đang tồn tại, đang thể hiện, hoàn toàn không phụ
thuộc vào ý thức, ý chí của nhà nghiên cứu. Do vậy, các nghiên cứu xà hội học
thực nghiệm h-ớng tới những qui luật, những hiện t-ợng xà hội diễn ra một cách
bình th-ờng, tránh những hiện t-ợng mang tính ngẫu nhiên, bất bình th-ờng,
không bản chất.
* Quá trình nhận thức trong xà hội học không chỉ dừng lại xem xét bên
ngoài sự vật, hiện t-ợng mà việc cần thiết là phải nhận thức đ-ợc bản chất bên
trong hoặc chỉ ra đ-ợc tính qui luật vốn có của nó. Mặt khác, các sự kiện, hiện
t-ợng trong đời sống con ng-ời phải đ-ợc nhìn nhận trong mối quan hệ biện
chứng có tác động quan lại với nhau.
* Cuối cùng, các nghiên cứu phải xuất phát từ thực tế lịch sử của một xà hội
cụ thể và phản ánh trung thực lịch sư ®ã.
1.1.2. Chính sách của Đảng, Nhà nước đối với lực lượng thanh niên xung
phong.
1.1.2.1. Các văn kiện của Chính phủ về chính sách, chế độ đối với thanh niên xung
phong(Từ 1965 đến 1970)
1.1.2.1.1. Về chế độ liệt sỹ (trìch)
Chỉ thị 71 ngày 21 tháng 6 năm 1965 của Thủ tướng Chình phủ về quyết định
thành lập lực lượng TNXP chống Mỹ cứu nước tập trung.
Trong phần II về chế độ đãi ngộ có ghi:
“…Khi ốm đau được hưởng chế độ thuốc men, bồi dưỡng và điều trị như công
nhân viên chức Nhà nước; trong chiến đấu nếu bị thương hoặc bị hi sinh được
hưởng chế độ như đối với thương binh, liệt sỹ…”
1.1.2.1.2. Về chế độ thương binh (trìch)
Thơng tư số 26 ngày 27 tháng 2 năm 1968 của Thủ tướng Chình phủ hướng dẫn
thực hiện chình sách đối với TNXP nói rõ:
“ Trong trường hợp bị thương ví tai nạn lao động, tai nạn chiến tranh, bị thương
trong luyện tập quân sự thí được xếp hạng thương tật và hưởng chế độ thương binh
loại B”.
“Khi ốm đau do vết thương cũ tái phát, những người đó được hưởng chế độ khám
chữa bệnh như khi cịn tại ngũ”.
1.1.2.1.3. Về tình thời gian công tác của thanh niên xung phong để tình trợ cấp Bảo
hiểm xã hội (trìch)
Thơng tư số 05/NV ngày 27 tháng 05 năm 1970 của Bộ Nội Vụ nói rõ:
“Quân nhân làm nghĩa vụ quân sự, khi hết thời hạn được chuyển ngay sang cơ
quan, xì nghiệp Nhà nước hoặc đã về địa phương một thời gian rồi mới được
chuyển vào cơ quan, xì nghiệp đều được tình cả thời gian làm nghĩa vụ quân sự với
thời gian làm việc tại cơ quan, xì nghiệp, tình là thời gian công tác liên tục để
hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội (trợ cấp hưu trì, mất sức lao động, tiền tuất…).
Trường hợp TNXP thoát ly hết hạn về địa phương một thời gian rồi mới được
tuyển vào cơ quan, xì nghiệp Nhà nước thí nay cũng được giải quyết như trên”.
1.1.2.1.4. Về thanh toán truy lĩnh tiền phụ cấp làm nhiệm vụ chiền trường B,C cho
TNXP
Theo Chỉ thị số 235/TTg ngày 15/8/1972 của Phủ Thủ tướng trong thời gian làm
nhiệm vụ ở B, C các gia đính của TNXP được hưởng các quyền lợi trợ cấp hàng
tháng theo quy định như đối với gia đính quân nhân nghĩa vụ đi làm nhiệm vụ ở B,
C.
Căn cứ công văn SL số 79/Hg của Cục Tài vụ, Bộ Quốc phịng, thí “Từ tháng
1/1973, Đồn 559 sử dụng 1.927 TNXP chống Mỹ cứu nước thuộc các tỉnh Ninh
Bính, Hải Hưng, Hà Tĩnh, Hà Tây, Hà Bắc.
Các tỉnh nói trên xác định phiên hiệu và số lượng TNXP địa phương mính đã
chuyển sang quốc phịng vào thời điểm 1973. Thơng báo cho cán bộ đội viên
TNXP biết để, làm thủ tục truy lĩnh trợ cấp B, C.
Các tiến hành, các bộ đội đội viên TNXP thuộc diện nói trên, “có đủ hồ sơ giấy tờ
cần thiết, nộp cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh, có sự tham gia ý kiến của Tỉnh đồn
TNCS Hồ Chì Minh, Bộ chỉ huy qn sự tỉnh chi trả tiền truy lĩnh và quyết toán
theo hệ thống về Cục Tài vụ của Bộ Quốc phòng mà khơng cần lập dự tốn…
1.1.2.1.5. Về trao tặng kỷ niệm chương TNXP
Theo quyết định số 444 ngày 14-11-1995 của Ban Thường vụ TW Đồn TNCS Hồ
Chì Minh và thơng tư hướng dẫn số 34 ngày 15-11-1995 cũng của Ban Thường vụ
TW Đoàn thanh niên. Tất cả cán bộ, đội viên TNXP (tập trung) thời chống Pháp và
TNXP thời chống Mỹ đã hồn thành nhiệm vụ, khơng bị kỷ luật từ khiển trách trở
lên, có đủ giấy tờ phải có 2 người cùng cơng tác TNXP chứng nhận, đều được TW
Đồn tặng kỷ niệm chương TNXP. Các cơ sở lập danh sách báo cáo lên Tỉnh thành
Đoàn, Tỉnh thành Đoàn tổng hợp đề nghị lên Ban Thường vụ TW Đoàn xét quyết
định tặng.
Lễ trao tặng do cấp bộ Đoàn Tỉnh, Thành phố tổ chức trao tặng vào ngày 26-3 hoặc
15-7 hàng năm. [11; P.295-296], [6; 269-271].
1.1.2.2. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách đối với thanh
niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.
Thủ tưởng Chình phủ quyết định căn cứ vào Luật Tổ chức Chình phủ ngày 30
tháng 9 năm 1992; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội và Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc gia về Thanh niên Việt Nam; Quyết định:
Điều 1. TNXP được hưởng chình sách theo Quyết định này là:
TNXP tập trung tham gia kháng chiến trong thời gian từ ngày 15 tháng 7 năm 1950
đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, đã hoàn thành nhiệm vụ trở về gia đính hoặc đã hy
sinh trong khi làm nhiệm vụ.
Điều 2. TNXP theo quy định tại Điều 1 Quyết định này được hưởng một số chình
sách sau:
1. Trong thời gian làm nhiệm vụ bị thương, có vết thương thực thể hoặc hy sinh,
được xác nhận là thương binh hoặc liệt sỹ được hưởng chình sách đối với thương
binh, liệt sỹ và gia đính liệt sỹ theo quy định hiện hành.
2. Được ưu tiên vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, Quỹ xố đói giảm nghèo
để sản xuất cải thiện đời sống.
3. Trường hợp khơng cịn khả năng lao động, sống cơ đơn khơng nơi nương tượng
thí được xét hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng với mức tương đương 12 kg gạo
(theo giá thời điểm của thị trường địa phương) theo Quyết định số 167/TTg ngày 8
tháng 4 năm 1994 của Thủ tướng Chình phủ, đồng thời được hưởng xét hưởng trợ
cấp một lần bằng 1.500.000 đồng/người do ngân sách Trung ương chi.
4. Trường hợp ốm đau kéo dài, khơng có khả năng lao động, thuộc diện hộ nghèo
đói nhưng cịn có nơi nương tựa, thí được xét hưởng trợ cấp một lần bằng
1.500.000 đồng/người do ngân sách Trung ương chi.
5. Những chình sách quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 2 nói trên khơng áp dụng
đối với TNXP đang hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, thương binh, bệnh binh, người
hưởng chình sách như thương binh.
Điều 3. Bộ lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Uỷ ban Quốc gia về
Thanh niên Việt Nam, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chì Minh và các cơ quan liên
quan hướng dẫn việc lập hồ sơ, thủ tục xác nhận đối tượng, hướng dẫn việc thực
hiện chình sách quy định tại Điều 2 Quyết định này, đồng thời có trách nhiệm kiểm
tra việc thực hiện Quyết định này.
Điều 4. Đề nghị TW Đồn TNCS Hồ Chì Minh phối hợp với Uỷ ban Quốc gia về
Thanh niên Việt Nam và Bộ Lao độn, Thương binh và Xã hội chỉ đạo tổ chức
Đồn TNCS Hồ Chì Minh các cấp lập và duyệt danh sách các đối tượng là TNXP
được quy định tại Điều này, làm thủ tục đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành
phố trực thuộc TW ra quyết định công nhận và chỉ đạo tổ chức thực hiện chình
sách quy định tại Điều 2 Quyết định này.
Điều 5. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
Điều 6. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chình phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc TW chịu trách
nhiệm thi hành Quyết định này. (Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đã ký) [11; 299].
1.1.2.3. Sơ lược một vài nét về tình hình thực hiện chế độ chính sách đối với thanh
niên xung phong.
Nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ và công lao của lực l-ợng thanh niên xung
phong nói chung và nữ thanh niên nói riêng, Đảng và Nhà n-ớc ta đà ban hành
nhiều chế độ, chính sách thích hợp, góp phần đảm bảo quyền lợi chính đáng
cho họ trong khi làm nhiƯm vơ vµ sau khi hoµn thµnh nghÜa vơ cđa mình đối
với Tổ quốc.
Thc t, n c theo bỏo cỏo tổng kết của Hội cựu TNXP quận Đống Đa
cho thấy tính hính thực hiện chình sách như sau: Trong số 1.448 cựu TNXP ở tồn
quận Đống Đa thí có tới số người được hưởng trợ cấp 1 lần 1.500.000 là 35 người
(chiếm 2,41%), số người được vay vốn là 7, số hộ được sửa chữa nhà cửa là 3
(Nguồn: Biểu tổng hợp cựu TNXP được hưởng một số chính sách theo quyết định
104/1999 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; Từ 2000 đến 2006). Điều này phản
ánh tính hính thực hiện chế độ chình sách cho các cựu TNXP cịn nhiều hạn chế.
Hơn nữa, một số cựu TNXP nhiễm chất độc hoá hay bị thương minh-liệt sỹ
vẫn chưa được công nhận hay chưa được hưởng chình sách gí, đặc biệt lại là các
nữ TNXP: Quận Đống Đa trong tổng số 1448 cựu TNXP thí có 11 cực TNXP
nhiễm chất độc hố học chưa được cơng nhận trong đó 8 cựu nữ TNXP (chiếm
72,7%); có 23 thương binh-liệt sỹ là TNXP chưa được xét cơng nhận trong đó nữ
có tới 16 đồng chì (chiếm 69,56%); có 36 cựu TNXP trong tính trạng cơ đơn, trong
đó nữ là 33 người (chiếm 91,6%);có 171 cựu TNXP thuộc diện hộ nghèo và cận
nghèo theo tiêu chuẩn nghèo 2006 của Bộ Lao động-Thương binh và xã hội, trong
đó có 100 cựu nữ TNXP thuộc diện nghèo và cận nghèo (chiếm 58,47%). (Nguồn:
Ban chính sách-Hội cựu TNXP quận Đống Đa, năm 2006). Điều này càng khẳng
định tính hính thực hiện chình sách đối với cựu TNXP nọi chung và nữ TNXP nói
riêng, đặc biệt đối với các cựu TNXP có hồn cảnh đặc biệt cịn nhiều hạn chế và
chưa đồng bộ. Các cựu TNXP vẫn phải sống trong những điều kiện khó khăn, thiếu
thốn khơng những về vật chất mà còn cả tinh thần.
Theo thống kê khảo sát thực tế của chúng tôi về sự đánh giá của các nữ
TNXP đối với các nội dung, chương trính nhằm thực hiện chình sách xã hội đối
với cựu TNXP cho thấy:
Bảng 1. Đánh giá của cựu nữ TNXP đối với những vấn đề liên quan đến chính
sách xã hội. (Đơn vị %)
Mức độ
Nội dung
1. Đánh giá về việc thực hiện chương trình kế hoạch
hành động chung
2. Đánh giá về việc tăng cường sự tham gia của các
tổ chức và đoàn thể xã hội tham gia công tác đền ơn
đáp nghĩa
3. Đánh giá về có những chính sách trong phân bổ
đất đai, đất canh tác
4. Đánh giá về việc tạo việc làm trực tiếp hoặc gián
tiếp cho cựu nữ TNXP
Hài
Chƣa hài
Khơng
lịng
lịng
trả lời
22,0
51,0
27,0
26,0
57,5
16,5
7,5
56,0
36,5
14,0
66,5
19,5
5. Đánh giá về việc khám chữa bệnh miễn phí và có
chế độ y tế riêng cho cựu nữ TNXP
6. Đánh giá về việc tăng cường kết hợp giữa các ban
ngành trong công tác đền ơn đáp nghĩa
14,0
71,0
15,0
21,5
47,0
31,0
Nguồn: Số liệu khảo sát của luận văn tháng 1 năm 2006.
Từ kết quả trên cho chúng ta thấy rằng đa số các cựu nữ TNXP là chưa hài
lòng về những việc như thực hiện chương trính kế hoạch chung đối với cựu TNXP
(51,0% chưa hài lịng; khơng trả lời 27,0% và hài lịng chỉ có 22,0%); về việc tăng
cường sự tham gia của các tổ chức và đoàn thể xã hội tham gia cơng tác đền ơn đáp
nghĩa (57,5% chưa hài lịng; khơng trả lời 36,5% và chỉ có 7,5% hài lịng); về việc
khám chữa bệnh miễn phì và có chế độ y tế riêng đối với cựu nữ TNXP (71,0%
không hài lịng; 15,0% khơng trả lời và chỉ có 14,0% hài lịng)…. Điều này chứng
tỏ có chủ trương chình sách của Đảng và Nhà nước về chình sách đối với những
người có cơng với tổ quốc, nhưng những chủ trưởng chình sách này cịn chưa được
thực hiện đồng bộ hay nói đúng hơn là chưa được thực hiện tốt ở cơ sở. Một phần
do điều kiện, hoàn cảnh ở mỗi cơ sở, mỗi địa phương nên quá trính thực hiện chưa
kịp thời, một phần do cơ chế chình sách chưa triệt để khiến cho các chủ trương này
chưa đến kịp với các cựu TNXP.
Tuy nhiên, quá trính thực hiện chưa được đồng bộ và hiệu quả nhưng những
người thực hiện công tác đền ơn đáp nghĩa này được đánh giá cao:
Biểu 1. Đánh giá của cựu nữ TNXP về năng lực đội ngũ làm cơng tác đền ơn đáp
nghĩa .
70
65.5%
NhiƯt tình, tâm huyết
60
Không nhiệt tình, không tâm huyết
Không ý kiến
50
40
30
21.0%
20
13.5%
10
0
Năng lực của đội ngũ làm công tác đền ơn đáp nghÜa
Nguồn: Số liệu khảo sát của luận văn tháng 1 năm 2006.
Có 65,5% cựu nữ TNXP đánh giá đội ngũ làm cơng tác đền ơn đáp nghĩa là
nhiệt tính và tâm huyết; 21,0% nữ TNXP khơng có ý kiến, phải chăng đây là một
đánh giá nhạy cảm nên một số nữ TNXP không trả lời cho vấn đề này; chỉ có
13,5% đánh giá là chưa hài lịng. Bên cạnh đó các nữ TNXP cịn có những ý kiến
đóng góp cho việc thực hiện các chình sách đền ơn đáp nghĩa được tốt hơn như ý
kiến về việc nên tăng cường sự đóng góp của các doanh nhân, các nhà doanh
nghiệp trong công tác đền ơn đáp nghĩa (61,0% ý kiến); ý kiến về việc nên tạo
dựng phong trào đền ơn đáp nghĩa sâu rộng hơn trong quần chúng nhân dân
(69,0% ý kiến) và ý kiến về việc nên xây dựng đội ngũ tính nguyện làm cơng tác
đền ơn đáp nghĩa (52,0%)…Các ý kiến của các nữ cựu TNXP đều rất sát thực khi
thực hiện các chình sách xã hội một cỏch nhanh chúng v ng b hn.
1.1.2.4. Đánh giá về tình hình thực hiện chế độ chính sách đối với nữ thanh niên
xung phong.