1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
I HC KHOA HC XÃ H
ĐOÀN THỊ PHƢƠNG THẢO
TÍNH BN VNG TRONG HÔN NHÂN CA CÁC
I HÀ NI HIN NAY
(Nghiên cứu trƣờng hợp Giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội)
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thu Hƣơng
HÀ NỘI – 2013
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
I HC KHOA HC XÃ H
ĐOÀN THỊ PHƢƠNG THẢO
TÍNH BN VNG TRONG HÔN NHÂN CA CÁC
I HÀ NI HIN NAY
(Nghiên cứu trƣờng hợp Giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội)
Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 60.31.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thu Hƣơng
HÀ NỘI – 2013
3
Trang
MỞ ĐẦU 7
1. 7
2. 8
3. 8
4. 9
5. 10
6. 10
7. 10
8. Khung phân tích 13
NỘI DUNG CHÍNH 14
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14
1.1. 14
1.2. 21
1.3. 24
1.4. 29
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA CÁC GIA ĐÌNH THIÊN CHÚA GIÁO
Ở GIÁO XỨ CỔ NHUẾ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI 31
31
31
34
38
42
42
47
50
55
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH BỀN VỮNG TRONG HÔN NHÂN
GIA ĐÌNH THIÊN CHÚA GIÁO TẠI GIÁO XỨ CỔ NHUẾ 58
4
58
68
72
77
81
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHỤ LỤC 104
5
DANH MC BNG
STT
Tên bng
Trang
Bảng 2.1:
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu giai đoạn 1989-2009
30
Bảng 2.2:
Độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu của các cặp vợ
chồng ở giáo xứ Cổ Nhuế
30
Bảng 2.3:
Khác biệt về độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu giữa các
nhóm tuổi ở giáo xứ Cổ Nhuế
31
Bảng 2.4:
Mức độ thay đổi về sự tham gia của vợ/chồng vào các
công việc gia đình so với trƣớc năm 2003
41
Bảng 2.5:
Số con của các gia đình theo Thiên Chúa giáo ở giáo xứ
Cổ Nhuế
49
Bảng 2.6:
Đánh giá mức độ hữu ích việc hiểu đƣợc bổn phận
trong việc giáo dục con cái trong gia đình Thiên Chúa
giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế
52
Bảng 3.1:
Sự khác biệt giới trong mức độ hài lòng về ngƣời bạn
đời của gia đình Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế
62
Bảng 3.2:
Sự khác biệt nhóm tuổi trong mức độ hài lòng về ngƣời
bạn đời của gia đình Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ
Nhuế
62
Bảng 3.3:
Giá trị trung bình đánh giá sự hài lòng về hôn nhân đối
với các độ tuổi
63
Bảng 3.4:
Mức độ hài lòng về các tiêu chí đối với ngƣời bạn đời
trong gia đình Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế
64
Bảng 3.5:
Đánh giá mức độ hài lòng về sự phân công công việc
trong gia đình
67
Bảng 3.6:
Đánh giá mức độ hài lòng về những mối quan hệ
70
Bảng 3.7:
Một số yếu tố nhân khẩu và mức độ hài lòng về con cái
71
6
trong gia đình Thiên Chúa giáo
Bảng 3.8:
Một số yếu tố nhân khẩu và sự hài lòng về gia đình bên
vợ/chồng và các mối quan hệ xã hội của gia đình Thiên
Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế
73
Bảng 3.9:
Một số yếu tố nhân khẩu và sự hài lòng về đời sống tình
dục của các cặp vợ chồng ở giáo xứ Cổ Nhuế
77
Bảng 3.10:
Nguyên nhân gây ra những bất đồng ý kiến trong gia
đình Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế
82
Bảng 3.11:
Đánh giá của ngƣời trả lời về tính hữu ích của các nội
dung trong lớp học tiền hôn nhân
87
DANH MC BI
STT
Tên bi
Trang
Biểu đồ 2.1:
Thời gian tìm hiểu trƣớc khi kết hôn của các cặp vợ
chồng ở giáo xứ Cổ Nhuế (Đơn vị: %)
34
Biểu đồ 2.2:
Tỉ lệ phân công ngƣời đảm nhiệm các công việc chính
trong gia đình (Đơn vị: %)
42
Biểu đồ 2.3:
Tỉ lệ thời gian chủ yếu dành để nói chuyện với
vợ/chồng trong ngày (Đơn vị: %)
46
Biểu đồ 3.1:
Tỉ lệ mức độ hài lòng về ngƣời bạn đời trong gia đình
Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế (Đơn vị: %)
60
Biểu đồ 3.2:
Tỉ lệ đánh giá sự quan trọng của sự hòa hợp về tình
dục trong quan hệ vợ/chồng (Đơn vị:%)
76
Biểu đồ 3.3:
Tỉ lệ mức độ xảy ra bất đồng ý kiến trong gia đình
(Đơn vị:%)
81
7
M
1. t v
Hôn nhân là một trong những sự kiện quan trọng đánh dấu sự chuyển đổi
vai trò xã hội của cá nhân. Tuy nhiên, trong mỗi nền văn hóa quan niệm về
hôn nhân và gia đình lại không giống nhau. Trong nền văn hóa Á Đông nói
chung, văn hóa Việt Nam nói riêng gia đình là một trong những giá trị quan
trọng nhất trong đời sống cá nhân.
Trong xã hội hiện đại, sự biến đổi của nền kinh tế - xã hội đã tạo ra những
tác động trực tiếp đến mọi khía cạnh của đời sống trong đó phải nói đến sự tác
động đến các gia đình. Ta có thể thấy, ngày nay tình trạng ly thân, ly hôn có
xu hƣớng gia tăng. Những hệ lụy của nó đã tạo ra nhiều vấn đề đáng lo ngại
mà xã hội cần phải quan tâm, giải quyết. Hiện nay, ngoài hôn nhân hợp pháp
trên thực tế vẫn tồn tại những hình thức sống với nhau nhƣ vợ chồng có hoặc
không có sự chứng kiến của hai bên gia đình và không đăng ký.
Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam quy định: “Hôn nhân là quan hệ
giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn” [28]. Với quan điểm nhƣ vậy việc đăng
ký kết hôn là sự kiện đánh dấu sự hợp thức hóa cuộc sống lứa đôi. Mặc dù
vậy, trong truyền thống văn hóa Việt Nam, sự hợp thức này còn cần có đƣợc
sự thừa nhận của gia đình, họ hàng hai bên qua lễ kết hôn. Riêng đối với đạo
Thiên Chúa giáo, lễ kết hôn đƣợc tổ chức dƣới sự chứng kiến của Thiên
Chúa. Trong Sách Phúc Âm có ghi: “Cái gì mà Chúa gắn kết thì con người
không được phép phân ly” tức là khi hai con ngƣời đã gắn kết với nhau thành
một gia đình thì không đƣợc phép tách rời nhau. Nhƣ vậy, với ngƣời theo đạo
Thiên Chúa thì sự gắn kết đƣợc thừa nhận của Chúa. Vấn đề đặt ra liệu nghi
lễ của ngƣời theo đạo Thiên Chúa nhƣ vậy có tác động nhƣ thế nào đến tính
bền vững trong hôn nhân? Điều này sẽ đƣợc trình bày cụ thể trong luận văn
của tôi: “Tính bền vững trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo tại
8
Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà
Nội)”.
2. c tin
2.1. c
Ý nghĩa khoa học của đề tài “Tính bền vững trong hôn nhân của các gia
đình Thiên Chúa giáo tại Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp giáo xứ
Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội)” đƣợc thể hiện ở sự phân tích làm sáng tỏ một số
khái niệm cơ bản trong xã hội học nhƣ hôn nhân, gia đình, tính bền vững
trong hôn nhân, Thiên Chúa giáo…. Những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ
góp phần sáng tỏ hơn một số lý thuyết xã hội học nhƣ thuyết tƣơng tác biểu
trƣng, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết xung đột.
2.2. c tin
Nghiên cứu về tính bền vững trong hôn nhân trong gia đình Thiên Chúa
giáo có một ý nghĩa hết sức thiết thực. Đề tài không chỉ làm rõ đƣợc thực
trạng tình hình đời sống hôn nhân của các gia đình theo Thiên Chúa giáo mà
còn làm rõ đƣợc những yếu tố nào tác động đến tính bền vững trong hôn nhân
của các gia đình. Những kết quả của nghiên cứu này có thể đƣợc sử dụng làm
tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý, các cấp, các ngành có cái nhìn mới về
đời sống hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo. Đồng thời kết quả này
cũng góp phần làm phong phú thêm những nghiên cứu về gia đình và cũng là một
nguồn tài liệu tham khảo cho học viên, sinh viên khi nghiên cứu về gia đình.
3. Mm v nghiên cu
3.1. Mu
Đề tài hƣớng tới làm sáng tỏ tính bền vững trong hôn nhân của các gia đình
Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội hiện nay.
3.2. Nhim v nghiên cu
Mô tả đặc điểm khi kết hôn của các cặp vợ chồng theo đạo Thiên Chúa
giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế qua một số yếu tố nhƣ: độ tuổi kết hôn, thời gian
9
tìm hiểu trƣớc khi kết hôn, sự tƣơng đồng về tôn giáo giữa vợ/chồng khi kết
hôn.
Tìm hiểu đặc điểm đời sống hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo tại
giáo xứ Cổ Nhuế qua một số khía cạnh: phân công lao động trong gia đình,
thời gian dành cho tƣơng tác giữa vợ chồng trong gia đình, quan niệm về giá
trị con cái trong gia đình, thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp
vợ chồng.
Đánh giá tính bền vững trong hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo tại
giáo xứ Cổ Nhuế qua một số tiêu chí nhƣ: sự hài lòng về ngƣời bạn đời, sự
hài lòng về phân công lao động trong gia đình, sự hài lòng về đời sống tình
dục và mâu thuẫn trong gia đình.
Phân tích vai trò của Thiên Chúa giáo đối với sự bền vững trong hôn nhân
của các gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế.
4. ng, khách th, phm vi nghiên cu
4.1. ng nghiên cu là tính bền vững trong hôn nhân của các gia
đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội.
4.2. Khách th nghiên cu là những ngƣời theo đạo Thiên Chúa giáo đã
lập gia đình tại giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội.
4.3. Phm vi nghiên cu
4.3.1. Phm vi không gian
Địa bàn nghiên cứu tại giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội.
4.3.2. Phm vi thi gian
Đề tài bắt đầu thực hiện từ tháng 8/2012 đến tháng 3/2013.
4.3.3. Phm vi ni dung
Đề tài tập trung nghiên cứu tính bền vững trong hôn nhân của các gia đình
Thiên Chúa giáo đƣợc nghiên cứu ở một số chiều cạnh sau: Sự phân công lao
động của các thành viên trong gia đình Thiên Chúa giáo hiện nay (ai đảm
10
nhận những công việc chính trong gia đình, sự hài lòng đối với sự phân công
đó). Tìm hiểu mức độ xung đột và cách giải quyết những xung đột trong các
gia đình Thiên Chúa giáo. Đặc biệt đánh giá mức độ hài lòng về ngƣời bạn
đời, sự hòa hợp trong đời sống tình dục đồng thời tìm hiểu các quan hệ xã hội
trong gia đình và ngoài xã hội. Đánh giá yếu tố tác động đến tính bền vững
trong hôn nhân đặc biệt là yếu tố tôn giáo (cụ thể ở đề tài này là Thiên Chúa
giáo).
5. Câu hi nghiên cu
Đặc điểm khi kết hôn của các cặp vợ chồng theo đạo Thiên Chúa giáo nhƣ
thế nào? Đặc điểm đời sống hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo
xứ Cổ Nhuế đƣợc thể hiện qua những khía cạnh nào? Các biểu hiện của tính
bền vững trong hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo nhƣ thế nào? Tầm
quan trọng của Thiên Chúa giáo đối với sự bền vững trong hôn nhân của các
gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế?
6. Gi thuyt nghiên cu
Những ngƣời theo đạo Thiên Chúa thƣờng có xu hƣớng kết hôn với những
ngƣời cùng tôn giáo. Đặc điểm đời sống gia đình có nhiều biểu hiện tƣơng
đồng với đặc điểm đời sống hôn nhân của các gia đình khác. Tính bền vững
trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo là do có sự tham gia của yếu
tố niềm tin tôn giáo và giáo lý hôn nhân của đạo Thiên Chúa. Hôn nhân của
các gia đình theo đạo Thiên Chúa giáo hiện nay có tính bền vững cao. Niềm
tin tôn giáo, giáo lý hôn nhân tác động trực tiếp tới tính bền vững trong hôn
nhân của đạo Thiên Chúa giáo.
7. u
7.1.
Phƣơng pháp phân tích tài liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm bổ
sung thông tin cho đề tài nghiên cứu. Nguồn tài liệu của đề tài là những công
11
trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến vấn đề hôn nhân, gia đình. Các tài
liệu sách; tạp chí; báo có đề cập đến hôn nhân và gia đình nhằm so sánh các
kết quả nghiên cứu đã có với kết quả nghiên cứu của đề tài.
7.2.
u ý kin
Loại mẫu sử dụng trong nghiên cứu là mẫu ngẫu nhiên thuận tiện. Chọn
mẫu là những ngƣời trong các gia đình Thiên Chúa giáo có sự phân chia
tƣơng đối đồng đều giữa nam và nữ ở những độ tuổi khác nhau.
Số phiếu phát ra: 200 phiếu
Số phiếu thu về: 200 phiếu
Cơ cấu mẫu khảo sát nhƣ sau:
u
Tn s
T l(%)
Gii tính
Nam
99
49,5
Nữ
101
50,5
Ngành ngh
Công nhân
45
22,5
Công chức, viên chức, nhân viên
hành chính
50
25,0
Kinh doanh, buôn bán
38
19,0
Nghề khác
52
26,0
Không có hoạt động nghề nghiệp
15
7,5
tui
Thanh niên
52
26,0
Trung niên
109
54,5
Cao tuổi
39
19,5
(Nguồn: Kết quả xử lý phiếu điều tra)
Nội dung trƣng cầu ý kiến: Bảng hỏi đƣợc xây dựng nhằm muc đích tìm
hiểu các đặc điểm khi kết hôn của các cặp vợ chồng, đặc điểm đời sống gia
đình trong các gia đình Thiên Chúa giáo ở giáo xứ Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà
12
Nội. Tìm hiểu một số biểu hiện của tính bền vững trong hôn nhân cũng nhƣ
vai trò của Thiên Chúa giáo với sự bền vững trong hôn nhân.
Số phiếu thu về đƣợc xử lí trên phần mềm SPSS 16.0. Chúng tôi đã thu
đƣợc những thông tin định lƣợng có độ chính xác cao cung cấp thông tin chủ
yếu cho việc kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
7.3.
Phƣơng pháp phỏng vấn sâu nhằm bổ sung các thông tin định tính làm sáng
tỏ cho các dữ liệu định lƣợng. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đƣợc sử dụng để
tìm hiểu đặc điểm khi kết hôn, đặc điểm đời sống gia đình của các đối tƣợng
đƣợc phỏng vấn. Qua đó tìm hiểu những quan điểm của họ nhƣ thế nào về đời
sống gia đình. Đánh giá của họ về mức độ hài lòng trong gia đình (hài lòng về
ngƣời bạn đời, về phân công lao động, về quan hệ tình dục và những mâu
thuẫn trong gia đình). Tìm hiểu vai trò của Thiên Chúa giáo đối với sự bền
vững trong hôn nhân.
Phỏng vấn đƣợc tiến hành với các nhóm đối tƣợng chính những ngƣời theo
đạo Thiên Chúa giáo đang sống và làm việc tại địa bàn nghiên cứu là Cổ
Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội.
Số lƣợng phỏng vấn đã thực hiện: 8 phỏng vấn sâu với khách thể là những
ngƣời dân sống quanh khu nhà thờ Cổ Nhuế có theo đạo, 1 phỏng vấn sâu cha
xứ, 1 phỏng vấn sâu thầy dạy Giáo lý hôn nhân.
7.4.
Phƣơng pháp quan sát là phƣơng pháp đƣợc phối hợp sử dụng trong quá
trình thu thập thông tin tại địa bàn nhằm thông qua quá trình tri giác trực tiếp
để thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài, những hành động, biểu
hiện bên ngoài của ngƣời trả lời, nắm bắt sơ qua về tình hình chung của các
gia đình đƣợc phỏng vấn.
13
8. Khung phân tích
TÍNH BN VNG
TRONG HÔN
NHÂN
Sự hài lòng
về ngƣời
bạn đời
Sự hài
lòng về
quan hệ
gia đình
Mâu thuẫn
trong gia
đình
Sự hài
lòng về
đời sống
tình dục
chúa giáo
Đặc
điểm khi
kết hôn
Thiên
chúa
giáo
Đặc điểm
đời sống
gia đình
u kin
Kinh t -
Xã hi
Sự hài lòng về
phân công lao
động trong gia
đình
14
NNH
1:
1.1. Khái nim công c
1.1.1. Hôn nhân
Có rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về hôn nhân. Dƣới cái nhìn
của Xã hội học, hôn nhân là một loạt các nghi thức để chính thức hóa mối
quan hệ giữa một hoặc nhiều nam và nữ. Hôn nhân là sự tán thành về mặt xã
hội về "sự hợp nhất" giữa một nam và một nữ, phổ biến nhất, hoặc giữa một
nam và nhiều nữ hoặc các dạng khác Hôn nhân quy định quyền và nghĩa vụ
kinh tế cũng nhƣ tình dục giữa họ [31].
Theo khoản 6, điều 8 Luật Hôn nhân - gia đình quy định: “Hôn nhân là
quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn” [28]. Nhƣ vậy, so với các văn
bản pháp luật trƣớc đây thì khái niệm hôn nhân chính thức quy định trong
Luật 2000 – đó là sự liên kết giữa một ngƣời đàn ông và một ngƣời đàn bà
xác lập quan hệ trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, bình đẳng và các điều kiện
khác do pháp luật quy định nhằm chung sống với nhau suốt đời và xây dựng
gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Còn theo Từ điển
giải thích thuật ngữ Luật học của trƣờng Đại học Luật Hà Nội hôn nhân đƣợc
hiểu là: “Sự liên kết giữa người nam và người nữ dựa trên nguyên tắc
tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện và trình tự nhất định, nhằm chung sống
với nhau suốt đời và xây dựng gia đình hạnh phúc và hoà thuận” [40, tr. 148].
Cùng với việc tuân thủ theo những điểm chung về quan niệm hôn nhân của
luật pháp Việt Nam thì những ngƣời theo đạo Thiên Chúa giáo cũng có những
quan niệm riêng chỉ rõ hơn về hôn nhân. Theo quan niệm của Giáo hội: “Hôn
nhân là một giao ước ký kết giữa một người nam và một người nữ, với ý thức
tự do và trách nhiệm, để sống yêu thương và giúp đỡ nhau trong tình nghĩa vợ
15
chồng; để sinh sản và giáo dục con cái trong nhiệm vụ làm cha làm mẹ” [52,
tr. 1601].
Nhƣ vậy hôn nhân là sự tạo lập cuộc sống chung hoàn toàn của một ngƣời
đàn ông và một ngƣời đàn bà, sự sống chung hoàn toàn này gồm những thành
phần vật chất: ở chung dƣới một mái nhà, ăn cùng một mâm, hƣởng chung
những sung sƣớng vật chất, đồng cam cộng khổ để cùng trở nên hạnh phúc,
cùng có đủ mọi nhu cầu của cuộc sống. Nhờ có tình yêu thƣơng gắn bó nên
những tiền của và những thắng lợi của chồng cũng coi nhƣ của chính ngƣời
vợ và ngƣợc lại ngƣời chồng cũng luôn hiểu rằng "của chồng, công vợ".
Không có một sự ghen tuông nào chia rẽ đƣợc họ cả.
Theo giáo huấn Công Giáo, một giáo huấn cũng đã đƣợc Giáo Hội Chính
Thống khẳng định, Chúa Giêsu Kitô đã nâng hôn nhân tự nhiên lên hàng một
bí tích: “Giao ƣớc hôn nhân giữa hai ngƣời đã rửa tội, nhờ đó một ngƣời đàn
ông và một ngƣời đàn bà thiết lập nên giữa họ một tƣơng ƣớc kéo dài suốt
đời, một tƣơng ƣớc từ bản chất, đã đƣợc xếp đặt để phục vụ lợi ích của hai
ngƣời phối ngẫu và việc dƣỡng dục con cái đã đƣợc Chúa Kitô nâng lên hàng
bí tích” [52].
Đối với ngƣời theo đạo Thiên Chúa giáo thì Hôn nhân có hai đặc tính rất
quan trọng là tính “đơn nhất” và “bất khả phân ly” [52]. Chung thuỷ suốt đời
với ngƣời phối ngẫu là một trong những đặc điểm nổi bật của hôn nhân Công
giáo, đồng thời còn có ý nghĩa đặc biệt hơn đối với thế giới hiện nay, khi mà
ly dị thƣờng đƣợc coi là giải pháp bình thƣờng cho những khó khăn hoặc thất
bại trong đời sống hôn nhân. Quả thực, đối với nhiều trƣờng hợp, chung thuỷ
là một thách đố lớn lao và phải cậy nhờ vào ơn Chúa, vì chỉ nhờ sức riêng của
mình mà thôi thì không đủ. Trong đời sống hôn nhân, đôi vợ chồng cần nhớ
rằng sự liên kết với nhau không phải chỉ do quyết tâm của họ mà còn là kết
quả của ơn Chúa: “Điều gì Thiên Chúa đã kết hợp, thì loài người không được
16
phân ly” [52]. Hội Thánh không ngừng cầu nguyện cho các đôi vợ chồng
đƣợc trung thành với nhau suốt đời. Ngƣợc lại, chính Hội Thánh cũng đƣợc
nâng đỡ luôn trung tín với Chúa Giêsu nhờ sự chung thuỷ của các đôi vợ
chồng. Đây chính là một yếu tố quan trọng trong việc tạo dựng tính bền vững
trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo.
1.1.2. Gia đình, gia đình Thiên Chúa giáo
Gia đình là một tổ chức xã hội đƣợc hình thành từ lâu trong lịch sử . Gia
đình là cái mà ai cũng cảm nhận, nhìn thấy đƣợc. Hầu hết mọi ngƣời đều lớn
lên từ một gia đình nào đó và thừa hƣởng những giá trị vật chất, tinh thần từ
nó.Tuy nhiên, với một khái niệm tƣởng chừng đơn giản song lại có khá nhiều
định nghĩa khác nhau bởi gia đình có sự biến đổi từ xã hội này, nền văn hóa
này sang xã hội và nền văn hóa khác, theo chiều dài lịch sử của chúng…
Theo quan điểm của nhà Xã hội học Mỹ, giáo sƣ John J.Macionis định
nghĩa gia đình rất đơn giản: “Gia đình là một tập thể xã hội có từ hai người
trở lên trên cơ sở huyết thống, hôn nhân hay nghĩa dưỡng cùng sống với
nhau” [57].
Luật Hôn nhân và gia đình (năm 2000): Gia đình là tập hợp những ngƣời
gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi
dƣỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền lợi giữa họ với nhau theo quy
định của Luật này [28].
Theo PGS.TS Hoàng Bá Thịnh, các định nghĩa về gia đình đều có điểm
chung là đề cập đến các đặc trƣng quan trọng của gia đình, đó là: hôn nhân,
huyết thống hay nuôi dƣỡng. Trên cơ sở những đặc trƣng đó, các thành viên
trong gia đình có mối quan hệ gắn bó cùng các nghĩa vụ và quyền lợi, và làm
nên văn hóa/gia phong của gia đình [45, tr.312].
Gia đình đối với những ngƣời theo đạo Thiên Chúa giáo đƣợc quy định rõ
trong Giáo lý hôn nhân. Ở đó gia đình là Hội Thánh tại gia: Gia đình là nơi
17
thể hiện đặc biệt chức tư tế cộng đồng của người cha, người mẹ, con cái và
mọi phần tử trong gia đình, nhờ lãnh nhận các bí tích, nhờ kinh nguyện, tạ ơn
và chứng từ đời sống thánh thiện, hy sinh và đức ái hữu hiệu. Gia đình là
trường học đầu tiên về đời sống Kitô giáo, và là một trường học phát triển
nhân tính. Chính trong gia đình, người ta học biết làm việc với sự nhẫn nại và
vui thích, học biết tình bác ái huynh đệ, sự quảng đại tha thứ, nhất là sự
phụng thờ Thiên Chúa qua kinh nguyện và hy lễ đời sống [52].
Trong nghiên cứu này, gia đình Thiên Chúa giáo đƣợc xem nhƣ là một xã
hội thu nhỏ với những mối tƣơng tác bên trong có tác động qua lại với nhau.
Gia đình Thiên Chúa giáo là những gia đình có cả vợ và chồng đều theo đạo
Thiên Chúa giáo và đều có niềm tin tôn giáo. Đặc biệt, điều đƣợc quan tâm ở
đây là tính bền vững của gia đình Thiên Chúa giáo đƣợc tìm hiểu thông qua
những đặc điểm khi kết hôn và đời sống hôn nhân.
1.1.3. Tính bền vững trong hôn nhân
Cho đến nay vẫn chƣa có một khái niệm hay định nghĩa nào rõ ràng về tính
bền vững trong hôn nhân. Một cách đơn giản, tính bền vững của hôn nhân
chính là tính chất suốt đời của hôn nhân. Theo quan điểm của Lord Penzance
thì tính bền vững trong hôn nhân là sự khẳng định “sự liên kết tự nguyện
suốt đời” của các bên trong hôn nhân [60, pg. 409-429]. Điều này cũng đƣợc
ghi nhận trong luật hôn nhân của một số quốc gia, ví dụ, theo Luật hôn nhân
năm 1961 của Australia, để việc kết hôn có hiệu lực pháp lý, các bên kết hôn
phải có mục đích chung sống suốt đời.
Đối với các nhà làm luật, tính bền vững của hôn nhân đƣợc quan tâm do
một số yếu tố nhƣ: tôn giáo, đặc điểm văn hóa, sự phát triển của xã hội. Về
yếu tố tôn giáo chẳng hạn trong Đạo cơ đốc Đạo cơ đốc họ coi hôn nhân là
một thiết chế bất biến gắn liền với suốt cuộc đời con ngƣời, tính bất biến hôn
nhân theo quan niệm tôn giáo có thể hiểu theo hai nghĩa: hôn nhân không thể
18
chấm dứt bằng ly hôn, do đó cấm ly hôn (quan điểm này hiện nay rất ít nƣớc
áp dụng) và hôn nhân có tính bền vững nhƣng vẫn có thể chấm dứt bằng ly
hôn (đây là quan điểm phổ biến hiện nay).
Trong xã hội hiện đại, hôn nhân có một số biểu hiện khủng hoảng nhƣ việc
hôn nhân bền vững đƣợc thay thế bằng “hôn nhân thử”, tình trạng ly hôn diễn
ra nhiều và phổ biến.
Đối với một số quốc gia phƣơng Đông trong đó có Việt Nam thì hôn nhân
đƣợc xây dựng trên yếu tố tình cảm giữa các chủ thể và hôn nhân có mục đích
là xây dựng gia đình (gia đình thƣờng bắt đầu từ hôn nhân, từ quan hệ vợ
chồng về tình cảm mà phát sinh các quan hệ giữa cha mẹ và con, quan hệ giữa
anh, chị, em…) đó là những điều kiện đảm bảo cho sự liên kết hạnh phúc, bền
vững trong hôn nhân, hôn nhân có bền vững thì gia đình và xã hội mới ổn
định và phát triển. Pháp luật Hôn Nhân và Gia Đình Việt Nam luôn coi trọng
tính bền vững của hôn nhân, vì truyền thống gia đình Việt Nam và xuất phát
từ vai trò hôn nhân là cơ sở: “xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc, bền vững” [28].
Nhìn từ gốc độ Xã hội học, gia đình vừa đƣợc xem là một thiết chế xã hội
vừa đƣợc xem nhƣ là một nhóm xã hội. Theo quan điểm của Parsons và Bales
(1955) xác định hai vai trò chính trong hôn nhân: vai trò công cụ và cai trò
tình cảm.
Vai trò công cụ: thực hiện việc kiếm tiền, duy trì quan hệ bên ngoài gia
đình với các hệ thống kinh tế và giáo dục.
Vai trò tình cảm: mối quan tâm chính với việc duy trì các mối quan hệ
thoải mái, hài lòng trong gia đình và các quan hệ tình cảm. [Trích lại Hoàng
Bá Thịnh: 45, tr. 317-318].
Trong nghiên cứu này sự phân công lao động và các mối quan hệ gia đình
đƣợc xem nhƣ là vai trò công cụ. Sự hài lòng về ngƣời bạn đời, hài lòng trong
19
đời sống tình dục là vai trò tình cảm. Mâu thuẫn trong gia đình đƣợc xem xét
nhƣ là yếu tố có thể gây ra xung đột ảnh hƣởng đến mối quan hệ trong gia
đình.
Qua những quan niệm, những lý giải nêu trên trong đề tài này tôi xét tới
một số khía cạnh cụ thể để đánh giá về tính bền vững trong hôn nhân đó là
mức độ hài lòng của các thành viên trong gia đình, những quan điểm của vợ
chồng trong đời sống hôn nhân gia đình, sự hòa hợp và sẻ chia trong quan hệ
vợ chồng, sự gắn kết giữa các thành viên, những quyết định mà họ đƣa gia
trong cuộc sống gia đình nhƣ thế nào, v.v….
1.1.4. Sự hài lòng
Có thể hiểu một cách đơn giản sự hài lòng là mức độ của trạng thái cảm
giác của một ngƣời bắt nguồn từ việc so sánh nhận thức về một việc gì đó so
với mong đợi của ngƣời đó. Nhƣ vậy, sự hài lòng về gia đình có thể hiểu là
cảm giác thỏa mãn của ngƣời đó về các khía cạnh của gia đình. Cụ thể trong
nghiên cứu này là sự hài lòng về những khía cạnh trong đời sống hôn nhân,
những mối quan hệ gia đình, sự hài lòng về vợ/chồng, sự hài lòng về con cái,
sự hài lòng về đời sống tình dục…
1.1.5. Thiên Chúa giáo
Thiên Chúa giáo thƣờng dùng để chỉ Giáo hội Công giáo Rôma, hay gọi tắt
là Công giáo. Tuy nhiên, bản chất cụm từ "Thiên Chúa giáo" là chỉ về tất cả
các tôn giáo thờ Thiên Chúa là thần linh tối cao và duy nhất ngự trên trời
("Thiên" là trời, "Chúa" là chúa tể, "giáo" là tôn giáo), và từng tôn giáo đó có
cách gọi tên riêng về Thiên Chúa.
Thiên Chúa giáo ra đời từ đầu Công nguyên nhƣ sự đáp ứng nhu cầu của
nhân dân lao động về một vƣơng quốc của sự công bằng sau những chán
chƣờng, tuyệt vọng từ sự thất bại của hàng loạt cuộc nổi dậy của ngƣời nô lệ
mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Spactaquyt. Văn hóa Rôma, thần học phƣơng
20
Đông, đặc biệt thần học Do Thái, triết học duy lý Hy Lạp, khắc kỷ là cơ sở lý
thuyết cho sự ra đời của Thiên Chúa giáo. Ngƣời sáng lập ra Thiên Chúa giáo
là Kitô, một nhân vật có thật trong lịch sử tên là Giêsu Cơrit thuộc chủng tộc
Isarae, sinh ở Palextin. Nhƣ mọi tôn giáo khác, những ghi chép về Giêsu cũng
đƣợc huyền thoại hóa và Giêsu cũng đƣợc thần thánh hóa.
Hệ thống giáo lý, giáo luật Thiên Chúa giáo phần lớn đƣợc ghi nhận trong
Kinh thánh. Kinh thánh là hệ thống lý thuyết về Đức tin và chân lý của Đức
tin. Kinh thánh gồm hai phần Cựu ƣớc và Tân ƣớc. Đối với ngƣời Kitô giáo,
Kinh thánh vừa có giá trị nhân bản, vừa có giá trị siêu nhiên, vì tác giả của nó
là Thiên Chúa. Bộ cựu ƣớc đƣợc viết ra trƣớc khi Chúa Giêsu ra đời, chủ yếu
nói về nguồn gốc vũ trụ và loài ngƣời, về lịch sử dân Do Thái đƣợc chọn để
đón nhận ngày chúa Kitô giáo ra đời. Bộ Tân ƣớc kể lại cuộc đời chúa Giêsu
Kitô, của các Tông đồ, cũng nhƣ ghi lại đạo lý của Kitô và các Tông đồ.
Khi lý giải về nguồn gốc vũ trụ và sự sống, sách Sáng thế kể về việc Thiên
Chúa hoàn tất mọi việc tạo dựng trong bảy ngày. Đối với việc tạo dựng còn
ngƣời nhƣ một sinh vật, Kinh thánh cũng cố gắng lý giải về sự thống nhất, sự
kết hợp giữa hai yếu tố tinh thần và vật chất trong sự sáng tạo của Chúa. Sách
bổn là sách dạy vắn tắt những điều mà các tín đồ Kitô hữu phải tin, phải làm
trong đời sống thƣờng nhật.
Theo Kinh thánh, giáo hội là “một cộng đồng hữu hình và có tổ chức mà
Chúa Kitô đã sáng lập để lƣu tồn sự hiện diện của mình trên trần gian và tiếp
tục thực hiện sứ mạng của mình là giảng dạy chân lý và ban sự sống”. Giáo
hội Rôma đƣợc tổ chức theo thang bậc, mà đứng đầu là Giáo Hoàng và các vị
Hồng Y do Giáo Hoàng bổ nhiệm cùng các chức sắc làm việc trong giáo triều
Rôma, tức là các Thánh bộ, Thánh vụ, các tòa án và các văn phòng. Từ khi
Giáo hội Thiên Chúa giáo ra đời đến năm 1986 đã có 265 Giáo Hoàng kế vị
21
nhau cai quản tòa Thánh Rôma. Vị Giáo Hoàng đầu tiên đƣợc giáo hội công
nhận là thánh Phêđrô.
1.2. Các lý thuyt s d tài
1.2.1. Lý thuyết tương tác biểu trưng
Theo tác giả Lê Ngọc Hùng trong cuốn “Lịch sử và Lý thuyết xã hội học”
thuyết tƣơng tác biểu trƣng có nguồn gốc là các quan niệm xã hội học của
Max Weber , Georg Simmel, Robert Park, các đồng sự và các học trò của họ.
Các tác giả của thuyết tƣơng tác biểu trƣng vận dụng quan niệm của thuyết
hành vi nhƣng cho rằng tƣ duy và sự trải nghiệm bên trong cũng là hành vi
mặc các hành vi bên trong khó quan sát nhƣng chúng vẫn tuân theo những
quy luật của hành vi bên ngoài. Đồng thời, các tác giả thuyết tƣơng tác biểu
trƣng phát triển thuyết hành vi xã hội để nhấn mạnh vai trò của các yếu tố tƣ
duy, ý thức và tự ý thức của cá nhân trong hành vi, hoạt động, giao tiếp nhất
là mối tƣơng tác xã hội [17, tr.325].
Luận điểm gốc của thuyết tƣơng tác biểu trƣng cho rằng xã hội đƣợc tạo
thành từ sự tƣơng tác của vô số các cá nhân; bất kỳ hành vi, cử chỉ nào của
con ngƣời đều có vô số các ý nghĩa khác nhau; hành vi và hoạt động của con
ngƣời không những phụ thuộc mà còn thay đổi cùng với các ý nghĩa biểu
trƣng. Do đó, để hiểu đƣợc tƣơng tác xã hội giữa các cá nhân, giữa con ngƣời
với xã hội, cần phải nghiên cứu các tƣơng tác xã hội, cần phải lý giải đƣợc ý
nghĩa của các biểu hiện của mối tƣơng tác đó.
Trong số các lý thuyết xã hội học hiện đại, thuyết tƣơng tác biểu trƣng của
Cooley góp phần trả lời trực tiếp câu hỏi về bản chất mối quan hệ giữa cá
nhân và xã hội. Thuyết này cho rằng xã hội đƣợc tạo nên từ các tƣơng tác xã
hội giữa các cá nhân. Do vậy, cần phải tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu
trƣng và ý nghĩa chủ quan mà con ngƣời gán cho các mối tƣơng tác tạo nên xã
22
hội của con ngƣời và tìm hiểu sự ảnh hƣởng của mối tƣơng tác biểu trƣng đó
với các cá nhân.
Lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng cho thấy các cá nhân trong quá trình tƣơng
tác tác động qua lại lẫn nhau. Trong đề tài nghiên cứu này ta xét đến yếu tố
tôn giáo tác động nhƣ thế nào đến hành vi của mỗi cá nhân. Đâu chính là
động cơ thúc đẩy họ hành động, với một niềm tin họ tin rằng hôn nhân là một
điều gì đó thiêng liêng, tác động mạnh đến nhận thức của họ. Mối tƣơng tác
giữa các thành viên trong gia đình có ảnh hƣởng gì đến tính bền vững trong
hôn nhân hay không. Thuyết này sử dụng trong những nghiên cứu về mối
quan hệ giữa cha mẹ và con cái, sự thích ứng về mặt hôn nhân. Tuy nhiên khi
sử dụng thuyết tƣơng tác biểu trƣng trong đề tài điều đó cũng làm giảm quyền
lực trong quan hệ vợ chồng, không đề cập đến khía cạnh tình cảm, không xét
đến hôn nhân – gia đình trong bối cảnh xã hội bên ngoài.
1.2.2. Lý thuyết lựa chọn hợp lý
Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con ngƣời luôn hành động
một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một
cách duy lý nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Theo Marx,
mục đích tự giác của con ngƣời nhƣ là quy luật quyết định toàn bộ cấu trúc,
nội dung, tính chất, phƣơng pháp của hành động và ý chí của con ngƣời. Ông
viết: “Cuối quá trình lao động, người lao động thu được cái kết quả mà họ đã
hình dung ngay từ đầu quá trình ấy, tức là đã có trong ý niệm rồi. Con người
không chỉ làm biến đổi hình thái của những cái do tự nhiên cung cấp; trong
những cái do tự nhiên cung cấp, con người cũng đồng thời thực hiện cái mục
đích tự nguyện của mình, mục đích ấy quyệt định phương thức hành động của
họ giống như một quy luật và bắt ý chí của họ phải phục tùng nó” [7, tr. 267].
Thuật ngữ “lựa chọn” đƣợc dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính
toán để quyết định sử dụng loại phƣơng tiện hay cách thức tối ƣu trong số
23
những điều kiện hay cách thức hiện có để đạt đƣợc mục tiêu trong điều kiện
khan hiếm các nguồn lực. Thuyết này nhấn mạnh yếu tố mong đợi hợp lý giải
quyết vấn đề mà các bên tham gia phải phân tích, lựa chọn và đƣa ra quyết
định hành động. Về nguyên tắc, thuyết này cho rằng mỗi cá nhân đều xuất
phát từ động cơ duy lý là lựa chọn hành động nào đem lại lợi ích lớn nhất với
nguy cơ chi phí và thiệt hại nhỏ nhất. Cách hiểu này lúc đầu mang nặng ý
nghĩa kinh tế học vì nhấn mạnh yếu tố lợi ích vật chất nhƣng sau này các nhà
xã hội học mở rộng phạm vi của mục tiêu bao gồm các yếu tố lợi ích xã hội
và tinh thần. Mới thoạt nhìn, lý thuyết có vẻ ít hấp dẫn đối với việc nghiên
cứu hôn nhân và gia đình. Nhƣng thực ra nhiều ngƣời sử dụng sự phân tích
lợi hại để cân đo, so sánh các hành động và quan hệ trong gia đình. Các nguồn
lực và quyền lực đóng vai trò trung tâm. Theo hai nhà nghiên cứu Sabatelli và
Shehan, “Các nguồn lực của mỗi người vợ người chồng, và sự lệ thuộc của
mỗi người vợ người chồng vào mối quan hệ của họ phải được tính đến, ví dụ
khi ta muốn nghiên cứu quyền lực trong hôn nhân” [62]. Xét đến tính bền
vững trong hôn nhân dƣới góc độ lý thuyết lựa chọn hợp lý ta tìm hiểu đƣợc
những quan điểm gì đƣa tới việc họ lựa chọn bạn đời, quyết định kết hôn… và
các quyết định khác trong đời sống hôn nhân của họ.
1.2.3. Lý thuyết xung đột
Những ngƣời đặt nền móng xây dựng chủ thuyết xung đột trong xã hội học
hiện đại là Karl Marx và Engels. Xuất phát điểm của thuyết xung đột là học
thuyết của Marx và Engels về mâu thuẫn xã hội, là sự đấu tranh của các mặt
đối lập trong lĩnh vực đời sống xã hội đƣợc phản ánh và kế thừa trong các
khuynh hƣớng xã hội học khác nhau.
Trong khi thuyết chức năng nhấn mạnh sự ổn định, trật tự, công bằng, thì
thuyết mâu thuẫn nhấn mạnh sự mâu thuẫn, xung đột và sự biến đổi xã hội.
Sự căng thẳng xã hội, sự phân hóa xã hội cùng với sự mâu thuẫn, cạnh tranh,
24
xung đột, đấu tranh, biến đổi xã hội là những chủ đề nghiên cứu cơ bản của
các lý thuyết mâu thuẫn trong xã hội học.
Những luận điểm gốc của thuyết xung đột cho rằng, do có sự khan hiếm
các nguồn lực (đất đai, nguyên vật liệu, tiền tài, địa vị…) và do sự phân công
lao động và sự bất bình đẳng trong phân bổ nguồn lực, quyền lực nên quan hệ
giữa các cá nhân, các nhóm xã hội luôn nằm trong tình trạng mâu thuẫn, cạnh
tranh với nhau vì lợi ích [16, tr.266]. Thuyết mâu thuẫn cho rằng: cần phải tập
trung vào phân tích động cơ và đặc điểm xã hội của các bên tham gia mâu
thuẫn và bản chất của mối quan hệ mâu thuẫn.
Gia đình bao gồm những cá nhân có nhân cách, ý tƣởng, giá trị, sở thích và
mục đích khác nhau. Mỗi ngƣời không phải bao giờ cũng hài hòa với mọi
ngƣời khác trong gia đình. Các gia đình thƣờng có bất đồng, từ nhỏ đến lớn.
Họ chỉ khác nhau về tần số và mức độ, tính chất, biểu hiện và cách giải quyết
xung đột. Theo cách tiếp cận này có ngƣời cho rằng xung đột là một bộ phận
tự nhiên của gia đình, gia đình nào cũng có thể gặp, nhƣng quan trọng là cách
thức để giải quyết những mâu thuẫn đó nhƣ thế nào, êm đẹp hay chọn việc
phá vỡ giao kèo kết hôn. Những xung đột dễ dẫn đến việc phá vỡ, hay việc
chấp nhận hôn nhân một cách hình thức nhƣng mỗi ngƣời lại theo đuổi một
mục đích riêng.
1.3. Tng quan v nghiên cu
Nghiên cứu về gia đình là một lĩnh vực thu hút đƣợc rất nhiều nghiên cứu ở
trên thới giới cũng nhƣ Việt Nam. Trong nghiên cứu này, do sự tiếp cận tài
liệu nghiên cứu về gia đình còn hạn chế, trong phần tổng quan vấn đề nghiên
cứu chỉ tập trung vào các nghiên cứu về gia đình đã đƣợc công bố ở Việt
Nam.
Trong các nghiên cứu về gia đình ở Việt Nam có một số nhóm chủ đề
chính. Nghiên cứu về gia đình truyền thống, có thể kể đến một loạt những
25
nghiên cứu của tác giả Phạm Khắc Chƣơng, Mai Quỳnh Nam, Huỳnh Phƣớc,
Phan Kế Bính, Phạm Côn Sơn… liên quan đến những vấn đề văn hóa gia
đình, gia đình với những phong tục tập quán, văn hóa trong quan hệ giữa các
thành viên với nhau. [13]
Dƣới góc độ xã hội học có nhiều nghiên cứu đề cập ở một số phƣơng diện
nhƣ: phân công lao động gia đình trong cuốn Xu hướng gia đình ngày nay:
Một vài đặc điểm từ nghiên cứu thực nghiệm tại Hải Dương (PSG. TS Vũ
Mạnh Lợi, 2004); vai trò của gia đình trong chăm sóc giáo dục con cái (PSG.
TS Hoàng Bá Thịnh, 2006); bạo lực gia đình (PGS. TS Hoàng Bá Thịnh,
2006, 2007, 2009; Lê Thị Quý, 2007); biến đổi gia đình (Vũ Tuấn Huy, Mai
Huy Bích); kinh tế gia đình (Nguyễn Thị Kim Hoa, Văn Thị Ngọc Lan);
ngoài ra có một số nghiên cứu về gia đình ở nƣớc ngoài, hôn nhân có yếu tố
nƣớc ngoài (Trần Mạnh Cát; PGS. TS Hoàng Bá Thịnh, 2007, 2011)…
Trong tác phẩm “Gia đình Nhật Bản” của Trần Mạnh Cát, nghiên cứu này
đã chỉ ra đƣợc các vấn đề của gia đình. Nhật Bản ngày nay và trong quá khứ
có nhiều sự thay đổi khác biệt. Do ảnh hƣởng của công nghiệp hóa mà xã hội
Nhật Bản có những thay đổi làm mất đi những giá trị truyền thống, cũng gần
nhƣ làm môi trƣờng sống của những ngƣời dân bị thay đổi theo chiều hƣớng
xấu gây ảnh hƣởng không tốt đến con ngƣời [6].
Trong nghiên cứu về hôn nhân ở Nhật Bản có đề cập đến một xu hƣớng
mới xuất hiện và dần trở nên phổ biến, đó là tổ chức hôn nhân trong các nhà
hàng khách sạn sang trọng và sử dụng dịch vụ tổ chức hôn nhân của các công
ty dịch vụ nhằm phô trƣơng sự giàu có, làm tăng chi phí cho hôn nhân và cho
cả những ngƣời đến dự. Có thể nhận thấy xu hƣớng này cũng đang xuất hiện
ở Việt Nam nhất là ở các đô thị lớn, không những gây lãng phí, tốn kém cho
gia đình mà còn gây tốn kém cho ngƣời đến dự, nhiều ngƣời đi đám cƣới mà
cứ nhƣ là đi trả nợ, trong lòng không thoải mái. Nhìn chung, xu hƣớng này có