Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế thế giới hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.81 KB, 7 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
§¹i häc quèc gia Hµ Néi
Trêng §¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n·
khoa kinh tÕ häc
------

Bµi kiÓm tra hÕt m«n
ChuyÓn ®æi cao häc n¨m 2005
Những xu hớng vận động chủ yếu của nền
kinh tế thế giới hiện đại.
Nhìn chung, nền kinh tế thế giới trong giai đoạn từ năm 1950
đến nay phát triển mạnh mẽ đa dạng mang tính toàn cầu, trong đó xu
hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra ngày một cao làm
ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt trong
các chiến lợc phát triển kinh tế của những quốc gia nghèo, trong đó
có Việt Nam. Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tìm kiếm phân tích
những xu hớng vận động cơ bản của nền kinh tế thế giới sẽ giúp ích
cho các nhà hoạch định chiến lợc đầu t phát triển kinh tế quốc gia. D-
ới đây là những xu hớng vận động chính của nền kinh tế thế giới
trong 50 năm qua.
1. Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới giảm dần.
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, thế giới bớc vào
một giai đoạn khôi phục nền kinh tế của mỗi quốc gia và đợc coi là
mục tiêu hàng đầu. Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nhng những quốc
gia mới giành đợc độc lập và cả những quốc gia bại trận đã tập trung
sức lực, cải tạo và phát triển nền kinh tế. Vì vậy mà tốc độ tăng trởng
chung của nền kinh tế thế giới đã đạt ở đỉnh cao cha từng có. Tuy
nhiên, những thập kỷ tiếp theo sau đó, tốc độ tăng trởng của nền kinh
tế thế giới đã ngày một giảm dần theo những mức độ nh sau:
Trong những năm 1950 đến 1960 tốc độ tăng trởng của kinh tế
thế giới đã đạt 5,9%. Trong những năm 70 đạt 3,9%. Những năm 1980


2
tốc độ tăng trởng của kinh tế thế giới đạt 3,4% và từ những năm 1990
trở lại nay tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới chỉ còn đạt 2,7%.
Những nguyên nhân chủ yếu làm cho tốc độ tăng trởng của nền
kinh tế thế giới giảm dần đó là sự cạn kiệt nguồn nguyên liệu. Năng l-
ợng tự nhiên cha đáp ứng nhu cầu sản xuất và sức mua của thị trờng
lớn đã giảm dần.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật và công nghệ
đã làm thay đổi hẳng năng suất lao động và chất lợng của sản phẩm
hàng hoá và giảm giá thành sản phẩm.
Do sự chuyển đổi từ nền văn minh công nghiệp sàng nền văn
minh hậu công nghiệp, văn minh trí thức cũng đã có tác động ảnh h-
ởng đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế thế giới do những chi phí
lớn trong việc thay đổi công nghệ và phơng thức sản xuất.
Sự sụp đổ của hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và
Liên Xô đã làm cho tốc độ tăng trởng của kinh tế thế giới giảm hẳn
do các nớc xã hội chủ nghĩa đông Âu và Liên Xô đã rơi vào một giai
đoạn khủng hoảng kinh tế kéo dài. Nhiều quốc gia Đông Âu và Nga
hầu nh không tìm ra đợc mô hình kinh tế ổn định, lạm phát cao và thị
trờng tiêu thụ giảm hẳn.
Ngoài ra, còn phải kể đến chu kỳ kinh tế theo lý thuyết của
condracher và sự can thiệp ngày càng sâu của nhà nớc vào các lĩnh
vực kinh tế.
2. Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ.
Ngay nay, khoa học công nghệ đã trở thành một lực lợng sản
xuất trực tiếp do có khả năng nâng cao năng suất lao động lên gấp
3
nhiều lần cùng với chất lợng sản phẩm ngày một tốt hơn, hoàn hảo
hơn, tinh xảo hơn, đồng thời khoa học công nghệ cũng là nguyên
nhân trong cuộc chạy đua cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm chiếm

lĩnh các thị trờng chính. Khoa học kỹ thuật - công nghệ là yếu tố làm
tăng cờng sự liên kết kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới trong qúa
trình hợp tác chuyển giao công nghệ và liên doanh sản xuất.
Khoa học công nghệ đang dần dần trong mọi lĩnh vực sản xuất
trên thế giới. Quốc gia nào nắm đợc bí quyết về khoa học công nghệ
thì quốc gia đó giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh kinh tế.
Cách mạng khoa học công nghệ đã tác động mạnh mẽ và to lớn
đến nền kinh tế thế giới. Nó làm thay đổi kết cấu của nền kinh tế thế
giới, dẫn tới làm thay đổi cơ cấu ngành nghề và cơ cấu sản phẩm tạo
nên một sự liên kết qua lại trong nhiều lĩnh vực sản xuất tạo ra nhiều
việc làm, nhiều ngành nghề mới ra đời.
Cách mạng khoa học kỹ thuật đã giúp cải cách và tăng cờng
phát triển sự nghiệp giáo dục làm thay đổi căn bản phơng thức giáo
dục tiếp cận hơn với thực tế.
Khoa học kỹ thuật công nghệ đã tham gia vào cải cách cơ chế
quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô làm cho cơ chế quản lý đợc hiệu quả
hơn.
3. Quá trình quốc tế hào nền kinh tế ngày càng tăng.
Do ngày nay, nhu cầu thơng mại quốc tế phát triển ngày một
cao, nhu cầu trao đổi mua bán và tiêu thụ sản phẩm trên thế giới ngày
một gia tăng dẫn tới việc trao đổi thơng mại đã chiếm ngày một lớn.
Thị trờng trao đổi sản phẩm hàng hoá gia tăng mạnh mẽ với qui mô và
khối lợng cha từng có.
4
Quá trình quốc tế hóa nền kinh tế thế giới còn có vai trò to lớn
của các công ty xuyên quốc gia (MNC hay TNC). Theo số liệu thống
kê, hiện nay, các công ty xuyên quốc gia kiểm soát 80% công nghệ
mới, 40% nhập khẩu, 60% xuất khẩu, 90% đầu t nớc ngoài và sử dụng
rất nhiều lao động trên thế giới.
Khoảng 500 công ty xuyên quốcgia lớn kiểm soát tới 25% tổng

sản phẩm thế giới và trị giá trao đổi của chúng tơng đơng giá trị toàn
cầu. Nh vậy, sự phát triển và thâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các
công ty xuyên quốc gia vào nền kinh tế dân tộc đã góp phần xoá bỏ sự
ngăn cách, biệt lập trong phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Quốc tế hoá nền kinh tế thế giới cũng do nguyên nhân của việc
quốc tế hoá mạnh mẽ nền tài chính thế giới bằng những phơng thức và
phơng tiện thanh toán mới.
Một nhân tố khác cũng có ảnh hởng đến sự toàn cầu hoá nền
kinh tế thế giới đó là sự hành chính và phát triển của các thị tr ờng
khu vực đang diễn ra sâu rộng. Việc tham gia vào các tổ chức khu vực
cho phép các quốc gia đợc hởng các u đãi trong việc kinh doanh và
đầu t trong khu vực, thúc đẩy các quốc gia khu vực tiến đến những
chuẩn mực chung trong qúa trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên
cơ sở những hợp tác song phơng và đa phơng đã làm tăng lên sự gắn
bó tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Hoạt động của các tổ chức
thị trơng khu vực nh EU - ASEAN - NAFTA từ thấp đến cao sẽ đẩy
mạnh việc hình thành một thị trờng thống nhất trong khu vực, điều
này vừa là kết quả, vừa là động lực thúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền
kinh tế thế giới.
4. An ninh kinh tế đợc tăng tờng.
5

×