Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 114 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA
KHOA XÃ HỘI HỌC




NGUYỄN THỊ CHÚC





Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng
tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị
(Qua khảo sát tại Hà Nội)


LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ: 5.01.09

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN QUÝ THANH








HÀ NỘI, 2005





3
MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài 7
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 9
2.1 Mục đích nghiên cứu 9
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10
3. Giả thuyết 10
4. Khung lý thuyết 11
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 11
5.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 12
5.2 Thảo luận nhóm tập trung 13
5.3 Phỏng vấn bán cấu trúc 14
5.4 Phƣơng pháp quan sát 14
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 14
6.1 ý nghĩa lý luận 14
6.2 ý nghĩa thực tiễn 15
7. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 15
7.1 Khách thể nghiên cứu: 15
7.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 15
8. Phạm vi, thời gian khảo sát 16
9. Mẫu nghiên cứu 16
Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 18

1. Sơ lƣợc hiện trạng ngành cấp nƣớc đô thị Việt Nam 18
2. Cơ sở lý luận và lý thuyết tiếp cận 21
2.1 Cơ sở lý luận 21
2.2 Lý thuyết phân tầng xã hội 21
2.3 Quan điểm giới và cộng đồng 23
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 26
4. Các khái niệm cơ bản 34
4.1 Quan điểm về ngƣời nghèo và cách tiếp cận 34
4.2 Mức chuẩn nghèo 36
4.3 Ngƣời nghèo đô thị Hà Nội 37
* Đặc điểm của ngƣời nghèo đô thị tại địa bàn khảo sát 38
4.4 Nƣớc sạch 39
Chƣơng II: ngƣời nghèo đô thị và sự tiếp cận của họ đến nƣớc sạch 41
I. Đặc điểm kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng của địa bàn nghiên cứu 41
1. Đặc điểm kinh tế xã hội 41
1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội phƣờng Trần Phú - Quận Hoàng Mai 41
1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội phƣờng Cự Khối - Quận Long Biên 42



4
2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng 44
II. Hiện trạng sử dụng nƣớc 46
1. Các nguồn nƣớc cho sinh hoạt và mục đích sử dụng 46
2.Chất lƣợng nguồn nƣớc 50
III. Những khó khăn trong việc tiếp cận nƣớc sạch 56
1. Những rào cản về tài chính 56
1.1 Vấn đề giá nƣớc 56
1.2 Chi phí dùng nƣớc sinh hoạt hàng tháng 58
1.3 Chi phí lắp đặt và vị trí địa lý 61

1.4 Khả năng kết nối vào hệ thống nƣớc máy của thành phố 65
2. Nhìn nhận những khó khăn về nƣớc sạch theo quan điểm giới 67
IV. Nguyên nhân và hậu quả của những khó khăn về nƣớc sạch 71
1. Đánh giá chung 71
2. Nguyên nhân khó khăn về nƣớc sạch theo quan niệm của ngƣời dân và
vấn đề thủ tục hành chính 73
3. Nguyên nhân khó khăn về nƣớc sạch theo quan niệm của lãnh đạo địa
phƣơng và công ty cấp nƣớc 77
V. Hƣớng giải quyết cho những khó khăn về nƣớc sạch 79
1. Phƣờng Trần Phú 79
2. Phƣờng Cự Khối 80
3. Sự tham gia của cộng đồng liệu có phải là một giải pháp tối ƣu? 83
Chƣơng III: Kết luận, khuyến nghị 86
1. Kết luận 86
2. Khuyến nghị 88
Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined.


















5

Bảng
Bảng 1: Dự kiến nhu cầu cấp nƣớc đô thị và vốn đầu tƣ 8
Bảng 2: Các chỉ số cấp nƣớc đô thị Việt Nam năm 2002 19
Bảng 3: Các dạng tham gia của cộng đồng 24
Bảng 4: Những khó khăn trong việc cấp nƣớc cho ngƣời nghèo 29
Bảng 5: Thu nhập bình quân đầu ngƣời của ngƣời dân Hà Nội năm 2002 37
Bảng 6: Nguồn nƣớc và mục đích sử dụng 47
Bảng 7: Mối quan hệ giữa chất lƣợng nƣớc kém và việc đƣờng ống cấp nƣớc của
thành phố chƣa đến địa phƣơng 53
Bảng 8: Mối quan hệ giữa chất lƣợng nƣớc kém và hệ thống đƣờng ống xuống cấp
54
Bảng 9: Mối quan hệ giữa chất lƣợng nƣớc kém và việc thành phố chƣa có tiền đầu
tƣ 54
Bảng 10: Giá tiêu thụ nƣớc sạch của Hà Nội 57
Bảng 11: Chi phí dùng nƣớc sinh hoạt trung bình/1 đấu nối năm 2003 59
Bảng 12: Chi phí dùng nƣớc trong tổng thu nhập và tổng chi tiêu của các hộ gia đình
tại một số thị trấn của Việt Nam 60
Bảng 13: Mối quan hệ giữa mức chi tiêu và số tiền sẵn sàng chi trả 67
Bảng 14: Những khó khăn về nƣớc sạch theo quan điểm giới 68
Bảng 15: Nguyên nhân và hậu quả của các khó khăn về nƣớc sạch 72
Bảng 16: Hƣớng giải quyết những khó khăn về nƣớc sạch ở phƣờng Trần Phú 79
Bảng 17: Hƣớng giải quyết những khó khăn về nƣớc sạch ở phƣờng Cự Khối 80
Bảng 18: Những đóng góp của nƣớc vào các mục tiêu của chiến lƣợc xoá đói giảm
nghèo 108
Bảng 19: Những khó khăn về cơ sở hạ tầng tại Tổ 19 phƣờng Trần Phú 111

Bảng 20: Những khó khăn về cơ sở hạ tầng tại tổ 1 phƣờng Cự Khối 113
Bảng 21: Mức độ cấp bách của vấn đề cơ sở hạ tầng theo quan điểm của ngƣời dân
tại phƣờng Trần Phú 114
Bảng 22: Mức độ cấp bách của vấn đề cơ sở hạ tầng theo quan điểm của ngƣời dân
phƣờng Cự Khối 114

Biểu
Biểu 1: Những khó khăn về nƣớc sạch 50
Biểu 2: Chất lƣợng nguồn nƣớc 51
Biểu 3: Số tiền sẵn sàng chi trả cho việc dùng nƣớc 65
Biểu 4: Mục đích sử dụng nƣớc theo giới 68
Biểu 5: Nguyên nhân của những khó khăn về nƣớc sạch 73
Biểu 6: Cách giải quyết những khó khăn về nƣớc sạch 81

Hộp
Hộp 1: Trạm cấp nƣớc Mini phƣờng Trần Phú 48
Hộp 2: Nƣớc mƣa ngon hơn nƣớc máy 50



6
Hộp 3: Chi phí dùng nƣớc bình quân của ngƣời dân Việt Nam 60
Hộp 4: Vì sao chƣa có nƣớc máy? 64
Hộp 5: Mức độ dịch vụ và chi phí 64
Hộp 6: Giá nƣớc cho ngƣời chƣa có hộ khẩu ở thành phố Hồ Chí Minh 74
Hộp 7: Thủ tục hành chính còn nhiều bất cập 77
Hộp 8: Vai trò của Nhà nƣớc 82
Hộp 9: Nhân dân sẵn sàng tham gia 83

Hình

Hình 1: Bản đồ quận Hoàng Mai 42
Hình 2: Bản đồ quận Long Biên 43
Hình 3: Mô hình bể lọc nƣớc giếng khoan đã ngả màu vàng của một hộ gia đình . 52
Hình 4: Bể nƣớc ăn (đã lọc) ngả màu rêu xanh và nổi váng của một hộ gia đình 53

Phụ lục
Phụ lục 1: Phiếu trao đổi ý kiến 95
Phụ lục 2: Khung phỏng vấn sâu 98
Phụ lục 3: Khung phỏng vấn nhóm 100
Phụ lục 4: Một vài số liệu tƣơng quan tiêu biểu 103



7
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề nƣớc sạch đƣợc xem là một phần trong chiến lƣợc chống đói
nghèo và dịch bệnh ở khắp các quốc gia, là một trong những mục tiêu phát
triển thiên niên kỷ. Bởi lẽ, nƣớc không chỉ tạo ra môi trƣờng sinh thái nơi con
ngƣời sinh sống, không chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày mà còn đóng
vai trò quan trọng trong quá trình mƣu sinh của những ngƣời dân nông thôn,
liên quan đến việc tăng cƣờng sức khỏe, giảm nghèo đói, tăng thu nhập và
giúp cải thiện những điều kiện sống cho ngƣời dân đô thị.
Mặc dù là một quốc gia giàu tài nguyên nƣớc, nhƣng nguồn tài nguyên
nƣớc ngọt nƣớc ta đang chịu sức ép ngày càng tăng từ nhiều phía do sự gia
tăng dân số, đô thị hoá, phát triển kinh tế và biến đổi môi trƣờng.
Tuy đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia có thành tựu xóa đói
giảm nghèo nhanh nhất, năm 2002 còn 17,2%, đến năm 2004 giảm xuống còn
8,3%, nhƣng theo ƣớc tính, Việt Nam vẫn còn khoảng 5-10% dân số nằm

trong diện dễ bị rơi vào vòng nghèo đói. Khu vực thành thị chỉ có 6,6% ngƣời
nghèo nhƣng với mật độ dân số cao, đây lại là nơi tập trung lƣợng ngƣời
nghèo đông đảo nhất. [1,11]
Điều đáng nói là trong chiến lƣợc xoá đói giảm nghèo, ngƣời ta có xu
hƣớng chú trọng đến những khu vực nông thôn, đồng thời các chính sách phát
triển đô thị lại chỉ chú ý tới việc đầu tƣ vào hạ tầng mà không có chính sách
đầu tƣ cho ngƣời nghèo đô thị. Tại các thành phố lớn, dƣới sức ép của quá
trình đô thị hoá, tình trạng thiếu nƣớc sạch sinh hoạt vẫn đang là một vấn đề
nan giải, đặc biệt là với nhóm những ngƣời nghèo.
Theo dự kiến nhu cầu cấp nƣớc (bao gồm cả nƣớc sinh hoạt, công
nghiệp và dịch vụ) của khu vực đô thị Việt Nam thì nhu cầu cấp nƣớc đang



8
ngày càng tăng cả về số lƣợng, diện bao phủ kéo theo sự gia tăng lƣợng vốn
đầu tƣ mà hệ quả là nguy cơ thiếu nƣớc.
Bảng 1: Dự kiến nhu cầu cấp nước đô thị và vốn đầu tư
Chỉ tiêu
Năm
2004
2010
2020
Tổng dân số đô thị (triệu ngƣời)
21
32
46
Tỷ lệ dân số đô thị so với dân số toàn quốc (%)
25%
33%

45%
Tỷ lệ bao phủ dịch vụ (%)
65
85
100
Tiêu chuẩn cấp nƣớc (lít/ngƣời/ngày)
90
120
150
Nhu cầu cấp nƣớc (triệu m
3
/ngđ)
3,7
6,5
13,8
Nhu cầu vốn đầu tƣ (triệu USD)
1.000
2.600
5.500
Nguồn: Nghị quyết đại hội đảng IX
Bên cạnh những cải tổ trong lĩnh vực cấp thoát nƣớc cả về thể chế lẫn
chính sách, biến nƣớc sạch thành một hàng hóa mang tính chất kinh tế chứ
không còn là một sản phẩm có tính xã hội, đƣợc bao cấp, trợ giá nhƣ trƣớc
đây, tháng 5/2002, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lƣợc toàn diện
về tăng trƣởng và xóa đói giảm nghèo (GPRCS). Văn bản này ghi dấu mốc
lần đầu tiên các vấn đề xóa đói giảm nghèo liên quan đến nƣớc sạch đã đƣợc
đề cập một cách cụ thể thành nhiều vấn đề khác nhau (xem Bảng 16). Tại mục
tiêu 11 của chiến lƣợc này là đảm bảo phát triển cơ sở hạ tầng vì ngƣời nghèo
đã đề ra định hƣớng đầu tƣ vào các cộng đồng nghèo để tăng cƣờng cơ sở hạ
tầng cấp nƣớc, tƣới nông nghiệp, vệ sinh, phòng chống thiên tai và tăng cƣờng

năng lực thể chế trong ngƣời nghèo giúp tăng cƣờng khả năng của họ trong
việc tiếp cận các khoản đầu tƣ và quản lý cơ sở hạ tầng.
Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh đó, ngƣời nghèo đô thị đang phải đối mặt
với những khó khăn và thách thức nhƣ thế nào trong việc tiếp cận các nguồn



9
nƣớc sạch – một sản phẩm hàng hóa đƣợc mua – bán trong nền kinh tế thị
trƣờng?
Đặc biệt, tại Hà Nội là khu vực đô thị có mật độ dân số cao nhất so với
các đô thị khác ở nƣớc ta, quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng không theo kịp
tốc độ đô thị hoá nhanh. Căn cứ Quyết định số 50/2000 QĐ-TTg ngày
24/4/2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc quy hoạch cấp nƣớc từ năm
2000-2010 và định hƣớng phát triển đến năm 2020, thì đến năm 2005, tiêu
chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân Hà Nội là 160 lít/ngƣời/ngày; nhu
cầu cấp nƣớc sinh hoạt: khoảng 852.000 m
3
/ngày; đến năm 2010 khoảng
1.046.000 m
3
/ngày. Trên thực tế năm 2004, tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nƣớc
của Hà Nội mới chỉ đạt 83%, tập trung chủ yếu vào các khu trung tâm nội
thành với chỉ tiêu là 118lít/ngƣời/ngày. Nhƣ vậy, vấn đề giải quyết nhu cầu
nƣớc sạch cho ngƣời dân Hà Nội nói chung và tại những khu đô thị mới hình
thành, nhƣ các quận Long Biên và Hoàng Mai – những nơi còn gặp nhiều khó
khăn về phát triển kinh tế – xã hội và mới bắt đầu nhận đƣợc sự đầu tƣ, nâng
cấp cơ sở hạ tầng của thành phố càng trở thành một yêu cầu bức thiết cho quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô.
Thông qua đề tài nghiên cứu “Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng

tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị (qua khảo sát tại Hà Nội)”,
chúng tôi mong muốn giúp các nhà quản lý có một cái nhìn đầy đủ, chính xác
về thực trạng và nhu cầu dùng nƣớc của những ngƣời nghèo tại những khu đô
thị mới, đồng thời đề xuất những giải pháp giải quyết tình trạng này xuất phát
từ mong muốn và khả năng của cộng đồng địa phƣơng.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.1 2.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hƣớng đến làm sáng tỏ các vấn đề sau:



10
Một là, mô tả thực trạng sử dụng nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị và tìm
hiểu một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận của họ đối với nƣớc sạch.
Hai là, chỉ ra cách thức và biện pháp để ngƣời nghèo đô thị có thể tiếp cận với
nƣớc sạch theo quan điểm giới và cộng đồng.
1.2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:
1. Xem xét thực trạng việc sử dụng nƣớc sạch tại địa bàn nghiên
cứu về các vấn đề nguồn nƣớc, chất lƣợng, khối lƣợng…
2. Những khó khăn tác động đến việc sử dụng nƣớc là gì? Khả năng
chi trả (chi phí dùng nƣớc, chi phí kết nối vào hệ thống nƣớc máy
của thành phố), vị trí địa lý, thủ tục hành chính, vấn đề hộ khẩu, ý
thức và thái độ của ngƣời sử dụng nƣớc.
3. Phụ nữ và nam giới nhìn nhận những khó khăn này nhƣ thế nào
và đƣa ra hƣớng giải quyết ra sao?
3. Giả thuyết
1. Khả năng chi trả là yếu tố chính cản trở ngƣời nghèo đô thị sử dụng
nƣớc sạch.
2. Vị trí địa lý có tác động đến khả năng của các hộ gia đình trong việc

đấu nối vào hệ thống nƣớc sạch của thành phố.
3. Thủ tục hành chính đang gây nhiều trở ngại cho việc tiếp cận nƣớc sạch
của các hộ dân.



11
4. Khung lý thuyết






1.3
Bối cảnh kinh tế – chính trị – văn hóa – xã hội
Khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị đƣợc xem xét
trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội xác định và chịu sự ảnh hƣởng bởi bối
cảnh đó.
Những yếu tố tác động ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận đƣợc xem xét
gồm: khả năng tài chính, vị trí địa lý, thủ tục hành chính, vai trò giới và cộng
đồng thông qua khả năng nhận thức về nƣớc sạch và sự tham gia vào các hoạt
động giải quyết vấn đề nƣớc sạch tại địa phƣơng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng hƣớng tiếp cận “từ dƣới lên”, tức là dựa theo
quan điểm của ngƣời dân, hay phƣơng pháp có sự tham gia của cộng đồng và
theo quan điểm giới, Bởi lẽ, nhìn nhận một vấn đề nhƣ vậy có ba cái lợi:
 Mang tính dân chủ, minh bạch và am hiểu sâu sắc hơn đối với những
nhu cầu của cộng đồng, các nhóm xã hội khác nhau.
 Hiệu quả hơn vì tiếp cận theo một nền tảng, sự hiểu biết và kinh nghiệm

thực tế của cộng đồng, những ngƣời sử dụng dịch vụ.
Khả năng
tiếp cận
nước sạch của
người nghèo
đô thị
Vai trò giới và
cộng đồng
Vị trí địa lý
Thủ tục hành
chính
Khả năng tài
chính



12
 Phƣơng pháp này cũng giúp đánh giá tầm quan trọng của nhu cầu sử
dụng nƣớc so với các nhu cầu sinh hoạt thiết yếu khác trong nhóm các
yếu tố cơ sở hạ tầng đƣợc xem xét.
Những nhận định về ƣu điểm của phƣơng pháp này đã đƣợc chứng
minh rất nhiều qua các nghiên cứu, dự án ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới.













Sơ đồ thu thập thông tin và phân tích thông tin
5.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu
Nghiên cứu sử dụng thông tin từ các “báo cáo khảo sát kinh tế – xã hội
của các dự án cấp nƣớc sạch thuộc chƣơng trình cấp nƣớc và vệ sinh cho các
thị trấn ở Việt Nam”, các nghiên cứu về nƣớc và ngƣời nghèo của Ngân hàng
thế giới và các tổ chức phi chính phủ khác, những đánh giá có sự tham gia
của cộng đồng, Tạp chí Cấp thoát nƣớc Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, các số
liệu thống kê các cấp, các văn bản pháp quy có liên quan.
Ngoài ra, nghiên cứu này còn sử dụng số liệu điều tra bằng bảng hỏi
phối hợp cùng tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa có cơ cấu mẫu chọn nhƣ sau:
Phỏng vấn các nhà quản lý các cấp
các ngành
Những khó khăn trong việc tiếp
cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo
đô thị
Thảo luận
nhóm
Phỏng vấn
bán cấu trúc



13
Với 120 bảng hỏi đƣợc phát ra, phƣờng Cự Khối, quận Long Biên: 53
bảng hỏi (nơi chƣa có dịch vụ cung cấp nƣớc) và 67 bảng hỏi tại phƣờng Trần
Phú, quận Hoàng Mai (nơi ngƣời dân đã đƣợc sử dụng nguồn nƣớc từ trạm

nƣớc Mini của phƣờng). Cơ cấu giới: nam chiếm 76 ngƣời, nữ chiếm 44
ngƣời.
Việc điều tra bằng bảng hỏi đƣợc tiến hành với tất cả các hộ gia đình tại
địa bàn khảo sát theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo hành trình. Vì
hầu hết các chủ hộ gia đình đều đi làm vắng về ban ngày nên việc tiếp cận chỉ
đƣợc thực hiện vào buổi chiều hoặc tối. Những hộ gia đình mà chủ hộ đi vắng
quá 2 lần, khó tiếp cận hoặc từ chối trả lời sẽ đƣợc thay thế bằng hộ gia đình
khác, cứ nhƣ vậy cho đến khi hoàn thành mẫu chọn. Tuy nhiên, tại tổ 1,
phƣờng Cự Khối, quận Long Biên, do địa bàn khá phân tán, số lƣợng hộ gia
đình khó tiếp cận cao, vì thế chúng tôi chuyển một phần số hộ cần điều tra
sang tổ 2, là tổ tiếp giáp, nơi cũng có những điều kiện khó khăn tƣơng tự nhƣ
tổ 1.
5.2 Thảo luận nhóm tập trung
Chúng tôi đã tiến hành thảo luận nhóm tập trung với hai nhóm nam và
nữ ở mỗi phƣờng, qua đó có thể xem xét và kiểm chứng sự khác biệt về giới
trong việc nhìn nhận những khó khăn về vấn đề nƣớc sạch, những nguyên
nhân, hậu quả và hƣớng giải quyết các vấn đề này.
Thông qua sự giới thiệu của tổ trƣởng tổ dân phố, những thành viên
đƣợc chọn tham gia thảo luận là những cá nhân nhiệt tình, hăng hái tại địa
phƣơng.
Trong các cuộc thảo luận nhóm, nhiều công cụ đƣợc sử dụng nhằm khai
thác các thông tin, tính xác thực của vấn đề đƣợc nghiên cứu tại địa phƣơng.
Các kỹ thuật của đánh giá có tham dự nhƣ: liệt kê vấn đề, phân loại vấn đề,
xếp hạng vấn đề, phân tích nhân quả.



14
5.3 Phỏng vấn bán cấu trúc
Việc phỏng vấn bán cấu trúc đƣợc tiến hành với một số lãnh đạo cấp

phƣờng, các tổ trƣởng tổ dân phố và một số ngƣời dân dựa vào bảng hỏi sơ
thảo nhằm hoàn thiện bảng hỏi, đồng thời thấy rõ sự giống và khác quan điểm
giữa các cấp về vấn đề nƣớc sạch tại địa phƣơng.
Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn tất cả các lãnh đạo địa phƣơng sinh
sống tại địa bàn nghiên cứu gồm 4 cán bộ của hai phƣờng, hai tổ trƣởng tổ
dân phố, một tổ phó tổ dân phố, một hội trƣởng hội phụ nữ và năm ngƣời dân
gồm cả cụ già, trẻ em, phụ nữ trung niên và nam giới.
5.4 Phƣơng pháp quan sát
Chúng tôi đã tiến hành quan sát tình trạng nhà ở của ngƣời dân và các
điều kiện cơ sở hạ tầng tại những khu vực này, nhƣ đƣờng xá, hệ thống thoát
nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, hệ thống cấp nƣớc sạch, hệ thống chiếu sáng công
cộng, nhà văn hoá tại khu dân cƣ…. Việc quan sát nhƣ vậy giúp chúng tôi
nhận định đƣợc địa bàn nghiên cứu, cũng nhƣ kiểm chứng lại những thông tin
mà cán bộ các cấp cũng nhƣ ngƣời dân đƣa ra.
Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành quan sát có tham dự tại một buổi
họp tổ dân phố số 1 của phƣờng Cự Khối mà chúng tôi đƣợc mời tham dự
nhƣ một thành viên của tổ dân phố. Buổi họp này đã giúp chúng tôi tìm hiểu
thêm những vƣớng mắc về điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa phƣơng nói chung
và vấn đề nƣớc sạch nói riêng, qua đó ít nhiều thấy đƣợc thái độ của ngƣời
dân với vấn đề nƣớc sạch.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1 Ý nghĩa lý luận
Một là, nghiên cứu này đặt các sự kiện, hiện tƣợng trong một mối liên
hệ, tác động lẫn nhau. Khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị



15
đƣợc xem xét trong sự tác động của bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội nhƣ
nhận định của các nhà nghiên cứu “Đói nghèo là kết quả của quá trình kinh tế,

chính trị và xã hội tƣơng tác với nhau và thƣờng bổ sung cho nhau theo
những cách thƣờng làm trầm trọng thêm sự khốn cùng mà ngƣời nghèo đang
phải gánh chịu” [21, 1]
Hai là, nghiên cứu này giúp làm sáng tỏ hơn cách tiếp cận và giải quyết
những vấn đề mà ngƣời nghèo đang phải đối mặt theo hƣớng tiếp cận có sự
tham gia của cộng đồng, theo quan điểm giới - một cách tiếp cận đang rất phổ
biến và hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu giúp chúng ta thấy đƣợc những khó khăn cản trở ngƣời
nghèo đô thị tiếp cận nƣớc sạch, đặc biệt tại các khu đô thị mới thành lập, nơi
điều kiện kinh tế - xã hội đang trong bƣớc đầu hình thành và phát triển. Đồng
thời, nghiên cứu cũng chỉ ra những biện pháp, cách thức mà cộng đồng tại địa
phƣơng mong muốn tiến hành để giải quyết những khó khăn mà họ đang phải
đối mặt.
Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản lý có một cái nhìn toàn cảnh về
thực trạng sử dụng nƣớc sạch tại địa phƣơng, tìm ra hƣớng giải quyết phù hợp
nhất với tình hình.
7. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
7.1 Khách thể nghiên cứu:
Ngƣời nghèo đô thị.
7.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô
thị.



16
8. Phạm vi, thời gian khảo sát
Nghiên cứu này đƣợc tiến hành vào tháng 4 và tháng 5 năm 2005 tại hai
quận mới thành lập Long Biên và Hoàng Mai.

9. Mẫu nghiên cứu
Trên quan điểm và cách tiếp cận hƣớng vào những ngƣời nghèo đô thị
tại các khu đô thị còn khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội cũng nhƣ điều kiện
cơ sở hạ tầng, địa bàn nghiên cứu đã đƣợc xác định qua việc thảo luận với
những cán bộ của phòng Lao động thƣơng binh và xã hội của hai quận Long
Biên và Hoàng Mai, nhằm lựa chọn các phƣờng để khảo sát. Các tiêu chuẩn
lựa chọn gồm:
1. Phƣờng có tập trung đông ngƣời nghèo đô thị hoặc điều kiện kinh tế tại
các khu vực đó là khó khăn nhất trên địa bàn theo đánh giá của các cán
bộ phòng Lao động thƣơng binh và xã hội hai quận này.
2. Phƣờng có điều kiện cơ sở hạ tầng còn yếu kém.
3. Một phƣờng nằm ở trong đê sông Hồng, một phƣờng nằm ở ngoài đê
sông Hồng.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn trên, hai phƣờng đƣợc lựa chọn là:
 Phƣờng Trần Phú đƣợc coi là phƣờng khó khăn nhất về kinh tế và cơ
sở hạ tầng tại quận Hoàng Mai.
 Phƣờng Cự Khối đƣợc coi là phƣờng khó khăn nhất về kinh tế và cơ
sở hạ tầng của quận Long Biên.
Trên cơ sở lựa chọn hai phƣờng nhƣ vậy, công việc tiếp tục là chọn ra
hai khu vực/tổ dân phố có mức sống của ngƣời dân là thấp nhất, cũng nhƣ có
điều kiện cơ sở hạ tầng là khó khăn nhất so với các khu vực/tổ dân phố khác
trên địa bàn. Cũng với tiêu chí nhƣ chọn các phƣờng làm địa bàn nghiên cứu,



17
các khu vực/tổ dân phố đƣợc chọn làm địa bàn nghiên cứu đã đƣợc xác lập,
đó là hai khu vực:
1. Tổ 19 phƣờng Trần Phú quận Hoàng Mai, nằm trong đê sông Hồng.
2. Tổ 1 và tổ 2 phƣờng Cự Khối quận Long Biên, nằm ngoài đê sông

Hồng.
Tại hai khu vực này, các hộ gia đình đƣợc tiếp cận và phỏng vấn cá
nhân, thảo luận nhóm tập trung, điều tra bằng bảng hỏi…



18
NỘI DUNG CHÍNH

CHƢƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1. Sơ lƣợc hiện trạng ngành cấp nƣớc đô thị Việt Nam
Ngành cấp nƣớc đô thị Việt Nam có lịch sử hơn 100 năm trở lại đây,
ban đầu chỉ có ở một số đô thị tƣơng đối lớn, nhằm phục vụ chủ yếu cho các
công chức ngƣời Pháp và ngƣời Việt và cho vài khu phố buôn bán. Việc bán
nƣớc đã thay đổi qua các phƣơng thức từ chỗ cung cấp qua các vòi công cộng
và không thu tiền đến hình thức thu khoán ở miền Bắc và thu qua đồng hồ ở
miền Nam. Cơ chế sản xuất, kinh doanh của các đơn vị cấp nƣớc đã qua một
thời kỳ dài đƣợc sự bao cấp của Nhà nƣớc, hoạt động theo cơ chế sự nghiệp
có thu và sản xuất theo kế hoạch đƣợc giao, đƣợc ngân sách tỉnh bù lỗ.
Ngành cấp nƣớc đô thị Việt Nam chỉ thực sự phát triển khởi sắc từ giữa
thập kỷ 90 trở lại đây nhờ sử dụng vốn ODA để phát triển và hiện đại hoá, bắt
đầu bằng dự án cấp nƣớc Hà Nội do Phần Lan viện trợ không hoàn lại. Đến
nay, tất cả các thành phố lớn và đô thị tỉnh lỵ đều đã có dự án cấp nƣớc, qua
đó ngành cấp nƣớc đô thị Việt Nam đƣợc tiếp cận với công nghệ hiện đại và
với phƣơng thức quản lý mới. Hiện nay, việc phát triển hệ thống cấp nƣớc cho
các đô thị đang tập trung vào hai cực: một cực là các thành phố lớn nhƣ Hà
Nội và TP, Hồ Chí Minh, cực kia là các đô thị nhỏ ở huyện (thị trấn), còn đô
thị khác thì quan tâm chủ yếu đến việc mở rộng mạng lƣới đƣờng ống phân

phối.
Cả nƣớc hiện có 67 công ty cấp nƣớc. Mỗi tỉnh và thành phố trực thuộc
Trung ƣơng có một công ty, riêng Hà Nội, TP, Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Hà
Tây, Long An có hai công ty. Các công ty cấp nƣớc hiện đang vận hành trên



19
200 trạm (nhà máy) xử lý nƣớc có công suất thiết kế là 3,6 triệu m
3
/ngày và
công suất thực tế là 2,8 triệu m
3
/ngày, phục vụ cho hơn 20,8 triệu dân sống
trong đô thị.
Bảng 2: Các chỉ số cấp nước đô thị Việt Nam năm 2002
Stt
Các chỉ số chính
Đơn vị
1
Mức bao phủ dịch vụ cả nƣớc
56%
2
Mức bao phủ dịch vụ tại các thành phố lớn
65%
3
Mức bao phủ dịch vụ tại các thành phố nhỏ
33%
4
Tỷ lệ nhân viên/1000 kết nối

8,4 ngƣời
5
Tỷ lệ thất thoát bình quân
38%
6
Tỷ lệ thu tiền nƣớc qua đồng hồ
96%
7
Lƣợng nƣớc tiêu thụ bình quân
90 lít/ngƣời/ngày
8
Giá nƣớc bình quân
2,087 đồng/m
3

9
Thời gian cung cấp dịch vụ bình quân cả nƣớc
21 giờ/ngày
Nguồn: Hội Cấp thoát nước Việt Nam, 2002
So với cấp nƣớc đô thị nói chung, tình hình cấp nƣớc tại các đô thị nhỏ
(thị trấn thuộc huyện và thị tứ thuộc xã) kém phát triển. Hiện nay chỉ 45% thị
trấn đƣợc cấp nƣớc máy, tập trung phần lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Các
thị tứ hầu nhƣ chƣa có hệ thống cấp nƣớc. Khoảng 10% thị tứ đƣợc cấp nƣớc
máy thông qua chƣơng trình cấp nƣớc nông thôn. Nguồn vốn đầu tƣ cấp nƣớc
đô thị nhỏ đa dạng hơn so với cấp nƣớc các đô thị thuộc tỉnh: ngoài nguồn vốn
ngân sách (khoảng 60%) và nguồn vốn ODA (khoảng 30%) còn có nguồn vốn
của tƣ nhân và tiền đóng góp của cộng đồng dân cƣ vào Hợp tác xã cấp nƣớc
(khoảng 10%).
Nhìn chung, các hệ thống cấp nƣớc đô thị nhỏ mới chỉ khai thác khoảng
50% công suất vì gặp phải sự cạnh tranh để thay thế của nƣớc mƣa và nƣớc

giếng, nƣớc sông hồ.



20
Động thái mới trong ngành nƣớc đô thị là đã xuất hiện dự án nƣớc do
nƣớc ngoài đầu tƣ theo phƣơng thức B.O.T (Xây dựng-Quản lý-Vận hành),
đồng thời, các nhà đầu tƣ trong nƣớc cũng bắt đầu quan tâm đến ngành nƣớc
làm đa dạng hoá hoạt động cung cấp dịch vụ nƣớc sạch cho nhân dân.
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, dịch vụ cấp nƣớc ở Việt Nam
không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời dân
1
. “Hiệu quả và chất
lƣợng của dịch vụ còn thấp. Tình trạng thiếu mạng và cấp nƣớc gián đoạn là
rất phổ biến. Các chính sách để quản lý và phát triển ngành, đặc biệt là những
chính sách về tài chính không đủ rõ ràng minh bạch. Mức độ tự chủ của các
công ty cấp nƣớc tỉnh còn rất hạn chế, giá nƣớc do UBND tỉnh quyết định,
không đảm bảo tài chính bền vững cho doanh nghiệp. Mặc dù, so với các
nƣớc đang phát triển khác, các công ty cấp nƣớc của Việt Nam hoạt động tốt
hơn nhƣng sử dụng công suất của các nhà máy nƣớc còn thấp, đặc biệt tại các
đô thị nhỏ, lƣợng nƣớc thất thoát vẫn cao và tỉ lệ nhân lực trên mỗi đầu máy
vẫn cao gấp đôi so với mức cần thiết của các hệ thống hoạt động có hiệu quả
tại các nƣớc đang phát triển.” [13,25]
Theo Định hƣớng phát triển cấp nƣớc đô thị đến năm 2020, mục tiêu cần
đạt đến là thực hiện bao phủ dịch vụ cấp nƣớc 100% cho dân cƣ các đô thị với
tiêu chuẩn dùng nƣớc là 120- 150lít/ngƣời/tháng, các thành phố lớn thì với
tiêu chuẩn cao hơn: 180- 200 lít/ngƣời/ngày. Xét đến tăng trƣởng dân số đô
thị, để đạt đƣợc mục tiêu nói trên thì từ nay đến năm 2020 tối thiểu phải tăng
gấp đôi tổng công suất thiết kế các nhà máy nƣớc và tăng gấp ba tổng chiều
dài mạng lƣới đƣờng ống phân phối so với hiện nay (chuyên gia Ngân hàng

thế giới tính là phải tăng thêm công suất 4,6 triệu m
3
/ngày và lắp đặt thêm
36.000km đƣờng ống nhƣng chuyên gia của JICA lại cho rằng mục tiêu đó là

1
Dự án phát triển cấp nƣớc đô thị Việt Nam: báo cáo tiền khả thi, 2004



21
phi thực tế). Muốn vậy thì từ nay đến 2020 phải đầu tƣ ít nhất là 2 tỷ USD nữa
(tính theo giá hiện nay) để phát triển cấp nƣớc đô thị.
2. Cơ sở lý luận và lý thuyết tiếp cận
2.1 Cơ sở lý luận
Nghiên cứu này dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Các sự vật, hiện tƣợng xã hội
đƣợc xem xét tại một thời điểm không gian và thời gian xác định, đồng thời
cũng đƣợc xem xét dƣới sự tác động qua lại, biện chứng của các sự vật hiện
tƣợng này với sự vật hiện tƣợng khác.
2.2 Lý thuyết phân tầng xã hội
Nghiên cứu này áp dụng các quan điểm của lý thuyết phân tầng xã hội.
Trong xã hội học khi đề cập đến phân tầng xã hội ngƣời ta thƣờng nói đến bất
bình đẳng xã hội, coi đó nhƣ là một yếu tố cơ bản cho việc hình thành nên sự
phân tầng. Một quan niệm về “sự phân tầng trong xã hội học thƣờng đƣợc áp
dụng để nghiên cứu cấu trúc xã hội bất bình đẳng, đó là nghiên cứu những hệ
thống bất bình đẳng giữa những nhóm ngƣời nảy sinh nhƣ là kết quả không
chủ ý của những quan hệ xã hội và những quá trình xã hội.” [6,228] Trong đó,
“bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng (không bằng nhau) về các cơ hội
hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều

nhóm trong xã hội” [6,224]

Sự phân tầng xã hội chính là dựa trên sự bất bình đẳng xã hội, theo đó
xã hội phân chia thành các tầng lớp mà những ngƣời trong cùng một tầng lớp
có những đặc điểm giống nhau về mặt lợi ích, cơ hội,….
Dù cho những nguyên nhân về bất bình đẳng có đa dạng và khác nhau
nhƣng có thể quy về 3 loại căn bản:



22
- Những cơ hội trong cuộc sống: là tất cả những thuận lợi vật chất có thể cải
thiện chất lƣợng cuộc sống – bao gồm không chỉ những thuận lợi vật chất
của tài sản và thu nhập mà cả những lợi ích khác nhƣ chăm sóc sức khoẻ
hay an ninh xã hội…
- Địa vị xã hội: là uy tín hay vị trí cao trong con mắt những thành viên khác
của xã hội.
- Ảnh hƣởng chính trị: là khả năng của một nhóm xã hội thống trị những
nhóm khác, hay có ảnh hƣởng mạnh mẽ trong việc đề ra quyết định, hay
thu đƣợc lợi từ các quyết định.
Những nhóm xã hội có đặc quyền thƣờng thu lợi từ cả 3 loại thuận lợi
trên, trong khi những nhóm phụ thuộc thƣờng chỉ có những cơ hội nghèo nàn
trong cuộc sống, địa vị xã hội thấp kém và ảnh hƣởng chính trị yếu ớt. Và, bất
bình đẳng dƣới một trong những hình thức trên có thể lại là nguyên nhân xâu
xa của những bất bình đẳng khác.
Ba nguyên nhân bất bình đẳng trên có bản chất khác nhau: những cơ
hội trong cuộc sống là những thực tế khách quan, bất kể các thành viên trong
nhóm có nhận thức đƣợc hay không và chúng hoàn toàn có thể đƣợc các nhà
xã hội học đo đếm một cách khách quan. Ngƣợc lại, những bất bình đẳng về
địa vị xã hội là do những thành viên của xã hội cấu trúc nên và thừa nhận

chúng, nó mang tính chủ quan. Bất bình đẳng trong ảnh hƣởng chính trị có thể
đƣợc nhìn nhận nhƣ là có đƣợc từ những ƣu thế vật chất hoặc địa vị cao,
nhƣng có thể bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt đƣợc địa vị
và những cơ hội trong cuộc sống. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, hệ thống
phân tầng phản ánh một cách mạnh mẽ những mối quan hệ kinh tế. Vì thế,
những bất bình đẳng về các cơ hội trong cuộc sống là chủ yếu, những chênh
lệch về địa vị xã hội và ảnh hƣởng chính trị thƣờng phụ thuộc vào những cơ
hội vật chất này.



23
Áp dụng quan điểm trên để lý giải những yếu tố ảnh hƣởng đến khả
năng tiếp cận nƣớc sạch của ngƣời nghèo đô thị, nghiên cứu chỉ ra rằng ngƣời
nghèo có ít cơ hội tiếp cận nƣớc sạch hơn so với ngƣời giàu: những chi phí tài
chính cho việc sử dụng nƣớc là một gánh nặng đối với họ, vị trí địa lý ở xa
khu trung tâm khiến họ khó tiếp cận với các dịch vụ hạ tầng, những thủ tục
hành chính với những yêu cầu khắt khe (chẳng hạn vấn đề hộ khẩu) gây cản
trở việc tiếp cận nƣớc sạch của họ. Đồng thời, do vị trí của một quận mới
thành lập, ở xa trung tâm, những khu vực này ít có cơ hội nhận đƣợc sự quan
tâm, đầu tƣ của các cấp chính quyền khiến cho mạng lƣới đƣờng ống cấp
nƣớc chƣa vƣơn tới nơi.
2.3 Quan điểm giới và cộng đồng
Khái niệm sự tham gia của cộng đồng xuất hiện vào giữa thập kỷ 60 và
đã không đƣợc tổ chức Thập niên cung cấp nƣớc uống và vệ sinh quốc tế
(IDWSSD) chấp nhận cho tới giữa thập kỷ 80, sau khi Chính phủ và các nhà
tài trợ nhận ra họ không có khả năng vận hành và duy trì các hệ thống nƣớc
sạch và vệ sinh một cách hoàn toàn tập trung. Các nhà lập kế hoạch đã nhận
thấy rằng để chia sẻ trách nhiệm bảo trì thì ngƣời hƣởng lợi hoặc ngƣời sử
dụng phải đƣợc tham gia qua một số hình thức trong việc tiếp tục bảo trì các

hệ thống thuộc cộng đồng của chính họ.
Ngày nay, ngƣời ta nhận ra rằng, nếu muốn các cộng đồng chịu trách
nhiệm cho công tác bảo trì thì họ phải đƣợc tham gia vào việc lập kế hoạch và
thực hiện các dự án ngay từ đầu. Cộng đồng cần đƣợc coi là những ngƣời tiêu
dùng có hiểu biết, là những khách hàng và là nhà quản lý có khả năng lựa
chọn loại dịch vụ, xác định đƣợc nhiệm vụ và quản lý cơ sở vật chất. Unicef
cũng khẳng định việc đảm bảo cộng đồng là những nhà quản lý cho hệ thống
cấp nƣớc của họ cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu nhƣ là một biện pháp để giảm chi
phí dài hạn. Điều này thể hiện ở chỗ: Việc xem xét vai trò giới và sự tham gia



24
của cộng đồng đƣợc xem là 2 trong 7 nhóm yếu tố mà Unicef cho là có ảnh
hƣởng đến chi phí của các dự án cấp nƣớc bên cạnh các yếu tố: lựa chọn công
nghệ, mức dịch vụ, chi phí nhân công và nguyên vật liệu, khả năng tiếp cận và
chất lƣợng nguồn nƣớc, hiệu quả và hiệu ích chi phí của quản lý dự án. Sự
tham gia của phụ nữ và sự quản lý của cộng đồng đƣợc xem là 1 trong 7 biện
pháp thích hợp giúp giảm đáng kể chi phí của dự án bên cạnh các biện pháp
quản lý hệ thống, tăng cƣờng năng lực, những cân nhắc về kỹ thuật và hậu
cần, việc sản xuất trong nƣớc nguyên vật liệu và phụ tùng thay thế, giảm thuế
suất và ký kết hợp đồng. [32,23]
Bảng 3: Các dạng tham gia của cộng đồng
1. Tiến đến sự độc lập
2. Tham vấn
3. Đóng góp tài chính
4. Các dự án tự lực của nhóm ngƣời hƣởng lợi
5. Các dự án tự lực có sự tham gia của cộng đồng
6. Lao động có chuyên môn của cộng đồng
7. Hoạt động đại chúng

8. Cam kết tập thể về thay đổi hành vi
9. Phát triển tự lực
10. Các dự án cộng đồng tự quản
Nguồn: Unicef, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về nước và vệ sinh môi trường, 2004

Trong lĩnh vực cung cấp nƣớc gia đình, phụ nữ cần đƣợc xem trọng vì họ
chịu trách nhiệm về nƣớc ở cấp hộ gia đình và có ảnh hƣởng truyền thống tới
bất cứ quyết định nào về cung cấp nƣớc ở cộng đồng. Do đó, nếu phụ nữ đƣợc
tham gia vào đầy đủ các bƣớc của dự án thì những rủi ro, tốn kém trong việc
thiết kế hệ thống sẽ đƣợc giảm thiểu. Hơn nữa, việc tham gia tích cực của phụ



25
nữ trong các tổ chức quản lý của cộng đồng sẽ góp phần đảm bảo cho các tổ
chức này hoạt động hiệu quả, đạt đƣợc hiệu quả về chi phí.
Theo quan điểm giới thì nhu cầu của phụ nữ gồm hai loại là nhu cầu thực
tế, thực dụng và nhu cầu chiến lƣợc. Nhu cầu thực tế, thực dụng là những nhu
cầu do phụ nữ và nam giới xác định trong vai trò đã đƣợc xã hội thừa nhận.
Đó là các điều kiện vật chất, đáp ứng những nhu cầu trƣớc mắt cần thiết của
cả hai giới trong những khung cảnh cụ thể, liên quan đến những vấn đề trong
cuộc sống nhƣ nƣớc uống, dinh dƣỡng, sức khoẻ, đồng lƣơng, hạnh phúc gia
đình
Nhu cầu chiến lƣợc: Xuất phát từ những nhu cầu riêng, của phụ nữ, xuất
phát từ vị trí yếu kém của phụ nữ nhƣ cải thiện vị trí kinh tế - chính trị - xã
hội, những thách thức của sự phân công lao động theo giới nhƣ quyền kiểm
soát, ra quyết định
Nhƣ vậy, giải quyết vấn đề nƣớc sạch chính là đáp ứng những nhu cầu
thực tế, thực dụng. Đó là sự thoả mãn nhu cầu nƣớc sạch trong sinh hoạt, đáp
ứng nhu cầu bảo đảm sức khoẻ cho con ngƣời. Tuy nhiên, việc giải quyết

những nhu cầu này lại mang ý nghĩa đáp ứng nhu cầu chiến lƣợc ở chỗ thông
qua việc giải quyết nhu cầu nƣớc sạch đã giúp cải thiện vị trí của phụ nữ trong
gia đình, góp phần giải phóng phụ nữ khỏi gánh nặng của công việc gia đình,
nhờ đó họ có thêm thời gian, tâm sức cho bản thân và các công việc ngoài xã
hội. Với vai trò ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời tiêu dùng trực tiếp nƣớc sạch, khi
các điều kiện về nƣớc sạch gặp khó khăn, hơn ai hết phụ nữ là ngƣời chịu ảnh
hƣởng lớn nhất. Họ mất nhiều thời gian hơn, mất nhiều công sức hơn cho việc
dùng nƣớc nói riêng và các công việc gia đình nói chung, bởi lẽ hầu hết các
hoạt động sinh hoạt trong gia đình đều sử dụng nƣớc. Bên cạnh đó, nếu nguồn
nƣớc sạch không đƣợc đảm bảo, phụ nữ dễ bị nhiễm các bệnh đặc trƣng giới
nhƣ bệnh phụ khoa, các bệnh ngoài da gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ của bản



26
thân và gia đình. Nhƣ vậy, có thể khẳng định, việc giải quyết vấn đề nƣớc
sạch chính là đã đáp ứng cả nhu cầu thực tế, thực dụng và nhu cầu chiến lƣợc
của phụ nữ.
Do vậy, tại điểm 2 trong nguyên tắc Dublin đƣợc đƣa ra tại Hội nghị
Quốc tế về nƣớc và môi trƣờng tháng 2/1992 thì Phát triển và quản lý tài
nguyên nƣớc cần phải dựa trên phƣơng pháp tiếp cận có sự tham gia của các
bên, lôi cuốn đƣợc những ngƣời sử dụng, các nhà quy hoạch và các nhà hoạch
định chính sách ở tất cả các cấp và theo điểm 3 của nguyên tắc này thì phụ nữ
có vai trò quan trọng: là trung tâm trong việc cung cấp, quản lý và bảo vệ tài
nguyên nƣớc”. Và, trong chủ đề thứ 4 thuộc nhóm bảy chủ đề trọng tâm đƣợc
nêu ra trong Chƣơng 18 của Chƣơng trình Nghị sự 21 của Hội nghị Liên hợp
quốc về môI trƣờng và phát triển tháng 6/1992 đã nêu 4 nguyên tắc cấp nƣớc
sạch và vệ sinh nhƣ sau: a) bảo vệ môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ, b) cải cách
thể chế, khuyến khích cách tiếp cận tổng hợp và sự tham gia của phụ nữ, c)
tăng cƣờng năng lực các cơ quan tại địa phƣơng, d) quản lý tài chính tốt và sử

dụng công nghệ thích hợp.
Chính vì vậy, nghiên cứu này đƣa ra quan điểm tiếp cận vấn đề dƣới
góc độ giới và đặt cộng đồng vào vị thế trung tâm cho phép lý giải thực trạng
việc sử dụng nƣớc, nguyên nhân của những khó khăn và tìm ra phƣơng hƣớng
giải quyết vấn đề trên cơ sở những gợi ý và thảo luận của các nhóm tham gia.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về nghèo đói và nƣớc sạch từ lâu đã trở thành mối quan tâm
của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc, đặc biệt là các tổ
chức quốc tế.
Bởi lẽ, dân số đô thị của thế giới đang gia tăng nhanh chóng, chủ yếu tập
trung ở các nƣớc đang phát triển. Điều đáng lƣu tâm hơn cả của sự gia tăng

×