Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 21 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
GV: Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Số đơn vị học trình: 4 (60 tiết)
Số tiết giảng: 30 tiết
Số tiết thảo luận: 30 tiết
Môn học:
GV: Ths. Nguyễn Thị Thu Thủy
3
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Chuyên cần: 10%
Kiểm tra giữa kỳ: 20%
Thi cuối kỳ: 70%
Môn học:
4
CHƯƠNG I
VỊ TRÍ, ĐỐI TƯỢNG,
PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG
CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
5

Mục đích
- SV nắm được đối tượng, chức năng,
phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của môn
học CNXHKH ở Việt Nam hiện nay.

Yêu cầu:


- SV hiểu được đối tượng nghiên cứu, chức
năng, nhiệm vụ của CNXHKH và vận dụng
vào thực tiễn cuộc sống.
6
I. VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHẠM VI KHẢO SÁT, ỨNG DỤNG
CỦA CNXHKH
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA CNXHKH
IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA
CNXHKH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU CNXHKH
7
I. VỊ TRÍ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Quan niệm về “chủ nghĩa xã hội”
- Là nhu cầu và hoạt động thực tiễn của nhân
- Là nhu cầu và hoạt động thực tiễn của nhân
dân lao động.
dân lao động.
-


Là phong trào đấu tranh của NDLĐ chống lại
Là phong trào đấu tranh của NDLĐ chống lại
chế độ tư hữu, áp bức, bất công.
chế độ tư hữu, áp bức, bất công.
-



Là mơ ước của NDLĐ về một xã hội tốt đẹp.
Là mơ ước của NDLĐ về một xã hội tốt đẹp.
-


Những tư tưởng, học thuyết về quá trình giải
Những tư tưởng, học thuyết về quá trình giải
phóng con người, giải phóng xã hội.
phóng con người, giải phóng xã hội.
-


Là một chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng
Là một chế độ xã hội mà nhân dân xây dựng
trên thực tế, dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
trên thực tế, dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
8

Khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học
- Là một bộ phận tư tưởng - lý luận nằm trong
- Là một bộ phận tư tưởng - lý luận nằm trong
lịch sử tư tưởng XHCN của nhân loại;
lịch sử tư tưởng XHCN của nhân loại;
-


Là kết quả của sự kế thừa và phát triển các
Là kết quả của sự kế thừa và phát triển các
kho tàng tư tưởng văn minh nhân loại, những

kho tàng tư tưởng văn minh nhân loại, những
kinh nghiệm đấu tranh của GCCN
kinh nghiệm đấu tranh của GCCN
-


Là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của
Là thế giới quan, hệ tư tưởng chính trị của
GCCN.
GCCN.
-


Chỉ rõ con đường hiện thực để thủ tiêu tình
Chỉ rõ con đường hiện thực để thủ tiêu tình
trạng áp bức bóc lột, xây dựng XH mới - XH
trạng áp bức bóc lột, xây dựng XH mới - XH
XHCN.
XHCN.
9
2. Vị trí của CNXHKH
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
TRIẾT HỌC
- Nghĩa hẹp:
 CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp
thành của chủ nghĩa Mác - Lênin, dựa
trên cơ sở triết học và kinh tế chính trị học
Mác - Lênin.
10
2. Vị trí của CNXHKH

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC
TRIẾT HỌC
- Nghĩa rộng:
 CHXHKH tức là chủ nghĩa Mác - Lênin.
11
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI
KHẢO SÁT, ỨNG DỤNG CỦA CNXHKH
-
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan và nhân
Triết học Mác - Lênin là thế giới quan và nhân
sinh quan của GCCN hiện đại, là cơ sở lý luận
sinh quan của GCCN hiện đại, là cơ sở lý luận
và phương pháp luận chung cho CNXHKH.
và phương pháp luận chung cho CNXHKH.
- CNXHKH dựa trên cơ sở của kinh tế chính trị
- CNXHKH dựa trên cơ sở của kinh tế chính trị
Mác - Lênin để làm rõ những quy luật, những
Mác - Lênin để làm rõ những quy luật, những
vấn đề mà CNXHKH nghiên cứu ở phạm vi mỗi
vấn đề mà CNXHKH nghiên cứu ở phạm vi mỗi
nước và phạm vi mỗi thời đại.
nước và phạm vi mỗi thời đại.
1
1
.
.
Đối tượng nghiên cứu của triết học và
Đối tượng nghiên cứu của triết học và
kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý
kinh tế chính trị Mác - Lênin là cơ sở lý

luận của CNXHKH
luận của CNXHKH
12
2. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã
hội khoa học
- Nghiên cứu những quy luật và tính quy luật
chính trị - XH của quá trình phát sinh, hình
thành và phát triển hình thái KT-XH CSCN;
- Con đường, hình thức và phương pháp đấu
tranh cách mạng của GCCN để thực hiện sự
chuyển biến từ CNTB lên CNXH, CNCS.
- Các phạm trù: GCCN, SMLS của GCCN,
HTKT - XH, cách mạng XHCN…
13
3. Phạm vi khảo sát và vận dụng của
CNXHKH
14
- Đó là những thành tựu và sai lầm trong quá
- Đó là những thành tựu và sai lầm trong quá
trình xây dựng CNXH; quá trình cải tổ, đổi
trình xây dựng CNXH; quá trình cải tổ, đổi
mới thắng lợi ở một số nước XHCN, từ đó rút
mới thắng lợi ở một số nước XHCN, từ đó rút
ra những bài học kinh nghiệm, khái quát lý
ra những bài học kinh nghiệm, khái quát lý
luận về con đường xây dựng CNXH ở mỗi
luận về con đường xây dựng CNXH ở mỗi
nước, bổ sung làm sáng tỏ những nguyên lý
nước, bổ sung làm sáng tỏ những nguyên lý
CNXHKH.

CNXHKH.


3. Phạm vi khảo sát và vận dụng của
CNXHKH
15
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA
CNXHKH
1. Phương pháp luận chung của CNXHKH
Sử dụng phương pháp chung nhất của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
16
2. Các phương pháp đặc trưng của CNXHKH
Phương
pháp
kết hợp
lịch sử -
lôgíc
(phương
pháp
quan
trọng)
Phương pháp
khảo sát và
phân tích về mặt
chính trị - xã hội
dựa trên các
điều kiện KT -
XH cụ thể

(phương pháp
đặc thù)
Các
phương
pháp có
tính liên
ngành:
phân tích,
tổng hợp,
diễn dịch,
quy nạp…
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA CNXHKH
17
IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CNXHKH VÀ Ý
NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CNXHKH
- Trang bị hệ thống lý luận chính trị - xã hội và
phương pháp luận của CN Mác - Lênin.
- Giáo dục và trang bị lập trường, tư tưởng
cách mạng của GCCN cho ĐCS, cho GCCN
và nhân dân lao động.
- Định hướng chính trị - xã hội cho mọi hoạt
động của ĐCS, GCCN, nhà nước XHCN và
nhân dân LĐ.



Chức năng và nhiệm vụ của CNXHKH
Chức năng và nhiệm vụ của CNXHKH
18
2. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu

CNXHKH
-
Khi nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác -
Lênin phải nghiên cứu cả ba bộ phận hợp
thành, trong đó có CNXHKH.
- Trang bị nhận thức chính trị - xã hội cho
Đảng Cộng sản, GCCN và nhân dân trong
quá trình bảo vệ và xây dựng CNXH.
a. Về mặt lý luận:
a. Về mặt lý luận:


19
2. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu
CNXHKH
- Là “vũ khí lý luận” của GCCN để thực hiện
sự nghiệp giải phóng GCCN, giải phóng xã
hội.

- Chống lại những nhận thức sai lệch về
CNXH; sự tuyên truyền, chống phá của các
thế lực thù địch.
a. Về mặt lý luận:
a. Về mặt lý luận:


20
2. Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu CNXHKH
-
Đưa ra những dự báo có tính quy luật.

-
Củng cố lòng tin, sự kiên định và bản lĩnh chính
trị vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
-
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư
tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay là
vấn đề thực tiễn mang tính cấp thiết, nhằm xây
dựng, chỉnh đốn Đảng; chống mọi biểu hiện dao
động, thoái hóa, biến chất trong Đảng và xã hội.
b. Về mặt thực tiễn:
21

Câu hỏi ôn tập:
1. Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Vị
trí, đối tượng, chức năng, phương pháp
của CNXHKH?
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội khoa học hiện nay trên thế
giới và ở Việt Nam hiện nay?

×