Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

xung đột môi trường và các giải pháp quản lý xung đột môi trường (Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.41 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÁN
KHOA XÃ HỘI HỌC
PHAN VĂN CHỨC
XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG
(Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Quảng Nam)
LUẬN VÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC
• • •
Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ
Người hướng dẩn khoa học: GS. TS Lè Vãn Khoa
{■•*.: ríc: . i>ĩ ylA HÁ riCỊ. Ị
ỉ ~‘IJ!J.Ị ;'/■< WJV?*Ị
U - ỉ i T Ĩ Ĩ l Ị;
HÀ NỘI- 2002
BẢN ĐỔ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM
TT. HUÊ
X ỉ SỞOÍ K*íi
:Đ»I ĐỔÒ|
Đệi CTạ4ụh-'r

•'D ặl Thnnb
TT Ibikh
Quí-Mỉib
rikpHot
TT Khầin f>ik
Vw>fí c Hung'
PbưSẽtK
f’ I H ỏ ( S O \
\ Pbư ik KJm
S ứ u{ t^u aoT « n M ỹ HAM*>


T«t> Tr*
r t d ĩ S i i rt N d
T ri Táo
P b is c CỐ Ù I
PhưíSc Tbiuh
TrèOUc
1 rà ĩxag‘
Trè.Bởũ
Tr*T*p
Trè Uoti
Tt*
N « t i
TP. ĐA NANG
HMli
iiù^MàNvị
HMial
tấhn 1 ítf\i rtỉAMli
LÀO
B!ỂN ĐÔNG
ùoMí k '\r f \ \ i K f v
o ÍÁ \ j hí
•ilấ ‘ -J VL .• ' Uoiỉ An
hrtTmta \ Mi I;ỊI v*H&^ỊLh.y Ohuu.
V |tth H un* O11**
TÍNH KON TUM
TỈNH QUẢNG NGÃI
MỤC LỤC
T rang
MÓ ĐẦU 1
CH ƯƠ NG ỉ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN MÔI TRƯỜNG

2
1. Tiếp cận dịch tễ học 3
2. Tiếp cận sinh thái học 3
3. Tiếp cận giáo dục học 4
4. Tiếp cận công nghệ học 4
5. Tiếp cận kinh tế học 5
6. Tiếp cận xã hội học 5
II. XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (XĐMT) 6
1. Các khái niệm về xung đột môi trường 6
2. Phàn loại xung đột mòi trường
9
3. Nguyên nhàn dẫn đến xung đột môi trường 12
III. ĐIỂU HOÀ XĐMT - QUẢN LÝ XĐMT 17
CHƯƠNG Ị I
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u
I. KHÁI QUÁT VỂ ĐỊA BÀN NGHIÊN c ứ u 36
1. Điều kiện tự nhiên 36
2. Tinh hình kinh tế xã hội
37
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 43
1. Đối tượng nghiên cứu

.
43
2. Phương pháp nghiên cứu 43
CHƯƠNG U l
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ THẢO LUẬN:

I. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ớ QUẢNG NAM 44
1. Thực trạng môi trường đô thị và công nghiệp 44
2. Thực trạng môi trường nông thôn 52
3. Thực trạna tài nguyên rừne và đất rừng 56
4. Thực trạng công tác báo vệ đa dạna sinh học rừna

57
5. Thực trạng õ nhiễm môi trường do khai thác vàng trái phép
trên đụj bàn tinh
59
6. Thực trạng môi trường phónơ xạ
61
7. Thực trạng môi trườn® biến và ven bờ

63
8. Thực trạnạ tình hình lut bão 63
9. Thực trạng tình hình sự cố môi trường

65
II. THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG TẠI QUẢNG NAM

66
1. Tinh hình đơn thư khiếu tố do xung đột môi trườna

66
2. Các vụ việc xuna đột điển hình
68
3. Phân tích nguvên nhãn xung đột
69
4. Nhận dạng và phàn loại các dạng xune đột môi trường 70

III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỂ BAO VỆ MÒI TRƯỜNG

74
1. Các quy định pháp luật về môi trường của TW và địa phươna

74
2. Hoạt động QLNN BVMT tại địa phương:

84
IV. nhũng vấn để m ỏ i trường - XĐMT CẤP BÁCH
CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT
93
1. Những vấn đề môi trường - XĐMT cấp bách của địa phương

93
2. Phương hướn2 giải quvết nhửnơ vấn đế cấp bách về mỏi trường
và XĐMT 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 99
1. Kết luận 99
2. Khuyến nghị
102
TAI LIỆU THAM KHẢO 104
KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
XĐMT:
Xung đột mỏi trường
KHCN&MT: Khoa học công nghệ và môi trường
BVMT:
Bảo vệ môi trường
TCVN:
Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND:
Uv ban nhân dân
NS&VSMT:
Nước sạch và vệ sinh môi trường
NN&PTNT:
Nông nghiệp và phát triển nông thòn
BTTN:
Bảo tồn thiên nhiên
IPM:
Chương trình phòng trừ dịch hại tổng hợp
WWF: Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
FFI:
Tổ chức bảo vệ động thực vật quốc tế
GTS:
Diễn đàn hổ toàn cầu
ĐTM:
Đánh giá tác động môi trường
KHCN:
Khoa học côna nghệ
KT-XH:
Kinh tế - xã hội
CSDL: Cơ sớ dữ liệu
UBTVQH:
Uv ban thường vụ Quốc hội
TW:
Trung Ương
QN-ĐN:
Quảng Nam-Đà Nẵng
VHTT:
Văn hoá thông tin

BVTV:
Bảo vê thưc vât
MỞ ĐẨU
Khoa học môi trườna được những nhà khoa học tự nhiên nghiên cứu đáu
tiên nhưng ba’ bôn thập niên trớ lại đây nghiên cứu vé môi trường đã phát trién
rát nhanh và đã trờ thành dòns tư tướns trong lịch sử phát triến của tư tưởng
nhân loại. Gần đây, các nhà xã hội học đã đi vào nghiên cứu lĩnh vực mỏi
trường và chi ra rằng tác nhân gây hại môi trường chính là do con người. Một
trong những vấn đề đó là sự xung đột giữa các nhóm xã hội về lợi ích, vị thế
trong việc tranh giành lợi thế khai thác và sử dụng tài nguyên, môi trường. Sự
xung đột ấy ngày nay không còn bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốc gia
mà đã trờ nên phổ biến giữa các quốc gia, giữa các nước nghèo và các nước
công nghiệp phát triển và đã trớ thành mối quan tâm của toàn nhàn loại.
ở nước ta, trong những năm 2ần đâv lĩnh vực mói trườna cũng đã được
quan tâm nghiên cứu bới nhiều ngành khoa học, xã hội ngày càn2 nhận thức
nhiều hơn về ô nhiễm môi trường và sự tác hại nghiêm trọna của nó đến đời
sống và sán xuất.
Lĩnh vực BVMT ngày càng trớ nên bức xúc, rừn2 tiếp tục bị suv thoái,
môi trường đô thị và côna nghiêp tiếp tục bị ô nhiễm, mỏi trường lao độna naày
càng bị nhiễm độc. Chất lượng môi trường nông thôn có xu hướng xuốn2 cấp
nhanh, sự cố môi trường gia tăng mạnh. Tranh chấp, xung đột môi trườna ngàv
càng trở nên phổ biến ò nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế trọng điếm của cả
nước, biếu hiện dưới nhiều dạng xung đột và nhiều mức độ xun2 đột khác nhau.
Trong quá trình phát triến, tinh Quảng Nam cũng nằm trong bối cánh đó.
cho nên việc tiến hành nghiên cứu về xuna đột môi trườna ở các mức độ xung
đột khác nhau, tìm hiểu nguyên nhàn, đánh giá hiện trạng và đưa ra được các
giải pháp quán lý xuna đột môi trường, làm tốt công tác báo vệ mõi trườnơ phục
vụ phát triến kinh tế xã hội của tinh theo hướng bên vững là một vân đẻ có ý
nghĩa thực tiễn quan trọng không những đối với địa phươna mà còn đỏi với toàn
quốc.

C H Ư Ơ N G I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
7
I. XÃ HỘI HỌC MÔI TRƯỜNG - CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN M ÔI
TRƯỜNG:
Xã hội học môi trường ra đời và phát triển rất nhanh trong những thập
niên gần đây bới con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm cùa mình
trước mỏi trường, ngày càng nhận ra thảm hoạ diệt vong nếu khôna phát hiện
nguy cơ về sự trả thù của chính môi trường mà con người đang sống. Do đó rất
dễ hiểu khi nội dung nghiên cứu cùa xã hội học môi trường rất đa dạng ở nhiều
lĩnh vực: Nghiên cứu thái độ, hành vi của con người đối với môi trường,
nghiên cứu về các nhóm môi trườne, nghiên cứu đánh giá nsuy cơ môi trường
và nghiên cứu về mối quan hệ đa phương giữa kinh tế, chính trị. xã hội và môi
trường.
Môi trường theo cách hiểu chung nhất, bao gồm những yếu tố tự nhiên và
nhân tạo gắn chặt và bao quanh con người ảnh hưỡng đến đời sống sinh hoạt,
sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ nhiéu thế kỷ trước, khái niệm
môi trường đã được hình thành và công tác nghiên cứu môi trường được tiến
hành bởi các nhà khoa học tự nhiên. Sự cánh báo của họ về nạn ô nhiẻm mỏi
trường bởi các chất thải và khí thải công nghiệp, của phản hoá học và nông
dược, nạn khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhièn và suy thoái môi trườna.
ngày càng đánh thức mạnh mẽ lương tri nhàn loại, cảnh tinh nhàn loại trước
thám hoạ diệt vong có thể xảy ra, nếu con người không nhận ra và biết sứa
chữa.
“Môi trường” với tư cách là một khái niệm thuần tuý khoa học tư nhiên.
w • • «✓ •
trong những thập niên gần đây đã nhanh chóng trờ thành một đòn2 lịch sử
những tư tướng nhân loại. Từ điểm xuất phát ban đầu là nhữnsi biện phap kỹ
thuật về vệ sinh công nghiệp được mớ rộng tới nhữns nội duna bảo vệ mỏi
trường sinh thái và nhanh chóng chuyến sang nội dung mang tính nhãn loại

sâu xa, đó là chiến lược phát triển bển vững trên cơ sớ cách tiếp cận hệ thống:
con người không phải đứng ngoài thiên nhiên đế khai thác và cải tạo thiẽn
nhiên mà cùng sống và phát triển trong nó như một hệ thống.
Phát triển bền vững chính là sự phát triển hài hoà giữa các mục tiêu tãng
trướns kinh tế với các mục tiêu xã hội và báo vệ môi trường.
Xã hội học môi trường nghiên cứu mối quan hệ giữa con naười với môi
trường, môi quan hệ giữa con người với con người trong sự chia sẻ lợi ích môi
trường cũng như trách nhiệm cùa con người trước nghịch lý cuộc sống, đó là
nhu cầu khai thác tài nguyên môi trường để phục vụ cho cuộc sống, sự phát
triển của xã hội và thảm hoạ tự sát khi lạm dụng quá mức trong việc khai thác
tài nguyên môi trường dản đến cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và nạn ô
nhiễm môi trường bởi sự kém hiểu biết, tự phụ và kiêu ngạo cùa chính con
nguời.
/. TI É p c ậ n d ị c h t ê HỌC: Cách tiếp cận này có thế được xem là mối
quan tâm đầu tiên của nhân loại về mối quan hệ giữa phát triển công nahiệp và
con người. Cách tiếp cặn này chính là bàn về vệ sinh côna nghiệp, tác động
của nó đến sức khoẻ của con người và đã đi vào lĩnh vực tổ chức lao động như
một thiết kế bảo vệ an toàn lao động cho người lao động.
Hạn chế của cách tiếp cận này là chất thái vẫn khôn2 được xử lý, nó
không ảnh hưởng tới nhóm người này thì sẽ ảnh hưởng tới nhóm người khác.
Các bãi chứa rác (khôna xử lý), các nhà máv được đưa ra xa thành phô' nhưna
vẫn với côna nghệ củ. lạc hậu là một ví dụ.
2. TIẾP c ậ n s i n h t h ả i HỌC: Từ khoảng những năm 60 của thế kỷ
XX với những hiếu biết ngày càng sâu sắc về tính hoàn chinh cúa hệ sinh thái,
con người ngày càng ý thức được ván dề mõi trường trên quan điếm tiếp cận
toàn bộ hệ sinh thái. Với ý nghĩa là một khoa học nghiên cứu mòi quan hệ 2Íữa
cơ thế với môi trường chung quanh, sinh thái học xuất hiện từ rất sớm nhưna
chí đến khi sự mất cân bằng sinh thái ngày càng tác động tiêu cực đến cuộc
sống con người và trớ nên là một vấn đề thời sự nóng bóng nó mới được quan
tâm đúng mức.

Cách tiếp cận này giúp con người nhận thức được tính thống nhát trong
khỏna gian tồn tại của các sinh vật trên hành tinh, trong đó con người chí là
một phần của sinh quyến (biosphere) và phải biết hoà hợp với sinh quyển đế
tồn tại. Làm cho con người bớt đi tính “ngạo mạn” về khả năng “khai thác”,
“cải tạo”, và “chinh phục” thiên nhiên của mình. Làm cho con người hiểu được
“tính có hạn” của tài nguyên thiên nhiên mà mình đans được hưởng thụ.
Nhưng đây cũng là cách tiếp cận dễ dẫn con người đến chỗ bế tắc dường
như không có lối thoát trong việc xử lý mối quan hệ giữa nhu cầu phát triển và
bảo vệ sinh thái, bới vì phát triển là phải phá vỡ từng mảng của hệ sinh thái.
Do đó, cần chống lại phương pháp tiếp cận sinh thái một cách cực đoan và
biến con người thành “tù nhàn sinh thái”, con người phải chịu nghèo khổ, khốn
cùng trước một hệ sinh thái phong phú, đa dạng mà họ có thể khai thác cho
cuộc sống tốt hơn của con người.
3. TIÊP C ẬN GIÁO DỤC HỌC: Đây là cách tiếp cận rất phổ biến, thông
qua truyền thông đại chúng, giáo dục trong các nhà trường, các nhà quản lý,
kinh doanh để làm cho con người nhận thức hơn về môi trường và tự giác tham
gia bảo vệ môi trường.
4. TIẾP c ậ n c ô n g n g h ệ HỌC: Trước những sự cố môi trường ngày
càng mãnh liệt với sự tàn phá khủng khiếp mà nó mang lại trên khắp hành tinh,
con người ngày càng nhận thức một cách sâu sắc về sự tác động hai mặt của
những thành tựu khoa học công nghệ do chính mình tạo nên. nó đem lại một
nền vãn minh cho con người nhưng tiềm ẩn nguy cơ huỷ diệt chính cuộc sốna
của con người. Do đó cách tiếp cận côna nghệ cho rằng phải bảo vệ mỏi
trường ngay trong quá trình thiết kế công nghệ, như công nghệ ít chát thai,
còng nghệ không chất thải, công nghệ sạch, công nghệ sạch hơn. công nghệ
4
thân thiện môi trường và từ những kinh nghiệm này đã đưa đến những khái
niệm kinh tế chất thải (Waste Economie). Đây là cách tiếp cận triệt đế bời
triển vọng vô tận: sử dụng công nghệ là biện pháp bảo vệ môi trường triệt đẽ
nhất. Về vấn đề này, Bertrand Gilles ”.(Vũ Cao Đàm, 2000) đã nói “Trái đất

này có thè hữu hạn trong một hệ thống kỹ thuật nào đó, nhưna không phải như
vậy, hoặc không phái hoàn toàn như vậy trong một hệ thống kỹ thuật khác[24]
5. TIẾP CẬN K IN H T Ế HỌC:
Theo cách tiếp cận này nguyên nhân dẫn đến sự ò nhiẻm môi trường là do
các chủ đầu tư gây ra bởi quá trình tìm kiếm lợi nhuận tối đa. Vì lợi nhuận tối
đa mà họ sử dụng công nghệ lạc hậu, chi phí thấp hoặc giảm chi phí bào vệ
môi trường. Do đó đê khắc phục nguyên nhân phá hoại môi trườna, trước hết
cần thẩm định kỹ các dự án đầu tư và trong quá trình xử lý ô nhiễm cần thực
hiện các biện pháp trừng phạt kinh tế với các nhà đầu tư.
6. TIẾP CẬN XẢ H Ộ I HỌC:
Xã hội học môi trường nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa con người và
môi trường, quan hệ giữa xã hội với các nhóm xã hội trong sự quan hệ với môi
trường.
Quan điếm của cách tiếp cận xã hội học cho rằng lỗi aày ra ô nhiễm và
phá hoại môi trường là ờ chính con người. Cách tiếp cận nàv đặt vấn đề nghièn
cứu trách nhiệm của con người, của mỗi nhóm xã hội trona việc tàn phá môi
trường; chỉ ra rằng sự tước đoạt lợi thế sử dụng tài nguvên của nhóm này trước
nhóm khác là nguyên nhân trực tiếp, nguvên nhân xã hội của sự phá hoại mòi
trường. Cách tiếp cận này cũng nghiên cứu các thiết chế xã hội đế điều chinh
hành vi cúa con người đôi với môi trường.
II. XUNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG:
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ XƯNG ĐỘT MÔI TRƯỜNG (XĐMT'):
XĐMT là một khái niệm mới bắt đầu xuất hiện vào những thập kỷ cuối
của thế kỷ 20 khi nhữna vấn đề khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên môi trường, khi ngày càng nhiéu sự xung đột nhâm giành giật nguổn
tài nguyên môi trường ngày càng diễn ra phổ biến hơn, quy mô ngày càne lớn
hơn và tính khốc liệt ngày càng dữ dội hơn.
Nhưng con người chỉ nhận diện được XĐMT khi nhiều nguồn tài nguyên
môi trường đã được báo động đến lúc cạn kiệt, khi môi trường sống của con
người bị đe doạ nghiêm trọng bởi thảm hoạ ô nhiễm môi trường đang diễn ra

trên quv mô quốc gia, quy mô toàn cầu.
Xã hội học nhận định nguyên nhân sâu xa về sự phá hoại môi trường bất
nguồn từ việc tranh giành lợi thế trong việc khai thác và sử dụng nguồn lực tự
nhiên, trona đó nổi lên vai trò các nhóm xã hội trong tác động phá hoại môi
trường sống. Sự tranh giành lợi thế này dẫn đến hậu quả là đã khoét sâu bất
bình đẳng xã hội, đối chọi lợi ích giữa các nhóm xã hội và cuối cùng là xung
đột xã hội giữa các nhóm quyền lợi[24]
Theo Nguyễn Quang Tuấn, 2000: XĐMT được hiểu và định nghĩa khác
nhau trên thế giới. Có tác giả định nghĩa, XĐMT là xung đột giữa quyền lợi
của cộng đồng, vị trí nghề nghiệp và ưu tiên chính trị; là nhữns mâu thuẫn giữa
hiện tại và tương lai; giữa bảo tồn và phát triển và kết quá của XĐMT có thè là
xây dựng hoặc phá hủy phụ thuộc vào quá trình quán lý những xung đột đó
(Teresita, 1993). Hoặc XĐMT là xung đột về quyền lợi giữa các nhóm xã hội
khác nhau trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên môi trường.
Nhóm này muốn tước đoạt lợi thế của nhóm khác trons việc đấu tranh giữa các
nhóm để phân phối lại lợi thế về tài nguyên (Wertheim. 1999).
6
XĐMT còn liên quan đến những cuộc đấu tranh giữa các nhóm xã hội
trong việc phàn phối lại các nguồn tài nguyên, phong trào đấu tranh bảo vệ
môi trường sống, chống lại những tác nhân gây ô nhiễm môi trường, chốna lại
7
những nhóm xã hội đã tước đoạt lợi thế về mỏi trường trước các nhóm xã hội
khác.
Mặc dù có nhiều cách phát biếu khác nhau về XĐMT, nhưng hầu hết đều
thông nhất với nhau đó là xung đột về lợi ích giữa các nhóm xã hội trong khai
thác và sử dụng tài nguyên và môi trường. Sự xung đột về lợi ích có thể là giữa
các cộng đồng trong xã hội, giữa các quốc gia, giữa bảo tồn và phát triến mà
đại diện là các nhóm khác nhau trong xã hội.
Các nhà nghiên cứu thường dùng thuật ngữ XĐMT (Eĩvironmental
Conílict), một số lại dùng thuật ngữ xung đột do môi trường (Environmentallv

Induced Conílict), một số ít trường hợp khác lại dùng thuật ngữ tranh chấp môi
trường (Environmental dispute).
Bản thân từ “xune đột” (Conflict) đứns riêng rẽ bao hàm nhiều nahĩa. đó
là trạng thái đối lập hoặc thù địch, sự đấu tranh, sự mâu thuẫn, sự bất đồna, bất
hoà, sự va chạm, sự không tương hợp. Do đó, phải hiểu khái niệm XĐMT theo
nghĩa rộng từ sự biếu hiện xung đột ở giai đoạn tiềm ẩn trong quan điểm khai
thác sử dụng tài nguyên môi trường và chia sẻ nguồn lợi đến sự phát triển xung
đột ở giai đoạn cao, gay gắt hơn dẫn đến đấu tranh bằng vũ lực.
XĐMT thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau từ giai đoạn tiềm ẩn như: sự
khác nhau trong mục đích, không tương hợp trong hành động đến giai đoạn
cao hơn là những màu thuẫn, bất đồng quan điểm trong khai thác sử dụng tài
nguyên môi trường và chia sẻ nauồn lợi; nếu những quan điếm nàv khõns
được giải quyết, nó sẽ phát triển lên mức cao hơn. gav gắt hơn dẫn đến các
hành động đấu tranh như mittina, biếu tình, khiếu kiện và cao hơn là các cuộc
xung đột có vũ trana làm mất ổn định chính trị và xã hội [52]
7
Vũ Cao Đàm, 2000, cho biết theo cách hiểu cùa xã hội học thì XĐMT là
một dạng xung đột xã hội, xuất hiện như một tất yếu khách quan, và được hiếu
theo một chiều cạnh rất rộng, không bị hạn chế chỉ trong những khuôn khố rát
cao và thậm chí rất căng tháns như các loại hình xung đột mà chúng ta vốn
quen biết, như xung đột chính trị hoặc xung đột quân sự, mặc dầu XĐMT hoàn
toàn có thể dẫn tới những dạng xung đột ấy[25]
Xung đột có thê diễn ra trên các mức độ hết sức khác nhau: có thê chi
dừng lại ở sự dị biệt quan điếm, cuối cùng trên cơ sở tìm kiếm sự nhất trí hoặc
thoả hiệp về mặt nhận thức; cũns có thế xuất hiện nhữns tranh chấp lợi ích
kinh tế, có thể điều hoà bằng nhữnơ giải pháp chia sẻ lợi ích; song trong nhiều
trường hợp không thế tìm kiếm được những giải pháp thoá hiệp đế chia sẻ lợi
ích, mà phải dùng đến những biện pháp điều chinh bằng pháp luật. Tuy nhiên,
tất cả các mức độ xung đột này đều có thể xem là mức độ thấp. Mức độ xung
đột cao được nghiên cứu trong xã hội học môi trường là những xung đột ở mức

độ có thế dẫn tới những nguy cơ vể an ninh xã hội. Các nhà xã hội học môi
trường gọi đó là an ninh môi trường. An ninh môi trường ngày nay thậm chí
được đặt ngang tầm với an ninh chính trị và an ninh quốc gia. Bới vì sự tranh
chấp tài nguvên và xâm hại môi trường giữa các nhóm xã hội có thể mớ rộng
đến quv mô quốc gia, đến sự tranh chấp quvền lực và lợi ích giữa các tập đoàn
lớn trong xã hội, thậm chí có thể dẫn đến xung đột vũ trang [25]
Cũng theo Vũ Cao Đàm (Lê Thanh Bình. 2000) XĐMT là vấn đề bức
xúc đã và đana diễn ra rộn2 khắp trẽn phạm vi toàn thế giới, phong trào đấu
tranh về sự bình đẳng trong việc sử dụng lợi thế tài nauvẻn thiên nhiên, 2Ìữ £Ìn
môi trường sống như phong trào “hoà bình xanh” đang trở thành một phona
trào chính trị và thâm nhập vào đủ các loại hoạt động chính trị. XĐMT bao
gồm các vẩn đề có liên quan đó là: sự tranh chấp tài nguyên, sự dịch chuyển ỏ
nhiễm, sự xàm lược vé sinh thái. Xâm lược sinh thái ở đây dược hiếu là sự
cướp đoạt tài nguyên thiên nhiên và ngưvẻn liệu từ các nước đang phát triến đè
phục vụ cho lợi ích của các nước phát triển làm cho tình trạng tài nguvẻn thiên
8
nhiên và mỏi trường sinh thái của các nước đang phát triến ngày càng xấu đi.
[13].
2. PHÂN LOẠI XĐMT:
XĐMT có thê được phân loại theo nhiểu tiêu chí khác nhau.
Theo Vũ Cao Đàm, 2000 có nhiều nguyên nhân dẫn đến xung đột. Căn
cứ vào nhữns nguyên nhàn xung đột, trong nghièn cứu môi trường có thế tồn
tại những dạng xung đột sau:
- Xung đột nhận thức: đây là dạng xung đột đơn giản nhất, có cãn
nguvèn từ nhận thức khác biệt nhau trong hành động của các nhóm dẫn tới phá
hoại môi trường.
- Xung đột mục tiêu: mục tiêu hoạt động của các nhóm dẫn đến xuna
đột: người trồna rau phun thuốc trừ sâu đê đạt mục đích bảo vệ cày trồna, dẫn
đến xung đột mục tiêu bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng.
- Xiing đột lợi ích: xung đột lợi ích xuất hiện khi các nhóm tranh giành

lợi thế sử dụng tài nguyên: xí nghiệp công nghiệp xả chất thải vào ruộng của
nông dân, xâm phạm lợi ích của nòng dân
- X'ung đột quyền lực: nhóm có quvền lực mạnh hơn. lấn át nhóm khác,
chiếm dụng lợi thế của nhóm khác, dẫn đến ô nhiễm mòi trường. Xí nahiệp
nhà nước cậy thế cùa chính quyền xâm phạm lợi ích của nông dân.
Trén thực tế. mỗi sự kiện có thể chi xuất phát từ một xung đột, song
thường tổn tại một số loại và cuối cùng cái đọng lớn nhất là xung đột lợi ích
[24]
Lẻ Thanh Bình, 2000, đã phân loại XĐMT theo các tiêu chí:
- Phún loại theo đương sự xung đột: xung đột giữa hoạt độn2 nông nghiệp
và hoạt động công nghiệp, xung đột giữa Cộn2 đồng nhàn dân và các chú đẩu
tư; xung đột giữa tư nhàn và nhà nước.
- Phán loại theo mức độ xung đột: bao £0171 các mức độ không nghiêm
trọng (ở dạng tiềm ẩn), ít nghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiẽm trọng
- Phán loại theo tài nguyên môi trường- nguyên nhan xung đột: như xung
7
đột do nguồn nước, thiếu nước hoặc ô nhiễm nước, xung đột do việc tranh
chấp sử dụng đất [13]
- Phản loại theo nguyên nhân dẩn đến xung đột: Bao gồm xung đột nhận
thức, xung đột mục tiêu, xuna đột lợi ích và xung đột quvền lực.
Theo Phạm Thị Bích Hà,2000, xung đột chức năng môi trường là một
vấn đề cần được quan tâm: Môi trường có nhiều chức nãna thiết vếu đối với
cuộc sống con naười, gồm 3 loại chức năng cơ bản sau đây:
- Chức năng cung cấp cho xã hội những tài nguyên thiết vêỉi của cuộc
sống như nước, không khí. thực phẩm năng lượng và nhiều hàng hoá khác. Một
số tài nguyên có thể hồi phục được nhưng một số khác thì không thể hồi phục
được hoặc khả năng rất hạn chế. Khi chúng ta khai thác sử dụng tài nguyên
một cách lãng phí quá mức thì làm cho nsuồn tài nguvèn cạn kiệt, ngày càng
trở nèn khan hiếm hơn.
- Chức năng cưng cấp không gian sông nơi cư trú cho con người: trái đất

cung cấp ngôi nhà cho loài người ngàv càng bị đe doạ bởi sự quá đông dân số.
ơ một số vùng nhất định khi có quá nhiều người cùna sinh sôYia thì sẽ dẫn đến
quá tải, dòng di động xã hội từ nông thôn ra thành thị và các quá trình đô thị
hoá đang diễn ra hiện nay là một minh chứng
- Chức năng chứa đựng vù đồng hoá rác thải: trona quá trình sinh hoạt và
sản xuất của mình con người thải ra một lượng chất thái ngày càng nhiều hơn
và đa dạng hơn. Khi dân số còn thấp và nhu cầu sử đụng tài nauvẽn chưa cao
thì chưa gây ra vấn đề bức xúc về chất thải, nhưns hiện nay chất thải đã lớn
hơn rất nhiều so với khả nâng mà môi trường có thể đồne hoá dản đến hậu qua
10
là xuất hiện nhiều dạng ô nhiễm khác nhau đang tồn tại trẽn khắp hành tinh
chúng ta.
Khi loài người sử dụng quá khả năng mà môi trường có thê thoả mãn ba
7
chức năna này sẽ sinh ra ”các vấn đề môi trườnơ” dưới nhiéư hình thức ổ
nhiễm, khan hiếm nguồn tài nguyên, sự quá tải và bùng nổ dân số. Tuv nhiên
môi trường không chỉ đáp ứng cho con người cả ba chức năng trên, mà khi một
trong ba chức năng đó được thực hiện thì khả năng thực hiện hai chức nãna xã
hội còn lại của môi trường sẽ yếu đi. Sự cạnh tranh về chức năng như vậv
thường sinh ra các vấn đề mới về môi trường và sẽ phức tạp hơn.
Sự cạnh tranh giữa các chức năng xã hội của môi trường đặc biệt rõ trong
sự xung đột giữa việc thực hiện chức năng là nơi sinh sống và chức nãng chứa
rác thải, vì khu được dùng để chứa rác thải thường không phù hợp với nơi để
con người cư trú sinh sống. Ví dụ như một vùng đất được sử dụn2 làm nơi
chứa rác thải hoặc nơi chứa chất có độc hại thì mọi nsười thậm chí không còn
muốn sống gần những nơi này, càng không muốn sống trên những bãi rác đó.
Cũng như vậy nếu các chất thải n2UV hiếm thoát ra từ các khu chứa rác làm ô
nhiễm nước, không khí và đất thì các khu vực nàv sẽ không thê tiếp tục sử
dụng vào việc cung cấp nước uốna hay trồng cây nôna nghiệp. Cuối cùng, việc
biến các khu rừng cũng như đất trồng trọt thành nhà ớ đã tạo nên những

khoảng không gian cư trú lớn hơn cho con người, nhưng điều đó cũng có nghĩa
là những vùng đất này sẽ không còn là nơi cung cấp gỗ và thức ăn, cung cấp
nơi trú ngụ cho những loài động vật hoang dã và điều hoà khôna khí.[28]
Theo nhiều nơhiên cứu như đã trình bày, chúns tôi thấy có thế phân loại
thành các dạng XĐMT chú yếu sau đây:
- XĐM T theo đương sự xung đột
- XĐM T theo mức độ xung đột
- XĐMT theo xung đột chức nãng mòi trường
- XĐM T theo nguyên nhân xung đột bao gồm dạng xung đột nhận
thức, xung đột mục tiêu, xung đột lợi ích, xung đột quyền lực.
3. NG U YÊN N H À N D ẪN đ ế n XĐMT:
Theo Vũ Cao Đàm, 2000, XĐMT có thế xuất hiện do các nguyên nhân
sau:
- Sự khác nhau trong quan niệm về bảo vệ môi trường
- Những bất đồng trên nhận thức trong cách xử sự với môi trường
- Những dị biệt về văn hoá trong cách xử sự với mỏi trường
- Những bất bình đẳng xã hội trong việc sử dụng tài nguyên và hướna thụ
các lợi thế môi trường.
Bất bình đẳng môi trường xuất hiện giữa các nhóm xã hội, khi một nhóm
này được hướng những lợi thế về tài nauyên và môi trường hơn các nhóm
khác.
Bất bình đảng môi trường có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân rất khác
nhau
- Nguyên nhân hoàn toàn khách quan do các yếu tố địa lý mang lại
- Sự vò ý thức của một nhóm cá nhân hoặc một nhóm xã hội, gây hại môi
trườna cho các nhóm xã hội khác.
- Sử dụng sai những phương tiện kỹ thuật và công nghệ do thiếu hiểu biết
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Cũng có thè do những hành vi cố ý chiếm dụna lợi thế vể tài nauyên và
môi trường, dẫn đến sự xâm hại lợi ích môi trường của cộng đồng [25]

Nguyẻn Quang Tuấn 2000, cho biết có nhiều nauyèn nhân dẫn đến
XĐMT sau đâv:
12
- Do nhận thức không đầy đã vẻ tài nquyên: có thê là do thiếu thông tin ,
bỏ qua thông tin hay không nhận thức đúng giá trị của tài nguyên. Nhặn thức
không đầy đủ về tài nauvẽn cũng có thế dẫn đến sự hiểu biết khác nhau trong
hành động, dẫn tới phá hoại môi trường.
- Hệ thống các giá trị khác nhau: Hệ thống các giá trị khác nhau có thê
dẫn tới sự khác nhau về lợi ích cũna như mục tiêu trong khai thác và sử dụn2
tài nguyên thiên nhiên giữa các nhóm trong xã hội.
- Thiếu sự tham gia đóng góp của các bên liên quan, XĐMT chính là
xung đột lợi ích giữa các nhóm trong xã hội. Thiếu sự tham gia của tất cả các
bên liên quan có thế dẫn tới mất cân bằng về lợi ích của các nhóm xã hội.
- Phân bô quyền lực khác nhau giữa các nhóm xã hội: Trên thế giới các
nước lớn trong nhiểu trường hợp đã dùng ưu thế kinh tế, chính trị và quân sự
của mình đế có được tài nauyên với chi phí kinh tế ít nhất. Như trường hợp ờ
Nhật Bản, tuy không phải là nước thiếu gỗ nhưng Nhật vẫn là một nước đứng
đầu thế giới về xuất nhập gỗ dựa trên ưu thế của minh về kinh tế và công n2hệ.
Các nước phát triển muốn giảm bớt hoặc tránh ô nhiễm trong nước minh đã
chuvển nhữns xí nghiệp gày nhiều ô nhiễm sans những nước đans phát triển.
Để bảo vệ môi trườna sống, những nước phát triển thi hành chính sách “nhập
siêu” tài nguvẻn thiên nhiên, nguyên liệu sản xuất trona khi đó các nước đang
phát triển lại “xuất siêu” nhằm có được những ngoại tệ mạnh.
- Cơ ch ế chính sách yếu kém là nguyên nhãn làm gia tăng các XĐMT.
Trong đó quyền sờ hữu các tài sản môi trường không được xác đinh rõ là một
nguyên nhân trọng yếu. Sự phát triển của khoa học công nơhệ cũns như sự gia
tâng dân số thế giới đã làm gia tăng tốc độ khai thác tài nguyên dản đến ơia
tăng tính khan hiếm cứa tài nguyên. Kết quả là sự gia tăng khả năng XĐMT.
đặc biệt đối với những tài nguyên mà ớ đó quyền sớ hữu không được xác định
rõ. Hơn nữa quvền sớ hữu không được xác định rõ khôn2 khuyên khích được

người dân tự nsuyện đầu tư' vào bao vệ và phát triển tài nauvên mà còn thúc
đẩy họ đến việc sử dụng nó một cách quá mức không tính tới lợi ích láu dài,
lợi ích của cộng đồng và lợi ích của thế hệ mai sau [52]
Lê Thanh Bình, 2000 (trích dẫn tài liệu của Teresita Suselo AIT, 1993)
đã đưa ra 4 nguyên nhàn dẫn đến XĐMT:
+ Thiếu thông tin
+ Bỏ qua thôna tin
+ Thiếu sự tham gia đóng góp
+ Các hệ thống giá trị khác nhau
- Thiếu thông tin - bỏ qua thông tin:
Những nguyên nhân XĐMT có thể là do khai thác quá mức hoặc lạm
dụng tài nguvên môi trườn2 và chức năng môi trường, do tài nguyên môi
trườns đang ngày càng cạn kiệt. Nguyên nhân chính trong các vấn đề tranh
chấp môi trường là do sự cạnh tranh nguồn tài nguyên, sự khác nhau về giá trị
nhân văn liên quan đến giá trị tương đối của tài nguyên và kiến thức hoặc hiểu
biết không đầy đủ về chi phí, lợi ích và nguy cơ trong các hoạt động.
- Thiếu sự tham gia đóng góp:
Khi xem xét nguyên nhàn trong nhiều cuộc XĐMT thì sự thiếu quan tàm
đến ý kiến của cộng đồng dân cư là nguyên nhân cơ bán. Sự tham 2Ía của các
cộng đồng không những đảm bảo được lợi ích của các cộng đồnơ mà còn có
thể phát huv được những kiến thức bản địa của các cộng đồng phục vụ cho
phát triển. Kinh nghiệm cho thấy thiếu sự tham gia của các cộng đồng thì khó
có thê giải quvết được những mâu thuẫn giữa bảo vệ môi trường và phát triển
kinh tế xã hội.
- Các hệ thống giá trị khác nhau:
Trong việc khai thác cùng một nguồn tài nguvên môi trườns thì các hệ
thống giá trị khác nhau đối với các nhóm xã hội khác nhau cũna dẻ dàns dẫn
đến XĐMT. Như trên cùng một nguồn tài nguyên đất ngập nước, hệ thống giá
trị đối với các ngư dân, nông dân trổng rau màu là khác nhau. Nếu các ngư dân
khai thác quá mức sẽ dẫn đến ảnh hưởng tới nguồn lợi của nhóm nông dân

trồng rau màu.[13]
Từ những nghiên cứu trên, tập trung lại có những nguvên nhân dẫn đến
XĐMT sau đây:
- Sự bất đồng về nhận thức trong cách xử sự với môi trường:
Một ví dụ cụ thể đó là sự nhận thức về vai trò của rừng và tài nguyên
rừng.Rừnơ và tài nguyên rừna có hai chức năns chính phục vụ lợi ích của con
nguời là cung cấp lâm sản và chức năng xã hội, phòng hộ môi trường sống.
Chức năng thứ nhất dễ nhận biết và dễ định lượng, từ con người xa xưa
đến con người văn minh đều sử dụng tài nguyên rùng làm thức ăn, vật liệu xâv
dựng và sinh hoạt, chất đốt.
Chức năng thứ hai của rừng về mặt xã hội, phòng hộ môi trường sống vô
cùng quan trọng nhưng lại khó đánh giá và định lượne, nhất là tính thành tiền
(hiệu quả kinh tế). Thật vậy, rừn°; là nơi chứa đụng thế giới thực vật và động
vật phong phú. Rừng bảo vệ và làm giàu cho đất, điều chính chu trình thuỷ
văn, ảnh hưởng đến khí hậu địa phương và khu vực nhờ sự bốc hơi, chi phối
các dòng chảy mặt và ngầm, đóng góp vào sự ổn định toàn cầu bằng cách đồne
hoá cacbon. Trong quá trình trao đổi năng lượng, rừng có tác dụng vô cùng
quan trọng. Cây rừng quang hợp hấp thụ khí C02 trong không khí và giải
phóng Qxy (02). Rừng còn được gọi là lá phổi siêu cấp của thiên nhiên. Rừna
là một kho nước xanh khổna lồ, nó giữ được nước nhờ các bộ phận cùa cây và
trong đất; các nhà khoa học ước tính lượng tích nước của 3000ha rùng tương
đương với một kho chứa nước có dung tích 1 triệu m3. Nhiều cánh rừng còn có
tầm quan trọng về tinh thần rất sâu sắc đối với con người. Rừng còn có ý nshĩa
chiến lược trong an ninh, quốc phòng. Các tổn thất vé rừng chính là tổn thát tất
cả các giá trị trên.
Do đó, nếu nhận thức rừng chi là nguồn cung cấp gỗ và các loại động
thực vật rừng thì dẫn đến hành động lạm dựng trong khai thác gỗ và săn bắt
động vật hoang dã. Nhưng nếu nhận thức rừng là tài nguyên tái tạo với đáv đủ
các chức năng kinh tế và sinh thái thì sẽ dẫn đến hành độna khai thác đúng
mức, khoanh nuôi trồng mới, tái tạo tài nguyên rừng.

- Những dị biệt về văn hoá trong cách xử sự với mỏi trường:
Sự tranh cải giữa người Nhật và các quốc gia phương Tây về việc săn bắt
cá voi là một ví dụ: Các nước phương Tây cấm săn bắt cá voi vì họ cho rãng
nếu săn bắt như hiện nay sẽ dẫn đến tuyệt chủng, cá voi trong hệ thống phàn
loại của người phương Tây thì không phải là một loại thức ăn và họ không ăn
thịt cá voi. Đối với người Nhật thì lại khác, họ cho rằng sãn bắt cá voi là một
nghề truyền thống lâu đời tại Nhật, thịt cá voi là loại thức ăn cao cấp, giàu chất
dinh dưỡng và hiện nay số lượng cá voi ở đại dương là có đủ để săn bất phục
vụ tiêu dùng, mà không dẫn đến tuyệt chủng.
- Những bất bình đảng xã hội trong việc sử dụng tài nguyên và sự
hướng thụ các lợi thê môi trường. Hiện nay các nước phát triển trên thế giới
đã dùng ưu thế kinh tế, công nghệ, chính trị và quân sự để có được tài nguyên
với chi phí kinh tế ít nhất, họ cũng thi hành chính sách “nhập siêu” tài nguyên
thiên nhiên ớ các nước đang phát triển và kém phát triển. Chuvển ngày càn2
nhiều sang các nước này nhũng thiết bị công nghệ cũ gây ô nhiễm môi trườna
để các nước này phải gánh chịu.
Sự bất bình đẳng lại cũng do nhiều Thuyên nhàn khác nhau: có thể hoàn
toàn khách quan do yếu tố địa lý, vô ý của cá nhàn, của một nhóm xã hội cũns
như sự sử dụng sai những phương tiện kỹ thuật do thiếu hiểu biết cũna dẫn đến
gây tác hại ô nhiễm môi trường cho các nhóm xã hội khác.Sự cố ý chiếm dụng
lợi thế tài nguyên và mỏi trường cũng dẫn đến sự xâm hại lợi ích môi trường
cúa cộng đổnơ.
16
-Ngoài ra, Sự khác nhau trong quan niệm về bào vệ mói trường, sự
thiêu tham gia đóng góp cùa các bén liên quan trong các dự án kinh té -
xã hội, sự thiếu truyén thóng về mõi trường, sự gia tăng dân số, sự nghèo
đói, dòng di động xã hội từ nòng thôn ra thành thị và cả sự yêu kém vé cơ
chẻ chính sách cũng là nguyên nhân làm gia tãng các XĐMT
m . ĐIỂU HOÀ XĐMT - QUẢN LÝ XĐMT
Bản chất xã hội của việc bảo vệ môi trường chính là điều hoà quyền lợi

của các nhóm, nó kìm hãm hoặc thúc đẩy việc sử dụng công nghệ thân thiện
môi trường hoặc phá hoại môi trường. Con người vì quan điểm lợi ích của cá
nhân hoặc nhóm, họ sản sàns xâm phạm lợi ích của cộna đồng trong việc sử
dụng tài nguvên môi trườna. Do đó nếu không để ra được những nsuyèn tắc
chia sẽ lợi ích giữa các nhóm cho phù hợp với lợi ích cộng đồng trong công tác
bảo vệ môi trường thì các biện pháp công nghệ cũng sẽ không có ý nghĩa trên
thực tế. Do đó neành xã hội học môi trường phải nghiên cứu. đưa ra được
những luận cứ cho việc xử lý mối quan hệ xung đột giữa các nhóm lợi ích,
2Íữa các đương sự xung đột. Theo Nguyễn Danh Sơn, 2000, có thể chia ra các
nhóm lợi ích sau: lợi ích của cá nhản Inhóm gây hại, lợi ích của cá nhân
/nhóm bị hại và lợi ích toàn xã hội trên quan điểm môi trường.
Lợi ích của xã hội thè hiện ở việc duy trì, bảo vệ, khôi phục, cải thiện môi
trường cho sự phát triển bền vững của đất nước. Lợi ích này xuất phát từ nhu
cầu đảm bảo tính bền vững cho tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội của đất
nước. Tính cấp bách và những nguv cơ về môi trườns đang đe doạ sự bền vữna
trong tăng trường kinh tế và tiến bộ xã hội quy định tính cấp bách về đảm bảo
và thực hiện lợi ích này.
Lợi ích của cá nhân trong xã hội, thè hiện trước hết và chủ yêu trong
việc tìm kiếm ờ tự nhiên các điều kiện sống để thoả mãn các nhu cầu (vật chát
và tinh thần) cúa mình. Trong khi theo đuối việc tìm kiếm nàv nhiều khi con
\L \ D / ịs
17
người làm tổn hại tới môi trường tự nhiên cũng như điều kiện sống của mình
và như vậy gián tiếp làm tổn hại tới lợi ích của xã hội, lợi ích của cộna đổng.
Lợi ích cúa cộng đồng/ nhóm xã hội, thể hiện cả ở việc khai thác, hướns
thụ tự nhiên, cả việc duv trì, bảo vệ môi trường cho sự tồn tại và phát triển của
cộng đồna/ nhóm. Tuy vậy, so với trường hợp lợi ích của xã hội, khía cạnh duv
trì, bảo vệ môi trường của cộng đồna/nhóm xã hội là yếu hơn. Sự khác nhau về
trình độ phát triển, về cơ hội và khả năng phát triển cũng như về sức mạnh
quản lý và liên kết giữa các thành viên trong cộng đồng/nhóm xã hội quy định

sự vượt trội của khía cạnh khai thác, hưởng thụ hav khía cạnh duy trì, bảo vệ
mỏi trường [48] (Bảng!)
Bángl: Sự khác nhau giữa lợi ích xã hội, lợi ích các nhóm xã hội và lợi ích
của cá nhân trona bảo vệ môi trường ( Nguồn: Nguyễn Danh Sơn, 2000 ).
Lựi ích xã hội
Lợi ích của cộng
đổng/nhóm xã hội
Lợi ích cá nhàn
j
Pham vi
Bao quát mọi khía cạnh có liên
quan tới nhu cầu phát triển bền
vững của xã hội
Bảo vệ môi trường
trong phạm vi có
liên quan tới cuộc
sống của cộng
; đồng/nhóm.
Tập trung chủ yếu
vào các nhu cầu duv
trì cuộc sống của cá
nhân và 2Ìa đình
Nội
Dung
1
Khai thác, sử dụng, duy trì, cải
thiện, bảo vệ môi trường ờ tất cả
các thành phần môi trường tự
nhiên (đất, nước, không khí, đa
dạng sinh học) và môi trường

nhản tạo (do con người tạo ra ở
đồ thị, khu dân cư, khu công
nghiệp )
Khai thác, hưỏnơ thụ
tự nhiên và duy trì,
bảo vệ môi trường
cho sự tổn tại và
phát triển của cộng
đổng/nhóm.
Khai thác, sử dụne.
bảo vệ môi trường ở
khía cạnh liên quan
trực tiếp tới đảm bảo
phương tiện sốne
cho bản thân và gia
đình.
Mục tiêu
hướng
tới
Kinh tế tăng trướng nhanh, xã
hội ổn định, văn minh, mòi
trường sinh thái được báo vệ và
cải thiện.
Cải thiện điều kiện
mưu sinh (thu nhập)
và mói trường sinh
thái cho sự miru
sinh.
Thu nhập
(lợi nhuận) tối đa.

Theo Vũ Cao Đàm (Nguyễn Thanh Bình,2000): Bản chất xã hội của việc
báo vệ mỏi trường chính là sự điều hoà quyền lợi giữa các nhóm xã hội. Chính
yếu tố này sẽ thúc đẩy hoặc kìm hãm việc sử dụng nhũng biện pháp công nahệ
18
phá hoại môi trường hoặc những công nghệ thân thiện môi trường. Về lý
thuyết, tất cả các nhóm xã hội đều hiểu tác hại của những giải pháp công nghệ
nào đó, nhưng vì lợi ích vị kỷ của họ, họ sẳn sàng xâm hại hoặc tước đoạt lợi
ích của cộng đồng trong việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên. Nếu không giải
quyết triệt đế, căn bản những vấn đề này, thì mọi biện pháp công nghệ cũng
chỉ dừng lại trên các văn bản khuyến nshị, không có ý nghĩa thực tế [13]
Chính vì vậy, trong các biện pháp quản lý xuno đột môi trường, xã hội
học mỏi trườn? quan tâm tới quan hệ công tác của các nhóm xã hội, sự thoả
thuận cúa các nhóm xã hội về lợi ích để bảo vệ môi trường, ngãn chặn nguy cơ
dẫn đến phá hoại môi trường, hình thành các thiết chế xã hội đê’ điều chỉnh các
hành vi lệch chuẩn trong thái độ và hành độna liên quan đến việc bảo vệ hoặc
phá hoại mồi trường, các thiết chế điều chỉnh XĐMT.
Cũng theo Vũ Cao Đàm, 2000, hiện nay, trên các diễn đàn về môi
trường, những chủ đề xã hội học môi trường đang nổi lên như một chổ dựa về
học thuật cho các tranh luận khoa học và căn cứ cho việc lựa chọn quyết định
về các giái pháp ở các cấp có thẩm quyền về chiến lược và chính sách, từ cấp
ngành, cấp quốc gia, liên quốc gia đến quy mô toàn cầu nhằm điều hoà; lợi ích
và quyền lực giữa các nhóm, đảm bảo để các nhóm hành động phù hợp với
chuẩn mực môi trường.
Vấn đề không chỉ dừng lại ở những biện pháp giáo dục nhận thức về bảo
vệ môi trường; cũng không chỉ dừng lại ờ những khuyến nghị về công nghệ, về
chủ trương đầu tư, mà quan trọng hơn, là phải hình thành những thiết chế kiếm
soát xã hội đối với những hành vi lệch chuẩn về môi trường, hơn nữa nhữna
thiết chế điều chình XĐMT.
Quán lý môi trường bao gồm giảm thiếu nguv cơ và tối đa hoá các cơ hội
trong các vấn đề về môi trường và các vấn đề về quản lý. Dự báo và giám n2uv

cơ môi trường là hai vấn đề SOÍ12 hành đế tạo ra cơ hội tănơ cường các n2uồn
tài nguyên môi trường.
Mục tiêu của việc giải quyết xuna đột môi trường nhăm hướng tới phát
triển bền vững là điều hoà những vị trí đối lập làm cho quán lý xung đột thành
một bộ phận liên kết của quản lý môi trường, liên kết tất cả những người tham
gia, các đối tác.
Đế giải quyết xung đột môi trường như một loại xung đột xã hội đặc biệt,
giải pháp chủ yếu và đang được xem như tối ưu là: thương lượnơ, đàm phán,
hoà giải.
Trên thực tế, sự thương lượng và đàm phán giữa các đối tượng ngày càng
được sử dụng như một cách tốt nhất đê giải quyết các XĐMT. [24]
Mô hình : Nguyên tắc xử lý xung đột (Vũ Cao Đàm, 2000)
Trong phần "phương pháp tiếp cặn việc phát triển hop tác" trons
quyến sách viết về quản lý XĐMT áp đ ụ n ơ cho các nước đang phát triển
(Environmemtal Conílict Management), w. H am acher đã chia những giai

×